Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH MƠN KINH TẾ
NGÀNH QUAN HỆ CƠNG CHÚNG & TỔ CHỨC SỰ KIỆN
BÁO CÁO CUỐI MÔN
Lớp: PR18302_P GVHD: Trần Hà Phương Thảo
Trang Thanh Thảo PS27490 Nguyễn Hoàng Phi Yến PS27429
Hồ Chí Minh Cao đẳng FPT Polytechnic
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">1 MỤC LỤC
II. Thực trạng của bạo lực học đường hiện nay ... 5
III. Nguyên nhân ... 9
1. Tâm lí của tuổi dậy thì ... 9
3. Đối với gia đình và xã hội ... 13
VI. Hướng giải quyết và cách phòng tránh bạo lực học đường ... 14
1. Đối với học sinh ... 14
2. Đối với giáo viên ... 14
3. Đối với nhà trường ... 14
4. Đối với gia đình ... 15
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2
VII. Đánh giá, nhận xét về vấn đề bạo lực học đường ... 15 VIII. Quan điểm của bản thân về bạo lực học đường ... 16
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Giảng viên 1:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH 1. Lĩnh vực chủ đề
2. Học đường
Học đường là môi trường, không gian sinh hoạt, học tập của các đối tượng là học sinh. Tại đây học sinh sẽ được nhà trường đào tạo, giảng dạy những kiến thức văn hóa xã hội và rèn luyện thể lực,…để trở thành một người có ích cho xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">5 3. Bạo lực học đường
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP thì bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
II. Thực trạng của bạo lực học đường hiện nay
Hiện nay Việt Nam đang là một trong những nước đứng đầu về tỷ lệ bạo lực học đường gia tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Những vụ bạo lực học đường khơng chỉ gia tăng về số lượng mà cịn gia tăng về mức độ nguy hiểm.
Đáng chú ý là những hành vi bạo lực học đường chủ yếu bắt nguồn từ những mâu thuẫn rất nhỏ nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Tình trạng bạo lực học đường khơng chỉ xuất hiện ở một cá nhân mà còn là một tập thể.
Bạo lực học đường dưới nhiều hình thức. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">6
Về đối tượng cũng có sự đa dạng và phức tạp. Những vụ bạo hành học đường hiện nay khơng chỉ có nam giới mà cả nữ giới, các em học sinh đánh nhau và quay video để đưa lên mạng xã hội, đơi khi cịn có sự cổ vũ của các bạn cùng trường (Đặc biệt đối với cấp bậc THCS và THPT) không chỉ giữa học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Trong đó thì có hơn 75% các trường hợp bạo lực có đối tượng là ở học sinh và sinh viên. Hiện nay thì tình trạng này đang có dấu hiệu trẻ hóa và mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn.
Bạo lực học đường không chỉ tác động đến thể chất mà cịn tấn cơng về mặt tinh thần như hâm dọa, chê bai, xỉ nhục, nói xấu,….Điều này có thể làm ảnh hưởng tới q trình phát triển hồn chỉnh của học sinh sau này mà còn dẫn tới thương vong và tử vong.
Bạo lực học đường ngày càng ngay gắt. Nguồn
VTV đưa tin về vấn nạn bạo lực học đường (bản tin thời sự)
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">7
Một ví dụ cụ thể: Dư luận xơn xao vụ việc bạo lực trong học sinh Trường quốc tế American Academy (ISHCMC-AA) ở An Phú, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh vào ngày 26/5/2022.
Phụ huynh tố cáo con mình bị bạo lực học đường ở trường quốc tế. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tuy nhiên, sau đó, con gái chị T. đã bị đánh, đấm vào ngực ngay trong trường, giáo viên nhìn thấy nhưng khơng can ngăn. 3 học sinh khác là bạn của con gái chị T. muốn vào can ngăn bảo vệ bạn nhưng cũng bị đánh bị thương. Hiện cả 4 em đang có biểu hiện như sang chấn tâm lý, hoảng loạn, tức ngực, trên người có vết xước, bầm tím.
Chị T. muốn nhà trường có biện pháp xử lý nhưng theo chị, đại diện của trường đã không đưa ra được câu trả lời thuyết phục. Nhà trường cho rằng chuyện học sinh đánh nhau là chuyện riêng và đã để cho hai bên phụ huynh tự giải quyết.
Hai bên phụ huynh và học sinh đã không thể giải quyết sau khi gặp gỡ, dù có cả đại diện của cơ quan cơng an. Thậm chí, một nữ sinh có liên quan đến vụ ẩu đả còn lên tiếng với thái độ thách thức: "Mày có biết tao là ai khơng?".
Thương tích của nữ sinh sau khi bị đánh. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">9
Chị T. không đồng ý với cách giải quyết sự việc của nhà trường, cho rằng nhà trường thiếu trách nhiệm. Theo như thông tin vị phụ huynh chia sẻ, học phí của ngơi trường quốc tế này lên tới 600 triệu đồng/năm. Với mức học phí này, vị phụ huynh mong muốn con cái có được mơi trường giáo dục tốt hơn.
III. Ngun nhân
1. Tâm lí của tuổi dậy thì
- Trẻ từng có hành vi hung hăng làm tăng nguy cơ hành động bạo lực của thanh thiếu niên.
- Trẻ từng trải nghiệm bị lạm dụng, bỏ bê và chấn thương tâm lý đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng hành vi hung hăng, bạo lực ở trẻ.
Tâm lý tuổi dậy thì của trẻ. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">10
- Niềm tin chống đối xã hội và tham gia vào hoạt động bất hợp pháp. Chẳng hạn như sử dụng ma túy và rượu bia; cũng làm tăng khả năng thanh thiếu niên trở nên hung hăng về thể chất.
- Trẻ từng tiếp xúc hoặc chứng kiến bạo lực gia tăng nguy cơ hành động bạo lực. Nghiên cứu cho thấy rằng việc tiếp xúc liên tục với bạo lực trong gia đình và cộng đồng sẽ bình thường hóa trải nghiệm bạo lực.
Với những trường hợp này, sự giáo dục và chăm sóc tinh thần cho trẻ từ phụ huynh là một điều cần thiết.
2. Tác động từ gia đình
Ảnh hưởng từ gia đình là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường:
- Cha mẹ lạm dụng chất kích thích hoặc rượu cũng làm tăng nguy cơ trẻ có hành vi bạo lực.
- Cha mẹ lạm dụng và bỏ bê con trẻ thời thơ ấu làm tăng khả năng thanh thiếu niên phạm tội bạo lực.
Trẻ cô đơn và áp lực trong chính ngơi nhà của mình. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">3. Ảnh hưởng từ môi trường học tập
Ảnh hưởng từ môi trường học tập, cụ thể là các quy luật trong nhà trường cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở trẻ em:
- Cách xử lý những vấn đề kỷ luật, hạnh kiểm của trường chưa thật sự thỏa đáng. - Thanh thiếu niên bỏ học dễ có hành vi bạo lực và trở thành nạn nhân của bạo lực. - Trẻ nhận những tổn thương về mặt tinh thần tại trường. Ví dụ như bị dè bỉu, không
được bạn bè chấp nhận. 4. Các yếu tố xã hội
Ảnh hưởng từ cộng đồng nơi thanh thiếu niên sinh sống:
- Ít sự gắn kết với cộng đồng cũng góp phần làm cho thanh thiếu niên thiếu cảm giác thân thuộc và có thể dẫn đến gia tăng tội phạm và bạo lực. Khi thanh thiếu niên chứng kiến bạo lực trong khu phố của họ hoặc họ trở thành nạn nhân của tội phạm bạo lực, họ có nhiều khả năng trở thành người phạm tội.
- Các mô tả trên phương tiện truyền thông về hành vi bất hợp pháp có thể khiến thanh thiếu niên nhạy cảm với bạo lực.
- Kết giao với những người bạn phạm tội có thể làm tăng nguy cơ trẻ vị thành niên tham gia vào hoạt động bất hợp pháp và bạo lực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">12
- Tin tức tiêu cực có thể khiến thanh thiếu niên cảm thấy lo sợ về sự an toàn của mình, điều này có thể khuyến khích các em sử dụng những biện pháp cực đoan để phòng vệ.
IV. Hậu quả
1. Trẻ là nạn nhân của bạo lực học đường
Tại Việt Nam, đa số trẻ có xu hướng sợ hãi, khơng dám chia sẻ tình trạng của mình với cha mẹ cho đến khi quá trễ.
Do vậy, chính cha mẹ cũng cần tự chủ động quan sát trẻ để có thể kịp thời tìm thấy những dấu hiệu, hành vi bất thường của trẻ như:
- Khó ngủ, mất ngủ thường xuyên.
- Tập vở, vật dụng cá nhân bị mất hoặc bị phá hoại. - Có dấu hiệu giả bệnh nhằm khơng phải đến trường. - Thói quen ăn uống thay đổi như bỏ ăn hoặc ăn quá nhiều.
- Gặp những vấn đề sức khỏe như rụng tóc, đau đầu, đau bụng thường xuyên. - Có các hành vị tự hại bản thân, tệ nhất là có suy nghĩ tự sát hoặc có biểu hiện muốn
tự tử.
- Có những vết thương thể chất mà chính trẻ khơng thể giải thích được (Các vết trầy, bầm tím khơng thuộc các vị trí do bất cẩn gây ra).
- Trở nên khép kín, sống cô độc.
- Từ chối chia sẻ và kết giao các mối quan hệ bên ngồi.
Chính điều này sẽ khiến trẻ càng dễ bị bắt nạt và chịu đựng hậu quả của bạo hành học đường nhiều hơn.
Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý, các bạn học sinh sẽ bị tổn thương về cả thể xác lẫn tinh thần. Ngồi ra cịn tạo tâm lí hoang mang, lo lắng đối với người thân. Trẻ sẽ ln có cảm giác cảnh giác với mọi thứ xung quanh và có những ý nghĩ tiêu cực dẫn đến những trường hợp tử vong đáng tiếc sảy ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">13 2. Trẻ là người bạo lực học đường
Trẻ là người bạo lực học đường thường có những hành vi như: - Trẻ ngày càng trở nên hung hăng.
- Có bạn bè là người bạo lực học đường. - Thường xuyên bị đưa đến văn phòng kiểm điểm. - Khơng có trách nhiệm về các hành động của mình. - Dễ tham gia vào các mâu thuẫn bằng thể xác hoặc lời nói.
- Có xu hướng đổ lỗi cho người khác hoặc không thừa nhận lỗi sai của mình. Lâu dần, con trẻ sẽ phát triển khơng tồn diện dẫn đến thiếu hụt về nhân cách, mất dần nhân tính, làm gương xấu cho người khác học theo. Không định hướng cho sự phát triển nhân cách của mình, làm ảnh hưởng xấu tới học tập, gây nguy hại cho xã hội. Người gây ra bạo lực trở lên lẻ loi, bị cô lập mọi người xa lánh căm ghét.
3. Đối với gia đình và xã hội
Hậu quả của bạo lực học đường khơng chỉ gói gọn giữa những học sinh với nhau. Gia đình và nhà trường phải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để giải quyết vấn nạn này. Kể cả khi vụ việc được giải quyết xong, dư âm và những tổn thương khơng nhìn thấy được vẫn là câu chuyện dài về sau.
Các học sinh trên ghế nhà trường tạo thành một “trào lưu mới” là bắt nạt bạn bè và gây ra các vụ “tai tiếng” sau đó tung lên mạng nhằm muốn được “nổi tiếng” hoặc là dùng để “dằn mặt” đối phương.
Bạo lực học đường làm gia tăng tỉ lệ tội phạm ở tuổi vị thành niên và làm xấu đi xã hội ngày càng phát triển hiện nay và sau này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">3. Đối với nhà trường
Nhà trường và đội ngũ giáo viên cần tích cực hồn thiện chương trình đào tạo và đưa bộ mơn giảng dạy kỹ năng sống vào chương trình giáo dục.
Nhà trường cần phải tổ chức nhiều hoạt động rèn luyện, thi đua thể thao tại sân trường hay các chương trình tình nguyện đem lại giá trị cho xã hội để học sinh tham gia.
Nhà trường phối hợp với phụ huynh để làm giảm bớt vấn đề này. Khi xảy ra vấn đề cần giải quyết một cách nhẹ nhàng khôn khéo và công bằng.
Các hình thức kỷ luật đối với học sinh hiện nay bao gồm 03 hình thức sau (căn cứ thơng tư 08/TT năm 1988):
- Cảnh cáo toàn trường - Đuổi học một tuần - Đuổi học một năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">15
Ngoài ra, tùy theo mức độ của vụ việc mà nhiều hành vi bạo lực có thể dẫn đến một hành vi pháp lý khác đó là bị xử lý hình sự theo quy định của Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.
Nhà trường nên phối hợp với bộ phận công an tổ chức nhiều buổi tọa đàm, truyền đạt các kiến thức về bạo lực học đường và các phịng tránh.
4. Đối với gia đình
Trong mơi trường gia đình các bậc phụ huynh cần có sự quan tâm đến trẻ và nên dành thời gian giáo dục, dạy bảo trẻ để trẻ có sự cảm nhận từ tình cảm của người thân tạo một mơi trường sống lành mạnh.
- Bố, mẹ nên hạn chế các hành vi bạo lực gia đình trước mặt trẻ. - Luôn luôn lắng nghe các câu chuyện của trẻ.
- Tập trung giáo dục nhân cách cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ, tránh tình trạng nuông chiều quá mức.
- Quan trọng hơn hết là cha mẹ hãy cho con trẻ được sống trong mơi trường gia đình an tồn và văn minh.
- Luôn luôn theo dõi hành vi, biểu hiện và tính cách của trẻ để có thể nhận ra những bất thường của trẻ kịp thời.
- Cho trẻ tham gia những hoạt động, môn thể thao tăng cường thể lực. Giúp trẻ có những khả năng tự phịng vệ cơ bản trong những trường hợp xấu.
VI. Đánh giá, nhận xét về vấn đề bạo lực học đường
Đang là vấn đề nhức nhối trong ngành giáo dục. Khi nhắc đến bạo lực thì mọi người có thể chỉ nghĩ sẽ là các bạn nam sẽ đánh nhau vì sĩ diện trước mặt bạn gái, kênh mặt...., và những năm gần đây thì xuất hiện thêm cả các bạn nữ dùng bạo lực hay những ngôn từ tiêu cực để chỉ trích cảnh báo đối phương lí do dẫn đến bạo lực ở nữ có thể là nhìn đểu, giật bồ người khác hay đơn giản ghét là đánh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">16
Các bạn trẻ chưa ý thức được vấn đề nghiêm trọng của sự việc này.
- Người đánh: bị cảnh cáo đuổi học, tính khí ngày càng ngang ngược, bị người khác xa lánh,....
- Người bị đánh: tinh thần bị suy sụp và cô đơn, rụt rè nhút nhát, stress dẫn đến tự tử, khép kín,...
Hành vi bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiệm trọng, khó lường, gây tổn thương và gây dư chấn về tinh thần và thể xác. Bạo lực học đường làm xấu đi hình ảnh nhà trường và hình ảnh người thầy đối với xã hội. Nhiều người mất dần niềm tin đối với trường học, thấy không thật an tâm khi con em mình đi học. Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của tồn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.
VII. Quan điểm của bản thân về bạo lực học đường
Vấn đề bạo lực vẫn còn diễn ra hàng ngày, nó gây ra nhiều hậu quả và ngày càng nghiêm trọng như trầm cảm rồi dẫn đến cái chết, nó ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tinh thần của trẻ. Mạng xã hội dễ sử dụng nên bọn trẻ quay clip và tung lên trên mạng vì những cái like hay tỏ ra là ngầu trên mạng xã hội những sự việc này thường có rất nhiều học sinh khác đi theo không can ngăn chỉ đứng xem một số thì cổ vũ. Vì thế nên gia đình và nhà
Gia đình. Nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">---HẾT---
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Khái niệm về bạo lực: