Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

báo cáo giữa kỳ chủ đề vận tải mặt đất và ứng dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.82 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO GIỮA KỲ</b>

<b>CHỦ ĐỀ: VẬN TẢI MẶT ĐẤT VÀ ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN</b>

<b>MÃ MÔN: 305010GVHD: Nguyễn Đức LongBảng đánh giá mức độ đóng góp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3. Vận tải du lịch là nguồn thu quan trọng của du lịch...5

4. Vận tải du lịch cũng là một hình thức quan trọng của hoạt động du lịch...5

<b>CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA CNTT TRONG VIỆC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN VẬN TẢI MẶT ĐẤT...6</b>

1. Đối với quốc gia...6

2. Đối với doanh nghiệp (du lịch)...6

3. Đường thủy ( Tàu du lịch , phà )...17

<b>CHƯƠNG V. LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VẬN TẢI MẶT ĐẤT</b>...20

1. Lợi ích:...20

2. Thách thức:...21

<b>CHƯƠNG VI. Giải pháp để thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong vận tải mặt đất...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢIMẶT ĐẤT TRONG NỀN KINH TẾ</b>

<b>Khái niệm vận tải: Vận tải là quá trình tác động lực vào các vật thể để </b>

dịch chuyển vật thể nào đó từ vị trí này đến vị trí khác. Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hàng ngày của con người.

Logistics hiện nay là kết quả cuộc cách mạng khoa học công nghệ của vận tải. Từ thập niên 60 – 70 của thế kỷ trước, logistics trở thành ngành kinh tế – kỹ thuật quan trọng, luôn gắn kết với giao thông vận tải trong sản xuất và lưu thông phân phối. Trên thế giới, khơng có nước nào thiếu Bộ GTVT hoặc Bộ chuyên ngành phụ trách kết cấu hạ tầng quốc gia. Những nước giàu và mạnh đều có kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh (bao gồm: đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, đường bộ, đường sông và hàng không…).

<b>Vận tải bằng đường bộ (ô tô)</b>

Vận tải đường bộ là loại hình vận tải dược sử dụng phổ biến nhất hiện nay và được sử dụng hàng ngày trong việc vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách … Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ là hoạt động thiết yêu trong cuộc sống hiện nay.

<b>Vận tải bằng đường sắt(tàu hỏa)</b>

Vận tải đường sắt là hình thức tiên phong của ngành dịch vụ vận chuyển. Hình thức này có thể vận chuyển cả hành khách và hàng hóa nhưng tại thịtrường Việt Nam thì hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt chưađược sử dụng nhiều. Dịch vụ vận tải đường sắt cũng không bị ảnh hưởng bởi tình hình thời tiết, có độ an tồn và ổn định tương đối cao.

Vận tải trở thành hoạt động kinh tế có mục đích của con người, nhằm hốn đổi vị trí của hàng hóa và bản thân con người từ nơi này đến nơi khác an toàn và nhanh chóng bằng các phương tiện vận tải. Vận tải ảnh hưởng rất lớn đến giá thành trong lưu thông phân phối và sản xuất kinh doanh của các nước trên thế giới. Ở 2 nước xuất gạo châu Á như Thái Lan và Việt Nam, tuy giá thành gạo của hai nước gần như tương đương

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nhưng trong vòng 20 năm qua, gạo của Thái Lan vẫn chiếm lĩnh thị trường thế giới và Đơng Nam Á vì chi phí vận tải của Thái Lan thấp và thuận lợi hơn Việt Nam.

<b>CHƯƠNG II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI MẶT ĐẤT TRONG DU LỊCH</b>

Trong sự phát triển của ngành Du lịch, không thể khơng nhắc tới vai trị quan trọng của ngành Giao thông Vận tải, bởi hoạt động du lịch luôn gắn liền với chuyến đi của con người từ nơi ở cố định thường xuyên đến các điểm du lịch. Hoạt động du lịch gắn liền với hoạt động vận tải và vận chuyển khách du lịch là một bộ phận không thể tách rời của ngành Du lịch.

Việc không ngừng hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thơng, phương tiện vậntải là điều kiện quan trọng để du lịch đại chúng hiện đại có thể phát triển. Do đó, giao thơng vận tải có vai trị hết sức quan trọng tới sự phát triển của ngành Du lịch, thể hiện trên một số khía cạnh:

<b>1. Giao thơng vận tải là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành Du lịch</b>

Hoat động du lịch được ra đời ngay từ thời kỳ cổ đại với những chuyến đihành hương tơn giáo của các tín đồ về các vùng đất thánh như Ai Cập, HyLạp, La Mã cổ đại, Ấn Độ… Hoạt động vận chuyển cùng với phát minh ra bánh xe của người Sumeri vào khoảng năm 3500 TCN là một sự kiện có ý nghĩa vơ cùng to lớn, đánh dấu sự hình thành của ngành vận chuyển nói riêng và du lịch nói chung.

Tiếp đó, sự xuất hiện ngành cơng nghiệp đóng tàu đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các chuyến đi lại buôn bán hoặc thám hiểm bằng đường biển.

Vào thế kỷ 15, ở Hungary người ta đã sáng chế ra chiếc xe chở khách đầutiên dùng để chở khách theo tuyến cố định. Tới thế kỷ 17, những tuyến xenhư vậy đã trở nên phổ biến ở nhiều nơi. Theo dọc các tuyến đó là các nhà ăn, nhà nghỉ phục vụ lữ hành.

Từ những năm 40 của thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, nhờ thành tựu của cách mạng cơng nghiệp, q trình đơ thị hóa, sự phát triển của kinh tế và sự gia tăng thời gian nghỉ được hưởng lương…, du lịch bắt đầu phát triển nhanh và trở nên phổ biến đối với cả những người dân thường. Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới những thành tựu khoa học và công nghệ, đặc biệt là máy hơi nước của James Watt (1784), đường sắt vào thế kỷ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

17, phát minh ra ô tô của Benz (1885), điện tín (1876), điện thoại (1884), radio (1895)… Trong đó, đặc biệt là sự xuất hiện của máy hơi nước đã dẫn tới sự thay đổi lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải. Sự xuất hiện củacác loại phương tiện vận chuyển khối lượng lớn, tốc độ cao và giá rẻ như tàu hỏa, tàu thủy đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành Du lịch.

Đến đầu thế kỷ 20, đặc biệt là sau Chiến tranh thế giới lần thứ II 1945) sự ra đời của máy bay dân dụng có khả năng di chuyển tốc độ cao, khối lượng vận chuyển lớn có thể vượt qua mọi điều kiện địa hình, giá cả vừa phải, đã mở ra kỷ nguyên mới cho du lịch quốc tế quy mô lớn và kéo dài cho đến ngày nay.

<b>(1939-2. Giao thông vận tải là điều kiện tất yếu để du khách hoàn thành hoạt động du lịch của mình</b>

Vấn đề đầu tiên khi du khách đi du lịch cần giải quyết là sự dịch chuyển không gian từ nơi định cư tới điểm du lịch; chuyển dịch giữa các điểm phong cảnh, khu phong cảnh, khách sạn, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí ở điểm du lịch. Do vậy, vai trị của giao thơng vận tải trong phát triển du lịch là thực sự cần thiết.

<b>3. Vận tải du lịch là nguồn thu quan trọng của du lịch</b>

Ngành Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, sản phẩm du lịch bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau. Chi phí cấu thành chi phí của sản phẩm du lịch về cơ bản bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí lưu trú, chi phí ăn uống, chi phí tham quan, chi phí hướng dẫn viên, chi phí bảo hiểm, chi phí bổ sung, phát sinh trong chuyến đi du lịch.

Chi phí cho vận tải của du khách chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí du lịch, tùy thuộc vào phương thức vận chuyển, nội dung chương trình du lịch, thời điểm thực hiện chương trình du lịch… Tuy vậy, vận tải du lịch vẫn là nguồn thu quan trọng của du lịch.

<b>4. Vận tải du lịch cũng là một hình thức quan trọng của hoạt động dulịch</b>

Vận tải du lịch có tính du ngoạn rất rõ, tuyến du lịch đặc biệt là tuyến đường bộ, tuyến đường thủy thường nối liền một số điểm phong cảnh du lịch, khiến du khách có thể tham gia nhiều hạng mục hoạt động du lịch trong chuyến hành trình.

Ngồi ra, các phương tiện vận tải đặc sắc (cáp treo, khinh khí cầu…) hay phương tiện vận chuyển mang màu sắc dân tộc (cưỡi voi, cưỡi trâu, cưỡi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngựa…) cũng thu hút khách du lịch. Các hình thức này bản thân nó đã khơng chỉ để giải quyết vấn đề chuyển dịch không gian mà đã trở thành một nội dung du lịch đặc sắc.

Như vậy, có thể thấy du lịch và giao thơng Vận tải có sự liên kết và cùng nhau thúc đẩy phát triển.

<b>CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA CNTT TRONG VIỆC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN VẬN TẢI MẶT ĐẤT</b>

<b>1. Đối với quốc gia</b>

Hệ thống thơng tin trong vận tải góp phần cải thiện hiệu suất cho toàn nền kinh tế. Với hệ thống thông tin, tất cả mọi quyết định đều được hỗ trợbởi số liệu, giúp tỉ lệ delay giảm xuống, ví dụ trong xe bus, khi thơng tin tuyến đường nào tắc, tuyến đường nào thông được thông báo cho mọi người thì tài xế sẽ có quyết định đúng hơn trong chọn tuyến tuyến đường,giảm thời gian chờ đợi do kẹt xe trên đường tắc, xét trên khía cạnh môi trường, hệ thống thông tin quốc gia giảm tắc đường, thơng qua đó giảm lượng khí thải phát ra, giúp bảo vệ môi trường.

<b>2. Đối với doanh nghiệp (du lịch)</b>

• Giảm tắc đường thơng qua sử dụng công nghệ điều tiết số lượng phươngtiện giao thông ( kinh tế ) -> thơng qua đó các hoạt động du lịch sẽ được cải thiện vì thời gian trên đường giảm -> mọi người có nhiều thời gian hơn tại địa điểm du lịch

• ITS (hệ thống vận tải thơng minh): nó sẽ giúp điều phối phương tiện cơng cộng tốt hơn, thơng qua đó giúp người đi du lịch dễ dàng di chuyển giữa các địa điểm du lịch trong thành phố

• Fleet management system: giúp các cơng ty taxi quản lý xe tốt hơn, thơng qua đó giảm chi phí trên từng chuyến đi, giúp người đi du lịch có thể dùng tiền cho các hoạt động trải nghiệm du lịch thay vì cho cho các hoạt động vận tải. Bên cạnh đó, việc ứng dụng Fleet Management system sẽ giúp tối ưu hóa xe, nghĩa là khách hàng sẽ ln có xe để dùng, giảm thời gian chờ đợi của người đi du lịch, thông qua đó người du lịch sẽ có thêm thời gian trải nghiệm địa điểm du lịch.

<b>3. Phần mềm quản lí vận tải khác</b>

• Reservation system: hệ thống đặt chỗ giúp việc lập kế hoạch tốt hơn, thơng qua đó sẽ tối ưu hóa được việc sử dụng phương tiện vận tải mặt đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Vehicle sharing: việc chia sẻ dữ liệu dẫn đến việc sharing-car, giúp tối ưu hóa thời gian sử dụng xe, khơng để xe nằm khơng, thơng qua đó tối ưutần suất sử dụng, giúp tăng tổng lợi nhuận

• Vehicle inventory control: quản lý thơng số kỹ thuật của xe (thời gian bảo trì, số dặm đi được, ..) giảm tỉ lệ hỏng hóc của xe, thơng qua đó thời gian sử dụng xe sẽ lâu hơn và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp

<b>CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VẬN TẢI MẶT ĐẤT </b>

<b>1. Đường bộ</b>

<b>Hệ thống giao thông thông minh(ITS)</b>

Việc di chuyển của khách du lịch thông qua hệ thống giao thơng mặt đất đang trở nên khó khăn hơn khi lưu lượng giao thông tăng lên ở nhiều điểm đến. Điều này đặc biệt đúng ở các thành phố lớn, trên các tuyến đường cao tốc có mật độ giao thông đông đúc và ở các khu vực du lịch nổi tiếng, nơi thường xuyên xảy ra tắc nghẽn và chậm trễ.

Khi đường cao tốc trở nên tắc nghẽn hơn, chúng cũng trở nên khó khăn hơn đối với những người lái xe du lịch ở những khu vực xa lạ. Tình trạng tắc nghẽn làm ảnh hưởng đến sự an toàn, tạo ra nhiều tai nạn hơn, sử dụng nhiều nhiên liệu hơn và tạo ra nhiều khí thải hơn, do đó gây tổn hại thêm đến môi trường. Các nhà điều hành vận tải cá nhân có thể đạt được một số tiến bộ trong việc giải quyết những vấn đề như vậy bằng cách sử dụng các phương tiện ít gây ơ nhiễm hơn. Nhưng các cơ quan vận tải công cộng cần lập kế hoạch chiến lược để tạo ra các hệ thống tích hợp hỗ trợ vận tải vệ tinh, sạch.

Những hệ thống như vậy được gọi là Intelligent Transportation Systems (Hệ thống Giao thông Thông minh) (ITS)

Theo định nghĩa của ITS là đường bộ, phương tiện công cộng của quốc gia, ITS có thể giúp giảm tắc nghẽn, cải thiện tính di động, cứu sống và tối ưu hóa cơ sở hạ tầng hiện có của chúng ta.

ITS là các hệ thống và vận chuyển tất cả các phương thức vận tải đường bộ, mặc dù chúng được sử dụng phổ biến nhất là các hệ thống tor wav. ITS đang được triển khai ở nhiều địa điểm trên khắp thế giới nhưng với tư cách là bác sĩ thú y, chúng không phổ biến. Những người bán hàng đáng kể tồn tại theo khu vực ở Châu Âu, Châu Mỹ, đường bộ và đường cao tốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Theo ERTICO (2014), có rất nhiều lợi ích mà ITS có thể mang lại cho điểm đến và người lái xe tại đó, chẳng hạn như:</b>

 phát hiện các mối nguy hiểm trên đường phía trước và thơng báo cho người lái xe về chúng ngay cả trước khi chúng được nhìn thấy;giữ các phương tiện cách nhau một khoảng cách an toàn;

 cho phép các phương tiện giao tiếp trực tiếp với cơ sở hạ tầng xung quanh và với nhau;cho phép người lái xe đưa ra quyết định tốt hơn về lộ trình của mình và ứng phó với các cảnh báo về tắc nghẽn và tai nạn; thông báo cho người lái xe về giới hạn tốc độ tại địa phương;

 giám sát người lái xe để phát hiện các dấu hiệu mệt mỏi và thông báo cho họ khi đến lúc phải nghỉ ngơi;

 cung cấp cho người sử dụng phương tiện giao thông công cộng thông tin dịch vụ theo thời gian thực cũng như các giải pháp bán vé thông minh và liền mạch;

 tích hợp giao thơng cơng cộng vào hệ thống quản lý giao thông, ưu tiên xe buýt và xe điện;

 nâng cao hiệu quả vận chuyển hành khách và hàng hóa, giảm ùn tắc trên mạng lưới – mang lại lợi ích rõ ràng cho mơi trường;

 cung cấp thơng tin giao thông và đi lại theo thời gian thực đáng tin cậy, ở mọi nơi, mọi lúc.

<b>Sơ đồ hệ thống giao thông thông minh (ITS)</b>

Sơ đồ hệ thống giao thơng thơng minh (ITS) được mơ tả trong hình ảnh làmột hệ thống tổng thể bao gồm nhiều thành phần khác nhau, được kết nốivới nhau thông qua mạng lưới truyền thơng. Hệ thống này có thể thu thậpdữ liệu về tình trạng giao thơng, điều kiện mơi trường và hành vi của người tham gia giao thơng, sau đó sử dụng dữ liệu này để điều khiển và quản lý hệ thống giao thông một cách hiệu quả.

Để hiểu các thành phần khác nhau của một ITS thì ta hãy xem hình 8.1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 8.1 : Intelligent transportation system ( source: European Telecommunications Standards Institute,2012)</small>

<b>Dưới đây là giải thích chi tiết về ý nghĩa của từng thành phần trong sơ đồ:</b>

<b>1. Mạng lưới truyền thông:</b>

Mạng lưới truyền thông là nền tảng cơ sở của hệ thống ITS, giúp kết nối tất cả các thành phần khác nhau trong hệ thống.

Mạng lưới này có thể sử dụng các công nghệ truyền thông khác nhau nhưcáp quang, Wi-Fi, mạng di động, v.v.

<b>2. Trung tâm điều khiển giao thông:</b>

Trung tâm điều khiển giao thông là nơi tập trung tất cả dữ liệu thu thập được từ hệ thống ITS.

Dữ liệu này được sử dụng để giám sát tình trạng giao thông, phát hiện cácsự cố và đưa ra các quyết định điều khiển giao thơng.

Có nhiều loại cảm biến khác nhau được sử dụng trong hệ thống ITS, bao gồm camera giám sát, cảm biến radar, cảm biến vòng từ, v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Thiết bị điều khiển:</b>

Thiết bị điều khiển được sử dụng để điều khiển và quản lý hệ thống giao thông.

Các thiết bị điều khiển này bao gồm đèn giao thông, biển báo giao thông, thanh chắn đường, v.v.

<b>5. Hệ thống thông tin du lịch:</b>

Hệ thống Thông tin Du khách cung cấp thông tin trực tuyến, theo thời gian thực về tình trạng đường sá trong khu vực cho người lái xe. Các chi tiết động về đường phố tắc nghẽn, địa điểm xảy ra tai nạn và tình trạng sẵn có của bãi đậu xe là những ví dụ về thơng tin đó. Thơng tin được nhận tại vị trí giám sát trung tâm từ máy quay video và các thiết bị cảm biến khác. Sau đó, nó được truyền tới các phương tiện thông tin liên lạc vệ tinh hoặc hệ thống thông tin liên lạc mặt đất.

Một hệ thống ở Nhật Bản có tên là Thơng tin phương tiện và Hệ thống Truyền thông (VICS) thu thập thông tin theo thời gian thực về điều kiện đường bộ từ Thông tin Giao thông Đường bộ Nhật Bản Trung tâm và các cơ quan quản lý giao thông khác chỉnh sửa, xử lý rồi truyền đến các thiết bị bên đường. Các thiết bị này sử dụng đèn hiệu hồng ngoại, đèn hiệu sóng vơ tuyến và truyền sóng FM để phát tín hiệu đến máy tính trên xe. Chính phủ cung cấp dịch vụ miễn phí cho người lái xe nhưng phải mua thiết bị nhận tín hiệu trên xe.

Một loại công nghệ khác trên xe là hệ thống hướng dẫn lộ trình, giúp người lái điều hướng các tuyến đường tốt nhất đến một địa điểm nhất định. Phương tiện phải được trang bị một máy tính trên xe để lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu trung tâm ở mọi nơi. Hệ thống Geographic Information System (GIS) hệ thống thông tin địa lý: lưu trữ thông tin đồ họa và bản đồ của một khu vực nhất định. Thông tin từ cơ sở dữ liệu được truyền tới máy tính của ơ tơ thơng qua vệ tinh.

Hệ thống thông tin du lịch cung cấp thông tin cho người tham gia giao thơng về tình trạng giao thơng, tuyến đường, điểm du lịch, v.v.

Thơng tin này có thể được cung cấp thông qua các kênh khác nhau như bảng điện tử, website, ứng dụng di động, v.v.

<b>6. Hệ thống quản lý phương tiện giao thông:</b>

Hệ thống quản lý phương tiện giao thông giúp theo dõi và quản lý các phương tiện giao athông trong hệ thống ITS.

Hệ thống xe với xe: những hệ thống này truyền thông tin từ xe này sang xe khác và lại được thiết kế để tăng độ an tồn hơn. Có thể phát hiện sự xuất hiện của các phương tiện khác tại giao lộ và tất cả người lái xe có thểđược cảnh báo. Ngồi ra cịn bao gồm Hệ thống tránh va chạm, Hệ thống thông báo khẩn cấp thứ hai về các sự kiện nghiêm trọng, tai nạn và các sựcố khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hệ thống này có thể sử dụng các công nghệ như GPS, RFID, v.v.

<b>7. Hệ thống thanh tốn, thu phí:</b>

Một cơng nghệ liên quan là Đường điện tử Định giá (ERP), lần đầu tiên được giới thiệu tại Singapore để quản lý tắc nghẽn giao thơng. Nó u cầu người lái xe phải trả các mức phí khác nhau vào những thời điểm khác nhau, trả nhiều hơn vào thời gian cao điểm, với mục đích là người lái xe sẽ chọn các phương thức vận tải khác hoặc thay đổi thời gian di chuyển vào thời gian cao điểm.

Khách du lịch đặt thẻ rút tiền mặt vào một khe trên xe và khi họ đi qua các điểm ERP, khoản phí này sẽ tự động được ghi nợ vào tài khoản của họ bằng liên lạc vơ tuyến sóng ngắn. Hệ thống thu phí sử dụng máy ảnh kỹ thuật số để chụp biển số của mọi ô tô đi qua trạm thu phí. Nhận dạng ký tự quang học được sử dụng để đọc biển số trong những bức ảnh này. Sau đó, du khách có thể thanh tốn phí cầu đường tại các trạm thu phí đặttại các sân bay lớn hoặc bằng đường trực tiếp.

Hệ thống thanh toán giúp người tham gia giao thơng thanh tốn các khoản phí giao thơng như phí cầu đường, phí đỗ xe, v.v.

Hệ thống này có thể sử dụng các phương thức thanh tốn khác nhau như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tiền mặt, v.v.

<b>Một số ứng dụng di động để hướng dẫn tuyến đường:</b>

 Google Map: hướng dẫn khách du lịch đi đến địa điểm của họ mong muốn một cách dễ dàng,...

 Field Trip: Thông báo cho khách du lịch khi họ lái qua một địa điểm thú vị, nổi tiếng và cung cấp thơng tin cho khách du lịch. Ví dụ như: nhà hàng, khách sạn, lịch sử địa phương, các địa điểm thu hút nổi bật ở nơi đó,...

 Real time/ ridesharing: Ứng dụng Avego trên iPhone cho phép tài xế cung cấp chỗ trống trong ô tô của họ cho những hành khách khác và trả tiền khi kết thúc hành trình. Ứng dụng này cũng cho phép mọi người xác định vị trí chuyến đi có sẵn.

 Waze: Dựa vào sự tham gia của người dùng để báo cáo về giao thông,tai nạn xe hơi và sự hiện diện của bẫy tốc độ. Báo cáo được thực hiện bởi một người dùng, người dùng khác có thể truy cập báo cáo đó bằng bản đồWaze.

 traffic.com :Ứng dụng cung cấp cho người dùng thông tin về tắc nghẽn giao thông, các tuyến đường thông tin thông tin sự cố và bản đồ lưu lượng truy cập thời gian thực

<b>Hệ thống giao thông thông minh ở Việt Nam:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hệ thống giao thông thông minh ở Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý hệ thống giao thơng. Đồng thời góp phần thúc đẩy pháttriển du lịch ở Việt Nam:

<b>Cải thiện trải nghiệm du khách:</b>

 <b>Giảm ùn tắc giao thông: ITS giúp quản lý lưu lượng giao thông hiệu</b>

quả, rút ngắn thời gian di chuyển cho du khách, giúp họ tiết kiệm thời gian và chi phí.

 <b>Cung cấp thơng tin du lịch: Hệ thống thơng tin du lịch được tích </b>

hợp trong ITS cung cấp thông tin cập nhật về các điểm tham quan, khách sạn, nhà hàng, phương tiện di chuyển, sự kiện du lịch,... giúp du khách dễdàng lên kế hoạch và thực hiện chuyến đi.

 <b>Nâng cao an tồn giao thơng: ITS giúp giám sát và quản lý giao </b>

thông, giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo an tồn cho du khách trongsuốt hành trình

<b>Hỗ trợ ngành du lịch phát triển:</b>

 <b>Thu hút du khách quốc tế: Hệ thống ITS hiện đại, tiện lợi sẽ góp </b>

phần nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam, thu hút du khách quốc tế. <b>Quản lý du lịch hiệu quả: ITS giúp theo dõi số lượng du khách, lưu </b>

lượng du lịch, xu hướng du lịch,... cung cấp dữ liệu quan trọng cho các cơquan quản lý du lịch để đưa ra các chính sách phát triển du lịch phù hợp. <b>Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: ITS giúp các doanh nghiệp du</b>

lịch cung cấp dịch vụ tốt hơn cho du khách, ví dụ như hệ thống đặt chỗ trực tuyến, hệ thống thanh tốn điện tử,...

<b>Ví dụ:</b>

<b>Hệ thống hướng dẫn du lịch thành phố Hồ Chí Minh:</b>

Số lượt tải ứng dụng: 1 triệu lượt (2023)Tỷ lệ hài lòng của du khách: 90% (2023)

<b>Hệ thống camera giám sát giao thông:</b>

Giảm ùn tắc giao thông: 20% (2023)Tỷ lệ tai nạn giao thông giảm: 10% (2023)

<b>Công ty cho thuê xe và công nghệ thông tin:</b>

Phần này sẽ xem xét việc sử dụng Công nghệ thông tin cho hệ thống đặt chỗ của các công ty cho thuê xe. Bởi vì các cơng ty tuyển dụng phương tiện lớn để phục vụ du lịch có các cơ sở và phương tiện ở nhiều địa điểm khắp mọi nơi nên họ cần mạng lưới đặt chỗ trên máy tính để xử lý việc

</div>

×