Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BÀI THU HOẠCH - BÀI TẬP LỚN BỒI DƯỠNG NVSP - Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.53 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>LỜI CẢM ƠN</i>

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Tuấn Vinh đã tạo điều kiện cho tôi tiếp xúcvới các phương tiện kỹ thuật và cơng nghệ nói chung và trong học phần Sử dụngphương tiện kỹ thuật và cơng nghệ trong dạy học nói riêng. Mơn học đã cung cấpcác kiến thức hữu ích về việc áp dụng tư duy sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật công nghệvào trong công tác giảng dạy ở bậc Đại học vào quá trình học tập, giảng dạy vànghiên cứu khoa học.

Tôi xin cảm ơn các anh/chị học viên đã tích cực tham gia và đóng góp ý kiến, góp ý,hỗ trợ nhiệt tình cho tơi trong quá trình thảo luận và thực hiện bài thu hoạch. Sựnhiệt huyết và sự cam kết của các bạn đã tạo ra một mơi trường học tập tích cực vàđầy cảm hứng cho tất cả mọi người

Mặc dù đã rất cơ gắng hồn thành trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắcchắn rằng trong q trình hồn thiện bài thu hoạch tôi không thể tránh khỏi nhữngsai sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ cô và các anh chị học viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

I. <b>Câu hỏi 1: Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học...4</b>

<b>1. Khái niệm Phương tiện...4</b>

<b>2. Khái niệm phương tiện dạy học...4</b>

<b>3. Vai trò của phương tiện dạy học...4</b>

<b>4. Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục đại học...6</b>

II. Câu hỏi 2: Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System)...8

<b>1. Khái niệm Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System).. 8</b>

<b>2. Vai trò của hệ thống quản lý học tập...9</b>

<b>2.1Quản lý học viên...9</b>

2.2 Quản lý theo dõi các khóa học...9

2.3 Theo dõi tiến trình học của học viên...10

4.3 LMS dựa trên nền tảng điện tốn đám mây (Cloudbased LMSs)...13

<b>5. Mơ hình và cấu tạo của hệ thống LMS...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI NÓI ĐẦU

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo cơ hội cho việc tiếp thu những thành tựu giảngdạy và học tập tiên tiến của thế giới, đồng thời cũng đòi hỏi đổi mới phương phápgiảng dạy và học tập các môn học theo hướng hiện đại, chọn lọc, tiệm cận vớinhững tri thức khoa học tiên tiến của nhân loại để giải quyết những vấn đề của thựctiễn.

Dạy học trực tuyến đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong lĩnh vực giáo dục trênthế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, tình hình dịch bệnh và thiêntai diễn biến phức tạp gần đây khiến việc dạy và học trên lớp truyền thống bị giánđoạn trong một thời gian dài. Chính điều này đã tạo động lực rất lớn để việc dạy họctrực tuyến có cơ hội được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Trong dạy học trực tuyến,cơng nghệ đóng một vai trị rất quan trọng. Trong số các thiết bị và ứng dụng côngnghệ được sử dụng để hỗ trợ cho quá trình dạy học trực tuyến, hệ thống quản lý họctập (Learning Management System – LMS) được xem là một công cụ hữu ích, giúpquản lý hiệu quả việc dạy và học. LMS được triển khai sử dụng trong giáo dụcnhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dạy học trực tuyến trong thời gian việc dạy học trênlớp bị gián đoạn vì dịch bệnh và thiên tai. Những phản hồi thu được từ giảng viênvà sinh viên về quá trình sử dụng LMS trong dạy học trực tuyến sẽ là cơ sở để cáccấp quản lý có cái nhìn tồn diện hơn về tính hiệu quả của LMS đang được sử dụngcũng như có những điều chỉnh phù hợp để cải thiện chất lượng của LMS trong thờigian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Câu hỏi 1: Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy họcđại học </b>

<b>1. Khái niệm Phương tiện </b>

Phương tiện được hiểu là tất cả những gì dùng để tiến hành công việc, là cái để làmmột việc gì nhằm đạt tới một mục đích nào đó bao gồm các điều kiện, các công cụđể thực hiện cho các giai đoạn hoặc cả quá trình đạt mục đích đó. Phương tiện làyếu tố quan trọng chi phối hiệu quả của hoạt động. Phương tiện được sử dụng màcàng sắc bén và hữu hiệu thì năng suất, chất lượng của hoạt động càng cao, làm chomục đích định trước càng dễ dàng được thực hiện.

<b>2. Khái niệm phương tiện dạy học</b>

Hiểu theo nghĩa đó thì phương tiện dạy học được hiểu là cái mà người dạy và ngườihọc dùng trong quá trình dạy học để đảm bảo cho nó đạt được các mục đích đãhướng dẫn trong các điều kiện sư phạm. Xét từ khía cạnh người dạy, đó là tổng hợpnhững đối tượng vật chất (những trang thiết bị, kỹ thuật dạy học) được người dạy sửdụng với tư cách là phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh.Còn đối với học sinh, phương tiện dạy học là nguồn cung cấp tri thức cần lĩnh hội,thứ để tạo ra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phục vụ mục đích giáo dục. Phương tiệndạy học là công cụ tiến hành thực hiện nhiệm vụ của hoạt động dạy và học, giúpcho người dạy và người học tác động tới đối tượng nghiên cứu nhằm phát hiện ralogic nộ tại, nắm bắt và nhận thức được bản chất của nó để tạo nên sự phát triểnnhững phẩm chất nhân cách cho người học.

<b>3. Vai trò của phương tiện dạy học</b>

Phương tiện dạy học có vai trị rất quan trọng trong q trình dạy học. Các phươngtiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trongthực tiễn mà người dạy và người học không thể tiếp cận trực tiếp được. Chúng giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cho người dạy phát huy tất cả các giác quan của người học trong quá trình truyềnthụ kiến thức, do đó giúp cho người học nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượngvà tái hiện được những khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệmvà áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Phương tiện dạy học có nhiều loại: phươngtiện trực quan, phương tiện kỹ thuật... Hiện nay, sử dụng phương tiện kỹ thuật hiệnđại đang trở nên phổ biến và chiếm ưu thế trong quá trình dạy học đặc biệt là ở bậcđại học.

Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại là q trình người dạy sử dụng các sản phẩmcơng nghệ vào quá trình giảng dạy nhằm làm cho người học có sự tiếp thu hiệu quảhơn các nội dung học tập. Sử dụng phương tiện kỹ thuật góp phần đổi mới, cải tiếnphương pháp dạy-học ở các trường đại học hiện nay, phù hợp với xu thế phát triểnchung của như đất nước và thời đại.

Sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học bậc đại học có vai trò rất lớn trongnâng cao chất lượng giáo dục. Quá trình thực hành giảng dạy, nếu sử dụng phươngtiện kỹ thuật dạy học hiệu quả, sẽ giúp cho giảng viên tiết kiệm được thời gian viếtbảng, dành được nhiều thời gian hơn cho việc phân tích, luận giải nội dung bài học,có nhiều thời gian hơn để kiểm tra, đôn đốc sinh viên học tập, nghiên cứu; tăng khảnăng trình bày vấn đề logic, chặt chẽ, hệ thống, giúp cho sinh viên nắm vấn đề tốthơn.

Đối với sinh viên, khi tiếp cận bài giảng có sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học sẽnâng cao tính trực quan sinh động trong học tập, nghiên cứu, từ đó hình thànhphương pháp học tập chủ động tích cực và sáng tạo.

Như vậy, thông qua các phương tiện dạy học, sinh viên phát huy khả năng tự chủ,năng động, sáng tạo trong học tập, cịn giảng viên đóng vai trị là người hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chứ khơng cịn là người truyền thụ, thuyết giảng như trongdạy học truyền thống.Theo cách này, sinh viên có thể kiểm sốt việc học của mình và điều chỉnh cho phùhợp với nhu cầu cá nhân, có khả năng tổ chức nghiên cứu, và truy cập vào nguồn tàinguyên đa dạng phù hợp với việc tự học.

<b>4. Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục đại học </b>

Điều này được thể hiện thông qua việc người dạy áp dụng, sử dụng, kết hợp nhữngphát minh, những thành tựu của công nghệ vào hoạt động giảng dạy để cải tiếnphương pháp, hình thức và cơng cụ giảng dạy và học tập. Đó là q trình người dạytính tốn thiết kế, lên kế hoạch tổ chức quá trình dạy học: xác định đối tượng ngườihọc (trình độ, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lứa tuổi...); xác định nội dung dạyhọc; xác định điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học; xác định các yếu tố môitrường; xác định cách kiểm tra đánh giá; xác định qui trình, các bước dạy học; lựachọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp...

Ứng dụng cơng nghệ vào trong lĩnh vực giáo dục có vai trị vơ cùng to lớn. Vai trịđó được thể hiện ở những khía cạnh chính sau đây:

<b>Thứ nhất, ứng dụng cơng nghệ vào giảng dạy có vai trị thúc đẩy giáo dục mở, giúp</b>

hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn: Công nghệ thúc đẩy một nền giáo dục mở,giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp mọikhông gian, tiết kiệm tối ưu về thời gian. Từ đó con người phát triển nhanh hơn vềkiến thức, nhận thức và tư duy. Chương trình giáo dục mở giúp con người trao đổivà tìm kiếm kiến thức một cách hiệu quả.

<b>Thứ hai, công nghệ dạy học giúp người dạy và người học nâng cao được chất</b>

lượng dạy và học. Công nghệ dạy học có sự trợ giúp của máy tính và mạng Internethiện nay đã làm thay đổi căn bản vai trị, vị trí của người dạy và người học. Vị thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

người “truyền giáo tri thức”, “độc tôn, quyền uy về tri thức” của người dạy khơngcịn nữa. Thay vào đó, cơng nghệ dạy học sẽ hỗ trợ cho người dạy tối ưu hoá việcdạy học bằng việc thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học. đối vớingười học, công nghệ dạy học giúp họ tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu(khám phá, tìm tịi, xây dựng kiến thức mới, đặt ra các vấn đề, tình huống và cáchgiải quyết các vấn đề đặt ra); tăng cường cơ hội đánh giá và tự đánh giá cho ngườihọc (phản hồi thường xuyên); tăng cường khả năng điều hành quản lí các hoạt độnghọctập của người học.

<b>Thứ ba, công nghệ dạy học mang lại sự tiện lợi bởi không gian và thời gian học tập</b>

nghiên cứu linh động: Người học có thể tự học ở mọi lúc (bất kể thời gian nào đượccho là phù hợp với từng cá nhân), mọi nơi (bất kể nơi nào miễn có kết nối internetvới chương trình trực tuyến, hoặc có thể lưu lại để học trên máy tính, điện thoại (khikhơng có kết nối internet). Ứng dụng công nghệ cho phép tất cả mọi người có thểtham gia thảo luận một vấn đề nào đó (hội thảo, hội nghị, họp,...) mà khơng cầnphải tập trung tại một địa điểm, không phải ở cùng 1 quốc gia, qua đó góp phần tạora một xã hội học tập rộng lớn mà ở đó, người học có thể chủ động học tập, trao đổikiến thức, trau dồi kinh nghiệm suốt đời.

<b>Thứ tư, công nghệ dạy học góp phần thúc đẩy hiệu quả phương pháp dạy học và</b>

hình thức tổ chức dạy học. Nếu như Phương pháp dạy học được coi là cách chiếmlĩnh mục tiêu dạy học thì Cơng nghệ dạy học lại đảm bảo cho cách đó được thựchiện hiệu quả, đạt được những kết quả tương tự (hoặc gần tương tự) trong nhữnghoàn cảnh dạy học thay đổi. Việc ứng dụng các công nghệ dạy học mới cũng đã chophép quá trình dạy học thực hiện theo nguyên tắc không cùng lúc, không cùng tạimột thời điểm và điều quan trọng hơn là khả năng tương tác đa chiều giữa ngườihọc - người dạy-người học được tăng cuờng mạnh mẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thứ năm, cơng nghệ dạy học góp phần thúc đẩy phát triển năng lực cá nhân: Với</b>

sự thuận tiện cho việc học ở mọi lúc mọi nơi, ứng dụng công nghệ sẽ tạo cơ hội chongười học có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù hợp với năng khiếu,sở thích, từ đó phát triển theo thế mạnh của từng người. Chính điều đó sẽ thúc đẩysự phát triển của các tài năng.

Tóm lại, có thể thấy việc sử dụng phương tiện kỹ thuật và ứng dụng công nghệ vàogiảng dạy là một xu thế tất yếu, có vai trị quan trọng và sẽ đem lại lợi ích nhất địnhcho các cá nhân, tập thể và cho toàn xã hội. Do đó địi hỏi q trình giáo dục bậc đạihọc cần có các giải pháp cần thiết để việc thực hiện đạt kết quả cao nhất.

<b>II. Câu hỏi 2: Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System).1.Khái niệm Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System).</b>

Hệ thống quản lý học tập (LMS) là một ứng dụng phần mềm cho việc quản lý tàiliệu, thiết lập theo dõi, tạo các báo cáo và cung cấp các khóa học trực tuyến hoặccác chương trình đào tạo dựa trên sự tương tác giữa học viên và giảng viên. LMSquản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia vào các chương trình có sựhướng dẫn của giảng viên, tham gia vào các hoạt động đa dạng mang tính tương táctrên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các nhàquản lý và các giảng viên thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kếtquả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy.

Chúng ta có thể hiểu LMS chính là một trường học thu nhỏ và mang tới tính tiện lợicao khi nó hoạt động trên nền tảng di động và internet, đem tới khả năng chủ độngtối đa. Hoạt động giảng dạy, học tập, hay thực hiện đánh giá, tiến hành kiểm tra,thực hiện trau dồi kiến thức của từng cá nhân trong một hệ thống được hoàn thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tốt như yêu cầu đã đề ra. Từng sinh viên, học viên có thể học tập, nâng cao khảnăng, hiểu biết của bản thân qua khóa học, qua những kết quả kiểm tra đã được lưulại,… Lúc này, việc quản lý hiệu quả, đồng thời giúp đánh giá năng lực sinh viên, học viên được thựchiện tốt.

Hiện nay, có nhiều hệ thống LMS khác nhau được cung cấp, đưa vào sử dụng đểđáp ứng nhu cầu riêng của từng đơn vị, hay thực tế của con người. Thế nhưng, thựctế thì cốt lõi của hệ thống LMS là khả năng đảm bảo giải quyết được nhu cầu tươngtác giữa các chủ thể chính trong một hệ thống học tập trực tuyến, đồng thời giúpcung cấp nội dung học tập cho sinh viên, học viên, nội dung hoạt động cho ngườiđiều hành, và thông tin đến người quản lý tương tác,… được diễn ra tốt nhất.

<b>2. Vai trò của hệ thống quản lý học tập </b>

Khi sử dụng phần mềm LMS sẽ giúp phân phối nhanh chóng, hiệu quả các tài liệueLearning tới một lượng lớn các sinh viên, học viên, đồng thời có khả năng hỗ trợviệc quản lý dễ dàng, theo dõi chuẩn xác, điều chỉnh kịp thời, hay thực hiện việcđánh giá q trình giảng dạy tồn diện và hiệu quả, chất lượng đầu ra cũng đượcđảm bảo nhờ quy trình quản lý học tập chặt chẽ.

Việc sử dụng hệ thống LMS hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nhiều ưu điểm lớn, nhiềulợi ích thiết thực. Khả năng giúp tiết kiệm được đáng kể nhiều chi phí như in ấn, đilại,… khi tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho cho người tham gia. Một số vai trịchính của hệ thống quản lý học tập LMS có thể kể tới như

<b>2.1 Quản lý học viên</b>

Bao gồm việc ghi lại những thông tin chi tiết về học viên như: họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ liên lạc…, cung cấp tên truy cập và mật khẩu. Theo dõi tiến trình học và làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bài của học viên

<b>2.2 Quản lý theo dõi các khóa học</b>

Quản lý nội dung các khóa học, ghi nhận lại các thơng tin chi tiết về khóa học như:

 Mục tiêu, kết quả sẻ đạt được sau khi kết thúc bài học, chương, khóa học

 Điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước khi tham gia khóa học

 Chú ý đến thời gian học, thông thường chú ý thời lượng tối thiểu cần thiết đểhồn thành khóa học

<b>2.3 Theo dõi tiến trình học của học viên</b>

Ghi nhận lại các lần truy cập vào các khóa học, ghi nhận các đánh giá thơng qua cáccâu trả lời của học viên trên các bài kiểm tra tự đánh giá, hay trên các bài tập, bài thicuối khóa. Các kết quả kiểm tra này cho biết học viên đó có hồn thành khóa học đóhay khơng.

Nhóm các cơng cụ giao tiếp trên LMS là các cơng cụ có chức năng thúc đẩy sựtương tác và trao đổi thông tin giữa người dùng với nhau. Người dạy và người họccó thể giao tiếp đồng thời thơng qua các cơng cụ nhắn tin (message), trị chuyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(chat), hoặc giao tiếp không đồng thời bằng cách sử dụng các công cụ như thư điệntử (email), diễn đàn (forum) hay thông báo (announcement).

Để kiểm tra đánh giá người học, LMS cung cấp các công cụ để tạo, phân phối vàquản lý các bài kiểm tra (quizzes) đến người học với các loại câu hỏi khác nhau. Cụ thể, trên LMS giáo viên có thể tạo ra các ngân hàng câu hỏi dạng nhiều lựachọn, đúng/sai, trả lời ngắn, nối, v.v. để đưa vào bài kiểm tra. Hệ thống quản lý họctập cũng cho phép giáo viên thiết lập thời gian làm bài và gửi kết quả đến người họcmột cách tự động. Kabassi và cộng sự cho rằng các công cụ kiểm tra đánh giá trênLMS có thể hỗ trợ cả hình thức đánh giá tổng kết (summative assessment) và đánhgiá q trình (formative assessment).

Cịn nhóm các công cụ quản lý cho phép giáo viên quản lý các khóa học do mìnhtạo ra bằng cách mở/đóng các nội dung đã chuẩn bị để người học có thể xem, tùychỉnh giao diện của khóa học và quản lý các tệp tin được tải lên hệ thống. Các nhàquản lý cũng có thể thực hiện các chức năng như tạo tài khoản cho người dùng, cấpquyền truy cập, cho phép ghi danh và theo dõi hoạt động của người dạy và ngườihọc trên hệ thống.

<b>3.Các tính năng của một hệ thống quản lý học tập LMS</b>

<b>3.1 Tính riêng tư: Sự kết hợp giữa thơng tin cấu hình của học viên và thơng tin</b>

về sở thích của học viên cung cấp nền tảng cơ bản cho tính riêng tư trong q trìnhhọc của học viên, tạo nên tính động trong sự phân phát nội dung, và là mơ hình pháttriển trình độ riêng cho học viên. Các thơng tin về học viên bao gồm các thông tinnghề nghiệp, thông tin công ty, nơi ở... Các thông tin này không được sửa đổi lạibởi học viên. Các thông tin về sở thích như phương thức truyền tải nội dung, ngơnngữ sử dụng, các thơng tin này có thể được sửa đổi lại bởi học viên.

</div>

×