Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

nuocbuoilenmen p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.29 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>BÁO CÁO PROJECT 2 </b>

<b>MÔN: THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM </b>

<b>ĐỀ TÀI: NƯỚC BƯỞI LÊN MEN CÓ THẠCH </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đàm Sao Mai Lớp: DHTP15C </b>

<b>Nhóm thực hiện: Nhóm 3 </b>

<i>TP.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2022 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>1. Mở đầu ... 1 </b>

<b>2. Phân tích ý tưởng ... 2 </b>

<b>2.1. Cây ý tưởng ... 2 </b>

<b>2.2. Mô tả các ý tưởng mới ... 2 </b>

<b>2.3. Phân tích ưu, nhược điểm của từng ý tưởng ... 2 </b>

<b>2.4. Phân tích, đánh giá và chọn lọc ý tưởng ... 3 </b>

<b>2.5. Ma trận SWOT của ý tưởng được chọn ... 4 </b>

<b>3. Đặc điểm và tính chất của sản phẩm mới ... 5 </b>

<b>3.1. Tổng quan về nguyên liệu ... 5 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÁO CÁO PROJECT 2 1. Mở đầu </b>

<b>Bảng 1: Phân công nhiệm vụ </b>

<b>STT Tên thành viên Phân công nhiệm vụ </b>

1 Phan Tiến Thơng

Phân tích SWOT, xây dựng quy trình, xây dựng công thức thực nghiệm, thuyết minh quy trình sản xuất, định giá sản phẩm.

2 Nguyễn Hồng Khanh Hà

Phân tích SWOT, xây dựng quy trình, xây dựng cơng thức thực nghiệm, thuyết minh quy trình sản xuất, định giá sản phẩm.

3 Lê Thành Phát

Phân tích SWOT, xây dựng quy trình, xây dựng cơng thức thực nghiệm, thuyết minh quy trình sản xuất, định giá sản phẩm.

4 Tạ Ngọc Kim Thoa

Phân tích SWOT, tìm hiểu nguyên liệu, thuyết minh quy trình sản xuất, xây dựng công thức thực nghiệm, định giá sản phẩm.

5 Lê Hữu Vũ

Phân tích SWOT, tìm hiểu thị trường, xây dựng cơng thức thực nghiệm, thuyết minh quy trình sản xuất, định giá sản phẩm.

<b>❖ Tổng quát về ý tưởng </b>

Nhằm mong muốn đưa sản phẩm mới vào thị trường vừa mang lại giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại chất lượng tốt cho người tiêu dùng, chúng tôi đã nhận thấy về sự cần thiết và nhu cầu / thị hiếu của người tiêu dùng cũng như vận dụng kiến thức về mặt công nghệ,

<i><b>nên nhóm chúng tơi đã lựa chọn và tạo ra một dịng sản phẩm mới đó là “Nước bưởi lên men kết hợp với thạch bưởi” với mục tiêu đem đến cho người tiêu dùng một sản phẩm </b></i>

ngon miệng, mới lạ, tiện lợi, tốt cho sức khỏe, bảo quản dễ dàng và hạn sử dụng lâu hơn, đặc biệt là mang lại nguồn giá trị dinh dưỡng cao.

Bưởi là một loại quả quen thuộc với người dân Việt Nam, trong bưởi chứa rất nhiều dinh dưỡng cơ bản như Carbonhydrate, chất xơ, chất béo. Các loại viatamin A,C,E,B1,B2,B3,B5,B6. Các khống chất Canxi, Sắt, Magie…Ngồi ra bưởi còn phong phú của 1 số hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Các chất dinh dưỡng trong bưởi giúp tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cường sứ khỏe, làm đẹp da và duy trì cân nặng ổn định. Nó giàu dinh dưỡng nhưng ít calo, thậm chí là 1 trong những trái ây có calo thấp nhất.

<b>2. Phân tích ý tưởng 2.1. Cây ý tưởng </b>

<b>2.2. Mơ tả các ý tưởng mới </b>

<b>Bảng 2: Mô tả ý tưởng mới từ bưởi </b>

01 Nước bưởi lên men +

thạch bưởi. <sup>Sản phẩm mới, tiện lợi. </sup>

02 Nước bưởi lên men Sản phẩm mới, hỗ trợ q trình tiêu hóa

03 Nước ép bưởi <sup>Sản phẩm mới, thích hợp cho những tín đồ thích </sup>nước ép.

04 Syrup bưởi <sup>Sản phẩm mới, màu sắc đẹp, thích hợp cho mọi lứa </sup>tuổi

05 Rượi bưởi Sản phẩm có mùi vị đặc trưng của bưởi

06 Thạch bưởi Màu đẹp, phù hợp cho những người yêu thích vị của bưởi

<b>2.3. Phân tích ưu, nhược điểm của từng ý tưởng </b>

<b>Bảng 3: Phân tích ưu nhược điểm của từng ý tưởng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

01 Nước bưởi lên men + thạch bưởi.

Sản phẩm mới, bổ sung nhiều chất dinh dưỡng

Chi phí nguyên liệu cao, sản phẩm còn mới

02 Nước bưởi lên men <sup>Bổ sung nhiều chất dinh </sup>dưỡng, giúp làm đẹp

Khơng có hương vị đặc trưng

03 Nước ép bưởi <sup>Tốt cho hệ tiêu hóa, tăng </sup>cường sức khỏe

Phổ biến trên thị trường, không có tính mới

04 Syrup bưởi <sup>Màu sắc thu hút, bổ dưỡng, </sup>

05 Rượi bưởi <sup>Dễ thực hiện, tốt cho sức </sup>khỏe

Phổ biến, uống nhiều không tốt cho sức khỏe.

đặc trưng, màu sắc thu hút <sup>Phổ biến trên thị trường. </sup>

<b>2.4. Phân tích, đánh giá và chọn lọc ý tưởng </b>

<b>Bảng 4: Đáng giá và chọn lọc ý tưởng </b>

<b>STT Ý tưởng <sup>Kiến </sup>thức </b>

<b>Kinh nghiệm </b>

<b>Kỹ năng </b>

<b>Khả năng thâm nhập thị trường </b>

<b>Tính </b>

<b>độc đáo <sup>Tổng </sup></b>

1

Nước bưởi lên men + thạch bưởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

men đang phổ biến

- Thị trường rộng lớn

- Tiềm năng phát triển mạnh

- Dễ tiếp cận với người tiêu dùng

<b>T – Threats </b>

(Thách thức)

- Có sự cạnh tranh giữa các dòng sản phẩm - Giá cả nguyên

liệu không ổn định

- Sản phẩm chưa được nhiều người biết đến

<b>S – Strengs </b>

(Điểm mạnh)

- Nguồn nguyên liệu dồi dào - Đa dạng về hình thức bán hàng - Có lợi cho sức khỏe

dưỡng có lợi cho sức khỏe phù hợp với người tiêu dùng

<b>Chiến lược - ST </b>

- Nắm được tâm lý và thị hiếu của khách hàng

- Đa dạng cách thức bán hàng làm giảm sự cạnh tranh - Xây dựng chiến

công nghiệp cải thiện nhiều trang thiết bị hiện đại hơn

- Kêu gọi vốn đầu tư hoặc tìm kiếm đối tác

<b>Chiến lược - WT </b>

- Phát triển nhiều hoạt động ưu đãi nhằm thu hút khách hàng

- Tìm chuyên gia để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>❖ Tính khả thi của sản phẩm </b>

Qua nhiều lần thảo luận, nhóm chúng tơi quyết định chọn sản phẩm “Nước bưởi lên men kết hợp thạch bưởi” làm sản phẩm chính để phát triển sản phẩm mới vì dựa theo khảo sát 1 và 2 có thể thấy đây là ý tưởng tiềm năng nhất với thị trường tiêu thụ sữa tươi tại Việt Nam, thích hợp với nhiều lứa tuổi. Ngồi ra bưởi cịn phong phú của 1 số hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Các chất dinh dưỡng trong bưởi giúp tăng cường sứ khỏe, làm đẹp da và duy trì cân nặng ổn định. Nó giàu dinh dưỡng nhưng ít calo, thậm chí là 1 trong những

<b>trái ây có calo thấp nhất. </b>

Sản phẩm có tính khả thi rất lớn trong việc sản xuất trong phịng thí nghiệm cũng như đưa ra sản xuất với quy mơ cơng nghiệp vì đáp ứng đủ các nhu câu của người tiêu dùng; khơng có đối thủ trực tiếp cạnh tranh về hương vị; khả năng tăng trưởng, phát triển lớn vì dễ bổ sung nhiều hương vị trái cây khác hoặc các hương vị đặc trưng theo nhu cầu người tiêu dùng.

<b>3. Đặc điểm và tính chất của sản phẩm mới 3.1. Tổng quan về nguyên liệu </b>

<b>3.1.1. Nguồn gốc </b>

Nguồn gốc xuất xứ của giống bưởi Da Xanh: Bưởi Da Xanh bắt nguồn từ vườn của ông Trần Văn Luông ở xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Sau đó giống bưởi này được mang trồng ở một số nơi khác gồm khu vực xã Mỹ Thạnh An, TP. Bến Tre. Một chủ vườn ở xã Mỹ Thạnh An đã đăng ký tham gia dự thi tại Hội thi Trái ngon năm 1996 tại Trung tâm cây ăn quả Long Định (nay là Viện Cây ăn quả miền Nam) và đạt giải B. Đây là lần đầu tiên giống bưởi này được biết rộng rãi. Sau đó, nhiều chủ vườn có giống bưởi này cũng tham gia các Hội thi khác nhau và đều đạt giải cao. Sau khi phát hiện, Viện cây ăn quả miền Nam tiếp tục quan tâm theo dõi, đánh giá và đề xuất cơng nhận giống chính thức. Bưởi Da xanh được Bộ NN&PTNT công nhận là giống quốc gia theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BNN, ngày 22/05/2006. Ngày nay, bưởi Da xanh được trồng rộng rãi khắp các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ.

<b>3.1.2. Đặc điểm sinh học </b>

Cây bưởi da xanh là giống bưởi đơn (tên tiếng Anh là Pomelo), có tên khoa học là

<i>(Citrus maxima (Burm.) Merr.), thuộc chi Citrus, nhóm cam quýt, họ Rutaceae. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình 1: Tên khoa học và phân loại khoa học (Nguồn: wikipedia)</i>

Cây bưởi da xanh có đặc tính sinh trưởng khá, dạng tán hình trịn, phiến lá phủ một phần lên đáy cánh lá, bìa lá có răng cưa trịn và rõ, ít lơng tơ, màu lá xanh đậm. Cây có khả năng cho trái từ 2 đến 3 năm sau khi trồng nếu được chăm sóc tốt (đối với cây chiết cành và cây ghép). Năng suất có thể trên 100 trái/cây/năm (cây khoảng 14 năm tuổi), năng suất tương đối ổn định. Cây bưởi dễ trồng, ít bị bệnh, tuổi thọ cao và có giá trị kinh tế.

Trái bưởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung bình từ 1,2 - 2,5 kg/trái; vỏ có màu xanh đến xanh hơi vàng khi chín, dễ lột và vỏ khá mỏng (14 - 18 mm); tép bưởi màu hồng đỏ, bó chặt và dễ tách khỏi vách múi; nước quả khá ngon, vị ngọt không chua (độ brix: 9,5 - 12%); mùi thơm; không hạt đến khá nhiều nhạt (có thể đến 30 hạt/trái); tỉ lệ thịt/trái >55%. <sup>[1]</sup>

Các loại bệnh hại trên bưởi da xanh: Bệnh Tristeza là bệnh virus gây thiệt hại nặng cho các vùng trồng cây có múi trên thế giới, đặc biệt là cây được ghép trên gốc ghép là cam chua. Tuy nhiên, ở Đồng bằng sông Cửu Long bệnh xuất hiện nhiều trên chanh giấy với triệu chứng gân trong nhưng thiệt hại không đáng kể, trên quýt đường với triệu chứng vàng đít trên trái…

Các loại sâu hại trên bưởi da xanh: Thành trùng là loại bướm rất nhỏ, dài khoảng 2 mm, cánh rộng 4 - 5 mm, toàn thân có màu vàng nhạt, thành trùng sâu vẽ bùa rất ít bị thu hút bởi ánh sáng đèn, hoạt động (bắt cặp và đẻ trứng) vào lúc hồng hơn, ban đêm hoặc vào lúc sáng sớm. Trứng rất nhỏ dài khoảng 0,2 – 0,3 mm, thường đẻ ở mặt dưới lá…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3.1.3. Thành phần hóa lý</b>

Quả bưởi được phân tách thành các phần khác nhau, cấu tạo bên trong của quả gồm có phần ăn được là thịt quả, phần không ăn được là vỏ xanh, vỏ trắng và các phần khác với tỉ lệ phân bố như sau: thịt quả chiếm 56,89%, vỏ xanh chiếm 12,75%, vỏ trắng chiếm 22,39% và các phần khác (lõi giữa, cuống, hạt) chiếm 7,97%.

Trong vỏ bưởi tươi có chứa thành phần chính như nước, cellulose, hemicellulose, đường hịa tan, lipid (chủ yếu là D-limonene) và các hợp chất có hoạt tính sinh học.

<i> Hình 2: Thành phần hóa lý trong vỏ xanh, vỏ trắng và thịt quả của bưởi Da Xanh </i>

<i>Hình 3: Chỉ tiêu chất lượng trong thịt quả bưởi Da Xanh trồng ở ĐBSCL </i>

<b>3.1.4. Công dụng </b>

Bưởi là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và y học. Trong 100g phần ăn được của quả bưởi chứa 59 calo năng lượng; nhiều chất khoáng như: Ca, P, Fe và nhiều loại vitamin như: vitamin A, vitamin B1, vitamin B2 và vitamin C.

Vỏ quả bưởi có chứa một lượng cao bioflavonoid. Các bioflavonoid có trong bưởi giúp phát hiện và ngăn chặn các tế bào ung thư lan rộng ở những bệnh nhân ung thư vú bằng cách thu thập những estrogen thừa của cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nước ép bưởi tuy có chứa nhiều acid nhưng loại nước trái cây này thực sự có phản ứng với kiềm sau khi tiêu hóa. Do đó, nó có lợi cho hệ tiêu hóa. Bưởi cũng chứa khá nhiều pectin, đây là liều thuốc hiệu quả trong việc giảm tích tụ ở động mạch.

Thành phần vitamin C trong bưởi giúp tăng cường và duy trì độ đàn hồi của động mạch, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, bảo vệ cơ thể chống lại stress, các bệnh liên quan với hen suyễn và viêm khớp. Ngồi ra, bưởi cịn có thể trợ giúp trong quá trình giảm cân, bởi vì bưởi giúp đốt cháy các chất béo, các enzyme trong bưởi có thể giúp hấp thụ và làm giảm tinh bột và đường trong cơ thể.

Một nghiên cứu gần đây được cơng bố trên Tạp chí Hố học nơng nghiệp và thực phẩm được thực hiện trên 57 bệnh nhân đã có phẫu thuật tim cho kết quả là bưởi giúp giảm cholesterol LDL và cholesterol toàn phần một cách đáng kể trong một tháng.

Ở Việt Nam và Trung Quốc, ngoài chức năng dinh dưỡng như trên quả bưởi cùng với những trái cây khác như chuối, cam, đu đủ, thơm được sử dụng làm trái cây cúng trong các dịp Lễ, Tết, giỗ. Đặc biệt tại Việt Nam, bưởi còn được chế biến thành các sản phẩm khác nhau và là nguyên liệu cần thiết để chế các món ăn bổ dưỡng, thú vị. Các sản phẩm chế biến từ bưởi như mứt bưởi làm từ vỏ quả bưởi, trà bưởi làm từ hoa, tinh dầu hoa bưởi, nước uống từ bưởi (nước ép bưởi tươi và nước bưởi đóng hộp), rượu bưởi làm từ tép bưởi, lá bưởi dùng để xơng hơi và để gội đầu. Các món ăn chế biến từ bưởi cũng rất đa dạng và phong phú như gỏi bưởi các loại, sốt bưởi, salad bưởi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2 Mùi

Thơm mùi bưởi nhẹ, không mùi lạ

x

- độ nhớt của sản phẩm - nhiệt độ, thời gian lên men - lượng phụ gia, đường bổ sung

x

7

Hình thức bao bì

Lon, chai thủy

x

10 <sup>Hạn sử </sup>dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Vị: ngọt dịu là sự kết hợp vị ngọt của bưởi với vị ngọt của đường stevia tạo nên vị độc đáo cho sản phẩm.

- Trạng thái: nước là chất lỏng đồng nhất, khơng phân lớp. Thạch có trạng thái cấu trúc hồn chỉnh không bị vỡ nát, khi ăn cảm nhận được sự giòn, dai ở thạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. Quy trình dự kiến và cơng thức thực nghiệm </b>

<i>Quy trình sản xuất nước bưởi lên men có thạch </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> Thuyết minh quy trình: </b>

<i><b>❖ Phần nước lên men </b></i>

<i>➢ Lựa chọn, phân loại: Lựa chọn và phân loại bỏ đi các quả bị hư hỏng. ➢ Rửa 1: Loại bỏ cặn bã, bụi bẩn còn bám trên nguyên liệu. </i>

<i>➢ Gọt vỏ xanh, tách cùi trắng, tách vỏ múi: Gọt và bỏ đi những phần vỏ xanh, cùi </i>

trắng. Lấy phần thịt bưởi để chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo.

<i>➢ Khử đắng: Chần múi bưởi trong nước nóng bổ sung NaOH nồng độ thích hợp. ➢ Rửa 2: Rửa múi bưởi lại với nước cho sạch hết NaOH. có thể thêm dd thuốc tím </i>

vào để xem có chuyển màu k nếu cịn thì rửa tiếp cho sạch.

<i>➢ Ép: Dùng máy ép lấy nước bưởi. Dùng các thiết bị lọc khác để tách một số cấu tử lơ </i>

lửng trong nước bưởi ra ngoài. Loại bỏ phần bã sau khi lọc.

<i>➢ Xử lí enzyme: Chuẩn bị một lượng enzyme thích hợp cho q trình trích đường </i>

trong dịch mít.

<i>➢ Thanh trùng: Nhằm vô hoạt enzyme </i>

<i>➢ Điều chỉnh dịch lên men: Điều chỉnh lượng đường thích hợp cho quá trình lên men. ➢ Lên men chính + lên men phụ: Nhằm tạo ra hương vị, tạo màu cho sản phẩm bên </i>

cạnh đó cịn tạo ra độ cồn.

<i>➢ Sục khí: Nhằm làm giảm độ cồn của sản phẩm đến nồng độ mà người sản xuất yêu </i>

cầu.

<i>➢ Điều chỉnh màu, mùi, vị: Đánh giá cảm quan về sản phẩm xem đã phù hợp với yêu </i>

cầu sản xuất hay chưa. Nếu khơng đạt thì tiến hành điều chỉnh cho đến khi phù hợp.

<i>➢ Bảo hòa CO2 : CO</i><small>2</small> góp phần tạo hương vị mặc dù bản thân CO<small>2</small>khơng có vị nhưng khi hịa tan trong nước sẽ tạo ra một lượng nhỏ acid, điều này đủ tạo nên vị chua cho dung dịch và kết hợp với vị chua của acid cùng hương liệu tạo nên vị đặc trưng cho sản phẩm.

<i>➢ Đóng chai và thanh trùng: Tăng thời gian bảo quản củng như ức chế một số vi sinh </i>

vật cịn sót lại, dễ vận chuyển, tạo ra sản phẩm hoàn thiện

<i><b>❖ Phần thạch: </b></i>

<i>➢ Gia nhiệt: Nhằm hòa tan agar, syrup bưởi, nước đã cho vào. Đồng nhất hỗn hợp để </i>

tạo khối thạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>➢ Tạo hình: Nhằm tạo ra các hình dạng thạch như mong muốn, tăng giá trị về mặt </i>

cảm quan cho sản phẩm.

<b>4.1. Công thức thực nghiệm </b>

<b>4.1.1. Khảo sát tỉ lệ nồng độ enzyme α - amylase trên 100ml dung dịch(%) </b>

- Bước nhảy thực nghiệm 0.1

- Mục tiêu: Xác định nồng độ enzyme tối ưu để phân giải đường - Phương pháp phân tích: Bằng cách xác định hoạt tính

<b>Khảo sát tỉ lệ nồng độ enzyme Tỉ lệ </b> 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

<b>TỔNG SỐ TN: 6 TN 4.1.2. Khảo sát tỉ lệ nồng độ chất khô với đường stevia </b>

- Mục tiêu chung: Xác định được lượng đường trước khi lên men - Phương pháp xác định: dùng brix kế hoặc tỉ trọng kế

- Lần 1

- Bước nhảy thực nghiệm với đường 1

<b>Khảo sát tỉ lệ nồng độ chất khô với đường stevia Nồng độ </b>

<b>chất khô đường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Khảo sát tỉ lệ nồng độ chất khô với đường stevia Nồng độ </b>

<b>chất khô đường </b>

<b>4.1.3. Khảo sát agar với dịch bưởi( g/ml) </b>

- Bước nhảy thực nghiệm 10 ml

- Mục tiêu: Tỉ lệ phối hợp để tạo thành thạch - Phương pháp phân tích:dựa vào giá trị cảm quan

<b>Khảo sát agar với dịch múi mít Lượng </b>

<b>dịch lượng </b>

- Phương pháp: dựa vào giá trị cảm quan

- Bước nhảy thực nghiệm với nồng độ NaOH là 0,5% - Bước nhảy thực nghiệm với thời gian chần là 15 giây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Khảo sát nồng độ NaOH và thời gian chần bưởi Nồng độ NaOH (%) </b>

<b>Thời gian (s) </b>

<b>4.1.5. Khảo sát tỉ lệ phối chế thạch/nước bưởi </b>

- Bước nhảy thực nghiệm: 10

- Mục tiêu: Tỉ lệ phối chế thích hợp cho sản phẩm có chất lượng cảm quan cao nhất. - Phương pháp phân tích: dựa vào giá trị cảm quan

<b>Khảo sát tỉ lệ phối chế thạch/nước bưởi Lượng </b>

<b>thạch Lượng </b>

<b>5 </b> Mùi thơm nhẹ đặc trưng của bưởi

<b>4 </b> Thơm nhẹ, mùi bưởi

<b>3 </b> Mùi thoang thoảng của bưởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1 </b> Mùi chua, có mùi lạ

<b>2 </b> Lỏng, có tủa khơng phải thạch

<b>1 </b> Lỏng, có tủa khơng phải thạch, khơng bọt khí

<b>0 </b> Lỏng, khơng đồng nhất (bị tách lớp), khơng có bọt khí

<b>Bảng 7: Mô tả cảm quan thạch </b>

<b>Tên chỉ tiêu </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×