Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đề cương VĂN HÓA HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.09 KB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VĂN HÓA HUẾ </small></b>

<i><b><small>Câu 1: Anh (chị) hãy nêu và phân tích các đặc điểm của văn hóa Huế. </small></b></i>

<i><small>Gợi ý đề cương làm câu này:</small></i>

<b><small>Sinh viên nêu và phân tích các đặc điểm sau:</small></b>

<small>- Văn hóa Huế là một nền văn hóa đa nguồn, hình thành trên cơ sở của một nềnvăn hóa cận/ngoại biên, có sự giao thoa, giao lưu, tiếp nhận, chọn lọc các yếu tố bản địalẫn bên ngồi để hình thành và phát triển.</small>

<small>- Văn hóa Huế chịu sự chi phối chặt chẽ của các hệ sinh thái bản địa trong quátrình hình thành và phát triển.</small>

<small>- Văn hóa Huế là sự hợp nhất giữa 2 cơ tầng: Văn hóa cung đình và văn hóa dângian. Trong đó, văn hóa cung đình chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Tống Nho cịnvăn hóa dân gian bị chi phối bởi tư tưởng Phật giáo và một số tín ngưỡng địa phương.</small>

<small>- Văn hóa Huế là một bộ phận hợp thành của văn hóa Việt Nam. Nói văn hóa Huếkhơng có nghĩa là chúng ta đối lập nó với văn hóa dân tộc hay văn hóa vùng của các địaphương khác.</small>

<i><b><small>Câu 2: Anh (chị) hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Huếtrong kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian và nghệ thuật tạo hình. </small></b></i>

<i><small>Gợi ý đề cương làm câu này:</small></i>

<small>Sinh viên giới thiệu khái quát một số thành tựu tiêu biểu của di sản văn hóa vật thểở Huế trên các lĩnh vực như:</small>

<i><small>- Kiến trúc cung đình (thành trì, cung điện, lăng tẩm, phủ đệ, đàn miếu, chùa</small></i>

<small>chiền, cơ sở thờ tự của các tôn giáo khác do triều đình tạo dựng, trùng tu…) </small>

<i><small>- Kiến trúc dân gian (đình làng, chùa quán, nhà ở dân gian…) </small></i>

<i><small>- Nghệ thuật tạo hình (pháp lam Huế, tranh gương, đồ sứ ký kiểu, trang phục cung</small></i>

<i><b><small>Câu 3: Di sản văn hóa vật thể có vai trị như thế nào trong việc hình thành vănhóa Huế? </small></b></i>

<i><small>Gợi ý đề cương làm câu này:</small></i>

<small>Sinh viên nêu dẫn chứng để phân tích và đánh giá vai trị của di sản văn hóa vậtthể trong việc hình thành văn hóa Huế theo các nhận định sau:</small>

<i><small>1. Di sản văn hóa vật thể ở Huế là một bộ phận hữu cơ góp phần hình thành văn</small></i>

<i><b><small>Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết những điểm mạnh và những hạn chế trong tínhcách, thái độ ứng xử và quan niệm sống của người Huế. Theo anh (chị) những tínhcách ấy có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Huế trướcđây và bây giờ. </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>Gợi ý đề cương làm câu này:</small></i>

<small>- Sinh viên nêu những điểm mạnh (tích cực) trong tính cách, thái độ ứng xử vàquan niệm sống của người Huế. </small>

<small>- Sinh viên nêu những điểm hạn chế (tiêu cực) trong tính cách, thái độ ứng xử vàquan niệm sống của người Huế. </small>

<small>- Sinh viên tự đánh giá sự ảnh hưởng của tính cách, thái độ ứng xử và quan niệmsống của người Huế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Huế theo 2 hướng: ảnh hưởngtích cực và ảnh hưởng tiêu cực. </small>

<i><b><small>Câu 5: Anh (chị) hãy phân tích những tiền đề lịch sử - xã hội trong việc hìnhthành di sản văn hóa vật thể ở Huế. </small></b></i>

<i><small>Gợi ý đề cương làm câu này:</small></i>

<small>Sinh viên trình bày và phân tích những tiền đề lịch sử - xã hội trong việc hìnhthành di sản văn hóa vật thể ở Huế theo yếu tố lịch đại, trải qua 4 thời kỳ:</small>

<small>- Thời kỳ trước khi xứ Huế thuộc về Đại Việt (trước năm 1306) </small>

<small>- Thời kỳ sau khi xứ Huế thuộc về Đại Việt đến khi chấm dứt vương triều Tây Sơn(từ năm 1306 đến năm 1801) </small>

<small>- Thời kỳ sau khi vương triều Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1945) - Thời kỳ hiện đại (từ năm 1945 đến nay) </small>

<i><b><small>Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Trong văn hóa Huế chứa đựng nhiều nghịch lý vàmâu thuẫn”. Anh chị có tán thành quan điểm này khơng? Tại sao? Nếu tán thành,anh (chị) có thể nêu và phân tích những nghịch lý và mâu thuẫn đó khơng? Theo anh(chị) những nghịch lý và mâu thuẫn ấy có tác động như thế này đến diễn trình lịch sửcủa xứ Huế. </small></b></i>

<i><small>Đáp án gợi ý như sau:</small></i>

<small>Phần 1 của câu hỏi này có hai phương án để sinh viên chọn lựa: Tán thành nhậnđịnh trên, hoặc không tán thành nhận định trên.</small>

<small>- Nếu tán thành, sinh viên phải nêu và phân tích những nghịch lý và mâu thuẫn đó.- Nếu khơng tán thành, sinh viên phải đưa ra các lý lẽ để phản bác nhận định.Phần 2 của câu hỏi này cũng có hai phương án để sinh viên chọn lựa:</small>

<small>- Nếu sinh viên đã tán thành nhận định trên thì phải đánh giá tác động của nhữngnghịch lý và mâu thuẫn ấy (cả tích cực lẫn tiêu cực) đối với diễn trình lịch sử của xứ Huế.- Nếu sinh viên không tán thành nhận định trên thì phải chứng minh rằng khơng cónghịch lý và mâu thuẫn nào trong văn hóa Huế nên khơng thể nói những điều này có tácđộng đối với đối với diễn trình lịch sử của xứ Huế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Bài 3: CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA VĂN HĨA HUẾ:VĂN HÓA PHI VẬT THỂ</b>

<b>(10 tiết)1. VĂN HÓA ỨNG XỬ</b>

<b>1.1. Thái độ ứng xử1.2. Tính chất “mệ”2. LỄ HỘI</b>

<b>2.1. Lễ hội cung đình</b>

<i><b>2.2.1. Khái niệm lễ hội cung đình Huế</b></i>

<i>Cũng như khái niệm lễ hội, khái niệm lễ hội cung đình Huế cũng làmột khái niệm mang tính ước lệ. Theo đó, lễ hội cung đình Huế lànhững lễ hội do triều Nguyễn khai sinh và tổ chức thực hiện trong thờigian triều đại này cầm quyền ở Huế, vì người ta đã đồng nhất cung đìnhHuế với cung đình triều Nguyễn, do Huế là kinh đơ của nhà Nguyễn. </i>

<i><b>2.2.2. Loại hình lễ hội cung đình Huế</b></i>

<i>Triều Nguyễn chia lễ hội cung đình thành hai loại: các lễ tiết vàcác lễ tế tự. Đây là hai loại hình quan trọng nhất của lễ hội cung đình mà</i>

triều Nguyễn đã tổ chức và thực hiện trong suốt thời gian triều đại nàytrị vì ở Huế.

<i><b>2.2.2.1. Các lễ tiết</b></i>

Các dịp triều hội hàng tháng gồm: Đại triều (vua ngự điện TháiHòa để nhận chầu) và Thường triều (vua ngự điện Cần Chánh để nhậnchầu); 3 cuộc lễ lớn hàng năm nhân các đại tiết: Nguyên đán (Tết âmlịch), Đoan dương (Tết Đoan ngọ), Vạn thọ (sinh nhật nhà vua); các lễmừng nhân các dịp: Hưng quốc khánh niệm (quốc khánh của triềuNguyễn), Thánh thọ (sinh nhật hoàng thái hậu), Tiên thọ (sinh nhậthoàng thái phi); Thiên thu (sinh nhật hoàng hậu), Thiên xuân (sinh nhậthoàng thái tử).

<i>Triều Nguyễn cũng xếp vào mục lễ tiết các lễ sau: lễ đăng quang</i>

(lễ lên ngôi của nhà vua), lễ tấn tơn (lễ sách phong hồng thái hậu,hồng thái phi), lễ mừng nhà vua ngự cung mới, lễ mừng hoàng thái hậungự cung mới, lễ sách phong…

Ngoài ra, vào các tiết: lập xn, đơng chí, thượng ngun (15tháng 1), trung nguyên (15 tháng 7), hạ nguyên (15 tháng 10), thất tịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(7 tháng 7), trùng dương (9 tháng 9)… triều đình cũng tổ chức triều hội

<i>hay tế lễ tại các miếu. Những lễ hội này cũng được xếp vào mục lễ tiết.</i>

<i><b>2.2.2.2. Lễ tế tự: Là các lễ tế tại các đàn, miếu do triều đình lập ra,</b></i>

thờ tự và tổ chức tế lễ hàng năm. Triều Nguyễn quy định các lễ tế tựtheo ba bậc:

* Đại tự: Gồm các lễ tế tại: đàn Nam Giao; các miếu trong HoàngThành gồm: Triệu miếu, Thái miếu, Hưng miếu, Thế miếu, điện PhụngTiên; điện Hiếu Tư; điện Long An; miếu Triệu Tường và miếu TrừngQuốc công; các lăng tẩm của các vị chúa Nguyễn và các vua triềuNguyễn; đàn Xã Tắc.

* Trung tự: Gồm các lễ tế tại: miếu Lịch đại đế vương; miếu LêThánh Tông; Văn miếu; đàn Tiên Nông.

* Quần tự: Gồm các lễ tế tại: đền Khải thánh; Võ miếu; miếu QuanCông; miếu Quốc vương Chiêm Thành; miếu Quốc vương Chân Lạp;miếu Khai quốc công thần; miếu Trung hưng công thần; miếu Trung tiếtcông thần; miếu Đô Thành hoàng; miếu Hội đồng; miếu Thai Dươngphu nhân; miếu Nam hải Long vương; miếu Hậu thổ; miếu Mộc thương,miếu Hỏa pháo thần; miếu Tiên y; miếu Vũ sư; miếu Phong bá; miếuThiên phi; miếu Hỏa thần; miếu Sơn thần; miếu Tiên nương; miếu thờthần hồ; miếu thờ thần các đảo; đàn Ân tự; đàn Âm hồn; đàn Sơn xuyên;miếu thờ Thổ kỳ; từ đường thờ các thân huân, hoàng thân; từ đường thờgia tiên các phi tần có cơng lao, đức hạnh lớn với triều đình, hồng gia…Ngồi ra, triều Nguyễn còn tổ chức một số lễ nghi và hội hè khácnhư: lễ kỳ đạo (lễ tế cờ); lễ đảo vũ (lễ cầu mưa, khấu tạnh); lễ ban sóc(lễ ban lịch năm mới tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 12 âm lịch); lễ phấtthức (lễ lau chùi và niêm phong các kim bảo ngọc tỉ để nghỉ Tết, tổ chứcvào hạ tuần tháng 12 âm lịch); lễ tiến xuân ở kinh đô và ở các tỉnh (tổchức vào ngày lập xuân); lễ tịch điền (lễ vua ra cày ruộng để khuyếnkhích dân chúng chăm lo nghề nơng, tổ chức vào tháng 5 âm lịch); lễ Tứtuần đại khánh (mừng sinh nhật lần thứ 40 của nhà vua), lễ Ngũ tuần đạikhánh (mừng sinh nhật lần thứ 50 của nhà vua); cuộc du xuân của nhàvua (cùng hoàng gia và đình thần) vào dịp đầu xuân; ngày Hổ quyền (tổchức cho voi ngựa đấu nhau để vua và đình thần thưởng lãm)…

Triều Nguyễn rất quan tâm tổ chức và thực hiện các nghi lễ, tế tự.

<i>Sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (phần Chính biên) đã dành 68</i>

quyển trong tổng số 263 quyển để bàn về các quy thức, điển chế tổ chứcthực hiện nghi lễ, tế tự. Điều này cho thấy tế, lễ là hoạt động quan trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong chính sự của triều Nguyễn, đồng thời cho thấy sự phong phú củacác loại lễ hội cung đình Huế.

<i><b>2.2.3. Tổng quan về lễ hội cung đình Huế</b></i>

<i>2.2.3.1. Số lượng, địa điểm và thời gian tổ chức lễ hội cung đìnhHuế</i>

<i>Theo thơng tin trong các bộ sách: Khâm định Đại Nam hội điển sự(do Nội các triều Nguyễn biên soạn), Đại Nam nhất thống chí (do Quốcsử quán triều Nguyễn biên soạn) và Những đại lễ và vũ khúc của vuachúa Việt Nam (của Đỗ Bằng Đồn và Đỗ Trọng Huề), thì có hơn 100 lễ</i>

hội cung đình khác nhau do triều Nguyễn tổ chức và thực hiện ở Huế.

<i>2.2.3.2. Quá trình hình thành lễ hội cung đình Huế</i>

Lễ hội cung đình triều Nguyễn được hình thành từ quá trình sau:

<i><b>* Kế thừa lễ hội của các triều đại trước đây</b></i>

Các triều đại phong kiến Việt Nam kể từ thời tự chủ đầu thế kỷ X,dù ít dù nhiều cũng chịu ảnh hưởng Trung Hoa trong việc tổ chức triềuchính, pháp luật, lễ nghi, văn hóa, giáo dục, khoa cử... Trong lĩnh vực lễnghi, có nhiều lễ hội có gốc gác Trung Hoa nhưng đã được du nhập vàonước ta và được các triều Đinh - Lê (968 - 1009), Lý (1010 - 1225),Trần (1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407), hậu Lê (1427 - 1788), Tây Sơn(1788 - 1802) tổ chức thường xuyên, trở thành những lễ hội truyền thốngcủa nhà nước phong kiến Việt Nam. Chẳng hạn: lễ tế Giao du nhập vàonước ta từ đời Lý Anh Tông (1138 - 1175), được duy trì dưới các triều:Hồ, hậu Lê và Tây Sơn (1788 - 1802); lễ cày ruộng tịch điền (và tế đànXã tắc hay đàn Tiên nơng) có từ năm 987 triều tiền Lê, được tổ chứcthường xuyên vào thời Lý - Trần - hậu Lê; lễ tế Văn Miếu có từ năm1070 đời vua Lý Thánh Tơng, tiếp tục được thực hiện dưới các triềuTrần và hậu Lê; các lễ: kỳ đạo đăng quang, tấn tôn, sách phong, truyềnlô, tiến xuân ngưu… đều được các triều Trần - Hồ - hậu Lê tổ chức.Những lễ hội này đã được nhà Nguyễn kế thừa, tiếp thu và có những bổsung, điều chỉnh cho phù hợp với tính chất và hồn cảnh đường thời.

<i><b>* Tiếp thu từ lễ hội cung đình Trung Hoa</b></i>

Triều Nguyễn chọn khn mẫu Trung Hoa làm mơ hình để cai trịđất nước. Vì thế, nhiều nghi lễ, điển chương của triều đình Trung Hoacũng được triều Nguyễn tham khảo, tiếp thu và thực hiện vì nhiều mụcđích khác nhau. Chẳng hạn: các lễ triều hội nhân các dịp: mừng thọ vua(lễ Vạn thọ), mừng thọ hoàng thái hậu (lễ Từ cung thánh thọ), mừng thọ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hoàng hậu (lễ Thiên thu), mừng thọ hoàng thái tử (lễ Thiên xuân), mừngthọ vua (lễ Vạn thọ), mừng vua hay hoàng thái hậu ngự cung điện mới,Tứ tuần đại khánh, Ngũ tuần đại khánh, Bát tuần thánh thọ…; các lễ tếnhư: tế đền Khải Thánh, tế đền Quan Công, tế Võ miếu (nơi thờ rấtnhiều danh tướng, công hầu Trung Hoa); các cuộc du xuân của vua,hồng gia và đình thần.

<i><b>* Cung đình hóa và điển chế hóa những lễ nghi truyền thống của</b></i>

dân tộc

Nhiều lễ nghi truyền thống của dân tộc Việt Nam đã được triềuNguyễn cung đình hóa bằng các nghi lễ long trọng, điển lệ chặt chẽ và tổchức bài bản hơn nhằm thể hiện địa vị cao quý của dòng họ Nguyễn hayquyền uy tối thượng của nhà vua. Chẳng hạn, các lễ tế, hưởng tại cácmiếu thờ tổ tiên, các bậc tiền bối và các vị đế hậu triều Nguyễn nhưTriệu miếu, Thái miếu, Hưng miếu, Thế miếu, điện Phụng Tiên, điệnHiếu Tư, điện Long An… thực chất là việc cung đình hóa và điển chếhóa tục thờ phụng và cúng bái tổ tiên mà người dân Việt Nam đã thựchiện từ bao đời nay. Thông qua lễ tế, hưởng ở các miếu này, triềuNguyễn đã nâng việc thờ cúng tổ tiên của mình thành biểu tượng quyền

<i>uy của chế độ và dịng họ. Chính thuộc tính cung đình của các lễ hội này</i>

đã góp phần tạo nên bản sắc cho lễ hội xứ Huế, là yếu tố làm cho lễ hộiở Huế nói riêng và văn hóa Huế nói chung khác biệt với lễ hội và vănhóa của những địa phương khác.

<i><b>* Xuất phát từ nhu cầu của đời sống; từ nhu cầu tâm linh, tín</b></i>

ngưỡng của nhiều bộ phận dân cư trong xã hội

Rất nhiều lễ hội cung đình Huế do triều đình tổ chức thực hiệnxuất phát từ yêu cầu của đời sống xã hội như: lễ đảo vũ (lễ cầu mưa vàcầu tạnh để cho mùa màng được phong đăng hịa cốc), lễ truyền lơ (tơnvinh những người đỗ đạt để khuyến khích tinh thần hiếu học trong xãhội); hay xuất phát từ đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ViệtNam như các lễ tế tại các miếu thờ: lịch đại đế vương, vua Lê ThánhTông, quốc vương Chiêm Thành, quốc vương Chân Lạp, khai quốc côngthần, trung hưng công thần, trung tiết công thần…; hay xuất phát từ tâmlý cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, thương tâm của thanhân như: lễ tế mộ hoang, lễ tế đàn Âm hồn, lễ cúng cơ hồn…

Sự hình thành của các lễ hội cung đình Huế là một quá trình, gắnliền với lịch sử tồn tại và phát triển của vương triều Nguyễn. Phần lớncác lễ hội cung đình triều Nguyễn đều được thiết lập dưới triều Gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Long (1802 - 1820) và triều Minh Mạng (1820 - 1841) trên cơ sở tiếpthu, duy trì các lễ hội đã có từ các triều đại trước và đặt thêm các lễ hộimới vì các nhu cầu lịch sử, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng… của triều đạimới. Các triều vua kế vị khơng chỉ tiếp nối duy trì thực thi mà ln bổtúc, điều chỉnh và kiện tồn các lễ hội này. Đó là các hoạt động trùng tu,tu bổ đền, miếu, đàn, tự (là nơi thờ tự và hành lễ); di dời, thay đổi vị tríđền, miếu, đàn, tự so với vị trí ban đầu đến những nơi cao ráo, phongquang hơn; điển chế hóa thời điểm, thời gian và quy mô tổ chức lễ hộicũng như các nghi thức tiến hành và lễ vật dâng cúng trong lễ hội…Thậm chí, sự điều chỉnh, bổ túc và kiện tồn này diễn ra nhiều lần ngaytrong một triều vua, nhiều nhất là dưới triều Minh Mạng.

<i>2.2.3.3. Các đặc trưng</i>

Lễ hội cung đình Huế là sự tiếp thu, vận dụng và phát triển đa dạngcác lễ hội cung đình của các triều đại trước ở Việt Nam và lễ hội cungđình Trung Hoa trong một bối cảnh mới, triều đại mới, với những mụcđích vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt so với trước. Vì thế,ngồi những đặc trưng chung của lễ hội cung đình như: quy mơ, hồnhtráng, có tính điển chế cao, thì lễ hội cung đình Huế cịn có các đặctrưng sau đây:

<i><b>* Phản ánh một nhu cầu tâm linh vừa có tính chất tín ngưỡng thần</b></i>

quyền, vừa tơn vinh vương quyền của vương triều Nguyễn

Vua chúa triều Nguyễn cũng là con người nên họ cũng có nhữngnhu cầu tâm linh như những người bình thường khác. Lễ hội cung đìnhchính là sợi dây kết nối giữa thế giới trần tục với thế giới thần linh, làphương thức để các bậc vua chúa gửi đến thần linh những nguyện vọng,khẩn cầu (của họ và của những thần dân mà họ đại diện) vì một mụcđích nào đó; hay gửi đến tổ tiên và những người đã khuất lòng tiếcthương, sự hiếu nghĩa, sự tri ân và chia sẻ. Đây là một nhu cầu có thực,thể hiện tín ngưỡng thần quyền, tin vào quyền năng của các vị thần linh,vào những người “khuất mặt, khuất mày” ở thế giới bên kia. Tuy nhiên,do nhà vua là “thiên tử” (con trời), đứng trên các bậc thần linh, nên nhàvua vừa tin tưởng vào quyền năng của thần linh, lại vừa tự cho mìnhquyền được sai bảo các vị thần. Các vị thần được nhà vua tổ chức tế lễhàng năm cũng chính là những vị được vua sắc phong (thượng đẳngthần, trung đẳng thần…), nên vua cũng có quyền sai khiến, thậm chítrừng phạt các vị thần vì những “lỗi lầm” của họ. Vì vậy lễ hội cungđình cịn thể hiện ý nghĩa tơn vinh vương quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>* Phản ánh sự tôn vinh triều đại và dòng họ của vương triều</b></i>

Trong hệ thống tế lễ của triều Nguyễn có rất nhiều lễ hội, chủ yếulà các lễ tự, hưởng, được tổ chức tại các miếu thờ các vị tổ tiên, liệtvương, liệt đế, hậu phi… của triều Nguyễn. Đây là một hình thức tơnvinh uy quyền của vương triều và đề cao dòng họ của nhà vua. Léopold

<i>Cadière nhận xét rằng: “Các vua Nguyễn được thờ cúng trong Thế miếudưới danh nghĩa của các cựu nguyên thủ quốc gia, và người thực thinghĩa vụ này là vị hoàng đế đương nhiệm đóng vai trị thủ lãnh hiện thờicủa vương quốc”. Điều này khẳng định uy quyền của vương triều luôn</i>

luôn tồn tại và được kế thừa liên tục và chính thống. Nhiều người tin

<i>rằng “việc thờ cúng góp phần củng cố tình đồn kết trong dịng họ vàmang lại sức mạnh tinh thần của triều đại” hay “Việc thờ cúng tổ tiêntheo nghi lễ của các bậc vua chúa còn mang lại uy thế của dòng họ nhàvua, đề cao uy quyền của vương triều”. Vì điều này nên những nghi lễ</i>

thờ cúng tổ tiên của vương triều Nguyễn trở nên phức tạp và được điểnchế hóa ở mức cao nhất so với các triều đại trước đó.

<i>* Diễn ra quanh năm, linh hoạt về thời gian, phong phú về hình</i>

thức tổ chức và diễn ra ở nhiều địa điểm khác nhau

Lễ hội cung đình Huế diễn ra quanh năm, tập trung vào một số tiếtlớn như Lập xuân, Nguyên đán, Thượng nguyên, Đoan dương, Trungnguyên, Hạ ngun, Đơng chí, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là mùaxuân và mùa thu (xuân thu nhị kỳ) mà đỉnh điểm là vào tháng 2 và tháng8 âm lịch. Thời gian tổ chức lễ hội linh hoạt, có lễ hội chỉ diễn ra trong 1ngày, một số lễ hội kéo dài đến 3 ngày, thậm chí 7 ngày (như các lễ tế

<i>đàn). Hình thức lễ hội và nghi thức lễ hội rất phong phú. “Tất cả các lễhội cung đình Huế đều có phần âm nhạc đi kèm. Một số lễ hội quantrọng cịn có cả các tiết mục ca và múa”. Các lễ hội cung đình này được</i>

tổ chức ở nhiều nơi tại kinh đô Huế xưa, một số lễ hội cịn có sự phốihợp tổ chức giữa kinh đô với các địa phương khác trong nước.

<i><b>* Ảnh hưởng mạnh mẽ đến lễ hội dân gian ở Huế</b></i>

Như đã đề cập ở phần trên, nhiều lễ hội cung đình Huế có gốc gáctừ dân gian nhưng đã được triều Nguyễn cung đình hóa và điển chế hóathành lễ hội cung đình, chẳng hạn như các lễ tế, hưởng ở các miếu, điệnthờ vua chúa nhà Nguyễn trong Đại Nội (bắt nguồn từ việc kỵ giỗ tổ tiêncủa dân gian), lễ yết bái ở các lăng tẩm vua chúa triều Nguyễn (bắtnguồn từ lễ tảo mộ của dân gian)… Tuy nhiên, khi những lễ nghi dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

gian được cung đình hóa, đến lượt, lại ảnh hưởng trở lại đối với các lễ

<i>hội trong dân gian, nhất là trong phần lễ, thể hiện ở trình tự hành lễ, lễ</i>

vật dâng cúng và ngôn từ của các bài văn khấn, kể cả trang phục của

<i>những người hành lễ và dự lễ. “Ảnh hưởng của nghi lễ cung đình thật rõnét trong nghi lễ dân gian ở Huế. Sự tổ chức cúng bái, cung cách thểhiện, nghi thức một cách trang trọng, đúng phép cho ta thấy nghi lễ dângian vùng Huế không chỉ do truyền thống mà còn chịu sự chỉ đạo,hướng dẫn và tác động của nghi thức xuất phát từ cung đình”. </i>

<i>có tổ chức phần hội kèm theo thì phần hội này cũng thiên về hình thức</i>

hơn là một hoạt động nhằm thỏa mãn vui chơi giải trí thực sự như trongcác lễ hội dân gian.

<i><b>* Giàu tính nhân văn</b></i>

Đây là một trong những giá trị văn hóa đáng trân trọng của lễ hộicung đình Huế. Triều Nguyễn tổ chức lễ hội khơng chỉ vì mục đích suytơn vương quyền, đề cao dòng họ và thỏa mãn nhu cầu tâm linh của cácbậc đế vương. Nhiều lễ hội do triều Nguyễn tổ chức như tế Nam giao, tếXã tắc, lễ cày ruộng tịch điền… là để cầu cho quốc thái dân an, phongđiều vũ thuận, mùa màng tốt tươi… Những lễ hội này được tổ chức hàngnăm mà người chủ lễ chính là nhà vua. Điều này thể hiện rằng các vuatriều Nguyễn coi việc cầu mong mưa thuận gió hịa, đất nước thái bình,người dân an lạc là việc trách nhiệm của họ. Ngoài ra, vua cũng cử các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vị đại thần khâm mạng thay mặt vua tiến hành các lễ đảo vũ (mỗi khi cóhạn hán hay mưa dầm), lễ tế miếu Phong bá, lễ tế miếu Vũ sư… để cầukhấn và tạ ơn các vị thần mưa, thần gió. Tính nhân văn trong các lễ hộicung đình Huế cịn được thể hiện trong việc triều đình lập miếu thờ và tổchức tế tự các vị đế vương của các triều đại trước (miếu Lịch đại đếvương), miếu Lê Thánh Tông… thể hiện sự trọng thị và biết ơn đối vớicác triều đại trước. Sự trọng thị này không chỉ đối với các vị vua chúaViệt Nam mà còn đối với các vị quốc vương Chiêm Thành và Chân Lạpthông qua việc lập đền miếu và duy trì tế lễ các vị này. Triều Nguyễn lậpVăn miếu và Võ miếu để tôn vinh văn trị, võ công; lập các miếu thờcông thần và tổ chức tế lễ ở các nơi này để tơn vinh những người cócơng với đất nước, với triều đại. Không những thế, các lễ tế mộ hoang,lễ tế đàn Âm hồn… mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện sự đồngcảm, cảm thơng, thương xót đối với đồng loại bất hạnh. Trong khi đó,các lễ triều hội như Nguyên đán, Đoan dương lại thể hiện sự tiếp nốinhững giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; lễ Truyền lô thể hiệnviệc tôn vinh người tài và tuyển chọn người tài ra giúp nước… Tất cảnhững nét tích cực ấy là phần cốt lõi tạo nên những giá trị nhân văntrong lễ hội cung đình Huế. Loại trừ những phần hạn chế do thời đại vàhệ tư tưởng phong kiến, lễ hội cung đình Huế chứa đựng những giá trịvăn hóa tích cực và giàu tính nhân văn.

<b>2.2. Lễ hội dân gian</b>

<i><b>2.2.1. Vài nét về các lễ hội dân gian ở Huế2.2.2. Một số lễ hội tiêu biểu</b></i>

<b>3. NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG</b>

<i><b>3.1. Nhã nhạc cung đình Huế</b></i>

<i>3.1.1. Nhã nhạc và âm nhạc cung đình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo GS.TS. Tơ Ngọc Thanh, thì đây là hai thực thể khác nhau tuycó những điểm giao thoa trong các chức năng và thực tiễn sử dụng tùytheo hoàn cảnh lịch sử của mỗi cộng đồng hay quốc gia.

<i>Nhã nhạc (</i>雅 樂: ya yue) phát sinh ở Trung Quốc. Theo các tàiliệu khảo cổ, từ thời nhà Thương (1176 - 1154 trước CN) là nhà nướcphong kiến đầu tiên ở Trung Quốc, đã có âm nhạc, đặc biệt có bộchng đồng (biên chung) và bộ khánh đá (biên khánh). Theo nhiều họcgiả thì đây là chính là Nhã nhạc, nhưng theo GSTS. Tơ Ngọc Thanh thìđó chưa phải là Nhã nhạc mà chỉ là âm nhạc dùng trong cung đình.

Sang đời nhà Chu (khoảng 1122 - 771 trước CN), vào năm 1058trước CN thành lập Bộ Lễ nhạc với mục đích cai trị, giáo hóa nhân dânvà điển chế hố âm nhạc cung đình. Từ đó hệ thống lễ nhạc nhà Chu đã

<i>trở thành khn mẫu lễ nhạc cung đình Trung Hoa và gọi là Nhã nhạc,nhằm phân biệt với Tục nhạc của nhân dân. </i>

Nhã nhạc Trung Hoa cũng phải trải qua những thăng trầm, biếnđổi. Thời Tần Thủy Hoàng thực hiện chính sách “phần thư, khanh nho”(đốt sách, chơn học trị) nên Nhã nhạc thất truyền. Sang thời Hán, Nhãnhạc được làm mới. Thời hậu Hán Nhã nhạc lại mai một, mãi đến thờiTùy (581 - 681) và đặc biệt là thời Đường (681 - 907) được khôi phục vàphát triển.

Từ thời nhà Đường trở về trước thì Nhã nhạc đồng nghĩa với âmnhạc cung đình. Nhưng từ thời nhà Đường, trong cung cịn có các loại

<i>nhạc khác, đặc biệt là Yến nhạc (nhạc tấu khi vua yến tiệc) thì Nhã nhạc</i>

là loại nhạc thiêng liêng chỉ được dùng trong nghi lễ, nên cịn gọi là Lễnhạc cung đình. Như vậy, từ thời Đường, âm nhạc cung đình bao gồmnhiều thể loại khác nhau, trong đó Nhã nhạc chỉ là một bộ phận quantrọng dùng trong các nghi lễ. Và nó khơng cịn đồng nghĩa với âm nhạccung đình nữa. Trong các triều đại sau như Tống, Nguyễn, Minh, Thanh,Nhã nhạc tuy có thay đổi theo từng triều đại, nhất là các triều đại khôngphải do tộc Hán nắm quyền, nhưng chức năng lễ nhạc cung đình thì vẫnkhơng đổi, dù cho trong âm nhạc cung đình của các triều đại này đã có

<i>thêm nhiều thể loại khác như Ty nhạc (dàn nhạc gồm toàn nhạc cụ dâyxe bằng tơ), hay Cổ súy nhạc (nhạc diễu hành, duyệt binh). Chính vì tình</i>

trạng này mà ở nước ta cũng có những cách hiểu về Nhã nhạc, đặc biệttrong các danh sách của những tác giả không chuyên sâu về âm nhạc.

<i>3.1.2. Sự du nhập của Nhã nhạc Trung Hoa vào các nước NhậtBản, Triều Tiên và Việt Nam</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhã nhạc Trung Hoa du nhập vào Nhật Bản và năm 701, người

<i>Nhật gọi là Gagaku; du nhập vào Triều Tiên trong các năm 1114 - 1116,tiếng Triều Tiên là Aak, chính thức du nhập vào Việt Nam vào năm1402, tiếng Việt gọi là Nhã nhạc. </i>

Nhã nhạc thể hiện trong cấu trúc của mình tư duy lưỡng hợp âm

<i>dương hài hịa như: Phải có hai dàn nhạc như Đường thượng chi nhạc vàĐường hạ chi nhạc (Trung Hoa và Việt Nam), Tunga và Hon’ga (TriềuTiên). Về múa, phải có hai điệu tương phản tính cách của nhau như Múavăn và Múa võ (Trung Hoa), Kinh vĩ lang và Chỉnh đốn lang (ViệtNam), Munmu và Mumu (Triều Tiên), Múa bên phải và Múa bên trái</i>

(Nhật Bản).

Về cơ cấu nhạc cụ, có sự giống nhau về một số cơ bản của Nhãnhạc ở cả bốn nước như: kèn bầu của Việt Nam, pili của Trung Hoa, pỉricủa Triều Tiên và hichiriki của Nhật Bản, cùng có chiếc tù và làm bằngsừng động vật hay chiếc hải loa (ốc biển), có các loại đàn dây và đặc biệt

<i>là đều có bộ Biên chung (gồm 16 cái chuông đồng) và Biên khánh (gồm16 cái khánh đá). Tuy nhiên, Biên chung và Biên khánh trong dàn Nhã</i>

nhạc Việt Nam chỉ có 12 chng và 12 khánh do Việt Nam chỉ dùng bộthang âm gồm 12 chính luật, khơng dùng bộ thang âm gồm 12 chính luậtvà 4 bội luật như ở Trung Hoa, Nhật Bản và Triều Tiên. Đây chính làđiều khác biệt của Nhã nhạc cung đình Việt Nam so với 3 nước trên.

Cả bốn nước đồng văn đều tuân thủ những nguyên tắc lớn của Nhãnhạc Trung Hoa như chức năng tế lễ và nghi thức, như cấu trúc lưỡnghợp trong cấu tạo nhạc cụ và tiết mục. Tuy nhiên, về âm nhạc và múa thìkhơng nước nào giống nước nào. Mỗi nước đều dùng những hệ ngônngữ múa và âm nhạc theo truyền thống của mình để thể hiện nhữngngun lý chung nói trên. Vì thế có thể nói rằng Nhã nhạc là một thựcthể di sản văn hóa chung, thống nhất trong đa dạng của cả bốn nước.

<i>3.1.3. Lược sử Nhã nhạc Việt Nam</i>

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc chính thống và được xem là quốcnhạc sử dụng trong các cuộc tế, lễ của triều đình Việt Nam. Các triều đạiquân chủ Việt Nam hết sức coi trọng, phát triển Nhã nhạc và loại hìnhâm nhạc này trở thành biểu tượng cho sức mạnh của vương quyền và sựtrường tồn, hưng thịnh của triều đại. Nhã nhạc ra đời nhằm phục vụ chotriều đình Việt Nam nên các quy định về quy mô dàn nhạc, cách thứcdiễn xướng, nội dung bài bản... đều rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

qua các định chế thẩm mỹ rất cao, phản ánh tư tưởng, quan niệm triết lýcủa chế độ quân chủ bấy giờ.

<i>* Âm nhạc cung đình thời tiền Lê </i>

Âm nhạc cung đình đã xuất hiện ngay từ thời tiền Lê. Theo sách

<i>Đại Việt sử ký toàn thư của Ngơ Sĩ Liên: “Đinh Tiên Hồng phong chứcƯu bà cho bà Phạm Thị Trân để bà Chèo cho quân đội. Cịn Lê Hồnthì duyệt binh trong tiếng trống đồng”. Sử liệu cịn ghi vào năm 980</i>

triều Lê Hồn, khi duyệt binh có đánh trống đồng. Ngơ Sĩ Liên cũng phê

<i>phán vua Lê Long Đĩnh rằng: “Ông ta suốt ngày chỉ mãi ăn uống, ngheâm nhạc và xem múa hát mà khơng chăm lo cơng việc triều đình”.</i>

<i>* Âm nhạc cung đình thời Lý </i>

Âm nhạc cung đình thời Lý bao gồm trình diễn của các đội múahát và đặc biệt sử dụng âm nhạc Champa:

<i>- Lý Thái Tông (1028 - 1054) đã đánh thắng Champa “bắt cáccung nữ giỏi nghề ca múa khúc Tây thiên đem về”.</i>

<i>- Lý Thánh Tông (1054 - 1072) “Tự phiên nhạc khúc rồi sai nhạccông ca hát”.</i>

<i>- Lý Cao Tông (1176 - 1210) “sai nhạc công đặt ra khúc nhạc gọilà Chiêm thành âm. Khúc nhạc này giọng điệu sầu oán đau thương, ainghe cũng phải khóc” (Việt sử lược và Khâm định Việt sử thống giámcương mục. Tư liệu Viện Âm nhạc, Tập 1, tr. 9- 10). GSTS. Tô NgọcThanh cho rằng “Sử khơng nói gì đến Nhã nhạc đời Lý cả”.</i>

* Âm nhạc cung đình đời Trần

Sử liệu cho biết thời nhà Trần (1225 - 1400) đã thiết lập hai dànnhạc trong cung là dàn Đại nhạc và dàn Tiểu nhạc.

<i>- Dàn Đại nhạc có các nhạc cụ: hai kèn bầu (tiểu quản và tiểu bạt),</i>

một trống cơm (phạn cổ), một đôi chũm chọe (tất lật).

<i>- Dàn Tiểu nhạc có các nhạc cụ: 1 đàn hồ, 1 đàn thất huyền và 2</i>

đàn tranh, 1 đàn tỳ bà, 1 đàn Tam, 1 ống tiêu (sáo), 1 tiểu bạt và 1 trốngcơm.

<i>Đại nhạc để phục vụ các ngày lễ trọng đại, còn Tiểu nhạc dùng</i>

phục vụ trong các cuộc vui. Nhiều ông vua ở các triều đại này yêu nhạc

<i>rất giỏi nhạc. Sử sách còn ghi lại vua Lý Nhân Tông “đặc biệt giỏi vềâm luật, những bài ca, khúc nhạc mà những nhạc công luyện tập đều dovua chế tác” (Đại Việt sử lược, quyển II).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngồi ra sử liệu cịn kê khai tên năm bài ca dùng trong âm nhạc

<i>cung đình thời Trần là: Nam thiên lạc, Ngọc lâu xuân, Đạp thanh du,Mộng du tiên, Canh lậu trường. Nhà Trần vẫn dùng trống đồng trong</i>

quân binh. Sứ giả nhà Nguyên tên là Trần Cương Trung sang sứ nước tavào thời Trần Nhân Tơng (1279 - 1293) đã phải “bạc cả tóc” khi nghe

<i>trống đồng Việt “Kim qua ảnh lý đan tâm khổ, Đồng cổ thanh trungbạch phát sinh” (Trong bóng giáo mác lòng đau thắt, Nghe tiếng trốngđồng bạc trắng cả đầu). Sử cũng nói thêm là yến tiệc, vua quan nhà Trầncòn dùng nhau “dang tay hát” và còn sai người “đội mo nang, cầm dùiđục làm hiệu lệnh”. Như vậy, trong sinh hoạt âm nhạc của vua chúa đờiTrần, chất dân gian cịn khá đậm (Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư;Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 1962; Trần VănKhê, La musique Vietnamienne Traditionnelle, Paris,1962). GSTS. TôNgọc Thanh cũng cho rằng “Sử khơng nói gì đến Nhã nhạc đời Trầncả”.</i>

<i>* Âm nhạc cung đình đời nhà Hồ</i>

Tuy tồn tại ngắn ngủi (1400 - 1407) nhưng chính nhà Hồ lại làtriều đại đầu tiên xây dựng Nhã nhạc theo các chức năng và chuẩn mực

<i>của loại nhạc này. Theo Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sĩ Liên, nămThiện Thành thứ hai đời Hồ Hán Thương (1402), vua đã... “đặt Nhãnhạc. Lấy các con quan văn làm kinh vĩ lang, các con quan võ làmchỉnh đốn lang, tập điệu múa văn, võ”. Đây là lần đầu tiên tên gọi Nhã</i>

nhạc xuất hiện ở Việt Nam. Đáng tiếc là khơng có một tài liệu nào khácnữa để hiểu thêm Nhã nhạc nhà Hồ ra sao. Tuy nhiên, có thể thấy Nhãnhạc thời này đã tuân thủ cấu trúc chuẩn là có đi với múa văn và múa

<i>võ, trong đó các quan văn xếp theo chiều dọc và chiều ngang (kinh vĩlang), dường như muốn thể hiện phương vị của trời đất. Cịn các quanvõ thì điểm xuyết, bổ sung (chỉnh đốn lang) thể hiện tính nhu động củaxã hội. Đội hình kinh vĩ lang thì tĩnh. Đội hình chỉnh đốn lang thì động.</i>

Cố nhiên đây chỉ là một suy đốn.

<i>* Âm nhạc cung đình thời hậu Lê</i>

Nhã nhạc với tư cách là một điển chế của chế độ phong kiến thìphải đợi đến triều nhà Lê (1427 - 1788) mới hồn chỉnh. Năm 1437, LêThái Tơng (1434 - 1442) giao cho Nguyễn Trãi và hoạn quan Lương

<i>Đăng “làm nhạc khí, dạy tập nhạc múa”. Nguyễn Trãi đã từ chối và tâurằng “Hịa bình là gốc của nhạc, thanh âm là văn của nhạc. Thần vângchiếu soạn nhạc khơng dám khơng dốc hết tâm sức. Nhưng vì học thuậtnơng cạn, sợ rằng trong khoảng thanh luật khó được hài hịa’. Do đó</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nhã nhạc cung đình nhà Lê đều do Lương Đăng “phỏng theo quy chếnhà Minh mà làm”.

<i>Theo Lương Đăng, trong Nhã nhạc có “…Nhạc tế Giao, nhạc tếMiếu, nhạc tế Ngũ tự, nhạc cứu khi có nhật thực, nguyệt thực, nhạc đạitriều, nhạc thường triều, nhạc cửu tấu khi đại yến, nhạc tế trongcung...”. Vì thế, Lương Đăng thành lập hai dàn nhạc, một là Đườngthượng chi nhạc (dàn nhạc đánh trên thềm cung điện) và Đường hạ chinhạc (dàn nhạc đánh ở dưới sân) </i>

<i>- Đường thượng chi nhạc gồm có: Đại cổ (trống cái); Biên chung</i>

(gồm 16 cái chuông ăn khớp với 12 chính luật và 4 bội luật); Biên khánh(gồm 16 chiếc khánh ăn khớp với 12 chính luật và 4 bội luật); Thược(loại sáo ngắn có 3 lỗ); Trì (sáo ngang); Huân (huyên), nhạc cụ thổi làmbằng đất nung; Chúc (nhạc khí làm bằng gỗ giống cái đấu dùng để gõ);Ngữ (giống với mõ quẹt hình con hổ); Tiêu; Quản (nhạc khí thổi); Sinh(nhạc cụ có 13 lưỡi gà, giống hình thân chim phượng); Đàn Cầm (nhạckhí có 7 dây); Đàn Sắt (nhạc khí có 50 dây).

<i>- Đường hạ chi nhạc gồm có: Phương hưởng (nhạc cụ có 16 tấm</i>

kim loại, mỗi tấm có một âm); Khơng hầu (giống cây đàn sắt nhưng nhỏhơn); Sinh (loại nhạc cụ thổi nhiều ống, có lưỡi gà); Trống; Địch (sáo)

Hai dàn nhạc này đã biểu diễn một nhạc mục là các bản: Tế Giaonhạc, Tế Thái Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc (nhạc tế năm vị thần), Câu mangnhạc (nhạc tế thần cây cối), Nhục du nhạc (nhạc tế thần loài Kim),Huyền minh nhạc (nhạc tế thần nước), Chúc dung nhạc (nhạc tế thầnlửa) và Hậu thổ nhạc (nhạc tế thần đất), Cứu nhật nguyệt lai trùng nhạc,Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Đại yến nhạc, Cung trung nhạc.

<i>Theo Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) “Khoảng năm Hồng Đức(1470 - 1497) nhà Lê... các quan đại thần là các ông Thân Nhân Trung,Đỗ Nhuận, Lương Thế Vinh... mới kê cứu âm nhạc Trung Hoa, hiệp vàoquốc âm ta, đặt ra hai bộ Đồng văn và Nhã nhạc. Nhã nhạc, chia ra 7loại âm luật gồm: Hoàng chung, Đại thực, Dương kiều, Âm kiều, Hànam, Hà bắc, Bát đoạn cẩm”. </i>

<i>Tuy nhiên đến đời Lê Hiếu Tơng (1573 - 1600) thì hai bộ này chỉcịn dùng trong tế Giao và lễ triều hạ lớn. Ngoài ra cịn có đội qn âmnhạc gọi là Bả lệnh (Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ,</i>

TPHCM, 1989).

Khoảng đời Quang Hưng (1578 - 1599), triều vua Lê Thế Tông,giáo phường bắt đầu sáng chế ra các loại nhạc cụ: Ngưỡng thiên cổ, Xúy

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

quảng (ống thổi), Long sinh, Long phách, Tam huyền, Trúc địch (sáotrúc), Đơn diện cổ (trống một mặt), Yêu cổ (trống lưng eo), Xuyên tiền,

<i>để dùng trong Đồng văn và Nhã nhạc (theo sách Khởi đầu sự lục). Nước</i>

ta chính thức có Nhã nhạc từ đấy và Nhã nhạc cũng có con đường tiếnthoái, thăng trầm cùng lịch sử của các triều vua sau này.

Song vào giai đoạn cuối của triều Lê, âm nhạc cung đình đi vàothời kỳ khủng hoảng, suy thối và mờ nhạt dần vai trị...

<i>* Âm nhạc cung đình đời nhà Nguyễn</i>

Thời Nguyễn, vào nửa đầu thế kỷ XIX, các điều kiện về kinh tế,chính trị, xã hội ổn định đã tạo điều kiện cho âm nhạc cung đình pháttriển. Triều đình Nguyễn quy định 7 thể loại âm nhạc, gần giống với cácthể loại của triều Lê bao gồm Giao nhạc; Miếu nhạc; Ngũ tự nhạc; Đạitriều nhạc; Thường triều nhạc; Yến nhạc; Cung trung nhạc. Trong thờiNguyễn có nhiều loại hình cần đến nhạc như Tế Thường triều: Đại triều2 lần/tháng, Thường triều 4 1ần/tháng, Nam Giao, Tịch Điền, sinh nhậtvua và hoàng hậu. Tế bất thường: Đăng quang, Lễ tang của vua vàhoàng hậu, đón tiếp sứ thần. Trong từng tính chất lễ hội có các loại thểhiện như đại triều nhạc dùng trong lễ Nguyên đán, Ban sóc... Đại yến cửtấu nhạc dùng trong mừng thọ, chúc thọ, tiếp đãi sứ thần... Cung trungnhạc biểu diễn trong các cung hoàng thái hậu và thái hoàng thái hậu...Miếu nhạc sử dụng tại các nơi thờ vua, chúa... Ngũ tự nhạc dùng trong tếXã tắc, Tiên nơng...

Nhã nhạc lúc này có hệ thống các bài bản rất phong phú với hàngtrăm nhạc chương (lời ca bằng chữ Hán) được sử dụng trong các loạinhạc này. Các nhạc chương đều do bộ Lễ biên soạn. Nội dung nhạcchương phù hợp với từng cuộc lễ của triều đình Tế Giao có 10 nhạcchương mang chữ Thành (thành cơng); Tế Xã Tắc có 7 nhạc chươngmang chữ Phong (được mùa); Tế Miếu có 9 nhạc chương mang chữ Hịa(hịa hợp); Tế Lịch Đại Đế Vương có 6 nhạc chương mang chữ Huy (tốtlành); Tế Văn Miếu có 9 nhạc chương mang chữ Văn (trí tuệ); lễ Đạitriều dùng 5 bài mang chữ Bình (hịa bình); lễ Vạn Thọ dùng 7 bài mangchữ Thọ (trường tồn); lễ Đại Yến dùng 5 bài mang chữ Phúc (phúclành)... Từ cơ sở kế thừa các triều đại trước, triều Nguyễn đã cho bổsung thêm nhiều loại dàn nhạc như Huyền nhạc, Ty trúc Tế nhạc, TyChung, Ty Khánh, Ty Cổ.

<i>Theo sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ thì âm nhạc cungđình thời Nguyễn có hai hình thức âm nhạc lớn là Nhã nhạc và Tụng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>nhạc (có lẽ Nhã nhạc là nhạc khơng lời, cịn Tụng nhạc là nhạc có hát).Nhã có nghĩa là chính đính; Tụng có nghĩa là khen ngợi, ca tụng công</i>

đức của các vua đời trước, hát ở nơi tơng miếu.

<i>Tổ chức dàn nhạc thì lấy bát âm làm trọng. Bát âm gồm Kim</i>

(tiếng chuông), Thạch (tiếng khánh), Thổ (tiếng huyên), Cách (tiếngtrống), Ty (tiếng đàn), Mộc (tiếng chúc ngữ), Bào (tiếng sênh), Trúc(tiếng sáo).

<i>Từ hai hình thức Nhã nhạc và Tụng nhạc đã hình thành ra ba dànnhạc lớn là Tiểu nhạc, Đại nhạc và Huyền nhạc. Cơ cấu nhạc cụ của</i>

<i>- Dàn Huyền nhạc, gồm: 1 kiến cổ (trống lớn); 1 bác chung</i>

(chuông lớn); 1 khánh đá lớn; 12 biên chung; 12 biên khánh; 1 bác phụ(trống vỗ bằng tay); 1 cái chúc; 1 trống nhỡ.

<i>Ba dàn nhạc: Tiểu nhạc, Đại nhạc và Huyền nhạc tập trung diễntấu hai hình thức tác phẩm lớn, đó là hình thức Tiểu thành và hình thứcĐại thành. Tiểu thành là những khúc nhạc nhỏ, Đại thành là tập hợp</i>

nhiều khúc nhạc nhỏ thành khúc nhạc to.

<i>Về thể thức trình diễn, cuốn Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ghirõ: “phàm buổi lễ thường triều, tấu các thứ nhạc nhỏ, buổi lễ đại triều,nhạc lớn nhạc nhỏ cùng tấu. Đồ nhạc treo đặt ở phía nam bệ rồng, đồnhạc lớn đặt ở phía Nam thềm rồng đều đặt thành 2 bên đông tây đốixứng với nhau”.</i>

Một chương trình nhạc mục được tấu trong những nghi thức quantrọng của triều đình, sách cũng ghi rõ:

<i>- Khi Hồng Thái Hậu lên bảo tọa, tấu các bài: Bảo thành, Bìnhthành, Doãn thành, Vũ gia thành, lễ xong tấu bài Khánh thành.</i>

<i>- Vua lên bảo tọa, tấu các bài: Nguyên thọ, Trình thọ, Vĩnh thọ,Gia thọ, Huy thọ, Hiển thọ, Trung thọ.</i>

<i>- Khi yến tiệc tại điện Cần Chánh, tấu các bài: Cảnh phúc, Hoàngphúc, Thuần phúc, Sùng phúc, Diễn phúc.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Trong lễ tế giao có 9 khúc ca, tên đều có chữ Thành (nghĩa làhồn thành).

- Trong các miếu thờ những vị vua triều Nguyễn, các vị khai quốccơng thần có 9 khúc ca, tên đều có chữ Hịa (hài hịa).

- Lễ tế thần nơng, thổ địa có 7 khúc ca, tên đều có chữ Phong(phong phú, thịnh vượng).

- Trong miếu thờ các vị hoàng đế có 6 khúc ca, tên đều có chữ Huy(đẹp đẽ).

- Trong miếu thờ các bậc anh hùng có 6 khúc ca, tên đều có chữHịa (thái hịa).

- Trong miếu thờ Khổng Tử có 6 khúc ca, tên đều có chữ Văn (vănchương).

- Trong những buổi thiết triều có 5 khúc ca, tên đều có chữ Bình(hịa bình).

- Trong những cuộc yến tiệc có 5 khúc ca, tên đều có chữ Thành(hồn thành).

- Trong cung có 5 khúc ca, tên đều có chữ Khánh (khánh chúc).

<i>3.1.4. Vấn đề bảo tồn nhã nhạc cung đình Huế hiện nay</i>

Hiện nay, Nhã nhạc đã mất chức năng vốn có của mình và đang cónguy cơ mai một dần vì chế độ qn chủ khơng cịn tồn tại. Tuy Nhãnhạc khơng cịn giữ được diện mạo như xưa, nhưng nó vẫn có thêm làmột minh chứng độc đáo về sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của Việt Nam,đã được duy trì và phát triển qua cả nghìn năm lịch sử và phần nào đượccòn truyền lại đến nay. Nhưng thực tế ngày nay, các tài liệu lịch sử vềNhã nhạc khơng cịn nhiều, lại phân bố ở nhiều nơi mà khơng một có cơsở lưu trữ một cách bài bản và hệ thống, các nghệ nhân, người hiểu biếtvề kỹ thuật diễn xướng cũng như kiến thức Nhã nhạc quá ít ỏi... đã vàđang đặt ra nhiều vấn đề nan giải và bức xúc về cơng cuộc gìn giữ, bảotồn và phát huy giá trị.

Để bảo tồn các giá trị âm nhạc cung đình, từ sau năm 1975, Chínhphủ, Bộ Văn hố Thơng tin và tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều chủtrương, quyết định để bảo tồn loại hình văn hố độc đáo này. Trong

<i>Quyết định 105/Ttg ngày 12/12/1996 của Thủ tướng Chính phủ phê Dựán Quy hoạch Báo tồn và Phát huy giá trị Di tích cố đơ Huế 1996 -2010, một trong 3 mục tiêu bảo tồn được xác định đó là: bao tồn di san</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>văn hố phi vật thế cung đình Huế và đã được khẳng định rõ hơn đó là</i>

nhạc cung đình, múa cung đình, tuồng cung đình và lễ hội cung đình. Từ năm 1992, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huếthuộc Trung tâm BTDTCĐ Huế ra đời, chuẩn bị các cơ sở phục vụ chocông tác bảo tồn âm nhạc cung đình Huế. Để đảm bảo có các mơi trườngdiễn xướng mang tính lịch sử, Trung tâm BTDTCĐ Huế đã triển khaicác chương trình tu bổ các cộng trình như Duyệt Thị Đường, MinhKhiêm Đường, Nam Giao, Thế Miếu. Bên cạnh đó đã tổ chức nhiềuchương trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến âm nhạc cung đình.

Tháng 3/1994 UNESCO đã phối hợp với Bộ VHTT, UBND tỉnh,Trung tâm BTDTCĐ Huế tổ chức Hội nghị quốc tế về bảo vệ và giữ gìnphục hồi văn hố phi vật thể vùng Huế. Tiếp theo là các dự án đào tạođược Bộ VHTT, các quỹ của UNESCO, chính phủ Nhật Bản... tài trợcho các lớp nhạc công, diễn viên ca múa cung đình.

Tháng 9/1996, Dự án đào tạo Nhã nhạc đầu tiên ở Việt Nam đãđược xây dựng và tổ chức khai giảng tại Trường Đại học Nghệ thuật

<i>Huế với 15 sinh viên theo học các nhạc cụ thuộc dàn Đại nhạc và Tiểunhạc. Japan Foundation Asia Center (JFAC) đã tài trợ cho khố học này</i>

kết hợp với kinh phí đào tạo của Việt Nam. Sau đó, năm 1997 - 2000,JFAC đã tài trợ để tổ chức các hội nghị, toạ đàm về Nhã nhạc với sựtham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà quản lý và đào tạo củanhiều nước như Nhật Bản, Pháp, Philippines, Việt Nam.

Cuối tháng 8/2002, phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO ViệtNam, Viện âm nhạc Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đơ Huế

<i>(TTBTDTCĐ Huế) đã tổ chức Hội thảo Quốc tế về âm nhạc Cung đìnhHuế - Nhã nhạc, với sự tham gia của các nhà nghiên cứu trong và ngoài</i>

nước chuyên sâu về lĩnh vực này nhằm góp phần thúc đẩy cơng cuộcbảo tồn di sản Nhã nhạc.

Bên cạnh đó, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế đãđược thành lập, trực thuộc Trung tâm BTDTCĐ Huế, bước đầu đã bảo

<i>tồn được một số bản nhạc cung đình Huế như: Mười bản Ngự (Phẩmtuyết, Ngun tiêu, Hồ quảng, Liên hồn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền,Xuân phong, Long hố, Tẩu mã), Long đăng, Long ngâm, Tiếu khúc...;các bản nhạc thường dùng trong dàn Đại nhạc (Tam luân cửu chuyển,Thái bình cổ nhạc, Đăng đàn cung, Phú lục, Tẩu mã, Bông, Mã vũ,Man, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép) cùng một số bài bản khác. Bên cạnh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đó, sự góp sức của đoàn Câu lạc bộ Phú Xuân cũng rất đáng ghi nhận,góp phần tích cực vào việc bảo tồn di sản Nhã nhạc.

Cùng với việc phục hồi các tác phẩm, Nhà hát Nghệ thuật Truyềnthống Cung đình Huế của Trung tâm BTDTCĐ Huế đã tiến hành biểudiễn phục vụ khách đến Huế tham quan, nghiên cứu. Tổ chức nhiều đợttuyên truyền ở các nước châu Á, châu Âu như Hàn Quốc, Lào, Pháp, Bỉ,Áo, Lucxembourg...

Trung tuần tháng 8/2002, bộ hồ sơ Nhã nhạc đã được TTBTDTCĐHuế thực hiện và Chính phủ đã ký quyết định gửi đến UNESCO đăng kýứng cử và ngày 7/11/2003, Nhã nhạc Việt Nam đã được UNESCO ghitên vào Danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khấu của nhân loại, disản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận.

<b>3.2. Ca Huế</b>

<i><b>3.2.1. Lược sử ca Huế</b></i>

Dân tộc Việt Nam do hoàn cảnh địa lý và các điều kiện khách quankhác đã có một nền văn hóa đa dạng, trong đó bộ môn Ca Huế đã tiếpthu, kế thừa và ảnh hưởng nhiều sắc thái, tinh hoa của nhiều vùng đấtkhác nhau.

Điệu Bắc vui tươi như 10 bản liên hoàn (10 bản Tàu), Cổ bản, Lưuthủy, Hành vân... Điệu Nam ai ốn, trữ tình như Nam ai, Nam bình... đãnói lên sự tổng hợp mà ca nhạc Huế tiếp truyền được trong q trìnhhình thành của nó. Chính những yếu tố dị biệt, tương phản Bắc Nam,buồn vui đã dung hòa trong âm nhạc Huế mà Ca Huế có một sắc tháiriêng biệt, một tính chất đặc thù rất đáng trân trọng, gìn giữ.

Tại miền núi Ngự sơng Hương, trong khoảng 200 năm trở lại đây,chẳng những tầng lớp quí tộc mà đến những người bình thường, dândã... cũng đã hết lịng nghiên cứu bộ mơn Ca Huế, tập luyện đàn ca đếnmức tuyệt kỹ, điêu luyện. Một số đông văn nhân thi sĩ đã sáng tác lời CaHuế, trong đó có các nhà thơ khơng phải sinh trưởng ở đất thần kinh nhưTản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải...

<i>Bài viết Nguồn mỹ cảm của dân tộc Việt Nam gặp gỡ ChiêmThành của Bửu Cầm đăng trong tập Nguồn Mỹ Cảm của Hội Người YêuMỹ Thuật Huế, các tập sách viết về ca nhạc Huế của Ưng Ân, Bán buồnmùa vui của Ưng Bình Thúc Giạ (1954), Câu hò mái đẩy của Thảo AmNguyễn Khoa Vy (1957), Cố đô Huế của Vu Hương, Thanh Tùng, KiềuKhê (1971), Ca Huế và ca kịch Huế của Văn Lang (1993) và các bài viết</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khác của Hồng Yến đăng trên tạp chí Nam Phong; những cuốn sáchdạy đàn của Nguyễn Hữu Ba đã cho thấy bộ môn Ca Huế đã đi vào đờisống Huế rất thiết thân và trở thành một nhu cầu không thể thiếu trongsinh hoạt thường ngày về văn hóa.

Từ trước đến nay, mọi người đều cơng nhận Ca Huế là loại hìnhâm nhạc truyền thống được phát triển rất lâu đời. Nhưng để xác định CaHuế được phát sinh từ thời gian nào thì hiện nay chưa có ai biết mộtcách đầy đủ. Sở dĩ có tình trạng này vì nguồn tư liệu về ca nhạc Huếtrong giai đoạn đầu hình thành quá thiếu thốn, mất mát. Một phần dohoàn cảnh chiến tranh liên miên qua nhiều năm tháng, nhiều tài liệu,sách sử, văn bản, thư mục... đã bị thiêu hủy hoặc bị các thế lực xâm lăngcướp phá. Hệ thống tài liệu về âm nhạc chắc chắn lại càng ít ỏi, hiếmhoi.

Chúng ta có thể tham khảo một số ý kiến sau đây để có thể hiểukhái qt về sự hình thành Ca Huế:

<i>Tác giả Ưng Bình Thúc Giạ (1877 - 1961), đã viết: “Gọi là CaHuế, vì thanh âm người Huế hợp với điệu ca này, mà xứ Huế như ngườiQuảng Trị với Quảng Bình cũng ca được, cịn từ Linh Giang dĩ Bắc,Hải Vân quan dĩ Nam đều có người ca, mà ca giỏi thế nào cũng có nơitrạy bẹ, ấy là câu chuyện ai cũng biết rồi. Điệu ca khởi điểm từ thờinào, thời khởi điểm từ thời Hiếu Minh (chúa Nguyễn, về hệ bảy, thế kỷ17). Đức Hiếu Minh, hiệu Thiên Túng đạo nhơn, là ông chúa thượngvăn, năng đề vịnh. Con ngài là ông Tứ (tức Đán), cháu là ơng Dực, đềucó tiếng giỏi từ chương. Chúa Nguyễn trấn Thuận Hóa, Thuận Hóa tứclà Huế ngày nay. Lạ chi gặp đời ông Chúa thượng văn, thời triều đìnhthế nào cũng có ban nhạc phủ, thời tao nhân, mặc khách ở tri hạ tấtphải hưởng ứng mà thành ra ca khúc, ca chương.</i>

<i>Thuận Hóa vốn xưa là đất Chiêm Thành, châu Ơ, châu Lý, có điệuca rất ai ốn, trong sử đã nói ca Huế có khúc ca Nam, thời nam bình,nam ai quả là theo điệu Chiêm Thành mà làm ra, không nghi ngờ gìnữa. Cịn ca khách lại duồng theo điệu Trung Quốc, là lẽ tự nhiên,huống chi ca khách có 10 bản gọi là bản Tàu, thì đủ biết.</i>

<i>Ca Huế bản nào, vẻ nhịp nào, đã sẵn có khn khổ (xàng, xê, xự),hễ ưa đến điệu nghệ, mà có tình tứ thì làm được, miễn sao văn chothuận, câu cho xuôi, ý nghĩa cho rõ ràng, mạch lạc, cho thông suốt; ấylà bản ca để ca, mà dễ lưu truyền vào nhạc phủ ...”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

GS.TS. Trần Văn Khê cũng bàn về thời điểm hình thành ca Huế:

<i>“Khơng có sử liệu nào nói Ca Huế có từ bao giờ, chỉ biết rằng Ca Huếkhông phải là loại nhạc dân gian, vì nó chỉ được giới quyền q hoặctrong cung đình sử dụng. Vậy có thể nói rằng đây là loại quan nhạc chứkhông phải dân nhạc”</i>

<i><b>3.2.2. Các bài bản ca Huế</b></i>

Ca Huế là loại hình đàn hát ở thính phịng mang phong cách tự sự,ngâm ngợi, tri âm, tri kỷ với số lượng năm bảy người đàn ca với nhau,các làn điệu, bài bản đạt trình độ hồn chinh cả nhạc lẫn lời, nội dunggiàu chất thơ, trữ tình. Một số bài bản lớn của Ca Huế ở hai hệ thống là:

<i>3.2.2.1. Hệ thống những bài bản Bắc </i>

<i>Những bài bản Bắc, còn gọi là điệu Khách, mang âm hưởng tươi</i>

vui, thanh thoát, nhịp điệu nhanh. Với đặc điểm ấy, giới nghệ sĩ ca Huếcòn gọi là các bài bản Xuân. Tiêu biểu có các làn điệu :

<i>- Cổ bản (bài xưa) gồm 64 nhịp.</i>

<i>- Lộng điệp (bướm vờn trước gió): gồm 16 nhịp, được đưa vào</i>

điệu Cổ bản để sáng tác, với tính chất hưng phấn, rộn ràng.

<i>3.2.2.2. Hệ thống những làn điệu Nam</i>

<i>Những làn điệu Nam, còn gọi là điệu Ai, mang âm hưởng buồn,</i>

chất nhạc dàn trải, sâu lắng, trữ tình, gồm có:

<i>- Nam ai: Điệu ca chia làm 5 lớp, tính chất buồn, ai ốn.</i>

<i>- Nam bình: Tiết tấu, âm điệu đều đều, buồn man mác, nhẹ nhàng.- Quả phụ: Điệu ca thể hiện nổi sầu đời, cô đơn của người quả</i>

<i>- Tương tư: Gợi lên sự nhớ thương da diết hồn người trong cuộc</i>

tình yêu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>- Nam xuân: Mùa xuân phương Nam, giai điệu lửng lơ, thương</i>

cảm một cách thuần khiết.

<i>3.2.2.3. Hệ thống những làn điệu lưỡng tính</i>

Ngồi 2 hệ thống Bắc, Nam trên, 1 số làn điệu mang yếu tố lưỡngtính; vừa có nét nhạc vui, vừa có nét nhạc buồn. Tiêu biểu có các điệu:

<i>- Long ngâm: Chất nhạc trang trọng, thương cảm.</i>

<i>- Tứ đại cảnh: Chất nhạc sang trọng, đượm buồn, những tâm sự</i>

vừa thở than, vừa thầm trách.

<i>- Các bài bản “Hơi dựng”: Hơi dựng có nghĩa là dựng lời ca lên</i>

khác với hơi ca bình thường. Chất nhạc vì thế có nét riêng, làm phong

<i>phú của Ca Huế. Tiêu biểu có làn điệu Cổ bản dựng, Nam bình dựng.</i>

<i><b>3.2.3. Những đặc điểm của ca nhạc Huế</b></i>

Ca nhạc cổ truyền Huế có những đặc điểm, sắc thái riêng. Vừa hàihịa giữa điệu Bắc, điệu Nam, vừa có tính khoa học trong cấu trúc cácbài bản và các thể loại âm nhạc. Theo nhận xét của nghệ sĩ Văn Lang,âm nhạc Huế có mấy đặc điểm như: tính liên tục, tính chuyển tiếp, tínhbiến âm, tính biến điệu, tính tự tình, tính cơ đọng súc tích từ nội dunghình thức:

<i>- Tính liên tục: Có thể đàn và hát nhiều lần một bài ca mà người</i>

thưởng ngoạn khơng có cảm giác bị gián đoạn. Điều ấy có thể thấy qua

<i>các bài Long ngâm, Phú lục.</i>

<i>- Tính chuyển tiếp: Chuyển giai điệu này sang giai điệu khác một</i>

cách nhuần nhuyễn, hài hòa. Tiêu biểu là 10 bài liên hồn.

<i>- Tính biến âm, biến điệu: Một bài ca khi đã được đổi điệu, đổi hơi</i>

thì âm điệu bài ca hoặc đoạn ca ấy nghe khác đi. Ví dụ bài cổ bản có thểđổi nhiều hơi khác nhau (hơi xuân, hơi dựng, hơi Quảng ...). Do có sựđổi hình thức âm điệu thì tình cảm thể hiện cũng có sự biến đổi làmphong phú nội dung bài ca.

<i>- Tính tự tình: Ca nhạc thính phịng Huế tính tự tình được thể hiện</i>

đậm nét tạo một nguồn đồng cảm giữa người nghe và người biểu diễn.

<i>- Tính cơ đọng, súc tích: Tính cơ đọng được thể hiện trong từng</i>

câu nhạc, tiết tấu, câu ca ... tính súc tích được thể hiện trong câu từ chủđề của nội dung bài ca.

Với đặc điểm trên, ca sĩ, nhạc cơng có thể bộc lộ hết khả năng tàihoa đến mức tuyệt kỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3.3. Múa cung đình Huế</b>

Nghệ thuật múa cung đình Việt Nam đã có một q trình phát triểnqua nhiều triều đại, từ triều Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn đếntriều Nguyễn. Với một bề dày lịch sử đó, nghệ thuật múa cung đình ViệtNam rất phong phú, đa dạng, độc đáo. Riêng nghệ thuật múa cung đìnhHuế đã có một truyền thống lâu đời trên 3 thế kỷ. Một số nhà nghiên cứuđã cho rằng nghệ thuật múa cung đình Huế được hình thành từ đầu thếkỷ XVII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, tương truyền, Đào DuyTừ là người có cơng giúp chúa Nguyễn sáng tạo thêm một số điệu múamới và phục chế lại một số điệu múa cũ được tiếp thu từ nghệ thuật múacung đình Thăng Long; tiếp thu từ nghệ thuật múa dân gian, múa tôngiáo, múa sân khấu tuồng... để sử dụng trong các dịp lễ của chúaNguyễn ở Đàng Trong; Đào Duy Từ cũng đã sáng lập Hòa Thanh Thựvới chức năng tập hợp các nghệ nhân vào trong 3 đội chuyên về nhạc,hát, múa.

<i>Từ đầu triều Gia Long, hai đội múa đã được thành lập là Đội tiểunam và Đội tiểu hầu. Mỗi đội có 1 Chánh ca và 184 diễn viên được</i>

tuyển chọn từ những người giỏi nghệ thuật hát múa. Năm 1804, Gia

<i>Long lại thành lập Việt Tường thự, là một tổ chức nghệ thuật cung đình</i>

với 1 Thự trưởng và 121 diễn viên thuộc các ngành sân khấu hát bội, ca

<i>múa nhạc. Sang triều Tự Đức, Việt Tường thự đổi ra thành Thanh Bìnhthự.</i><small>(1)</small><i> Đến cuối thế kỷ XIX, Thanh Bình thự bị giải thể, các diễn viênmúa hát cung đình vào trong Võ Can đội gồm 120 người và 30 diễn viênthiếu nhi gọi là Đồng Ấu. Dưới triều Bảo Đại, tổ chức ca múa nhạc cungđình được gọi là Ba Vũ đội .</i>

Vào thế kỷ XIX, nghệ thuật múa cung đình, nhạc cung đình (nhãnhạc) đã có điều kiện để phát triển một cách hiệu quả. Múa cung đình đãđược biểu diễn phục vụ cho vua, hoàng gia, triều thần nhà Nguyễn trongcác dịp lễ, đại lễ như: lễ Quốc tế đền vua Đinh, lễ tế Văn miếu, lễ tế kỵThế miếu, lễ Thánh thọ (sinh nhật hoàng thái hậu), lễ Vạn thọ (sinh nhậtvua), lễ Tế giao, lễ Tịch điền, lễ Thiên thu, lễ Thiên xuân, lễ Hưng quốckhánh niệm, các lễ: Tứ tuần đại khánh và Ngũ tuần đại khánh của vua, lễtiếp sứ thần, lễ kết hơn của hồng tử, cơng chúa...

Do mỗi lễ đều có một nội dung khác nhau, nên nghệ thuật múacung đình trong thời kỳ này rất phong phú, với nhiều điệu múa, nhiềuloại hình, màu sắc, phong cách thể hiện đa dạng, độc đáo có thể kể: múa

<i>Trình tường lập khánh (múa Liễn), múa Tế giao, múa Tứ linh, múa Lânmẫu xuất lân nhi, múa Song phụng (Phụng vũ), múa Lục cúng hoa đăng,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>múa Bát dật, múa Nữ tướng xuất quân, múa Tam tinh chúc thọ (múaPhúc Lộc Thọ), múa Bát tiên hiến thọ, múa Quạt (Phiến vũ), múa Đấuchiến thắng Phật, múa Tam quốc - Tây du, múa Mã vũ (Lục triệt hoa mãđăng), múa Bông, múa Liệt vũ, múa Thanh hoa chi, múa Hồng hoa chi,Huỳnh hoa chi, múa Tiên đào quả vũ... </i>

<i>- Múa Bát dật: Đây là điệu múa quan trọng nhất trong di sản nghệ</i>

thuật múa cung đình ở Phú Xuân vào thế kỷ XIX. Đây là điệu múa

<i>chính, trọng thể gồm hai điệu: múa võ và múa văn được trình diễn vào</i>

dịp lễ tế Giao ở kinh đô Phú Xuân, thường được tổ chức long trọng 3năm một lần vào mùa Xuân do nhà vua đích thân chủ trì tại Đàn NamGiao. Khi nhà vua làm lễ tế, đội hình múa Bát dật gồm 64 người đã xếphàng sẵn. 64 vũ sinh được chia làm hai ban: ban múa võ, ban múa văn.Mỗi ban có một người cầm cờ để điều khiển. Ban múa văn có hiệu cờmao, ban múa võ có hiệu cờ tinh. Vũ sinh đứng ở hai phía đơng, tây đốidiện nhau. Vũ sinh điệu múa võ đầu đội mũ khắc thiên, mặc áo songkhai chàm lục, chân mang hia.Vũ sinh điệu múa văn đầu đội mũ tú tài,mặc áo giao lĩnh màu xanh, chân mang hia. Khi nghe xướng 3 tiếng “Sơ

<i>hiến lễ”, viên tư chung (người sử dụng chuông) đánh 3 tiếng chuông,</i>

phường bát âm liền nổi nhạc. Nhạc cử, người điều khiển múa võ phất cờtinh làm hiệu dẫn 64 vũ sinh múa võ vào dàn hai bên tả hữu ngoài thềmđối diện nhau mà múa. Những người múa võ tay trái cầm mộc, tay phảicầm phủ việt. Kết thúc điệu múa võ, viên tư khánh (người sử dụngkhánh) đánh 3 tiếng khánh, người điều khiển múa võ dẫn vũ sinh về vịtrí cũ.

<i>Khi nghe xướng ba tiếng “Á hiến lễ” (dâng rượu lần thứ 3), viên tưchung đánh 3 tiếng chuông, phường bát âm liền nổi nhạc, người điều</i>

khiển múa văn phất cờ mao làm hiệu dẫn 64 vũ sinh múa văn vào múa.Những người múa văn tay trái cầm thược (loại ống sáo gỗ sơn son, bảylỗ), tay phải cầm vũ (một loại gỗ đầu có sọ con vật thần thoại gọi làthiên hình, có ba lơng gà), vừa múa vừa hát. Kết thúc điệu múa văn, viêntư khánh đánh 3 tiếng khánh, người điều khiển múa văn dẫn 64 vũ sinhvề vị trí cũ. “Tuần hiến lễ”, “Chung hiến lễ” cũng biểu diễn như vậy.Hình tượng múa gợi lên hình bát quái.

<i>- Múa Tứ linh: Tứ linh nghĩa là 4 con thú linh thiêng: long (rồng),kỳ lân (hay ly), quy (rùa), phụng (chim phụng). Điệu múa Tứ linh được</i>

biểu diễn trong những dịp lễ Vạn thọ, Khánh thọ, Tiên thọ, Thiên xuânvà ngày lễ cúng mụ trong hoàng triểu. Điệu múa này gồm 13 vũ sinhmang lốt long, lân, quy, phụng để múa. Cách kết cấu như sau: 4 vũ sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

mang lốt 2 con long; 4 vũ sinh mang lốt 2 con lân; 1 vũ sinh mang lốtcon lân con; 2 vũ sinh mang lốt 2 con quy; 2 vũ sinh mang lốt 2 chim

<i>phụng. Điệu múa Tứ linh khơng có bài hát mà chỉ có nhạc được biểu</i>

diễn theo nhịp trống, phèn la. Điệu múa Tứ linh gồm nhiều đoạn, trong

<i>đó đáng chú ý nhất là điệu múa Song phụng và múa Lân mẫu xuất lânnhi.</i>

<i>- Múa Song phụng: Với chủ đề hạnh phúc lứa đôi, điệu múa diễn tả</i>

một số động tác của loài chim như vỗ cánh, quẹt mỏ, rỉa lông, bước,chạy... Điệu múa thể hiện hình ảnh 2 con chim phụng âu yếm, gù nhau

<i>với hình tượng đẹp. Múa Song phụng diễn ra trên nền nhạc gồm nhịp</i>

trống, phèn la tạo khơng khí sơi động đầm ấm; tính cách, hành động của2 con chim tượng trưng cho hạnh phúc dài lâu.

<i>- Múa Lân mẫu xuất lân nhi: Ngợi ca hạnh phúc gia đình với hình</i>

thức múa gồm có 3 người đội lốt hình tượng lân trong vai diễn: Hai diễnviên nam vai lân cha, lân mẹ; một nữ diễn viên vai lân con. Điệu múađược biểu diễn với 4 phân đoạn cho 4 cảnh.

+ Cảnh 1: Lân đực và lân cái biểu lộ trạng thái tình cảm phu thêđầm ấm trong các động tác, cử chỉ âu yếm, mơn trớn, đùa giỡn nhau. Vũđạo uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt.

+ Cảnh 2: Lân mẹ chuyển dạ và sinh lân con. Vũ điệu có nhiềubiến tấu đẹp, thể hiện sự đau đớn trong khi chuyển dạ và hạnh phúc tràntrề của lân mẹ sau khi sinh con, bộc lộ tình mẫu tử nồng nàn

+ Cảnh 3: Lân con lớn dần theo thời gian trong khơng khí hồ ái,bình n.

+ Cảnh 4: Gia đình lân tràn ngập hạnh phúc, lân con được lân mẹcõng. Hình tượng múa cảnh 4 nói lên sự đằm thắm, yêu thương của 3thành viên trong gia đình lân.

<i>- Múa Long hổ hội: Là hình thức múa đơi như múa Song phụng với</i>

2 vũ công nam: một mang lốt hổ, một mang lốt rồng. Cuộc thư hùnggiữa long (rồng) tượng trưng cho chân lý, chính nghĩa với hổ (cọp)tượng trưng cho bất nghĩa, phi nhân. Kết thúc cuộc chiến đấu, phầnthắng thiên về phía long, hổ bị thất bại và phải qui phục long. Điệu múaLong hổ hội giàu hình tượng nghệ thuật. Long, hổ qua động tác múa đãđược nhân cách hóa rất nhuần nhị, sáng tạo. Long, hổ qua hình tượngmúa đều diễn tả đúng tính cách, đặc điểm riêng của mỗi lồi, từ đóngười thưởng ngoạn cảm nhận được cái uy nghi của long với một sứcmạnh đầy nhân tính đã cảm hóa được sự hung hản, độc ác của hổ.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×