Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Kế hoạch bài dạy lịch sử 11, học kì I (bộ cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.7 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN </b>

<b>VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>

<b>BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN</b>

<b>Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8, 11B9, 11B10Thời gian thực hiện: 3 tiết</b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức</b>

<i>Sau bài học này, HS sẽ:</i>

<b>- Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng.- Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.</b>

<b>2. Năng lực</b>

<i><b>Năng lực chung: </b></i>

<i><b>- Năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua việc trình bày được kết quả quả, ý nghĩa của các</b></i>

cuộc cách mạng tư sản.

<i><b>- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo</b></i>

sản phẩm học tập để tìm hiểu một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.

<i><b>Năng lực lịch sử:</b></i>

<i><b>- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thơng qua việc khai thác các nguồn sử liệu trình bày được tiền</b></i>

đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.

<i><b>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc khai thác các thơng tin, tư liệu, quan</b></i>

sát hình ảnh để phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộccách mạng.

<b>3. Phẩm chất:</b>

<i>- Chăm chỉ: tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.</i>

<i>- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về các sự kiện lịch sử.</i>

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên</b>

<b>- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.- Máy tính</b>

<i><b>- Phiếu học tập</b></i>

<i><b>- Tư liệu, tranh ảnh, đoạn phim, video có liên quan đến bài học Một số vấn đề chung về cách</b></i>

<i>mạng tư sản.</i>

<b>2. Đối với học sinh</b>

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầucủa GV.

<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát, nhận diện một số nhà lãnh đạo cách mạng (Crôm-</b>

oen – Anh, Oa-sinh-tơn – Bắc Mỹ, Rô-be-spie – Pháp) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

<i>+ Các nhân vật này là ai? Em biết gì về nhân vật này?+ Các nhân vật này có những đóng góp gì?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>c. Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về các nhà lãnh đạo cách mạng” </b>

Crôm-oen – Anh, Oa-sinh-tơn – Bắc Mỹ, Rô-be-spie – Pháp.

<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về ba nhân vật lịch sử Ơ-li-vơ Crơm-oen, sinh-tơn, Rơ-be-spie:

<i>G.Oa-Ơ-li-vơ Crơm-oen</i>

- GV u cầu HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

<i>+ Các nhân vật này là ai? Em biết gì về nhân vật này?+ Các nhân vật này có những đóng góp gì?</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trao đổi theo nhóm đôivà trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp một số hiểu biết của bản thân về ba nhà lãnh đạpcách mạng Ơ-li-vơ Crơm-oen, Oa-sinh-tơn, Rô-be-spie.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

<i>+ Crôm-oen: là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Anh. Ông là một trong những chỉ huytrong cuộc nội chiến Anh. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Crôm-oen chinh phục Ai-len, Xcốt-len vàcai trị với tư cách Huân tước bảo hộ từ năm 1653 cho tới khi ông qua đời (năm 1658). Có sử giagọi ơng là “tên độc tài giết vua”, nhưng cũng có ý kiến coi ông là “anh hùng của tự do và dânchủ”.</i>

<i>+ Oa-sinh-tơn: là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.Năm 1775, ông được tổ chức Quân lục địa bầu làm Tổng tư lệnh. Khi mới bắt đầu, quân lục địagặp rất nhiều khó khăn, liên tiếp thua trận. Tuy nhiên, với sự dẫn dắt của Oa-sinh-tơn cùng với sựtrợ giúp của quốc tế, chiến thắng trong trận I-c-tao buộc Anh phải kí Hịa ước Pa-ri (1783),cơng nhận nền độc lập của Mỹ. Năm 1789, Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống đầu tiên củaMỹ. Tên tuổi và hình ảnh của cơng có ở nhiều nơi như trên đồng tiền 2 đô la, tên thủ đô và mộtbang của Mỹ.</i>

<i>+ spie: là người lãnh đạo chủ chốt của phái Gia-cô-banh. Dưới sự lãnh đạo của spie, quần chúng nhân dân Pháp đã đánh bại thù trong giặc ngoài, bảo vệ nền độc lập dân tộc vànền chuyên chính dân chủ cách mạng. Trong giai đoạn cầm quyền, Rơ-be-spie ban hành nhiềuchính sách tiến bộ, có cơng bảo vệ nước Pháp trước sự xâm lược từ bên ngoài, nhưng khi lựclượng tư sản phản cách mạng làm cuộc đảo chính lật đổ nền dân chủ của phái Gia-cô-banh, ôngbị buộc tội phản bội và bị đưa ra xử tử (1794).</i>

<i><b>Rô-be-- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1 – Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.</b></i>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tiền đề của cách mạng tư sản</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tiền đề kinh tế</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về</b>

kinh tế.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Bảng 1, Tư liệu, Hình 2, thơng tin trong</b>

<i>mục 1a SGK tr.4, 5 và hồn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày tiền đề kinh tế dẫn đến Cáchmạng tư sản Anh, Chiến tranh độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<i><b>c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS và chuẩn kiến thức của GV.</b></i>

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tiền đề kinh tế</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Bảng 1, Tưliệu, Hình 2, thơng tin trong mục 1a SGK tr.4, 5 và hoàn

<i>thành Phiếu học tập số 1: Trình bày tiền đề kinh tế dẫnđến Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh độc lập của 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>1. Tiền đề của cách mạng tưsản</b>

<i><b>a. Kinh tế</b></i>

<i>Kết quả Phiếu học tập số 1 đínhkèm dưới Nhiệm vụ 1.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tiền đề kinh tế của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu</b>

<b>13 thuộcđịa Anh ở</b>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác tư liệu, hình ảnh, thơng tin trong mục, làm

<i>việc cá nhân và hoàn thành Phiếu học tập số 1.</i>

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày tiền đề dẫn đến Cáchmạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc

<i>địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp theo Phiếuhọc tập số 1.</i>

<i>- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng: Trong các quốcgia, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh là tiêubiểu nhất.</i>

<i>+ Gắn với hiện tượng “cừu ăn thịt người”, dẫn tới sự rađời tầng lớp quý tộc mới. </i>

<i>+ Là thảm cảnh của người nông dân nước Anh trongphong trào “rào đất cướp ruộng”.</i>

<i>+ Quý tộc mới đuổi nông dân ra khỏi những mảnh đấtđang canh tác, biến thành đồng cỏ nuôi cừu, kinh doanhthu lợi nhuận → Tích lũy tư bản nguyên thủy. </i>

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ýkiến (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

<i>- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.</i>

<i>+ Để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển cần phảixoá bỏ những rào cản đó.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

<b>Tiền đề kinh tế của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu</b>

Kinh tế Đầu thế kỉ XVII, Anh lànước có nền kinh tế pháttriển nhất châu Âu. -Công nghiệp len, dạ.- Sản xuất của côngtrường thủ công chiếmưu thế hơn sản xuất củaphường hội.

- Miền Bắc: công trườngthủ công rất phổ biến. - Miền Nam: kinh tế đồnđiền, trang trại phát triển.

Cuối thế kỉ XVIII, côngthương nghiệp ở Pháp rấtphát triển.

- Máy móc được sử dụngngày càng nhiều.

- Các công ty thương mạiPháp đẩy mạnh buôn bánvới nhiều nước châu Âu vàchâu Á.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tiền đề chính trị</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về</b>

chính trị.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi, khai thác Hình 3, thơng tin trong mục 1b SGK tr.6</b>

và thực hiện các nhiệm vụ:

<i>- Nhiệm vụ 1: Trình bày tiền đề về chính trị của Cách mạng tư sản Anh.</i>

<i>- Nhiệm vụ 2: Trình bày tiền đề về chính trị của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ởBắc Mỹ.</i>

<i>- Nhiệm vụ 3: Trình bày tiền đề về chính trị của Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản và chuẩn kiến</b>

thức của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tiền đề chính trị</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV u cầu HS làm việc cặp đơi, khai thác Hình 3, thôngtin trong mục 1b SGK tr.6, thảo luận và trả lời câu hỏi:

<i><b>b. Chính trị</b></i>

<i><b> - Ở Anh: vua Sác-lơ I (chỗ dựa</b></i>

là tầng lớp quý tộc, Giáo hộiAnh) cản trở việc kinh doanh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>- Trình bày tiền đề về chính trị của Cách mạng tư sảnAnh.</i>

<i>- Trình bày tiền đề về chính trị của Chiến tranh giành độclập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.</i>

<i>- Trình bày tiền đề về chính trị của Cách mạng tư sảnPháp.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác Hình 3, Bảng 2, thơng tin trong mục, thảoluận và hồn thành nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đơi lần lượt trình bày tiền đềvề chính trị của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giànhđộc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sảnPháp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ýkiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

<i>+ Chính sách cai trị của Nhà nước phong kiến, thực dângây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho giai cấp tư sản vàcác tầng lớp khác trong xã hội.</i>

<i>+ Họ đấu tranh để xố bỏ ách áp bức, bóc lột.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

làm giàu của tư sản, quý tộc mới.

<i><b>- Ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:</b></i>

chính phủ Anh thi hành nhiềuchính sách kìm hãm sự phát triểnkinh tế của Bắc Mỹ.

<i><b>- Ở Pháp: duy trì chế độ quân</b></i>

chủ chuyên chế, vua có quyềntuyệt đối.

<i><b>Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tiền đề xã hội</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về xã</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 4, Tư liệu, đọc thơng tin trong mục</b>

<i>1c SGK tr.6, 7 và trả lời câu hỏi: Nêu tiền đề xã hội của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh độclập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tiền đề xã hội của các cuộc cách mạng tư sản và chuẩn kiến</b>

thức của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM</b>

<i><b>Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tiền đề xã hội</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 4 và yêu cầu HS

<i>trả lời câu hỏi: Mơ tả hình ảnh em quan sát được. Hìnhảnh phản ánh điều gì?</i>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 4, Tưliệu, đọc thơng tin trong mục 1c SGK tr.6, 7 và trả lời câu

<i>hỏi: Nêu tiền đề xã hội của Cách mạng tư sản Anh, Chiếntranh độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cáchmạng tư sản Pháp.</i>

<i>- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mâuthuẫn xã hội ở nước nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác hình ảnh, tư liệu, thơng tin trong mục và trảlời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 HS mơ tả và nêu ý nghĩa Hình 4:

<i>+ Mô tả: </i>

 <i>Một người nông dân già đang cõng trên lưng haingười đàn ông to béo (người ngồi phía trước mặcáo chồng, đeo cây thánh giá, tượng trưng chotầng lớp tăng lữ.</i>

 <i>Tầng lớp tăng lữ béo tốt, mặc quần áo đẹp, túiquần có những loại văn bản vay nợ, cho thuêruộng,…</i>

 <i>Dưới chân người nông dân là những con vật(chuột, chim, thỏ,…) thường xuyên phá hại mùamàng. </i>

<i>+ Ý nghĩa: tình cảnh khổ cực của người nơng dân Pháptrước cách mạng, chịu nhiều tầng áp bức, rủi ro trong môi</i>

<i><b>c. Xã hội</b></i>

<i><b>- Ở Anh: mâu thuẫn giữa quần</b></i>

chúng nhân dân, tư sản, quý tộcmới với thế lực phong kiếnchuyên chế.

<i><b>- Ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:</b></i>

mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhândân Bắc Mỹ, tư sản, chủ nô vớithực dân Anh.

<i><b>- Ở Pháp: mâu thuẫn giữa tư sản,</b></i>

nhân dân Pháp với tăng lữ, quýtộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>trường lao động khổ cực.</i>

<b>- GV mời đại diện 3 HS lần lượt trình bày về tiền đề xã hội</b>

của các cuộc cách mạng tư sản.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:

<i> Mâu thuẫn xã hội ở nước Pháp là tiêu biểu nhất: Xã hộiPháp phân chia thành ba đẳng cấp. Đẳng cấp thứ ba gồmtư sản, nông dân, bình dân thành thị.</i>

<i>+ Tư sản là lực sản xuất chính, có thế lực kinh tế nhưngkhơng có quyền lợi chính trị.</i>

<i>+ Nơng dân khổ cực nhất, khơng có ruộng đất, bị áp bức,bóc lột.</i>

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập</b>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<i><b>Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về tiền đề tư tưởng</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về tư</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 5, đọc thơng tin trong mục 3 SGK</b>

tr.7, 8 và thực hiện nhiệm vụ:

<i>- Nhiệm vụ 1: Trình bày tiền đề về tư tưởng của Cách mạng tư sản Anh.</i>

<i>- Nhiệm vụ 2: Trình bày tiền đề về tư tưởng của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ởBắc Mỹ.</i>

<i>- Nhiệm vụ 3: Trình bày tiền đề về tư tưởng của Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tiền đề tư tưởng của các cuộc cách mạng tư sản và chuẩn kiến</b>

thức của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về tiền đề tư tưởng</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<i><b>- Ở Anh: giai cấp tư sản, quý tộc</b></i>

mới sử dụng Thanh giáo trongcuộc đấu tranh lật đổ chế độphong kiến.

<i><b>- Ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:</b></i>

tư tưởng dân chủ tư sản của giaicấp tư sản và chủ nô thể hiện quakhẩu hiệu “Tự do và tư hữu”,“Thống nhất hoàn toàn hay làchết”.

<i><b>- Ở Pháp: trào lưu triết học Ánh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>- GV hướng dẫn các nhóm khai thác Hình 5: là các nhà tưtưởng tiêu biểu của trào lưu triết học Ánh sáng ở Pháp.Trào lưu triết học Ánh sáng bắt nguồn ở Pháp và nhanhchóng lan sang nhiều quốc gia ở châu Âu và châu Mỹ, làtrào lưu tư tưởng điển hình nhất trong cuộc đấu tranhchống lại chế độ phong kiến.</i>

<i>+ Rút-xô: chủ trương mọi người sinh ra đều có quyền bìnhđẳng, chủ quyền đất nước thuộc về nhân dân. Nếu chínhphủ vi phạm nguyện vọng của nhân dân, làm tổn hại đếnquyền con người, nhân dân có quyền lật đổ chính phủ.+ Vơn-te: chủ trương tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận,không chịu cúi đầu trước những điều sai trái.</i>

<i>+ Mông-te-xki-ơ: chống lại thần học, đả kích chế độphong kiến, đề cao tự do, bình đẳng, đề xướng thuyết“tam quyền phân lập”. Ông cho rằng tập trung quyền lựcvào tay một người sẽ dẫn đến độc tài.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác hình ảnh, tư liệu, thơng tin trong mục và trảlời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

<b>- GV mời đại diện 3 HS lần lượt trình bày về tiền đề tư</b>

tưởng của các cuộc cách mạng tư sản.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập</b>

<i>- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Các trào lưu tư tưởngcủa giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu, quanđiểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tưtưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội phát triển.</i>

- GV chuyển sang nội dung mới.

sáng phê phán tình trạng mục nát,lỗi thời của chế độ phong kiến,Giáo hội Thiên Chúa giáo đươngthời. Đưa ra lí thuyết xây dựngnhà nước kiểu mới.

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của cách mạng tưsản</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về mục tiêu, nhiệm vụ</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ của các cuộc cách</b>

mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>b. Nội dung: GV chia HS thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung một nhiệm vụ), u cầu các</b>

nhóm khai thác thơng tin mục 2a và trả lời câu hỏi:

<i>- Nhóm 1, 2: Phân tích mục tiêu của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<i>- Nhóm 3, 4: Phân tích nhiệm vụ của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng tư sản và chuẩn kiến thức</b>

của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV chia HS thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chungmột nhiệm vụ).

- GV u cầu các nhóm khai thác thơng tin mục 2a vàtrả lời câu hỏi:

<i>+ Nhóm 1, 2: Phân tích mục tiêu của Cách mạng tưsản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địaAnh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<i>+ Nhóm 3, 4: Phân tích nhiệm vụ của Cách mạng tưsản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địaAnh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác thông tin mục 2a, thảo luận nhóm vàthực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày mục tiêu,nhiệm vụ của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranhgiành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cáchmạng tư sản Pháp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ýkiến bổ sung (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Các cuộc cáchmạng có

<i>+ Mục tiêu chung: lật đổ chế độ phong kiến, thực dâncùng tàn tích của nó. Tạo điều kiện cho sự phát triểncủa nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thiết lập nền thốngtrị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản.</i>

<i>+ Nhiệm vụ chung: nhiệm vụ dân tộc, nhiệm vụ dânchủ.</i>

<b>2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnhđạo, động lực của cách mạng tư sản</b>

<i><b>a. Mục tiêu, nhiệm vụ* Mục tiêu</b></i>

+ Giành độc lập dân tộc, thiết lập chínhquyền của giai cấp tư sản, chủ nô.+ Mở đường cho sự phát triển của chủnghĩa tư bản.

+ Tạo thành quốc gia dân tộc gồm đầyđủ 4 yếu tố: lãnh thổ chung, ngôn ngữchung, nền văn hóa chung, nền kinh tếchung.

<i><b>- Nhiệm vụ dân chủ: </b></i>

+ Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>- GV mở rộng kiến thức: chủ nghĩa tư bản phát sinhtrong lòng chế độ phong kiến, ngày càng lớn mạnh vàmâu thuẫn với sự thống trị của quan hệ phong kiến.Do bối cảnh lịch sử khác nhau ở mỗi nước nên cáchmạng tư sản nổ ra với mục tiêu và nhiệm vụ là lật đổchế độ phong kiến và ách thống trị của thực dân, xâydựng tự do chính trị, tự do kinh doanh, có quyền tưhữu.</i>

- GV lưu ý HS:

<i>+ Trong hai nhiệm vụ (dân tộc và dân chủ), tùy theomỗi cuộc cách mạng tư sản mà nhiệm vụ nào sẽ đượcưu tiên giải quyết trước (ví dụ đính kèm bảng phíadưới Nhiệm vụ 1).</i>

<i>+ Giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:</i>

<i>● Nhiệm vụ dân tộc dễ giải quyết hơn: nó liênquan trực tiếp đến lợi ích của giai cấp tư sảnvà đồng minh.</i>

<i>● Nhiệm vụ dân chủ: cần thời gian lâu dài.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

- Thiết lập quốc gia dân tộc tư sản thống nhất.

- Hình thành thị trường dân tộc tư sản thống nhất: có một thuế quan chung, chế độ đo lường,đồng tiền chung, luật pháp chung, lợi ích chung mang tính giai cấp.

- Xóa bỏ những rào cản, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa phát triểnmạnh mẽ hơn.

<b>Khác nhau:</b>

<i><b>- Đối với các nước Anh, Pháp:</b></i>

+ Khắc phục sự khác biệt giữa các tỉnh/địa phương.

+ Xoá bỏ sự cát cứ phong kiến, xoá quyền lực của các quý tộc phong kiến địa phương, lãnhchúa.

<i><b>- Đối với các nước là thuộc địa, chịu ách thống trị thực dân (Vùng đất thấp/Nê- đéc-lan, 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ):</b></i>

+ Xoá bỏ sự thống trị của chính quốc (Tây Ban Nha đối với Vùng đất thấp; Anh đối với 13thuộc địa ở Bắc Mỹ) giành độc lập, tự do.

+ Đưa đến sự hình thành một Nhà nước mới cũng như đưa đến sự hình thành thị trường dântộc thống nhất.

<i><b>- Đối với các nước I-ta-li-a, Đức:</b></i>

+ Xố bỏ tình trạng phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ.

+ Xoá bỏ sự chia rẽ và khác biệt đó sẽ đưa đến sự hình thành thị trường dân tộc thốngnhất, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS phân tích được giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc</b>

cách mạng.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 6, đọc thơng tin mục 2b SGK tr.9</b>

<i>và hồn thành Phiếu học tập số 2: Phân tích giai cấp, động lực cách mạng của Cách mạng tư sảnAnh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<i><b>c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 của HS và chuẩn kiến thức của GV.</b></i>

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về giai cấp lãnh đạo, động lựccách mạng</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 6,

<i>đọc thơng tin mục 2b SGK tr.9 và hoàn thành Phiếuhọc tập số 2: Phân tích giai cấp, động lực cách mạngcủa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lậpcủa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sảnPháp.</i>

- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 6 (đóng góp củamột số nhà lãnh đạo với các cuộc cách mạng tư sản):

<i>thông tin trong phần Khởi động.</i>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Anh</b>

<b>13 thuộcđịa Anh ở</b>

<b>Bắc Mỹ</b>

<b>PhápGiai cấp</b>

<b>lãnh đạoĐộng lựccách mạng</b>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác thông tin mục 2b, thảo luận cặp đôi vàhoàn thành Phiếu học tập số 2.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

<i><b>b. Giai cấp lãnh đạo, động lực cáchmạng</b></i>

<i>Đính kèm kết Phiếu học tập số 2 phíadưới Nhiệm vụ 2.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày giai cấp lãnh đạo,động lực cách mạng của các cuộc cách mạng tư sản.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ýkiến bổ sung (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

<i>+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và các giaicấp, tầng lớp đại diện do phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa.</i>

<i>+ Động lực cách mạng là những giai cấp, tầng lớp tiếnhành cách mạng (lực lượng lãnh đạo, quần chúngnhân dân).</i>

<i>- GV mở rộng, phân tích thêm: Trong các cuộc cáchmạng tư sản, giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhândân giữ vai trò quan trọng và là động lực quyết địnhthắng lợi của cách mạng. Khi giai cấp tư sản trưởngthành, không cần liên minh với tầng lớp q tộc tưsản hố thì trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, giaicấp tư sản không phải thoả hiệp với đồng minh.</i>

- GV chuyển sang hoạt động mới.

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>

<b>Giai cấplãnh đạo</b>

Tư sản và quý tộc mới Tư sản và chủ nô Tư sản

<b>Động lựccách mạng</b>

Bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thịdân, nô lệ, thổ dân da đỏ,...). Họ là lực lượng chính tham gia vào q trình đấutranh chống lại chế độ phong kiến, thực dân.

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về kết quả, ý nghĩa của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về kết quả của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được kết quả của một số cuộc cách mạng tư sản</b>

tiêu biểu.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác Hình 7 - 9, Tư liệu,</b>

<i>mục Em có biết, đọc thơng tin trong mục và hồn thành Phiếu học tập số 3: Trình bày kết quả củaCách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạngtư sản Pháp.</i>

<i><b>c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 3 của HS và chuẩn kiến thức của GV.</b></i>

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về kết quả của cuộc cách mạngtư sản</b></i>

<i><b>3. Kết quả, ý nghĩa của các cuộccách mạng tư sản</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm, yêu cầu HS

<i>khai thác Hình 7 - 9, Tư liệu, mục Em có biết, đọcthơng tin trong mục và hồn thành Phiếu học tập số 3:Trình bày kết quả của Cách mạng tư sản Anh, Chiếntranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ vàCách mạng tư sản Pháp.</i>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>

<b>Cáchmạng tưsản Anh</b>

<b>Chiếntranhgiành độclập của 13thuộc địaAnh ở Bắc</b>

<b>Cáchmạng tưsản Pháp</b>

<b>Kết quả</b>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và

<i>hoàn thành Phiếu học tập số 3.</i>

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả của mộtsố cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu.

- GV nhận xét theo kĩ thuật 3 – 2 – 1.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

<i><b>a. Kết quả</b></i>

<i>Đính kèm kết quả Phiếu học tập số 3dưới Nhiệm vụ 1.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

<i>+ Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lậtđổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tưbản chủ nghĩa.</i>

<i>+ Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mứcđộ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khácnhau.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Cách mạng tư sản Anh</b>

<b>Chiến tranh giành độclập của 13 thuộc địa</b>

<b>Anh ở Bắc Mỹ</b>

<b>Cách mạng tư sản PhápKết quả</b> - Lật đổ chế độ quân chủ

chuyên chế.

- Thiết lập chế độ quânchủ lập hiến.

- Lật đổ sự thống trị củathực dân Anh, giành độclập dân tộc.

- Đưa đến sự ra đời củaHợp chúng quốc Hoa Kỳ.

- Lật đổ chế độ phongkiến.

- Thiết lập chế độ Cộnghòa.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý nghĩa của một số cuộc cách mạng tư sản</b>

tiêu biểu.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 3b SGK tr.11, 12 và trả lời câu</b>

<i>hỏi: Trình bày ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địaAnh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.</i>

<i><b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và chuẩn</b></i>

kiến thức của GV.

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của một số cuộccách mạng tư sản tiêu biểu</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<b>- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục</b>

<i>3b SGK tr.11, 12 và trả lời câu hỏi: Trình bày ý nghĩacủa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lậpcủa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sảnPháp.</i>

- GV yêu cầu HS ghi ra giấy những từ khóa thể hiện vềý nghíad của các cuộc cách mạng tư sản: Anh, 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Pháp.

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin trong mụcvà trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

<i><b>b. Ý nghĩa </b></i>

<i><b>- Cách mạng tư sản Anh:</b></i>

+ Lật đổ nền quân chủ chuyên chế,thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.+ Mở đường cho kinh tế tư bản chủnghĩa phát triển.

<i><b>- Chiến tranh giành độc lập của 13thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:</b></i>

<i>+ Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi</i>

sự thống trị của thực dân Anh, thànhlập Hợp chủng quốc Mỹ.

+ Mở đường cho kinh tế tư bản chủnghĩa phát triển.

+ Thúc đẩy phong trào chống phongkiến ở châu Âu, phong trào giành độclập ở Mỹ La-tinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của một sốcuộc cách mạng tư sản tiêu biểu.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ họctập</b>

<i><b>- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Mỗi cuộc cách</b></i>

<i>mạng có ý nghĩa riêng, nhưng đều dẫn đến quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa, thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển, tạo ra nền dân chủ và các thể chế nhà nướcdân chủ theo nguyên tắc Tam quyền phân lập.</i>

- GV lưu ý cho HS:

<i>+ Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản là dấumốc quan trọng đối với sự phát triển chủ nghĩa tư bản.Chủ nghĩa tư bản đã thắng thế trước chủ nghĩa phongkiến, được xác lập trên phạm vi toàn thế giới.</i>

<i>+ Đến những năm 70 của thế kỉ XIX, do tác động củacác cuộc cách mạng công nghiệp, lực lượng sản xuấttư bản đã phát triển mạnh mẽ, chế độ mới tư bản chủnghĩa đã chứng tỏ được sự phát triển ưu việt hơn hẳnchế độ phong kiến về năng lực sản xuất, giành chiếnthắng về kinh tế. Đây là giai đoạn chủ nghĩa tư bảnphát triển từ tự do cạnh tranh chuyển dần sang giaiđoạn xuất hiện các tổ chức độc quyền, lũng đoạn nềnkinh tế, chi phối đời sống chính trị - xã hội – chủ nghĩađế quốc hình thành. </i>

<i>→ Nhờ các cuộc cách mạng tư sản mà giai cấp tư sản- giai cấp đại diện cho quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa đã trở thành giai cấp nắm chính quyền. Khi cóchính quyền, giai cấp tư sản sẽ sử dụng bộ máy nhànước để xây dựng pháp luật, ban hành các chính sáchnhằm xố bỏ mọi rào cản, mở đường cho chủ nghĩa tưbản, nhất là về kinh tế, phát triển mạnh mẽ hơn.</i>

+ Là cuộc cách mạng tư sản nêu lênyêu cầu giải phóng dân tộc.

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, giúp HS</b>

củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã lĩnh hội ở bài học.

<b>b. Nội dung: </b>

<i><b>- GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.</b></i>

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.12.

<b>c. Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>- GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài họcMột số vấn đề chung về cách mạng tư sản.</i>

- GV phát Phiếu bài tập cho HS cả lớp thực hiện trong thời gian 6 phút:

<b>Trường THPT:……….Lớp:………..Họ và tên:……….</b>

<b>PHIẾU BÀI TẬP LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU</b>

<b>BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN</b>

<i>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</i>

<b>Câu 1: Một trong những nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản là:</b>

A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.B. Xác lập nền dân chủ tư sản.

C. Đòi quyền tự do chính trị cho mỗi người dân.D. Thống nhất thị trường, thành lập quốc gia dân tộc.

<b>Câu 2: Một trong những nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản là:</b>

A. Địi quyền tự do chính trị cho mỗi người dân.B. Đánh đuổi thực dân, giành độc lập dân tộc.C. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

D. Thống nhất thị trường, thành lập quốc gia dân tộc.

<b>Câu 3: Giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản có đặc điểm chung là gì?</b>

A. Đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.B. Đều chịu ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.C. Đều có nguồn gốc là giai cấp phong kiến.

D. Đều mong muốn thiết lập chế độ cộng hòa.

<b>Câu 4: Động lực cách mạng của các cuộc cách mạng tư sản là</b>

A. Giai cấp lãnh đạo và nông dân.B. Giai cấp lãnh đạo và nô lệ.

C. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân.D. Giai cấp tư sản và chủ nô.

<b>Câu 5: Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản là thiết lập chế độ:</b>

A. Tư bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến.

<b>Câu 6: Ý nghĩa chung của các cuộc cách mạng tư sản là:</b>

A. Xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.B. Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

C. Giải phóng nhân dân thoát khỏi chế độ thực dân, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩaphát triển.

D. Giải phóng nhân dân thoát khỏi chế độ thực dân, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộcphát triển.

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

- GV chuyển sang nội dung mới.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 1, 2 - phần Luyện tập SGK tr.12</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.12:

<i>Chọn một trong số các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và hoàn thành bảng sau:</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm đơi và hồn thành bài tập.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày về một cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu theo bảng mẫu.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá, nêu ví dụ:

<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH</b>

Tiền đề <i>- Tiền đề kinh tế: </i>

+ Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. + Công nghiệp len, dạ.

+ Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội.

<i>→ Giai cấp tư sản và quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.</i>

<i>- Tiền đề chính trị: vua Sác-lơ I (chỗ dựa là tầng lớp quý tộc, Giáo hội Anh) cản</i>

trở việc kinh doanh, làm giàu của tư sản, quý tộc mới.

<i>- Tiền đề xã hội: mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân, tư sản, quý tộc mới với</i>

thế lực phong kiến chuyên chế.

<i>- Tiền đề tư tưởng: giai cấp tư sản, quý tộc mới sử dụng Thanh giáo trong cuộc</i>

đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.Mục tiêu - Lật đổ chế độ phong kiến.

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, quý tộc mới.- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

<i>Nhiệm vụ - Nhiệm vụ dân tộc:</i>

+ Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Kết quả - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Ý nghĩa - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.- Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS về nhà làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.12:

<i>Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:</i>

<i>1. Sưu tầm tư liệu về các nhà lãnh đạo của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp. Giới thiệu những tư liệu đó với thầy cơvà bạn đọc.</i>

<i>2. Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, năm 1776), và bản Tuyên ngôn Nhânquyền và Dân quyền (Pháp, năm 1789) với bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (năm 1945).</i>

- GV gợi ý:

<i>+ Sưu tầm tư liệu về các nhà lãnh đạo của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp theo các gợi ý: tiểu sử, vai trò, đánh giá củangười đương thời và hậu thế.</i>

<i>+ Mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn độc lập (Mỹ, năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền vàDân quyền (Pháp, năm 1789) với bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (năm 1945): quyền conngười, quyền được sống, được tự do, được mưu cầu hạnh phúc,…</i>

<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

HS về nhà hoàn thành bài tập vận dụng.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện</b>

GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

- Ôn lại kiến thức đã học:

<i>+ Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>+ Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng.+ Kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.</i>

- Làm bài tập Bài 1 – Sách bài tập Lịch sử 11.

<i>- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.</i>

<b>RÚT KINH NGHIỆM (nếu có)</b>

<b>Duyệt của nhóm trưởng</b>

Ngày... tháng... năm 2023

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN </b>

<b>Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8, 11B9, 11B10Thời gian thực hiện: 3 tiết</b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức</b>

<i>Sau bài học này, HS sẽ:</i>

<b>- Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.</b>

<b>- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của chủ nghĩa tư bản.- Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do sang cạnh tranh độc quyền.- Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ</b>

nghĩa tư bản hiện đại.

<b>- Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng</b>

những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tưbản hiện nay.

<b>2. Năng lực</b>

<i><b>Năng lực chung: </b></i>

<i>- Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua việc nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa</i>

hiện đại; nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

<i>- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm để có nhận thức</i>

đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vận dụng nhữnghiểu biết về lịch sử của chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tưbản hiện nay.

<i><b>Năng lực lịch sử:</b></i>

<i><b>- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thơng qua việc trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở</b></i>

châu Âu và Bắc Mỹ.

<i><b>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thơng qua việc trình bày được quá trình mở rộng xâm</b></i>

lược thuộc địa và phát triển của chủ nghĩa tư bản; trình bày được sự phát triển của chủnghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.

<b>3. Phẩm chất</b>

Có trách nhiệm trong việc hồn thành nhiệm vụ học tập.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên</b>

<b>- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.</b>

<i><b>- Tư liệu, lược đồ, tranh, ảnh, đoạn phim, video (nếu có) có liên quan đến bài học Sự xác lập</b></i>

<i>và phát triển của chủ nghĩa tư bản.</i>

<b>- Máy tính- Phiếu học tập2. Đối với học sinh</b>

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêucầu của GV.

<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>b. Nội dung: GV cho HS hoàn thành phiếu KWLH.c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu KWLH.</b>

<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu KWLH theo mẫu sau:

Em đã biết gì về sựxác lập và phát triểncủa chủ nghĩa tưbản?

Em có mong muốn vàđề xuất gì khi học vềsự xác lập và pháttriển của chủ nghĩa tưbản?

Em đã học thêmđược những gì saukhi học xong bàinày?

Em có thể vận dụngnhững kiến thức nàocủa bài vào thựctiễn?

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS hoàn thành phiếu mục K, W.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả Phiếu học tập theo mẫu (mục K, W).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, đánh giá phần Phiếu học tập của HS.

<i><b>- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 - Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.</b></i>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹa. Mục tiêu: HS trình bày được sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong mục 1 và mục Góc mở rộng</b>

<i>SGK tr.13, 14 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ. </i>

<b>c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ</b>

và chuẩn kiến thức của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin

<i>trong mục 1 và mục Góc mở rộng SGK tr.13, 14và trả lời câu hỏi: Trình bày sự xác lập của chủnghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ. </i>

- GV yêu cầu HS tìm ra những từ khóa liên quanđến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và

<i>Bắc Mỹ: cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiềuhình thức, một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu,thắng lợi.</i>

<i>- GV hướng dẫn HS khai thác mục Góc mở rộng:giai đoạn 1861 – 1865 có khoảng 4 triệu nơ lệ củaMỹ được giải phóng. Sự kiện này chấm dứt chế độnô lệ ở Mỹ, mở ra con đường phát triển tư bản chủnghĩa ở Mỹ. </i>

<b>1. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ởchâu Âu và Bắc Mỹ</b>

<i><b>- Những năm 50 – 70 của thế kỉ XIX:</b></i>

các cuộc cách mạng tư sản tiếp tụcdiễn ra dưới nhiều hình thức khácnhau:

+ Đấu tranh thống nhất đất ở I-ta-li-a(1859 – 1870).

+ Cải cách nông nô ở Nga (1861).+ ….

<i>→ Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát</i>

triển mạnh mẽ.

<i><b>- Nửa sau thế kỉ XIX: giai cấp tư sản</b></i>

giành được thắng lợi, lên cầm quyền ởnhiều nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

<i>- HS làm việc cá nhân, đọc mục Góc mở rộng,</i>

thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày sự xác lậpcủa chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận- GV chuyển sang nội dung mới.

<i>→ Chủ nghĩa tư bản chính thức được</i>

xác lập ở châu Âu và Bắc Mỹ.

<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của</b>

chủ nghĩa tư bản.

<b>b. Nội dung: GV u cầu HS thảo luận cặp đơi, khai thác Hình 2a, Bảng 1, Bảng 2, mục Góc mở</b>

<i>rộng, thơng tin trong mục 2a SGK tr.14, 15 và trả lời câu hỏi: Trình bày quá trình các nước đếquốc phương Tây mở rộng xâm lược thuộc địa. Thuộc địa có vai trò như thế nào đối với các nướcđế quốc?</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và chuẩn kiến thức của</b>

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về chủ nghĩa đế quốc và quátrình mở rộng xâm lược thuộc địa</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV u cầu HS thảo luận cặp đơi, khai thác Hình 2,3, Bảng 1, Bảng 2, mục Góc mở rộng, thơng tin trong

<i>mục 2a SGK tr.14, 15 và trả lời câu hỏi: Trình bàyquá trình các nước đế quốc phương Tây mở rộngxâm lược thuộc địa. Thuộc địa có vai trị như thế nàođối với các nước đế quốc?</i>

<i>- GV hướng dẫn HS khai thác tư liệu:</i>

<i>+ Hình 2: Dựa vào màu sắc, chỉ ra trên lược đồ cácthuộc địa của các đế quốc khác nhau, những nướcnào đã tiến hành xâm lược các nước châu Á, châuPhi, khu vực Mỹ La-tinh.</i>

<b>2. Tìm hiểu sự phát triển của chủnghĩa tư bản</b>

<i><b>a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trìnhmở rộng xâm lược thuộc địa </b></i>

<i><b>- Ở châu Á: cuối thế kỉ XIX, các</b></i>

nước phương Tây cơ bản hoàn thànhviệc xâm lược và đặt ách thống trị ởchâu Á.

+ Ấn Độ: bị thực dân Anh xâm lược.

<i>→ Nước thuộc địa.</i>

+ Trung Quốc: bị các nước đế quốcxâu xé.

<i>→ Nước nửa thuộc địa, nửa phong</i>

+ Đông Nam Á: phần lớn các nướcđều trở thành thuộc địa của thực dânphương Tây.

<i><b>- Ở châu Phi: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>+ Bảng 2: So sánh thuộc địa của các nước đế quốc.</i>

<i>+ Hình 3, mục Góc mở rộng: tham vọng của nướcAnh trong cuộc xâm chiếm thuộc địa. </i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác hình ảnh, thơng tin trong mục, thảoluận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày về quá cácnước đế quốc phương Tây mở rộng xâm lược thuộcđịa, vai trò của thuộc địa đối với các nước đế quốc.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

<i>+ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu</i>

+ Nửa đầu thế kỉ XIX: các nước tưbản phương Tây đặt thương điếm ởven biển.

+ Nửa sau thế kỉ XIX: thực dânphương Tây xâu xé châu Phi.

+ Đầu thế kỉ XX: các nước đế quốccơ bản hoàn thành việc phân chiathuộc địa ở châu Phi.

<i><b>- Khu vực Mỹ La-tinh:</b></i>

+ Thế kỉ XVI, XVII: thực dân TâyBan Nha, Bồ Đào Nha xâm lược cácnước ở khu vực Mỹ La-tinh.

+ Đầu thế kỉ XIX: các nước Mỹ tinh giành được độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>La-– Mỹ bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mởrộng quyền lực, tầm ảnh hưởng bằng câm lược thuộcđịa. </i>

<i>+ Thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt: là nơi cungcấp nguyên liệu và nhân công; thị trường đầu tư,tiêu thụ hàng hóa, đem lại lợi nhuận khổng lồ; cơ sởvững chắc cho các nước đế quốc). </i>

<i>+ Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, thực dânphương Tây không ngừng đẩy mạnh các hoạt độngxâm chiếm và đặt ách cai trị ở hầu hết các nướcchâu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh. </i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc thông tin mục 2b SGK tr.16</b>

<i>và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. </i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về sự phát triển của chủnghĩa tư bản</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tưliệu, đọc thông tin mục 2b SGK tr.16 và trả lời câu

<i>hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bảncuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. </i>

- GV trình chiếu thêm cho HS quan sát hình ảnh cóliên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản:

<i>Một con phố ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- HS khai thác hình ảnh, thơng tin trong mục và trảlời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết).

<b>b. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản</b>

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX: + Các nước khu vực Mỹ La-tinh: đitheo con đường tư bản chủ nghĩa.

+ Châu Á, Nhật Bản, Xiêm: đưa đấtnước theo con đường tư bản chủ nghĩa.

<b>- Chủ nghĩa tư bản mở rộng, phát triển</b>

trên phạm vi toàn cầu, trở thành hệthống thế giới.

<i>→ Hình thành các tổ chức lũng đoạn,</i>

xuất khẩu tư bản ra nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả, hoạt động thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉXX.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

<i>- GV mở rộng: Sau khi cách mạng tư sản thànhcông ở nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Mỹ vớinhững hình thức khác nhau, chủ nghĩa tư bản đượcxác lập trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng côngnghiệp diễn ra ở Anh, lan rộng ra nhiều nước khác,tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển,những tiến bộ về khoa học kĩ thuật ở các nước khácnhau dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa cácnước tư bản.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<i><b>Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do</b>

cạnh tranh sang độc quyền.

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Tư liệu, Hình 4, thông tin trong mục 2c</b>

<i>SGK tr.16, 17 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranhsang độc quyền. Nêu các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang</b>

độc quyền và chuẩn kiến thức của GV.

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản từ tự docạnh tranh sang độc quyền</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV trình chiếu và yêu cầu HS quan sát Hình 4,hướng dẫn HS khai thác hình ảnh:

<i>+ Mơ tả hình ảnh: Con mãng xà khổng lồ tượngtrưng cho các tổ chức độc quyền; người phụ nữtượng trưng cho người dân. Trên mình co mãng xàcó chữ “Monopoly” (độc quyền) với cái đuôi dàiquấn chặt vào nhà trắng (nơi làm việc của Tổngthống Mỹ - đại diện cho quyền lực của nhà nước tưbản Mỹ), đang há miệng đe dọa nuốt chửng cả ngườidân. </i>

<i>+ Ý nghĩa: quyền lực của các tổ chức độc quyền Mỹ,các tổ chức này câu kết chặt chẽ và chi phối nhà</i>

<i><b>c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnhtranh sang độc quyền</b></i>

- Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhphát triển đến giai đoạn nhất định sẽxuất hiện các tổ chức độc quyền.

<i><b>- Tổ chức độc quyền:</b></i>

<i>+ Khái niệm: là sự liên minh giữa</i>

các nhà tư bản lớn để tập trung phầnlớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa,thu lợi cao.

<i>+ Hình thức tồn tại: các-ten, </i>

xanh-đi-ca, tờ-rớt,…

<i>+ Các giai đoạn phát triển:</i>

 Giai đoạn đầu: một số ngành,lĩnh vực, sức mạnh kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>nước tư sản, để thống trị và khống chế đời sống củangười dân.</i>

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Tưliệu, Hình 4, thơng tin trong mục 2c SGK tr.16, 17 và

<i>trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩatư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. </i>

<i>+ Nêu các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.</i>

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh liênquan đến chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sangđộc quyền:

<i>Tranh biếm họa về một công tyđộc quyền dầu mỏ ở Mỹ (1904)</i>

<i>- GV cung cấp cho HS tư liệu: “Ở Hoa Kì năm 1908,7 tơ -rớt đầu tiên nắm được hay kiểm sốt 1 638cơng ti…Standard Oil, do Rốc-cơ-pheo-lơ sáng lậpnăm 1870, lúc đầu chỉ lọc 4% sản lượng dầu mỏ ởMỹ, nhưng đến năm 1879 đã kiểm soát 90% các nhàmáy lọc dầu và đến năm 1905 kiểm soát 85% thươngmại quốc gia và 90% xuất khẩu”.</i>

<i>(Mi-xen Bô, Lịch sử chủ nghĩa từ 1500 đến 2000, Sdd, tr236 – 237)</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác hình ảnh, tư liệu, đọc thơng tin trongmục, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu sự phát triển của chủ

chưa cao.

 Giai đoạn sau: từng bước chiphối toàn bộ nền kinh tế. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ

XX: chủ nghĩa tư bản bướcsang giai đoạn mới – chủnghĩa tư bản độc quyền.

<i><b>- Chủ nghĩa tư bản độc quyền:</b></i>

<i>+ Khái niệm: là hình thức của chủ</i>

nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước làdoanh nghiệp độc quyền duy nhấtchi phối các hoạt động sản xuất,phân phối hàng hóa trong nền kinhtế.

<i>+ Đặc điểm:</i>

 Tích tụ tập trung sản xuất vàsự hình thành độc quyền. Tư bản tài chính và bọn đầu

sỏ tài chính. Xuất khẩu tư bản.

 Hình thành các tổ chức độcquyền quốc tế, phân chia ảnhhưởng kinh tế.

 Các cường quốc phân chialãnh thổ thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền; đặcđiểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

<i>- GV nhấn mạnh: Trong những năm cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX, quá trình tập trung tư bản diễn ratrong sản xuất nơng nghiệp, lĩnh vực ngân hàng. Cácngân hàng trở thành nhóm độc quyền sử dụng vốn,tư liệu sản xuất, nguyên liệu của tất cả các nhà tưbản. Sự câu kết giữa tư bản ngân hàng và tư bảncông nghiệp dẫn đến sự ra đời của tư bản tài chính.</i>

- GV chuyển sang nội dung mới.

<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản hiện đại</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại.</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 5, thơng tin trong mục 3a SGK</b>

<i>tr.17, 18 và trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm của chủ nghĩa tư bản hiện đại và chuẩn kiến thức</b>

của GV.

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm chủ nghĩa tưbản hiện đại</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 5,thơng tin trong mục 3a SGK tr.17, 18 và trả lời câu

<i>hỏi: Nêu khái niệm của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hìnhảnh liên quan đến chủ nghĩa tư bản hiện đại:

<b>3. Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bảnhiện đại</b>

<i><b>a. Khái niệm</b></i>

- Là thuật ngữ chỉ chủ nghĩa tư bản từsau Chiến tranh thế giới thứ hai(1945).

- Là thời kì chủ nghĩa tư bản chuyểnsang giai đoạn mới với những đặcđiểm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- GV cho HS khai thác Hình 5 để tìm hiểu thêm vềđặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS làm việc cá nhân, khai thác hình ảnh và thơngtin trong mục, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày khái niệm chủnghĩa tư bản hiện đại.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ýkiến bổ sung (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:</b>

- Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa nghĩa tư bản hiện đại.

<b>b. Nội dung: </b>

<b>- GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác Hình 6 - 8, tư liệu và đọc thông tin trong mục 3b</b>

<i>SGK tr.18, 19 và vẽ sơ đồ tư duy: Nêu tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.- GV yêu cầu HS liên hệ vận dụng thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi: Trình bày suy nghĩcủa em về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại và</b>

chuẩn kiến thức của GV.

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tiềm năng và thách thứccủa chủ nghĩa tư bản hiện đại</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

<b> GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 6 </b>

-8, tư liệu và đọc thông tin trong mục 3b SGK tr.1-8, 19

<i>và hoàn thành Sơ đồ tư duy: Nêu tiềm năng và tháchthức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hìnhảnh, video:

<i>Biểu tình chống biến đổi khí hậu ở Anh (2019)</i>

<b>b. Tiềm năng và thách thức củachủ nghĩa tư bản hiện đại</b>

<i>Đính kèm kết quả Sơ đồ tư duy phíadưới Nhiệm vụ 2.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Phong trào “Chiếm lấy phố n”.</i>

<i>Nhóm G7 – Diễn đàn kinh tếcủa 7 quốc gia tư bản phát triển</i>

<i>- GV yêu cầu HS liên hệ vận dụng thực tế, liên hệ bảnthân và trả lời câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em vềtiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiệnđại.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS khai thác hình ảnh, video, thơng tin trong mục vàhoàn thành Sơ đồ tư duy.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bàu tiềmnăng, thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại theo sơđồ tư duy.

- GV tổ chức cho HS đánh giá chéo các sản phẩm(nhóm 1 đánh giá sản phẩm của nhóm 2, nhóm 2 đánhgiá sản phẩm của nhóm 3, nhóm 3 đánh giá sản phẩmcủa nhóm 4, nhóm 4 đánh giá sản phẩm của nhóm 1).- GV mời 1 – 2 HS nêu quan điểm cá nhan, trình bàysuy nghĩ của bản thân về tiềm năng, thách thức củachủ nghĩa tư bản hiện đại.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- GV nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.- GV kết luận:

<i>+ Tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểuhiện trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, cơng nghệ,nền tảng pháp chế, kinh nghiệm quản lí, khả năng tựđiều chỉnh và thích ứng.</i>

<i>+ Thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểuhiện ở bản chất của chế độ, mâu thuẫn nội tại (tìnhtrạng bất ổn, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội,…).</i>

<b>SƠ ĐỒ TƯ DUY TIỀM NĂNGCỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI</b>

<b>SƠ ĐỒ TƯ DUY THÁCH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:</b>

- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã lĩnhhội ở bài học.

- Phát triển kĩ năng phân tích, so sánh các kiến thức đã học.

<b>b. Nội dung: </b>

<i><b>- GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.</b></i>

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.19.

<b>c. Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<i>- GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài họcSự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.</i>

- GV phát Phiếu bài tập cho HS cả lớp thực hiện trong thời gian 6 phút:

<b>Trường THPT:……….Lớp:………..Họ và tên:……….</b>

<b>PHIẾU BÀI TẬP LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU</b>

<b>BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>

<i>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</i>

<b>Câu 1: Sự kiện nào sau đây gắn liền với sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc</b>

Mỹ cuối thế kỉ XIX?

A. Đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Cải cách nông nô ở Nga.B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.C. Cách mạng tư sản Pháp, Nội chiến ở Mỹ.

D. Cách mạng tư sản Anh, Nội chiến ở Mỹ.

<b>Câu 2: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa tư bản chính thức được xác lập ở châu Âu và Bắc Mỹ là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

A. Tất cả các nước đã hoàn thành cách mạng tư sản.

B. Giai cấp tư sản giành được thắng lợi, lên cầm quyền ở nhiều nước.C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển mạnh mẽ.D. Chủ nghĩa tư bản đã lan rộng từ châu Âu sang Bắc Mỹ.

<b>Câu 3: Một trong những biểu hiện sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu</b>

<b>Câu 4: Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền khi:</b>

A. Bắt đầu xuất hiện các tổ chức độc quyền.

B. Giai cấp tư sản lên cầm quyền ở các nước tư bản.

C. Các nước tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược thuộc địa.

D. Các tổ chức độc quyền tăng lên và từng bước chi phối toàn bộ nền kinh tế.

<b>Câu 5: “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” là thuật ngữ để chỉ chủ nghĩa tư bản sau khi:</b>

A. Hoàn thành xâm lược các nước thuộc địa.B. Hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945).D. Xuất hiện các tổ chức độc quyền.

<b>Câu 6: Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại là:</b>

A. Xuất hiện các tổ chức độc quyền.B. Xuất hiện độc quyền nhà nước.C. Tiến hành cách mạng công nghiệp.D. Sản xuất theo dây chuyền.

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

- GV chuyển sang nội dung mới.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 1, 2 - phần Luyện tập SGK tr.19Bài tập 1 – SGK tr.19</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành vào vở nhiệm vụ sau:

Hoàn thành sơ đồ sau để thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS vận dụng kiến thức đã học, làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập vào vở.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản theo sơ đồ tưduy.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<i><b>Bài tập 2 – SGK tr.19</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<i>GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu sự khác biệt về đặc điểm giữa chủ nghĩatư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và trả lời câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày sự khác biệt về đặc điểm giữa chủ nghĩa tư bản độc quyền vàchủ nghĩa tư bản hiện đại.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

<b>Chủ nghĩa tư bản độc quyềnChủ nghĩa tư bản hiện đại</b>

- Tích tụ tập trung sản xuất và sự hìnhthành độc quyền.

- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.- Xuất khẩu tư bản.

- Hình thành các tổ chức độc quyền quốctế, phân chia ảnh hưởng kinh tế.

- Các cường quốc phân chia lãnh thổ thếgiới.

- Độc quyền nhà nước.

- Có sức sản xuất phát triển cao.

- Lực lượng lao động có những chuyển biếnquan trọng về cơ cấu, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ.

- Không ngừng tự điều chỉnh, thích ứng để tồntại, phát triển trong bối cảnh mới.

- Là một hệ thống thế giới và ngày càng mangtính tồn cầu.

- GV chuyển sang nội dung mới.

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi bài tập 3 phần Vận dụng SGK tr.19.c. Sản phẩm: Đáp án phần Vận dụng của HS và chuẩn kiến thức của GV.</b>

<i>- GV gợi ý: trình độ sản xuất phát triển, cơ chế vận hành hồn chỉnh, tồn cầu hóa,...</i>

<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

HS về nhà hoàn thành bài tập vận dụng.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện</b>

GV nhận xét, đánh giá và kết thúc bài học.

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

- Ôn lại kiến thức đã học:

<i>+ Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.</i>

<i>+ Quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của chủ nghĩa tư bản.+ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do sang cạnh tranh độc quyền.</i>

<i>+ Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</i>

- Làm bài tập Bài 2 – Sách bài tập Lịch sử 11.

<i>- Chuẩn bị trước cho Nội dung thực hành chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủnghĩa tư bản.</i>

<b>RÚT KINH NGHIỆM (nếu có)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Duyệt của nhóm trưởng</b>

Ngày... tháng... năm 2023

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHỦ ĐỀ 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAYBÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN BANG </b>

<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XƠ VIẾT</b>

<b>Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8, 11B9, 11B10Thời gian thực hiện: 3 tiết</b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức</b>

<i>Sau bài học này, HS sẽ:</i>

<b>- Trình bày được quá trình hình thành Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết. - Phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.2. Năng lực</b>

<i><b>Năng lực chung: </b></i>

<i><b>- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thơng qua việc làm việc nhóm, trao đổi thảo luận và báo</b></i>

cáo sản phẩm học tập để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

<i><b>Năng lực lịch sử:</b></i>

<i><b>- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thơng qua việc tìm hiểu thơng tin, tư liệu và hình ảnh để trình</b></i>

bày được q trình hình thành Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

<i><b>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử để phân tích được ý</b></i>

nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.

<b>3. Phẩm chất:</b>

<i>- Chăm chỉ: tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập, giải quyết vấn đề.</i>

<i>- Trung thực, trách nhiệm: đánh giá được các sự kiện, hiện tượng dựa trên hiện thực lịch sử</i>

với tinh thần khách quan.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên</b>

<b>- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.</b>

<i><b>- Tư liệu, tranh ảnh, đoạn phim, video có liên quan đến bài học Sự hình thành Liên bang</b></i>

<i>Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.</i>

<b>2. Đối với học sinh</b>

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêucầu của GV.

<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh quân khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của V.I</b>

Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích tấn cơng cung điện Mùa đơng trong Cách mạng tháng Mười Nga năm1917 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

<i>- Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng đã đem lại kết quả gì?</i>

<i>- Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết có hình thành ngay khi Cách mạng tháng mườiNga thành công không?</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<i>- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh quân khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của V.I Lê-nin và</i>

Đảng Bơn-sê-vích tấn công cung điện Mùa đông trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:

<i>+ Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng đã đem lại kết quả gì?</i>

<i>+ Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết có hình thành ngay khi Cách mạng tháng mườiNga thành cơng không?</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

<i>+ Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đưa đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa, một chế độ xã hội xố bỏ áp bức, bất cơng, đem lại tự do, cơng bằng, bình đẳng cho con người. </i>

<i>+ Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết hình thành sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công. </i>

<i><b>- GV dẫn dắt vào bài học: Bài 3–Sự hình thành liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết. </b></i>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về sự ra đời của Chính quyền Xơ viết</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được sự ra đời của Chính quyền Xơ viết.</b>

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1a SGK tr.20, 21 và trả lời câu</b>

<i>hỏi: Chính quyền Xơ viết được thành lập như thế nào?</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự ra đời của Chính quyền Xơ viết và chuẩn kiến thức của</b>

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1a

<i>SGK tr.20, 21 và trả lời câu hỏi: Chính quyền Xơ viết đượcthành lập như thế nào?</i>

- GV yêu cầu HS tìm các từ khóa liên quan đến sự ra đời

<i>của Chính quyền Xơ viết: hai chính quyền tồn tại, vấn đềhịa bình và ruộng đất vẫn chưa được giải quyết, Lê-ninvà Đảng Bơn-sê-vích được nhân dân ủng hộ.</i>

<b>Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin trong mục và trảlời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận</b>

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày sự ra đời của Chínhquyền Xơ viết

- GV u cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ýkiến (nếu có).

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

<i>- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Tình hình nước Ngasau Cách mạng tháng Hai buộc Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích phải tiếp tục lãnh đạo nhân dân sử dụng bạo lực cáchmạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chínhquyền về tay nhân dân. Cách mạng tháng mười Nga –cách mạng xã hội chủ nghĩa – thành cơng đã nhanh chóngxóa bỏ Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập Chính quyềnXơ viết trên toàn nước Nga rộng lớn.</i>

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

<b>1. Quá trình hình thành Liênbang Cộng hòa xã hội chủnghĩa Xơ viết</b>

<i><b>a. Sự ra đời của Chính quyềnXô viết</b></i>

- Năm 1917: mâu thuẫn giữacác dân tộc Nga với chế độ Ngahồng; giữa giai cấp vơ sản vớigiai cấp tư sản.

- Tháng 2/1917:

+ Đảng Bơn-sê-vích lãnh đạonhân dân lật đổ chế độ Ngahoàng.

+ Giai cấp tư sản thành lậpChính phủ lâm thời.

<i>→ Xuất hiện cục diện hai chính</i>

quyền đại diện cho lợi ích củacác giai cấp khác nhau.

<i>→ Vấn đề hịa bình, ruộng rất</i>

vẫn chưa được giải quyết.- Tháng 10/1917: Lê-nin vàĐảng Bơn-sê-vích lãnh đạo cácXô viết làm Cách mạng thángMười.

<i>→ Thành lập Chính phủ Xơ</i>

viết, do Lê-nin đứng đầu.

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được q trình hình thành Liên bang Cộng hịa xã</b>

hội chủ nghĩa Xô viết (sau Cách mạng tháng Mười năm 1917).

<b>b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 2, đọc thơng tin trong mục 1b</b>

SGK tr.21, 22 và trả lời câu hỏi:

<i>- Trình bày sự ra đời của Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.</i>

<i>- Xác định vị trí và kể tên các nước cộng hịa trong Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viếttrên lược đồ.</i>

<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình hình thành Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô</b>

viết (sau Cách mạng tháng Mười năm 1917) và chuẩn kiến thức của GV.

<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>

<i><b>Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về sự thành lập Liên bang Cộnghịa xã hội chủ nghĩa Xô viết</b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 2,

<i><b>b. Sự thành lập Liên bang Cộnghịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết</b></i>

- Năm 1920: nước Nga xơ viết vàcác nước cộng hịa Xơ viết đồng

</div>

×