Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng 1999 - 2000 / Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.28 MB, 174 trang )

VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NGAN HANG

] ] Ff a ị Tr fh i oT ` a v [me
ete li ew fei he BL. Ệ
ia Ear: AL LNW Pat

;1999 - 20007

e e

ae — NHÀ XUẤT\T BBA. N THONG KE
HÀ NỘI - 2000 A


Ta

VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NGAN HANG

“2 re”

KY YEU

CAc CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC

NGANH NGAN HANG

1999 - 2000

| HOC VIEI NGAN } ANG }
r - ‹
TR'P?R V/Í#- *cc |ì


ƒÍ atl
W lu —,
| Peat ,
BL Ítv 204
_ - _—— +

NHÀ XUẤT BAN THONG KE

HA NOI - 2000

—. 52-04- 2000
TK 2000

BD

LOI NOI PAU

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TƯ Đảng khoá
VI về "Định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 trong những năm vừa
qua, dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Khoa học, Viên NCKH Ngân hàng đã đấy
mạnh việc tổ chức triển khai công tác nghiên cứu khoa học trong ngành nhằm
góp phần đối mới hoạt động ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài cấp ngành và cấp Viện đã được đưa vào
ứng dụng trong thực tế điều hành, quản lý hoạt động và kinh doanh ngân hàng,
góp phần giải quyết những đòi hỏi bức xúc cả về lý luận lẫn thực tiễn đã đặt ra
cho ngành.

Trong quý 1/2000, Viên NCKH Ngân hàng đã cho xuất bản cuốn "KV yếu
các công trình NCKH ngành ngân hàng 1995-1999” bước đầu cung cấp cho

người đọc kết quả nghiên cứu những đề tài đã được Hội đồng Khoa học ngành
nghiệm thu trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến hết quý IIJ/1999. Cuốn Kỷ
yếu đã được độc giả đánh giá tất cao về nội dung cũng như giá trị thực tiễn của
nó.

Nhằm mục đích thơng tin khoa học cung cấp tư liệu phục vụ cho công
tác quản lý, điều hành cũng như hoạt động kinh doanh ngân hàng và công tác
nghiên cứu khoa học của các cán bộ trong toàn ngành, Viện NCKH Ngân hàng
tiếp tục cho biên soạn cuốn "Kỷ yếu các cơng trình NCKH ngành ngân hàng

1999 - 2000' giới thiệu nội dung cơ bản của 17 đề tài NCKH cấp ngành và cấp

Viện đã hoàn thành và được nghiệm thu từ quý 1/1999 đến cuối năm 2000.
Bạn đọc muốn xem toàn văn của các cơng trình này xm liên hệ với Thư viện
Ngân hàng Trung ương, Thư viện Học viện Ngân hàng hoặc Phòng Quản lý và
NCKH - Vién NCKH NH.

Xin tran trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

VIÊN TRƯỞNG VIEN NCKH NH

TS NGUYEN DUC THAO

LUẬN CỨ KHOA HOC VE SU RA DOI CUA NGAN HANG

VA SU TON TAI KHACH QUAN CUA HE THONG NGAN HANG
TRONG DIEU KIEN SAN XUAT HANG HOA *

Chui nhiém dé tai: TS. Lé Hung


Đề tài KNH 95.03.01 là một phần của chương trình nghiên cứu "Luận cứ
khoa học và thực tiễn về hoạt động ngân hàng theo cơ chế thị trường có định

hướng, xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam". Pham vi bả” cứu của đề tài chỉ tập trung
vào vấn đề "Sự ra đời và tổn tại khách quan của hệ thống ngân hàng trong điều
kiện sẵn xuất hàng hoá".

CHƯƠNG |: NGÂN HÀNG RA ĐỜI LÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN CUA
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ

1.Tích luỹ tiền tệ trong điểu kiện tiền vàng và tiền giấy

1.1. Mối quan hệ giữa các hình thức kinh tế voi tich lay tiền tê
Trong nền kinh tế vật phẩm, con người thoả mãn nhu cầu của mình chủ
yếu dựa vào kết quả lao động bản thân. Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
tạo thành một vòng tròn khép kín và riêng lẻ. Quan hệ điễn ra chủ yếu dựa vào
con người với tự nhiên. Con người tác động vào thiên nhiên để tạo ra vật phẩm
và sự tích luỹ trong bối cảnh nền sản xuất như trên là sự tích luỹ vật phẩm. Sự
tích luỹ này đơn thuần chỉ là cho nguồn dự trự dự phịng, khơng giúp ích gì cho
sản xuất.

Với sự phân cơng lao động phát triển dân, nền kinh tế hàng hoá ra đời với
các vật phẩm sản xuất chủ yếu để bán hoặc trao đổi. Mối quan hệ giữa sản xuất
và tiêu dùng mở rộng hơn, mang tính chất xã hội rõ rệt. '

Tích luỹ là một hành vi được thúc đẩy bởi nhu cầu phát triển sản xuất. Do
đó, tuy cùng có nhu cầu tích luỹ để phát triển sản xuất nhưng mức độ quy mơ,
nhu cầu tích luỹ trong các giai đoạn là khác nhau. Quy mơ tích luỹ khác nhau sẽ
tác động trở lại với những mức độ khác nhau đối với sản xuất. Tích luỹ trong nền
sản xuất hàng hố là tích luỹ giá trị ngày càng tăng lên.


1.2. Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nên kinh tế hàng hoá, là động lực

* DE TAI KNH 95-03.01

thúc đấy phát triển sản xuất và lưu thông hang hoa
Nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất định thì hàng hố
chuyển hố thành tiền tệ. Tiền tệ là một sản phẩm tất yếu của nền sản xuất hàng
hóa. Nó ra đời là kết quả tất yếu của một quá trình phát triển lâu dài của sản xuất
và trao đổi hàng hố, của sự /ơf xác qua nhiều hình thái giá trị.
Lịch sử lồi người đã trải qua những hình thái giá trị sau: hình thái giá trị
giản đơn, ngẫu nhiên; hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ và hình thái giá trị
chung.
^ giả7 chung được ` A2
thái giá trị chung,:
Chíznh trong ` sees vật ngang dùng để các

hình
hàng hố khác biểu hiện giá trị của mình. Ban đầu, mỗi vùng có một vật ngang
giá chung. Nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng và dẫn đến một tất yếu là các vật
ngang gia chung nay đấu tranh, bài trừ lẫn nhau. Các kim loại như vâng, bạc đã
chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, trở thành vật ngang giá chung cho tất cả
các hàng hoá. Sau những lần lột xác như vậy hình thái giá trị tiên tệ đã được xác
lập. Vàng là hình thái tiền tệ được suy tôn trong xã hội. Tiền tệ ra đời làm cho thế oá phân ra làm hai cực. Một cực là hàng hố thơng thường và bên cực
kiagi l ớ à i lo h ạ à i ng hà h ng hoá đặc biệt. Hàng hoá tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung
cho tất cả hàng hoá khác. Tiền tệ là sự biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những
người sản xuất hàng hoá.
Theo C.Mac, tiền tệ có năm chức năng: thước đo giá trị phương tiện lưu
thơng, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh tốn, tiền tệ thế giới.
1.3. Tích luý tiền tê trong điểu kiện tiên vàng và tiền giẤy `

aA tuong + Ae qui mo phát.A z 4 sản
Sự z tụ, ^ trung một lượng
tien ung vol triển
tích tập
xuất là điều kiện căn bản để đảm bao cho qui mô sản xuất hàng hố đó được thực
hiện, là sự cân bằng cần thiết giữa tiết kiệm và đầu tư.

« Tích luỹ và đầu tư:
- Tích luỹ thực chất là dành một phần thu nhập ròng để bổ sung làm tăng
thêm: vốn đầu tư sinh lợi. Chủ thể tích luỹ vốn có thể là đoanh nghiệp, cá nhân
trong xã hội. Tích luỹ bao gồm tích luỹ đầu tư sinh lợi với mục đích cuối cùng là
lợi nhuận và tích luỹ của cải.
- : như đưa > sân A“ ^ x
À tư cóZ thển xem là` hoạt động
sinh lợi, vao xuất một mặt
- Đầu
hàng mới, mua các chứng khoán, gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng...
- Tích luỹ và đầu tư có sự liên quan với nhau và vốn đầu tư phải tăng dần
lên tương ứng với nguồn vốn tích luỹ.
« Tích luỹ trong điều kiện tiền vàng và tiền giấy:
Sản xuất hàng hố ln địi hỏi phải có vốn..Nền sản xuất hàng hố cảng
Nó 2- ` phải có vốn2+z ^“ z `và chínhz ` z in 2 ? : A“
zphát triển caocà đòi hỏi cảng
lớn sự phát triển của sân xuất

U n

hang hoa lai tao diéu kién dé tích luỹ vốn ngày cảng cao hon.-Dut tich luỹ trong
điều kiện tiền vàng hay tiền giấy, q trình tích luỹ đều phải diễn ra như trên.
Tuy nhiên, tích luỹ trong điều kiện tiền vàng là sự tích lũy giá trị thực. Tích luỹ

trọng điều kiện tiền giấy, tiền kí hiệu, tiền ghi sổ và trong nền sản xuất hiện đại
đó là sự tích luỹ tiền ký hiệu giá trị. Tích luỹ trong điều kiện tiền giấy có khả năng
tạo sự tích luỹ nhanh chóng, to lớn hơn, đễ dàng hơn. Nhưng tích luỹ tiền giấy là
sự tích luỹ giá trị danh nghĩa, dễ bị mất giá trong nền kinh tế có lạm phát cao.

2. Sự phát triển san xuất và lưu thơng hàng hố địi hỗi phải có ngân
hàng

21. Sự phát triển sản xuất hàng hoá với qui mơ lón địi hỏi thanh tốn
khơng dùng tiên mặt ngảy cảng lớn

Trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế, con người đã có những

hình thức thanh toán cơ bản trong trao đổi như sau:

- Trao đổi thanh toán trực tiếp dùng hàng đổi hàng. Mọi người thanh toán
trực tiếp với nhau, hàng vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện trong trao đổi.

- Hệ thống thanh toán đựa vào kim loại (chủ yếu là vàng): tiền tệ xuất hiện
dưới dạng kim loại quý và được mọi người chấp nhận trong thanh toán. Tiền
vàng đã thúc đẩy nhanh hơn q trình sản xuất và lưu thơng hàng hố. Nhưng
vàng cũng có nhược điểm của nó là việc chuyên chở rất nặng nề và rất khó phân
chia thành đơn vị nhỏ. ˆ

- Hệ thống thanh toán đựa trên cơ sở tiển giấy: với tiền giấy người ta
khơng cịn quan tâm đến chất của tiền, không phải phân chia thành những đơn vị
nhỏ nữa. Lúc này họ chỉ có lưu ý xem đó là tiền thật hay tiền giả. Tuy nhiên tiền
giấy cũng gặp phải khó khăn như tiển vàng trong vấn để chuyên chở va tiêu
dùng cần phải giữ cẩn thận.


- Nhu cầu của lưu thơng trao đổi hàng hố ngày càng lớn, hệ thống thanh
tốn cũng khơng ngừng phát triển. Séc ra đời đánh dấu một bước phát triển mới
của hệ thống thanh toán. Séc ra đời cho phép người ta thực hiện việc thanh tốn
nhanh chóng hơn, chính xác hơn, thuận tiện hơn bởi lẽ séc là phương tiện khơng
dùng tiền mặt, nó cho phép chuyển dịch một số lượng tién lớn từ nơi này đến nơi
khác với chi phí lưu thơng rất rẻ. Ngồi ra, việc thanh tốn thông qua việc bù trừ
séc của các ngân hàng diễn ra khá an toàn và hiệu quả.

- Ngày nay, trong thời đại thông tin phát triển, đã hình thành ra các dịch

vụ thanh toán hiện đại với xu hướng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt
trong nền kinh tế xã hội ngày càng lớn.

tệ 22. Sản xuất hàng hoá phát triển liên tục đỏi hỏi sự thoả mãn về vốn tiền

« Vai trị của vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội và nền sản xuất hàng

hoá:
- Theo C.Mác tái sản xuất xã hội là sự tái tạo và tái tạo ngày càng mở rộng

tổng sản phẩm xã hội trên hai mặt của nó là giá trị và hiện vật. Và theo Mác, bên
cạnh tái tạo lại tổng sản phẩm xã hội, tái sản xuất xã hội còn bao gồm sự tái tạo
sản xuất ra sức lao động, tái sản xuất quan hệ sản xuất và tái tạo môi trường.

- Vốn tiền tệ là một phạm trù kinh tế trong nền sẵn xuất hàng hoá là điều
kiện tiên quyết để tiến hành sản xuất trong từng doanh nghiệp cũng như trong
toàn nền sản xuất xã hội. Tái sản xuất xã hội gắn liền với việc tái sản xuất vốn và
thoả mãn vốn cho tái sản xuất xã hội.

- Vốn tiền tệ là một trong những tiền để quan trọng trong tái sản xuất và tái

sản xuất mở rộng. Nguồn vốn đầu tư tăng là một trong những nhân tố quan trọng
tạo nên động lực thúc đẩy quá trình mở rộng tái sản xuất xã hội. Đến lượt nó, sẵn
xuất phát triển đạt hiệu quả cao lại là cơ sở vững chắc cho q trình tích luỹ vốn
đồi đào. Sự tương tác biện chứng đó góp phần quan trọng cho tiến trình phát triển
kinh tế, xã hội.

‹ Sản xuất hàng hố phát triển liên tục địi hỏi sự thoả mãn về vốn tiền tệ:

Tiến trình phát triển của xã hội trong nền kinh tế hàng hố địi hỏi phải
được tiến hành liên tục, được thể hiện qua quá trình tái sẵn xuất xã hội với

khuynh hướng ngày càng mở rộng về cả chiều rộng và chiều sâu. Việc mở rộng
và phát triển như vậy đặt ra một yêu cầu khách quan địi hỏi phải có sự đầu tư
thoả mãn về nhiều mặt: sức lao động, tài nguyên, và tiền vốn. Mọi sự vận động
của sản xuất và tiêu dùng đều lấy đồng tiền làm cơ sở, do đó đồng tiền trở thành
thước đo chung cho tất cả các hoạt động sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế. Và
nhu cầu giao lưu vốn đã xuất hiện với đúng nghĩa của nó. Nhu cầu này bắt nguồn
từ hai phía: người cần vốn và từ phía người có vốn. Vấn để quan trọng là họ phải
gap nhau và thoả mãn yêu cầu của nhau. Có nhiều cách để hai nhóm đối tượng
này tiếp xúc với nhau. Cách đơn giản nhất là dựa trên quan hệ thân quen, vay
mượn lẫn nhau. Nhược điểm của hình thức này là phạm vi hẹp, khối lượng vốn
giao lưu ít, khơng phù hợp với u cầu đầu tư phát triển kinh tế, một sự thoả mãn
hạn chế về vốn cho sản xuất. Cách thứ hai có ưu điểm hơn là thông qua ngân
hàng để thực hiện nghiệp vụ gửi tiền và vay tiền, nghĩa là thông qua người thứ ba
- người môi giới. Sự xuất hiện các môi giới, đặc biệt là ngân hàng, đã làm cho q
trình giao lưu vốn được phát triển nhanh chóng. Ngân hàng trở thành nơi qui tụ
các nguồn vốn nhàn rối, nâng cao khả năng thanh toán thoả mãn vốn tiền tệ để

phát tr iển mạnh mẽ nền sẵn xuất hàng hoá.


en i Tia

23. Sự phát triển sản xuất hàng hoá với qui mơ lớn đỏi hỏi mở rơng tín
dụng cho sản xuất

« Mục tiêu của tín dụng ngân hang:

Mục tiêu chủ yếu là gom góp tiền nhàn rỗi dưới mọi hình thức đang nằm
rải rác trong xã hội để tạo thành nguồn vốn lớn để cho vay đáp ứng nhu cầu phát
triển sản xuất sao cho hoạt động đó được diễn ra trong an tồn, ổn định và phát

triển. Ngồi ra, nó góp phần ổn định tiền tệ và giá cả, tạo công ăn việc làm, ổn

định đời sống và trật tự xã hội.

« Việc mở rộng tín dụng ngày càng trở thành vấn để cấp thiết cho phát
triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn:

Trong nền sản xuất hàng hóa, vốn tiển tệ có lúc ở hình thái tiền tệ, lúc
chuyển hóa sang hình thái hàng hóa, khi là hình thái sẵn xuất, rồi trở lại hình thái
hàng hố để chuyển hố về hình thái tiền tệ. Như vậy việc đưa vốn vào sản xuất
phải có một thời gian nhất định mới thu lại vốn và tiển lời. Bên cạnh đó, nền sản
xuất phát triển liên tục, những khoản tín dụng cho vay để thanh tốn tiền mua
hàng, vật tư, ngun liệu khơng đủ sức sự phát triển của sản xuất, đã đặt ra
những địi hỏi ngảy cảng đa dạng về quy mơ và kỳ hạn vốn vay. Ngân hàng lúc
này trở thành tác nhân đóng vai trị thu hút nguồn vốn nhàn rỗi đáp ứng nhu cầu
cho vay phát triển mở rộng sản xuất. Như vậy, ngồi tín dụng cho thanh tốn cịn
có cả tín dụng cho sẵn xuất, một loại tín đụng trung và đài hạn ra đời từ nhu cầu
phát triển sản xuất hằng hoá.


24. Sản xt hàng hố ln chứa đựng các cơ hội để có thể nhận lợi„A`r A “ “ Ae a” Z a? A e

nhuận cao hoặc su rui ro dân đến thưởng xuyên đòi hỏi nhu cầu thanh khoản
cao hoặc thửa thanh khoản

e Lợi nhuận, rủi ro của ngân hàng trong nền sản xuất hàng hoá:

⁄ : Lợi nhuận ngân hàng là kết quả kinh doanh sinh lời của ngân hàng. Tronga`?a`È
a A ` : eos x A
đó lợi nhuận rịng của ngân hàng bằng tổng thu nhập trừ chi phí và thuế. Quy mơ
của ngân hàng có ảnh hướng trực tiếp đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Quy?A`+?ie, sat a ? x + * A `

mô ngân hàng càng lớn thì khả năng sinh lợi càng cao. Các yếu tố lãi suất, điều
kiện và môi trường cạnh tranh, mức độ tồn dụng của các tiểm năng được sử
dụng, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, mức độ rủi ro là những yếu
cm P a! : . . a `
tố ảnh hưởng đến mức sinh lợi của ngân hàng

z . . 2 a z ~ z +z . ^
Mức sinh lợi tự bản thân nó đã phan ánh mức độ rủi ro trong hoạt động
ngân hàng. Mức sinh lợi càng cao chứa đựng khả năng rủi ro càng lớn. Có các
` ⁄ ? na À : A A ` . z .
hình thức chủ yếu về rủi ro trong hoạt động ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro
vAZ a ? >. a a 2+ ^Z ? v ’ . nee
đo thiếu vốn khả dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro mất khả năng thanh tốn, rủi ro hối

đối, rủi ro trong tín dụng quốc tế... Như vậy, tối đa hoá lợi nhuận và an toànZ*7»Z nw a ^ fa Z . A ` `

trong mọi tình huống đối với ngân hàng là những vấn đề các nhà quản trị ngân
hàng thường xuyên quan tâm và phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro.


« Nhu cầu thanh khoản cao hoặc thừa thanh khoản trong nền kinh tế:
Rúi ro ngân hàng có ảnh hưởng sâu sắc đến niềm tin của khách hàng, nt

cho nguồn vốn huy động bị thu hẹp, sản xuất kinh doanh bị đình trệ và cuối cùng

là lợi nhuận ngân hàng giảm sút. Vì vậy, ngồi các biện pháp phịng ngừa rui ro

như phân tích khách hàng, đánh giá chất lượng tín dụng... các ngân hàng ln

phải có quỹ dự phịng cho rủi ro. Đó là dự trữ nhằm đảm bảo tính thanh khoản.

CHƯƠNG II: SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CUA HE THỐNG NGÂN HÀNG

TRONG DIEU KIEN SAN XUAT VA LUU THONG HANG HOA

1. Phát triển sản xuất hàng hố địi hỏi có một người thủ quỹ chung cho
toàn xã hội làm dịch vụ thanh tốn, chỉ trả, trung gian tài chính cho các nhà sản
xuất cũng như dân chúng.

1.1. Sự ra đời của hệ thông ngân hàng

Trong xa xưa, công chúng phương Tây gửi vàng bạc vào Nhà thờ và đến
một lúc nào đó Nhà thờ dùng số tiển này cho vay. Các chủ tiệm vàng là đối tượng
đã phát hiện được rằng không phải tất cả các khách hang cua mình cùng rút tiền
ra một lúc, và họ đã dùng số vàng bạc mà công chúng gửi để cho vay lấy lãi. Bên

cạnh đó, cịn phải kể đến một số thương nhân tách ra chuyên nghề kinh doanh
tiền từ các dịch vụ như bảo quản tiền, nhận gửi tiền cho đến đổi tiền loại này sang
loại khác...để cuối cùng họ hưởng lợi từ các khoản địch vụ đó. Ngân hàng từ đó


ma ra doi.

Ngân hàng là sản phẩm của nền sản xuất hàng hố bởi vì sự phát triển tất
yếu của nền sản xuất hàng hố địi hỏi phải có một tổ chức kinh đoanh đặc biệt
chuyên kinh doanh hàng hoá tiền tệ với các nghiệp vụ dịch vụ trong quan hệ vay
mượn, trong kinh doanh tiền tệ, loại hàng hoá đặc biệt.

' Tại Việt Nam, ngày 21/10/1875, ngân hàng tư doanh "Đông dương ngân
hàng" của Pháp ra đời. Ngày 6/5/1951, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số

15/LCT thành lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 31/12/1954, chính phủ

Bảo Đại ở miền Nam thành lập "Ngân hàng quốc gia Việt Nam". Sau bao biến cố

thăng trầm với lịch sử phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện tại
được tổ chức làm hai cấp.

1.2. Hệ thông ngân hàng- trung gian tải chính cho tồn xã hội
Ân cộn x2A*+ hàng hoá nhát triển đến trình 3A :A 4 den
Nền sản xuất hàng hố phát triển đến trình độ cao, việc thanh toán liên tục
hơn, đan xen lẫn nhau nhiều khi rất phức tạp. Những phiền phức nảy sinh trong

thanh toán như thiếu phương tiện thanh toán trong một khoảng thời gian nhất

9

định, các bên mua bán ở xa, việc mua chịu, chậm trả ... đòi hỏi mất nhiều thời
gian và chi phí cho việc thanh tốn. Ngân hàng với tư cách là "người thủ quỹ
chung" của xã hội chuyên thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chủ trả, trung gian tài

chính cho các đơn vị sản xuất và công chúng đã góp phần xử lý những khiếm
khuyết này. Thơng qua vai trị là người thủ quỹ chung của tồn xã hội, ngân hàng
thu hút vốn nhàn rỗi để rồi cho vay với chi phí thấp, một sự kích thích đáng kể

với việc mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất. Đến lúc này, ngân hàng lại tác động
tích cực trở lại với nền kinh tế.

1.3. Ngân hàng với vấn để đổi mới nền kinh tế Việt Nam

Thành tựu to lớn của ngành ngân hàng trong thời gian qua là đã đẩy lùi và
kiểm chế được lạm phát. Đây là một trong những nhân tố quan trọng, góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Lúc này, điều đáng
quan tâm là hoạt động ngân hàng phải đáp ứng được những mục tiêu mới của
thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá nền kinh tế. Vấn đề huy động vốn trong

và ngoài nước đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho các năm tới

và 2020 là hết sức quan trọng. Đi đôi với việc huy động vốn ngân hàng phải tìm
đầu ra cho đồng vốn một cách hiệu quả.

2. Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, thúc đẩy lưu thơng
hàng hóa, nối liền sản xuất với tiêu dùng

Với sự ra đời của tiền tệ các cá nhân trong xã hội khơng cịn trao đổi hàng
hố trực tiếp với nhau nữa mà sử đụng tiển trong quan hệ mua bán.

Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian sinh rả trong lòng nền kinh
tế sản xuất hàng hoá và tồn tại phát triển như một bộ phận của nền sẵn xuất hàng
hoá.


Ngân hàng là một định chế tài chính đặc biệt, là một tổ chức kinh tế
chuyên kinh đoanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nguồn gốc ra đời ban đầu của các ngận
hàng thương mại xuất phát từ nhu câu nối kết khách quan của nền sản xuất hàng
hoá, giải quyết mâu thuẫn về vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế hàng hoá.
Nhưng về sau nên kinh tế hàng hố càng phát triển thì sự nối kết này khơng
những chỉ ngân hàng mà cịn có sự tham gia của các tổ chức tài chính phi ngân
hàng.

Ngân hàng ở Việt Nam đã có nhiều cố gắng thực hiện vai trị trung tâm tài
chính của mình góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy sản xuất phát triển. Tuy
nhiên các vấn đề về lãi suất huy động và cho vay giữa vốn trung, đài hạn với vốn
ngắn hạn chưa hợp lý. Các ngân hàng chưa huy động được vốn trung và dài hạn
mà chủ yếu vẫn là huy động vốn ngắn hạn. Các cơ chế của Nhà nước chưa tạo sự

an toàn để giảm thiểu rủi ro ngân hàng, vì vậy nhiều ngân hàng cịn ngần ngại

trong việc cho vay vốn trung và dài hạn. Ngân hàng muốn trở thành một trung

gian tài chính vững mạnh trong thời gian tới cần phải quan tâm giải quyết vấn đề
sau:

- Dam bảo lãi suất thực đương cho nguồn huy động vốn dai hạn.

- Hệ thống ngân hàng phải đa dạng hoá các phương thức thanh toán, thu

hút được các tổ chức kinh tế và công chúng.

- Trước mắt cần tạo lập thị trường mua bán các loại trái phiếu, đặc biệt là .

trái phiếu dài hạn.

- Ngân hàng cần có biện pháp để huy động vốn nước ngoài.

- Nhà nước cần điều chỉnh vấn đề sở hữu trong nền kinh tế,
3. Ngân hàng là công cụ của Nhà nước để điều khiển nền sản xuất hàng

hoá

3.1: Ngân hàng Trung ương- Trung tâm tài chính tiền tê quốc gia

Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của Nhà nước, vừa thực hiện chức

năng độc quyền phát hành tiển, vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các

mặt tiền tệ-tín dụng và ngân hàng. Với lý do đó, Ngân hàng Trung ương trở
thành là một trung tâm tài chính, tiền tệ to lớn của quốc gia.

3.2 Chính sách tiền tê và hoạt động của ngân hàng với tư cách lả công cụ

của Nhà nước để điểu khiển nền kính tế xã hội

Thơng qua chính sách tiển tệ, Nhà nước tác động và điều chính các hoạt

động về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và ngoại hối, tạo ra sự ổn định lưu thông tiền

tệ để thúc đẩy nên kinh tế quốc dân phát triển. Có hai mơ hình chính sách tiền tệ

chủ yếu là chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt.
Việc Nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ chính là đã sư dụng hoạt động

của ngân hàng như là một công cụ kinh tế quan trọng điều khiển nền sản xuất


hàng hoá. Kết hợp với công cụ này, trong mối quan hệ hài hồ với các cơng cụ
khác, Nhà nước sẽ tác động tới sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, cán cân vãng

lai.
3.3. Hoạt động ngân hàng - một công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều

khiển nền sẩn xuất hàng hoá ở Việt Nam

Nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam cho đến nay vẫn đang trong bước quá

độ chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự định

hướng của Nhà nước. Đây là thời kỷ quan trọng và một trong những công cụ để

điều khiển nền sản xuất hàng hoá của Nhà nước là ngân hàng. Trước đây, khi tồn

tại của hệ thống ngân hàng một cấp, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị ngân
hàng trung ương đồng thời kiêm nhiệm các chức năng của ngân hàng thương

11

mại. Với mơ hình hệ thống ngân hàng hai cấp mới, Nhà nước đã sử dụng hệ =
thống ngân hàng như một công cụ điều khiển nền sản xuất xã hội nước ta. Mơ
hình hệ thống ngân hàng hai cấp cho phép phân định chức năng quản lý về mặt
quản lý Nhà nước về tiển tệ, tín dụng của Ngân hàng Nhà nước với chức năng
kinh xioanh của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.

4. Hoạt động ngân hàng mang tính phục vụ cao thoả mãn các lợi ích của


tất cả mọi cơng dân và các tổ chức đoàn thể xã hội, bao gồm :

- Hoạt động sinh lời, như cầu tự thân của nền kinh tế hàng hoá
- Hoạt động ngân hàng là một hoạt động mang tính phục vụ cao nhằm

thoả mãn các lợi ích tất cả mọi công dân và các tổ chức đoàn thể xã hội.

Đối với các ngân hàng, để có thể hoạt động được chúng phải đáp ứng một

cách tối đa nhu cầu gửi tiền của khách hàng, nhằm thu hút vốn. Đối với các sẵn
phẩm đầu ra của ngân hàng, lợi nhuận thu được từ các sản phẩm này là một phần

thu nhập của khách hàng, có như vậy, các ngân hàng mới thực hiện được mục
tiêu lợi nhuận kinh đoanh của mình. Hoạt động ngân hàng trở nên mang tính

phục vụ cao, thoả mãn các lợi ích của tất cả mọi công đân, tổ chức kinh tế xã hội.
5. Sự vận hành hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong điểu kiện sản xuất

và lưu thơng hàng hố theo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

Dù có sự phân định rõ chức năng nhiệm vụ, vai trò của Ngân hàng Nhà

nước với Bộ Tài chính nhự thế nào trong việc phối hợp hoạt động xây dựng nền

tài chính, tiền tệ, tín dụng hữu hiệu ở Việt Nam, thì hệ thống ngân hàng vẫn phải
là một công cụ rất hiệu quả của Nhà nước trong điều tiết nền sản xuất xã hội. Chỉ
có một hệ thống ngân hàng vững mạnh mới trở thành.công cụ đắc lực của Nhà

nước điều khiển nền sản xuất hàng hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ


nghĩa ở nước ta hiện nay. Vì vậy, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước, hệ thống ngân hàng cũng phải đổi mới hoạt động theo cơ

chế thị trường mới thúc đẩy được sản xuất và lưu thơng hàng hố trong nền kinh
tế thị trường. Đặc trưng cơ bản của sự chuyển đổi này là tách hệ thống ngân hàng

một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nước làm

nhiệm vụ là ngân hàng phát hành và quản lý vĩ mô hoạt động của hệ thống ngân

hàng, hệ thống ngân hàng thương mại làm chức năng kinh doanh tiển tệ, tín
dụng. Có thể tóm tắt việc đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam theo các hướng
sau:

- Thứ nhất, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển hướng nhanh để hoà
nhập theo hướng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

- Thứ hai, thực hiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, để sớm hồ nhập
với cộng động tài chính quốc tế.

- Thứ ba, thực hiện đổi mới tổ chức bổ máy và đào tạo cán bộ.
- Thứ tư, đổi mới trên lĩnh vực thanh tra, kiểm soát trong hoạt động của hệ
thống ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đẳng VII
2. K.Mac: Tư bản, quyển L tập 1 và quyển II, tập 1, NXB Sự thật, Hà nội,
1970


3. Cao Sỹ Kiêm: Những vấn để cơ bản về tiền tệ- tín dụng va ngan hang

trong bước đầu đổi mới ở Việt Nam, Viện Khoa học Ngân hàng, Hà nội 1995.
4. Ngân hàng thương mại - Biên dịch Lê Văn Tề, NXB TP HCM 1993.
5. Mai Ngọc Cường (chủ biên): Các học thuyết kinh tế, NXB thống kê, Hà

nội 1995
6. Lê Văn Tư: Tiền tệ, tín đụng, ngân hàng trong cơ chế thị trường. Trường

ĐHKTOD TP. HCM 1995.
7. Ly thuyét tiền tệ và tín dụng-Irường ĐHTCKT TP HCM, NXB TP HCM

1995,

8. Hồ Thới Sang: Kinh tế Việt Nam, luật khoa 1972

SUMMARY
SCIENTIFIC BASIS ON EMERGING BANKING AND THE OBJECTIVE
EXISTENCE OF BANKING SYSTEM IN THE COMMODITY PRODUCTION

The theme summarizes general knowledge and practice about the
emergence of banking. The bank is indispensable outcome of commodity
production. The study also analyses the actual situation of banking system in Viet
nam to consider every angle of problem before putting forward a solution.
Finally, from principal theoretical and practical ‘issues of the production of

commodities in Viet nam, the authors affirm that Viet nam banking system in the

coming years should renovate according to integrate modern market economy
under State's control.


mối QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA HOẠT ĐỘNG NGAN HANG
VỚI SẢN XUAT KINH DOANH TRONG NEN KINH TẾ
THI TRƯỜNG CÓ DINH HƯỚNG XHCN *

Chủ nhiệm để tài: TS. Hồ Diệu

Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển để hoà nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng góp phân đưa
nền kinh tế đi lên là hệ thống ngân hàng bởi khả năng lớn lao của hệ thống bắt
nguồn từ tiểm lực cực kỳ hùng hậu về vốn tài chính, vốn con người của bản thân
nó và của nền kinh tế đang phục vụ. Mọi chuyên gia kinh tế đều công nhận rằng,
khơng có một nền kinh tế nào được coi là đạt mức phát triển cao nếu thiếu vắng
một hệ thống ngân hàng tiên tiến, hiệu quả. Ngược lại, một vụ khủng hoảng ngân
hàng hoặc một hệ thống ngân hàng yếu kém chắc chắn sẽ kìm hãm sự phát triển
của nền kinh tế dù đó là một nền kinh tế quốc gia hay là kinh tế toàn cầu. Đề tài
KNH 95.03.02 xem xét những vấn để lý luận và thực tế cần phải giải quyết về mối
quan hệ giữa hoạt động ngân hàng với sản xuất kinh đoanh trong nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết ở Việt Nam.

__ CHƯƠNG l: NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH

MƠI QUAN HỆ GIỮA HOẠT: ĐỘNG NGÂN HÀNG VỚI SẢN XUẤT KINH
DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Quan hệ thương mại giữa các quốc gia, lãnh địa là sự ra đời các tổ chức
kinh doanh tiền tệ và ngân hàng

Tiền tệ đã "lột xác" nhiều lần qua các thời kỳ lịch sử nhân loại. Sự ra
đời, tôn tại và phát triển của hệ thống tiền tệ luôn gắn liển với sự giao lưu thương

mại giữa các lãnh địa để thực hiện việc đổi tiển. Nói như K.Marx thì "Như vậy là

việc bn bán hàng hố-tiền, trước hết là do quan hệ quốc tế mà có. Một khi đã có
thứ tiền riêng của quốc gia khác nhau thì các thương nhân mua hàng mua hàng ở

nước ngồi đều phải đổi tiền của nước mình lấy tiền địa phương và ngược lại,
hoặc nữa là họ buộc phải đổi những loại tiển khác nhau lấy những nén bạc hay
vàng nguyên chất để dùng làm tiền quốc tế. Do đó mà có nghề đổi tiền và nghề

" ĐỀ TÀI KNH 95- 03.02

i 14

người ta coi là một trong những nên tảng phát sinh một cách tự nhiên của nghề
đổi tiền,
buôn bán tiền hiện thời". thức chủ
đã lên tới
Nghiệp vụ đầu tiên của tổ chức kinh doanh tiển tệ bao gồm ghi chép
nhận gửi tiền và bảo quản tiền, cho vay và chuyển tiền. Thời kỳ này hình được coi
yếu là cho vay nặng lãi, ví như trong thời kỳ cổ Hy Lạp lãi suất cho vay
33,3%. Cũng lúc đó hoa hồng đối với tiền tệ đã xuất hiện trên các sổ sách
các khoản thu chỉ và tài khoản ngân hàng. Cho nên hoạt động ngân hàng

như một bàn đạp thúc đẩy nền kinh tế nhanh và mạnh.

2. Lưu thơng hàng hố phát triển địi hỏi sự ra đời của ngân hàng phát

hành hàng hoá được mở rộng cả về quy mô
Đến đầu thế kỉ XVIII việc lưu thông hàng đã phát hành loại giấy bạc của
kinh tế. Vì vậy Nhà nước đã can thiệp

và phạm vì. Trong bối cảnh ấy nhiều ngân ban hành các đạo luật để hạn chế số
mình làm cần trở quá trình phát triển nền
vào hoạt động của ngân hàng bằng cách
lượng ngân hàng dưới 2 loại:

- Các ngân hàng không được phát hành tiền gọi là ngân hàng trung gian,
trong đó chủ yếu là các ngân hàng thương mại.

- Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành.

3. Ngân hàng Trung ương với hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng Trung ương ở mỗi quốc gia là tổ chức chịu trách nhiệm hoàn
toàn về việc quản lý điều hành mức cung cầu tiền tệ nhằm đạt được các mục tiêu
kinh tế do Chính phủ và Ngân hàng Trung ương đề ra thông qua nội dung:

- Thứ nhất, Ngân hàng Trung ương ra đời trên cơ sở điều tiết kinh tế thông

qua tiền tệ.

- Thứ hai, mối quan] hệ giữa Ngân hàng Trung ương với hoạt động sản xuất
kinh đoanh.

Mối quan hệ đó được thể hiện qua hoạt động tiền tệ do Ngân hàng Trung
ương cung ứng với hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hố. Thể hiện ở:

- Một số học thuyết có liên quan đến hoạt động ngân hàng với sản xuất và

lưu thơng hàng hố, như quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx, thuyết số lượng
tiền tệ, lý thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt và thuyết số lượng tiền tệ


hiện đại.

- Công tác quản lý tiền tệ của Ngân hàng Trung ương để đảm bảo mức

tăng của khối lượng tiển phù hợp với sản xuất và lưu thơng hàng hố.

Khi nghiên cứu, khảo sát hoạt động của ngân hàng trong quá trình chuyển
đổi hiện nay, một số học giả tại Trung và Đông Âu đã đưa ra một phát biểu giản

đơn nhưng quan trọng: một hệ thống ngân hàng hiệu quả va đổi mới không thể
tôn tại nếu thị trường mà ngành ngân hàng này đang phục vụ vẫn ở trong tình
trạng trì trệ, kém phát triển. Mặt khác, tuy hệ thống ngân hàng đã đổi mới phải
nhưng tiến hành cho vay đối với các công ty đang thua lỗ trong một nền kinh tế
chưa có luật lệ đây đủ và hợp lý thì kết quả là những ngân hàng này sẽ có nhiều
khoản cho vay khê đọng khó địi. Ngược lại, nếu một ngân hàng cổ hủ, kém hiệu
quả cung cấp dịch vụ cho một loạt các khách hàng có khả năng cạnh tranh tương
đối, trình độ kém cỏi của ngân hàng sẽ thể hiện trong việc phân phối tín dụng của
mình, có thé din đến phân biệt đối xứ với khách hàng. Điều này sẽ gây anh
hưởng tiêu cực đến tiểm năng phát triển của nước nhà. Như vậy hoạt động ngân
hàng và nền kinh tế ln có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau không thể tách rời.

Các Ngân hàng Trung ương đã sử dụng những chính sách tiển tệ như dự
trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để điều hồ lưu thơng

tiền tệ, tao sự cân đối giữa cung và cầu phục vụ cho sản xuất phát triển. Riêng đối
với Việt Nam việc sử dụng các công cụ trên đang gặp phải một số hạn chế sau:

- Dự trữ bắt buộc: Sự phát huy tác dụng cịn ít trong việc điều chỉnh tỷ lệ
dự trữ để can thiệp cung tiền tệ, việc dự trữ thực tế của các ngân hàng thấp hơn
nhiều với dự trữ bắt buộc.


- Lãi suất tái chiết khấu: Được sử dụng nhưng chưa có tác dụng đáng kể
với cung tiền tệ.

- Nghiệp vụ thị trường mở: Chỉ được thực hiện khi thị trường tiền tệ phát

triển đến một trình độ nhất định.

Đối với Việt Nam hiện nay, các cơng cụ đó mới chỉ được sử dụng để mọt
cách rất hạn chế trong hoạt động kiểm soát cung tiền tệ mà phần lớn hoạt động
điều chỉnh thơng qua các cơng cụ trực tiếp mang tính hành chính, đó là:

- Ngân hàng Trung ương quy định lãi suất cho vay tối đa.
- Quy định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại.
Trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ áp dụng các công cụ
của chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả nhất để thúc đẩy nền kinh tế tăng

trưởng.

4. Mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại và các định chế tài chính
khác

4.1. Ngân hàng thương mại và các định chế tải chính khác
Có thể chia các định chế tài chính thành hai nhóm gồm các tố chức trung

gian tải chính và các định chế tài chính khác, như:

« Tổ chức trung gian tài chính ‹ Các định chế tài chính khác

«e_ Ngân hàng thương mại «e Cơng ty kinh doanh và mơi giới

chứng khốn
¢ Qui tin dung
+ Ngan hang dau tu
e Ngân hàng tiết kiệm e Ngân hàng câm cố
«ố Các định chế khác cung cấp một
«_ Hội tiết kiệm và cho vay hoặc nhiều dịch vụ tài chính ( kể cả việc
« Cơng ty bảo hiểm nhân thọ sắp xếp cho bên mua và bên bán).

« Cơng ty tài chính

« Tín thác đầu tư địa ốc

« Cơng ty đầu tư

« Cơng ty cho th .V.V...
Tất cả các tổ chức trên đều sử dụng các loại tài sản tài chính và trái quyền

để thu hút tiết kiệm và đầu tư vào những tài sản dưới dạng giấy nợ của khách
hàng vay. Tuy nhiên, không phải tất cả các định chế tài chính đều là những trung

gian tài chính ví dụ như các cơng ty kinh doanh chứng khốn, các ngân hàng đầu

tư, các cơng ty mơi giới chứng khốn. Những định chế tài chính này khơng tạo ra

giấy nợ cho chính họ như các tổ chức trung gian tài chính.
42. Vai trò của ngân hàng thương mại và các định chế tải chính khác

trong nền kính tế.

Xét hầu hết các nên kinh tế hiện nay, vốn tín dụng của ngân hàng và các

định chế tài chính khác là nguồn vốn chủ yếu để chi trả hàng hoá và dịch vụ và là

nguồn vốn của các đơn vị kinh tế- doanh nghiệp và hộ gia đình. Mặt khác hệ

thống ngân hàng đã tập trung phần lớn các nguồn tiết kiệm trong xã hội. Ngay cả

các nước phát triển có thị trường vốn lớn thì vẫn có trên 70% nguồn tiết kiệm tập

trung qua ngân hàng và các định chế tài chính khác. Nói như vậy để thấy rằng

ngân hàng thương mại không chỉ quan trọng trong giai đoạn trước mắt mà ln

đóng vai trò cung cấp vốn cho nền kinh tế.

* Vai trò của ngân hàng thương mại và các định chế tài chính đối với sản

xuất và lưu thơng hàng hố thể hiện qua:

- Ưu thế ở các hoạt động trung gian: đó là những hoạt động trung gian về
mệnh giá, trung gian về thanh khoản khi phát sinh, trung gian về thông tin, về

hạn kỳ. Ngày nay các tổ chức trung gian tài chính khơng những chỉ thực hiện

chức năng quan trọng là thu nhập thông tin về người đi vay và thẩm định trình
độ phù hợp để cấp phát tín đụng, mà cịn giám sát điều kiện và việc chấp hành

của người đi vay để đảm bảo rằng họ tuân thủ theo các điều khoản của hợp đồng

tin dung va git’ vung uy tin.


- Nguồn vốn của ngân hàng thương mại và các định chế tài chính khác
được hình thành từ q trình sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.

Nguồn vốn của ngân hàng được hình thành từ nguồn vốn tự có, tiết kiệm
trong xã hội và tạo tiển. Trong đó vốn tự có và tiết kiệm là kết qủa của nền sản
xuất hàng hố, cịn việc tạo tiền được thực hiện trong hệ thống ngân hàng là kết
quả của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương mà chính sách tăng hoặc giảm
khối lượng tiền tệ phụ thuộc vào quy mô của nền sản xuất và điều kiện kinh tế xã
hội. Cũng nên lưu ý rằng khi xây dựng một hệ thống ngân hàng hoạt động có
hiệu quả thì cần tạo điều kiện khai thác triệt để các nguồn tiết kiệm trong xã hội.

5. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế sau thế chiến thứ hai và xu hướng
tồn cầu hố các hoạt động tài chính-tiển tệ địi hỏi phải hình thành các ngân
hàng đa quốc gia

Ở các nước phát triển, trước Đại chiến Thế giới Ï], hầu hết các ngân hàng

thương mại đều có quy mơ nhỏ, ít chỉ nhánh thậm chí có nước chủ yếu là ngân
hàng một chỉ nhánh (như ở Mỹ 99% ngân hàng thương mại khơng có chỉ nhánh).
Sau cuộc khủng hoảng năm 1930 hàng loạt các ngân hàng quy mô nhỏ phá sản
hoặc phải sát nhập với nhau thành ngân hàng quy mô lớn.

Xuất phát từ điều kiện phát triển của thị trường và xu hướng tồn cầu hố
hoạt động tài chính đã thúc đẩy hình thành các ngân hàng có quy mô cực lớn ở
các nước phát triển. Mặt khác qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số
nước Đông Nam Á như Indonexia, Malaixia, Philippin cũng đã có kế hoạch cải tổ
ngân hàng theo hướng sát nhập các ngân hàng lại với nhau thành ngân hàng quy
mô lớn.

Qua những đánh giá trên đã khẳng định vai trò của ngành ngân hàng lả

không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam và thế giới.

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VỚI SẲN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Tình hình hoạt động ngân hàng Việt Nam trong mối quan hệ với sự
phát triển kinh tế đất nước

1.1. Sự chuyển đổi của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn với sự phát
. triển của nền kính tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trình phát triển của ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến nay có thể
được chia ra thành 2 giai đoạn chính:

Giai đoạn1: Hệ thống ngân hàng một cấp đã ra đời và tồn tại gắn liền với

cơ chế quản lý theo kế hoạch tập trung. Trong giai đoạn này Ngân hàng Nhà

18


×