Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tiểu Luận - Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại - đề tài - BÁO CÁO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP AN BÌNH QUA CÁC NĂM 2009 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.58 KB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài:</b>

Luôn phát triển và hội nhập từng bước với nền kinh tế thế giới, Việt Nam từ mộtnước kém phát triển đã đi lên và dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.Bằng chứng là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thươngmại thế giới (WTO). Đó được xem là một bước ngoặt quan trọng tạo bước nhảy xa hơntrong tương lai cho nền kinh tế Việt. Tuy nhiên đi cùng với những thuận lợi ln lànhững khó khăn và thách thức khơng nhỏ, trong đó có tài chính – ngân hàng là lĩnh vựcrất nhạy cảm và ln sát theo tình hình kinh tế của đất nước.

Vậy để có thể đứng vững và cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngồi thìngành ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP An Bình nói riêng cần có một sự chuẩnbị thật tốt, cần phải nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp và chấtlượng của các sản phẩm dịch vụ đang cung cấp cho thị trường. Điều đó địi hỏi ban quảntrị ngân hàng cần có một chiến lược xuyên suốt phù hợp với đặc điểm cũng như bối cảnhvĩ mô của nền kinh tế để bước vào cuộc cạnh tranh bình đẳng.

<b>Quyết định chọn tên Đề tài tiểu luận là “BÁO CÁO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA NHTMCP AN BÌNH QUA CÁC NĂM 2009 – 2010” sẽ được nhóm</b>

trình bày dưới dạng một báo cáo nhằm phân tích đánh giá tình hình quản trị vốn chủ sở

<b>hữu, quản trị tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng TMCP An Bình qua các năm </b>

2009-2010 từ đó có những nhận xét, đánh giá và đề xuất nhằm góp phần hồn thiện công tácquản trị nguồn vốn, quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng TMCP An Bình.

<b>1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:</b>

- Phân tích thực trạng , biến động về nguốn vốn chủ sở hữu, tài sản nợ, tài sản có vàkết quả tài chính của ngân hàng An Bình qua các năm 2009 – 2010.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Phân tích tình hình quản trị vốn chủ sở hữu, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản cócủa ngân hàng An Bình qua các năm 2009 – 2010.

- Đưa ra nhận xét và đánh giá tình hình quản trị vốn chủ sở hữu, quản trị tài sản nợ,quản trị tài sản có của ngân hàng An Bình qua các năm 2009 – 2010.

Đưa ra một số đề xuất để hoàn thiện công tác quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản nợ có của ngân hàng An Bình qua các năm 2009 – 2010.

<b>-2. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Chọn địa điểm nghiên cứu:

- Đề tài chọn địa điểm nghiên cứu là ngân hàng TMCP An Bình – An Bình là mộttrong những ngân hàng có nhiều thế mạnh, gặt hái nhiều thành công trong lĩnh vực ngânhàng và đóng góp nhiều thành tích cho nền kinh tế quốc gia kể từ khi thành lập tới nay.Với phương châm “trao giải pháp - nhận nụ cười” chắc hẳn ban quản trị ngân hàngTMCP An Bình đã có những chiến lược đặc thù trong công tác quản trị để nhận được nụcười từ khách hàng.ABBANK hướng đến trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầuViệt Nam; hoạt động theo mơ hình ngân hàng thương mại trọng tâm bán lẻ, theo nhữngthông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với các ngânhàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam. Nhận thấy điều đó nên nhóm emquyết định tìm hiểu và nghiên cứu về Ngân Hàng này để hiểu rõ hơn về tình hình cũngnhư kết quả đạt được của ngân hàng qua công tác quản trị đầy chiến lược của hội đồngquản trị An Bình.

- Thu thập số liệu, thông tin nghiên cứu:

+ Đề tài sử dụng nguồn số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động của ngân hàng TMCPAn Bình năm 2009 - 2010.

+ Đồng thời đề tài cũng thu thập số liệu và thông tin từ các phương tiện thông tinđại chúng: internet, sách, báo,...

<b>2. Kết cấu của đề tài:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đề tài được trình bày dưới dạng một Báo cáo phân tích, báo cáo tài chính của banquản trị ngân hàng là tài liệu tham khảo đối với các cổ đông, với các nhà đầu tư,…

- Phần 1: Các thành tựu đạt được trong năm 2009-2010:

- Phần 2 : Ứng dụng kiến thức Mơn Tài chính doanh nghiệp để phân tích biến độngvề nguồn vốn chủ sở hữu, tài sản Nợ, tài sản Có và kết quả tài chính của ngân hàngTMCP An Bình năm 2009 – 2010 qua các nhóm chỉ số tài chính cơ bản.

- Phần 3 : Phân tích tình hình quản trị vốn chủ sở hữu, quản trị tài sản Nợ và tài sảncó của ngân hàng qua các năm 2009 – 2010 và Tìm hiểu các biện pháp quản trị khác tạiABBANK

- Phần 4: SWOT của ABBANK

- Phần 5: Kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị Vốnchủ sở hữu, tài sản nợ - tài sản có của ngân hàng TMCP An Bình trong thời gian tới.

Để đạt kết quả cho đề tài một cách tốt nhất ngồi nỗ lực của các thành viên,nhóm cịn nhận được nhiều sự giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần từ nhiều phía.Trước hết, thay mặt nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám Hiệu trường ĐH Công Nghiệp đã cung cấp cơ sở vật chất cầnthiết: thư viện, trang thiết bị cần thiết, … tạo điều kiện cho nhóm hồn thành đề tàinày.

Khoa Tài Chính Ngân Hàng đã trang bị cho chúng em những kiến thức cơbản, quan trọng, cần thiết về đề tài thực hiện. Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn đếnGiảng viên, cô Vũ Thị Thùy Linh đã giúp đỡ, giải đáp, hướng dẩn nhóm hồn thànhđề tài này, tạo điều kiện cho nhóm thực hiện đề tài một cách tốt nhất.

Tuy đã nỗ lực hết sức để hoàn thành đề tài nhưng chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót. Vì vậy, nhóm rất mong nhận được lời góp ý cũng như nhận xét từquý thầy cô và các bạn về địa chỉ email:

Nhóm xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NHÓM TH: abbank - 4

<b>Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN NỘI DUNG CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÁO CÁO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦANHTMCP AN BÌNH</b>

Năm 2009 - 2010, tình hình kinh tế trong, ngồi nước có nhiều biến động phức tạp cóảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh doanh của ngân hàng như tình hình kinh tế thếgiới chưa định hướng rõ ràng và vẫn chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng, trong nước thì lạmphát tăng cao (lên đến 11,75% vượt xa chỉ tiêu do Chính phủ đề ra là 8%), thị trường bấtđộng sản không khởi sắc, thị trường chứng khốn mất điểm, tình hình biến động tỷ giá,NHNN tăng lãi suất cơ bản, bắt đầu chính sách thắt chặt tiền tệ vào quý 4/2010, cũng nhưviệc các ngân hàng chạy đua lãi suất huy động... Tuy nhiên kinh tế Việt nam vẫn đạt mứcđộ tăng trưởng GDP 6,78% (cao hơn dư báo) nhờ vào chính sách hỗ trợ và kích thíchtăng trưởng của Chính phủ.

Năm 2010, mặc dù kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,78% nhưng tiềm ẩn nhiềubất ổn với tình trạng làm phát tăng cao vào cuối năm. Trước tình hình đó Hội đồng quảntrị và Ban điều hành đã bám sát các chỉ đạo kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và tình hìnhthực tế của nền kinh tế để có những giải pháp thích hợp, kịp thời; cơng tác quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh đã đạt được một số kết quả tích cực, đảm bảo mục tiêu pháttriển và hiệu quả. Tổng tài sản của Ngân hàng đạt 38.015 tỷ đồng, tăng 43,3% so với 31tháng 12 năm 2009 vượt kế hoạch 3,8%. Tăng trưởng tín dụng đạt 54% tương ứng với kếtquả phát triển mạng lưới. Ngân hàng luôn đảm bảo khả năng thanh khoản, chủ động kiểmsoát trạng thái ngoại hối, tận dụng cơ hội kinh doanh nhằm tối đa lợi nhuận. Năm 2010lợi nhuận trước thuế đạt 637,6 tỷ đồng tăng 54,5% so với năm 2009.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần 1:</b>

<b>Đánh Giá Tình Hình Hoạt Động Ngân Hàng Năm 2009-2010</b>

<b>1.1 Đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng năm 2009:</b>

<i><b>1.1.1 Đánh giá chung </b></i>

So với năm 2008, mặc dù trong năm 2009 kết quả hoạt động kinh doanh của ngànhngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP AN Bình có phần khả quan hơn, nhưng nềnkinh tế Việt Nam cũng chưa thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chínhquốc tế. Vì vậy, Ngân hàng An Bình đã phải vừa nỗ lực cạnh tranh, vừa nỗ lực hết sức đểổn định và duy trì hoạt động an tồn, tiếp tục phát triển.

Năm 2009, các hoạt động của ABBANK tuân thủ đúng với Luật các Tổ chức Tíndụng, đúng với quy định của Nhà Nước, chấp hành các nghị quyết của Đại Hội Đồng CổĐông và nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị.

Sau nhiều nỗ lực, ABBANK đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 2,705,882 triệu đồng lên3,482,512 triệu đồng. Dựa vào tình hình thực tế và thị trường, trong năm 2009, các chỉtiêu cơ bản của ABBANK đã được HĐQT xem xét và điều chỉnh tăng, cụ thể:

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu hoạtđộng

Đã thực hiện đến31/12/2009

Kế hoạch năm 2009 doĐHCĐ thông qua

Thực hiện sovới KH đã điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngoại hối 11.078Thu nhập

thuần đầu tư và

Đã thực hiện đến31/12/2009

Kế hoạch năm 2009 doĐHCĐ thông qua

Thực hiện sovới KH đã điều

28Tỉnh/Thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vị so với cuối năm 2008.Tuy nhiên trong bối cảnh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thếgiới, với nhiều biến động khó khăn của thị trường, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, mộtsố Chi nhánh và Phịng Giao Dịch gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, thậm chí có thểkéo dài thời gian lỗ so với kế hoạch.

Tổ chức nhân sự<b>:</b>

<b>1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 2009:</b>

<i>Nguồn vốn và sử dụng vốn: (Đơn vị tính: Triệu đồng)</i>

SV nămtrước (%)

TLtrên TTS (%)

<i>1. Tổng nợ phải trả13.494.12526.518.084</i> 96,52 100,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>và vốn chủ sở hữu.</i> 0a. Vốn điều lệ và các

100,00b.Các khoản nợ

e. Các khoản phải trả

f. Các công cụ tàichính phái sinh và các

301,47b. Dự phịng rủi ro

phiếu NHNN, Chứng khoán CP, Tráiphiếu các TCTD trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Chỉ tiêuNăm 2008Năm 2009</i>

SV nămtrước (%)

TLtrên TTS (%)g. Các công cụ

<i>- Tổng tài sản: đến 31/12/2009 là 26.518.084 triệu đồng, tăng 96,52% tổng tài sản</i>

vào cuối năm 2008.

<i>- Huy động vốn: Đến 31/12/2009 tổng vốn huy động và vốn vay (bao gồm cả phát</i>

hành CCCG) của Ngân hàng An Bình đạt 21.336.045 triệu đồng, tăng 129,22% so vớinăm 2008. Tỷ lệ tổng huy động trên điều lệ của Ngân hàng An Bình là 612,66%

Nguồn huy động từ khách hàng chiếm 15.001.842 triệu đồng, tương đương chiếm70.19% trong tổng huy động, tăng 8.328.098 triệu đồng tương đương tăng 125% so vớinăm 2008 (6.673.744 triệu đồng) và vượt hơn 35% so với kế hoạch. Cơ cấu như sau : tiềngửi không kỳ hạn là 4.886.829 triệu đồng ; tiền gửi có kỳ hạn là 9.483.567 đồng ; tiền gửiký quỹ là 271.446 triệu đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hoạt động cho vay: Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2009 đạt 12.882.962 triệuđồng, trong đó, cho vay các Tổ chức kinh tế và cá nhân là 12,577,475 triệu đồng, cho vaykhác là 305,487 triệu đồng. So với năm 2008, tổng dư nợ tăng 97%, tăng hơn 23% kếhoạch đề ra. Tỷ lệ cho vay trên vốn huy động vào 31/12/2009 là 60,38%.

<b>1.1.3 Dư nợ và bảo lãnh tín dụng:1.1.3.1 Dư nợ tín dụng:</b>

Tổng dư nợ: 12.882.962 triệu đồng, trong đó cho vay các tổ chức tín dụng 115.000triệu đồng.

 Theo đối tượng cho vay:

o Số khách hàng có quan hệ tín dụng với ABBANK:

- Pháp nhân: 5.870 khách hàng với dư nợ là 9.294.732 triệu đồng- Thể nhân: 12.022 khách hàng với dư nợ là 3.442.692 triệu đồng

o Cho vay Pháp nhân chiếm tỷ trọng 72,15%, Thể nhân 26,72% so với Tổng dư nợ. Theo mục đích cho vay<small>:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phân loại nợ

Số dư nợ từ phịngQLRR Tín dụng (triệuđồng)

SV nămtrước (%)

<i>1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự</i>

<i>2.Chi phí lãi và các chi phí tương tự</i>

1.223.980

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

III. LÃI /LỖ THUẦN TỪ HOẠT

IV. LÃI/ LỖ THUẦN TỪ BÁN

SV nămtrước (%)VI. LÃI/LỖ THUẦN TỪ HOẠT

VII. THU NHẬP TỪ GÓP VỐN MUA

IX. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC CHI PHÍ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Lợi nhuận trước thuế năm 2009 lãi 412.615 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là347.201 triệu đồng (bằng 530,77% ), vượt kế hoạch đề ra cả năm 2009 khoảng 4%.

<b>1.1.4 Cơng tác hoạch tốn, kế tốn. </b>

Trong năm 2009, P.Kế tốn hồn tất các báo cáo tài chính theo đúng quy định của Ngânhàng Nhà Nước và của Cục thuế TP.HCM.

Số liệu các báo cáo Hoạt động và bảng kết quả kinh doanh các tháng của năm 2009 đượckiểm tra. Các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế tốn, báo cáo Thu nhập và Chi phí,thực hiện hàng tháng, quý, trung thực, hợp pháp; việc lưu trữ chứng từ và lập sổ sách kếtốn, báo các tài chính đúng ngun tắc, chế độ quy định.

Trích lập dự phịng quy định 493/QĐ- đủ. Dự phịng đã trích:- Dự phịng cụ thể là 67.130 triệu đồng.

<i>- Dự phòng chung là 75.330 triệu đồng.</i>

<b>1.1.5 Cơng tác xử lý nợ.</b>

HƠ SƠ2007 CÒNLẠI

Số hồ

-QUẢTHU NỢ

Số hồ sơ đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Cộng 100.880.913.725 124.317.803.706 23.436.889.981

<b>Nhận xét: </b>

So với năm 2008, số lượng hồ sơ và các khoản nợ gốc, lãi khó địi giảm đáng kể, quađó cho thấy kết quả thu nợ có hiệu quả hơn rất nhiều so với năm năm 2008. Kết thúc năm2009, với tỉ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ là 1,46%, tổng các khoản khó địi cịn lại là 23.437triệu (chủ yếu do các yếu tố khách quan và 1 số khách hàng mới phát sinh) là một nỗ lựcrất lớn của Ban Lãnh Đạo Ngân hàng An Bình nói chung và của Ban xử lý nợ nói riêngtrong cơng tác xử lý thu hồi nợ trên toàn ABBANK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b> 1.1.6 Công tác khác:</b>

1.1.6.1 Thực hiện đầy đủ việc triển khai, thông tin, báo cáo 2 chiều; giám sát thực hiệncơng tác khiếu nại, tố cáo; phịng chống tham nhũng, lãng phí; phịng chống tội phạm liênquan tới rửa tiền, khủng bố và phổ biến vũ khí hạt nhân, để ngăn ngừa và hạn chế rủi rotại ABBANK theo các công văn, thông báo, cảnh báo của Thanh Tra NHNN, của các cơquan nghiệp vụ liên quan.

1.1.6.2 Để tăng cường cơng tác bảo vệ an tồn kho quỹ của toàn hệ thống trong giai đoạnphát triển mạng lưới rộng khắp cả nước, Phịng KTKSNB tiếp tục rà sốt một số chi tiếtvề kho quỹ tại các Chi Nhánh cụ thể như: Tiêu chuẩn kỹ thuật kho tiền có theo đúng QĐ10/2002-NHNN ngày 01/04/2002 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Cửa kho tiền phảimua tại Cty Cơ Khí Ngân hàng, vị trí kho, thiết bị đã được lắp đặt, nội quy kho, bàn giaochìa khóa, mã số mở cửa kho… Đồng thời, chuyển nhanh thông tin cảnh báo tội phạmđến các điểm giao dịch (qua tin tức của cơ quan ngôn luận, văn bản của NHNN, của các

<b>ngành liên quan) để phịng ngừa rủi ro trong cơng tác bảo vệ an toàn kho quỹ. </b>

1.1.6.3 Soạn thảo báo cáo tổng hợp các lỗi thường gặp trong quá trình kiểm tra kiểm soátcủa NHNN, của P. KTKSNB năm 2006, năm 2007, năm 2008 để các đơn vị thuộcABBANK rút kinh nghiệm và làm tốt hơn trong quá trình tổ chức hoạt dộng kinh doanh. 1.1.6.4 Đã thành lập các bộ phận KTKSNB tại khu vực phía Bắc, SGD, CN Đà Nẵng,CN Cần Thơ, CN Bà Rịa Vũng Tàu, CN Gia Lai, CN Bình Dương... trực thuộc PhịngKTKSNB Hội Sở, tổng cộng có 20 kiểm tra viên đang làm việc. Với sự phát triển ngàycàng lớn mạnh trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ABBANK, dự kiến năm 2010,sẽ tuyển dụng bổ sung thêm chuyên viên KTKSNB tác nghiệp độc lập tại Chi Nhánh (CNBạc Liêu, CN Khánh Hòa), để nghiệp vụ kiểm tra, giám sát được chặt chẽ hơn, đảm bảosự tuân thủ trong hệ thống tương đối an toàn.

1.1.6.5 So với kế hoạch năm 2009 đặt ra, Phòng KTKSNB đã thực hiện 100% kế hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.1.7 Nhận xét chung :</b>

<b>1.1.7.1 </b>

<b>- Ưu điểm </b>

- Kiểm tra nghiệp vụ tín dụng: Đã thực hiện đúng quy chế cho vay, không vi phạmđiều 77, 78 Luật các TCTD…Riêng cho vay hỗ trợ lãi suất sẽ tiếp tục triển khai, giám sátvốn vay, đồng thời đẩy mạnh công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay đối vớicác khách hàng thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất để đảm bảo đúng đối tượng và mục đíchvay tồn hệ thống.

- Về kiểm tra nghiệp vụ kế toán: Đã thực hiện đúng quy trình kế tốn tài chính củaNHNN như ghi chép sổ sách, thủ tục mở tài khoản tiền gởi, mở sổ TK, lưu trữ chứng từ.

- Về kiểm tra nghiệp vụ kho quỹ: Đã thực hiện đúng theo quyết định số NHNN ngày 27/12/2006 về “chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sảnquý, giấy tờ có giá” và cụ thể qua QĐ số 129/QĐ-HĐQT.07 ngày 11/06/2007, chỉ thị số04/CVNB-NHAB.08 ngày 17/01/2008 của ABBANK hướng dẫn về thực hiện chế độgiao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá”. Việc kiểm quỹcuối ngày, cuối tháng tiền VNĐ, USD…cũng được thực hiện nghiêm túc với thành phầnđúng quy định, kết quả thực tế trên sổ sách về thừa/thiếu không nhiều, lý do: thiếu tiền lẻVNĐ.

<b>60/2006/QĐ-1.1.7.2- Tồn tại cần khắc phục</b>

- Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra định kỳ... : cán bộ theo dõi khách hàngcần thu thập bổ sung hoàn chỉnh các hồ sơ kiểm tra sau cho vay nhằm đảm bảo các khoảnnợ vay được giám sát chặt chẽ, thu hồi nợ kịp thời.

- Cần chú ý thêm việc phân loại nợ và chuyển nhóm nợ, nêu nguyên nhân và đề xuấthướng xử lý.

- Hồ sơ khách hàng phải thu thập đầy đủ và phân nhóm theo quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.1.8 Các chỉ tiêu khác cần quan tâm (Thực Hiện Theo Luật Các TCTD)</b>

<i>Điều 77 và 78: trường hợp không được cho vay và hạn chế tín dụng: ABB khơng vi phạm</i>

Điều 79: Giới hạn cho vay, bảo lãnh:

- Giới hạn cho vay: Căn cứ vào dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2009 tại ABBANK, tỷlệ tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng cao nhất là 10,53% vốn tự có của ABB (Công

<i>ty Tân Cường Thành): không vi phạm</i>

- Giới hạn cho vay, bảo lãnh: Căn cứ vào dư nợ tín dụng và bảo lãnh đến ngày31/12/2009 tại ABBANK, tỷ lệ tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh đối với 1 khách hàng cao

<i>nhất là 10,61% vốn tự có của ABB (Công ty Tân Cường Thành): không vi phạm</i>

Điều 80: Giới hạn góp vốn, mua cổ phần:

<i>- Mức góp vốn, mua cổ phần cao nhất trong 1 DN chiếm 10,44% VĐL DN: khơng viphạm</i>

- Tổng mức vốn góp mua cổ phần trong tất cả các doanh nghiệp chiếm 12.44% vốn

<i>điều lệ của ABBANK: không vi phạm</i>

Điều 81: Tỷ lệ bảo đảm an toàn:

<i>- Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu: 25,4%: không vi phạm- Khả năng chi trả vốn tối thiểu: 70,0%: không vi phạm</i>

- Tỉ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn:

<i>14,27%: không vi phạm</i>

Điều 82: Dự phòng rủi ro: thực hiện quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN ViệtNam ban hành:

- Định kỳ hàng tháng, q ABB có phân loại nợ và trích lập dự phòng theo quy định - Việc sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro: ABB chưa sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Điều 88: Mua, đầu tư vào TSCĐ tại ABB:

<i>Tỷ trong giá trị TSCĐ so với Vốn tự có là 13,61%: khơng vi phạm</i>

<b>KẾT LUẬN: </b>

Qua kết quả thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính năm 2009của Ngân hàng An Bình cho thấy kết thúc năm 2009, ngân hàng có lãi hơn 400,000 triệuđồng, vượt 4% so với kế hoạch năm 2009 đặt ra. Đây là kết quả của toàn thể ABBANKtrong suốt năm 2009. Tuy nhiên, trong năm 2010, ABBANK cần phải nỗ lực nhiều hơnnữa đăc biệt là gia tăng các khoản thu nhập từ dịch vụ.

1. Ban kiểm soát đề nghị HĐQT và Ban điều hành tiếp tục kiện toàn các hoạt độngcủa các khối và các đơn vị trực thuộc, thường xuyên xem xét và đánh giá lại hiệu quảhoạt động của các bộ phận để có các giải pháp cụ thể kịp thời giúp các khối và các đơn vịhoàn thành kế họach được giao.

2. Bộ phận quy trình quy chế ABBANK cần thường xuyên rà soát, cập nhật các vănbản quy chế và mau chóng phổ biến cho tịan hệ thống qua tổ chức tập huấn, cũng nhưnhắc nhở lãnh đạo các cấp triển khai đến cán bộ nghiệp vụ thực hiện cho đúng (nhất làcác sản phẩm mới). Từng bước cải tiến, hòan thiện các Quy trình, quy chế, tăng cườngcơng tác kiểm tra giám sát, phát hiện và chỉnh sửa ngay những sai phạm nhằm hạn chế rủiro trong hoạt động tín dụng.

3. Tập huấn cho các đơn vị tuân thủ các quy định về phân lọai nợ, chuyển nhóm nợkịp thời để nhận định sớm các rủi ro tiềm ẩn và cách thức xử lý kịp thời các rủi ro tronghoạt động tín dụng.

4. Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra và phát hiện kịp thời các nghiệp vụ mua bánngoại tệ tại SGD, các Chi nhánh và các PGD nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo an tòan, hiệuquả hoạt động Ngân hàng.

5. Để Ngân hàng phát triển bền vững, tuân thủ các quy định hiện hành của NhàNước, đề nghị HĐQT Ngân hàng chỉ đạo các bộ phận có liên quan xây dựng các quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trình, quy định phục vụ cho cơng tác điều hành và chỉ đạo hoạt động Ngân hàng, trướcmắt thực hiện các công việc sau:

+ Xây dựng và ban hành quy chế phân cấp.+ Sửa đổi và ban hành quy chế tài chính,

+ Sửa đổi và ban hành quy chế về đầu tư xây dựng, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sảncố định.

+ Xây dựng quy chế tiền lương phải gắn liền với kết quả kinh doanh. Phải có cơ chếgiám sát việc tính tốn và trả lương cho người lao động đảm bảo tính minh bạch

<b>1.2 Đánh giá chung tình hình hoạt động ngân hàng năm 2010</b>

Kết thúc năm tài chính 2010 ABBANK đã hồn thành được 2 kế hoạch lớn của nămlà:

- Kết quả hoạt động kinh doanh đạt 100% so với kế hoạch ban đầu do Đại Hội Đồngcổ đông thông qua. Với sự nỗ lựckhông ngừng và sự chỉ đạo sâu sát của Hội đồng quảntrị, ABBANK đã duy trì hoạt động an tồn, tăng cường năng lực hoạt động và đạt nhữngkết quả đáng ghi nhận. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt gần 638 tỷ đồng,tăng 54,5% so với 2009.

- Mặc dù có khơng ít khó khăn về tình hình thị trường và kinh tế trong năm 2010,nhưng ABBANK đã thực hiện thành công dự án phát hành trái phiếu chuyển đổi, sau 9tháng lựa chọn đối tác, đàm phán và hợp tác với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vàNgân hàng Maybank.

- Trong dự án này, ABBANK đã phát hành thành công 600.000 trái phiếu chuyển đổikỳ hạn 24 tháng với tổng mệnh giá phát hành là 600 tỷ đồng. Trong đó IFC tham gia mua480.000 trái phiếu trị giá 480 tỉ đồng, Maybank mua 120.000 trái phiếu trị giá 120 tỉđồng. Việc đầu tư trái phiếu chuyển đổi là với mục đích sau khi chuyển đổi vào cuối năm2012, IFC sẽ trở thành cổ đông trọng yếu nắm giữ 10% vốn điều lệ, Maybank sẽ tiếp tụcduy trì tỉ lệ sở hữu chiến lược 20% vốn điều lệ ABBANK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Ngoài ra ABBANK cũng đồng thời phát hành 390 tỉ đồng trái phiếu dài hạn 24tháng trong đó IFC mua 312 tỉ đồng mệnh giá và Maybank mua 78 tỉ đồng mệnh giá.Theo thỏa thuận với các nhà đầu tư, số trái phiếu dài hạn này sẽ trở thành phần thặng dưvốn cổ phần của ABBANK vào thời điểm chuyển đổi 480.000 trái phiếu chuyển đổithành cổ phiếu phổ thơng.

- Có thể nói ABBANK là một trong rất ít ngân hàng cổ phần hiện nay mời gọi cổđơng nước ngồi tham gia thành côn

13.341.095

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (2010) = = 0,3511 37.999.553

2. Tỷ trọng tài sản dài hạn:

15.513.227

Tỷ trọng tài sản dài hạn (2009) = = 0,6079 25.518.084

24.658.458

Tỷ trọng tài sản dài hạn (2010) = = 0,6489 37.999.553

3. Tỷ trọng nợ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

22.028.648

Tỷ trọng nợ (2009) = = 0,8633 25.518.084

33.366.127

Tỷ trọng nợ (2010) = = 0,8781 37.999.553

4. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu:

4.489.436

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (2009) = = 0,1759 25.518.084

4.633.426

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (2010) = = 0,1219 37.999.553

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khả năng thanh toán hiện thời (2009) = = 1,4277 7.007.804

→ trung bình 1đ nợ ngắn hạn của NH có 1,4277 đ tài sản lưu động sẵn sàng chi trảtrong năm 2009.

→ 1đ nợ dài hạn của NH có 0,9496 đ tài sản dài hạn để trả nợ trong năm 2010.

<b>2.3 Nhóm chỉ số cơ cấu tài chính</b>

1. Tỷ số nợ:

22.028.648

Tỷ số nợ (2009) = = 0,8633 25.518.084

→ tương ứng với 1đ tài sản có 0,8633đ tài trợ trong năm 2009. 33.366.127

Tỷ số nợ (2010) = = 0,8781 37.999.553

→ tương ứng với 1đ tài sản có 0,8781 đ tài trợ trong năm 2010.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2. Tỷ số đảm bảo nợ:

22.028.648

Tỷ số đảm bảo nợ (2009) = = 4,9068 4.489.436

→ tương ứng với 1đ tài sản có 4,9068đ tài trợ. Điều đó cho thấy NH quá phụ thuộcvào vốn vay trong năm 2009.

33.366.127

Tỷ số đảm bảo nợ (2010) = = 7,2012 4.633.426

→ tương ứng với 1đ tài sản có 7,2012đ tài trợ. Điều đó cho thấy NH quá phụ thuộcvào vốn vay trong năm 2010.

3. Tỷ số tự tài trợ: 4.489.436

Tỷ số tự tài trợ (2009) = = 0,1759 25.518.084

→ 1đ vốn KD của NH có 0,1759 đ của NH trong năm 2009. 4.633.426

Tỷ số tự tài trợ (2010) = = 0,1219 37.999.553

→ 1đ vốn KD của NH có 0,1219 đ của NH trong năm 2010.

<b>2.4 Nhóm chỉ số hoạt động</b>

1. Vịng quay tài sản:

840.305

Vòng quay tài sản (2009) = = 0,0329 25.518.084

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

→ 1đ giá trị tài sản tạo ra 0,0329 đ doanh thu trong năm 2009.

360

Số ngày một vòng quay = = 10.942,249 tổng tài sản (2009) 0,0329

→ 1 vòng quay tổng tài sản của NH mất 10.942,249 ngày trong năm 2009 1.322.474

Vòng quay tài sản (2010) = = 0,0348 37.999.553

→ 1đ giá trị tài sản tạo ra 0,0348 đ doanh thu trong năm 2010. 360

Số ngày một vòng quay = = 10.344,826 tổng tài sản (2010) 0,0348

→ 1 vòng quay tổng tài sản của NH mất 10.344,826 ngày trong năm 2010.2. Vòng quay tài sản ngắn hạn:

840.305

Vòng quay tài sản = = 0,08399 Ngắn hạn (2009) 10.004.857

→ 1đ giá trị tài sản ngắn hạn tạo ra 0,08399 đ doanh thu trong năm 2009. 360

Số ngày một vòng quay = = 4.286,225 tài sản ngắn hạn (2009) 0,08399

→ 1 vòng quay tài sản ngắn hạn của NH mất 4.286,225 ngày trong năm 2009. 1.322.474

Vòng quay tài sản = = 0,09913 Ngắn hạn (2010) 13.341.095

→ 1đ giá trị tài sản tạo ra 0,09913 đ doanh thu trong năm 2010. 360

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Số ngày một vòng quay = =3.631,595 tài sản ngắn hạn (2010) 0,09913

→ 1 vòng quay tài sản ngắn hạn của NH mất 3.631,595 ngày trong năm 2010. 2. Vòng quay tài sản dài hạn:

840.305

Vòng quay tài sản = = 0,05417 dài hạn (2009) 15.513.227

→ 1đ giá trị tài sản dài hạn tạo ra 0,05417 đ doanh thu trong năm 2009.

360

Số ngày một vòng quay = = 6.645,745 tài sản dài hạn (2009) 0,05417

→ 1 vòng quay tài sản dài hạn của NH mất 6.645,745 ngày trong năm 2009. 1.322.474

Vòng quay tài sản = = 0,05363 dài hạn (2010) 24.658.458

→ 1đ giá trị tài sản dài hạn tạo ra 0,05363 đ doanh thu trong năm 2010. 360

Số ngày một vòng quay = = 6.712,661 tài sản dài hạn (2010) 0,05363

→ 1 vòng quay tài sản ngắn hạn của NH mất 6.712,661 ngày trong năm 2010.3. Vòng quay khoản phải thu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khoản phải thu (2009) 1,4421

→ 1 vòng quay khoản phải thu của NH mất 249,636 ngày trong năm 2009. 1.322.474

Vòng quay khoản phải thu (2010) = = 0,631 2.095.853

→ Trung bình khoản phải thu của NH quay 0,631 vòng trong năm 2010. 360

Số ngày một vòng quay = = 570,523 khoản phải thu (2010) 0,631

→ 1 vòng quay khoản phải thu của NH mất 570,523 ngày trong năm 2010.4. Kỳ thu tiền bình quân:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = = 0,06942 chủ sỡ hữu (2009) 4.489.436

→ 1 đ vốn chủ sỡ hữu của NH tạo ra 0,06942 đ lợi nhuận sau thuế trong năm 2009. 477.366

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = = 0,103 chủ sỡ hữu (2010) 4.633.426

→ 1 đ vốn chủ sỡ hữu của NH tạo ra 0,103đ lợi nhuận sau thuế trong năm 2010.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Phần 3:</b>

<b>Phân Tích Tình Hình Quản Trị Vốn Chủ Sở Hữu,Quản Trị Tài Sản Nợ Và Tài Sản Có Của Ngân Hàng</b>

<b>Qua Các Năm 2009 – 2010.</b>

<b>3.1 Các tỷ lệ an toàn trong vốn chủ sở hữu của ngân hàng.</b>

<b>3.1.1 Tỷ lệ giữa vốn tự có với tổng nguồn vốn huy động</b>

Tỉ lệ tăng giảmso với năm trướcVốn tự có

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Nhận xét:</b>

Hệ số giới hạn huy động vốn trong hai năm 2009, 2010 của ngân hàng đều cao hơn5%, không vi phạm luật các tổ chức tín dụng. Hệ số H1 năm 2010 thấp hơn năm 2009nguyên nhân do tỷ lệ vốn tự có trong năm 2010 ít biến động so với năm 2009 nhưng màtỷ lệ vốn huy động năm 2010 tăng nhiều so với năm 2009. Điều này chứng tỏ uy tín củangân hàng ngày càng được nâng cao. Nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tăng chủ yếunhờ nguồn vốn huy động.

<b>3.1.2 Hệ số Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Có</b>

so với năm trướcVốn chủ sở

hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tổng tài sảnCó

<b>3.1.3 Hệ số cooke (hệ số vốn chủ sở hữu so tài sản rủi ro)</b>

với năm trước.Vốn chủ sở

hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tài sản córủi ro quy đổi

Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu/ Giá trị TSCĐ x 100%

<i>Ý nghĩa: Tỷ lệ tự tài trợ > 1 phản ánh ngân hàng có khả năng tài chính lành mạnh và</i>

vững vàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Năm 2010 Năm 2009 <sup>Tỉ lệ tăng giảm</sup>so với năm trước

Tỷ số tự tài trợTSCĐ

<b>Nhận xét: </b>

Ngân hàng có khả năng tài chính lành mạnh và vững vàng. Tỉ lệ năm 2010 giảm13,05% so với năm 2009. Nhưng vốn chủ sở hữu và giá trị TSCĐ năm 2010 tăng hơn sovới năm 2009. Nguyên nhân là do tỉ lệ tăng vốn chủ sở hữu (3,63%) thấp hơn tỉ lệ tănggiá trị TSCĐ(23,73%) (Trong đó TSCĐ vơ hình năm 2010 tăng 69,52% so với năm2009). Có nghĩa là ngân hàng đang chú trọng thay đổi công nghệ.

<b>3.1.4 H s l i nhu n trên v n ch s h u ệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ận trên vốn chủ sở hữu ố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ủ sở hữu ở hữu ữu </b>

ROE = Lợi nhuận thuần sau thuế / Vốn chủ sở hữu x 100%

</div>

×