Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giải pháp phòng chống gian lận hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.1 KB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN</b>

<b>HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Quản lý kinh tế</b>

<b>VŨ THÙY LINH</b>

<b>Hà Nội, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN</b>

<b>HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Quản lý kinh tế</b>

<b>Mã số: 8310110</b>

<b>Họ và tên học viên: Vũ Thùy Linh Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Sĩ Lâm</b>

<b>Hà Nội, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>“Giải pháp phòng chống gian lận hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố HàNội” là cơng trình nghiên c ứu của tơi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Sĩ</b></i>

Các kết quả nghiên cứu trong đề án là trung thực và hoàn tồn chưa được cơngbố trong bất cứ cơng trình nào khác.

<b>Tác giả đề án tốt nghiệpVũ Thùy Linh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, các anh chị em họcviên lớp Thạc sĩ QLKT4A, Lãnh đạo các đơn vị và các anh chị đồng nghiệp tại CụcThuế TP Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, góp ý, tạo điều kiện cho em trong suốtquá trình học tập và thực hiện đề án.

Em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc tới giảng viên PGS. TS. TrầnSĩ Lâm đã dành thời gian, tâm sức bổ sung và chỉnh sửa từ nội dung đến hình thứccủa đề án, cũng như đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề án mộtcách hoàn thiện nhất.

Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln hỗ trợ, động viên và giúp đỡem trong suốt quá trình học tập chương trình Thạc sĩ và hồn thành đề án tốtnghiệp.

Trân trọng./.

<b>Học viên Vũ Thùy Linh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CAM ĐOAN ... iii </b>

<b>LỜI CẢM ƠN ... iv </b>

<b>DANH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT ... viii </b>

<b>DANH MỤC HÌNH ... x </b>

<b>TÓ M TẮT KẾT QUẢ NGHIÊ N CỨU ... xi </b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊ NG CHỐNG GIAN LẬN HĨA ĐƠNĐIỆN TỬ ... 6 </b>

1.1.Tổng quan về hóa đơn điện tử ... 6

1.1.1.Khái niệm hóa đơn điện tử ... 6

1.1.2.Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử ... 7

1.1.3.Dịch vụ về hóa đơn điện tử ... 7

1.1.4.Trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực thi cơng tác triển khaihóa đơn điện tử ... 7

1.2.Tổng quan về gian lận hóa đơn điện tử ... 8

1.2.1.Khái niệm gian lận hóa đơn điện tử ... 8

1.2.2.Các hình thức gian lận hóa đơn điện tử ... 10

1.2.3.Tác động tiêu cực của gian lận hóa đơn điện tử ... 12

1.3. Phòng chống gian lận hóa đơn điện tử ... 13

1.3.1.Các nguyên tắc cơ bản phòng chống gian lận hóa đơn điện tử ... 14

1.3.2.Các tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác phịng chống gian lận hóa đơnđiện tử ... 15

1.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống gian lận hóa đơn điệntử 20

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒ NG CHỐNG GIAN LẬN HÓA ĐƠNĐIỆNTỬ TẠI CỤC THUẾ THÀ NH PHỐ HÀ NỘI ... 24</b>

2.1.Tổng quan tình hình cơng tác triển khai hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thànhphố Hà Nội ... 24

2.1.1.Giới thiệu về Cục Thuế Thành phố Hà Nội ... 24

2.1.2.Q trình triển khai hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Các hành vi gian lận hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội thời

3.1. Một số vấn đề đặt ra đối với cơng tác phịng chống gian lận hóa đơn điện tửtại Cục Thuế Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2025-2030 ... 55

3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với cơng tác phịng chống gian lận hóa đơnđiện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2025-2030 ... 55

3.1.1. Định hướng phát triển ứng dụng và quản lý hóa đơn điện tử tại Cục ThuếThành phố Hà Nội trong giai đoạn 2025-2030 ... 60

3.2. Giải pháp phịng chống gian lận hóa đơn điện tử cho Cục Thuế Thành phốHà Nội trong giai đoạn 2025-2030 ... 63

3.2.1.Thí điểm một số công nghệ tiên tiến cho hệ thống quản lý hóa đơn điệntử 63

3.2.2.Tăng cường các biện pháp răn đe cho những sai phạm của tổ chức,doanh nghiệp ... 64

3.2.3.Khuyến khích các sáng kiến trong đơn vị phục vụ cơng tác phịng chốnggian lận hóa đơn điện tử ... 65

3.2.4.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của tổ chứcdoanh nghiệp về phịng chống gian lận hóa đơn ... 67

3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nhằm phịng chống gian lận hóađơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội ... 67

3.3.1.Đối với Tổng cục Thuế ... 67

3.3.2.Đối với Bộ Tài chính ... 68

3.3.3.Đối với các bộ ban ngành liên quan ... 69

<b>KẾT LUẬN ... 72 </b>

<b>DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ... 74 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

AI Trí tuệ nhân tạo

CBCC Cán bộ công chức

CCCD Căn cước công dân

CCT Chi cục Thuế

CNTT Công nghệ thông tin

CMND Chứng minh nhân dân

CQT Cơ quan thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế Thành phố HàNội...23

Hình 2.2: Công tác tuyên truy ền về HĐĐT tại Cục Thuế Hà Nội trong năm2019...25Hình 2.3: Số lượng doanh nghiệp, tổ chức đăng ký sử dụng HĐĐT từ năm 2019 đến2021…...28

Hình 2.4: Số lượng doanh nghiệp thuộc đối tượng triển khai triển khai HĐĐT khởitạo từ máy tính ti ền đến hết năm2023...29

Hình 2.5: Tình hình s ử dụng HĐĐT của doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ xăng dầuđến hết năm2023... 30

Hình 2. 6: Quy trình kiểm soát, quản lý rủi ro và khai thác dữ liệuHĐĐT...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Để tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế và kịp thời phát hiện, ngănchặn, xử lý đối với các tổ chức và doanh nghiệp sử dụng hóa đơn có dấu hiệu rủi rocao trên địa bàn và nâng cao chất lượng công tác thanh tra kiểm tra (TTKT), CụcThuế Thành phố (TP) Hà Nội đã quyết liệt triển khai đồng bộ các biện pháp quản lýhóa đơn điện tử (HĐĐT) để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi gian lận vềhóa đơn trên địa bàn.

Cục Thuế TP Hà Nội đã đạt được nhiều thành công trong cơng tác phịngchống gian lận HĐĐT kể từ khi triển khai đến nay. Thứ nhất, Cục Thuế đã áp dụngthành công việc quản lý rủi ro (QLRR) trong quản lý hóa đơn, chứng từ (HĐCT).Thứ hai, Cục Thuế đã phát hiện kịp thời nhiều tổ chức, doanh nghiệp (TCDN) cósai phạm về HĐĐT. Thứ ba, đơn vị ln tích cực tun truyền cho cộng đồng doanhnghiệp về lợi ích của việc phịng chống gian lận HĐCT. Cuối cùng, các sáng kiếncủa Cục Thuế như việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào quản lý HĐĐT đã gópphần khơng nhỏ đẩy lùi tình trạng sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.

Dẫu vậy, đơn vị vẫn gặp những khó khăn nhất định. Thứ nhất, cơng tác cậpnhật danh sách hóa đơn khơng hợp pháp vẫn chưa được tổng hợp thống nhất trongmột danh sách cố định. Thứ hai, nhiều sai phạm của doanh nghiệp chưa được xử lýtriệt để. Cuối cùng, ý thức chấp hành pháp luật thuế của một số doanh nghiệp vẫnchưa cao, dẫn đến tỷ lệ các hành vi sai phạm về hóa đơn vẫn khơng hề nhỏ.

Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cho cơng tác phịng chống gian lậnHĐĐT tại Cục Thuế TP Hà Nội. Thứ nhất, ứng dụng công nghệ AI trong việc pháthiện nhanh các trường hợp gian lận HĐĐT. Thứ hai, thực hiện sát sao công tác TTKTcác khâu có rủi ro về hóa đơn theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp. Đồngthời, tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ về đối phó với gianlận HĐĐT cho tồn thể cán bộ, công chức trong đơn vị để luôn nêu cao tinh thầncảnh giác, chủ động đối phó với mọi tình huống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Chính thức thành lập từ tháng 10/1990, Cục Thuế TP Hà Nội luôn khẳng địnhmình xứng đáng là một trong những đầu tàu của ngành Thuế, vượt lên mọi tháchthức, khó khăn, hồn thành thắng lợi và xuất sắc các nhiệm vụ thu ngân sách mà BộTài chính, Tổng cục Thuế (TCT) và HĐND TP Hà Nội giao.

Tiếp thu tinh thần chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày01/01/2019 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế -

<i>xã hội, trong đó, một trong các nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu năm 2019 là “Mở rộng</i>

<i>áp dụng HĐĐT, cơ bản hoàn thành trong năm 2019 ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh vàcác TP lớn…”; hệ thống HĐĐT phục vụ cộng đồng doanh nghiệp và NNT đã được</i>

ngành thuế triển khai trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1/7/2022. Hiện nay, các doanhnghiệp, tổ chức và cá nhân kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế TP HàNội đã chuyển đổi đồng bộ sang sử dụng HĐĐT thay cho hóa đơn giấy truyềnthống, điều này đem lại nhiều lợi ích cho cả NNT và cơ quan thuế.

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế, chống thất thu ngân sách nhànước (NSNN), chống gian lận thương mại, ngăn chặn các hành vi gian lận thuế, trốnthuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Cơng điện số 01/CĐ-BTC về tăng cườngcông tác quản lý, giám sát việc phát hành, sử dụng HĐĐT. Bên cạnh đó, Tổng cụcThuế cũng đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-TCT ngày 11/4/2023 về việc tăng cườngcác biện pháp rà soát, kiểm tra hóa đơn nhằm ngăn chặn gian lận trong việc sử dụngHĐĐT.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, Cục Thuế TP Hà Nội cho biết trên địa bànThành phố xuất hiện một số doanh nghiệp có các hành vi bị nghiêm cấm trong quátrình thực hiện chính sách, pháp luật thuế nói chung và trong lĩnh vực hóa đơn,chứng từ nói riêng. Cụ thể, các tổ chức này cố tình lợi dụng việc phát hành, sử dụnghóa đơn điện tử để xuất khống, mua bán hóa đơn nhằm trục lợi bất chính. Với mụcđích để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào, làm giảm nghĩa vụ thuếphải nộp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hợp thức hóa cho hàng hóa trơi nổi, nhiều doanh nghiệp đã có hành vi mua bán hóađơn. Hành vi trái pháp luật này không chỉ gây thất thu cho NSNN mà còn ảnhhưởng đến môi trường kinh doanh lành mạnh. Trên thực tế, thông qua việc sử dụngHĐĐT, vấn nạn mua bán, sử dụng trái phép hóa đơn đã giảm rất nhiều so với trướcđây khi cịn sử dụng hóa đơn giấy. Tuy nhiên, các thủ đoạn gian lận, mua bán, sửdụng trái phép hóa đơn điện tử nhằm gian lận thương mại, trốn thuế vẫn tiếp diễnvới các thủ đoạn ngày càng tinh vi, phức tạp hơn tại địa bàn quản lý của đơn vị. Đểngăn chặn và xử lý các hành vi này, các văn bản pháp luật hiện hành đã quy địnhkhá hệ thống và toàn diện bao gồm việc xác định hành vi gian lận, TTKT và xử lýhành vi vi phạm (bao gồm cả xử lý hành chính và xử lý hình sự).

Đồng thời, các chỉ đạo về tăng cường quản lý thuế, quản lý hóa đơn, tăngcường công tác TTKT đối với các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế, về hóa đơncủa TCT đã được triển khai rộng rãi. Theo đó, Cục Thuế TP Hà Nội đã thực hiệncác biện pháp ngăn chặn các hành vi gian lận trong sử dụng hóa đơn, HĐĐT có hiệuquả; nâng cao trách nhiệm của TCDN trong việc xây dựng môi trường kinh doanhlành mạnh, bình đẳng. Tuy nhiên, lợi dụng sự thơng thống của cơ chế, chính sách,một số đối tượng đã có hành vi mua bán và sử dụng hóa đơn khơng hợp pháp, sửdụng khơng hợp pháp hóa đơn, có các hành vi gian lận khi sử dụng HĐĐT để chiếmđoạt tiền của NSNN với các thủ đoạn hết sức tinh vi, phức tạp.

Trên cơ sở đánh giá những yêu cầu cấp thiết đó, tác giả đã lựa chọn đề tài:

<i><b>“Giải pháp phòng chống gian lận hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố HàNội” cho đề tài đề án tốt nghiệp của mình.</b></i>

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên c ứu</b>

Có một số cơng trình tiêu bi ểu liên quan đến đề tài như sau:

- Nguyễn Thị Minh Trang (2020) đã tái hiện hoạt động triển khai HĐĐT từtrước năm 2018 đến đầu năm 2020. Đây là giai đoạn tương đối sơ khai của hoạtđộng này nên cũng chưa có những dấu mốc thực sự nào nổi bật. Những bài học kinhnghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

quản lý HĐĐT của một số quốc gia như Hàn Quốc và Đài Loan để ứng dụng cho phần giải pháp của tác giả.

- Nhóm tác giả Đồn Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Diệu Linh và Nguyễn ThịHuyền Trang (2021) đã nghiên cứu thực trạng gian lận hóa đơn trong thương mạiquốc tế ở Việt Nam và xác định các nhân tố chính tác động tới gian lận thương mại.Gian lận hóa đơn ở đây được khoanh vùng trong việc khai sai giá trị hàng xuất khẩuvà nhập khẩu nhằm chuyển vốn phi pháp giữa các nước. Kết quả nghiên cứu nàycủa nhóm tác giả có hàm ý chính sách quan tr ọng trong việc định vị và định hướngchính sách của Chính phủ nhằm kiểm sốt và ngăn chặn kịp thời gian lận hóa đơnxuất nhập khẩu.

- Phạm Hữu Trị (2022) đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu hướng sửdụng HĐĐT tại TP Cần Thơ, cụ thể là quận Bình Thủy. Tác giả nêu bật 03 nộidung, gồm: đo lường các yếu tố tác động tới việc sử dụng HĐĐT của các TCDN ởquận Bình Thủy; đơ lường độ ảnh hưởng của các nhân tố tới định hướng sử dụngHĐĐT của các TCDN ở quận Bình Thủy; và đề xuất một số biện pháp giúp cácTCDN sử dụng HĐĐT bắt kịp với xu thế phát triển của công nghệ thông tin vàthương mại điện tử. Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thơng qua phiếu khảosát, tác giả đã có được số liệu từ 116 TCDN trên địa bàn quận Bình Thủy. Dữ liệukhảo sát được sử dụng để kiểm định thang đo lường các khái niệm nghiên cứuthông qua kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha), phân tích nhân tố khámphá (EFA). Dữ liệu tiếp tục được sử dụng phân tích h ồi quy đa biến nhằm kiểmđịnh mơ hình nghiên c ứu. Tác giả kết luận có 6 yếu tố ảnh hưởng xu hướng sử dụngHĐĐT ở quận Bình Thủy, TP Cần Thơ thơng qua phương pháp nghiên cứu địnhlượng. Qua đó, Phạm Hữu Trị đã đề xuất một số sáng kiến giúp cho việc sử dụngHĐĐT ở quận Bìn h Thủy, TP Cần Thơ trở nên phổ biến.

Tuy nhiên, các công trình trên m ới chỉ tập trung vào tình hình cơng tác tri ểnkhai HĐĐT, cũng như phân tích từ góc nhìn t ừ các yếu tố tác động lên việc sử dụngloại hình hóa đơn mới và rút ra một số bài học kinh nghiệm nhất định trong công tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quản lý HĐĐT. Tuy nhiên, kể từ khi HĐĐT chưa được yêu cầu bắt buộc sử dụng,thì việc sử dụng hóa đơn khơng hợp pháp, sử dụng khơng hợp pháp hóa đơn đã diễnra ngang nhiên và trắng trợn. Đối với trường hợp tiến hành đi vào sử dụng HĐĐTcũng khơng phải ngoại lệ. Có thể thấy rằng, đến nay, chưa có nghiên cứu nào tậptrung sâu vào các biện pháp thực tế nhằm đấu tranh với loại hình gian lận thuế hếtsức phức tạp này. Và với phạm vi nghiên cứu tại Cục Thuế TP Hà Nội, thì phịngchống gian lận hóa đơn đang rất được Ban Lãnh đạo Cục quan tâm và chú trọng.Đến nay, chưa có cơng trình nào bàn v ề các giải pháp phòng chống gian lận HĐĐTtại Cục Thuế TP Hà Nội.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phịng chống gian lận HĐĐT.

- Phân tích, đánh giá thực trạng phòng chống gian lận HĐĐT tại Cục Thuế TP Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp phòng chống gian lận đơn điện tử tại Cục Thuế TP Hà Nội trong thời gian tới.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1.Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hình th ức gian lận HĐĐT và giải pháp phòng chống gian lận HĐĐT tại Cục Thuế TP Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>4.2.</b></i><b>Phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>- Về không gian: giới hạn nghiên cứu tại Cục thuế Hà Nội.</b></i>

<i>- Về thời gian: từ năm 2019 (thời điểm bắt đầu triển khai HĐĐT) đến nay.</i>

<i>- Về nội dung: đề án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn chủ</i>

yếu liên quan đến giải pháp phòng chống gian lận HĐĐT của Cục Thuế TP Hà Nội.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để đảm bảo đề án tốt nghiệp mang tính ứng dụng, đúng với thực tiễn và đạtđược các mục tiêu đã đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, kếthợp các phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, điều tradữ liệu thứ cấp để làm rõ thực trạng và giải pháp phòng chống gian lận HĐĐT tạiCục Thuế TP Hà Nội. Trong quá trình nghiên c ứu, các phương pháp trên được sửdụng linh hoạt để giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả. Đề án tham khảo số liệutừ các cơ quan của: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, TCT, T ổng cục Hải quan,Cục Thuế TP Hà Nội, Cục Thuế các tỉnh,...

<b>6. Kết cấu của đề án</b>

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tham khảo và Phụ lục, đề án được trình bày theo k ết cấu 3 chương:

<b>- Chương 1: Cơ sở lý luận về phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</b>

<b>- Chương 2: Thực trạng phòng chống gian lận hóa đơn điện tử tại Cục Thuế </b>

Thành phố Hà Nội

<b>- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơng tác phịng chống gian </b>

lận đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN HĨA ĐƠNĐIỆN TỬ</b>

<b>1.1. Tổng quan về hóa đơn điện tử</b>

<i><b>1.1.1.Khái niệm hóa đơn điện tử</b></i>

<i>Căn cứ vào Khoản 1, Điều 89, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, “hóa đơn</i>

<i>điện tử” là hóa đơn có mã hoặc khơng có mã của cơ quan thuế (CQT) được thể hiện</i>

ở dạng dữ liệu điện tử. Hình thức hóa đơn này do hộ - cá nhân kinh doanh hoặcTCDN buôn bán, cung cấp hàng hóa, dịch vụ (HHDV) lập. HĐĐT sẽ ghi nhậnthông tin buôn bán, cung cấp HHDV của chính cá nhân, t ổ chức đó. Tất cả quátrình được thực hiện theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế vàbằng phương tiện điện tử, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máytính ti ền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với CQT (Quốc hội, 2019).

<i>Như vậy, có thể hiểu rằng, HĐĐT gồm có 2 loại chính: (i) HĐĐT khơng có mã</i>

<i>của CQT và (ii) HĐĐT có mã của CQT. Với HĐĐT khơng có mã của CQT, đúng</i>

như tên gọi, cá nhân, tổ chức khi buôn bán, cung cấp HHDV sẽ gửi cho người muaHĐĐT khơng có mã của CQT. Với HĐĐT có mã của CQT, cá nhân, tổ chức khibuôn bán, cung cấp HHDV sẽ gửi cho người mua HĐĐT được CQT cấp mã trướcđó. Mã của CQT trên HĐĐT là 1 dãy số duy nhất do hệ thống của CQT tạo ra. Đâychính là chuỗi ký tự mà CQT mã hóa dựa trên các nội dung mà người bán lập trênhóa đơn (Quốc hội, 2019). Hơn nữa, loại HĐĐT có mã của CQT sẽ có 3 hình thứcchính: (a) HĐĐT có mã của CQT thơng thường; (b) HĐĐT có mã của CQT đượcCQT cấp theo từng lần phát sinh; và (c) HĐĐT có mã của CQT được khởi tạo từmáy tính ti ền.

Thật vậy, HĐĐT là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phươngtiện điện tử. Đặc biệt, HĐĐT phải được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán HHDV và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. Thực tế, HĐĐT đã chothấy sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hiện diện trong mọi ngóc ngách của cuộc sống. Ví dụ, hóa đơn bán hàng; hóa đơnGTGT; vé xe bus; vé cầu đường; vé vào các di tích tham quan; các d ạng phiếu thu,phiếu xuất kho kiêm vận chuyển, tem, vé, HĐCT điện tử,

<i><b>1.1.2. Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử</b></i>

Điều 90, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 đã chỉ rõ các nguyên tắc để lập,quản lý và sử dụng HĐĐT. Cụ thể, người bán lập HĐĐT cho người mua khi bánhàng hoặc cung cấp dịch vụ. HĐĐT phải được ghi đầy đủ thông tin theo quy địnhcủa pháp luật về thuế, về kế toán; được lập theo định dạng chuẩn dữ liệu, khôngphân biệt giá trị từng lần buôn bán, cung cấp HHDV. Nếu người bán có sử dụngmáy tính ti ền thì HĐĐT người bán cung cấp phải là loại được khởi tạo từ máy tínhti ền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với CQT (Quốc hội, 2019).

<i><b>1.1.3. Dịch vụ về hóa đơn điện tử</b></i>

<i>Điều 92, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 đã trích dẫn như sau: “Dịch vụ</i>

<i>về hóa đơn điện tử bao gồm dịch vụ cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử khơng cómã của cơ quan thuế, dịch vụ truyền dữ liệu hóa đơn điện tử khơng có mã của cơquan thuế từ người nộp thuế tới cơ quan thuế và dịch vụ về hóa đơn điện tử có mãcủa cơ quan thuế” (Quốc hội, 2019).</i>

Như vậy, ngoài CQT là cơ quan quản lý hoạt động của dịch vụ HĐĐT, thì cóthể thấy, chủ thể ở đây là tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT; khách thể là NNT; vàcông cụ là sản phẩm dịch vụ HĐĐT. Ví dụ, các tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT(chủ thể) như: Tập đồn cơng nghiệp viễn thông quân đội Viettel, Công ty cổ phầnBKAV, Công ty Giải pháp phần mềm CMC; sẽ cung cấp các sản phẩm dịch vụHĐĐT (công cụ) lần lượt là: EHOADON, SINVOICE, C-INVOICE cho các doanhnghiệp, hộ kinh doanh (khách thể) nào có nhu cầu.

<i><b>1.1.4. Trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực thi công tác triển khai hóa đơn điện tử</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đối với cơ sở dữ liệu về HĐĐT, mỗi cơ quan, bộ, ngành sẽ chịu trách nhiệmcụ thể về từng “mắt xích” trong hệ thống vận hành dịch vụ HĐĐT. Điều này đượcquy định tại Điều 93, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14.

<i>Thứ nhất, CQT có trách nhiệm tổ chức xây dựng, quản lý và phát triển cơ sở</i>

dữ liệu, hạ tầng kỹ thuật của hệ thống thông tin về hóa đơn; tổ chức thực hiện nhiệmvụ thu thập, xử lý thơng tin, quản lý cơ sở dữ liệu hóa đơn và bảo đảm duy trì, vậnhành, bảo mật, bảo đảm an ninh, an tồn hệ thống thơng tin về hóa đơn; xây dựngđịnh dạng chuẩn về hóa đơn.

<i>Thứ hai, các TCDN sử dụng HĐ ĐT khơng có mã của CQT thực hiện cung</i>

cấp dữ liệu HĐ ĐT theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

<i>Thứ ba, Bộ Cơng Thương, Bộ Cơng an, và cơ quan khác có liên quan có trách</i>

nhiệm kết nối chia sẻ thơng tin, dữ liệu liên quan cần thiết trong lĩnh vực quản lývới Bộ Tài chính để xây dựng cơ sở dữ liệu HĐĐT.

<i>Cuối cùng, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mẫu, quản lý sử dụng tem</i>

điện tử; quy định việc tra cứu, cung cấp, sử dụng thông tin HĐ ĐT; quy định cungcấp thông tin HĐĐT trong trường hợp không tra cứu được dữ liệu hóa đơn do sự cố,thiên tai gây ảnh hưởng đến việc truy cập mạng Internet. (Quốc hội, 2019)

<b>1.2. Tổng quan về gian lận hóa đơn điện tử</b>

<i><b>1.2.1.Khái niệm gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

Hiện tại, các cơ quan chức năng của nước ta chưa đưa ra khái niệm về gian lậnHĐĐT. Một phần là do Chính phủ và các cơ quan chức năng vẫn đang trong quátrình xây dựng hành lang pháp lý; mặt khác, thực trạng gian lận HĐĐT vẫn ẩn hiệnở đa dạng các hình thức biến tướng.

Mặt khác, hầu hết các quốc gia cũng chỉ quy định các khái niệm cho hành vigian lận về hóa đơn cho khung pháp lý hình sự của riêng đất nước họ. Và tại Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nam, nói đến gian lận hóa đơn là bao gồm cả hóa đơn giấy và HĐĐT. Bởi hầu hếtcác TCDN đã chuyển đổi sang hình thức hóa đơn mới và các dấu hiệu cũng cáchthức gian lận giữa 02 loại hóa đơn cũng khơng có q nhiều sự khác biệt. Cho nên,tác giả sẽ tham khảo các định nghĩa về gian lận hóa đơn của các quốc gia như sau:

<i>- Tại Pháp, tổ chức, cá nhân bị coi là có hành vi gian lận hóa đơn nếu một</i>

<i>giao dịch cung cấp HHDV đã diễn ra nhưng không được thực hiện bởi tổ chức, cánhân có tên trên hóa đơn (IOTA, 2009). Nói cách khác, giao dịch cung cấp HHDV</i>

trên hóa đơn này chưa được thực hiện nhưng hóa đơn vẫn được lập và xuất với mụcđích trục lợi về mặt tài chính. Các chế tài xử phạt sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêmtrọng của từng vụ việc. Hầu hết các trường hợp, người bán và người mua sẽ phảichịu các hình phạt tương đương. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp chỉ có ngườibán, xuất hóa đơn mới phải chịu trách nhiệm vì đã “cung cấp” hóa đơn giả chongười mua HHDV của những doanh nghiệp đó.

- Bộ Tài chính Hungary cũng ban hành những quy định xung quanh việc gian

<i>lận hóa đơn. Một hóa đơn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu pháp lý nhưng thiếu hụt</i>

<i>những thông tin quan trọng và chứa những thông tin sai lệch về giao dịch và nhữngngười tham gia giao dịch được gọi là hành vi gian lận hóa đơn (IOTA, 2009). Dấu</i>

hiệu của việc gian lận hóa đơn bao gồm: (i) giao dịch kinh tế giữa những ngườitham gia không thực sự diễn ra, tức là giao dịch đó khơng có thật; (ii) giao dịch kinhtế xảy ra không giống với những gì ghi trên hóa đơn; (iii) người xuất hóa đơn chưađăng ký thuế hoặc việc đăng ký thuế diễn ra không đúng quy định, cung cấp thôngtin đăng ký thuế không đúng sự thật.

<i>- Italia lại đưa ra 2 khái niệm cụ thể cho việc gian lận hóa đơn. Thứ nhất, gian</i>

<i>lận hóa đơn là một giao dịch kinh tế không tồn tại một cách khách quan trên nềntảng trực tuyến. Đây là một giao dịch không tồn tại theo nghĩa tuyệt đối. Do việc</i>

bán HHDC không thực sự diễn ra nên việc xin giảm thuế GTGT sẽ không được cho

<i>phép. Thứ hai, gian lận hóa đơn là một giao dịch kinh tế không tồn tại một cách</i>

<i>chủ quan trên nền tảng trực tuyến. Điều này đồng nghĩa với việc giao dịch xảy ra</i>

với những

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

người tham gia khơng nằm trong những người có tên trên đóa đơn; hoặc việc traođổi HHDV được thực hiện không hợp pháp. Vì vậy, việc miễn trừ thuế GTGT chogiao dịch như vậy là khơng có căn cứ (IOTA, 2009).

Mỗi quốc gia đều có những khái niệm khá chi tiết cho hành vi gian lận HĐCT.Tùy từng trường hợp cụ thể mà các hành vi gian lận sẽ đi theo các hình phạt tươngứng. Các hình thức xử phạt liên quan có thể kể đến như: xử phạt vi phạm hànhchính, xử lý vi phạm hình sự,... Thật vậy, đúc kết từ các khái niệm ở trên, hành vi

<i><b>gian lận HĐĐT có thể được hiểu như sau: Gian lận hóa đơn điện tử là việc cánhân hoặc tổ chức khiến cho HĐĐT chứa thơng tin khơng chính xác một cáchcó chủ đích. Thơng tin khơng chính xác bao gồm các thơng tin về: bản chất củagiao dịch được thực hiện, số tiền ghi trên hóa đơn, người bán hóa đơn và ngườimua hóa đơn.</b></i>

<i><b>1.2.2.Các hình thức gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

<i>1.2.2.1. Doanh nghiệp giả mạo hồ sơ đăng ký kinh doanh</i>

Hiện nay, một cá nhân có thể dễ dàng làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mớithành lập và thay đổi thông tin doanh nghiệp. Cá nhân đại diện pháp lý hay chủ sởhữu chỉ cần nộp 01 trong 03 bản sao của các loại giấy tờ sau: CMND, CCCD hoặchộ chiếu; là có thể thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp.

Ngoài ra, cá nhân chỉ cần nộp bản scan của các giấy tờ pháp lý đó qua phươngthức điện tử mà không phải trực tiếp đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên,đã có khơng ít trường hợp các cá nhân nộp giấy tờ không hợp pháp; trong khi hệthông đăng ký kinh doanh lại chưa thể thực hiện chức năng tự động rà soát lại dữliệu.

Rất nhiều đối tượng đã kê khai thông tin không trung thực, đầy đủ. NhiềuTCDN đăng ký thành lập nhiều công ty, rồi bỏ trụ sở kinh doanh và lập các cơng tykhác để mua bán hóa đơn trái phép.

<i>1.2.2.2. Doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Rất nhiều đối tượng thành lập công ty và chỉ hoạt động trong 01 hoặc 02 nămvà tạm dừng hoặc chấm dứt hoạt động mà không thông báo với CQT hay cơ quanđăng ký kinh doanh. Mục đích của TCDN là để tránh các cuộc TTKT của CQT. Đếnkhi CQT đưa các TCDN vào danh sách có dấu hiệu gian lận thì các đối tượng nàyđã “cao chạy xa bay”.

Số liệu của CQT cho biết ngày càng nhiều các TCDN không thực sự hoạtđộng tại địa chỉ đã đăng ký. Con số này lại chiếm tỷ lệ lớn trong các TCDN chấmdứt hoạt động. Đã có hơn 380,000 TCDN chấm dứt hoạt động, trong đó có nhiềutrường hợp vẫn cịn nợ đọng thuế, chưa khai thuế, vi phạm pháp luật về thuế (số liệutính đến ngày 17/4/2023). Hầu hết các TCDN mua bán hóa đơn đều nằm trong sốnày (Tạp chí Tài chính, 2023).

CQT cho biết các cá nhân tham gia thành lập TCDN mới, hay quản lý TCDNmới được thành lập cũng lại tham gia thành lập TCDN, quản lý TCDN đã chấm dứthoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.

Các tổ chức, cá nhân có thể dễ dàng thành lập doanh nghiệp là bởi nhà nướcln có các chính sách hỗ trợ các TCDN thành lập để sản xuất kinh doanh minhbạch và cạnh tranh công bằng trên thị trường. Thật vậy, nhiều đối tượng lại lợi dụngnhững ưu thế này, mặc dù đã có tiền án tiền sự về gian lận hóa đơn, gian lận thuếnhưng vẫn có thể tiếp tục đăng ký mới hoặc thành lập các TCDN mới trong khi cáccông ty cũ của các đối tượng đang vi phạm pháp luật về thuế như: mua bán HĐCTbất hợp pháp, bỏ địa chỉ kinh doanh, chấm dứt hoạt động nhưng không đến CQTlàm thủ tục giải thể, nợ đọng thuế,...

<i>1.2.2.3. Doanh nghiệp có thay đổi thông tin đăng ký thuế làm thay đổi cơ quan thuếquản lý trực tiếp nhiều lần kể từ khi thành lập</i>

Các đối tượng thường xuyên chuyển địa bàn kinh doanh, hoặc sống ở địa chỉnày hoặc địa chỉ kinh doanh ở khu vực này nhưng trụ sở kinh dinh doanh chính lại ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

khu vực khác nơi đối tượng sinh sống,... Mục đích là để tránh công tác TTKT và phát hiện của CQT và các cơ quan chức năng.

TCDN làm giả hợp đồng thuê nhà để đăng ký địa điểm kinh doanh hoặc địachỉ kinh doanh khơng có thật. Thêm nữa, CQT và cơ quan đăng ký kinh doanh hiệnchwua thể kiểm sốt thơng tin địa điểm kinh doanh có đúng địa chỉ mà TCDN đãđăng ký hay không.

Việc chỉnh sửa thông tin người đại diện pháp luật khi “mua lại doanh nghiệp”đã thành lập nhưng thực tế không hoạt động; hoạt động không thường xuyên, liêntục...nhằm mua đi bán lại hóa đơn trái phép cũng là một chiêu trò hết sức phức tạp.

<i>1.2.2.4. Doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng, khôi phục tạm ngừng nhiều lần</i>

Rất nhiều TCDN đã tạm ngừng hoạt động kinh doanh nhưng không chấp hànhcác quyết định, thông báo của CQT về việc cưỡng chế thi hành các quyết định hànhchính về quản lý thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, cưỡng chế hóa đơn,khoanh nợ,...

Hầu hết các TCDN này sau khi hết thời gian đăng ký tạm ngừng kinh doanhđều bỏ địa chỉ kinh doanh mà không làm thủ tục khai báo với cơ quan chức năng.Chúng tiếp tục thành lập TCDN mới và thực hiện các hành vi gian lận hóa đơn.

<i><b>1.2.3.Tác động tiêu cực của gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

<i>1.2.3.1. Làm thất thu ngân sách nhà nước</i>

Thuế là nguồn thu chính của NSNN. Tiền thuế là để chăm lo cho sức khỏecộng đồng. Nguồn thu lớn thì NSNN sẽ ổn định, hệ thống quản lý thuế của quốc giásẽ được vững chắc và mạnh mẽ. Và hóa đơn đóng vai trị trong việc cung cấp thơngtin về nguồn gốc, xuất xứ của HHDV. Hóa đơn mua bán HHDV là cơ sở cho việchạch toán, kế toán và xác định nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân và doanhnghiệp. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhiên, một bộ phận khơng ít NNT đã lợi dụng việc mua bán hóa đơn bất hơp pháp đểtrục lợi, gây thất thu lớn cho NSNN.

Những khoản doanh thu của doanh nghiệp không được nộp vào NSNN đúnghạn sẽ ảnh hưởng đến các các kế hoạch trung, dài hạn, các quyết sách của Quốc hộivà Chính phủ. Bởi việc thực hiện các quyết sách vào thời điểm nào ảnh hưởng rấtlớn đến nền kinh tế quốc dân cũng như ký kết các hiệp định, các hợp đồng với cácnhà đầu tư, các đối tác trong và ngoài nước. Bởi tiền thuế là để chăm lo cho đờisống an dân, phục vụ các vấn đề về an sinh xã hội và điều tiết nền kinh tế nước nhà.

<i>1.2.3.2. Gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường kinh doanh</i>

Các hành vi gian lận về hóa đơn nói chung và HĐĐT nói riêng sẽ gây tâm lýhoang mang cho những người kinh doanh chân chính. Họ sẽ lo ngại liệu khơng biếthóa đơn nhận được của mình khi mua HHDV có phải là hóa đơn hợp pháp, hoặc từmột doanh nghiệp uy tín. Bởi vậy, hành vi gian lận hóa đơn sẽ khiến méo mó mơitrường kinh doanh, gây bất lợi cho những TCDN và NNT tuân thủ và chấp hànhnghiêp túc chính sách, pháp luật thuế. Những NNT thường xuyên chấp hành chínhsách, pháp luật thuế sẽ khơng có động lực để tiếp tục xuất hóa đơn theo đúng giá trịvà số lượng HHDV trên thực tế; thay vào đó, khi thấy những tổ chức, cá nhân khácđợi lợi từ việc trục lợi hóa đơn, những tổ chức, cá nhân này có thể sẽ tìm cách thựchiện những hành vi tương tự, thậm chí “tham khảo” những thủ đoạn mà các đốitượng gian lận HĐĐT sử dụng nhằm mục đích gian lận thuế, gian lận hóa đơn.

Số thuế đầu ra và đầu vào không minh bạch sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượngquản lý và kiểm soát của CQT. Điều này sẽ gây mất bình đẳng cho những NNT đầyđủ và nghiêm túc. Những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển hoặc kinh doanhtrong lĩnh vực được khuyến khích sẽ có thể cạnh tranh với các tổ chức làm ăn phipháp, trốn tránh nghĩ vụ NSNN qua việc gian lận thuế, gian lận hóa đơn.

<b>1.3. Phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>1.3.1. Các nguyên tắc cơ bản phòng chống gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

<i>1.3.1.1. Bảo đảm chất lượng nhân lực cán bộ thuế</i>

Nhân lực là tiêu chí tiên quyết để đánh giá kết quả công tác của bất kỳ mộtcông việc, kế hoạch hoặc dự án dài hạn nào. Trong việc phịng chống gian lận hóađơn, các cán bộ trong cơ quan quản lý thuế phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn,nhất là cập nhật liên tục những chiêu trị gian lận hóa đơn mới nhất của các đốitượng. Một lỗ hổng nhỏ về nhân sự trong công tác quản lý gian lận hóa đơn có thểảnh hưởng xấu đến kết quả của toàn bộ quy trình. Trước hết, nhân sự trong quytrình quản lý hóa đơn phải được đào tạo thường xuyên, liên tục các kiến thức vềphòng chống gian lận hóa đơn để có thể nhận biết, xử lý và dự báo các tình huốngphát sinh hoặc chưa có tiền lệ. Các hành vi phạm tội về HĐCT vẫn ngày một giatăng; do đó, các cán bộ quản lý thuế phải cập nhật thông tin từ nhiều kênh, nhiềunguồn (Deutsche Bank, 2022).

<i>1.3.1.2. Quy trình quản lý hóa đơn có hệ thống</i>

Cơ quan chức năng cần phải đánh giá quy trình quản lý hóa đơn theo sát cùngvới các biện pháp phòng chống gian lận hóa đơn trong suốt quá trình triển khai.Điều này tưởng chừng đơn giản nhưng đây là nguyên tắc xương sống. Với HĐĐT,giao dịch hóa đơn đều qua phương thức điện tử, tức là các chiến thuật về công nghệthông tin cần được chú trọng (Deutsche Bank, 2022).

<i>1.3.1.3. Chuẩn hóa các yêu cầu của hóa đơn điện tử</i>

Việc chỉ định các yêu cầu như nội dung, định dạng hoặc chứng nhận nhà cungcấp giải pháp HĐĐT sẽ mang lại sự bảo đảm về nguồn gốc hóa đơn, tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình thanh – kiểm tra về sau. Điều này cũng khiến cho việc ápdụng rộng rãi HĐĐT trở nên rõ ràng và nhất quán quy định về hóa đơn đối vớidoanh nghiệp. Khi đã có một định dạng chuẩn về hóa đơn, CQT sẽ dễ dàng xử lý vàphân tích dữ liệu hóa đơn hàng loạt một cách chính xác và dễ dàng hơn, thậm chícó thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phó thác cho hệ thống cơng nghệ thơng tin để tiết kiệm chi phí nhân sự và thời gian (OECD, 2017).

<i>1.3.1.4. Xác thực thông tin chữ ký số trên hóa đơn điện tử</i>

Chữ ký số trên HĐĐT cung cấp những thông tin quan trọng về: tên doanhnghiệp, mã số thuế, địa chỉ, điện thoại, email, tên cá nhân mua hàng (nếu cần),…Chữ ký số sẽ là minh chứng cho việc người mua và người bán đồng ý với thỏa thuậnđược ghi, xác nhận giá trị pháp lý của hợp đồng, đảm bảo sự an toàn cho các giaodịch điện tử của hai bên. CQT có khóa trùng khớp để giải mã chữ ký số; từ đó, cóthể xác nhận hóa đơn có đầy đủ và xác thực hay khơng. Nếu giao dịch sau đó có sựthay đổi, một chữ ký số xác sẽ được tạo ra, để lại dấu vết cho sự thay đổi đó. Vì thế,việc sử dụng chữ ký số là một khía cạnh quan trọng để xác nhận bản chất của hóađơn (OECD, 2017).

<i>1.3.1.5. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp đầy đủ thơng tin trên hóa đơn điện tử</i>

Thơng tin được tạo ra trên HĐĐT bắt buộc phải cung cấp cho CQT. Tồn bộthơng tin trên hóa đơn hoặc những thông tin quan trọng nhất sẽ được gửi cho CQT.Việc này sẽ diễn ra vào ngay thời điểm diễn ra giao dịch tại thời điểm thực tế hoặctheo khoảng thời gian nhất định mà CQT đã quy định với NNT (như vào thời điểmcuối ngày). Để có thể thực hiện được điều này, NNT phải có thiết bị máy tính tiềncó kết nối dữ liệu điện tử với CQT để ghi chép lại dữ liệu bn bán hàng hóa, cungcấp dịch vụ. Điều này đảm bảo hóa đơn được xác thực, dữ liệu ghi nhận chính xác,tránh tình trạng giả mạo hóa đơn (OECD, 2017).

<i><b>1.3.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

<i>1.3.2.1. Mức độ áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hóa đơn, chứng từ</i>

Nhóm này sẽ xác định doanh nghiệp rủi ro dựa trên tổng điểm rủi ro và sốlượng chỉ số tiêu chí rủi ro. Căn cứ trên tổng điểm rủi ro và số lượng chỉ số tiêuchí rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cao để đưa ra tỷ lệ doanh nghiệp có rủi ro phải thực hiện rà sốt, kiểm tra cơng tác quản lý và sử dụng hóa đơn.

Tiêu chí 1. Thơng tin chung về doanh nghiệp

- Tính đến thời điểm đánh giá, doanh nghiệp có tỷ lệ “Giá trị tài sản cốđịnh/vốn chủ sở hữu” thấp.

- Doanh nghiệp có thay đổi người đại diện trước pháp luật hoặc chuyển địađiểm kinh doanh dẫn đến thay đổi cơ quan thuế quản lý.

Tiêu chí 2. Tình hình kê khai thuế GTGT của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp có tỷ lệ “Tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụtrên hóa đơn/Tổng doanh thu của hàng hóa và cung cấp dịch vụ bán ra”.

- Trong thời gian 12 tháng liên tục trở về trước tính đến thời điểm đánh giáhoặc từ ngày thành lập đến thời điểm đánh giá đối với doanh nghiệp thành lập dưới12 tháng doanh nghiệp có nhiều kỳ chậm kê khai hồ sơ khai thuế.

Tiêu chí 3. Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ

- Doanh nghiệp có tỷ lệ “Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ kỳ này/Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ kỳ trước liền kề” lớn.

- Doanh nghiệp thành lập nhiều năm không phát sinh doanh thu, sau đó bán lại, chuyển nhượng cho người khác.

Tiêu chí 4. Tình hình chấp hành nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước Tiêu chí 5. Tình hình sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp có tỷ lệ “Số lượng HĐĐT có thơng báo điều chỉnh hoặc thay thế/Tổng sổ HĐĐT đã sử dụng trong kỳ” lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Doanh nghiệp có tỷ lệ “Tổng số HĐĐT hủy/Tổng số HĐĐT sử dụng trong kỳ”lớn.

Ngoài ra, các TCDN mới thành lập, hoặc các TCDN chưa có tiền án vẫn phảiđược CQT quan tâm, giám sát thường xuyên, liên tục. Nhiều doanh nghiệp lợi dụnguy tín của mình trong thời gian đầu kinh doanh để làm “bình phong” cho những kếhoạch phi pháp về sau. Đã có rất nhiều trường hợp như vậy diễn ra. Thật vậy, CQTkhơng được lơ là, mất cảnh giác trước mơ hình hoạt động của bất kì TCDN nào; kểcả những doanh nghiệp đã được tơn vinh chấp hành tốt chính sách, pháp luật thuếcủa các năm trước đó.

Sau đây là 6 tiêu chí theo thứ tự từ cao đến thấp đề Cục Thuế có căn cứ pháthiện các doanh nghiệp có nguy cơ sai phạm về HĐĐT:

- Số kỳ chậm kê khai thuế GTGT từ cao đến thấp.- Số lần thay đổi về trụ sở, địa điểm kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Người nộp thuế có thay đổi người đại diện trước pháp luật hoặc chuyển địađiểm kinh doanh dẫn đến thay đổi cơ quan thuế quản lý.

- Trong thời gian một (01) năm tính đến thời điểm đánh giá, người nộp thuếnhiều lần bị cơ quan thuế ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế,hóa đơn.

- Người nộp thuế có tỷ lệ “Tổng số thuế GTGT phải nộp/Tổng doanh thu bánhàng hóa và cung cấp dịch vụ kỳ này” thấp.

- Người nộp thuế có tỷ lệ “Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ kỳnày/Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ kỳ trước liền kề” lớn.

<i>1.3.2.3. Mức độ phủ sóng của các hình thức tuyên truyền cho cộng đồng doanh nghiệp về việc phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</i>

Đẩy mạnh công tác hỗ trợ, tuyên truyền, lan tỏa tới cộng đồng TCDN trên địabàn CQT quản lý về việc đẩy lùi việc sử dụng HĐCT bất hợp pháp; sử dụng bất hợppháp HĐCT là vô cùng cần thiết. CQT cần có những hình thức tun truyền, phổbiến các chính sách thuế, quy định và pháp luật về thuế tới cộng đồng doanh nghiệp.Cụ thể, CQT cần giúp TCDN nắm được các hình thức, dấu hiệu cụ thể của thế nàolà gian lận HĐCT để tránh rơi vào tình trạng vơ tình hoặc cố ý vi phạm. Ngồi ra,các hình thức xử phạt liên quan tới hóa đơn cũng phải được phổ biến rõ nhằm rănđe các đối tượng có ý định thực hiện hành vi bất hợp pháp.

CQT có thể phối hợp với các phịng, các đội chun môn khác để thực hiệnviệc tuyên truyền, hướng dẫn TCDN dưới hiều hình thức khác nhau để phù hợp vớitừng đối tượng kinh doanh và lĩnh vực, ngành nghề của TCDN. CQT sẽ thống kêtheo tháng hoặc quý:

Công tác tuyên truyền của CQT, bao gồm:

- Số lượng bài viết, video, ấn phẩm, báo in, tập san tuyên truyền

- Số lượng sản phẩm nhờ hỗ trợ truyền thông với các cơ quan báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Số lượng sản phẩm kết hợp truyền thông cùng các cơ quan báo chíCơng tác hưởng ứng của NNT, bao gồm:

- Lượt tương tác với các bài viết, ấn phẩm, báo in, tập san tuyên truyền

- Số lượng liên hệ xin giải đáp vướng mắc liên quan đến hóa đơn, chứng từ

- Số lượng NNT có nhu cầu mở thêm các buổi tập huấn, hội thảo để tiếp cậnthông tin liên quan đến hóa đơn, chứng từ

<i>1.3.2.4. Chất lượng của sáng kiến phục vụ cơng tác phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</i>

Ngồi các tiêu chí về QLRR trong quản lý hóa đơn, giám sát doanh nghiệpchặt chẽ cùng các hình thức tuyên truyền rộng rãi, CQT cần có những biện phápphù hợp với thực trạng gian lận hóa đơn phát sinh thực tế tại đơn vị để đưa ra nhữngsáng kiến đánh trúng vào vấn đề mà đơn vị đang gặp phải. Bởi các đối tượng lntìm mọi thủ đoạn để khống chế được những biện pháp quản lý của CQT. Các hìnhthức gian lận chứng từ cũng ngày một phức tạp. Mỗi địa bàn kinh doanh hay ngànhnghề kinh doanh lại có những vấn đề đặc thù riêng. Việc cán bộ thuế có chuyênmôn, nhiệt huyết và sáng tạo để đề xuất những giải pháp thực tế cho đơn vị đangđược các cấp lãnh đạo rất quan tâm.

Các cấp lãnh đạo ngành thuế vẫn ln động viên và khích lệ các các bộ, côngchức tham gia và đề xuất những sáng kiến có tính hiệu quả, có tính ứng dụng lâu dàicho mọi công tác được triển khai tại đơn vị công tác. Đặc biệt khi cơng tác phịngchống gian lận HĐCT luôn là nội dung phải được báo cáo thường xuyên, định kỳ tạicác buổi giao ban ở đơn vị; tập thể hoặc cá nhân các cán bộ, công chức ngành thuếcần mạnh dạn đưa ra những sáng kiến khả thi, thiết thực để góp phần vào cơng cuộcđẩy lùi việc gian lận HĐCT bất hợp pháp.

Kết quả của các sáng kiến sẽ được đo lường mức độ hiệu quả theo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Khả năng áp dụng cho các trường hợp phát sinh thực tế tại đơn vị

- Khả năng áp dụng cho các bộ phận, phòng ban khác trong cơ quan thuế

- Số lượng các vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến mua bán trái phép hóađơn sau khi áp dụng sáng kiến

<i><b>1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống gian lận hóa đơn điện tử</b></i>

<i>1.3.3.1. Các yếu tố chủ quan</i>

<i>a. Các quy định pháp lý và hình thức xử phạt của cơ quan thuế</i>

Các quy định về chính sách, pháp luật thuế liên quan đến các sai phạm về hóađơn chứng từ là hệ quy chiếu cao nhất cho các công tác liên quan đến phòng vàchống gian lận về HĐ ĐT đối với cả CQT và TCDN. TCDN sẽ dựa vào các văn bảnQPPL sẽ tuân thủ và chấp hành các quy định liên quan đến HĐCT, tránh tình trạngvơ tình hoặc cố ý vi phạm. CQT cũng sẽ căn cứ vào các văn bản này để tiến hànhgiải quyết các vụ việc liên quan đến hóa đơn, đồng thời; có những dự báo nhất địnhcho các kế hoạch về phòng chống gian lận HĐĐT tại đơn vị.

Mức xử phạt cho hành vi gian lận thuế, gian lận hóa đơn và nhận thức về việcvi phạm pháp luật về thuế có ý nghĩa quan trọng tới việc có hay khơng một cá nhânthực hiện hành vi gian lận thuế hay gian lận hóa đơn. Ví dụ, khi NNT nhận thấyrằng hành vi phạm pháp của họ ít có khả năng bị phát hiện, hoặc CQT khôngthường xuyên thực hiện TTKT thuế của doanh nghiệp, họ sẽ có xu hướng thực hiệncác hành vi trốn thuế phức tạp hơn để hạn chế số tiền thuế phải nộp. Ý nghĩ lo sợ vềhình phạt cho hành vi gian lận hóa đơn của mình là rao cản rất lớn cho việc thựchiện hành vi trốn thuế. Như vậy, việc thiết lập một hệ thống hiệu quả xử lý các hànhvi trốn thuế sẽ là yếu tốt tiên quyết giúp đẩy mạnh việc tuân thủ các chính sách,pháp luật thuế (Allingham & Sandmo, 1972). TCDN sẽ có ý thức phải tuân thủpháp luật thuế nếu khơng họ sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự. Nhữngphát hiện trên phù hợp với các đề xuất lý thuyết cho rằng việc lo sợ bị phát giáchành vi phạm tội của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

có tác động rất lớn đến các mức độ của việc tuân thủ các chính sách, pháp luật thuế.TCDN sẽ phải cẩn trọng hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ NSNN khi xem xét mứcđộ rủi ro khi bị phát hiện hành vi vi phạm.

<i>b.Công tác quản lý gian lận hóa đơn của cơ quanthuế</i>

Các quy trình trong cơng tác quản lý hóa đơn phải được vận hành và hoạtđộng một cách hợp lý và linh hoạt. Việc này cần sự quản lý chặt chẽ của CQT đốivới TCDN thông qua các công tác:

- Quản lý việc đăng ký thuế của TCDN: Đây là nghiệp vụ cơ bản của CQT.Đặc biệt, CQT phải quản lý sát sao các nghĩa vụ thuế mà TCDN phải chịu (như thuếthu nhập cá nhân, thuế sử đụng đất phi nông nghiệp,…). Tổ chức thực hiện quản lýthu thuế và các khoản thu khác cùng với việc đăng ký doanh nghiệp, đăng ký kinhdoanh, chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc giải thể, phá sản của tổ chức, cá nhân;

- Tiếp nhận và xử lý các tờ khai, chứng từ điện tử;

- Tiếp nhận thông tin thường xuyên và liên tục qua phương thức điện tử;

- Thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quảnlý thuế (như trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản, cưỡng chế sử dụng hóađơn,…) để nêu cao sự nghiêm minh của pháp luật thuế trong trường hợp NNTkhông tuân thủ chính sách, pháp luật thuế (CIAT & IDB, 2018).

<i>c. Hệ thống cơng nghệ thơng tin của cơ quan thuế</i>

Có thể thấy rõ rằng, để quản lý tốt công tác phòng chống gian lận HĐĐT,CQT cần sở hữu một tiềm lực hệ thống về công nghệ thông tin vững chắc. Một hệthống công nghệ thông tin được đánh giá cao ở đây bao gồm cơ sở hạ tầng côngnghệ thông tin cụ thể, năng lực truyền và lưu trữ dữ liệu nhanh chóng cùng vớimạng lưới bảo mật cao để xử lý được khối lượng dữ liệu hóa đơn khổng lồ. Đặcbiệt, một hệ thống công nghệ thông tin tốt cần giải quyết được nhanh chóng và kịpthời các vấn đề kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thuật trong quá trình quản lý gian lận hóa đơn. Hoặc nếu có phát sinh, CQT cần cóđội ngũ các kỹ thuật viên giỏi để đưa ra phương án cho các lỗi kỹ thuật phát sinhtrong quá trình thực tế. Hơn tất cả, điều đáng mong đợi chính là hệ thống cơng nghệthơng tin này chịu sự quản lý, giám sát và là tài sản của CQT. Bởi điều này sẽ đảmbảo cho các giao dịch của HĐĐT không bị gián đoạn do những vấn đề liên quanđến lỗi kỹ thuật, đường truyền hay độ bảo mật thông tin từ bên thứ ba (CIAT &IDB, 2018).

<i>1.3.3.2. Các yếu tố khách quan</i>

<i>a. Hệ thống công nghệ thông tin của tổ chức doanh nghiệp</i>

Điều kiện về kinh tế và địa lý chưa thể cho phép các TCDN có thể sở hữu hệthống cơng nghệ thơng tin theo yêu cầu của CQT. Sự chênh lệch về tiềm lực CNTTgiữa các TCDN cùng kinh doanh một ngành nghề khiến cho CQT có thể khó banhành một quy định hoặc chính sách chung cho tồn bộ các TCDN trong nhómngành nghề đó. Nhiều khi, các TCDN có hệ thống CNTT hiện tại vẫn gặp nhữngvấn đề về kỹ thuật nhưng CQT chưa thể xử lý kịp thời.

<i>b. Động cơ gian lận của tổ chức, doanh nghiệp</i>

Ở rất nhiều quốc gia, khơng phải tất cả các hóa đơn, bản kê khai thuế đều đượckiểm tốn, xác định tính pháp lý. Do đó, khơng những TCDN sẽ hưởng lợi từ thờigiá của tiền tệ mà còn lợi dụng việc này để tiến hành gian lận hóa đơn, gian lận thuếtrong trường hợp vi phạm nhưng không bị phát hiện (Bird & Oldman, 1990). CQTsẽ khơng thể kiểm sốt hết tất cả những thơng tin tin tài chính và dữ liệu về hoạtđộng kinh doanh của tất cả các hóa đơn của doanh nghiệp; cộng thêm tần suất xuấthóa đơn khổng lồ của TCDN với quy mô hoạt động lớn.

Mức xử phạt cho hành vi gian lận thuế, gian lận hóa đơn và nhận thức về việcvi phạm pháp luật về thuế có ý nghĩa quan trọng tới việc có hay khơng một cá nhânthực hiện hành vi gian lận thuế hay gian lận hóa đơn. Ví dụ, khi NNT nhận thấyrằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hành vi phạm pháp của họ ít có khả năng bị phát hiện, hoặc CQT không thườngxuyên thực hiện TTKT thuế của doanh nghiệp, họ sẽ có xu hướng thực hiện cáchành vi trốn thuế phức tạp hơn để hạn chế số tiền thuế phải nộp. Ý nghĩ lo sợ vềhình phạt cho hành vi gian lận hóa đơn của mình là rao cản rất lớn cho việc thựchiện hành vi trốn thuế. Như vậy, việc thiết lập một hệ thống hiệu quả xử lý các hànhvi trốn thuế sẽ là yếu tốt tiên quyết giúp đẩy mạnh việc tuân thủ các chính sách,pháp luật thuế (Allingham & Sandmo, 1972). NNT sẽ có ý thức phải tuân thủ phápluật thuế nếu không họ sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự. Những pháthiện trên phù hợp với các đề xuất lý thuyết cho rằng việc lo sợ bị phát giác hành viphạm tội của mình có tác động rất lớn đến các mức độ của việc tuân thủ các chínhsách, pháp luật thuế. NNT sẽ cẩn trọng hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ NSNNkhi xem xét mức độ rủi ro khi bị phát hiện hành vi vi phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN HĨA ĐƠN ĐIỆNTỬ TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>

<b>2.1.Tổng quan tình hình cơng tác triển khai hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội</b>

<i><b>2.1.1. Giới thiệu về Cục Thuế Thành phố Hà Nội</b></i>

Nằm tại số 187 Giảng Võ, Cục Thuế TP Hà Nội đã trải qua hơn 30 năm hìnhthành và phát triển, góp phần cùng ngành Thuế cả nước khắc phục mọi khó khăn,tiến tới những thành tích đáng khen ngợi trong nhiệm vụ thu ngân sách mà Bộ Tàichính, TCT và HĐND TP Hà Nội giao. Cục Thuế TP Hà Nội ngày một đổi mới vàđi lên theo đà phát triển của Thủ đơ nói riêng và cả nước nói chung. Mặt khác, để cóthể hồn thành tốt mọi yêu cầu nhiệm vụ chính trị theo từng giai đoạn phát triển củađất nước, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Thuế TP Hà Nội không ngừng thay đổi đểthích ứng linh hoạt với từng nhịp đập của nền kinh tế trong xã hội ngày nay. Tínhđến tháng 8/2023, Cục Thuế TP Hà Nội là 01 trong 02 Cục Thuế có quy mơ lớnnhất cả nước, với cơ cấu tổ chức gồm 21 Phịng (trong đó có 10 Phòng TTKT) và25 Chi cục Thuế (CCT) với số lượng công chức gần 3.800 người (chiếm trên 10%tổng số cán bộ cơng chức (CBCC) tồn ngành); số lượng doanh nghiệp quản lý trên180.000 DN (chiếm 20% tổng doanh nghiệp cả nước) (Bộ Tài chính, 2023).

Trong suốt q trình hơn 30 năm thành lập và phát triển từ tháng 10/1990, CụcThuế Hà Nội đã được phong tặng các danh hiệu cao quý, cụ thể: Huân chương Độclập của Nhà nước: 1995 – hạng Ba, 2000 – hạng Nhì, 2005 – hạng Nhất, 2010 -hạng Ba; Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ: 2006, 2015, 2016, 2017. Đặc biệt,vào năm 2015, Cục Thuế vinh dự nhận Danh hiệu Anh hùng Lao động của Chủ tịchnước vì đã có thành tích xuất sắc trong trong 10 năm đổi mới (2006 - 2015), gópphần sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>01 phòng Kiểm tra nội bộ01 phòng </small>

<small>Tổ chức cán bộ01 phịng </small>

<small>Cơng nghệ thơng tin01 phòngTài vụ - Quản trị - </small>

<small>Ấn chỉ01 phòng Nghiệp </small>

<small>vụ - Dự tốn – Pháp chế</small>

<small>01 Văn phịngNhóm phịng </small>

<small>quản lý nội bộ</small>

<small>01 phịng Kê khai </small>

<small>và Kế tốn thuế01 phòng</small> <sup>10 </sup><small>phòng</small>

<small>Quản lý nợThanh tra</small>

<small>và cưỡng– Kiểm</small>

<small>chế nợ thuếtra01 phòng Quản </small>

<small>lý hộ kinh doanh, cá nhân </small>

<small>và thu khác</small>

<small>01 phòng Quản lý </small>

<small>các khoản thu từ đất01 phịng Tun </small>

<small>truyền – Hỗ trợ người nộp thuế</small>

<small>Nhóm phịng quản lý theo chức năng, </small>

<small>đối tượng</small>

<b>Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế Thành phố Hà Nội</b>

<i>(Nguồn: website Cục Thuế TP Hà Nội)</i>

<i><b>2.1.2. Quá trình triển khai hóa đơn điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội</b></i>

Vào ngày 07/5/2020, Cục Thuế Hà Nội ban hành văn bản số 31502/CT-TTHT

<i>về việc triển khai áp dụng HĐĐT năm 2020. Theo tinh thần chỉ đạo của Chủ tịch</i>

UBND TP Hà Nội lúc bấy giờ, Cục Thuế Hà Nội quán triệt, đặt mục tiêu tới cácđơn

<small>Cục ThuếTP Hà</small>

<small>Khối các phòng thuộc Cục (21 </small>

<small>Khối các CCT trực thuộc Cục (25 Chi cục)</small>

<small>CCT quận Ba Đình;CCT quận Hai Bà </small>

<small>CCT quận Cầu Giấy;CCT quận Hoàng Mai;CCT quận Bắc </small>

<small>Từ Liêm;CCT quận Hà </small>

<small>CCT huyện Thanh Trì;CCT huyện Đơng Anh;</small>

<small>CCT huyện Ba Vì; </small>

<small>CCT huyện PhúcThọ;CCT khu vực Thường Tín – Phú Xuyên</small>

<small>CCT khu vực Ứng Hòa – Mỹ Đức;</small>

<small>CCT khu vực Sóc Sơn</small>

<small>– Mê Linh</small>

<small>CCT quận Nam Từ Liêm;CCT quận Long Biên;CCT quận Thanh </small>

<small>CCT khu vực Thanh Oai – Chương Mỹ;CCT khu vực Thạch Thất – Quốc Oai;CCT huyện Sơn Tây;CCT huyện Đan Phượng;CCT huyện Gia Lâm;CCT huyện Hoài Đức;</small>

<small>CCT quận Tây Hồ;CCTquận Đống Đa;</small>

<small>CCT quận Hoàn Kiếm;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>vị trong ngành Thuế Thủ đô, rằng: “trước ngày 30/9/2020 hoàn thành mục tiêu 100%</i>

<i>doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội áp dụng HĐĐT” (Cục Thuế Hà Nội, 2020).</i>

Căn cứ vào nhiệm vụ được đề cập trong văn bản số 31502/CT-TTHT, ngày26/5/2020, đơn vị đã đạt được những kết quả nhất định trong năm 2019 như sau:

- Cục Thuế đã thành lập Tổ chỉ đạo, Tổ triển khai và ban hành các công vănchỉ đạo trong tồn ngành, tồn Cục để cơng tác triển khai HĐĐT được đồng bộ vàthống nhất. Đơn vị xây dựng kế hoạch và mục tiêu rõ ràng cho từng giai đoạn, và ràsốt, đánh giá theo từng giai đoạn đó; song song, phân cơng rõ ràng nhiệm vụ của cácphịng, CCT. Từ người đứng đầu đơn vị cho đến từng cán bộ công chức đều đượcgiao chỉ tiêu cụ thể và gắn chỉ tiêu đó làm căn cứ đánh giá thi đua hàng tháng/ quý.Cục thuế cũng nhận được sự tham mưu quyết liệt, kịp thời của UBND TP trongcông tác tuyên truyền, triển khai HĐĐT. Đặc biệt, cơ quan quyết liệt đôn đốc,khuyến khích hộ kinh doanh trên địa bàn triển khai HĐĐT trong thời gian từ tháng7 đến tháng 9/2020.

- Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến tới tồn thể hộ kinh doanh, NNTtrên địa bàn TP Hà Nội về tính cấp thiệt của việc ứng dụng HĐĐT dưới nhiều hìnhthức và hướng dẫn triển khai áp dụng HĐĐT trên các phương tiện thông tin đạichúng;

- Thành lập chuyên mục mới "HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ" trên website của đơn vịđể tăng độ nhận diện và có những hướng dẫn, bài viết kịp thời (45 bài viết), cụ thểvề các chính sách thuế, các hoạt động của Cục thuế Hà Nội liên quan đến HĐĐT.Xây dựng 02 video tình huống thực tế, hình ảnh sinh động về lợi ích của HĐĐT,một số điểm mới nổi bật tại Thông tư 68/2019/TT-BTC hướng dẫn về HĐĐT;hướng dẫn triển khai HĐĐT trên các kênh truyền thơng như: website chính thức,Đoàn Thanh niên Cục Thuế Hà Nội, Youtube,… Kết quả thu về hơn 4000 lượt truycập và hơn 100 lượt chia sẻ. Đơn vị đồng thời phối hợp tích cực với các cơ quanthơng tấn báo chí trung ương để đưa hơn 70 tin bài, phóng sự về tình hình triển khaiHĐĐT theo chủ trương của Chính phủ và Bộ Tài chính;

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Hình 2.2: Cơng tác tun truyền về HĐĐT tại Cục Thuế Hà Nội trongnăm 2019</b>

<i>(Nguồn: Cục Thuế Hà Nội, 2020)</i>

- Tổ chức 141 lớp tập huấn miễn phí (cả trực tiếp và trực tuyến) cho hơn68.000 lượt NNT trên diện rộng từ ngày 25/10/2019 đến ngày 15/11/2019 (Tạp chítài chính, 2020). Ngoài việc đăng tải danh sách các số điện thoại của các phòng bantiếp nhận thắc mắc liên quan về HĐĐT, đơn vị cũng hỗ trợ người dân dưới đa dạnghình thức, như: gửi thư ngỏ, email, gọi điện thoại, trực tiếp tại bộ phận một cửaCQT các cấp,… và sẵn sàng lắng nghe những phản hồi của doanh nghiệp để chấtlượng dịch vụ ngày một đi lên. Bằng những kết quả thực tế, doanh nghiệp đã hạnchế được những rủi ro trong việc chuyển đổi hóa đơn giai đoạn mới.

Kết quả lũy kế đến hết ngày 25/10/2019, Cục Thuế Hà Nội ghi nhận đã có hơn40.000 doanh nghiệp, tổ chức áp dụng HĐĐT; số HĐĐT được phát hành là gần7.000.000 hóa đơn. Và con số này đã tăng lên hơn 93.000 doanh nghiệp, tổ chức(đạt tỷ lệ 70%) vào thời điểm 20/5/2020 (dữ liệu của các cơ quan quản lý nhànước). Nhờ sự hỗ trợ cấp thiết của UBND, của các cấp chính quyền, sự hợp tácđồng bộ của các cơ quan ban ngành, các tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT, hộ cánhân kinh doanh; tính

<small>Số lượt chia sẻSố lượng truy cập</small>

<small>Số lượngBài viết</small>

<small>Tin bài kết hợp với cơ quan báo đài</small>

<small>706050403020100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

đến ngày 22/9/2022, Cục Thuế TP Hà Nội đã có hơn 135.000 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên địa bàn áp dụng HĐĐT, đạt tỷ lệ trên 98% (Tạp chí tài chính, 2020).

Sáng ngày 25/10/2021, TCT tổ chức Lễ khai trương hệ thống “Trung tâmđiều hành triển khai hoá đơn điện tử” tại 07 điểm cầu (điểm cầu TCT và điểm cầu tại06 Cục Thuế triển khai thí điểm HĐĐT– Cục Thuế Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, HảiPhịng, Quảng Ninh, Bình Định và Phú Thọ) (Kinh tế đô thị, 2021).

Cục Thuế của Thủ đô rất vinh dự là một trong 6 Cục thuế được chọn để thíđiểm triển khai HĐĐT trong giai đoạn đầu. Và với sự điều hành của TCT, Trungtâm điều hành triển khai HĐĐT đặt tại Cục thuế đã được thành lập. Được bố trí tạiphịng riêng, đầy đủ các trang thiết cần thiết, Trung tâm được kết nối trực tuyếnthông suốt 24/24 với hệ thống trung tâm điều hành của TCT. Trung tâm có mộtmạng lưới cơ sở vật chất chuyên biệt, gồm: hạ tầng truyền thông ngành tài chính;các máy trạm hỗ trợ, máy in, máy chiếu; nhân sự có năng lực và kiến thức nghiệpvụ tốt sẵn sàng túc trực để xử lý những vướng mắc của các TCDN về HĐĐT 24/7.Và chính Trung tâm điều hành này tại Cục Thuế Hà Nội cùng Trung tâm tại trụ sởcủa Tổng cục và 5 Cục thuế còn lại đã cùng phối hợp xây dựng bộ câu hỏi giải đápđược ứng dựng cơng nghệ chatbot để có thể trả lời tự động ngay lập tức đến ngườidân, nhằm hỗ trợ một cách rốt ráo các vướng mắc về HĐĐT.

Đến ngày 22/10/2021, trên địa bàn TP đã có 153.281 doanh nghiệp, tổ chứcthông báo phát hành thành công HĐĐT (đạt tỷ lệ 99,2%), trong đó 99.635 doanhnghiệp (chiếm 65%) đã chính thức sử dụng HĐĐT (Cục Thuế Hà Nội, 2021). Đâylà bước chuyển biến giữ vững phong độ và triển vọng theo quy định của các nghịđịnh, thông tư của cấp trên.

Để tiếp tục duy trì kết quả khả quan trên, Cục Thuế Hà Nội tiếp tục tổ chứccác cuộc họp trực tuyến định kỳ với các nhà thầu cung cấp dịch vụ để xây dựng cácchương trình hỗ trợ người dân đăng ký sử dụng HĐĐT, đặc biệt là các hộ kinhdoanh mới bắt đầu đăng ký. Đơn vị cũng thiết kế kế hoạch triển khai từng ngày theothực trạng của từng doanh nghiệp tương đương với các nhà cung cấp theo 3 nhóm:(Nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

1) Nhóm doanh nghiệp là khách hàng của các nhà cung cấp giải pháp đã được TCTcông khai đủ điều kiện theo quy định trên website của TCT; (Nhóm 2) Nhóm doanhnghiệp là khách hàng của các nhà cung cấp giải pháp chưa được TCT chấp thuận;(Nhóm 3) Nhóm khách hàng chưa có nhà cung cấp giải pháp (Tài chính doanhnghiệp, 2021).

Nhờ có sự quyết tâm, đồng sức đồng lịng của toàn thể cán bộ, doanh nghiệpvà các cơ quan hữu quan, tính đến 09h00 ngày 21/12/2021 (đúng 1 tháng sau thờiđiểm 0h ngày 21/11/2021), số lượng NNT trên địa bàn TP đăng ký sử dụng HĐĐTthành công tăng thêm 147.184 DN (đạt 90% tổng số), nâng con số tổng số doanhnghiệp đăng ký HĐĐT lên đến 300,465 doanh nghiệp. Kết quả này vượt 32,1% sovới chỉ tiêu mà chính Cục Thuế Hà Nội đặt ra, vượt 42,1% so với chỉ tiêu mà TCTđặt ra đến 31/12/2021 (Tạp chí Hải quan, 2021).

Nhằm đẩy mạnh vấn đề quản lý doanh thu trong lĩnh vực bán lẻ, tăng sự chủđộng cho người bán trong việc lập hóa đơn và giúp người mua có thể nhận HĐĐTngay khi thanh tốn, HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền được áp dụng đối với NNThoạt động trong 5 lĩnh vực ngành nghề gồm: Kinh doanh ăn uống, nhà hàng, kháchsạn; bán lẻ hàng hóa (trung tâm thương mại, siêu thị, bán lẻ hàng tiêu dùng); bán lẻthuốc tân dược; kinh doanh vàng, bạc; dịch vụ khác (dịch vụ vui chơi giải trí, vé cầuđường, vé xe buýt, vé tham quan, du lịch...).

Đến ngày đầu tháng 02/2023, con số các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cócài đặt phần mềm bán hàng rất khiêm tốn với vô vàn những trở ngại liên quan đếnhạ tầng kỹ thuật, pháp lý, hay vấn đề cá nhân. Vì thế, đơn vị xin đề xuất chia NNTthành các nhóm đối tượng để áp dụng triển khai từng giai đoạn với định hướng phùhợp như sau: (Nhóm 1) Đã sử dụng phần mềm bán hàng; (Nhóm 2) Chưa sử dụngphần mềm bán hàng; (Nhóm 3) Đã tích hợp phần mềm bán hành với phần mềmHĐĐT có mã của CQT.

</div>

×