Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN HỌC TƯ DUY PHẢN BIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.11 KB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>---o0o---BÁO CÁO CUỐI KỲ</b>

<b>MÔN HỌC TƯ DUY PHẢN BIỆN</b>

<b>NHĨM: 04</b>

TP. Hồ Chí Minh – năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KẾT CẤU CỦA BÁO CÁOBÌA</b>

Bảng điểm - Bảng phân cơng

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>

<b>Phần 1:Theo quan điểm của nhóm bạn tại sao sinh viên Việt Nam yếu kỹ năng tư</b>

duy phản biện.Nêu số lý do bằng số thành viên trong nhóm và giải thích từng lýdo. Bản thân sinh viên cần làm gì để cải thiện kỹ năng tư duy phản biện (Câu lýthuyết)

<b>Phần 2:Nhóm hãy chọn một vấn đề mà nhóm quan tâm sau đó cá nhân viết bài</b>

luận về một góc nhìn theo chủ đề mà nhóm đã chọn . 1. Giới thiệu (Introduction Paragraph)

2. Nội Dung (Body Paragraph)3. Kết Luận (Conclusion Paragraph)

4. Danh mục tài liệu tham khảo (References)5. Phần mở bài ½ trang tối thiểu

6. Phần thân bài 4 trang tối thiểu7. Phần kết bài ½ trang

8. Danh mục tài liệu tham khảo -theo APA

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄNTẤT THÀNH

<b>TRUNG TÂM KHẢO THÍ</b>

<b>KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC KỲ … NĂM HỌC 2023.. -2024…</b>

<b>PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO</b>

Mơn thi: Tư duy phản biện Lớp học phần:23DQT1ANhóm sinh viên thực hiện :04

1. Tham gia đóng góp: Nguyễn Việt Thắng-23115572832. Tham gia đóng góp: Nguyễn Đức Tấn-23115566433. Tham gia đóng góp: Lâm Thành Đạt-23115572754. Tham gia đóng góp: Trần Kim Ý-2311557244

5. Tham gia đóng góp: Thái Thị Thu Thảo-23115573296. Tham gia đóng góp: Trương Thị Thúy Thanh-2200008194

<b>Ngày thi:13/05/2024 Phòng thi: L.905</b>

Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên :

<small>BM-ChT-11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của mơn học):

<b>Tiêu chí(theo CĐRHP)</b>

<b>Đánh giá của giảng viênĐiểm tối đa<sup>Điểm đạt</sup>đượcCấu trúc của</b>

<b>tiểu luận/báocáo</b>

<b>Nội dung</b>

<i>Các nội dungthành phần</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN BÁO CÁO</b>

phân cơng

Tỷ lệ thamgia hoạt độngnhóm

Ghi chú

4 Nguyễn Việt Thắng Tìm tài liệu5 Thái Thị Thu Thảo Tìm tài liệu6 Trương Thị Thúy Thanh <sup>Tổng hợp, phân công,</sup>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN </b>

………

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM...6</b>

<b>I. GIỚI THIỆU...8</b>

<b>1.1. Ngại và sợ giao tiếp</b><small>...8</small>

<b>1.2. Suy nghĩ bị thụ động và dễ bị thay đổi ý kiến từ nhiều phía</b><small>...8</small>

<b>1.3. Khơng chịu phân tích, dễ dàng nghe theo ý kiến của người khác...9</b>

<b>1.4.Thiếu thực hành, thiếu kiến thức cơ bản...9</b>

<b>1.5. Thiếu nhạy bén trong cách trả lời và đặt câu hỏi của sinh viên...9</b>

<b>1.6. Những yếu tố tác động thì yếu tố thời đại 4.0, sự phát triển của mạng xã hội và trí tuệ nhân tạo là nguyên nhân chính.</b><small>...10</small>

<b>II. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TƯ DUY MÀ NHÓM ĐƯA RA...11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BÀI TẬP NHÓM

<b>Phần 1:Theo nhóm tại sao sinh viên Việt Nam yếu kỹ năng tư duy phản biện.Nêu lý</b>

do và giải thích từng lý do. Bản thân sinh viên cần làm gì để cải thiện kỹ năng tư duyphản biện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. GIỚI THIỆU</b>

Trong xã hội hiện đại ngày nay, tư duy phản biện là một kĩ năng cần thiết khơng chỉtrong nghiên cứu học thuật mà cịn ở mọi khía cạnh khác trong cuộc sống như kinhdoanh hay trong q trình tuyển dụng. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng thành cơng trongviệc hình thành và rèn luyện tư duyphản biện. Mặc dù “tư duy phản biện” là một thuậtngữ không hề mới trong các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới (đặc biệt là giáo dụcđại học), ở Việt Nam cụm từ này còn khá mới mẻ. Điều đó lý giải vì sao có một nghịchlý vẫn tồn tại trong nền giáo dục ở nước ta, đó là sinh viên đại học những người đượccho là một bộ phận của nguồn nhân lực chất lượng cao lại ít có khả năng phản biệnkhoa học. Thay vì đưa ra những phương pháp để cải thiện và luyện tập tư duy phảnbiện, thì trước tiên phần viết này sẽ liệt kê một số nguyên nhân phổ biến khiến chosinh viên việt nam yếu kỹ năng tư duy phản biện kể từ đó giúp sinh viên có thể nhậnthức và loại bỏ những tác nhân ấy trong quá trình tư duy nhằm đảm bảo việc đưa ramột cái nhìn sáng suốt, rõ ràng và tường tận về mọi khía cạnh của bất kỳ vấn đề nàotrong cuộc.

<b>1.1. Ngại và sợ giao tiếp</b>

Tranh luận một vấn đề nào đó cần đưa ra dẫn chứng, cách nói thuyết phục nhưng đâylà vấn đề không phải ai cũng làm được, sinh viên thường vấp phải tình trạng muốn nóinhưng dễ bị "đuối lý" khi tương tác với giảng viên. Vấn đề chính là sinh viên còn rụtrè và chưa biết cách phản biện.

Ít giao tiếp hay bàn luận với bạn bè và thầy cô nên kỹ năng tư duy phản biện rất yếudẫn đến việc khơng có nhiều lí lẽ để giải thích hay tranh luận.

Hạn chế về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên dẫn đến cáchhọc bị thụ động, lớp học mang tính thầy đọc - trị chép, học từ giáo trình là chính vàkhó mở rộng kiến thức, điều này chưa phù hợp với phương pháp học đại học hiện nay.

<b>1.2. Suy nghĩ bị thụ động và dễ bị thay đổi ý kiến từ nhiều phía </b>

Việc sinh viên đã quen với cách học theo khn mẫu những kiến thức mà trong sáchcó sẵn như ở các cấp học phổ thông, cùng với lối suy nghĩ về một vấn đề nào đó mộtcách thụ động điều này sẽ làm cho khả năng tư duy phân tích và suy luận vấn đề yếuđi. Nếu học thụ động theo sách và kiến thức thầy cô truyền dạy sinh viên sẽ khó có cơhội để mở rộng kiến thức mới. Cùng với đó do thói quen ngại và sợ sẽ làm cho sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

viên mất đi nhiều cơ hội tốt để phát triển bản thân hơn bởi việc đưa ra những nhận xétvà ý kiến của cá nhân cịn gặp nhiều khó khăn.

Hiện nay, còn nhiều sinh viên mắc phải các trường hợp như lười suy nghĩ, vẫn còn tâmlý học theo lối thu nhận kiến thức để thi, ít sự mày mị, nghiên cứu thêm nhiều thứmới, có thể nói đó là những điểm hạn chế trong việc phát triển kỹ năng tư duy phảnbiện mà nhiều sinh viên thường hay mắc phải.

<b>1.3. Khơng chịu phân tích, dễ dàng nghe theo ý kiến của người khác </b>

Thường những người có tư duy phân tích kém sẽ khơng thể suy luận được nhiều và ýkiến khi đưa ra cũng khơng có tính chắc chắn, nên khi người khác đưa ra một ý kiến,một quan điểm khác có vẻ cũng hợp lý thì họ sẽ ngay lập tức tin vào quan điểm ấy vàcho là đúng mà khơng chịu tự mình đặt ra câu hỏi rằng liệu nó có phải là ý kiến, lựachọn thực sự phù hợp hay đúng đắn hơn chưa. Chính vì vậy mà nhiều sinh viên hiệnnay điều gặp phải tình trạng khơng biết và khơng hiểu vấn đề. Khi đụng vào một câuhỏi nào

<b>1.4.Thiếu thực hành, thiếu kiến thức cơ bản</b>

Kỹ năng tư duy phản biện cần được thực hành để phát triển. Nếu sinh viên khơng cócơ hội tham gia vào các hoạt động như thảo luận, dự án nhóm hoặc các bài tập phảnbiện, họ sẽ thiếu kinh nghiệm thực tế trong việc xây dựng và thử nghiệm các lập luận.Thực hành thường xun là chìa khóa để nâng cao khả năng phản biện.

Kỹ năng tư duy phản biện cần phải dựa trên một nền tảng kiến thức vững chắc vềlogic, lập luận và phân tích. Nếu sinh viên thiếu kiến thức cơ bản về cách xây dựngmột lập luận logic hoặc không hiểu rõ về quy trình phản biện, họ sẽ gặp khó khăntrong việc áp dụng các kỹ thuật phản biện một cách hiệu quả. Điều này có thể xuấtphát từ việc hệ thống giáo dục không tập trung đủ vào việc phát triển kỹ năng này hoặcthiếu sự hỗ trợ và hướng dẫn từ giáo viên.

Hiện nay mặc dù một số sinh viên có cơ hội tham gia vào các hoạt động thực hành nhưthảo luận và dự án nhóm, nhưng vẫn có nhiều sinh viên khơng có đủ cơ hội để pháttriển kỹ năng tư duy phản biện. Môi trường học tập vẫn còn chủ yếu tập trung vào việctruyền đạt kiến thức mà ít quan tâm đến việc thực hành kỹ năng. Hơn nữa, áp lực vềviệc đạt kết quả cao trong các kỳ thi và bài kiểm tra có thể khiến sinh viên tập trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vào việc ghi nhớ kiến thức mà ít chú trọng đến việc hiểu và áp dụng kiến thức vào thựctế.

<b>1.5. Thiếu nhạy bén trong cách trả lời và đặt câu hỏi của sinh viên</b>

Là khả năng nắm bắt, phát hiện và thích ứng, xử lý nhanh đối với những yếu tố mới,những yêu cầu mới. Nhạy bén đòi hỏi một q trình tập luyện, và địi hỏi thái độ lnsẵn sàng đón nhận cái mới, học hỏi, thử nghiệm, dung nạp mọi ý kiến khác biệt mộtcách hết sức khách quan.

Là một khả năng thích ứng nhanh trong việc nắm bắt được sự việc một cách cụ thể vàcó thể đưa ra một câu trả lời nhanh và chính xác nhất.

Hiện nay sinh viên ln chìm đắm vào mạng xã hội ít tiếp xúc với người khác thơngqua giao tiếp trao đổi, đây cũng là một vấn đề nghiêm trọng làm cho sinh viên thiếu sựnhạy bén trong vấn đề đưa ra những ý kiến cá nhân trong phản biện.

<b>1.6. Những yếu tố tác động thì yếu tố thời đại 4.0, sự phát triển của mạng xã hội và trí tuệ nhân tạo là nguyên nhân chính</b>

Nguyên nhân dẫn đến sinh viên yếu tư duy phản biện đó chính là điện thoại mang bênmình và sự phát triển của internet cùng với đó là sự phát triển quá nhanh của mạng xãhội. Ngày nay sự phát triển của thời đại 4.0 cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4, conngười sống trong thời kì internet và những Smartphone ln ln tồn tại hiện hữu ởbên mình của mỗi người khơng thể tách rời ra, bên cạnh đó cùng sự trỗi dậy đầy mớimẻ chiếm lĩnh thời đại 4.0 của máy móc, trí tuệ nhân tạo (AI),.. đã thơi thúc con ngườichạy theo để bắt kịp thời đại mới kĩ thực số mới, bên cạnh những tiện ích của thời đại4.0 mang đến thì ẩn đằng sau đó là sự một tệ hại rất lớn đang hóa trang ẩn mình bàomịn trí tuệ của con người đặc biệt là sinh viên học sinh.

Sinh viên ngày nay khơng cịn với những cuốn tập khi đến giảng đường hay những tàiliệu vào trăm trang cuốn nữa mà thay vào đó chỉ là một cuốn tập nhỏ duy nhất và câybút còn một vật dụng nữa mà cả sinh viên và giảng viên chưa bao giờ quên mang theođó là Smartphone, một vật dụng chưa bao giờ quên trong cuộc sống của mỗi người đócũng chính là ngun nhân dẫn đến sinh viên yếu tư duy phản biện càng cao, dưới lớphóa trang Smartphone để liên lạc thì nó là món đồ làm mất tập trung và giảm sự đọc tàiliệu lười suy nghĩ nhất. Khi bước vào một lớp học bất kì khơng cần biết giờ như thếnào điều bắt gặp khơng ít sinh viên trên tay ln cầm chiếc điện thoại của mình thay

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

vào đó là những cuốn tập tài liệu hay giải bài, điều ta thấy rõ nhất sự lười biếng củasinh viên ngày càng cao đó chính là mỗi khi được giao bài tập về nhà hay cả trên lớprất ít sinh viên ngồi suy nghĩ tìm đáp án hay đọc tài liệu mơn để có đáp án mà tráingược với điều đó là sự nhanh chóng lấy điện thoại cá nhân ra lên mạng đánh hết câuhỏi bài và tìm kiếm câu trả lời hay lên những trí tuệ nhân tạo (AI) cụ thể là Chat GPTđể tìm câu trả lời và khi có được câu trả lời sinh viên lại chép ra giấy và đọc những câutrả lời đó cho giảng viên mặc dù khơng biết câu mình trả lời đó có đúng hay khơng vàthật sự hiểu rõ nội dung câu hỏi và câu trả lời hay không, thử nghĩ xem nếu tất cả sinhviên điều sử dụng mạng hay trí tuệ nhân tạo để đặt và trả lời câu hỏi thay cho việc suynghĩ tìm tịi thì hậu quả như thế nào, hậu quả cực kỳ nghiêm trọng và lớn dẫn đến bàitốn khắc phục rất khó, khi sinh viên là nguồn nhân lực lao động của các doanh nghiệpvà nguồn xây dựng nền kinh tế đất nước, sinh viên học trên giảng đường không khi vềkiến thức mà còn là kĩ năng thực chiến sau khi ra trường hay giải quyết các tình huốngnếu có thể gặp phải thật dễ hơn nếu ngay từ lúc trên giảng đường sinh viên tập trunghọc và tư duy phản biện chính những nội dung đó sau khi ra trường chính là nguồn laođộng tốt nhất nhưng trái ngược với những điều đó là sự thờ ơ cứ nhìn vào điện thoạicủa mình khi làm bài lại tìm câu trả lời trên mạng hay Chat GPT mà không hiểu câuhỏi và câu trả lời ra sao dần dần tạo thành thói quen hằng ngày của sinh viên khi đihọc, làm sự giảm tư duy phản biện nghiêm trọng. Một nền tảng gián tiếp dẫn đến sựphát triển tư duy sinh viên khá lớn và giảm kĩ năng đọc hiểu tìm kiếm của sinh viên đólà nền tảng Tiktok sự phát triển của các video ngắn đã thôi thúc con người lười xem đinhững video đầy đủ hay lười đọc sách cũng là nguyên nhân dẫn đến giảm tư suy phảnbiện.

<b>II. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN MÀ NHÓM ĐƯA RA</b>

Từ những lý do trên bản thân sinh viên muốn cải thiện kỹ năng tư duy phản biện thì sinh viên nên hiểu rõ trong xã hội hiện đại ngày nay, tư duy phản biện là một kĩ năng cần thiết khơng chỉ trong nghiên cứu học thuật mà cịn ở mọi khía cạnh khác trong cuộc sống. Đặc biệt trong ngành giáo dục đại học hiện nay bên cạnh kỹ năng thuyết trình và thuyết phục thầy cơ để bảo vệ luận văn tốt nghiệp, đòi hỏi sinh viên phải có kỹnăng phản biện và vận dụng tư duy để trả lời những câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Đối với sinh viên, kỹ năng tư duy phản biện sẽ giúp phát triển nhận thức, tự khắc phục

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

được sự thiên vị và khuynh hướng thiên lệch trong suy nghĩ. Từ đó, sinh viên có thể điều khiển được cảm xúc và sử dụng thông tin để định hướng các hành động. Ngoài ra,tư duy phản biện tốt là nền tảng thiết yếu tạo điều kiện cho sự sáng tạo phát triển.Tuy nhiên, không phải ai cũng thành cơng trong việc hình thành và rèn luyện tư duy phản biện.Sinh viên Việt Nam muốn rèn luyện và học tập để phát triển kỹ năng tư duy phản biện, sinh viên cần dành thời gian để đọc sách, bài viết, và các tài liệu có tính tranh luận để hiểu và đánh giá các quan điểm khác nhau.Sinh viên cũng nên tự tìm kiếm các nguồn tài liệu và khóa học trực tuyến để tự cải thiện kỹ năng tư duy phản biện của mình và tham gia vào các cộng đồng trực tuyến hoặc nhóm nghiên cứu để học hỏi từ nhau. Viết bài luận và tham gia vào các buổi thuyết trình để rèn luyện khả năng tự tin trong việc bày tỏ ý kiến và lập luận logic, hãy chủ động gặp gỡ và làm quen với thầy cơ, anh chị khóa trên và các bạn. Chính điều này giúp bản thân có thể tiếp cận được nhiều cách suy nghĩ, lập luận mà trước giờ khơng biết. Hơn nữa, có thể một trong số những người mà bạn tiếp xúc sẽ tiếp nhận quan điểm và chỉ ra sai lầm, nhận định chưa đúng trong suy nghĩ của bạn. Đây cũng có thể là người cung cấp nhiều bài học quý báugiúp cải thiện các kỹ năng mềm cho sinh viên và điều cuối cùng cần phải có đó là hãy học cách kiểm soát cảm xúc và giữ cái đầu lạnh trong các tình huống tranh cãi để có thể đưa ra lập luận có trọng tâm và khơng bị chi phối bởi cảm xúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giễu, đánh giá, phán xét… một cách ác ý về ngoại hình của người khác. Body shamingkhông ngoại trừ bất kỳ ai, ai cũng có thể là nạn nhân của body shaming, ngày nay conngười càng bị vấn nạn body shaming càng cao do sự phát triển của các nền tảng mạngxã hội càng lớn vấn nạn khơng cịn là những lời nói trực tiếp hết nói thì khơng cịn nữamà nó lại hiện diện trên các nền tảng lưu trữ lâu dài làm nạn nhân khó mà thốt khỏinạn bodyshaming của mình, nạn nhân sẽ cảm thấy xấu hổ, tự ti, thậm chí có rất nhiềucó thể bị tổn thương, đau khổ, cảm thấy bị xúc phạm, bị reo rắc những suy nghĩ tiêucực, những ám ảnh tiêu cực… Khơng ít người vì liên tục bị những lời lẽ xấu xí Bodyshaming mà suy sụp tinh thần, tự tử. Hậu quả làm ảnh hưởng rất lớn đến nạn nhân cóthể ban đầu nhẹ nạn nhân khơng thỏa mái và khó chịu nhưng tiếp tục nạn nhân bắt đầunhận được nhiều lời miệt thị bản thân mình tức giận khơng kiểm sốt được bản thângây ra những hậu quả khó lường trước được nặng nhất nạn nhân chịu tác động tâm lýbắt đầu suy nghĩ nhiều cảm thấy tự ti, nhạy cảm, không còn muốn tiếp xúc với mọingười xung quanh nữa lâu dần nạn nhân có những suy nghĩ mất kiểm sốt dẫn đến tìmcách kết thúc đời mình để giải thốt chính họ. Điều tồi tệ nhất vấn nạn này tồn tạinhiều ở lứa học sinh và sinh viên theo Trung tâm Giáo dục và Phát triển, trong số 69%học sinh cho biết từng bị người khác trêu chọc hoặc bình luận tiêu cực về ngoại hình,có khoảng 55% học sinh được khảo sát đã trải qua một vài lần, gần 14% số học sinh đãtrải qua nhiều lần bị người khác trêu chọc hoặc bình luận. Các em thường bị trêu chọcvề cân nặng, khuôn mặt và chiều cao. Trong đó, người hay đưa ra bình luận về ngoạihình nhất là bạn bè, chiếm 55,6%; tiếp theo là bố mẹ, 15,63%; người thân 13,4%, ôngbà 6,9%, và một tỉ lệ ít từ thầy/cơ giáo và mạng xã hội. Tác động của việc nhận xét vàbàn luận về ngoại hình khác nhau, trong đó giảm tự tin là tác động các em cho là lớnnhất với 33,7%, tiếp theo là gây tổn thương tâm lý (32,8%), ảnh hưởng đến học tập vàphát triển cá nhân rất lớn.

<b>II. Nội Dung </b>

Lập luận 1: Dưới góc nhìn của bản thân việc body shaming mang lại những hậu quảkhông thể lường trước được, trong những tình huống giao tiếp hằng ngày mọi ngườithường chưa phân biệt được sự đùa giỡn và body shaming đôi khi chỉ là đùa vui nhưnghọ lại lấy những chủ đề về người khác ra làm chủ đề để đùa vơ tình sự vui của nhiềungười nhưng lại sự tự ti, xấu hổ, cảm xúc trở nên khó chịu của nạn nhân trong câuchuyện vui ấy và có thể mất kiểm sốt mà có những hành đồng bạo lực với nhau. Có

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

những trường hợp chỉ vì muốn nghe tiếng cười mọi người mà họ lại lấy ngoại hình củanhững người xung quanh để nói như một câu chuyện hài hước mà không biết rằngđằng sau đó nạn nhân được nói đến họ có cảm xúc như thế nào, nạn nhân có tự ti, xấuhổ, có vui như mọi người khi mình nói hay khơng cứ nghĩ mình nói thế chắc khơngsao chỉ là vui thơi mà nhưng nó lại là quả boom nổ chậm đang được châm mồi chờcháy hết ngồi nổ và phát nổ, câu chuyện vui trong vài phút nhưng lại mang đến sự tựti, nhạy cảm, xấu hổ,.. vài tuần, vài tháng thậm chí mãi mãi trong tâm trí của nạn nhânvì câu chuyện mua vui ấy. Có những trường hợp chơi chung với nhau rất thân nhưngvì đùa vui lại mang những chủ đề body người bạn ra để nói đùa vui với mọi ngườixung quanh rồi dẫn đến sự thù hằn, ganh ghét nhau, thậm chí cịn trả đũa nhau dẫn đếnhậu quả về tinh thần, thể chất, tệ hại nhất là ảnh hưởng cả sự nghiệp của chính mình.Body shaming là con dao bén nhọn nhất sử dụng không khéo lại chính là con dao giếtnạn nhân trong những câu chuyện vui của mình, điều này là điều khơng tốt chút nào.

<i>Dẫn chứng 1: Cách đây ít ngày, trên sân khấu lễ trao giải Oscar 2022, cái tát của tàitử Will Smith dành cho người dẫn chương trình Chris Rock đã làm lu mờ mọi diễnbiến còn lại của sự kiện. Đây có lẽ sẽ trở thành một trong những khoảnh khắc đángtiếc nhất lịch sử giải thưởng điện ảnh danh giá này. Nguyên nhân là bởi để tạo sự hàihước cho lễ trao giải, MC Chris Rock đã đem hình ảnh mái đầu bị hội chứng rụng tóccủa vợ Will Smith ra đùa cợt. Hành vi bạo lực tất nhiên không bao giờ nhận được sựủng hộ. Lẽ ra Will Smith có thể dùng cách khác để phản đối việc Chris Rock đưangoại hình của vợ mình ra pha trò. Tuy nhiên, sự việc ầm ĩ này cũng nhắc chúng ta vềmột thực trạng đáng buồn khác vẫn tồn tại trong giới giải trí và cuộc sống đời thường,đó là nạn miệt thị ngoại hình - body shaming.</i>

Lập luận 2: Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta giao tiếp rất nhiều chủ đề khácnhau về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực,.. nhưng đơi khi chỉ vì sự giao tiếp mình khơng thíchmà tự bản thân chuyển chủ đề giao tiếp sang người khác để đánh trống lảng khôngmuốn trả lời lấy chủ đề người khác ra để chuyển đề tài cuộc trò chuyện sang hướngkhác như đúng ý mình. Nhưng nhiều người lại chọn chủ đề ngoại hình hay vơ tình biếtchút gì đó về thân thể người khác ra bàn tán câu chuyện, mặc dù ngay chính người trịchuyện cũng chưa hiểu chuyện gì nhưng vì đang trị chuyện nếu im lặng khơng nói lạisợ đối phương nói mình khơng cập nhật thơng tin kém chậm cũng tự biện ra nói, thậmchí có nhiều câu chuyện chính nạn nhân cịn chưa biết đó có phải của mình không nữa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhưng lại đưa ra bàn chuyện như thể khơng biết gì chỉ đơn thuần là nói vui nói chơi.Đâu biết rằng hậu quả đằng sau câu truyện lại nghiêm trọng đến cả mạng người, nhiềucuộc trò chuyện chủ đề body shaming người khác chỉ dừng lại khi trị chuyện kết thứcnhưng khơng nó lại trở thành chủ đề theo phép nhân cho những lần trò chuyện khácnữa. Sự việc câu chuyện được lan truyền làm chủ đề cho nhiều người hơn, để rồi nạnnhân chính trong câu chuyện lại mang cho mình sự tự ti, trầm cảm,... có những suynghĩ mất kiểm sốt nghĩ vẫn mà đành phải giải thốt bằng tự tử để khơng cịn nghenhững lời nói tệ hại của bạn thân mình nữa, một điều thật đáng tiếc chính vì câuchuyện mà đã đánh mất cả con người.

<i>Dẫn chứng 2: Ngày 28/8, Chadwick Boseman (43 tuổi), nam diễn viên nổi tiếng vàovai siêu anh hùng T’Challa trong phim Black Panther, đã qua đời sau 4 năm âm thầmchống chọi với căn bệnh ung thư đại tràng. Trong những năm tháng cuối đời,Boseman đồng thời phải đối mặt với nạn body shaming của cộng đồng mạng. Hồitháng 5, cánh paparazzi ghi lại hình ảnh anh chống gậy, thân hình gầy guộc ngồiphố. Tấm ảnh đó đã thu hút hàng trăm nghìn bình luận trên Internet. Phần lớn chorằng Boseman đang chuẩn bị cho vai diễn sắp tới. Nhưng cũng có người suy diễn rằngđó là hậu quả của việc nam diễn viên nghiện ngập, sử dụng ma túy. Một số khác nhậnxét anh quá gầy so với hình ảnh “Báo Đen” vạm vỡ trên màn ảnh. Thơng thường,cánh đàn ơng xem ngoại hình nhỏ bé hoặc cịi cọc có thể là “nỗi nhục nhã và đángxấu hổ”. Chỉ một số ít bày tỏ sự lo lắng cho sức khỏe của Boseman. Không mấy ai biếtrằng ẩn sau vẻ ngồi đó là một người đang âm thầm chiến đấu với bệnh ung thư. Trênthực tế, các nhà nghiên cứu khẳng định cơ thể khỏe mạnh có nhiều hình dạng và kíchcỡ khác nhau. Khơng có căn cứ nào cho thấy việc thay đổi cân nặng là hồn tồn xấuhoặc tốt cho sức khỏe. Điều ấy cịn phụ thuộc thể trạng và hoàn cảnh sống của mỗi cánhân. Tuy nhiên, sự thật đó khơng đủ để ngăn cản vấn nạn châm chọc và miệt thịngoại hình của người khác trên mạng.</i>

Lập luận 3: Hiện nay các thương hiệu thời trang, các brand sản xuất những mẫu mãquần áo với nhiều kích cỡ khác nhau. Có đủ mọi kích cỡ từ bé đến lớn. Điều đó thểhiện việc các doanh nghiệp rất tôn trọng mọi người ở mỗi kích cỡ khác nhau. Vì vậykhơng có việc phải body shaming do người quá kích, ở mọi kích cỡ đều có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

quen thuộc đối với chúng ta. Và trong lĩnh vực thời trang, dường như việc Big sizevẫn có một chỗ đứng vững chắc với vị trí của nó. Thời trang và sự sáng tạo trongkhuôn khổ cho những người mẫu ngoại cỡ đã dần tạo thành xu hướng. Hiểu mộtcách khác, bất cứ một người dù là chiều cao hay cân năng thế nào thì họ vẫn đượcquyền sống cùng với thời trang; và tận hưởng vẻ đẹp của những trang phục mìnhđang trải nghiệm. Thời trang Big size vẫn đang tồn tại và phát triển. Đặc biệt nó lạiđang phát triển ngày một mạnh mẽ hơn. Việc bạn cần làm là hãy cứ là chính mình!Đừng q lo ngại về các thách thức hay khó khăn trong việc lựa chọn những trangphục Big size phù hợp. Hiện nay có rất nhiều cơ sở thời trang uy tín và có thể đápứng hồn toàn các nhu cầu về thời trang của bạn.

<i>Dẫn chứng 3: Tại Việt Nam, thời trang Big Size cũng đã có một q trình phát triểnkhơng nhỏ. Trước đây, việc tìm kiếm những bộ quần áo phù hợp cho những người cóthân hình lớn là điều khó khăn. Tuy nhiên, hiện nay, các thương hiệu thời trang trongnước đã dần chú trọng đến việc sản xuất và tiếp thị các sản phẩm dành riêng cho thịtrường Big Size. Ngoài ra, với sự phát triển của công nghệ và mạng xã hội, việc muasắm thời trang Big Size cũng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Các trang web và ứngdụng thương mại điện tử cung cấp nhiều lựa chọn đa dạng và thuận tiện cho ngườimua hàng.</i>

Lập luận 4: Body shaming dẫn đến việc “nạn nhân” tách biệt với xã hội và những hậuquả về sức khỏe đi kèm. Hiện tượng body shaming còn dẫn đến sự tách biệt xã hội. Cụthể tác động đó mà body shaming tạo ra là gì? Đó là khoảng cách khơng mong muốngiữa những người bị áp đặt và cộng đồng xung quanh. Điều này xuất phát từ cảm giácbị loại trừ và khơng được chấp nhận vì khơng đáp ứng được các tiêu chuẩn về vẻ đẹpxã hội. Những người trải qua body shaming thường phải đối mặt với sự phân biệt đốixử. Thậm chí họ cịn chịu sự cơ lập trong cộng đồng của mình. Họ có thể cảm nhậnđược sự ánh mắt nhìn và đánh giá tiêu cực từ người khác. Cảm giác không thuộc về vàkhông được chấp nhận trong cộng đồng có thể khiến họ rơi vào tình trạng cô lập xãhội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Dẫn chứng 4: Tại Trung Quốc, tình trạng này đã gây ra tổn hại không nhỏ cả về thểlẫn tinh thần, làm gia tăng tình trạng rối loạn ăn uống như chán ăn hoặc ăn vô độ.Một nghiên cứu từ năm 2019 cho thấy, ước tính có hơn 1,5 triệu người Trung Quốc bịmắc chứng này. Không chỉ một trường hợp xảy ra mà rất nhiều tình huỗng tương tựnhư vậy. Body shaming đang được xem là lời nói có thể giết chết con người tronggang tấc. Điều này khiến xã hội ngày càng đi xuống vì lí do giễu cợt, chê bai, xemthường người khác và xem người khác là nội dung đem ra cười đùa. </i>

<b>III.Kết luận:</b>

<b> Như vậy trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta vấn nạn body shaming vẫn chưa</b>

được tất cả mọi người hiểu được hậu quả của việc body shaming mang lại, mang đếncho nạn nhân cuộc sống thật khủng hoảng mà chính nạn nhân thất hiểu, ảnh hướng cựckỳ lớn đến tinh thần và cảm xúc của nạn nhân dẫn đến những câu chuyện thương tâmmà do chính vấn nạn body shaming mang đến. Cùng với sự phát triển của các nền tảngmạng xã hội body shaming khơng cịn là vấn đề cá nhân nữa mà nó dần dần trở thànhvấn đề của xã hội chính vì sự nghiêm trọng của body shaming chúng ta cần phải thậtcân nhắc mỗi khi giao tiếp với mọi người để tránh những cuộc trò chuyện vui đùa lạitrở thành buổi body shaming để lại hậu quả cho nạn nhân không lường trước được.Mỗi người được sinh ra điều có những ngoại hình khác nhau và sở thích ăn mặc khácnhau vì thế chúng ta khơng thể bỏ tầm quan trọng của việc tôn trọng và chấp nhận bảnthân cũng như người khác với những đặc điểm riêng của cơ thể. Việc chúng ta bodyshaming ngoài làm tổn thương đến tâm lý và sự tự tin của nạn nhân, mà cịn có thể gâyra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như trầm cảm và căng thẳng. Việc chúng tachấp nhận và tôn trọng người khác là điều đúng đắn mà cịn là chìa khóa để xây dựngmột cộng đồng lành mạnh và đầy yêu thương. Hãy thấu hiểu cho các nạn nhân củabody shaming đồng cảm và động viên những nạn nhân thoát khỏi sự tự ti, suy nghĩ tiêucực để nạn nhân có cuộc sống và tinh thần tốt hơn, đồng thời lên án, chống lại bodyshaming bằng những lời bình luận tiêu cực về hình dáng cơ thể, thúc đẩy sự tự chấpnhận và yêu thương bản thân bản thân mình hơn, xây dựng một môi trường cộng đồngkhông body shaming. Chúng ta có thật sự thấu hiểu cảm giác của nạn nhân? Phân biệtđược sự đùa vui hay body shaming người khác hay chưa?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tài liệu tham khảo</b>

1.vtv.vn (31/3/2024)

(16.7/2023)

3. Zingnews

<b> THỊ THU THẢO – 2311557329</b>

 <i><b>Góc nhìn của bạn bè, trường học về vấn nạn Body shaming </b></i>

<b>I.Giới thiệu</b>

Socrate từng nói: “Nếu đẹp, bạn hãy sống xứng đáng với nhan sắc của mình; nếu xấu,bạn hãy làm cho người ta quên đi cái xấu bằng tri thức của bạn”. Biết là vậy và hiểu rõlà thế, nhưng trong môi trường mà con người ta cố gắng dùng tri thức hay sự nỗ lựccủa mình để bù đắp cho những khuyết điểm khiến họ tự ti, thì ln có một số bộ phậnln chỉ nhìn vào khuyết điểm. Bọn họ, đào bới những điểm yếu ngoại hình của một cánhân hay một tập thể chỉ để khiến họ được thỏa mãn nhu cầu giải trí, dùng nhữngkhiếm khuyết để mua vui với tất cả mọi người. Và hành vi miệt thị thân hình, bề ngồidần được phổ biến và được giới trẻ ngày nay gọi là “body shaming”. “Body shaming”ngày càng được phổ biến rộng rãi và mang ý nghĩa tiêu cực, mà người ta gọi là hành vimiệt thị ngoại hình người khác thơng qua những hành động như lời nói, cử chỉ,…nhằm chê bai, đánh giá và phán xét người khác. Khiến người bị body shaming dần trởnên tự ti và mặc cảm dẫn đến những bệnh tâm lý khơng đáng có như rối loạn lo âu,trầm cảm và hội chứng tinh thần có tên là overthinking cũng đang có rất nhiều trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thời đại hiện đại ngày nay. Khi mà xã hội ngày càng phát triển, sự phát triển của mạngxã hội và cách nhìn nhận của con người dần trở nên phóng khống hơn, ln đề caoquyền tự do ngơn luận thì sẽ có những con người lấy quyền ấy ra để nói, để ngụy biệncho việc ăn nói vơ ý của bản thân. Chắc chắn, hành động dù cố ý hay vơ tình này sẽ đểlại những tiêu cực và ảnh hưởng vơ cùng nghiêm trọng đến cá nhân, gia đình và xã hội.Môi trường trong trường học cũng là một trong những môi trường dễ xảy ra hành vitiêu cực này.

<b>II. Nội dung</b>

Lập luận 1: Khi đi học, việc không có ngoại hình đã là một khuyết điểm to lớn. Vìgiống như bạn dạo quanh nhà sách, điều đầu tiên thu hút bạn có phải là bìa sách khơng.Và đến cuối cùng những quyển sách có bìa mà mình cảm thấy đẹp mắt nhất mới có thể“lọt” vào tầm mắt của bạn từ đó mới quyết định mua. Thế nên, khi đi học có một ngoạihình đẹp sẽ dễ được các bạn u thích và giúp đỡ. Từ đó, tạo được thiện cảm lần đầutiên mà các bạn khơng có ngoại hình khơng có cơ hội có được. Ở sự tiêu cực lớn hơnlà các bạn khơng có ngoại hình sẽ bị miệt thị ngoại hình bằng những hành động và lờinói của các bạn cùng lớp như: đừng nhảy coi chừng lủng sàn nhà hay chỉ đơn giản làcâu “mày béo thế, như con heo vậy đấy”. Nhưng không dừng lại ở đó, body shamingtrong trường học, ngồi xảy ra ở những bạn học sinh với nhau thì nó cịn có thể là phụhuynh với học sinh, giáo viên với học sinh. Phụ huynh thì so sánh con mình với bạnđó, cịn giáo viên thì ưu ái, thiên vị những bạn có ngoại hình ưa nhìn, xinh xắn hơn,những bạn xinh xắn, vóc dáng chuẩn dễ gây sự chú ý của thầy cơ nhiều hơn, có khi nócịn nặng nề, tiêu cực hơn là người giáo viên đó "đì" ln những bạn được cho là cókhuyết điểm về ngoại hình, nói ra những lời nói tiêu cực, ý chỉ bạn khơng đẹp, cókhuyết điểm, mà khơng cơng nhận năng lực, điểm số của bạn.

<i><b>Dẫn chứng 1: Những năm gần đây, hình thức "bạo lực học đường" bằng lời nói, đánh</b></i>

<i>vào tâm lý này càng trở nên phổ biến. Không chỉ có học sinh nói xấu, chê bai nhau màcó cả trường hợp chính giáo viên cũng là những người tham gia vào cuộc trò chuyệnđầy châm biếm ấy. Gần đây, trên mạng xã hội xôn xao về vụ việc 1 nữ sinh trung họcbị giáo viên cũ chê xấu, body shaming cơ thể với hàng loạt từ ngữ phản cảm như: "béonhư ***", "như khúc giò", "ngực như bát ô tô".</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Lập luận 2: Bị body shaming thường xuyên có thể dẫn đến việc nạn nhân mắc cácbệnh về tâm lý như lo âu, trầm cảm hay có những hành vi tiêu cực để có thể che giấuđi sự mặc cảm về ngoại hình của bản thân. Đem lại cho bạn học sinh đó cảm giác tự titừ đó chẳng dám nói chuyện với người khác, gây ra căn bệnh phổ biến với giới trẻ hiệnnay là hội chứng sợ xã hội.. Dần dần sức khoẻ tinh thần sẽ bị ảnh hưởng một cáchnghiêm trọng, khó có thể tập trung hồn tồn vào việc học như trước được nữa.

<i><b>Dẫn chứng 2: Một trong những bệnh nhân đầu tiên của bác sĩ Nguyễn Hà Trang là</b></i>

<i>một bé gái 15 tuổi mắc chứng Quasimodo (một dạng rối loạn mặc cảm về ngoại hình.Thậm chí, có những người mắc bệnh chán ghét, thù hận cơ thể của mình). Để che đilàn da ngăm của mình, cơ bé thậm chí dùng móng tay cào rách những phần da lộ rabên ngoài quần áo. Điều trị tâm lý suốt hai năm, sau đó gia đình buộc phải đưa consang Singapore học cấp ba để “cách ly với đám bạn lấy tiêu chuẩn da trắng là thướcđo nhan sắc”.</i>

Lập luận 3: Khi phải chứng kiến bạn mình bị miệt thị về ngoại hình, thấy bạn bởinhững câu nói "Con nhỏ đó mập như heo vậy" mà bỏ bữa, nhịn ăn quá đà, uống thuốchay dùng những biện pháp kiểm soát cân nặng khơng hợp lý, làm mọi cách để có thểgiảm cân, chỉ để đạt được một thân hình được cho là tiêu chuẩn hay đi tìm các sảnphẩm làm trắng da tức thì khi bị nói là q đen, mặc kệ là các phương pháp nhanhchóng đó có thực sự tốt cho sức khoẻ và lành mạnh hay không. Thấy bạn mình sứckhoẻ dần đi xuống, khiến bản thân vừa cảm thấy thương bạn, vừa phẫn nộ trước nhữnglời nói vơ ý ngồi kia, nhưng cũng khơng biết nên làm gì mới phải, mới tốt.

<i>Dẫn chứng 3: TS. Tường chia sẻ: “Body-shaming có thể vơ tình hoặc hữu ý làm tổnthương người khác hoặc tự mình làm tổn thương chính mình. Những tổn thương có thểđược biểu hiện ở những cảm xúc âm tính, nếu kéo dài có thể trở thành những cảm xúctiêu cực, nó cũng có thể làm xáo trộn đời sống, ảnh hưởng đến giấc ngủ, ăn uống, thóiquen sinh hoạt, học tập, cơng việc và các mối quan hệ xã hội.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Lập luận 4: Những bạn bị body shaming, ban đầu chỉ cảm thấy buồn, tần suất bị miệtthị nhiều hơn sẽ làm cho bạn đó cảm thấy xấu hổ, tự ti và mất đi niềm tin ở bản thân.Sau đó, nếu những lời chỉ trích, miệt thị lại tăng lên, nặng hơn thì sẽ khiến bạn đó cóthể bị ám ảnh, tới mức có cái suy nghĩ trong đầu là "chết đi cho xong". Body shaminghay miệt thị ngoại hình người khác ngày càng phổ biến trong thời đại ngày nay, vìngồi bị nói khi người đó đứng trước mặt, họ cịn có thể bị chỉ trích thơng qua mạng xãhội. Tính phổ biến ngày càng tăng, thì tính độc hại mà nó gây ra cũng vơ cùng cao, nólàm thay đổi từ một bạn học sinh hay một người bạn thân của ai đó, từ một người lúcnào cũng vui vẻ hoạt bát thành một người nhút nhát, lúc nào cũng cảm thấy sợ hãi, sợbề ngồi mình khơng đẹp nên khơng dám thể hiện bản thân, không muốn tham gia cáchoạt động chung với bạn bè và tránh né với tất cả mọi người. Điều này dẫn đến sự côlập trong giao tiếp và khó có thể hồ nhập trở lại, làm ảnh hướng, làm thay đổi môitrường dành cho tri thức, dành cho tất cả mọi người này thành một nơi mà ở đó nhiềubạn cảm thấy thật sợ hãi, áp lực và khơng cịn muốn đến nữa.

<i><b>Dẫn chứng 4: Học sinh Trường THCS Nam Từ Liêm tham gia tiết học chuyên đề "Tôi</b></i>

<i>tự tin”. Cũng từng là nạn nhân của những lời miệt thị về ngoại hình, Nguyễn ThanhThúy, sinh viên Trường ĐH Thủy lợi, kể lại quãng thời gian buồn tủi, cơ đơn và khókhăn nhất khi bị bạn bè trêu đùa, cợt nhả vì nước da đen, thân hình mập mạp và nổinhiều mụn.“Sao mày xấu thế!”; “ Sao mày không đi tắm trắng đi”; “ Đồ tóc xoăn”; “Mày đừng chơi với bọn tao nữa”… Hàng loạt những câu nói của bạn bè trong lớp như“nghiền nát” sự tự tin ít ỏi trong Thúy.“Bỗng nhiên tơi trở thành đối bị bạo lực họcđường. Tôi đã khép mình lại, khơng cịn cười đùa như trước, cũng khơng có bạn bèthân thiết và thành tích thì tụt dốc khơng phanh. Có nhiều đêm tơi khóc trong chăn,ấm ức mà chả biết phải làm gì.</i>

<b>III.Kết luận:</b>

Body shaming , miệt thị hay chê bai trước ngoại hình người khác là hành vi khơng nêncó ở mơi trường dù trường học hay các mơi trường khác. Vì nhìn theo góc độ nào, nócũng mang lại một sự tiêu cực nhất định, khiến người khác không vui, làm ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đến sức khỏe thể xác lẫn sức khỏe tinh thân của người nghe phải. Môi trường trườnghọc là một nơi dành cho giáo dục, giáo dục về cả kiến thức khoa học-xã hội và đạođức, nó khơng nên là một nơi mà một “bạn nhỏ” ngoan ngoãn, năng động dần thumình, tách biệt với mọi người, khơng muốn đến trường đi học tiếp chỉ vì nhưng lời nóimiệt thị về ngoại hình bạn ấy. Có câu tục ngữ “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mànói cho vừa lịng nhau”, vậy nên trước khi muốn nói điều gì bản thân mỗi người nênngẫm thật kỹ lời sắp nói ra. Vì khi nói ra những lời nói khơng hay rồi sẽ làm ảnhhưởng, gây tổn thương đến người khác rất nhiều; dù sau đó có cảm thấy hối hận, xinlỗi người đó bao nhiêu lần thì lời nói đó trước đây cũng khơng thể biến mất đi nhưchưa từng tồn tại được, vết thương lòng của người nghe phải cũng vậy đó. Bản thânchúng ta chẳng ai sinh ra là hoàn hảo cả, ngay cả những người miệt thị ngoại hình củabạn khác, có lẽ chính bản thân họ cũng có những tổn thương bởi lời nói khác, thế nênđâu có lý do gì phải làm tổn thương người nghe của mình. Nên nhẹ nhàng với nhaumột chút, thì mọi chuyện sẽ tốt hơn rất nhiều. Hi vọng chúng ta đủ hiểu biết và đủ tìnhthương để khơn khéo mà không làm tổn thương một ai hết!

<b>Tài kiệu tham khảo:</b>

[1] Dân trí 11/6/2021 sinh-cach-bao-luc-hoc-duong-nguy-hiem-20210611174120883.htm

Báo Tiên phong 18/4/2021 post1328979.tpo

Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn shaming

Báo Việt Nam 23/12/2023 ngoai-hinh-2228494.html

Báo thanh niên 26/6/2021 ung-pho-the-nao-1851082462.htm

</div>

×