Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 970787

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 259 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC,
TỰ NGHIÊN CỨU CHO GIÁO VIÊN
PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 11-2013


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

MỤC LỤC
Stt

1

2
3
4


5

6

7

8

9

10

11

12
13

Nội dung
Báo cáo đề dẫn
Phần 1: Tự học, tự nghiên cứu và các giải pháp nâng cao năng lực
tự học, tự nghiên cứu cho đội ngũ giáo viên phổ thơng
Tự học là con đƣờng để hồn thiện và phát triển nghề nghiệp của giáo
viên phổ thông
PGS.TS Ngô Minh Oanh
Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực tự học của giáo viên
NGND Nguyễn Nghĩa Dân
Tự học – Điều kiện để hoàn thiện và phát triển nghề của các nhà giáo
PGS.TS. Võ Thị Minh Chí
Một số cơ sở định hƣớng đốivới hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên
viên phổ thông

TS. Trƣơng Công Thanh
Tự học,tự nghiên cứu đối với giáo viên phổ thông – những năng lực
quan trọng để dạy học sinh viết tự học, tự nghiên cứu
ThS. Hồ Sỹ Anh
Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của đội ngũ giáo viên phổ
thông – Một giải pháp thiết yếu của đối mới giáo dục
TS Nguyễn Thị Thọ, TS Nguyễn Thị Phƣơng Thủy
Tổ chức hiệu quả hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng phổ
thông
ThS Phạm Quang Huân
Giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho đội ngũ giáo
viên phổ thông, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục
ThS Nguyễn Thị Mai Thảo
Môi trƣờng học thúc đẩy phát triển chuyên môn liên tục của giáo viên
liên tục của giáo viên
Nguyễn Thị Thúy
Tìm hiểu một số vấn đề về công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học
hiện nay
ThS Vũ Thị Thu Huyền
Tổ chức tốt việc tự học cho giáo viên phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu
đối mới giáo dục
ThS. Trần Thị Huyền
1Những yếu tố làm hạn chế khả năng tự học và tự nghiên cứu của ngƣời
giáo viên ở trƣờng phổ thông
Nguyễn San Hà
Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên
ở trƣờng THPT vùng sâu
ThS Huỳnh Văn Thế

Trang

7-13

17

21
30
35

39

50

55

61

68

73

82

86

90

3


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


14

15
16

17

18

19

20

21
22

23

24

25

26

27

Nâng cao hiệu quả hoạt động tự học và tự nghiên cứu môn sinh học cho
đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay
ThS. Lê Thị Thanh

Yêu cầu giáo viên phổ thông tự học,tự nghiên cứu – Bắt nguồn từ đâu?
ThS.Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang
Tự học, tự nghiên cứu của giáo viên hƣớng đến nâng cao năng lực và
phẩm chất cần thiết cho học sinh
Nguyễn Trí Ngun
Vai trị của Internet đối với vấn đề tự học, tự nghiên cứu của ngƣời giáo
viên lịch sử
ThS Nguyễn Quốc Tồn
Tăng cƣờng vai trị lãnh đạo của giáo viên – Giải pháp nâng cao tính
tich cực,chủ động và năng lực tự học của giáo viên trong nhà trƣờng
hiện nay
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Liên
Vai trò của bảo tàng trong công tác tự học và nghiên cứu của giáo viên
tại các trƣờng phổ thông
Nguyễn San Hà, Trần Thị Ngọc Lan
Nâng cao năng lực tự học của giáo viên phổ thông trong giai đoạn hiện
nay
TS Trần Mai Ƣớc
Ngƣời giáo viên phổ thông và vấn đề tự học, tự nghiên cứu
ThS Trƣơng Thu Trang
Những nội dung tự học nhằm hình thành và phát triển năng lực sƣ phạm
cho giáo viên trung học phổ thông
TS Nguyễn Thị Hà Lan
Phần 2. Trang bị năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên tại
các trƣờng sƣ phạm
Công tác đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm và vấn đề nâng cao năng lực tự
học, tự nghiên cứu cho đội ngũ giáo viên tƣơng lai
PGS.TS. Phạm Xuân Hậu, ThS.Phạm Thị Thu Thủy
Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và năng lực nghề cho sinh
viên cao đẳng sƣ phạm qua phân môn văn học Việt Nam

Th.S Đào Phƣơng Huệ, Th.S Nguyễn Thu Hà
Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng hoạt động tự học cho sinh viên sƣ
phạm Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng
TS. Hà Thị Lịch, ThS. Đỗ Khắc Thanh
Đổi mới căn bản và toàn diện hoạt động rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
khoa học ứng dụng cho sinh viên sƣ phạm
Hoàng Ngọc Hùng
Vai trò kỹ năng quản lý thời gian đối với hoạt động tự học của sinh viên
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Hoàng Thị Phƣơng

104

112
115

120

125

135

139

143
148

159

168


181

189

205

4


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

28

29

30

31

32

33

34

Nghiên cứu khoa học với việc nâng cao năng lực nghề nghiệp cho sinh
viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội hiện nay, thực trạng và giải pháp
TS Hoàng Thúc Lân
Nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên khoa Lịch sử

- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
TS Nguyễn Mạnh Hƣởng
Giải pháp hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên
ngành sƣ phạm trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trƣờng CĐSP Kon
Tum
TS Nguyễn Văn Giang
Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên sƣ phạm – cầu nối nâng cao
chất lƣợng tự học cho giáo viên trung học phổ thông
ThS Trần Thị Hà Giang
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sƣ phạm – Yêu cầu cấp bách
trong đổi mới đào tạo ở các trƣờng đại học sƣ phạm
TS Nguyễn Dƣơng Hồng
Các kỹ năng cần hình thành cho sinh viên ngành sƣ phạm để đáp ứng
yêu cầu hƣớng dẫn rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh
ThS Trịnh Xuân Thắng
Mấy ý kiến trao đổi về phƣơng pháp tự học
TS. Trần Thanh Nguyện

213

223

227

233

243

251


254

5


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

6


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO
NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO
GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC
Ban Biên tập Hội thảo

Với mục đích thấy đƣợc thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực
tự học, khả năng nghiên cứu cho đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới, Viện Nghiên cứu
Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa
học: ―Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục‖.
Hội thảo đã nhận đƣợc 75 bài viết rất tâm huyết của các nhà khoa học, đội ngũ
nghiên cứu giáo dục, giảng viên ở các trƣờng đại học, cao đẳng; các thầy cô giáo ở
trƣờng phổ thông và của các em sinh viên sƣ phạm… trên phạm vi toàn quốc. Ban tổ
chức rất xúc động khi nhận đƣợc nhiều bài viết của các thầy cô giáo đang công tác ở
các vùng sâu, vùng xa của các tỉnh khó khăn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Vùng
đồng bằng sông Cửu Long; Một số trƣờng học đã đƣa các chủ đề về tự học ra cho hội

đồng sƣ phạm thảo luận, viết bài nhƣ Trƣờng Tiểu học Đồn Kết, Quận 1, TP.Hồ Chí
Minh và đã gửi đến Hội thảo 29 bài viết… Chúng tôi thật sự cảm kích trƣớc sự
hƣởng ứng nồng nhiệt của các tác giả!
Hệ thống nội dung khái quát của các bài viết đã cho thấy các tác giả đã đi đúng
hƣớng của Hội thảo. Các bài viết tập trung nêu lên cơ sở lý luận và thực tiễn của tự
học, tự nghiên cứu nói chung và của giáo viên phổ thơng nói riêng, nêu lên thực trạng
và những hạn chế của trong việc tự học, khả năng nghiên cứu của đội ngũ giáo viên
phổ thông hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự
nghiên cứu của ngƣời giáo viên và của sinh viên sƣ phạm – những thầy, cô giáo
tƣơng lai.
Nội dung của Hội thảo đƣợc chia làm 2 phần:
Phần 1: Năng lực tự học, tự nghiên cứu và các giải pháp nâng cao năng lực
tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông.
Trong phần này, nhiều tác giả đã đề cập nhiều phƣơng diện khác nhau về tự
học, tự nghiên cứu của giáo viên: lý luận, mối quan hệ giữa tự học và nghề giáo, tính
cấp thiết, thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu
cho giáo viên phổ thông.
7


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Về phƣơng diện lý luận về tự học, tự nghiên cứu, khá nhiều tác giả đã nêu ra,
tiêu biểu là các tác giả: Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Nghĩa Dân (Hội Khuyến học
Việt Nam), PGS.TS. Võ Thị Minh Chí (Khoa Tâm Lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội),
ThS.Phạm Quang Huân (Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, Trƣờng ĐHSP Hà Nội),
ThS.Hồ Sỹ Anh (Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng ĐHSP thành phố Hồ Chí
Minh),.. đã đề cập đến tự học, tự nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau. Các tác giả
tập trung nêu lên quan điểm tự học của Hồ Chí Minh ―Về cách học phải lấy tự học
làm cốt‖, của một số nhà giáo nổi tiếng nhƣ: GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, Nhà giáo

Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo Nguyễn Kỳ… Về quan điểm tự học của các nhà khoa
học của thế giới, đa số các tác giả trích dẫn định nghĩa tự học của nhà Tâm lý học
ngƣời Nga N.A.Rabukin: ―Tự đi tìm kiến thức có nghĩa là tự học‖. Đây chính là quan
điểm thống nhất của nhiều tác giả về tự học. Tuy nhiên, về khái niệm ―Tự nghiên
cứu‖ ít tác giả đề cập, vì nhiều ngƣời cho rằng tự nghiên cứu cũng là một hình thức
tự học, nhƣng cao hơn tự học. Vấn đề này sẽ đƣợc đại biểu thảo luận thêm, đồng thời
phân tích, lý giải vì sao giáo viên phổ thông hiện nay cần phải biết nghiên cứu khoa
học.
PGS.TS Võ Thị Minh Chí, khoa Tâm lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, đã
nói rất sâu sắc đến “Tính cấp thiết của việc tự học đối với các nhà giáo”. Tác giả
khẳng định: “Tự học không chỉ là một phƣơng tiện phát triển bản thân mỗi ngƣời
mà còn là cơ hội phát triển nghề nghiệp của họ”. Chúng tôi cho rằng, ý kiến của
tác giả Võ Thị Minh Chí về tự học nằm ở diện rộng, tác giả đã nói cho mọi ngƣời,
mọi ngành, mọi nghề, học để biết, học để tự năng cao trình độ bản thân, học để
sống… Đối với giáo viên, tự học rất cần thiết, khả năng này phải có trong họ, họ sở
hữu khả năng này một cách bản năng, nghĩa là nói đến giáo viên là nói đến khả năng
tự học. Chính vì vậy, chúng tơi rất thống nhất với ý kiến của PGS.TS Võ Thị Minh
Chí: “… Để dạy ngƣời khác, thầy giáo khơng phải chỉ có kiến thức về lĩnh vực của
mình, làm chủ đƣợc phƣơng pháp dạy học mơn học mà cịn phải có kiến thức về
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, phải là ngƣời có văn hóa theo nghĩa
rộng của nó. Cơng cụ giúp cho tăng trƣởng nghề nghiệp và hoàn thiện kỹ năng
nghiệp vụ của thầy giáo chính là tự học”.
Đồng quan điểm với PGS.TS Võ Thị Minh Chí về vấn đề tự học của giáo viên,
PGS.TS Ngô Minh Oanh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
TP.Hồ Chí Minh cũng cho rằng, tự học của giáo viên phổ thông là vấn đề tất yếu, là
khả năng vốn dĩ để phù hợp với thời đại; hoàn thiện và phát triển nghề nghiệp, để
khơng tự tách mình ra khỏi ―cộng đồng‖ giáo dục. Trong bất kỳ xã hội nào, giai đoạn
nào của lịch sử, giáo viên cũng luôn đề cao vấn đề tự học, tự trau dồi tri thức, tự làm
mới mình trƣớc sự bùng nổ thơng tin tri thức, đó là giáo viên không chỉ tự trau dồi
khả năng chuyên môn mà còn các kiến thức phƣơng tiện nhƣ Ngoại ngữ, Tin học,

các loại kiến cơng cụ này sẽ là chìa khóa mở các kho kiến thức chun mơn để giáo
viên tiếp cận. PGS.TS Ngô Minh Oanh đã đƣa ra ba lý do buộc giáo viên phải tự
học: Thứ nhất, thời gian học ở giảng đƣờng có xu hƣớng ngày càng rút ngắn, nhà
trƣờng chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, tinh túy, và cách tiếp cận;
8


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Thứ hai, sự phát triển không ngừng của cuộc sống, nhất là cuộc cách mạng của khoa
học công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão, khối lƣợng kiến thức khơng ngừng nâng
cao; Thứ ba, sự thay đổi nhanh chóng của phƣơng pháp tiếp cận trong lĩnh vực giáo
dục. Tác giả chỉ ra xu thế đào tạo giáo viên, sự phát triển của tri thức nhân loại, có
đƣợc nhận thức sâu sắc về trách nhiệm nhà giáo thời đại mới, vấn đề tự học đối với
tác giả khơng cịn là phong trào mà phải trở thành thành ý thức, là điều cần có, phải
có. Thiếu khả năng này là đồng nghĩa với việc giáo viên tự tách mình ra ngồi công
cuộc đổi mới giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ cho đất nƣớc.
Nhà Giáo Nhân dân Nguyễn Nghĩa Dân, Trung tâm phát triển tự học, Hội
khuyến học Việt Nam, đã có bài phân tích sâu sắc về sự ảnh hƣởng của các nhân tố
chủ quan và khách quan đến năng lực tự học của giáo viên. Theo tác giả, yếu tố chủ
quan rất quan trọng, đó là: tự học tiếp thu kiến thức, để biến kiến thức đó thành sở
hữu của mình và tâm thế tự học, đây là yếu tố đầu tiên vơ cùng quan trọng. Tâm thế
đó đƣợc hình thành là điều kiện số một của tự học, vì khơng có tâm thế thì khơng có
gì hết. Bên cạnh tâm thế tự học, có các yếu tố chủ quan nhƣ nhận thức đầy đủ sứ
mệnh của mình, đó là phƣơng pháp và năng lực tự học của sinh viên sƣ phạm cũng
nhƣ của giáo viên. Hai tác giả TS.Nguyễn Thị Thọ và TS.Nguyễn Thị Phƣơng Thủy,
Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, nêu lên sự cần thiết phải tự học, tự nghiên cứu của
mỗi giáo viên. Hai tác giả khẳng định: “Đối với mỗi giáo viên, để dạy tốt khơng thể
khơng tích cực tự giác tự học, tự nghiên cứu để làm mới mình. Bài dạy sẽ tốt hơn
trên cơ sở tự nghiên cứu, biến những điều đã có thành cái của mình”. Tự làm mới

mình ở đây chính là nói đến năng lực ―tự phát triển‖, một năng lực của giáo viên mà
nhiều nƣớc trên thế giới rất coi trọng, đây chính là yếu tố đảm bảo thành công cho
các lần đổi mới giáo dục. Cùng quan điểm này, ThS.Hồ Sỹ Anh, cho rằng: ―Năng
lực tự học, tự nghiên cứu là những năng lực quan trọng để dạy và hƣớng dẫn học
sinh biết tự học, tự nghiên cứu‖, Tác giả khẳng định ―…sẽ khó có thể tạo ra một
lớp học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu nếu nhƣ ngƣời thầy chƣa biết cách
học hiệu quả hoặc lúng túng trong việc tự học, tự nghiên cứu‖,
Từ góc độ tâm lý học, TS.Trƣơng Cơng Thanh, Viện Nghiên cứu Giáo dục,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.Hồ Chí Minh, đã đƣa ra một số cơ sở định hƣớng cho
hoạt động bồi dƣỡng của giáo viên, đó là: bồi dƣỡng dựa vào mức độ hiệu quả hoạt
động sƣ phạm (HĐSP), dựa vào nội dung HĐSP và dựa vào phân tích tâm lý học bài
học. Đây là những cơ sở định hƣớng để mỗi giáo viên phổ thông tự liên hệ với bản
thân, để xác định những gì mình thiếu trong HĐSP mà tự bồi dƣỡng. Về mức độ hiệu
quả của HĐSP, Tác giả đã nêu ra 5 mức khác nhau, từ đó, mỗi giáo viên có thể tự
đánh giá hiệu quả HĐSP của mình, xác định những gì cần bồi dƣỡng, rèn luyện.
Cũng theo hƣớng này, tác giả Nguyễn Thị Thúy, Trƣờng THPT Nguyễn Du, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu đƣa ra vấn đề: môi trƣờng tự học thúc đẩy phát triển chuyên môn
liên tục của giáo viên. Theo Tác giả, các môi trƣờng học tập bao gồm: Môi trƣờng
học tập tập trung vào ngƣời học, môi trƣờng học tập tập trung vào kiến thức, môi
trƣờng học tập dựa vào đánh giá và môi trƣờng học tập dựa vào cộng đồng. Trong
9


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

những mơi trƣờng này, giáo viên sẽ tự mình trao đổi với đồng nghiệp để phát triển
chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
Về thực trạng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên phổ thông hiện nay, cũng
đƣợc các tác giả đề cập khá nhiều và cho thấy, đa số giáo viên đều nhận thức sâu sắc
về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ,

đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ những bất cập trong việc tự học, tự nghiên cứu để tự
phát triển, nhƣ: Đa số giáo viên chỉ chú trọng đến dạy học, chƣa coi trọng việc tự bồi
dƣỡng để nâng cao trình độ và kỹ năng giảng dạy; Một số giáo viên bằng lịng với
vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có, chú trọng vào việc giải bài tập để dạy thêm;
Công tác nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng chƣa đƣợc giáo viên chú trọng,
việc sử dụng kết quả nghiên cứu cịn nhiều bất cập. Về ngun nhân của tình trạng
trên, theo các tác giả, có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Về chủ
quan, do đời sống của giáo viên thấp, thời gian chủ yếu lo mƣu sinh; một số giáo
viên có sức ỳ lớn, khơng chủ động, tích cực trong việc tự học, tự nghiên cứu, mà chủ
yếu dựa vào tập huấn. Về khách quan, do tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng và
do lao động của giáo viên quá lớn (một nghiên cứu của PGS.TS Vũ Trọng Rỹ cho
thấy giờ lao động của giáo viên tiểu học cao hơn 1,5 lần, giáo viên THCS cao hơn
1,7 lần và giáo viên THPT cao hơn 1,8 lần so với quy định của Nhà nước). Bên cạnh
đó, phong trào thi đua dạy tốt, làm sáng kiến kinh nghiệm phát động thƣờng xuyên
hằng năm, nhƣng có lúc, có nơi chỉ dừng lại ở phong trào, dẫn đến chất lƣợng các
sáng kiến kinh nghiệm chƣa cao.
Tác giả Huỳnh Văn Thế, giáo viên Trƣờng THPT Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long,
đã có bài viết “Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo
viên ở trƣờng THPT vùng sâu” phân tích khá sâu về thực trạng dạy học và các công
tác xung quanh việc dạy học, đặc biệt là vấn đề tự học, nghiên cứu của giáo viên. Tác
giả đã đƣa ra những điều kiện ảnh hƣởng đến việc tự học và nghiên cứu khoa học của
giáo viên hiện nay. Tác giả cho rằng, giáo viên khơng có thời gian tự học, vì thời
gian trên lớp quá nhiều. Về mặt nghiên cứu của giáo viên, tác giả Huỳnh Văn Thế đã
đặt ra câu hỏi: Nghiên cứu khoa học để làm gì, thời gian nghiên cứu lại chiếm hết
thời gian dạy học, làm chậm tiến độ giảng dạy,…Chúng tôi cho rằng, đây là cách lý
giải thiếu thuyết phục và đề nghị Hội thảo bàn luận làm rõ cách thức nghiên cứu,
mục đích nghiên cứu, tác dụng của nghiên cứu khoa học đối với giáo viên phổ thông!
Chúng tôi rất đồng ý với cách nêu thực trạng quản lý và sử dụng sản phẩm nghiên
cứu khoa học mà tác giả nêu ra, đây cũng là tình trạng chung của nhiều trƣờng. Ở

khía cạnh khác, ThS. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Trƣờng ĐHSP TP.Hồ Chí Minh
đƣa ra cảnh báo đối với các cấp quản lý giáo dục khi xây dựng chủ trƣơng, chính
sách và kế hoạch về tự học của giáo viên không nên áp đặt hoặc mang tính hình thức,
mà phải dựa vào chính nhu cầu của từng giáo viên, có tác dụng động viên, khuyến
khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu.

10


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Phần trọng tâm của Hội thảo là giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên
cứu cho giáo viên. Phần này mang lại những cách thức nâng cao khả năng tự học và
nghiên cứu một cách thiết thực cho giáo viên. Bởi đây là phần chỉ ra những con
đƣờng cụ thể, những hƣớng đi hiệu quả để giáo viên duy trì các khả năng tự học,
nghiên cứu. Ở phần này, chúng tôi đã nhận rất nhiều sự quan tâm chia sẻ và đề xuất
giải pháp từ các đồng nghiệp.
Thứ nhất, chúng tơi có thể nhắc đến cơng trình của ThS.Phạm Quang Huân,
Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Tác giả đã đƣa ra 3
bƣớc trong cách tổ chức bồi dƣỡng các kỹ năng tự học cho giáo viên:
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn giáo viên các kỹ năng phân tích các hoạt động giảng dạy
Bƣớc 2: Hƣớng dẫn giáo viên cách thức giải quyết vấn đề
Bƣớc 3: Tổ chức thảo luận góp ý vào kế hoạch tự học
Ngồi ra, Tác giả cịn đƣa ra cách xây dựng động cơ tự học, xây dựng những
điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động tự học.
Đề cao vai trò của ngƣời quản lý đối với viêc phát triển khả năng tự học, khả
năng nghiên cứu của giáo viên cịn có các tác giả nhƣ TS. Nguyễn Thị Thọ, TS.
Nguyễn Thị Phƣơng Thủy, ThS. Phạm Quang Huân,... Tất cả đều cho rằng, công tác
dự giờ, đánh giá chất lƣợng giờ dạy thƣờng xuyên vẫn là giải pháp tối ƣu cho việc
phát triển ý thức tự học, khả năng nghiên cứu của giáo viên. Thế nhƣng, ở tác giả

Phạm Quang Hn, chúng tơi thấy có những giải pháp cụ thể hơn, và tối ƣu hơn.
Giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên phổ thông cũng
đƣợc nhiều tác giả đề cập. ThS. Lê Thị Thanh, Trƣờng Đại học Đồng Tháp đƣa ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học đối với giáo viên Sinh học; ThS. Nguyễn
Quốc Toàn, Trƣờng THPT chuyên Hoàng Lê Kha – Tây Ninh nêu lên vai trò Internet
đối với tự học của giáo viên môn Lịch sử. Các tác giả Trần Mai Ƣớc, Trƣơng Thu
Trang đã đề xuất các giải pháp tự học đối với giáo viên và nhà trƣờng phổ thông.
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Liên đƣa ra giải pháp tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của giáo
viên hoặc Nguyễn San Hà và Trần Thị Ngọc Lan đề cập đến vai trò của bảo tàng đối
với việc nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của giáo viên…
Phần 2: Trang bị năng lực tự học, tự nghiên cứu cho ngƣời giáo viên tƣơng
lai trong các trƣờng sƣ phạm.
Nói về khả năng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên phổ thơng, nhiều tác giả đề
cao vai trị đào tạo của trƣờng sƣ phạm. Trƣờng sƣ phạm cần đổi mới chƣơng trình,
nội dung và đặc biệt là phƣơng pháp. Dạy cho sinh viên kiến thức là cần thiết nhƣng
dạy cho sinh viên cách tiếp cận tri thức là quan trọng hơn. Bởi sinh viên là lớp trí
thức trẻ bắt đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên giảng viên cần giúp cho sinh
viên tự phát triển khả năng tự học. Tiêu biểu cho luận điểm này là PGS.TS Phạm
Xuân Hậu và ThS Phạm Thị Thu Thủy, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng ĐHSP
TP.Hồ Chí Minh. Hai tác giả đều đề cao vai trò của trƣờng sƣ phạm trong công tác
11


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

đào tạo và cho rằng, thay đổi là kế thừa và bổ sung về các phƣơng diện: mơ hình,
chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp. Đặc biệt, cả hai đều tán đồng quan điểm về
chất của giáo viên mà PGS.TS Bùi Minh Trí đƣa ra ở Hội nghị ―Đổi mới giáo dục
Việt Nam hội nhập và thách thức‖ do Bộ GD & ĐT tổ chức năm 2004: “Có kiến
thức cơ bản về chuyên ngành; có sức khỏe tốt; có năng lực tự học, tự bồi dƣỡng;

có năng lực áp dụng kiến thức vào việc làm cụ thể; có năng lực sáng tạo, phân
tích, phê phán, giải quyết vấn đề; có trình độ ngoại ngữ và tin học tốt; có sự hiểu
biết sâu rộng; có năng lực hiểu biết và quản lý kinh tế; có khả năng tổ chức, hợp
tác và tinh thần đồng đội; có phẩm chất chính trị; có nhân cách và đạo đức kinh
doanh”. Hai tác giả đã đƣa ra nhiệm vụ đào tạo giáo viên trong thời kỳ mới là chú
trọng về thời gian đào tạo, nội dung đào tạo từng giai đoạn, quy mô lớp học, đào tạo
ở trƣờng sƣ phạm gắn với trƣờng phổ thơng. Chúng tơi cho rằng, đây là mơ hình đào
tạo giáo viên mà các trƣờng sƣ phạm cần thực hiện, nhằm ngăn chặn sự đào tạo ồ ạt
đang diễn ra hiện nay các trƣờng sƣ phạm ở các tỉnh hay các trƣờng mới nâng cấp,
thành lập có khoa sƣ phạm.
Ở Hội thảo này, giải pháp rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh
viên sƣ phạm đã đƣợc nhiều tác giả đề cập đến với những góc độ và khía cạnh khác
nhau. Tác giả Hồng Thúc Lân, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã nêu lên mối
quan hệ giữa nghiên cứu khoa học (NCKH) với nâng cao năng lực nghề nghiệp cho
sinh viên sƣ phạm. Tác giả đề cập đến vai trò của NCKH đối với sinh viên sƣ phạm,
đó là: (1) NCKH giúp sinh viên rèn luyện năng lực tƣ duy sáng tạo; (2) NCKH
giúp sinh viên bổ sung, cập nhật kiến thức; (3) NCKH giúp sinh viên có khả năng
rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học sau này; Và (4) NCKH giúp sinh viên
nhìn nhận vấn đề một cách hệ thống, logic, khách quan, khoa học. Vấn đề NCKH
đối với học sinh phổ thông đã đƣợc Bộ GD&ĐT triển khai khoảng 4 năm gần đây và
đƣợc coi là một trong những điểm nhấn mới của GD&ĐT nƣớc ta hiện nay. Vì vậy,
sinh viên sƣ phạm cần phải trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng tự học,
nghiên cứu khoa học để hƣớng dẫn học sinh NCKH sau này. Cùng quan điểm này,
tác giả Hoàng Ngọc Hùng, Trƣờng ĐHSP Đà Nẵng nêu lên vấn đề cần đổi mới căn
bản và toàn diện hoạt động rèn luyện kỹ năng NCKH ứng dụng cho sinh viên sƣ
phạm, để sau này ra trƣờng, họ tiếp tục nghiên cứu ở trƣờng phổ thông.
Một số bài viết của các tác giả nêu lên giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự
nghiên cứu cho sinh viên sƣ phạm ở những bộ môn khác nhau. Hai tác giả ThS. Đào
Thị Huệ và ThS. Nguyễn Thu Hà, khoa Xã hội, Trƣờng CĐSP Hà Tây, Hà Nội đề
cập đến việc phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao đẳng sƣ

phạm thông qua phân môn Văn học Việt Nam. Tác giả Nguyễn Mạnh Hƣởng,
Trƣờng ĐHSP Hà Nội đề cập đến việc rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu cho
sinh viên khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Sƣ phạm. TS.Hà Thị Lịch và ThS. Đỗ Khắc
Thanh đã đề xuất các giải pháp bổ ích nhằm tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động tự học
cho sinh viên sƣ phạm….
Vấn đề tự học, tự nghiên cứu của giáo viên phổ thông không phải đƣợc đặt ra
bây giờ, mà trong lịch sử phát triển giáo dục nƣớc nhà, vấn đề này đã đƣợc đặt ra và
12


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

đã có những thành cơng nhất định. GS.VS. Nguyễn Cảnh Toàn trả lời câu hỏi: “Nhờ
đâu mà chất lƣợng giáo dục thời trƣớc tốt?”, một cách quyết đốn: “Khơng phải
nhờ trình độ của thầy, vì đa số thầy khơng đƣợc đào tạo chuẩn; không phải nhờ
vào cơ sở vật chất, vì trƣờng lớp đều tạm bợ mà chính nhờ vào TỰ HỌC, tự học
của trò và tự học của thầy”. Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, việc tự học, tự
nghiên cứu của giáo viên chƣa đƣợc các nhà trƣờng coi trọng, dẫn đến năng lực tự
học, tự nghiên cứu của giáo viên cịn hạn chế, khơng đáp ứng với sự đổi mới liên tục
của cuộc sống và của giáo dục.
Bƣớc vào giai đoạn mới, trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,
đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa theo hƣớng tiếp cận năng lực của học sinh…,
vấn đề tự học, tự nghiên cứu trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.
34 bài viết đƣợc đăng trong ký yếu này đã thể hiện tâm huyết và trăn trở của các
nhà khoa học, nhà giáo, các em sinh viên sƣ phạm. Các tác giả đã đƣợc đề cập về tự
học, tự nghiên cứu của giáo viên, trên các phƣơng diện: lý luận, thực trạng, giải pháp,
và định hƣớng phát triển tự học, tự nghiên cứu. Ban Tổ chức Hội thảo hy vọng rằng
những tham luận đƣợc trình bày trên diễn đàn, cũng nhƣ những bài viết đƣợc đăng
trong kỷ yếu sẽ đƣợc quan tâm chú ý, trao đổi và thảo luận tại Hội thảo. Trong khuôn
khổ của Hội thảo này, chúng tôi hy vọng các đại biểu có thể tìm đƣợc tiếng nói

chung, để sau Hội thảo chúng ta có những tác động tích cực, định hƣớng cho các
trƣờng phổ thơng, trƣờng sƣ phạm trong việc nâng cao năng lực tự học, tự nghiên
cứu của giáo viên và sinh viên sƣ phạm.
Do khuôn khổ của Kỷ yếu có hạn, Ban Tổ chức khơng thể đăng hết các bài của
các tác giả gửi đến Hội thảo, mong các nhà khoa học thông cảm. Viện Nghiên cứu
Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh rất mong sự cộng tác của các
nhà khoa học, các nhà giáo, các nhà quản lý giáo dục và các em sinh viên ở những
hội thảo sau.
Ban Tổ chức Hội thảo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà quản lý giáo
dục, các nhà giáo ở trƣờng ở trƣờng đại học, cao đẳng và trƣờng phổ thông, các em
sinh viên sƣ phạm đã gửi bài viết tới Hội thảo và toàn thể đại biểu tham dự hơm nay.
Những ý kiến đóng góp của các đại biểu tham dự sẽ góp phần quyết định sự thành
cơng của Hội thảo.
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC

13


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

14


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

PHẦN 1
TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG


15


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

16


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

TỰ HỌC LÀ CON ĐƢỜNG ĐỂ HOÀN THIỆN VÀ PHÁT
TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG
PGS.TS Ngơ Minh Oanh1

Nhiều nghiên cứu khoa học về những ngƣời thành đạt đều cho thấy khả năng tự
học, tự nghiên cứu và ý chí vƣơn lên bằng tự học rất cao. Quan niệm về tự học là một
quan niệm rất rộng, nó khơng chỉ sự học khi khơng có thầy bên cạnh, mà ngay cả khi
học tập với sự hƣớng dẫn của thầy thì khả năng tự học, tự nghiên cứu cũng quyết
định sự thành công trong học tập rất lớn. Trong cuộc đời của một con ngƣời, thời
gian ngồi trên ghế nhà trƣờng là một thời gian ngắn so với thời gian cịn lại khi ra
đời. Cùng với thời gian có hạn, kiến thức đƣợc thầy, cô trang bị trong nhà trƣờng
cũng chỉ là những kiến thức cơ bản nhất, trong lúc đó tri thức lồi ngƣời thì thƣờng
xun phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của cuộc sống. Vì thế tất cả mọi
ngƣời, trong đó có đội ngũ giáo viên phổ thông muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề
nghiệp thì phải khơng ngừng tự học, tự nghiên cứu.
Trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có những nỗ lực cao mới
hồn thành đƣợc nhiệm vụ mà xã hội và nhân dân giao phó. Ngồi việc phải có phẩm
chất chính trị, dạo đức của ngƣởi thầy giáo; có năng lực chun mơn, tức là nắm
vững những nội dung tri thức của bộ mơn mà mình giảng dạy, ngƣời giáo viên cịn

phải có năng lực nghiệp vụ sƣ phạm để chuyển tải những kiến thức đến học sinh, tổ
chức cho học sinh tích cực, chủ động tự tìm kiếm kiến thức nhằm đạt đƣợc yêu cầu
kiến thức và kỹ năng theo chuẩn. Ngƣời giáo viên cũng cần có những năng lực cần
thiết cho hoạt động xã hội, năng lực nghiên cứu khoa học, cập nhật kiến thức và
phƣơng pháp mới để phục vụ cho dạy học có hiệu quả cao. Tuy nhiên, không phải
sau khi ra trƣờng, giáo viên phổ thơng nào cũng có thể có điều kiện để tham gia các
lớp học liên quan để nâng cao những năng lực nói trên. Vì thế, muốn hồn thiện và
nâng cao năng lực nghề nghiệp chỉ có một cách chủ yếu là bằng con đƣờng tự học.
Vấn đề tự học của giáo viên phổ thông là một yêu cầu tất yếu để hoàn thiện và
phát triển nghề nghiệp, nếu khơng muốn trở thành ngƣời ngồi cuộc trong sự vận
động và phát triển của giáo dục và nhà trƣờng. Có thể kể ra đây mấy lý do buộc mọi
ngƣời nói chung và giáo viên nói riêng phải chăm lo việc tự học:
Thứ nhất, nhƣ đã nói ở trên, do thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng có xu hƣớng
ngày càng rút ngắn nên những kiến thức nhà trƣờng trang bị cho sinh viên chỉ là
những kiến thức cơ bản nhất, tinh túy nhất, chú trọng trang bị phƣơng pháp là chủ
yếu, nên ngƣời giáo viên muốn có kiến thức sâu rộng, uyên thâm trong giảng dạy thì
phải tự học thêm để mở rộng kiến thức.

1

Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

17


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Thứ hai, với sự phát triển không ngừng của cuộc sống, nhất là cuộc cách mạng
khoa học công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão, khối lƣợng kiến thức không ngừng
tăng lên theo cấp số nhân, nếu giáo viên khơng tự học, tự tích lũy thêm thì sẽ trở

thành ngƣời tụt hậu trong lĩnh vực chun mơn của mình, không đáp ứng đƣợc yêu
cầu nghề nghiệp.
Thứ ba, sự thay đổi nhanh chóng của phƣơng pháp tiếp cận khoa học, nhất là
trong lĩnh vực giáo dục. Những nghiên cứu tâm - sinh lý đối tƣợng học sinh, những
quy luật giáo dục, dạy học, những phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học mới ngày càng sát
hơn với đối tƣợng giảng dạy của giáo viên là học sinh, một đối tƣợng luôn thay đổi
nhanh chóng địi hỏi giáo viên phải tự học, tự bồi dƣỡng thêm những hiểu biết về
khoa học giáo dục và năng lực phƣơng pháp.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, trong đó có quan niệm mới về đổi
mới phƣơng pháp dạy học, việc thƣờng xuyên nâng cao trình độ, cập nhật những kiến
thức và phƣơng pháp mới bằng con đƣờng tự học có ý nghĩa sống cịn với việc hoàn
thiện và phát triển nghề nghiệp của giáo viên. Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một
quá trình chuyển từ ―quá trình giáo dục áp đặt, truyền đạt từ bên ngồi trở thành q
trình hoạt động của bản thân ngƣời học và ngƣời thầy từ chỗ là ngƣời truyền đạt kiến
thức nay trở thành ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, trọng tài, cố vấn cho ngƣời học tiến
hành các hoạt động học để đạt đƣợc mục đích giáo dục. Nhƣ vậy, từ chỗ là chuyên
gia về việc dạy, ngƣời giáo viên trở thành chuyên gia về việc học, thầy học.‖2 Cụ thể
hơn, quá trình dạy học là giúp học sinh tìm hiểu mình học nhƣ thế nào, tức là giúp
học sinh có ý thức về ý thức của mình, tƣ duy về tƣ duy của mình. Ngƣời giáo viên
tiến hành các hoạt động giúp học sinh tự đánh giá đƣợc các quá trình, cách thức và
sách lƣợc học, tự xác định đƣợc cái đặc trƣng, cái bất biến của chúng để có thể ứng
dụng vào các tình huống học mới. Thực chất của quá trình học là quá trình học cách
học, trong đó nhấn mạnh đến học cách tự học; và vấn đề đặt ra là ngƣời giáo viên
không thể khơng trải qua q trình tự học đó của học sinh mà còn phải là một sự trải
nghiệm thuần thục q trình đó, phải ―biết mƣời dạy một‖ mới mong quá trình ―dạy
học cách học‖ đạt đƣợc hiệu quả cao.
Hiện nay, bên cạnh những giáo viên có ý thức học tập nâng cao trình độ, khơng
phải khơng có một bộ phận giáo viên tự bằng lòng với khả năng hiện có, cho rằng
những kiến thức và phƣơng pháp đã tiếp nhận đƣợc trong trƣờng đại học cùng với
thâm niên kinh nghiệm đã có sẽ giúp họ hồn thành tốt thiên chức ngƣời thầy trong

quá trình dạy học của mình. Thực tế, trong những chu kì bồi dƣỡng thƣờng xuyên
cho giáo viên, ngồi những hạn chế về cơng tác tổ chức, đội ngũ giảng viên và tính
mới của các chuyên đề bồi dƣỡng… một nguyên nhân không kém phần quan trọng là
ý thức chƣa cao của một bộ phận giáo viên khiến cho việc vắng mặt trong các buổi
học và đối phó với thi cử trở nên phổ biến. Chủ nghĩa kinh nghiệm và sự tự tin thái
quá đã là lực cản khơng nhỏ đến q trình tự học, tự nâng cao trình độ của giáo viên
phổ thơng.
2

Michel Develay (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, NXB Giáo Dục, Hà Nội, Tr. 4.

18


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Giáo viên phổ thông của chúng ta hiện nay thƣờng là thực hiện chƣơng trình
giảng dạy theo kế hoạch đã quy định sẵn, nội dung kiến thức đã có trong chƣơng
trình và sách giáo khoa (đƣợc coi nhƣ là pháp lệnh) nên giáo viên chỉ cần thực hiện
đúng kế hoạch giảng dạy và truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa, đảm bảo cho
học sinh có thể tham gia tốt các kì thi là hồn tồn n tâm. Trong các trƣờng sƣ
phạm chƣa có những mơn học về xây dựng và thiết kế chƣơng trình nên giáo viên
cũng khơng cần phải biết và sáng tạo các quá trình dạy học (các con đƣờng dạy học)
hƣớng tới một chuẩn đầu ra nhƣ quy định. Giáo viên không thể hoặc không muốn đi
chệch ra khỏi con đƣờng truyền thống của dạy học là bám sát chƣơng trình và sách
giáo khoa, thiếu đi sự sáng tạo cần có để dẫn dắt học sinh đến mục tiêu một cách hấp
dẫn và hiệu quả. Thiết nghĩ, trong khi chờ việc thực hiện đề án đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục mà trƣớc mắt là đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm
2015, thì đây là một nội dung mà giáo viên phổ thơng cần phải tự nghiên cứu để hồn
thiện năng lực nghề nghiệp của mình. Hiện nay, ở các nƣớc có nền giáo dục phát

triển đều có nhiều bộ sách giáo khoa trên cơ sở một chƣơng trình, vì thế một mặt giáo
viên sẽ có một khoảng trời rộng mở cho sự lựa chọn những nội dung tốt nhất cho dạy
học, nhƣng đồng thời cũng đặt giáo viên trƣớc thách thức là làm sao khơng đi chệc
khỏi chƣơng trình quy định và vẫn hƣớng tới mục tiêu đã định đó chuẩn đầu ra của
cấp học, lớp học. Với đề án Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục sau năm 2015,
nền giáo dục nƣớc ta cũng sẽ có nhiều mơn học có ít nhất hai bộ sách giáo khoa và
các tài liệu dạy học khác. Vì thế, giáo viên chƣa từng đƣợc trang bị những kiến thức
về xây dựng và thực hiện chƣơng trình phải tự tìm hiểu để có thể vận dụng vào q
trình tìm kiếm tƣ liệu, thiết kế bài giảng và triển khai thực hiện bài giảng ở trên lớp…
hƣớng tới mục tiêu đào tạo. Đây là một ví dụ trong những nội dung tự học mà giáo
viên cần lƣu ý trong thời gian tới.
Về những giải pháp cho công việc tự học của giáo viên phổ thơng trong hồn
cảnh bộn bề cơng việc của một ngƣời giáo viên nhƣ hiện nay, chúng tôi nghĩ rằng,
yếu tố quan trọng hàng đầu là ngƣời giáo viên phải nhận thức đƣợc sự cần thiết và lợi
ích của việc tự học, từ đó mới có quyết tâm và tìm đƣợc niềm say mê, hứng thú trong
quá trình tự học, bỡi ―tự học, tự đào tạo là con đƣờng phát triển nội sinh‖3 của mỗi
ngƣời. Mà chỉ có con đƣờng phát triển bằng nội lực thì kết quả thu đƣợc mới hiệu
quả và vũng chắc. Hơn ai hết mỗi ngƣời giáo viên tự soi mình, biết mình đang thiếu
những kiến thức gì, từ đó xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng phù hợp với hoàn
cảnh và điều kiện công tác. Nếu không thể theo học đƣợc các lớp bồi dƣỡng kiến
thức, phƣơng pháp thì việc xây dựng cho mình một tủ sách cá nhân, trong đó chú
trọng đến các loại sách công cụ nhƣ các loại từ điển, sách tra cứu chuyên môn và
luôn cập nhật đƣợc các sách mới về chuyên ngành… sẽ giúp giáo viên đắc lực trong
quá trình tự học. Năng lực ngoại ngữ, năng lực công nghệ thông tin… cũng là những
phƣơng tiện rất quan trọng cho việc tự học.

3

Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ (1997), Nghiên cứu và phát triển tự học – tự đào tạo, sách Tự học tự đào
tạo tƣ tƣởng chiến lƣợc của giáo dục Viện Nam, NXB Giáo dục, HN, tr. 8.


19


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tóm lại, con đƣờng tự học có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoàn thiện và
phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Với lƣơng tâm và chức nghiệp của
ngƣời thầy giáo, tùy theo điều kiện và hồn cảnh cụ thể mỗi giáo viên phải khơng
ngừng nâng cao trình độ bằng con đƣờng tự học mới đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp giáo dục nói riêng và yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế
- xã hội của đất nƣớc nói chung.
Tài liệu tham khảo
1. Thu giang Nguyễn Duy Cần (1999), Tôi tự học, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
2. Vũ Quốc Chung – Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
3. Michel Develay (1998), Một số vần đề về đào tạo giáo viên (biên dịch), NXB
Giáo Dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
5. Bùi Trọng Liễu (2005), Chung quanh việc học, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
6. Jurgen Wolff (2009), Tập trung – sức mạnh của tƣ duy có mục tiêu, NXB Lao
Động – Xã Hội, Hà Nội.
7. Patrice Pelpel (1998), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
8. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển tự học (1997), Tự học tự đào tạo tƣ tƣởng
chiến lƣợc của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

20


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA GIÁO VIÊN
NGND Nguyễn Nghĩa Dân4

1. Năng lực tự học của giáo viên là gì?
Năng lực là ―cái sức tích trữ bên trong của ngƣời hoặc của vật‖ (Hán Việt tự
điển Đào Duy Anh). Con ngƣời có các năng lực khác nhau, trong đó có năng lực học,
tự học. Riêng năng lực tự học phải đƣợc rèn luyện, nâng cao thì mới phát huy đƣợc
hiệu quả. Giáo viên mà chúng ta bàn ở đây chủ yếu là giáo viên dạy bậc tiểu học, bậc
trung học cơ sở, trung học phổ thông, các đối tƣợng mà các trƣờng Cao đẳng sƣ
phạm, Đại học sƣ phạm có trách nhiệm đào tạo. Mục tiêu đào tạo giáo viên các bậc
học này là sau khi tốt nghiệp, phục vụ ở các bậc học để đào tạo thế hệ trẻ của đất
nƣớc về nhân cách đạo đức và phần nào về nhân cách lao động để đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế và xã hội của đất nƣớc khi học sinh chính thức vào đời.
Năng lực tự học của giáo viên đƣợc đào tạo ở trong các trƣờng sƣ phạm trƣớc
hết là trong khi đƣợc đào tạo giáo sinh phải ý thức đầy đủ về vị trí, vai trị sứ mệnh
của giáo viên từ đó biết biến q trình đào tạo của nhà trƣờng thành quá trình tự đào
tạo của bản thân. Đây là một kinh nghiệm qúy báu của những năm 60 thế kỷ XX ở
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Đó là hai mặt tƣởng nhƣ độc lập với nhau nhƣng
trong thực tế thì lại hết sức thống nhất với nhau. Khi còn ở trên ghế trƣờng sƣ phạm,
ngƣời giáo sinh phải nhận thức đầy đủ định hƣớng của mục tiêu đào tạo của nhà
trƣờng sƣ phạm đối với mình và bản thân mình khơng đƣợc xa lìa định hƣớng đó.
Nói một cách tổng quát, ngƣời giáo sinh phải đƣợc rèn luyện theo mục tiêu đầy đủ về
đức, trí, thể, mỹ trong đó quan trọng bậc nhất là đạo đức ngƣời giáo viên và năng lực
của giáo viên phổ thông thông qua việc đƣợc đào tạo về tri thức khoa học mà chƣơng
trình các bậc học đã ấn định. Đây là năng lực quan trọng cùng với năng lực sƣ phạm
mà giáo sinh đựơc đào tạo trƣớc khi ra trƣờng. Trong q trình đƣợc đào tạo, tất cả
mọi cơng việc của nhà trƣờng từ hoạch định mục tiêu, chƣơng trình đào tạo quản lý
nhà trƣờng chỉ có thể thành cơng nếu chất lƣợng đào tạo giáo sinh tốt mà chất lƣợng

này trƣớc hết là ở việc tự học, tự đào tạo của giáo sinh. Nhƣ vậy năng lực tự đào tạo,
tự học của giáo viên khởi đầu và rèn luyện từ lúc giáo viên còn là giáo sinh ở trƣờng
sƣ phạm.
Về mặt triết học, chúng ta đều biết sự vận động cuả thế giới vật chất cũng nhƣ thế
giới tinh thần là do nội lực bên trong của sự vật, của sinh vật...cho nên muốn có
năng lực, giáo sinh phải tự rèn luyện, tự học trong quá trình học từ tiếp thu kiến
thức liên quan của chƣơng trình, nghề nghiệp sƣ phạm. Vì vậy giáo sinh phải xác
định phƣơng hƣớng, nội dung tự học của mình và phấn đấu thực hiện trƣớc khi
4

Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học – Hội Khuyến học Việt Nam

21


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

mình trở thành giáo viên thực thụ. Năng lực đó có cốt lõi là tiếp thu kiến thức
khoa học, kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm cho bản thân. đƣơng nhiên cơ sở quan
trọng để phát huy các năng lực này là chính trị tƣ tƣỏng đạo đức tƣ cách của ngƣời
giáo viên. Tóm lại năng lực tự học bắt đầu đƣợc rèn luyện và hình thành phát triển
từ lúc giáo sinh bƣớc vào ngành sƣ phạm rồi tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng nâng cao, có
thể trong khi đang đƣợc đào tạo và đặc biệt khi đã thành giáo viên chính quy cho
đến lúc về hƣu hoặc khơng cịn làm công tác giáo dục nữa.
2. Thế nào là học và tự học?
1. Học là tiếp xúc tri thức khoa học, biến tri thức khoa học theo yêu cầu của
ngƣời học, hiểu đƣợc đầy đủ nội dung tri thức đó qua hoạt động chủ quan của bộ óc
của ngƣời học biến kiến thức khách quan thành sở hữu của mình. Đó là bƣớc thứ
nhất, còn bƣớc thứ hai là vận dụng tri thức khoa học đã nắm vững ứng dụng vào thực
tế một cách có hiệu quả. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu rất gọn: ‖học lấy tự học

làm cốt‖ và học đi đơi với hành‖ [Hồ Chí Minh – Về vấn đề Giáo dục, NXB Giáo
dục 1990, Tr 67)] (1) Có thể suy rộng ý của Hồ Chủ tịch là: tự học gắn chặt với học
và học chỉ có ích khi đƣợc áp dụng có kết quả vào đời sống, có thể có ích cho cải tạo
bản thân và rộng hơn là đóng góp năng lực của mình để góp phần cải tạo xã hội.
Chính hành sẽ giúp cho ngƣời học phát huy năng lực sáng tạo của mình nhờ kiến
thức khoa học đã tiếp thu để giải quyết các việc lớn, nhỏ của bản thân, của sản xuất,
của xã hội...cho nên quy trình học, tƣ học, hành đƣợc xem nhƣ một quy luật có quan
hệ chặt chẽ với nhau, đã học thì phải tự học để hiểu rõ, nắm vững kiến thức khoa học,
và đem kiến thức đó hành trong thực tế thì mới gọi là học có kết quả. Thuật ngữ:
Học-hành của Việt Nam thật quá chính xác. Lấy ví dụ dạy cho học sinh về đạo đức
công dân, không chỉ thuyết lý về các hành vi đạo đức cá nhân trong quan hệ gia đình
xã hội mà lý thuyết về hành vi đạo đức phải góp phần từ cải tạo bản thân và ứng xử
linh hoạt trong quan hệ xã hội. Đối với các khoa học khác cũng phải gắn chặt học với
hành.
3. Tự học và vấn đề phƣơng pháp dạy-tự học
Riêng về khái niệm tự học, GSVS Nguyễn Cảnh Tồn đã giải thích ―Tự học là
tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân
tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất
của mình nhƣ dộng cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan và thế giới quan của mình nhƣ
trung thực, khách quan, chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại,
lịng say mê khoa học, biến khó khăn thành thuận lợi...để chiếm một lĩnh vực nào đó
của nhân loại thành sở hữu của mình‖ (Nguyễn Cảnh Tồn –Bài ― Thế nào là tự học
(Tạp chí: Dạy và học ngày nay) [2]. Nội dung mà GSVS.Nguyễn Cảnh Toàn nêu lên
hoàn toàn thuộc hoạt động chủ quan của tự học là cốt lõi tạo nên nội lực tự học của
ngƣời học – Tuy nhiên nói đến tự học không nên chỉ nghĩ đến tự thân vận động mà
phải nhận thức rõ về nội lực của ngƣời học có quan hệ với những yếu tố khách quan.
Việc tƣ học của giáo sinh khi còn ở trƣờng sƣ phạm thì khơng thể thiếu việc quản lý
của nhà trƣờng, đặc biệt không thể thiếu việc dạy hƣớng dẫn của các thầy giáo. Vấn
22



Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

đề là phƣơng pháp dạy của các thầy giáo ở các trƣờng sƣ phạm phải tạo điều kiện cho
giáo sinh tự học, kết hợp nhiều phƣơng pháp tốt của dạy - học để giáo sinh đạt đƣợc
hiệu quả tự học tốt nhất (ở đây không bàn đến phƣơng pháp cổ truyền trong lịch sử
giáo dục mà ngày nay giáo dục thế giới cũng nhƣ nƣớc ta đang loại bỏ). Đồng chí
Phạm Văn Đồng đã có lần chỉ rằng: dạy ở cao đẳng, đại học chủ yếu là rèn luyện về
phƣơng pháp về phía thầy cũng nhƣ về phía sinh viên – Qua một số nghiên cứu về
phƣơng pháp đƣợc gọi là mơ hình ―tam giác sƣ phạm‖, điều cốt lõi là thầy đƣợc xem
là tác nhân, trò đựơc xem là chủ thể và kiến thức khoa học là khách thể. Cách vận
hành của mơ hình này là trị phát huy nội lực tự học của mình để tìm ra kiến thức,
thầy là tác nhân giúp trị tìm ra kiến thức (khác hẳn với phƣơng pháp cổ truyền thầy
là chủ thể đem kiến thức yêu cầu học trò thụ động tiếp thu có thể hiểu hoặc khơng
hiểu, chƣa hiểu). Trong phƣơng pháp dạy ở Cao đẳng, Đại học có cách dạy ―nêu vấn
đề‖ hoặc ‖Xê-mi-na‖ cũng giống nhƣ tam giác sƣ phạm nói trên trong đó hoạt động
tƣ duy tìm ra chân lý là việc của ngƣời học đƣợc thầy hƣớng dẫn gợi ý.
Nhƣ vậy trong quá trình đƣợc đào tạo ở trƣờng sƣ phạm, nỗ lực chủ quan của
giáo sinh đƣợc sự hỗ trợ quan trọng của nhà trƣờng, của các giáo sƣ ở trƣờng sƣ
phạm, với phƣơng pháp dạy thế nào để giáo sinh phát huy đƣợc việc tự đào tạo, việc
tự học của giáo sinh qua nghiên cứu. Kết luận đƣợc rút ra từ vấn đề này là sự cộng
hƣởng của nội lực với ngoại lực vừa phải coi trọng vai trò chủ yếu của ngƣời tự học,
vừa phải đề cao tác động bên ngoài của nhà trƣờng sƣ phạm nói chung đặc biệt của
các giáo sƣ nói riêng thơng qua những phƣơng pháp sƣ phạm, phƣơng pháp của
ngƣời dạy và ngƣời học, tự học.
4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực tự học của giáo viên
Từ nội dung của năng lực tự học, nội lực chủ quan của ngƣời tự học và hỗ trợ
không thể thiếu của yếu tố khách quan, có thể thấy rõ các yếu tố tạo nên năng lực từ
phía ngƣời học (ở đây là giáo viên phổ thông tiểu học, trung học) và tác động của các
yếu tố khách quan từ nhà trƣờng, thầy giáo ở trƣờng cao đẳng, đại học Sƣ phạm và

nói chung từ sự quản lý giáo dục. Khi đã có sự cộng hƣởng nội lực và ngoại lực thì
việc tự học, tự tạo nên năng lực tự học của giáo viên (từ lúc là giáo sinh đến lúc là
giáo viên chính thức các trƣờng phổ thơng) mới có kết quả tốt nhất. Trong thực tế của
việc dạy- học của ta hiện nay phía nội lực của ngƣời học cũng nhƣ ngoại lực của
ngành giáo dục các trƣờng cao đẳng Sƣ phạm, đại học Sƣ phạm đặc biệt của giáo sƣ,
giảng viên tuy đã cố gắng đổi mới nhƣng chƣa đạt yêu cầu mong muốn. Phải thấy
rằng từ khi đổi mới đến nay, việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng nhƣ các
chỉ thị, chủ trƣơng của Chính phủ của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong đó có nhấn
mạnh việc tạo năng lực tự học có những tiến bộ nhƣng kết quả chƣa đều, còn chênh
lệch giữa số trƣờng tiên tiến và đại trà, chênh lệch giữa các vùng miền xa xôi với thị
xã, đô thị, chỉ nói riêng về phƣơng pháp dạy và học cũng có thể thấy đƣợc sự chênh
lệch ấy.

23


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

4.1.1. Những yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến năng lực tự học của giáo viên
4.1.1. Tự học là tiếp thu kiến thức khoa học để biến kiến thức đó thành sở hữu
của mình. Khơng chỉ là giáo viên mà bất cứ ai muốn tự học đều phải có tâm thế tự
học, đây là yếu tố đầu tiên, vô cùng quan trọng. Tâm thế đó đƣợc hình thành là điều
kiện số một của tự học, vì khơng có tâm thế tự học thì sẽ khơng có gì hết.
Tâm thế tự học là yếu tố hoàn toàn chủ quan xuất phát từ động cơ, ý chí, hứng
thú kế hoạch cụ thể của ngƣời tự học, những khó khăn phải vƣợt qua. Tâm thế đó có
thể tóm tắt là phải sẵn sàng khổ học. Lao động học tập nghiêm túc sẽ quyết định 90%
kết quả học tập.
4.1.2. Đã vào ngành sƣ phạm, nghề dạy học, thì ngƣời giáo sinh cần nhận thức
đầy đủ về sứ mệnh của mình là góp phần quan trọng đào tạo thế hệ trẻ cho đất nƣớc.
Mục tiêu phƣơng hƣớng của giáo viên phổ thơng khi cịn là giáo sinh phải đƣợc nhận

thức đầy đủ về vị trí vai trị của mình, dù mình chỉ là ―một bánh xe, một đinh ốc
―trong guồng máy to lớn của sự nghiệp giáo dục‘‘. Đó cũng là định hƣớng, mục tiêu
mà giáo viên phải có từ lúc mình là giáo sinh. Từ mục tiêu này mà hoạch định
phƣơng hƣớng kế hoạch tự học của mình về: trí, đức, thể, mỹ, đứng đầu là đức dục
với trọng tâm là trí dục, cơ sở quan trọng để hành nghề. Các trí thức khoa học đựơc
tiếp thu qua thời gian đào tạo và tự đào tạo ở trƣờng cũng nhƣ tự học sẽ đƣợc sử
dụng khi hành nghề là nội dung này. Nội dung đó tập trung vào việc dạy học của
mình ở cấp học đƣợc đào tạo, có tính chất chun mơn ở các mức độ khoa học khác
nhau giữa giáo viên các cấp học phổ thơng, các kiến thức đó có quan hệ kế thừa tiếp
nối và nâng cao. Đó là trọng tâm của nội dung tự học. Mục đích số một là tự học để
thực hiện tốt chuyên môn riêng của ngƣời giáo viên. Bằng năng lực chủ quan, bằng
phƣơng pháp dạy khơi động tính tích cực của học sinh... giáo viên cần soạn lại giáo
án theo phƣơng pháp mới. Trong khi sách giáo khoa chƣa đƣợc soạn theo phƣơng
pháp mới, giáo viên phải tự mình giải quyết vấn đề rất cơ bản về phƣơng pháp xem
học sinh là chủ thể đƣợc sự hƣớng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên sự hiểu biết của một
giáo viên không chỉ tập trung vào chun mơn mình phụ trách, lớp mình phụ trách
mà trình độ văn hóa nói chung của một giáo viên khơng thể bị coi nhẹ vì thầy giáo
khơng chỉ dạy chữ mà còn dạy cho học sinh làm ngƣời. Học vấn của giáo viên để
thực hiện nôi dung giảng dạy theo chƣơng trình bậc học, mơn học và học vấn này có
quan hệ với trình độ văn hố nói chung của giáo viên. Những hiểu biết về đất nƣớc
con ngƣời Việt Nam, về truyền thống, lịch sử của dân tộc, rồi tình hình kinh tế xã hội
hiện đại, những hiểu biết về văn hố nhân loại...khơng thể thiếu đối với một giáo
viên. Điều này không chỉ giáo viên các bộ môn khoa học xã hội cần biết mà tất cả
giáo viên đều phải biết và truyền thụ đƣợc cho học sinh khi cần thiết, cho nên bên
cạnh việc tự học chun mơn riêng khơng thể qn bồi dƣỡng cho mình kiến thức
văn hoá chung về văn hoá của dân tộc sau đó là của nhân loại.
Hiện nay đại bộ phận giáo viên đã học qua Trung cấp sƣ phạm, một số qua Cao
đẳng sƣ phạm, Đại học sƣ phạm. Bằng tự học, giáo viên có trình độ Trung cấp sƣ
phạm muốn vƣơn lên trình độ Cao đẳng, Đại học Sƣ phạm qua con đƣờng học tại
24



Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

chức, từ xa bằng tự học, giáo viên có thể đạt nguyện vọng này, tất nhiên phải có
quyết tâm, ý chí, nghị lực và có kế hoạch thật khoa học thì mới có thể thành cơng
đƣợc. Động cơ, ý chí, thời gian học tập có thể đƣợc xem là những yếu tố quan trọng,
sau đó là phải khổ học. Có thể xem đây là mục tiêu tự học số 2 của một số giáo viên
muốn nâng cao trình độ chun mơn của mình. Ngồi ra giáo viên có thể tự học thêm
ngoại ngữ, chữ Hán (đối với gíao viên Văn trung học), internet để mở rộng tri thức
của mình.
4.1.3. Để thực hiện mục tiêu tự học, giáo sinh, giáo viên không thể thiếu
phƣơng pháp tự học phù hợp với mình. Ở nhà trƣờng, giáo sinh đã học chủ nghĩa duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử, tâm lý học, logic học... nhƣng nhận thức nói chung
cịn nơng cạn- Để tự học tốt, phƣơng pháp tự học đòi hỏi ngƣời học phải nghiên cứu
nắm vững các quy luật phổ biến của duy vật biện chứng, quan điểm lịch sử, các thao
tác tƣ duy mà tâm lý học, logic học đã chỉ rõ nhƣ quan sát, so sánh, diễn dịch, quy
nạp, phân tích, tổng hợp cũng nhƣ các phạm trù bản chất, hiện tƣợng, nguyên nhân,
kết quả, cái riêng, cái chung, cái đặc thù...cần thiết phải đƣợc ôn tập và thực hành.
Khi tiếp xúc với kiến thức khoa học hoặc với thực tiễn...nói chung đó là những ―cơng
cụ‖ khơng thể thiếu khi thao tác tƣ duy trong quá trình tự học. Ngoài ra các phƣơng
pháp thống kê, xác xuất, cũng phải biết để có thể tiếp cận chính xác, giải quyết có cơ
sở khoa học, những vấn đề liên quan.
Phƣơng pháp khoa học, khách quan sẽ cho ngƣời học tiếp cận tốt nhất chân lý
khoa học. Nhân sinh quan, thế giới quan, quan điểm lịch sử...là cơ sở để giúp cho
việc sử dụng phƣơng pháp có hiệu qủa. Nhƣ vậy, ngƣời giáo viên dù thuộc chun
mơn nào cũng phải có kỹ năng thực hành các thao tác nói trên trong tự học – Khi
thực hành các thao tác tƣ duy, ngƣời tự học phải kiên trì, cẩn thận, khơng vội vàng để
tránh xảy ra sai lầm không cần thiết. Phƣơng pháp khoa học còn giúp cho ngƣời học
phát hiện vấn đề giải quyết vấn đề trong quá trình tự học, tập dƣợt nghiên cứu khoa

học hoặc nghiên cứu khoa học thực sự là cơ hội để ngƣời tự học rèn luyện về phƣơng
pháp. Phƣơng pháp khoa học cũng yêu cầu ngƣời tự học phải tổng kết, đánh giá kết
quả học tập của mình từ đó rút kinh nghiệm cho mình tiếp tục tự học.
4.2. Những yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến năng lực tự học của giáo viên
Trong lịch sử giáo dục của nƣớc ta có hai xu hƣớng khách quan kích thích việc
tự học, trong dân gian ‖cho con đi học dăm ba chữ để làm ngƣời‖ là mục tiêu rèn
luyện đạo làm ngƣời thật đáng tơn trọng, có tác động nhất định đến giáo dục nhân
cách con ngƣời Việt Nam. Trong một bộ phận có điều kiện kinh tế khá hoặc có tinh
thần hiếu học cao hoặc có kỳ vọng thi đỗ làm quan trong chính quyền phong kiến, từ
đó ―dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa‖ (ca dao) quyết tâm tự học với sự giáo dục,
truyền thụ kinh sử của các thầy đồ và cuối cùng đạt đƣợc mục đích mong muốn trong
thi cử. Khi khoa học giáo dục chƣa phát triển, kiến thức nhân loại cịn ít lại khơng có
thơng tin đƣợc phát triển quy mơ lớn nhƣ ngày nay thì việc tự học của dân gian hoặc
của một bộ phận nào đó trong dân gian nhƣ nói trên là do tác động của yếu tố nền

25


×