Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 32 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Giảng viên: Thầy Nguyễn Đức LưuNhóm thực hiện: 04</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Đào Xn Trường</small>
<small>Hồng Tuấn AnTrần Duy Tồn</small>
<small>Bùi Hữu Tuấn</small>
<small>Lê Công Nghĩa</small>
<small>Tạ Quang DũngĐỗ Ngọc Giang</small>
<small>Đặng Phương Nam</small>
<small>Trương Thế Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Kiểm thử chức năng01
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Kiểm thử chức năng là quy trình đối chiếu đặc tả bên ngoài của phần mềm với các chức năng thực tế mà nó cung cấp, từ góc nhìn của người sử dụng, không phụ thuộc vào công nghệ hay thiết lập bên trong.
1.1 Khái niệm về kiểm thử chức năng
1.2 Các loại kiểm thử chức năng
+ Kiểm thử chức năng của hệ thống.
+ Kiểm thử tích hợp dữ liệu và cơ sở dữ liệu.+ Kiểm thử vịng lặp cơng việc.
+ Kiểm thử kiểm sốt truy cập.+ Kiểm thử giao diện
- Có 5 loại kiểm thử chức năng bao gồm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.2 Các loại kiểm thử chức năng
- Mục tiêu: nhằm đảm bảo rằng phần mềm thực hiện các chức năng như nhập liệu, xử lý và trả kết quả đúng đắn.
1.2.1 Kiểm thử chức năng hệ thống:
- Ý nghĩa: qua việc tương tác với giao diện người dùng, kiểm thử này đánh giá hoạt động của các chức năng trong phần mềm và phân tích kết quả trả về để đảm bảo tính chính xác và hoạt động mượt mà của sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1.2 Các loại kiểm thử chức năng
- Mục tiêu: nhằm kiểm tra sự tương thích và hoạt động của giao diện người dùng trong sản phẩm so với thiết kế ban đầu.
1.2.2 Kiểm thử giao diện:
- Ý nghĩa: kiểm tra tính liên kết và chuyển tiếp giữa các chức năng, cách thức truy cập (sử dụng phím tab, chuột...), cũng như kiểm tra các đối tượng trên màn hình để đảm bảo sự nhất quán và dễ sử dụng của giao diện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">1.2 Các loại kiểm thử chức năng
- Mục tiêu: nhằm đảm bảo rằng các chức năng của sản phẩm phần mềm hoạt động đúng sau khi dữ liệu từ bên ngồi được tích hợp vào.
1.2.3 Kiểm thử tích hợp dữ liệu và cơ sở dữ liệu:
- Ý nghĩa: đảm bảo rằng hệ thống mới có thể sử dụng các dữ liệu cũ một cách hiệu quả, giúp cải thiện tính ổn định và độ tin cậy của ứng dụng phần mềm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.2 Các loại kiểm thử chức năng
- Mục tiêu: đảm bảo hoạt động của các công việc được chạy tự động theo lịch đã đặt trước mà khơng có sự can thiệp từ người dùng.
1.2.4 Kiểm thử vịng lặp cơng việc:
- Ý nghĩa: đảm bảo tính đáng tin cậy và đúng đắn của hệ
thống tự động, giúp đảm bảo rằng các tác vụ quan trọng được thực hiện đúng thời gian và không bị gián đoạn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1.2 Các loại kiểm thử chức năng
- Mục tiêu: đảm bảo rằng các tác nhân và người dùng chỉ có thể truy cập vào các chức năng mà họ được phép truy cập.1.2.5 Kiểm thử truy cập:
- Ý nghĩa: bảo vệ dữ liệu và thông tin quan trọng của hệ thống bằng cách chỉ có người dùng được ủy quyền mới có thể truy cập vào hệ thống.
Authentication Authorization
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">2.1 khái niệm về kiểm thử phi chức năng
- Là một loại kiểm thử phần mềm để kiểm tra các khía cạnh phi chức năng (hiệu suất, khả năng sử dụng, độ tin cậy, v.v.) của ứng dụng phần mềm.- Nó được thiết kế để kiểm tra sự sẵn sàng của một
hệ thống theo các tham số không thuộc về chức năng và không bao giờ được giải quyết bằng kiểm thử chức năng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">2.1 Khái niệm về kiểm thử phi chức năng
- Kiểm thử phi chức năng có thể được sử dụng ở mọi cấp độ kiểm thử nhưng thường được sử dụng hiệu quả nhất trong cấp độ kiểm thử hệ thống và kiểm thử chấp nhận sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">2.2 Các loại kiểm thử phi chức năng
+ Kiểm thử hiệu năng (performance testing)+ Kiểm thử tải trọng (load testing)
+ Kiểm thử tập trung (stress testing)
+ Kiểm thử với lượng dữ liệu lớn (volume testing).
- Có 4 loại kiểm thử phi chức năng thường dùng bao gồm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">2.2 Các loại kiểm thử phi chức năng
- Mục tiêu: Bảo đảm tối ưu việc phân bổ tài nguyên hệ thống (ví dụ bộ nhớ) nhằm đạt các chỉ tiêu như thời gian xử lý hay đáp ứng câu truy vấn
2.2.1 Kiểm thử hiệu năng:
- Tập chung đánh giá và đo lường hiệu suất của hệ thống, ứng dụng hoặc sản phẩm phần mềm dưới điều kiện tải trọng nhất định
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">2.2 Các loại kiểm thử phi chức năng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">2.2 Các loại kiểm thử phi chức năng
- Stress Test tập trung vào các trạng thái tới hạn, các "điểm chết", các tình huống bất thường
2.2.3 Kiểm thử tập trung:
- Stress Test được thực hiện để đảm bảo rằng hệ thống sẽ khơng bị rơi vào tình huống khủng hoảng
- Kiểm thử này chủ yếu xác định tính mạnh mẽ và xử lý lỗi hệ thống trong điều kiện tải cực kỳ nặng
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">2.2 Các loại kiểm thử phi chức năng
- Là kiểm thử tập trung vào việc xác định hoặc xác nhận đặc tính hiệu suất của hệ thống hoặc ứng dụng được kiểm thử trong điều kiện hệ thống có lượng dữ liệu rất lớn
2.2.4 Kiểm thử với dữ liệu lớn:
- Dữ liệu lớn có thể là cơ sở dữ liệu lớn hoặc dữ liệu trong file upload lên hệ thống có dung lượng lớn
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">3.1 Khái niệm về kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
3.1 Khái niệm về kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
chức năng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">3.2 Các loại kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">3.2 Các loại kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
- Là một loại kiểm thử nhằm xác minh rằng các lỗi được báo cáo trước đó đã được sửa chữa thành công
3.2.1 Kiểm thử lại (kiểm thử xác nhận):
- Chỉ kiểm thử các test case chưa pass
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">3.2 Các loại kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
3.2.1 Kiểm thử lại (kiểm thử xác nhận):
Các điều cần chú ý khi thực hiện kiểm thử xác nhậnĐúng các tập đầu vào
Đúng các dữ liệu02
Đúng môi trường kiểm thử03
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">3.2 Các loại kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
- Kiểm thử hồi quy để đảm bảo rằng những thay đổi mới không làm ảnh hưởng đến những phần đã hồn thiện trước đó
3.2.2 Kiểm thử hồi quy:
- Thường được thực hiện tự động
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">3.1 Khái niệm về kiểm thử liên quan đến sự thay đổi
Các loại phép thử hồi quy
Các phép thử đại diện: Thực hiện tất cả chức năng của phần mềm01
Các phép thử bổ sung: Tập trung vào chức năng dễ bị ảnh hưởng nhất khi có thay đổi
Các phép thử tập trung: Tập trung vào thành phần phần mềm bị thay đổi03
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">4.1 Kiểm thử chức năng
<small>Loại kiểm thửMục tiêu</small>
<small>Chức năng hệ thốngtính chính xác của quá trình nhập dữ liệu, xử lý và trả về kết quảGiao diệntính tương thích với thiết kế, đáp ứng yêu cầu người dùng.</small>
<small>Tích hợp dữ liệutính đúng đắn của chức năng sau khi tích hợp dữ liệu.Vịng lặp cơng việcđảm bảo tự động hóa hoạt động theo lịch trình đặt trước.</small>
<small>Kiểm sốt truy cậpđảm bảo truy cập và sử dụng chức năng khi được phân quyền.</small>
<small>-</small> <sub>So sánh đặc tả bên ngoài với các chức năng thực tế mà phần mềm cung </sub><small>cấp. Tập trung vào góc nhìn của người sử dụng về phần mềm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">4.2 Kiểm thử phi chức năng
<small>Loại kiểm thửMục tiêu</small>
<small>Kiểm thử hiệu năngđảo bảo thời gian xử lý và đáp ứng của hệ thống đạt các chỉ tiêu như mong đợi.</small>
<small>Kiểm thử tải trọngđánh giá hệ thống khi có nhiều người truy cập cùng lúc.</small>
<small>Kiểm thử tập trungkiểm tra các tình huống tới hạn hoặc bất thường như mất kết nối.Kiểm thử dữ liệu lớnđánh giá hiệu suất của hệ thống khi hoạt động với lượng data lớn.</small>
<small>-</small> <sub>Tập trung vào kiểm thử hiệu suất, khả năng sử dụng, độ tin cậy, mức độ </sub><small>sẵn sàng của hệ thống.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Loại kiểm thửMục tiêu</small>
<small>Kiểm thử xác nhậnĐảm bảo các thay đã được thực hiện đúng và không gây ra những hậy quả không mong muốn.</small>
<small>Kiểm thử hồi quyĐảm bảo tính ổn định và chất lượng phần mềm sau khi có sự thay đổi.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Do you have any questions?</small>
</div>