Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

dự án tốt nghiệp lập kế hoạch tổ chức sự kiện tái chế nilon eco loop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN KINH TẾ</b>

Trần Thị Ngọc Kiều PS24490 Nguyễn Đông Phong PS20631 Bùi Thị Ngọc Hiền PS20049

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Bài báo cáo Dự án tốt nghiệp sự kiện Tái chế nilon ECO LOOP là một cột mốcquan trọng trong sự nghiệp học tập của chúng em tại trường Cao đẳng FPT Polytechniccơ sở Thành phố Hồ Chí Minh. Để đạt được những kết quả tốt đẹp đó, đầu tiên chúng emxin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập và pháttriển trong môi trường thực học, thực nghiệp. Bên cạnh đó, trong q trình lên kế hoạchtổ chức cho sự kiện đã giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức và trải nghiệm để có thểtạo nên một sự kiện chỉn chu.

Nhìn lại quãng thời gian thực hiện dự án tốt nghiệp, chúng em muốn gửi lời cảmơn sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn – Cô Tôn Nữ Nguyên Ánh. Cô đã luôn đồnghành cùng chúng em suốt thời gian qua. Từ việc tận tình chỉ dẫn, góp ý từng chi tiết đếnviệc đưa ra những lời khuyên về cách chuẩn bị thực hiện để hoàn thành tốt nhất bài báocáo dự án tốt nghiệp. Bên cạnh đó, cơ cịn chia sẻ nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báuđể chúng em có thể áp dụng vào cuộc sống cũng như những công việc thực tiễn trongtương lai.

Với điều kiện về thời gian, kinh phí cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế của nhóm,bài báo cáo dự án tốt nghiệp sẽ cịn nhiều thiếu sót nên nhóm chúng em rất mong sẽ nhậnđược những ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ hội đồng để chúng em có thể rút kinhnghiệm và cải thiện tốt hơn trong những dự án sau này.

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Q Thầy Cơ dồi dào sức khỏe, hạnh phúcvà thành công trong cuộc sống!

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023</i>

<b> Nhóm cam đoan</b>

Võ Thị Thanh TuyềnTrần Thị Ngọc KiềuNguyễn Đông PhongBùi Thị Ngọc Hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Nhóm chúng em xin cam đoan dự án tốt nghiệp Tái chế nilon ECO LOOP là kếtquả học tập của nhóm chúng em, dưới sự hướng dẫn của giảng viên cô Tôn Nữ NguyênÁnh

Những thông tin và tài liệu được trình bày trong dự án hồn tồn là trung thực.Nếu như có sai sót, nhóm chúng em xin chịu mọi trách nhiệm và hình thức kỷ luật từ phíahội đồng và nhà trường.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023</i>

<b> Nhóm cam đoan</b>

Võ Thị Thanh TuyềnTrần Thị Ngọc KiềuNguyễn Đông PhongBùi Thị Ngọc Hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG</b>

<b>Giảng viên 1:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN1. Đề cương chi tiết</b>

<b>1.1 Lý do chọn đề tài</b>

 Tình trạng “ơ nhiễm trắng” càng ngày càng tác động tiêu cực đến cuộc sống khihằng năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa được thải ra mơi trường -trong đó, có hơn 30 tỷ túi nilon. Trung bình, mỗi hộ gia đình tại Việt Nam sử dụngkhoảng 01 kg túi nilon mỗi tháng. Hơn 80% số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng mộtlần với số lượng được xử lý rất ít. Song song đó, theo thống kê của Hiệp hội NhựaViệt Nam, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở nước ta chiếm khoảng 8% - 12%chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 11% - 12% số lượng chất thảinhựa, túi nilon được xử lý, tái chế - số còn lại chủ yếu là chơn lấp, đốt và thải rangồi mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>(Hình 1: Thực trạng rác thải nilon đáng báo động)</i>

<i>Nguồn: 62478.html</i>

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được tác hại ô nhiễm mà nilon gây ra thơng quahình ảnh những chiếc túi nilon mắc kẹt gây tắc nghẽn đường ống thoát nước, những chiếc túi nilon trôi rải rác khắp bờ biển gây nguy hại đến đời sống sinh vật tự nhiên một cách nghiêm trọng,..Giá thành rẻ cùng với sự tiện lợi đánh thẳng vào tâm lý của những khách hàng mong muốn sự nhanh – gọn – lẹ, tiện ích mà túi nilon mang lại là không thể chối cãi nhưng kéo theo đó cũng là hàng loạt nguy hại ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người. Và theo đó, việc tạo ra vòng đời mới cho rác thải nilon thành những sản phẩm mang tính ứng dụng thời trang giúp giảm thiểu lượng rác thải ra mơi trường, hạn chế tìnhtrạng ô nhiễm cũng là một trong những chủ đề mang tính quan trọng và cấp thiết. ER Team mong muốn lan tỏa được tinh thần thông điệp về bảo vệ môi trường,

nâng cao ý thức tái sử dụng, kéo dài vòng đời của túi nilon, truyền cảm hứng vềlối sống xanh cũng như quảng bá sản phẩm tái chế từ nilon đến gần hơn với cộngđồng GenZ thông qua dự án Tái chế nilon ECO LOOP. Và hơn thế nữa, dự án cònlà “cầu nối” truyền tải đến mọi người tinh thần lạc quan, nghị lực của những người

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

yếu thế trong xã hội cũng chính những tác giả của những sản phẩm tái chế từ nilonqua chuỗi hoạt động dự án kết hợp cùng tổ chức tái chế nilon LIMLOOP.

<b>1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài/dự án:</b>

 Tính đến hiện tại các dự án đã được tổ chức tại trường cao đẳng FPT Polytecnichchưa xuất hiện dự án mang chủ đề về môi trường và đánh mạnh vào mục đích thugom, tái chế rác thải nilon. Đa phần các chủ đề dự án được lựa chọn tổ chức nhằmmục đích thiện nguyện hướng đến một đối tượng thụ hưởng cụ thể. Xoay quanh sẽlà những hoạt động, chiến dích nhằm mục đích kêu gọi truyền thơng cho dự án đểquyên góp gây quỹ hỗ trợ đối tượng thụ hưởng. Vì vậy có thể nói dự án Tái chếnilon ECO LOOP là chủ đề dự án tổ chức sự kiện đầu tiên xuất hiện tại trường caođẳng FPT Polytechnic khi hướng đến việc giới thiệu mơ hình thu gom rác thảinilon và sự kiện workshop trải nghiệm quy trình tái chế nilon thành những sảnphẩm ứng dụng thời trang. Một dự án tiên phong về tái chế nilon sẽ mang đến tínhhấp dẫn cùng với những hoạt động trải nghiệm thực tế sẽ thu hút lượng ngườitham gia sự kiện.

 Những workshop sống xanh của LIMLOOP:

+ Đối tác chiến lược của Career Fair Day do trường Đại học RMIT tổ chức:Được tổ chức nhằm mục đích nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hiểu biết vềtầm quan trọng của việc tái chế cho sinh viên. Workshop thu hút đông đảo cácbạn sinh viên tham gia với những hoạt động như vẽ túi, tham gia quá trình táichế các vật phẩm có sẵn,…

+ GREEN WORKSHOP: Sự kiện nội bộ được tổ chức bởi Limloop nhằm mụcđích kết nối các nhân viên trong doanh nghiệp. Sự kiện gồm các hoạt độngquen thuộc: vẽ túi, sản xuất xà phòng,…Hơn hết, hoạt động còn nhằm giớithiệu một dịch vụ của Limloop là tổ chức sự kiện nội bộ. Thông qua các hoạtđộng được tổ chức, Limloop đã giới thiệu được ý nghĩa của từng sản phẩm táichế, tăng sự quan tâm của khách hàng đến mặt hàng tái chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

(Hình 1.2: Hình ảnh minh họa từ workshop vẽ túi của LIMLOOP)

<b>1.3 Mục đích thực hiện dự án ECO LOOP:</b>

 Lan tỏa thông điệp ý nghĩa về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức tái sử dụng, kéodài vòng đời của túi nilon, truyền cảm hứng về lối sống xanh, quảng bá sản phẩmtái chế từ nilon đến gần hơn với cộng đồng GenZ.

 Mang lại giá trị lợi ích: hỗ trợ tạo việc làm cho những người yếu thế trong xã hội.Những cuộn nilon sau khi đã qua sử dụng được gom lại và chuyển đến đến các bạnkhuyến tật, người yếu thế, hội phụ nữ để làm các công đoạn tái chế tiếp theo.

<b>1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài/dự án:a. Đối tượng nghiên cứu truyền thông</b>

- Xác định đối tượng công chúng mục tiêu dựa trên các cơ sở:

<i><b>Theo nhân khẩu học</b></i>

+ Độ tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Giới tính+ Thu nhập+ Nghề nghiệp+ Trình độ học vấn+ Theo yếu tố địa lý+ Nơi sinh sống, làm việc

<i><b>Theo yếu tố tâm lý</b></i>

+ Sở thích cá nhân+ Hoạt động, thói quen+ Thái độ, ý kiến

<i><b>Theo yếu tố văn hóa - xã hội: </b></i>

<b> Phạm vi không gian: </b>

 Địa điểm (dự kiến): Hội trường và sảnh tòa P trường cao đẳng FPTPOLYTECHNIC

 Sức chứa: 200 người

 Lí do lựa chọn: Phù hợp với hoạt động trải nghiệm cắt kéo sợi.

<b>b. Phạm vi thời gian nghiên cứu</b>

 Thời gian bắt đầu dự án: 12/09/2023  Thời gian kết thúc dự án (dự kiến): 25/11/2023

<b>1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài/dự án:</b>

 Phương pháp khảo sát là một phương pháp định lượng, thu thập thơng tin từ nhómđối tượng mục tiêu của dự án bằng cách sử dụng bảng khảo sát. Dữ liệu từ nhữngcâu trả lời của nhóm đối tượng mục tiêu sẽ được thống kê và phân tích để tìm ranhững thơng tin hữu ích của nhóm đối tượng mục tiêu đối với chủ đề của dự án.

<b>a. Xác định mục tiêu khảo sát</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> Tìm hiểu nhóm đối tượng mục tiêu: Thơng qua bảng khảo sát để thu thập các</b>

thông tin chi tiết liên quan đến nhóm đối tượng mục tiêu như nhân khẩu học, hànhvi, sở thích, mức độ quan tâm, mong muốn của nhóm đối tượng mục tiêu về chủđề, hoạt động của dự án cũng như những dự án tương tự. Từ đó, nhóm sẽ cóphương hướng để cải thiện ý tưởng và đưa ra các hoạt động phù hợp với ngườitham gia.

<b> Truyền thơng và giao tiếp với nhóm đối tượng mục tiêu: Khi thực hiện khảo</b>

sát, nhóm đối tượng mục tiêu có thể dễ dàng đưa ra những nhận xét, những mongmuốn, yêu cầu về các hoạt động của dự án. Đồng thời, bảng khảo sát cũng là mộtcách thức truyền thông đến đối tượng mục tiêu về thơng tin của sự kiện.

<b>b. Xác định hình thức khảo sát:</b>

 <b>Khảo sát trực tuyến: </b>

+ Sử dụng bảng khảo sát với các câu hỏi khảo sát đã soạn và phân phối trên nền tảngonline để tiếp cận nhóm đối tượng mục tiêu và để họ có thể dễ dàng điền trực tiếp.Hình thức này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời có thể dễ dàng phânphối rộng rãi.

+ Nền tảng sẽ phân phối bảng khảo sát:

 Facebook: thơng qua bài đăng trên Fanpage chính của dự án, chia sẻ các bài đăngtrên trang cá nhân của các thành viên, gửi trực tiếp qua tin nhắn cho các đối tượngmục tiêu, đăng trên các hội nhóm,…

<b>1.6 Dự kiến kết quả nghiên cứu đề tài/dự án</b>

Đánh giá kết quả dự án thông qua Mức độ nhận biết dự án

 Thái độ, hành vi của đối tượng mục tiêu đối với dự án Số lượng người tham gia vào chuỗi hoạt động dự án Phản hồi từ đối tượng mục tiêu

<b>2. Kế hoạch thực hiện dự án</b>

<b>STTThời gianThời gian kếtNội dung công việcNgười chịuNgân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>bắt đầuthúctráchnhiệmchính</b>

1 12/09/2023 16/09/2023

Chọn đề tài, chuẩn bị tài liệu liên quan đề tài

Võ ThịThanhTuyền2 16/09/2023 20/09/2023

Liên hệ GVHD đồng ý thông qua đề cương chi tiết

3 20/09/2023 24/09/2023

 Định hướng đề tài Tìm và đọc hiểu

tài liệu Phác thảo đề

 Võ Thị Thanh Tuyền Nguyễn

Đông Phong

4 25/09/2023 02/10/2023

Gửi đề cương cho GVHD góp ý và chỉnh sửa.

 Bùi Thị Ngọc Hiền

5 07/10/2023 09/10/2023

 Hoàn chỉnh đề cương

 GVDH sửa và gópý

 - Tìm và đọc hiểu tài liệu

 Trần Thị Ngọc Kiều Võ Thị

Thanh Tuyền

6 10/10/2023 13/10/2023

Viết chương 1: Kế hoạch thực hiện dự án

 Võ Thị Thanh Tuyền

7 14/10/2023 16/10/2023 <sup>Viết chương 2: Lập </sup>

kế hoạch tổ chức sự <sup>Nguyễn</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

kiện <sup>Đơng</sup>Phong

8 17/10/2023 30/10/2023 <sup>Viết chương 3: Tiêu </sup>chí đánh giá

 Trần Thị Ngọc Kiều

9 20/10/2023 08/11/2023 <sup>Khởi động hoạt động</sup>Trạm ECO LOOP

 Cả nhóm <sub></sub> 4 triệu10 02/10/2023 08/11/2023 Tổ chức tuần lễ xanh

11 09/11/2023

Tổ chức sự kiện workshop Tái chế nilon ECO LOOP

Cả nhóm <sub></sub> 15 triệu

12 10/11/2023 25/11/2023 Nộp bài hoàn chỉnh

Võ ThịThanhTuyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> 1.3 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu </b>

1.3.1 Khái niệm sự kiện 1.3.2 Phân loại sự kiện

<i> 1.3.2.1 Phân loại theo tiến trình thời gian 1.3.2.2 Phân loại theo quy mô </i>

<i> 1.3.2.3 Phân loại theo nội dung </i>

<i> 1.3.2.4 Phân loại theo sự nổi tiếng và tính đặc trưng 1.3.2.5 Phân theo tính chất lặp lại</i>

1.3.3 Lập kế hoạch trong tổ chức sự kiện

<i> 1.3.3.1 Khái niệm về lập kế hoạch trong tổ chức sự kiện </i>

<i> 1.3.3.2 Phân loại trong kế hoạch tổ chức sự kiện 1.3.3.3 Vai trò của kế hoạch trong tổ chức sự kiện</i>

1.3.4 Sáng tạo ý tưởng cho sự kiện

<i> 1.3.4.1 Hình thành ý tưởng sự kiện</i>

<i> 1.3.4.2 Phát triển ý tưởng sự kiện</i>

1.3.5 Đánh giá và lựa chọn ý tưởng

<i> 1.3.5.1 Kiểm tra thị trường</i>

<i> 1.3.5.2 Kiểm tra tổ chức 1.3.5.3 Kiểm tra tài chính</i>

1.3.6 Khái niệm truyền thơng marketing tích hợp cho sự kiện

<i> 1.3.6.1 Khái niệm về truyền thông marketing tích hợp cho sự kiện </i>

<i> 1.3.6.2 Phối hợp các công cụ truyền thông cho sự kiện</i>

1.3.7 Đánh giá sự kiện và các tiêu chí đánh giá sự kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.3.8 Khái niệm về loại hình sự kiện nhóm đang thực hiện (nếu nhóm đang thực hiện mộtloại hình phức tạp, cần tìm hiểu: nhạc kịch, triển lãm...thì cần nêu định nghĩa của nhữngloại hình này vào)

1.3.9 Gây quỹ và kêu gọi tài trợ cho sự kiện (nếu dự án có những hoạt động này)

<b>CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SỰ KIỆN1. Thiết lập tầm nhìn/sứ mệnh/mục đích của sự kiện2. Xác định mục tiêu của sự kiện</b>

<b>3. Phân tích tình hình</b>

1. Nghiên cứu mơi trường bên ngồi 1. Mơi trường vĩ mơ

2.3.1.1.1 Về chính trị, pháp luật2.3.1.1.2 Về kinh tế

2.3.1.1.3 Về văn hố, xã hội2.3.1.1.4 Về cơng nghệ, kỹ thuật 2.3.1.1.5 Về mơi trường 2.3.1.1.6 Về pháp lí2. Mơi trường vi mô

2.3.1.2.1 Về khách hàng (nhân khẩu học)2.3.1.2.2. Về đối thủ cạnh tranh2.3.1.2.3 Về nhà cung cấp 2. Nghiên cứu môi trường bên trong

2.3.2.1 Nhân sự

2.3.2.2 Nguồn lực marketing 2.3.2.3 Tài chính

3. Phân tích ma trận SWOT

<b>4. Xây dựng ý tưởng và sản phẩm sự kiện </b>

2.4.1 Sáng tạo ý tưởng cho sự kiện

<i>2.4.1.1 Hình thành ý tưởng sự kiện2.4.1.2 Phát triển ý tưởng sự kiện</i>

2.4.2 Đánh giá và lựa chọn ý tưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>2.4.2.1 Kiểm tra thị trường2.4.2.2 Kiểm tra tổ chức 2.4.2.3 Kiểm tra tài chính</i>

🡺 Thống nhất ý tưởng cho sự kiện

2.6.6 Kế hoạch mời hợp tác tài trợ cho sự kiện (nếu có)

<b>2.7 Các tiêu chí đánh giá cho sự kiện </b>

2.7.1 Nội dung sự kiện (sử dụng thang đo Likert)

2.7.1.1. Nội dung sự kiện có phù hợp với loại hình sự kiện 2.7.1.2. Khách mời có phù hợp với nội dung sự kiện 2.7.1.3 Thời gian tổ chức sự kiện

2.7.1.4 Địa điểm tổ chức sự kiện

2.7.2 Trải nghiệm khách hàng (sử dụng phỏng vấn chuyên sâu/ bảng khảo sát) 2.7.2.1. Đến nơi

2.7.2.2 Xếp hàng/Tham dự 2.7.2.3 Tương tác2.7.2.4 Ra về

2.7.3 Truyền thông sự kiện (đưa ra chỉ số/mục tiêu nhóm mong muốn đạt được)2.7.4 Nhân sự thực hiện sự kiện (đưa ra chỉ số/mục tiêu để đánh giá nhân sự)2.7.5 Các bên liên quan của sự kiện

2.7.6 Tài chính sự kiện (đưa ra chỉ số/mục tiêu nhóm mong muốn đạt được)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN</b>

<b>Đưa ra kết luận cuối cùng về việc quyết định sẽ tổ chức sự kiện dựa vào các phântích trên. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Lý do chọn đề tài</b>

 Tình trạng “ô nhiễm trắng” càng ngày càng tác động tiêu cực đến cuộc sống khihằng năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa được thải ra mơitrường - trong đó, có hơn 30 tỷ túi nilon. Trung bình, mỗi hộ gia đình tại ViệtNam sử dụng khoảng 01 kg túi nilon mỗi tháng. Hơn 80% số đó đều bị thải bỏsau khi dùng một lần với số lượng được xử lý rất ít. Song song đó, theo thốngkê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở nước tachiếm khoảng 8% - 12% chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 11%- 12% số lượng chất thải nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế - số còn lại chủ yếulà chơn lấp, đốt và thải ra ngồi mơi trường.

<i>(Hình 1.1: Thực trạng rác thải nilon đáng báo động)Nguồn: Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được tác hại ô nhiễm mà nilon gây ra thông qua hình ảnh những chiếc túi nilon mắc kẹt gây tắc nghẽn đường ống thoát nước, những chiếc túi nilon trôi rải rác khắp bờ biển gây nguy hại đến đời sống sinh vật tự nhiên một cách nghiêm trọng,..Giá thành rẻ cùng với sự tiện lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đánh thẳng vào tâm lý của những khách hàng mong muốn sự nhanh – gọn – lẹ, tiện ích mà túi nilon mang lại là không thể chối cãi nhưng kéo theo đó cũng là hàng loạt nguy hại ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người. Và theo đó, việc tạo ra vòng đời mới cho rác thải nilon thành những sản phẩm mang tính ứng dụng thời trang giúp giảm thiểu lượng rác thải ra mơi trường, hạn chế tình trạng ô nhiễm cũng là một trong những chủđề mang tính quan trọng và cấp thiết.

 ER Team mong muốn lan tỏa được tinh thần thông điệp về bảo vệ môi trường,nâng cao ý thức tái sử dụng, kéo dài vòng đời của túi nilon, truyền cảm hứng vềlối sống xanh cũng như quảng bá sản phẩm tái chế từ nilon đến gần hơn vớicộng đồng GenZ thông qua dự án Tái chế nilon ECO LOOP. Và hơn thế nữa,dự án còn là “cầu nối” truyền tải đến mọi người tinh thần lạc quan, nghị lực củanhững người yếu thế trong xã hội cũng chính những tác giả của những sảnphẩm tái chế từ nilon qua chuỗi hoạt động dự án kết hợp cùng tổ chức tái chếnilon LIMLOOP.

<b>1.2 Mục đích, mục tiêu1.2.1 Mục đích</b>

 Lan tỏa thơng điệp ý nghĩa về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức tái sử dụng,kéo dài vòng đời của túi nilon, truyền cảm hứng về lối sống xanh, quảng básản phẩm tái chế từ nilon đến gần hơn với cộng đồng GenZ.

 Mang lại giá trị lợi ích: hỗ trợ tạo việc làm cho những người yếu thế trong xãhội. Những cuộn nilon sau khi đã qua sử dụng được gom lại và chuyển đến đếncác bạn khuyến tật, người yếu thế, hội phụ nữ để làm các công đoạn tái chếtiếp theo.

<b>1.2.2 Mục tiêu</b>

 Đạt 500 lượt thích trang, 500 lượt theo dõi.

 Thu hút 200 lượt tương tác trên fanpage chính thức. Tiếp cận với hơn 1000người.

</div>

×