Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.89 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI </b>

<b>NGÔ ANH TUẤN </b>

<b>NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRONG ĐẦU TƯ CÔNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG </b>

<b>GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM </b>

<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ </b>

<b>Ngành: Quản lý xây dựng </b>

<b>Mã số: 9.58.03.02 </b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Lương Hải </b>

<b>Hà Nội - Năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Lương Hải </b>

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi ……. giờ …. ngày …. tháng ….. năm…..

<b>Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện trường ĐHGT – VT. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài </b>

Đầu tư công trong giao thông vận tải nói chung và trong lĩnh vực giao thơng đường bộ nói riêng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ có vị trí trọng yếu trong phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng đường bộ bên cạnh với các phương thức vận tải khác. Sự hình thành và phát triển các khu vực kinh tế, các trung tâm kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ [15] .

Các chức năng quản lý nói chung bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch; điều hành quá trình thực hiện, kiểm sốt q trình thực hiện; hệ thống thơng tin liên lạc, cam kết của các bên tham gia quản lý…[11],[14],[26]. Nghiên cứu về lý thuyết chung về quản lý đã có từ lâu trong lịch sử tri thức nhân loại, mặc dù vậy, nghiên cứu vận dụng các tri thức quản lý trong các trường hợp quản lý cụ thể luôn là vấn đề thời sự, thiết thực đối với các lĩnh vực quản lý đó. Do vậy nghiên cứu vận dụng tri thức quản lý trong trường hợp quản lý đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB là lĩnh vực mới và có tính thực tiễn cao đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Nhằm mục đích nghiên cứu vận dụng các lý thuyết quản lý vào hoạt động đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên cơ sở các nguyên tắc mang tính lý luận và thực tiễn triển khai hoạt động đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam, tác giả

<b>lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam” để làm đối </b>

tượng và phạm vi nghiên cứu luận án của mình.

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

Nghiên cứu các chỉ tiêu mô tả các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam. Đánh giá thực trạng vận động của các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị cho các bên quản lý liên quan nhằm cải thiện hoạt động đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>a. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn sự hình thành và vận động của các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam.

<i><b>b. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

<i> - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu các chỉ tiêu đo </i>

lường chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ tại Việt Nam; trong đó các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ được xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý vận dụng vào điều kiện thực tiễn quản lý đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt

<i>Nam. </i>

<i> - Phạm vi về không gian nghiên cứu: luận án nghiên cứu hoạt động </i>

quản lý đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam. Hoạt động đầu tư công cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ được nghiên cứu trong phạm vi đầu tư công thuộc Bộ Giao thông

<i>Vận tải quản lý. </i>

<i> - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: các dữ liệu thứ cấp được thu </i>

thập chủ yếu trong giai đoạn 2016 – 2020. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập từ phỏng vấn chuyên gia và điều tra khảo sát thực hiện trong năm 2022 đối với các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực quản lý dự án

<i>đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam. </i>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để phát triển và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu là phương pháp diễn dịch từ tổng quát đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể, từ giả thuyết, tiền đề đến dẫn chứng và lập luận. Bằng phương pháp diễn dịch, luận án sẽ dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học tổng quan trong nước và ngồi nước đã cơng bố trước đây về quản lý đầu tư cơng nói chung và quản lý đầu tư cơng trong xây dựng CSHT GTĐB nói riêng để xác định rõ những nội dung có thể kế thừa, phát triển; cũng như xác định hướng nghiên cứu mới của luận án, từ đó hình thành được các giả thuyết nghiên cứu. Bên cạnh đó, phương pháp phỏng vấn, khảo sát thử nghiệm cũng được tác giả sử dụng cho việc nghiên cứu nhằm khẳng định tính thực tiễn và phù hợp của các giả thuyết nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trên cơ sở dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát với các cá nhân đã và đang tham gia quản lý đầu tư công trong CSHT GTĐB tại Việt Nam, nhằm lượng hóa và kiểm định thực tiễn các đo lường các chức năng quản lý. Dữ liệu thu thập được từ việc khảo sát sẽ được phân tích thơng qua các kỹ thuật phân tích định lượng theo các bước: phân tích thống kê mơ tả; đánh giá độ tin cậy của thang đo; phân tích phương sai và hồi quy tuyến tính.

<b>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án  Ý nghĩa khoa học: </b>

- Luận án hệ thống và triển khai các nguyên tắc chung về quản lý trong việc phát triển ứng dụng cho các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB.

- Luận án xây dựng mơ hình các chỉ tiêu đo lường các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên cơ sở tiếp cận tri thức khoa học về quản lý vận dụng phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.

<b> Ý nghĩa thực tiễn: </b>

Luận án phân tích và đánh giá các chỉ tiêu đo lường các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị cho các bên liên quan nhằm cải thiện hoạt động đầu tư công xây dựng CSHT giao thông đường bộ tại Việt Nam.

<b>6. Kết cấu của luận án </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận án được bố cục thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận và các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chương 5: Kết luận và kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu về quản lý đầu tư công và chức </b>

<b>năng quản lý trong đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ </b>

<i><b>1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý đầu tư công </b></i>

Nghiên cứu của Vũ Tuấn Anh [24] “Tóm tắt về tình hình đầu tư công ở Việt Nam trong mười năm qua”. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hạnh [16] “Hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư phát triển ở tỉnh Phú Thọ: nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Đào Thị Hồ Hương [6] “Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Trần Văn Hồng [21] “Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Tạ Văn Khoái [20] “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Phan Thanh Mão [18] “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Đức Thành và Đinh Minh Tuấn [13] “Đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực ĐTC”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Nguyen [31] “Giám sát đầu tư công của quốc hội Việt nam”. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Lê Văn Tuấn [12]: “Quản lý đầu tư công trong điều kiện biến đổi khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp”. Nghiên cứu của Rajaram và cộng sự. [30] “Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management. Nghiên cứu của Kyobe và cộng sự. [27] “Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency”. Trong báo cáo “Making Public Investment More Efficient”.

<i><b>1.1.2 Các nghiên cứu về chức năng quản lý đầu tư công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông </b></i>

Nghiên cứu luận án tiến sĩ của Trịnh Văn Vinh [23]. Nghiên cứu luận án tiến sĩ của Đỗ Đức Tú [8] với đề tài “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại”. Nghiên cứu cấp bộ của Đinh Kiện [7] “Nghiên cứu các giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng theo hình thức BOT. Nghiên cứu Luận án tiến sĩ của Hoàng Cao Liêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

[10] “Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam” . Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Lan [3] “Mơ hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế- xã hội của vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ”. Nghiên cứu của Cù Thanh Thủy [5] “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước ở Việt Nam”. Nghiên cứu của Đỗ Văn Thuận [9] “Nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư cơng trong xây dựng cơng trình đường bộ ở Vit Nam. Nghiờn cu cp b ca Nguyen [15] ă Xây dựng mơ hình đánh giá kết thúc dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thc i tỏc cụng t (PPP) ti Vit Namă. Nghiên cứu của Laursen

<i>và Myers [28] “Public investment management in the new EU </i>

<i>member states: strengthening planning and implementation of transport infrastructure investments”. Nghiên cứu của. Trong một </i>

<i>nghiên cứu khác của Nyagwachi và Smallwood [29] ” South African </i>

<i>public private partnership (PPP) projects: A systemic model for planning and implementation”. </i>

<b>1.2 Nhận xét về kết quả đạt được của các cơng trình liên quan đến nội dung và chức năng quản lý đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB </b>

Đa số các cơng trình khoa học mới chỉ tập trung vào việc phân tích và nghiên cứu ảnh hưởng, tác động của đầu tư cơng và chính sách đầu tư công đến tăng trưởng, phát triển kinh tế của một vùng, lãnh thổ và đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công. Một số cơng trình khác lại quan tâm đến việc đánh giá hiệu quả đầu tư công, những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công, bàn về các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả đầu tư công. Khi đề cập đến đầu tư công, sử dụng ngân sách nhà nước, hợp tác công tư trong lĩnh vực GTĐB mới chỉ đề cập tới phát triển hạ tầng giao thơng nói chung hoặc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở phạm vi ở một địa phương nhất định và thường bị giới hạn về mặt thời gian và khơng gian nhất định.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy đi sâu vào nghiên cứu toàn diện và chi tiết các chỉ tiêu mô tả các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB cho đến nay chưa được thực hiện ở bất kì

<i>nghiên cứu nào. Từ đó có thể kết luận là chưa có cơng trình nghiên </i>

<i>cứu nào thực hiện chuyên sâu và toàn diện về các chức năng quản lý </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>trong ĐTC xây dựng CSHT giao thông đường bộ, đặc biệt trong điều kiện thực tiễn tại Việt Nam. Điều này đặt ra yêu cầu thiết thực cũng </i>

như gợi ý cho tác giả kế thừa và thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về các chức năng quản lý trong đầu tư công CSHT GTĐB, vận dụng trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư công trong xây dựng CSHT GTĐB ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

<b>1.3 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và khung nghiên cứu của đề tài </b>

<i><b>1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu </b></i>

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

1) Các chức năng quản lý trong đầu tư cơng xây dựng CSHT GTĐB là gì?

2) Các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB được mô tả thông qua các chỉ tiêu gì?

3) Thực trạng vận động của các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam như thế nào? Các chức năng này tác động như thế nào đến kết quả quản lý đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam trong thời gian qua?

4) Những kiến nghị nào cần được đưa ra từ kết quả nghiên cứu các chức năng quản lý trong đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB để cải thiện hoạt động quản lý trong đầu tư công trong xây dựng CSHT GTĐB tại Việt Nam?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề chung về quản lý đầu tư công xây dựng </b>

<b>CSHT giao thông đường bộ </b>

<i><b>2.1.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ </b></i>

Từ các khái niệm , ta có thể hiểu cơ sở hạ tầng một cách

<i>thống nhất như sau: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật </i>

<i>nền tảng (như hệ thống đường giao thông, thủy lợi, năng lượng, bệnh viện, trường học...) cho sự vận hành và phát triển toàn diện của một quốc gia, một tổ chức, hay các ngành kinh tế. </i>

<i><b>2.1.2 Một số khái niệm chung về đầu tư công </b></i>

Theo quy định tại Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 [19]: Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư cơng khác theo quy định của Luật đầu tư công. Dự án đầu tư cơng là dự án sử dụng tồn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công. Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch, dự án đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư cơng; nghiệm thu, bàn giao chương trình, quyết tốn dự án đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công. Kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồn vốn đầu tư công, phương án phân bổ vốn, các giải pháp huy động nguồn lực và triển khai thực hiện.

<i><b>2.1.3 Nội dung hoạt động ĐTC trong xây dựng cơng trình đường bộ </b></i>

<i>Theo Luật Đầu tư cơng [19]: “ Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, </i>

thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch, dự án đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; nghiệm thu, bàn giao chương trình, quyết tốn dự án đầu tư cơng; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng.” Hoạt động đầu tư cơng trong xây dựng cơng trình đường bộ là một bộ phận của hoạt động đầu tư công

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nói chung. Nội dung chính của hoạt động này được quy định trong Luật Đầu tư công [19], Luật Xây dựng [32], Nghị định 15/2021/NĐ-CP [4] quy định về quản lý dự án đầu tư.

<b>2.2 Mơ hình các chức năng quản lý đầu tư công trong xây CSHT giao thông đường bộ </b>

<i><b>2.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư công xây dựng CSHT giao thông đường bộ </b></i>

Khi vận dụng khoa học quản lý vào hoạt động ĐTC thì: Quản lý đầu tư công trong xây dựng CSHT đường bộ được hiểu là việc cơ quan chủ quản về đầu tư CSHT giao thông đường bộ thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư công xây dựng CSHT giao thông đường bộ nhằm đạt được các mục tiêu đầu tư đề ra. Khái niệm này cho ta thấy, quản lý ĐTC xây dựng CSHT giao thông đường bộ sẽ phải xem xét tổng thể các hoạt động quản lý đầu tư cơng trong mối quan hệ với nhiều nhóm chủ thể khác nhau có liên quan, bao gồm: Các cơ quan quản lý nhà nước về ĐTC xây dựng CSHT GTĐB; các chủ đầu tư dự án; các cơ quan phối hợp thực hiện kế hoạch đầu tư cơng; các chính quyền địa phương…

<i><b>2.2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu các chỉ tiêu đo lường chức năng quản lý đầu tư công trong xây dựng CSHT giao thơng đường bộ </b></i>

<i><b>2.2.2.1 Mơ hình giả thuyết các chỉ tiêu đo lường chức năng lập kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT giao thông đường bộ </b></i>

Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích và tổng hợp đã đề cập ở trên, giả thuyết nghiên cứu thứ nhất (H1) được hình thành: các chỉ tiêu chỉ tiêu đo lường chức năng lập kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB bao gồm 9 chỉ tiêu cụ thể tại bảng 2.1.

<b>Bảng 2-1 Chỉ tiêu đánh giá chức năng lập kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB </b>

<b>STT <sup>Mã </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1 <sup>KH1 </sup>

Mức độ phổ biến đầy đủ và rõ ràng của các hướng hướng dẫn về xây dựng kế hoạch năm về đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB tới các bộ phận/ bên liên quan

2 <sup>KH2 </sup>Mức độ phù hợp của các mục tiêu trong Kế hoạch năm đầu tư công xây dựng CSHT giao thông đường bộ

3 <sup>KH3 </sup>

Mức độ phù hợp của Kế hoạch năm về đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB với các mục tiêu, quy hoạch trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành GTVT

4 <sup>KH4 </sup>

Mức độ phù hợp của Kế hoạch năm về đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB với nhu cầu và dự báo khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư, khả năng cân đối vốn ngân sách nhà nước

5 <sup>KH5 </sup>

Mức độ cụ thể, rõ ràng của các kế hoạch hành động (phân kỳ đầu tư, huy động vốn, tiến độ thực hiện) được xây dựng để đạt được các mục tiêu theo kế hoạch

6 <sup>KH6 </sup>

Mức độ hợp lý của kế hoạch phân bổ vốn đầu tư theo tiêu chí và định mức phân bổ trong kế hoạch năm về đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

7 <sup>KH7 </sup>

Mức độ rõ ràng, cụ thể trong mô tả phân công trách nhiệm của các chủ thể liên quan đối với quá trình xây dựng Kế hoạch năm đầu tư công CSHT GTĐB

8 <sup>KH8 </sup>

Mức độ rõ ràng và cụ thể của mô tả nguồn lực, bộ máy tổ chức thực hiện, tiến trình thực hiện trong Kế hoạch năm đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

9 <sup>KH9 </sup>

Mức độ mô tả cách thức thực hiện theo dõi, đánh giá và điều chỉnh định kỳ Kế hoạch năm về đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB phù hợp với tình hình thực tiễn trong q trình thực hiện

<i><b>2.2.2.2 Mơ hình giả thuyết các chỉ tiêu đo lường chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch ĐTC xây dựng CSHT giao thông đường bộ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích và tổng hợp đã đề cập ở trên, giả thuyết nghiên cứu thứ nhất (H2) được hình thành: các chỉ tiêu chỉ tiêu đo lường chức năng tổ chức thực hiện lập kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB bao gồm 9 chỉ tiêu cụ thể tại bảng 2.2.

<b>Bảng 2-2 Chi tiêu đánh giá về chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB </b>

3 TC3

Mức độ tương tác, phối hợp với nhau của các bộ phận trong bộ máy thực hiện kế hoạch đầu tư công công xây dựng CSHT GTĐB

4 TC4 Mức độ hợp lý về tổ chức phân chia công việc triển khai kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

5 TC5

Mức độ hợp lý về tổ chức quy trình phối hợp các công việc triển khai kế hoạch đầu tư đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

6 TC6 Mức độ hợp lý về tổ chức phân bổ nhân lực triển khai kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

7 TC7 <sup>Mức độ hợp lý về tổ chức luân chuyển nhân lực triển khai </sup>kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

8 TC8

Mức độ thực thi rõ ràng và đảm bảo hiệu lực các thẩm quyền trong q trình thực hiện kế hoạch đầu tư cơng xây dựng CSHT GTĐB

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

9 TC9

Mức độ rõ ràng và đảm bảo hiệu lực các trách nhiệm trong quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

<i><b>2.2.2.3 Mô hình giả thuyết các chỉ tiêu đo lường chức năng lãnh đạo, điều hành thực hiện kế hoạch ĐTC trong xây dựng cơng trình đường bộ ở Việt nam </b></i>

Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích và tổng hợp đã đề cập ở trên, giả thuyết nghiên cứu thứ nhất (H3) được hình thành: các chỉ tiêu chỉ tiêu đo lường chức năng lãnh đạo, điều hành thực hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT giao thơng đường bộ bao gồm 07 chỉ tiêu chính như tại bảng 2.3.

<i><b>Bảng 2-3 Chi tiêu đánh giá về chức năng lãnh đạo, điều hành thực </b></i>

<i><b>hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB </b></i>

2 LĐ2

Mức độ rõ ràng, cụ thể của sự truyền đạt các yêu cầu chỉ đạo về mục tiêu, nội dung cơng việc đối với cấp dưới trong q trình thực hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

3 LĐ3

Mức độ đảm bảo sự chỉ đạo cấp dưới hiểu rõ và chịu trách nhiệm đối với phạm vi và tiến độ công việc được giao trong q trình thực hiện kế hoạch đầu tư cơng xây dựng CSHT GTĐB

4 LĐ4

Mức độ đảm bảo vai trò trung tâm điều phối giữa các bên tham gia của các vị trí lãnh đạo trong quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư cơng xây dựng CSHT GTĐB

5 LĐ5

Mức độ thể hiện sự lắng nghe, chia sẻ của các vị trí lãnh đạo với cấp dưới trong quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư công xây dựng CSHT GTĐB

</div>

×