Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu giải pháp quản lý bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước tại vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Trần Thị Nguyệt Chun ngành: Khoa học Mơi trường

Lớp: 23KHMTII Khóa học: 23

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502

Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hang với dé tài nghiên cứu trong luận văn: “Nghién cứugiải pháp quản lý bảo tôn và phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái tự

nhiên đất ngập nước tại Vườn quốc gia Xuân Thủy tinh Nam Dinh”.

Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây,do đó, không phải là bản sao chép của bất kỳ một luận văn nào. Nội dung của luận vănđược thé hiện theo đúng quy định. Các số liệu, nguồn thông tin trong luận văn là do tơiđiều tra, trích dẫn và đánh giá. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung tơi đã trình bày trong luận văn này.

Hà Nội ngày tháng năm 2016

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Tran Thi Nguyét

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

Tôi xin được bày t long biết on sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thi Minh Hằng, giảng<small>viên hướng dẫn đề tài luận văn, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình</small>học tập cũng như thực hiện và hồn thành nội dung của để tài luận văn.

‘Toi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo Khoa Môi trường TrườngĐại học Thủy Lợi những người đã cho tác giả kiến thức và kinh nghiệm trong suốt q

<small>trình học tập tại trường để tơi có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này:</small>

<small>Luin văn khơng thể hồn thành nếu như khơng nhận được sự cho pháp. ạo điều ki</small>và giấp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo và đồng nghiệp Cục Bảo tổn đa dang sinh học,

<small>“Tổng cục Môi trường, nơi tdang công tác</small>

<small>Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các anh, chị Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy và</small>

người din các xã ving đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy đã tạo điều kiện cho tơi khảo

<small>sat và thu thập tài liệu để có cơ dữ liệu phục vụ cho luận văn</small>

Mic đủ đã cổ ging hoàn hành luận văn bằng tắt cả sự nhiệt nhệttỉnh và năng lực của<small>mình, tuy nhiên khơng thé tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rắt mong nhận được sựđóng góp của thầy cơ và các ban để hoàn thiluận văn,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>LOI CAM BOAN iLOICAM ON, iiDANH MỤC HÌNH ANIL vDANH MỤC BANG BIEU. viDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT. viMƠ ĐẦU</small>

<small>1 Tính cấp thết của đề tài.2 Mục dich của đề ai</small>

<small>3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu</small>

<small>- Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>CHUONG 1 TONG QUAN VAN BE NGHIÊN CỬU</small>

<small>1.1 Tổng quan về da dang sah bọc hệsnh thái tự hiên đắt ngập nước11.1 Định nghta về đất ngập nước</small>

<small>1.1.2 Phân loại đắt ngập mước</small>

<small>1.1.3 Các dich vụ hệ sink th dt ngập nước.</small>

<small>LIA Bảo tn đa dạng sinh học và phát triển ban rững</small>

<small>12 Giới thiệu về Vườn quốc gia Xuân Thủy</small>

<small>LLL. Viet dB và ranh giới hành chính</small>

<small>132 Cdn ổ chức.</small>

<small>1.2.3 Hoat động quản lý bảo tận</small>

<small>1.3 Địa Hình, khí hậu, thủy văn khu vực Vườn Quốc Gia Xuân Thủy.</small>

<small>1443 Đặc đi kink 16d của các xã ving độm</small>

<small>'CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI TỰNHIÊN ĐẤT NGAP NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ BẢO TON VAPHAT TRIÊN BEN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA XUAN THỦY 6</small>

<small>2.1 a dang kiểu hệ sinh th tự nhiên dt ngập nước Vườn quốc gin Xuân Thuỷ va bién động</small>

<small>sửa chứng 16</small>

<small>2.1.1 Điều ta, Khost thực dia Varin quốc gia Xuân Thủy 8</small>

<small>2.1.2 Các Mắt hệ sinh thi it ngập nước tại Vườn qu gia Xuân Thi 1</small>

<small>2.1.3 Biển động các kid he sinh hit đất ngập nước m4</small>

<small>2.2 Cứ dịch vụ từ các hệ sinh thi đắt ngập nước ở Vườn quốc gia Xuân Thuy 25</small>

<small>2.3 Hoat động khai thác và nuôi trồng thủy sản của người dân ti Vườn quốc gia Xuân</small>

Thay, 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.4 Thực trang công tác quan lý đa dạng sinh học bộ sinh thai tự nhiên Đắt ngập nước tại</small>

<small>"Vườn quốc gia Xan Thủy 3524.1 Mặc tiêu va nhiệm vụ của Vườn quốc gia Xuân Thủy 352.4.2 Những thuận lợi và Bhi Bhan trong tộc bao tồn da dang sink học của Vườn quốcgia Xuân Thủy 36</small>

<small>24.3 Cúc giải pháp quản lý ảo tan và phát tién bên vững đu dạng sinh học hệ sink tháiđi ngập nước của Vườn quắc ga Xuân Thúy 382.5 Các áp lực/nguy cơ tác động tới đa dạng sinh học hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân.</small>

Thuỷ “

<small>2.51 Nhân áp lực kinh = xã lội. “</small>

<small>2.5.2 Nhóm áp lực tự nhiên — mồi trưởng. wo</small>

<small>2.6 Dy bảo xu hướng in động da dang sinh học. sỉCHUONG 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BAO TON ĐA DANG SINH HỌC HỆ SINHTHÁI ĐÁT NGAP NƯỚC TỰ NHIÊN VƯỜN QUỐC GIA XUAN THUY. 35</small>

<small>3.1 Vấn đề wu tiên 553.2 Đề xuất mơ hình sinh kế sir dụng bên vững ti nguyên 56</small>

<small>4.2.1 Nguyên tắc xy đựng mơ hình 37</small>

<small>3.22 Mặc iêu thực hiện mơ hình 37</small>

<small>4.24 Bé xuất nổ hình 38KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ. 691 Kết luận ©</small>

<small>2 Kiến nghị T0</small>

<small>TÀI LIEU THAM KHAO, 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH ANH

<small>Hình 1.1 Ranh giới hành chính VQG Xn Thuỷ.</small>

<small>Hình 1.2 Bản đồ phân khu VQG Xuân Thủy,</small>

<small>Hinh 1.3 Cơ cấu tổ chức bạn quản lý VỌG Xn Thuỷ.</small>

<small>Hình 1.4 Diện tích, din số và mật độ dân số các x8 vùng đệm [11]</small>

<small>Hình 2.1 Ban do các hệ sinh thái ĐNN VQG Xn Thuy [13],</small>

<small>Hình 2.2 Dign tích các kiểu DNN VQG Xuân Thủy [I3]</small>

<small>Hình 2.3 Ty lệ người dân biết các loại DNN tại VQG Xuân Thủy.</small>

<small>Hình 24 Tý lệ số người biết lọ ch cũa DNN</small>

<small>Hinh 2.5 Tỷ lệ số người sử dụng ĐNN hing ngày.</small>

<small>Hình 26 Doanh thu, số lượng khách d lịch tham quan VQG Xuân Thủy</small>

<small>Hình 27 Loại hình khai thác thủy sân của người đân ( lệ %)</small>

<small>Hình 2.8 Địa điểm kha thác hủy sin của người dân (18%)</small>

<small>inh 29 Nguyên nhân de dog đến ĐNN VQG Xuân Thủy</small>

<small>Hình 2.10 Nong độ dau mỡ khoảng trong nước mặt khu vực VQG Xuân Thuy [30].</small>

<small>Hình 2.11 Ring trang ở Bãi Trong bị gấy chết bởi cơn bảo tháng 102012</small>

<small>49</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế các xã vùng đệm [12] 16

<small>Bing 2.1 Biển động diện tích các hệ sinh thái đắt ngập nước ở VQG Xuân Thủy theo các thời</small>

<small>ky] ”Bang 22 Sảnlượngkhai thác, nuôi trồng thủy sản hing năm vả thu nhập tại VQG Xuân Thủy.I5] 7Bảng 2.3 Các lồi thục vật có gid tr trong rừng ngập mặn Giao Thủy [17] 28Bang 2.4 Tinh trang khai thác tài nguyên trong vùng lõi VQG Xuân Thủy năm 2013... 44Bảng 2.5 Dự báo biến động da dạng sinh học ở VQG Xuân Thuy bởi các tác động của con</small>

<small>người (33) %</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

<small>BDKH Biến đội khí hậu</small>

<small>cep “Cơng ước Đa dạng sinh hoecop Hội nghị các bên liền quan</small>

<small>RNM Rừng ngập mặnuBND Uy ban nhân dânvoc Vườn quốc gia</small>

Ker Khu bio tin

WWE Quy quốc té bảo vệ thiên n

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề

<small>At ngập nước (DNN) trên thể giới cũng như tại Việt Nam dang bị suy giảm khá mạnhcả về chất và lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân do cáctác động của các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội của con người cũng như ảnh.hưởng của các yếu tổ tự nhiên [1]</small>

<small>Khu Ramsar Xuân Thủy thuộc huyện XuânThủy, tỉnh Nam Định, được Ban thư ky</small>

<small>'Công ước Ramsar công nhận vào năm 1989, đây là khu Ramsar thứ 50 của thể giới và</small>

là khu Ramsar đầu tên của Đông Nam A và Việt Nam. Khu Ramsar Xuân Thủy là

<small>một vùng cửa sông ven biển, là nơi sinh sống theo mùa cia Cd thìa (Piưalez minor) </small>

-một loi chim nước di cư q hiểm. Ngồi ra, Xn Thủy cịn là nơi sinh sống của 8

<small>loi chim quý hiểm khác như RE mỏ thìa (Calidris pygmens), Choất (Tring</small>

acivapis). Bồ nơng (Pelcanus philippensis) (2)... Đây là vàng ĐNN có tim quan<small>trọng quốc tế bởi đây là môi trường sống, nơi nuôi dưỡng nhiều lồi sinh vật có giá tỉ</small>

<small>tồn cầu và là “ga” chim quan trong trong chu trình di ew của nhiễu lồi chim q</small>

hiểm, ĐNN là nén ting duy tì sự tằn tại và phát triển của inh vật, tạo cho Vườn quốc<small>gia (VQG) Xuân Thủy các chức năng và giá trị kinh tế - xã hội, môi trường vả văn hóa.</small>xơ cig quan trong đối với cơng đồng dân cự vùng cửa sông ven biển Giao Thuỷ.

<small>VQG Xuân Thủy cũng là nơi phục vụ cho nghiên cứu giáo dục môi trường, phát triểncdu lịch sinh thái. Tuy nhiên, tháchthức trong việc khai thác, sử dụng và quản If. Việc đánh bit thủy sản tự nhiên và nuôi</small>

nay VQG Xuân Thuỷ dang đổi mặt với nhủ

trồng thủy sin dang ở mức độ cao và có nhiễu tác động tiêu cục đến môi rường và các

<small>nguồn ti nguyên thiên nhiên, trong đó có việc phá RNM để lấy đắt làm dm tôm và</small>

<small>nuôi ngao, vạng, hủy hoại nghiêm trọng sinh cảnh của các loài chim di cư. Hơn nữa,chit thi từ các vũng nuôi trồng thủy sản cũng làm 6 nhiễm ngnước trong Vườn</small>

<small>“Quốc gia. Việcgiâm chất lượng nước đã dẫn đến giảm số lượng của các loài động vật</small>hoang dã. Ngoài ra, súc ép của sự gia tăng din số, các hoạt động phát triển kỉnh tế, xã

<small>hội và sự suy thối tải ngun, mơi trường do khai thác q mức đang ngày cing de</small>

dọa nghiêm trọng đến điện tích, chức năng, giá tị và dịch vụ cũng như chất lượng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

VQG. Do vậy, đề tà

<small>dang sinh học hệ sinh thái tự nhiền đắt ngập nước tại Vườn quắc gia Xuân Thủy tinh(ghiên củu giải pháp quản lý bảo tẫn và phát triển bén vững daNam Định” nhằm phân tích và đánh giá hiện trạng, thực trạng quan lý đa dạng sinh</small>

học hệ sinh thi (HST) tự nhiên DNN tại VQG, trên cơ sở đó đề xuất các giải phấp đểsóp phần bảo tồn và phát tiển bền vững (PTBV) đa dạng sinh học (ĐDSH) HST tự

<small>nhiên DNN của VQG Xuân Thủy.</small>

2 Mục đích của đề tài

<small>Đánh giá hiện trạng ĐDSH HST tự nhiên NN tại VOG Xuân Thủy,</small>

Đính giá thực trạng quản lý bảo tổn DDSH HST tự nhiền DNN tai VQG Xuân Thủy

<small>Đề xuất gii pháp quan lý bảo tổn và PTBV ĐDSH HST tự nhiên ĐNN tại VQG XuânThủy</small>

3 Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu

<small>Đi tương nghiên cửu: Đa dạng sinh học HST tự nhién ĐNN tại VQG Xuân Thủy:</small>

Hoạt động quan lý bảo tồn và phát triển bén vững ĐDSH HST tự nhiên ĐNN tại VOG

tồn đa dang sinh học trong nước và trên thé giới; các Báo cáo về kinh tế - xã hội và

<small>cáo hiện trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy; Bảomôi trường củaic tổ chức xã, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyệnGiao Thủy, phịng Tài ngun và mơi trường huyện Giao Thủy, sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tinh Nam Định.</small>

<small>“Phương pháp điều tra, phóng vẫn, kháo sát thực dia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Điều tra, khảo sát thực địa: Mục đích các chu) tra khảo sát là nhằm xác định vị

<small>trí, phạm vi khu vực nghiên cứu; thu thập, bổ sung và cập nhật các thông tin, dữ liệutại hiện trường khu vực nghiên cứu theo cát‘dung của luận văn, Thời gian khảo sát</small>

được iến hình theo các đợt khảo sắt trong quá tình nghiên cứu luận văn

<small>Phong vẫn: Phương pháp này được học ví én đi khảo sat thực,xử dụng trong các chủ)</small>

địa, đồ là hình thức phịng vấn trực tiếp và thông qua phiếu điều tra với 100 phi(phát ra 100 phiếu, thu về 100 phiếu), cho đổi tượng là cần bộ quản lý VỌG Xuân

<small>“Thủy và người dân có liên quan tới VQG Xuân Thủy ở 05 xã vùng đệm của VQG làGiao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.</small>

ie chủ để được xác định trước (căn cứ vào mục tiêu của để tài và tham vấn ý kiến cácchuyên gia về da dang sinh học) đồng thời căn cứ vào người được phỏng vẫn mi đặt ra<small>các câu hỏi thích hợp về tình hình bảo tổn, quan lý và sử dụng NN tại VQG Xuân</small>“Thủy như: các loại n thiên nhiên ti địa phương: hiểu biết vỀ sử dụng bền<small>ng</small>

<small>‘dng tài nguyên thiên nhiên, loại hình khai thác thủy sản của người dân, địa điểm khai</small>

thác, nguyên nhân các mối đe dọa đến tài ngun thiên nhiên.... Ngồi phỏng vẫnthơng qua mẫu phiếu, học viên còn tiến hành làm việc, trao đổi phòng vấn trực tiếp các

<small>cán bộ lầm công tức quản lý tại VQG Xuân Thủy, để thu thập được các thông tin về</small>

hiện trang công tác quản ý báo ổn DDSI HST tự nhiên DNN tại VQG."Phương pháp thông kê, phân tích và xử lý số liệu

Xử lý số iệu tên Excel: Các phiễu phỏng vẫn cộng đồng người dân 05 xã thuộc vùng

<small>đệm VQG Xuân Thùy, sau khi thu thập được tiến hành tổng hợp, phân ích trên Excel</small>

nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo tổn ĐDSH của VQG Xuân Thủy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

<small>chọn để phân tích, xem xét, cụ thé như sau:</small>

<small>“Trong các định nghĩa về DN trén thể giới thì định nghĩa ĐNN của Cơng ước Ramsar</small>

<small>(Cơng ước về các vùng đất ngập nước có tằm quan wong quốc ế, đặc biệt như là nơi cư</small>

<small>tú của các loài chim nước - Convention on wetland of intrenational importance,</small>

especially as waterfowl habitat) có thm rộng nhất, được nhiều quốc gia và ổ chức quốctế sử dụng, Theo Điều 1.1 Công ước Ramsar *ÐNN là những vùng đầm lay, than bùn

<small>hoặc wing nước bắt kể à tự nhiên hay nhân tạo thường xuyên hay tạm thôi. cổ nướcchảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những ving nước biển có</small>

thấp" [4]. Theo định nghĩa này, ĐNN bao gồm các diatạp, chiếm một phần không nhỏ của lãnh thổ bao gồm

<small>độ</small> ww không quá 6m khi tri

<small>hình hết sức phong phú va phi</small>

<small>vùng biển nơng, ven biển, cửa sơng, đầm phá, có thảm thực vật bao phủ hay không,</small>đồng bằng châu tổ, tt cả các sông, sui, ao, hồ, đầm Ly tự nhiên hay nhân 90, các<small>vùng nuôi trồng thấy sin (NTS), canh the lứa nước Adu thuộc BNN.</small>

"Ngồi ra cịn có một số định nghĩa ĐNN theo nghĩa rộng khác. Tổ chúc Bảo tồn thiên<small>nhiên quốc tế (UCN, 1971) định nạiin tương tự với Ramsar, tuy nhiên tính cụ.inh bao quát các kiểu DNN chưa cao, cụ thể *DNN là những ving đất bão hoanước hoặc thường xuyên bị ngập nước, đà là tự nhiền, nhân to, ngập nước thườngxuyên hoặc định kỳ, dù là nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt, nước Ig hoặc nước.</small>

mặn. Những vùng ngập nước như những dim ly, vũng Ky, đầm rừng, than bùn, cửasông, vịnh biển, eo biển, ao hồ, dim phá, sông, hd chứa'

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Ở Việt Nam thuật ng</small> “Dit ngập nước” chưa được để cập a <small>cho tối những năm</small>

1980 [5]. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thé kỷ 20 nhiều cơng trình nghiên cứu:văn bản đã sử dụng định nghĩa ĐNN của Cơng ước Ramsar, Nghị định số 109/NĐ-CPngây 23 thing 9 năm 2003 của Chính phủ v8 bảo tin và phát triển bền vũng đất ngập<small>nước. BNN quy định tại Nghị định này bao gdm những vùng đắt ngập nước cĩ hệ sinh.</small>thai đặc hủ, da dạng sinh học cao, cĩ chúc năng duy tri nguồn nước và cân bằng sinhthai, cĩ tim quan trọng quốc tế, quốc gia: Quyết định số 79/QD-TTg của Thủ tưởng“Chính phủ ban hành kế hoạch hành động bảo tồn da dạng sinh học và an toi <small>xinh học</small>

[1], về Bảo tên và phát tiển đa dang sinh học các vũng dit ngập nước và biển nhắnmạnh nội dung xây dựng và thực hiện quy hoạch các khu bảo tổn đất ngập nước và

<small>biển, trong đĩ chi trong các phân khu chức năng và vàng đệm, xây dựng và thực hiệnKẾ hoạch bảo tơn cho từng khu. Mục tiêu tổng quát la bảo tồn và phat tiển bên vững</small>

dắt nước. ngập nước ở Việt Nam nhằm dap ứng yêu cầu phát iển kính <small>xã hội, xốđối giảm nghèo, bảo vệ tải nguyên thiên nhiên, mơi trường và ĐDSH.</small>

‘Theo luật Ba dạng sinh học quy định: “Dat ngập nước tự nhiên là vùng dim lẫy, tham

<small>bùn hộc vũng nước thường xuyên hoặc tạm thời, kể cả vàng biển cĩ độ sâu khơng</small>

quá 6 mét khi ngắn nước thủy triều thấp nhất" (Khoản 1, Điều 35) (61. Đây là địnhnghìa về ĐNN chính thơng của Việt Nam được quy định bằng pháp luật nhằm mac<small>dich bảo tổn các HST tự nhiên ĐNN và ĐDSH. Do đĩ, mọi hoạt động liên quan đến</small>DNN ở nước ta đều phải sử dụng định nghĩa nay,

1.1.2 Phân loại đắt ngập nước

<small>Mục tiêu chung của phân loại ĐNN là xác định phạm vi các hệ thống sinh thái tự</small>

nhiên phục vụ cho các mục tiêu về điều tra, đánh giá và quản lý DNN [7]. Bổn mục.

<small>tiêu cụ thể của phân loại ĐNN được xác định là: Mơ tả các đơn vị sinh thái cĩ các</small>

<small>thuộc tỉnh tương đồng; Sip xếp những đơn vị này wong một hệ thống theo các dịch vụ</small>

<small>HST khác nhau giúp cho việc ban hành các quyết định và chính sách quản lý ĐNN;</small>

Thận bit các đơn vi phân loại để điều tra và lập bản đỗ ĐNN; Cung cấp sự đồng nhấtvề thuật ngữ và khái niệm cho từng đơn vị phân loại và đơn vj bản đồ NN.

Hiện nay cĩ một số hệ thống phân loại của các tổ chức quốc tế các quốc gia trên thégiới và của các nhà khoa học của Việt Nam được đề xuất áp dụng. Các hệ thơng phân

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>loại khá hiện đại, rõ rằng và đang được áp dụng ni thể giới và đặc biệt có thểxem xét trong một số trường hợp cụ thể tương đối phù hợp với điều kiện của VỌG.</small>

<small>“Xuân Thủy, cụ thé như sau</small>

<small>Hệ thống phân loại DNN theo Cơng ước Ramsar [4]. Trọng tâm chính của Công ước.Ramsar là bảo tn và sử dụng khôn khéo các vùng ĐNN là nơi cư trú của các loài</small>

chim nước. Qua nhiều năm, Công ước đã mở rộng phạm trì sang bảo tổ

<small>ĐNN, coi ĐNN li các HST e</small>

<small>các vùngnghĩa cực kỳ quan trọng đối với bảo tồn ĐDSH và</small>

mang lại lợi íh cho cuộc sống của cộng đồng din cư sống trong vùng ĐNN. Vì vậy,Cơng ước Ramsar di dua ra hệ thống phân loại ĐNN nhằm bio tồn các ving BNNtheo các mye tiêu này. Năm 1971, Công ước Ramsar đưa ra hệ thống phân loại DNN

<small>đầu tiên với 22 loại ĐNN mã không chia thành các hệ và lớp. Năm 1994, Phụ lục 2B,</small>

<small>của Công ước Ramsar đã chia 35 loại ĐNN thành 3 nhóm là ĐNN ven biển và b(11 loại), ĐNN nội địa (16 loại), ĐNN nhân tạo (§ loại). Phân loại DNN lại được Công</small>

<small>tước Ramsar xem xét lại nãm 1999 chia ĐNN thành 41 loại.</small>

Hệ thống phân loại DNN theo để xuất của Lê Diên Dực [8]: Hệ thống phân loại naythuận tiện cho việc kiém kê những ving DNN lớn nhưng việc sắp xếp lại chưa có tính<small>thứ bậc thể hiện sự phân dj về mặt địa lý, điều kiện tự nhiên khiến cho việc nghiên</small>cửu, quy hoạch. quản ý, bio tổn và bảo vệ ĐNN gặp nhiều khó khăn. Như vậy. so vớihệ thống phân loại ĐNN Ramsar th hệ thống phân loại DNN này còn thiếu một số loi

<small>NN như RSH, có biển</small>

Bên cạnh đó, hệ thơng phân loại ĐNN được đề xuất của Dương Văn Ni []: So với hệthống phân loại ĐNN Ramsar thi hệ thống phân loại này đã tích cửa sơng ra khỏibign/ven biển. Hệ thông phân loại ĐNN của Dương Văn Ni không tách biệt ra ĐNN<small>nhân tạo và ĐNN tự nhiên và còn thiếu một số loại ĐNN như bờ biển vách đá, dao và</small>Dit trồng lúa được phân chia quá chỉ it, Loại DNN đầm mặn ven

<small>trùng lặp với đầm mặn, Ig ven biển (11). Loại NN sông, rạch (24)</small>

nằm trong hệ thống cửa sông mà không nằm trong hệ thống sông tỏ ra khơng hợp lý,

<small>Những hạn chế trên gây khó khăn cho việc chuyén đổi tương ứng các loại DNN theophân loại này với phân loại quốc tế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tiếp theo, hệ thống phân loại DNN được đề xuất của Phan Nguyễn Hing và cơng sự

<small>LH]: Theo tính chất của nước ngọt hay mặn, mức độ ngập nước thường xuyên hay định</small>

kỳ, Phan Nguyên Hồng da phân chia ĐNN ra thành hai nhóm lớn: ĐNN ven biển và

<small>NN nội địa, Hệ thống phân loại của Phan Nguyễn Hồng có tinh thứ bộc và tiêu chun</small>

<small>phân loại quá đơn giản so với hệ thông phân loại ĐNN Ramsar. Hệ thông này đã phân</small>chia ĐNN theo cúc cảnh quan, nhưng sắp xẾp các cảnh quan này theo tính chit ngập

<small>nước mặn (đối biển ven bờ) hay ngập nước ngọt (DN nội dia). Phương pháp phân</small>

loại này đúng như mục đích của tác giả là phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng chiếnlược quản lý BNN ở cắp quốc gia, cịn đối với các cấp chỉ tiết hơn sẽ khơng thể đáp

<small>ứng được</small>

<small>"Nhận xét chung hệ thẳng phân loại đắt ngập nước</small>

“Thông qua thực tiễn áp dụng, so sinh những ưu điểm, hạn chế của các hệ thẳng phânloại đã có của các tổ chức quốc tế: các quốc gia trên th giới cũng như các nhà khoa

<small>học trong nước nghiên cứu về hệ thống phân loại BN, việc đề xuất áp dụng hệ thống</small>

phân loại ĐNN của Công ước Ramsar trong luận văn vì lý do sau: hệ thống phân loi

<small>này là hệ thống phân loại chính thống đã được thừa nhận trong thực tiễn áp dụng.Ngồi ra, có những ưu điểm nỗi bật về tinh phổ biến, tính thực tiễn ứng dụng, tính khái</small>“quát cũng như hệ thing và đã được áp dụng rộng rã trên th giới cũng như trong khuvực. Hệ thing phân loi DNN của Ramasar đơn gin, đễ sử dụng nhưng đủ chỉ tết để

<small>bao him các lồi hình ĐNN khác nhau, Hơn nữa, các thứ bậc được thiết kế phù hop</small>

theo các nhóm thuộc tinh mang tinh khoa học cao. Hệ thống phân loại ĐNN của Cơngước Ramsar bao hàm hầu như tồn bộ các kiểu DNN hiện có của VQG Xuân Thủy, vìvay có thể áp dung chung cho mọi lĩnh vực liên quan đến quản lý DNN và cũng lập<small>bản đồ hiện trạng và quy hoạch ĐNN quốc gia để làm cơ sở cho việc hoạch định các</small>chính sách và chiến lược vé bio tổn và PTBV ĐNN phù hợp với điều kiện VQG Xuân

<small>Thủy và Việt Nam.</small>

(Qua phân tích các hệ thống phân loại nêu rên và tính hợp lý, tính phổ biển cũng như

<small>phi hợp với mục tiêu quản lý ĐNN, hệ thống phân loại BNN của Ramsar được để</small>

xuất sử dụng trong luận văn này (Phụ lục 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>1.1.3 Các</small> ich vụ hệ sink thái đắt ngập mước

"Nghiên cứu các dich vụ HST ĐNN nhằm mục dich là hiểu rõ các dịch vụ HST tại khu

<small>vực nghiên cứu và xác định được giá tj cơ bản của các HST tại VỌG Xuân Thủy</small>

đồng thời đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng hiện nay, Hơn nữa, việc sử dụng hop

<small>lý ài nguyên ĐNN luôn phải gin liền với các dich vụ mà HST cung cấp; hiểu được</small>

<small>các dich vụ HST cung cắp mới có thể sử dụng bền vững, kiểm soát và quản lý một</small>

<small>cách hiệu quả và ngược lạ</small>

<small>Theo định nghĩa của Đánh giá HST thiên niên ky (MEA), các dịch vụ HST là "những</small>

lợi ích con người đạt được từ các HST, bao gồm dịch vụ cung cấp như thức ăn vànước; các dich vụ điều tiết như điều tiết lũ lụt, hạn hán; các dịch vụ hỗ trợ như hình.<small>thành đất và chu trình dinh dưỡng và các dich vụ văn hóa như giả tr, tỉnh thần, tín</small>

<small>ngưỡng và các lợi ích phi vật chất khác” [9]. Định nynày đã cụ thể được nội hàm,</small>

tương đối dễ hiểu và có thể hình dung được khái niệm rõ ràng về “dich vụ HST"

<small>"Ngoài ra, một cách hiểu khác của MEA đã đề cập, dịch vụ HST là "các lợi ích con</small>

<small>người hưởng lợi từ thiên nhiên”, Bên cạnh đó, một định nghĩa có tính chất khái quát</small>

cho ring "dịch vụ đem lại lợi ích trực tiếp và gián tiếp của HST cho sự thịnh vượng

<small>Cụ thể hóa nội hàm của dịch vụ HST, theo MEA dịch vụ HST bao.</small>

<small>của con ngui</small>

<small>m các loại dịch vụ sau: Dịch vụ cung cấp; Dịch vụ điều tiết, Dịch vụ văn hóa; Dịch</small>

<small>vụ hỗ trợ.</small>

<small>11-4 Báo tồn đa dạng sinh học và phát triém bên vững</small>

<small>Thuật ngữ ĐDSH được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học Norse và MeManus</small>vào năm 1980, Dinh nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đadạng di tuyển (inh da dang về mặt di tryỄn rong một loài và đa dang sinh thai (sổ<small>lượng các loài trong một quần xã). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật</small>ngữ. ĐDSH này. Theo điều 3, Luật Đa dang sinh học nêu: Đa dang sinh học là sự

<small>phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên [6]</small>

Giá tị của ĐDSH là không thay thể được đối với sự tổn tại và phát triển của th giới

<small>sinh học trong đồ có con người, với kinh t _ khoa học và giáo dục. Theo đó Bảo tổn dadang sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đặc thù hoặc đại điện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùacủa loài hoang đã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; ni, trồng,chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý. hiểm được wu tiên bảo vệ: lưu giữ:vả bảo quân lâu dii các mẫu vật di truyền.

‘Cling theo Luật Đa dạng sinh học, nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng

sinh bọc là: Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý da dạng sinh học;giữa bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dang sinh học với việ xóa đối, giảm nghèo [6]1.2 Giới thiệu về Vườn quốc gia Xuân Thủy

<small>LAL. Vị tí địa lý vã ranh giới hành chink</small>

'VQG Xn Thủy nằm ở phía Đơng nam huyện Giao Thủy, tinh Nam Định, ngay tại

it 20010" đến 20015! vĩ độ Bắc và từ 106020! đếncửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thing 01/1989 vùng bãi bồi ở cửa sông ven biển thuộc huyện Xuân Thuỷ chính thứccơng nhận gia nhập Cơng ước Ramsar (Cơng ước bảo vệ những vùng đắt ngập nước cótầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi di trú của những loài chim nước). Đây làđiểm Ramsar thứ 50 của thể giới, đặc biệt là điểm Ramsar đầu tiên của Đông Nam A

<small>và độc nhất của Việt Nam suốt 16 năm (tới năm 2005, Việt Nam mới có khu Ramsar</small>

thứ 2 là khu Bau Sấu thuộc VQG Cát Tiên ở tinh Đồng Nai).Nedy 02/01/2003, Thủ

tướng Chính phủ ban hành quyết định số 01/QĐ-TTg. Chuyển hạng khu bảo tồn thiên

nhiên ĐNN Xuân Thuỷ thành VQG Xuân Thuy (VQG là cắp bảo tồn thiên nhiên caonhất trong hệ thống bảo tồn thiên nl <small>ên của nước ta hiện nay).</small>

<small>ƠN 0Ư PHÁN KHUVƯỜN aude OA XUAN THỦY MAO</small>

<small>Sprang Tab</small>

Hình L2 Ban dd phân khu VQG Xuân Thủy

Ngày 02/12/2004, UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển châu thỏ sông Hồng.

Khu dự trừ sinh quyển này thuộc địa ban 5 huyện: Giao Thuy, Nghĩa Hưng (tinh Nam

<small>Định), Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), Thái Thuy và Tiên Hải (tỉnh Thái Bình); với diện</small>

tích hơn 105.000 ha, vùng lõi: 14.000 ha, vùng đệm: 37.000 ha, vùng chuyển tiếp trên54.000 ha; bao gồm 01 Vườn quốc gia, 01 khu bảo tổn (KBT) thiên nhiên và nhiều

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>ing lớn trong đó VQG Xuân Thuỷ là vùng lồi có tim quan trọng đặc,</small>

biệt của khu dự trữ sinh quyển thể giới này.1.2.2 Cơ cấu tổ chức.

Theo Tờ trình số 26/Ttr-VQG trình UBND tinh Nam Dinh về tổ chức bộ máy và chứcnăng nhiệm vụ các phòng ban của VOG Xuân Thuỷ, năm 2011, lục lượng biên chế

<small>biện tại của VQG Xuân Thủy có 19 người với tổ chức cụ thể như sau:</small>

Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác:

<small>“Tài vụ, khoa học, kế hoạch, tổ chức và hợp tác quốc tế, 01 Phó giám đốc giúp Giám</small>

đốc trực tiếp phụ trách công tác: Bảo vệ tải nguyên, kỳ thuật, hành chính và du lịch

<small>~ Phịng Kinh tế tổng hợp: 0 người, thực hiện các hoạt động về quản lý tải chính,</small>

hành chính và dịch vụ mọi mặt nhằm dim bảo cho công tác quản lý bảo tổn thiên

<small>nhiên của VQG Xuân Thuỷ.</small>

<small>~ Ban du lịch: 03 người, thực hiện các địch vụ về du lịch sinh thái và tun truyền giáo</small>dye mơi trường cho du khích & cộng đồng địa phương.

<small>Tờ trình đã để nghị phê duyệt tổ chức bộ máy mới cũng như bổ sung chức năng nhvụ các phịng ban của VQG. Theo đó,</small>

“Thủy sẽ có 01 Ban Giám đốc (01 Giám đốc, 02 Pho Giám đốc) và 05 phòng ban (Hat,<small>Kiểm lâm; Phòng khoa học k thuật và hợp tá quốc tế, Phòng kinh tế tổng hợp: trung</small>

<small>hức bộ máy mới của Vườn quốc gia Xuân.tâm du lị</small> sinh thai; Trung tâm cứu hộ động vật hoang di) Đặc biệt dé nghĩ cần bộ

<small>của VQG có đủ khá nãthẳm quyển để xử phạt các vụ vi phạm Luật Bảo vệ và pháttriển rừng, Luật Thủy sin vi Luật Bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, đo nhiễu lý do khách</small>

«quan khác nhau mã đến nay các cắp có thẩm quyền vẫn chưa phê duyệt cơ cấu và tổchức bộ máy mới của Vườn quốc gia Xuân Thủy.

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>UBND tỉnh Nam Định</small>

<small>Sở Nông nghiệp &PINT</small>

<small>Phòng Khoa Phòng Quản Phòng Kinh Bàn dụ lich</small>

học kỹ thuật lý là nguyên tế ông hop (3 người)

<small>(4 người) và mơi tưởng ố người)(ố người)</small>

Hình L3 Cơ cấu tổ chức ban quản lý VQG Xuân Thuỷ1.2.3 Hoạt động quân lý bảo tin

<small>'VQG Xuân Thuỷ đã xây dựng Quy chế bảo tỏthiên nhiên của VQG và Quy chế sử</small>

dụng khôn khéo, bén vững tải nguyên đất ngập nước ở Khu Ramsar Xuân Thuỷ,

<small>VQG Xuân Thuỷ đã xây dụng thể chế quản lý tích hợp nhằm tăng cường sự tham gia</small>

của cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường, Thu hút các cánbộ và cộng đồng dân địa phương liên kết chặt chẽ với VQG Xuân Thuỷ để giải qu<small>bài hoà các mồi quan hệ lợi ch.</small>

Cũng với địa phương, thực hiện các chính sách về quân lý đắt da, phát iển nh tế xã

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>cquản lý VQG Xuân Thuỷ đã làm việc với các tổ chức quốc tế như: Dại sứ Hà Lan; Daisử Đan Mach; Đại sử Hoa Kỷ; Đại sử Anh; Quỹ mơi trường tồn cầu thuộc Chương</small>

trình phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) ở ViệtNam cũng các Tổ chức phi Chính phủ như: Tổ chức bảo tổn chim quốc tế (Birlie

<small>international Vietnam); Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên (International Union for</small>

Conservation of Nature and Natural Resources); Quỹ quốc té bảo vệ thiên nhiên

<small>(World Wide Fund For Nature - WWF); Liên mình sinh vật biển quốc tẾ (international</small>

‘marine organisms alliance)... Đơn vj đã va đang nhận được nhiều sự trợ giúp cả về kỹ

<small>thuật và tải chính của các đự én nhỏ & vita do công đồng quốc t ti trợ để tổ chức các</small>

<small>“hoạt động nâng cao nhận thức và phát triển cộng đồng địa phương.</small>

1.3 Địa hình, khí hậu, thủy văn khu vực Vườn Quée Gia Xuân Thủy

<small>1.3.1 Địa hình</small>

Nằm ở sia châu thổ sông Hồng, khu vực VQG Xuân Thùy có địa hình bằng phẳng, cổmột số cồn cát, các tuyển dê và một vài gồ đống nằm rủi rác. Độ cao có xu hướngnghiêng din từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Căn cứ vào các dang địa hình bờ cổ.

<small>sot lại và các tự liệu lịch sử - khảo cổ, địa chất có thể khẳng định các dang địa hình ở</small>

<small>tử cuối Holocen muộn đến nay [I0].</small>

én Giao Thuỷ nói chung có nguồn gốc do dịng chảy, do sơng-biễn, do biển

<small>Dang dia hình hỗn hợp sơng-biễn chiếm phần lớn diện tích, được hình thành trong q</small>trình tương tác sông - biển. Vật liệu cẩu tạo chủ yếu gồm batt, bột-sết và sế bộtđặc trưng cho kiểu bãi tiểu. B mặt địa hình bằng phẳng, nghiêng thấp dần về phíabiển và có nhiều dấu tích các lạch tiểu, lồng

<small>này đang được khai thác chính trong nơng nghiệp.</small>

in chết sót lại. Hiện nay, dang địa hình

<small>Hiện nay, do dap Vọp đã được phá bỏ, nơn lượng bai tích từ sông Hồng qua sông Vop</small>ccung cắp cho ving trigu (hấp (lagoon) ở phía nam cửa Ba Lạt được ting cường, tạo(điều kiện cho q trình tích tụ và lắp đầy diễn ra ở dây nhanh hơn. Các thành tạo địahình dim lầy ở vùng triều thấp chiếm một diện tích khá lớn ở các xã Giao Thiện, Giao‘An, Giao Lac, đồng thời cũng tạo ra một vùng đệm lý tưởng cho các khu vục bảo tỗnRNM., người dân đã tự động sử dụng vùng triều thấp để nuôi ngao vạng và tơm si,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1.3.2 Khí hậu</small>

<small>NHiệt độ: Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nơng ẩm gió mùa &</small>

mign Bắc Việt Nam, phân hoá sâu sắc theo mia trong năm: mùa giỏ Tây Nam, nóngvà âm, kéo đài từ thắng 5 đến tháng 11 và gié mùa Đông Bắc, lạnh và khô, kéo đi từthing 11 đến thing Š năm sau. Theo ti liệu của Nguyễn Văn Viết (1984), khu vực

<small>Giao Thuỷ có nhiệt độ trung bình năm đạt 23 24°C, tổng tích ơn dat 8.500°C </small>

-8.700°C. Mùa hè có nhiệt độ trưng bình 27 - 29 °C, Thing nóng nhất là tháng 7. nhiệt

<small>độ có thể đạt tới 38 - 39¬. Tháng lạnh nhất là thắng 1 với nhiệt độ trung bình 16.7</small>` đơi khí có thể xuống tới 4 - 5

giờ nắng trung bình 1.650 - 1.700 giờ/năm.

<small>“Chế độ mưa: Khu vực só chế độ mưa phong phú và phân bổ khá đồng đều: lượng mưa</small>

trung bình năm dao động từ 1.520-1.850 mmnăm; Mùa mưa kéo dài từ thắng V đếntháng X, chiếm tới S5 - 90% lượng mưa năm, tập trung chủ yếu vào tháng VII, VII và

<small>IX. Thing có lượng mưa nhỏ nhất là tháng XII và tháng 1. Đối với những tháng có</small>

lượng mưa nhỏ rất thích hợp cho các hoạt động du lịch sinh thấi như quan sát chim,

<small>bình đạt 32 - 39 mis, cao nhất vào các thing thing V - VIL. Ving nghiễn cứu còn</small>

<small>chịu ảnh hưởng của dai hội tụ nhiệt đới, do đó, thường chịu tác động của gió bão, với</small>

<small>sức gió đạt 45 - 50 mvs. Bão thường tác động xấu đến tai nguyên thiên nhiên, môi</small>

<small>trường và hoạt động của con người, đặc biệt là gây biển động địa hình bãi, thúc đầyaq trình xỏi lở bở cả vỀ quy mô lẫn cường độ,</small>

<small>1.3.3 Thủy van</small>

<small>“Theo dẫn liệu trong Bảo cáo hiện trang của VQG Xuân Thuỷ (2005), khu vực VQG“Xn Thủy có 2 sơng nhánh chính trong khu vực bãi tlà sông Vop và sông Trà,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

"ngồi ra cịn một số lah triều nhỏ cắp thốt nước tự nhiên.

<small>“Sóng Vop: chày từ cửa Ba Lạt ra biển Giao Hải đài khoảng 12 km, là ranh giới ngăn</small>

cách giữa Côn Ngạn và Bãi trong.

<small>‘Song Trà: chảy từ Cửa Ba Lạt xuống phía Nam ra biển gặp sông Vop ở biển Giao Hải,</small>

<small>ai khoảng 12 km và là ranh giới ngăn cách giữa Cén Ngạn và Côn Lu, Trong thoi</small>gian qua, do nhiều nguyên nhân đã dẫn đến tinh trang sông Trả bị lắp dy ở đoạn cuối<small>ngăn Cồn Lu và Cin Ngạn. Năm 2012, Dự án Thủy lợi Côn Ngạn đã tiền hinh đào nổi</small>

<small>sông Tra với sơng Vop ở phía cuối các đầm tơm của Côn Ngạn.</small>

<small>1,4 Đặc điểm dân số, kinh tế-xã hội ở các xã vùng đệm khu vực Vườn quốc gia</small>

<small>Xuân Thủy.</small>

<small>1.41 Din số</small>

‘Theo số iệu thing ké đến thing 12/2014, toàn bộ Š xã vùng đệm Vườn quốc gia Xuân‘Thuy có 43.917 nhân khẩu trong 13.670 hộ, với diện tích 40,3 km”. Mật độ dân cư cácxã tương đối đồng đều, trung bình 1.128 người km”. Xã Giao Lạc có mật độ dân caonhất, 1.369 người km, xã Giao Thiện có mật độ thắp nhất là 821 người em (Hình 14)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Mật độ dân số tại các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy cũng tương đương với mật độ</small>

dân số trung bình của khu vực Đồng bằng sơng Hồng (949 người/lkm2 vào năm2011). Tuy nhiên, mật độ dân số trong vùng vẫn cao, gấp 5 lẫn so với mật độ trungbình của cả nước, gấp gin 3 lần so với Đồng bằng sông Cửu Long, gấp 10 lần so với<small>min núi và trung du Bắc Bộ và gdp 12 lần so với Tây Nguyên,</small>

Đây chính là áp lực lớn đối với công tác bảo tổn và phát triển bền vũng ti nguyên

<small>ĐNN tai khu vực.</small>

Tỷ lệ tăng dân số

<small>‘Theo số liệu của Phong Thống ké huyện Giao Thủy (2014), toàn bộ 5 xã vùng đệm</small>

<small>Vườn quốc gia Xuân Thuỷ cỏ tỉ lệ tăng dan số tự nhiên tương đối đồng đều giữa các</small>

<small>xã, bình quân qua các năm là gin 1,02 %.</small>

So với các năm trước, tỷ lệ này đã giảm nhiều do ình độ dân trí ngày cảng được nàng:lên và cơng tác kế hoạch hố gia đình của địa phương được thực hiện tốt trong những.

<small>của các xã vùng đệm.</small>

‘Theo kết quả nghiên cứu từ các xã vùng đệm, cho thấy cơ cầu kinh tế chủ yếu gồm có:

<small>nơng nghiệp, thủy sin, cơng nghiệp- tiêu thủ công nghiệp và xây dựng, kinh doanh vàdịch vụ.</small>

Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế cúc xã vùng đệm [I2]

<small>Co cfu nghành nghề Phin trăm (%)</small>

<small>Nông nghiệp. 78.6</small>

<small>“Thủy sin 160Cổng nghiệp tiéu tha công nghiệp và xây dựng 32</small>

<small>Kinh đoanh và địch vụ 20</small>

<small>CChủ yêu các hộ gia đình làm việc rong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (78,6%) và thủy</small>sản (16%), lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghệp và kinh doanh dịch vụ chiém ty

<small>lệ rất nhỏ < 5%. Như vậy hầu hết người lao động phụ thuộc vio nông nghiệp, trong</small>

<small>trái vụ nông nghiệp mức độ that nghiệp là tương đối cao, Trong thời gian nêu trên, gần</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

như tắt cá người lao động thất ngh <small>tham gia vào hoạt động khai thác tai nguy</small>

<small>nhiên, các hoạt động này diễn ra trên cả vàng đệm và ving lõi của VỌG, Chính điềunày đã tạo áp lực lên VQG Xuân Thủy.</small>

<small>Tinh trạng cơ sở hạ ting</small>

Giao thông đường bộ: Từ tắt cả các nơi đến đê quốc gia, tiếp giáp với ranh giới VQG

<small>Hà Nội du khách đến</small>

<small>khá thuận lợi. Từ trung iy khoảng 150km, thé gian đi mắt</small>

<small>khoảng 3,5 - 40 giờ, Từ ranh giới để quốc gia đi ra vùng lõi của VQG có một đường</small>trye Cin Ngan dài Khoảng 4 kem là con đường giao thông huyết mạch của Ban quản lýVQG đã được ning cắp thành đường cp IV đồng bằng, ỳ mái, ủi nhựa, ha lân xe ox

<small>Giao thông đường thuỷ: Trong khu vực VQG Xn Thủy, có các sơng nhánh như sông</small>

<small>Vop, sông Trả và nhiều lạch trịu, du khách có thể di thuyền máy nhỏ dọc theo cácdong sơng lach để quan sát chim và thưởng ngoạn cảnh đẹp của một trong những khu</small>

vực rừng ngập mặn còn lại ốt nhất vùng châu thổ sông Hồng.

<small>‘Tuy nhiên, giao thông đường thuỷ ở VQG còn phụ thuộc vào thuỷ triều, vào những</small>ngày triều kiệt, việc thăm quan của du khách bằng đường thuy gặp rit nhiều khó khăn.Do vậy, nếu muốn di thăm quan VQG bằng xung, các du khách cần phải liên hệ trước.

<small>với Ban du lịch để hiểu rõ lịch con nước, từ đó có thể chủ động và hiệu quả hơn cho</small>

chuyến đi của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

CHƯƠNG 2 DANH GIÁ HIỆN TRANG ĐA DẠNG SINH HỌC HE SINH.THÁI TỰ NHIÊN DAT NGAP NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TACQUAN LÝ BAO TON VÀ PHAT TRIEN BEN VỮNG VƯỜN QUOC GIAXUAN THUY

2.1 Da dang kiểu hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân

<small>Thuy và biển động cia chúng</small>

2.1.1 Điều tra, khảo sắt thực địa Vườn quốc gia Xuân Thủy.

<small>Hoe viên đã tiền hành 2 đợt khảo sit vio các tháng 6 và tháng 8 năm 2016, cụ thể= Dot khảo sát thắng 6/2016: Làm việc với han quản lý VQG Xuân Thủy và chínhquyền địa phương các xã vùng đệm của VQG dé tổng hợp các thơng tin có liên quan</small>

<small>đến HST tự nhiên DNN tại Vườn quốc gia Xuân Thủy: điều kiện tự nhiên; tình hình.</small>

kinh tế xã hội của người dân các xã vùng đệm trong Vườn quốc gia: công tae quản lý<small>và bảo tồn đa dang sinh học của Ban quản lý VQG; tinh da dang sinh học của các hệ</small>sinh thái tự nhiễn BNN trong Vườn quốc gis tm hiểu các mồ hình sinh kể cũa người

<small>dân tại VỌG... Mục đích để làm căn cứ vi</small> phần tổng quan của đồ tài- Dot khảo sát tháng 8/2016: Tig

sinh học của VQG, điều tra thực địa bằng phigu diều ra vé bio tồn và quân lý sử dụng

<small>tục tổng hợp các thông tin liên quan đến đa dạng</small>

tài nguyên DNN tại VQG Xuân Thủy đến cộng đồng dân cư 05 xã thuộc vùng đệm

<small>của VQG;</small>

<small>Nội dung chính là tiến hành làm việc, tham vấn các cần bộ quản lý trong VQG về các</small>thông t liên quan đến công tác quản lý bảo tổn DDSH của VQG. Mục đích của đợcKhảo sét nhằm th thập các số lgu có liên quan đến nh hình sử dựng cũng như quảnlý bảo tồn các HST tự nhiên ĐNN tại VQG, phục vụ nội dung đánh giá hiện trạng dadang sin học hệ sinh thái tự nhiên ĐNN; đánh giá thực tang công tác quảnlý bão tôm

<small>PDSII của VODNN này</small>

<small>3 và đề xuất giải pháp bảo tổn và phát triển bên vững các HST tự nhiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Cích thức tiến hành khảo sit: Tập trung vào việc tham vn, xây dựng, phát, thu phiếndiều tra cụ thể kết quả sẽ được tinh bày trong những phần sau (mẫu phiếu điều tr vàkết qu tổng hợp tại phụ lục L2).

Đối tượng phỏng vấn là người dân, cán bộ địa phương và lãnh đạo ở các ban ngành cóliên quan trong quản lý tại VQG Xuân Thủy và tập trung vào độ tỗi lao động, do những"người trong độ tuổi lao động có lien quan trự tiếp nhiều nhất đến tình hình khái thác tài

<small>nguyên DNN trong VQG Xuân Thủy.</small>

2.1.2 Các kiễu hệ sinh thải đắt ngập mước tại Vườn quốc gia Xuân Tháy

“Trên cơ sở phân tích, đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên và DDSH của VQG Xuân

<small>“Thủy cũng với các nghĩ</small>

thực địa, các kiêu ĐNN tại VQG Xuân Thủy đã được xác định.

cửa khác liên quan, cũng như kết hợp với qu tỉnh khảo sắt

<small>BAN ĐỒ CÁC HỆ INH THALDAT NGậP NƯỚC ¥OG NUAN THỦY NAM 2013</small>

Hình 2.1 Ban đồ các hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thuỷ [13]

Căn cứ vào tải liệu phân loại DNN của Công ước Ramsar, đã xác định các kiểu đất

ngập nước tự nhiên chính ở VỌG Xuân Thuỷ bao gồm: Bãi tiểu có RNM; Bãi triều

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lây khơng có RNM; Dai cất ven bờ; Ving nước cửa sông (giới hạn ven bờ ngồi CơnLu, Cồn Xanh và Cin Mi, nằm trong vũng lõi của VOG). Trong số này chủ yếu là cácHST tự nhiên ĐNN. Tại mỗi kiểu HST, có các đặc trưng riêng về điều kiện môi trường.sống, về nơi cư trủ, dẫn tối các đặc trumg vỀ quan xã sinh vật

<small>loi #Tổng</small>

<small>Hình 2.2 Diện tích các kiểu ĐNN VQG Xn Thủy [13]</small>

Qua hình 2.2 cho thấy: Diện tích các kiểu đắt ngập nước tại vũng lõi chiếm tỷ lệ lớn(gần gắp đơi so với diện tích ving đệm); Ving nước cửa sơng chiếm diệntích lớn nhấttại vùng lồi trong các kiểu đất ngập nước và không xuất hiên tại vùng đệm; Dai cát venbờ chỉ xuất hiện trong vàng lõi của VQG; Rừng ngập mặn và bãi tiểu không có rồngngập mặn phân bố cả ở vùng lõi và vùng đệm của VQG với diện ích tại vùng lõi lớnhơn tai vũng đêm: Dim nui tring thủy sin xuất hiện cả ở vũng lõi và vùng đệm, tự;<small>nhiên chủ yếu diện tích phần lớn phân bổ tại ving đệm. Trong các kiểu ĐNN kể trên,</small>diện tích chiếm phần lớn chủ yu tập trung vào vùng nước cia sông, RNM, bãi triều

<small>khơng có RNM.</small>

'Việc xác định các kiểu DNN trên cho phép xác định các dịch vụ HST được cung cắp.từ các kiểu DNN cụ thể này. Sự đa dạng các kiễu loi DNN dẫn đến da dang các loi<small>hình dịch vụ ĐNN, điều này sẽ ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng các loại hình.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>NN và sự quan tâm của các bên liên quan tham gia khác nhau, đặc biệt là người dâncác xã vùng đệm.</small>

<small># Bạiuiễn khơngcó NM= Đàn nitơm</small>

<small># Sơngnhanh, lạnh biển= VũngHuớc của sống</small>

<small>sử dung tải nguyên DNN</small>

này hoàn toàn tương đồng vớ tỷ lệ di tích các loại ĐNN xuất hiện ti VQG Xuân

<small>Thủy đã nêu tại hình 22.</small>

Bai triéw lay có RNM

Bai tiều ly có RNM với điện tích được xác định năm 2014 tại vùng lõi là 1.110 ha,<small>vùng đệm là 808 ha. Đặc trưng cơ bản của kiểu HST này là bãi triều có thảm RNM</small>phát triển mạnh trên nén bùn nhuyễn, bùn cất. Loại sinh cảnh này thường ở khu trugiữa và trigu cao, nơi có thời gian ngập nước khi tiểu cường trong ngày. Ở VỌG

<small>Xuân Thuỷ, HST bãi ứ</small>

giáp với sông Trà. Bãi Trong ở Tây nam của VỌG, tiếp giáp với để Quốc gia là vùngNM trồng mới

y có RNM chủ yéu ở Cn Lu và một phần ở Côn Ngạn

Bãi tiều ly có RNM có hệ thực vật ngập mặn phát triển chủ yếu là các loi: Sử

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>(Aegiceras comiculatum), ban chua (Sonneratia caseolaris), trang (Kandelia obovata)và ding (Rhizophora stylosa). RNM là môi tường thuận lợi cho quần xã DVD bao</small>

gém một số loài Giun nhiều tơ; các loài cua chủ yếu thuộc các họ Ocypodidae,

<small>Grapsidae; các loài Tơm gõ mỡ (Alpheidae); các lồi ốc thuộc họ Potamididae,Ellobiidae, Nassaridae, Littoridae, Neritidae, Assimineidae; các loài hai mảnh vỏ, da</small>

số thuộc các họ Ostreidae, Venerid <small>+ Psammobides, Giaucomyidae, Tinidae,..Các</small>

loại bồ sắc ch nhãi thường gặp ở đây là ch cua (Fefervanya cancrivora), tin bằngtrang quốc (Enydris chinensis). Đây cũng à mơi trường sống ta thích của nhiều loi

<small>chim nước và một vài loài chim định cur kiếm ăn trên các tng tin của RNM. Khu vực</small>

bài triều lầy có RNM đoạn cuối điểm giao giữa sông Trà và sông Vop và phía đầu cịn.

<small>Ngan thuộc khu vực vũng lõi VQG là nơi kiểm ăn thường xun của lồi cơ mỏ thiavà rẻ mơ thìa vào mùa di cư, RNM cồn là nơi cư tr sinh trưởng ở giai đoạn con non</small>

của nhiề lồi hải sn kin tế

<small>Bai triều khơng có RNM</small>

Bãi triều lay khơng có RNM với diện tích được xác định năm 2014 tại vùng lõi là1.219 ha, trong vàng đệm là 922 ha. Các dạng bãi tiểu bằng phẳng, ngập nước thường,<small>xuyên vào những ngày nước cường, chỉ được phơi cạn vào kỳ nước kém. Nền đáy là</small>cat bột, bùn cát, bùn sét ty theo điễu kiện động lực mạnh hoặc yếu của q tình

<small>tương tác sơng và biển. Do khơng có thực vật che phủ, trao đổi nước tốt, nên là mơi</small>

có hau (Crassostrea spp.), ốc

<small>fe bùn (Ne</small>

trường phát triển cho nhiều loài động vật đáy: thân me

da (Certhideopilla cinglata, bc sit (Cerihileopsis lang,

<small>Jacksonianus, N. foveolatus), giáp xác cơ sing (Macrophthalmusspp.), cịng đỏ (Wea</small>

<small>arcuata), cong vng (U. borealis); giun nhiều to (Polychaeta)</small>

<small>6 VQG Xuân Thuỷ, HST bãi gu khơng có RNM rộng lớn ở phân khu phục hồi sinh</small>thú của VQG Xuân Thủy phíu Tây - Nam Cơn Lu là khu vực ni thuằn lồi ngao bếntre (Mererix seata). Bãi rida khơng có RNM có thể xem là nơi của hu hết ác loàichim nước di cư kiếm mỗi, đặc biệt đây là nơi kiểm ăn của cị mỏ thìa và rẽ mỏ thìa

<small>Da số các bãi triều khơng có RNM đã được tận dụng tối đa dé ni ngao.</small>

Đải cất trải dài suốt ven bờ ngồi Côn Lu và côn cát chẩn vùng cửa sing

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Dai cát trải dai suốt ven bờ ngoài Cén Lu, diện tích được xác định năm 2014 là 988 hatrong ving Idi. Tại đây rừng phi lao được trồng để phịng hộ ven biển với điện tích</small>

được là 110 ha xen lẫn muỗng biển và trắng cây bụi.

Cie cồn cát được hình thinh phổ biển ở vùng cũa sông Hồng, từ các nguồn bai thsông đưa ra được các dịng chảy ven bờ và sóng di chuyển về hai phía cửa sơng. CácSn cát thường thành dai dài chạy song song với bờ, chin ở phía ngồi cửa sông. Tại

<small>khu vực VQG Xu:</small> “Thuỷ: Cần Xanh, Cần Mờ có lớp cất mỏng và vẫn dang tiếp tục

<small>bồi đắp do phù sa từ sông Hồng đem lại, thường bị ngập khi thuỷ triều lên. Độ cao bãi.</small>

<small>(Cdn Xanh khoảng 0,5 - 0.9 m, diện tích bãi nỗi khitiều kigt khoảng trên 200 ha. Các</small>

cồn có cấu tạo 3 đới: đới cát ở phía biển, chuyển tiếp sang phía lục địa là vật liệu mịnhom có các loại cỏ biển phát triển, Hầu hết bi tiều khơng có RNM ở Cồn Xanh dangđể tự nhiên, cho nên các loài hân mém 2 mảnh vỏ rắt đa dạng về thành phan loài, bao

gồm cả các loài ngao bản địa như ngao đầu, ngao van, ..mà không thấy ở bãi triều

môi ngao Bến Tre ở Cồn Lu. Hiện nay, bãi triều không có RNM ở Cồn Xanh là nơi

<small>tập trung an tồn cho nhiều loài chim nước di cư với những dan tới hang chục cá thẻ.</small>

<small>‘Sng nhánh, lạch tiêu</small>

<small>C6 hai sông nhánh ở khu vực VQG Xuân Thuỷ là sông Trà và s</small>

- Tây Nam. Diện ích sơng nhính, lạc tiểu trong vùng lõi và vùng

<small>ng Vọp chảy theohướng Đông</small>

đệm là xắp xi ngang nhau (hình 22). Tau, thuyền máy chỉ có th đi lạ trên các sơng

<small>u kiệt, nh</small>

<small>này vào thời điểm nước triều cường. Vào thời điểm nước ukhu vựcsông Trà bị cạn, mực nước thấp</small>

Lech triều là các dịng nước nhỏ, nơng hình thành theo dạng xương cá dọc hai bên bo

<small>sơng, chức năng cấp thốt nước theo thuỷ triểu cho sông Vọp và sông Trà.</small>

<small>và độ sâu lạch tiểu thay đổi theo chéd thuỷ triều, Quần xã HST sơng nhánh - lạch</small>

triều chủ yếu là nhóm sinh vật nổi DVD có thân mềm nhưốc vân (Neritina

<small>communis), 5 gạo (Clithon oualanienss) giáp xác có họ tơm he (Penacidae), họ cua</small>

boi (Podunidae); giun nhiều tơ có Nephtyidae,, Sơng nhánh - lạch triễu là nơi phân bổcủa nhiễu loài loài cá nước lợ, mặn, đặc biệt ven bờ sông nhánh, lạch triều, lồi cábồng bóp (Bosryclus sinensis) chun đào hang làm nơi cư trú vùng bờ bãi ven sông,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

lạch công là nơi chim nước lui tt kiểm mỗi. Hiện nay, trên các sông nhánh. lạch tỉngười dân dia phương ging rit nhiề lờ bát quái (mỗi lờ 66 thể kéo dài hàng chụcmét) bắt hết các lồi cá, tơm, cua lớn nhỏ,

<small>Ving nước cửa sơng Ba Lat</small>

<small>Ving nước cửa sông Ba Lạt được xác định từ điểm đầu của xã Giao Thiện tới vùng</small>nước ven bờ ngoài của Cồn Lu tới độ su 6m khi triều lúệt, kéo dai sang phía Tây -<small>nam tới cubi bãi tiểu ni ngao ở Cơn Lu, Diện tích vùng nước cửa sông trong ving</small>

<small>Jai được xác định trong năm 2014 là 3.173 ha, Vùng nước eita sơng Ba Lạt có nhómsinh vật nổi phát tiễn trong tang nước. Quin xã động vật diy bao gồm giáp xác có ho</small>

tơm he (Penaeidae), họ cua bơi (Portunidae), một số loài thuộc họ tơm càng sơng.

<small>(Palaemonidae), họ cua ram (Varunidae); thân mém có ốc gạo (Assiminea spp.),mút (Cerithideopsilla cingulata, Cerithidea rhizoporarum), hầu cửa sông (Crassostreaariakensis), hết vỏ mong (Corbicula luieola),.. Khu hệ cả ving nước cửa sơng rit dadang về thành phần lồi. Người dan địa phương đặt khá nhiều đăng day với chiều dai</small>

hàng trăm mét ở vùng cửa sông để bắt cá.

2.1.3 Biễn động các kiẫu hệ sinh thái đắt ngập nước

Bảng 2.1 Biển động điện tích các hệ sinh thái đất ngập nước ở VQG Xuân Thủy theo

<small>các thời kỳ [14]</small>

‘Cie kiểu hg sinh thái ĐNN Dign tích viên động (ha)

<small>: 1986 1995 | 1995-2007 | 2007-2013</small>

Bai tiểu có rùng ngập min -146| 267.2 “507

<small>Bai triều Tay Khơng có ring ngập mặn -T769 “2 ¬01ÌĐầm mơi tơm 9682 3526 463}Dai cát ven bờ “15 TI 3444|Sống nhánh, Tach tiểu “695 3100) -I80,</small>

Ving nước cửa sông E— 4083 339 3023Cie kiểu khác I 43 1383 302

Qua Bang 2.1 có thể thấy một số đặc điểm nỗi bật về sự biến động diện tích các kiểu

<small>HST DNN tại VQG Xuân Thủy như sau:</small>

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

RNM: Giai đoạn 1986-1995 RNM có sự biến động nhưng không nhiễu và chủ yéxuất hiện tại Côn Ngạn. Giai đoạn 1995-2007 đây à giai đoạn có sự biển động lớn về

<small>điện tích theo hướng gia tăng diện tích. Theo các tà liệu của Ban quản lý VQG Xuân</small>

<small>“Thủy, có thể xem tới năm 2007, diện tích RNM ở khu vục VQG Xuân Thủy là rộng</small>

<small>nhất (L711 ha). RNM phát triển rộng khắp Cdn Lu. Ở Cén Ngạn RNM chỉ cịn sốt</small>

mrột ải hẹp ven sơng Trà (sOng nhánh chiy giữa Cổn Ngạn và Côn Lu) và những vatnhỏ ở phía trong giữa các dim mơi thủy sản. Tại Bãi Trong, nhờ phong to rồng mớiRNM nên diện tích RNM ở đây phát triển đáng kể (rừng thuằ

<small>‘obovata). Giải đoạn 3007 ~ 2013, RNM vẫn duy trì</small>

<small>in Trang - Kandeliatuy nhiên diện tích có giảm đi so</small>

‘i năm 2007 (chỉ cồn 1661 ha), do bị sơn bão số 10 năm 2012 tàn há, làm chết vàsy ngọn khoảng 167 ba RNM, chi yếu ở Bãi Trong

<small>Bãi triều lầy khơng có RNM: Từ năm 1986 đến năm 2013, diện tích HSnày ln,</small>

giảm, giảm mạnh nhất là giai đoạn 1995-2007, Có thể giải thích sự suy giảm về diện

<small>tích bãi trigu này lớn nhất ở giai đoạn trên vì đây cũng chính là thời điểm diện tich,</small>

RNM ting đột biển (nhờ phong trào trồng mới RNM). Giai đoạn 2007-2013 diện tích.bãi tiểu khơng có RNM đi vào én dinh dù có chút suy giảm về diện ích nhưng không

<small>dang kể</small>

Vũng nước cửa sông: Qua bảng 2.1 cho thấy hệ sinh thất này bi

nhiều vào cúc giai đoạn 1986-1995 và 2007-2013 (diện tích giảm lần lượt -1003 ha và =

<small>động điện tich giảm</small>

30.3 ha), giai đoạn 1986-1995 điện tích ving nước cửa sông giảm phần lớn do sự gia

<small>tăng điện tích các đầm ni tơm; Giai đoạn 2007-2013 diện ích vùng nước cửa songđoạn 1995-2007 diện tích của</small>

giảm do sự gia ting điện tích của các dai cát ven bd

<small>vũng nước cửa sơng có tăng nhưng khơng đáng ké (33.9 ha)</small>

Như vậy có thể thấy sự biến động này chủ yếu do chuyển đổi mục đích sử dụngdiving nước của nhân dân địa phương

3.2 Các địch vụ từ các hệ sinh thái đất ngập nước ở Vườn quốc gia Xuân ThuyVQG Xuân Thủy khá da dang về các kiểu HST DNN nồi chung và HST DNN tự nhiên

<small>nói riêng. Vì vậy những lợi ích thu được từ các HST này cũng rat da dang và phong phú.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 2.4 Tỷ lệ số người biết lợi ich của DNN,

Kết qua kháo sit, phịng vẫn các bên liên quan tại VỌG Xuân Thủy cho thấy: cĩ ti90% (90/100 phiếu) người được phỏng van biết được lợi ích, giá trị của ĐNN tại VQG.“Xuân Thủy và 74% (74/100 phiế

<small>DNN trong cuộc sống hàng ngày</small>

số người dân được hỏi đã sử dung các ti nguyên

<small>“ khơng</small>

Hình 2.5 Ty lệ số người sử dung NN hàng ngày

[hr vậy cĩ thể thấy đa số người din sống trong vũng đệm của VQG Xuân Thủy đềubiết đến lợi ích của DNN và sử dụng tải nguyén DNN này phục vụ cho chính cuộcsống hing ngày của minh

Ngõi ra kết quả qua nghiên cứu tơi liu cũng như khảo sắt và phỏng vấn trực tiếp,HST ĐNN tại VQG Xuân Thủy cung cấp những dich vụ giá trị cụ thể sau đây:

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

a. Dich vụ cũng cấp

<small>DNN tại VQG Xuân Thủy</small>

đến phần lớn độ sâu của môi trường nước, rắt thuận lợi cho nhiều lồi sinh vật phát

<small>1 chất dinh dưỡng, có ánh sánmặt tời thâm nhập được</small>

triển. Do đó, là nơi sản xuất sinh khối, tạo nguồn thức ăn cho các loại thủy sản, động<small>vật hoang đã hoặc vật nuôi nên nguồn lợi thủy sản ở đây rất phong phú và có khối</small>lượng lớn. Một phin các chất dnh đưỡng này có từ các động thực vật đã chết sẽ được

<small>các dòng chay bề mặt chuyển đến các vùng nước ven biển, làm giầu nguồn thức ăn chonhững vùng đó.</small>

<small>Các sản phẩm thủy sin</small>

<small>Bảng 22 Sảnlượngkhai thác, nuôi trồng thủy sản hàng năm và thu nhập tại VQG Xuân</small>

<small>Thủy [I5]</small>

<small>og động khai thie thủy sin tự nhiền|—_ 609 HẠỊ 7.800:Hoạt động môi trồng hủy sản 1020) 195.750</small>

<small>lượng nuôi trong thủy sản là 10.230 tắn, thu nhập từ hoạt động nuôi trong 195.750 ty</small>

đồng: sản lượng khai thác tự nhiên là 600 tắn với tổng thu nhập là 7.800 tỷ đồng.

<small>RNM đã trở thành không thể thiểu đối với sinh kế người dân địa phương trong ving</small>

đêm. Đây là môi trường sông cho nhiễu loài cổ gid và như cầu tiêu thụ cao tại diaphương cũng như trên thị trường nội địa. Hoạt động khai théc ngu lợi ự nhiên rt

phổ biển trong cộng đồng, đặc biệt là hình thức khai thác thủ công sử dung các công

<small>Fa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cu thổ sơ (cuốc, thung, cio...) trong khu vục RNM. Những người tham gia khai thác

<small>thủy sản thủ cơng có đến 70% là phụ nữ trong các xã vùng đệm VQG. Hằng ngày,</small>

những người phụ nữ này đều đặn đạp xe tới bìa rừng, sau đó đi bộ len lỏi dưới nhữngtán rừng ngập mặn để tìm kiểm từng loại thủy sản. Các lồi đánh bắt được chủ yếu là

<small>là tơm (Metapenaeus Ensis, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis), của (Seylla</small>

serrata, Portunustrtuberulatus), cá (Bostrichthys sinensis), ốc và loài hai mành võ.

<small>(olen gouldi, Hiatula diphos) [16]Ciie sản phẩm từ khu hệ thực vật</small>

Người dân tạ các xã vùng đệm sử dụng thân và cảnh cây khơ của RNM để lim chất<small>Ngồi giá trị cung cấp năng.</small>đốt, chủ yéu từ các cây thuộc họ Đước, Bin chua

lượng. RNM VQG Xuân Thủy còn cung cấp nhiều nguồn dược liệu quý và cổ gid tỉ

<small>cao, Các loi thực vật có khả năng làm cây thuốc lên ti 111 lồi. Trong đó một số lồi</small>

như: Sài hồ nam (Pluchea pteropoda), Nhọ nồi (Eclipta

<small>được sử dụng phổ</small>

<small>rostrata), Ngai cứu (Artemisia vulgaris,</small>

<small>Bảng 2.3 Các lồi thực vật có giá trị tong rừng ngập mặn Giao Thủy [17]</small>

STT Công dụng. Số lượng lồi

<small>1 | Nhom cây làm thuốc mm2 [Nhơm cây cho gỗ, củi 193_| Nhom ely an được 134 [Ñhấm cây làm thức ăn cho gia súc 3ã5__| Nhém cây bảo vệ và chân sóng, xói mon dit 206 | Nhom cây làm cảnh. 177 [Nhơm cây có cơng dụng khác: làm sợi, thủ cơng. 30</small>

<small>‘my nghệ, ni ong,</small>

Ngồi r, VQG còn cung cắp một lượng lớn phin hoa phục vụ công tác nuôi ong lấy

<small>mật của người din địa phương. Vào thing 4-5-6 hing năm khi hoa RNM nở, VG</small>

Xuân Thủy là khu vực thu hút đối với người nuôi ong từ nhiều vùng trong cả nước.Hoa trang (Kandelia obovata) và hoa sé [17]. Đây là một nguồn lợi góp phần tăng thunhập đối với người dân địa phương.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Rõ rằng, các vùng DNN nói chung, khu DNN Xuân Thủy nói riêng đã và dang manglại cho cộng đồng địa phương những nguồn lợi thủy sản to lớn. Điều này không chỉ</small>

đáp ứng đủ nhu cầu cho địa phương ma cịn góp phần nâng cao thu nhập và đời sống

<small>cho ho. Tuy nhiên, trong tương lai dé khai thác và sử dụng hợp lý tải nguyên thủy sản</small>

<small>trong khu vực, chúng ta cn phái nghiêm cắm các hoạt động khai thác mang tính hủy</small>

<small>cđiệt và cần phải có những để án, quy hoạch cự thé.</small>

b, Dịch vụ điều tiết

DNN Xuân Thủy có tác dụng như một bể chứa nước để sau đó nước ngầm din vào.lịng dit, Quá tình này diễn ra liên tục, bổ sung nước cho các ting nước ngằm. Mặtkhác, quá tình nạp và tết nước liên tục giữa ving ĐNN với các ting nước ngằm cũnggóp phần thắm lọc, làm cho các ting nước ngằm trở nên sạch hơn. Cúc ting nước<small>ngằm với chất lượng nước cao là nguồn cung cắp quan trọng cho cuộc sống người dân.</small>

<small>các huyện khu vực Nam Định nói chung và VQG Xuân Thủy nói riêng.</small>

<small>RNM VQG Xuân Thủy góp phần cân bằng O; và CO; trong khí quyển, điều hịa khíhậu địa phương và giảm hiệu ứng nhà kính. Theo tính tốn của Jim Enright của tổchức Yadfon Association (2000), RNM có kha nang tích luỹ CO; ở mức độ cao, RNM</small>

15 tuổi giảm được 90,24 tin CO;/ha/năm, tác dụng lớn lầm giảm hiệu ứng nhà kính

<small>(Cục Bảo vệ mơi trường, 2005) [18]. Theo Lê Xn Tivà công sự (2005) hàmlượng CO; trong nước của khu vực RNM (7.38 mạ/) thấp hơn so với nơi không cóRNM (7,63 mg/l) vì tín lí hút CO; mạnh hơn làm cho hàm lượng CO; nơi có rừnggiảm [19]</small>

<small>"Nhờ có thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật RNM VQG Xuân Thủy có chức năng</small>

<small>bảo vệ bi biển khu vực phía Bắc Việt Nam, hạn chế tác động của gió bão, sóng, thủy</small>

<small>triều, xói lở, sóng thần. Mặt khác, ĐNN Xuân Thủy tạo ra môi trường thuận lợi cho</small>việc lắng đọng phù sa, nhờ quần thể thực vật mọc dầy ở các bãi triều làm giảm động

<small>lực sóng và dong chảy... góp phan én định và mở rộng bãi bỗi</small>

‘Toi nay, chưa cổ nghiên cứu cụ thể vé vai trồ của RNM trong việc bảo vệ vùng bãi bồi

<small>của VQG Xuân Thủy nói iêng, tuyển đề Ngự Hàn của huyện Giao Thủy nói chung.</small>

‘Tuy nhiên theo thống kê cho thấy, các dải RNM ven biển sẽ góp phần giảm ít nhất

<small>20-»</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

y ra. Dac biệt, hệ thống RNMtrồng ven để cịn đơng vai td à tắm lá chắn xanh, giảm 20-70% năng lượ

<small>50% thiệt hại do bão, nước bién dâng và sóng thin</small>

<small>của sóng.</small>

biển, hệ số suy giảm sóng đạt giá trị lớn nhất khi độ cao của cây đạt đến 3,5m đảm bảo

<small>an toàn cho các con dé bién, giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc duy tu, sửachữa dé biển [20]</small>

<small>Dich vụ hỗ ary</small>

<small>Rừng ngập man là nơi cung cấp đắt cũng như nơi ni đưỡng cho nhiễu lồi như tơm,</small>cua, các loài hai mảnh vỏ... Chúng để tring ở rừng ngập mặn và rừng nuôi dưỡng ấutrùng. Ở một độ tuổi nhất định, chúng sẽ di chuyển ra biển va sau đó trở lại vào rừngtrong mùa sinh sản để bắt đầu một chu kỳ sống mới. Bên cạnh đó, các loài thủy sản và

<small>hữu cơ của rừng ngập mặn cũng li nguồn thúc ăn cho ác sinh vật biển</small>

<small>'VQG Xuân Thủy là nơi sinh sống quan trọng của các loài chim di cư trong khu vực6 150thé sông Hồng. Dựa trên điều tra sơ bộ của Tổ chức sinh vật chim thé</small>

<small>lồi chim di cư được tìm thấy ở VQG Xuân Thủy, năm trong số đó được ligt ké trong“Sách D6 của IUCN và Việt Nam [21]</small>

<small>Trong thời gian mùa đông (tháng mười một và thắng mười hai), VQG Xuân Thủy trở</small>

thành nơi ew trú quan trọng cho các loài chim từ Siberia, Hàn Quốc và Bắc TrungQuốc bay về phia nam để tránh rét, Đây là nơi các loài chim nghỉ ngơï và để tích lũy

<small>năng lượng cho hành tình dài [21]. Một số lồi như loại cị thia/Plaralea minor} lại</small>

<small>trong mùa đơng (từ tháng chín đến tháng tư của năm sau) ở VQGXuân Thuỷ. Số lượng.</small>

cả thể các loài này xuất hiện trong vườn cổ thể chiếm đến 20% tắt cả các cá thể trênthể giới [21]. Chúng tìm kiếm thức ăn ở những dim lay, bãi bồi ngập triều và dim

<small>nuôi tôm và nghỉ ngơi tn cồn cát hoặc bờ bao xung quanh dim mui tôm</small>

<small>Hệ sinh thái rừng ngập mặn trong VQG Xuân Thuỷ cung cấp khơng gian sống cho</small>

nhiều lồi ngụ cu và di cư. Có sáu lồi ấn hiểm trong khu vực, rấn cạp nong

(Bungarus fasciatus) rin cạp nia bic(Bungarus mulicincts), rin sạc đưa (Elaphe

die), rin hỗ đẫ Naja Naja), tin réo(Pryas korros) và rin ráo teiu(Pryas mucosts).Bổn trong số đồ nằm trong Sich BS Việt Nam (ba trong số chúng dang bi de doa tiệtchủng và các loại khác thì được xép vào loại dễ bị tốn thương), tit cả sáu loài này đều

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>không được phép hoặc hạn chế trong Nghị định số</small>

<small>48/2002/ND-CP. Hơn nữa, có 11 lồi chim được ligt kẻ là bị de doa, để bị tổn thương</small>

<small>hai thác và sử dụng, được vi</small>

và gần bị đe doa ở quy mơ tồn cầu [21]

<small>4 Dich vụ văn hóa</small>

“Theo số liệu thống kế của VQG Xuân Thủy, hàng năm VQG đón từ 4000 đền trên

<small>20,000 khách tới thăm quan, nghỉcứu với doanh thu từ 50 triệu đến 820 triệu đồng.“Các hoạt động du lịch chính ma khách là quan sát chim, đi thuyền, tham quan, nghiên“cứu rừng ngập mặn.</small>

<small>10000 —®— Số lượng khách Việt"Năm het).s000 S86 lương khách nuớc</small>

<small>"ngối (nguời)</small>

6000 —#— Donhthu (Triệu

<small>3010 30H 3013 3003</small>

Hình 2.6 Doanh thu, số lượng khách du lịch tham quan VQG Xuân Thủy.

Những năm trước, phần lớn du khách là những nhà khoa học về sinh học (nghiên cứu.

<small>chim, rừng ngập mặn và thuỷ sinh) nhưng hiện nay đã có sự thay đổi đáng Ké, lượng</small>

khách đến VQG để quan sát chim chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 80%). Khách thường đến

<small>vào mia chim dĩ rũ (thing 9, 10 năm trước đến thing 3, 4 năm sau). theo thông tin</small>

<small>trên mạng Intemet hoặc qua các công ty lỡ hh, Nhin chung lượng khách quốc tế cồn</small>

<small>nhỏ và it có khách di theo Tour du lich sinh thái.</small>

<small>Khách du lịch nội địa: số lượng khách nội địa thường chiếm trên 90% tổng số khách</small>đến VQG. Thông thường khách nội địa đến tham quan nghiên cứu là học sinh, sinh

<small>aI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>cán bộ nhân</small>

<small>về thăm qué. Số lượng khách hing năm thưởng từ 4.0007.000 lượt khách, khoảng 200các cơ quan nhà nước và con em địa phương di xadoin’ năm,</small>

TH các kết quả trên có thể thấy số lượng khách đến VỌG Xuân Thuỷ là quá nhỏ bé so<small>với tiém năng sẵn có ở đây. Do vậy, việc xây dựng chiến lược phat triển du lịch là</small>cần th

<small>Giáo dục</small>

<small>Rimg ngập mặn ở VQG Xuân Thuỷ là nơi thường diễn ra các hoạt động vé giáo dục và</small>nghiên cứu khoa học bởi sinh viên và các nhà nghiên cứu. Từ đó có được những kiếnthức về da dang loài và sự phong phú cũng như vai trở của rừng ngập mặn. Theo kếtaqua tổng hợp từ Ban quản lý VQG Xuân Thủy, câu lạc bộ bảo tổn các lồi chim hoang:

<small>4 được hình thành và duy t tại các xã vùng đệm, sự phi hợp giữa các cản bộ Vườnvà người din địa phương trong công tắc bảo tồn đã bước đầu mang lại những hiệu quảtích cực. Nhiều câu lạc bộ xanh đã được than lập tại các tường học, nhiễu các ấn</small>

phẩm, tải liệu về giáo đục môi trường đã được biên soạn vả phát hảnh đã góp phần

ning cao nhận thức cho các em học sinh và cộng đồng din cư.

2.3 Hoạt động khai thác và nuôi trồng thiy sin của người dân tại Vườn quốc gia

<small>Xuân Thủy</small>

<small>Điện tích bai bồi và mat nước rộng lớn với nguồn lợi thủy sản phong phú, da dạng,</small>

<small>chính là yếu tổ giáp cho hoạt động khai thắc và nuôi trồng thủy hãi sản trong khu vựcphát triển và cổ đơng góp lớn vio nguồn thu nhập chung của địa phương. Chính vi</small>

vậy, bên cạnh 16,6% số lao động tham gia trực tiếp thì ước tính có khoảng 30% số lao.

<small>động nhàn rỗi trong các hoạt động sản xuất khác lựa chọn việc khi thắc tải nguyên</small>

thủy sản làm sinh kế chính và thu nhập chính cho gia đình. Theo quan sát, cũng như.phịng vấn của nhóm nghiên cứu cho thấy, bình qn mỗi người khai thác rong một

<small>ngày thủ được khoảng 150000200000 VND, bình quản mỗi tháng họ đi đượckhoảng 20 ngây, ốc tinh thu nhập của họ trong 01 thing là 2.000,000- hơn 3.000.000</small>

sự lựa chon về công việc th

<small>VND. Rõ rằng, với người dân nơng thơn khơng có nỈ</small>

<small>đây được coi là một nguồn thu lớn, nó góp phần đáng kể vio việc chi tiêu trong gia</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nghề khai thác và nuôi rằng thủy hi sin kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các cơsở chế biển, cúc dại ý thu mua trong khu vực. Hầu hét các xã đu có các cơ sở chế

<small>biển sửa thu hút đông đảo lực lượng lao động tham gia, đặc biệt lả lao động nữ. Tuy.</small>

nhiên, hoạt động này mang tính mia vụ nên thiểu tinh bền vững, các lao động tham<small>gia trong hoạt động này sẽ phải tìm cho minh một sinh kế mới thay thé. Bên cạnh việc</small>

<small>Hình thành các dai lý thu mua thủy sản thi một mạng lưới các lãi bn địa phương</small>

cũng đã được hình thành. Cảnh tranh mua, tranh bắn tại địa phương diễn ra tấp nip‘hang ngày. Đây có thé coi là một tín hiệu vui cho cơng đồng ni trồng và khai thác thủy

<small>sản tong vùng, đồng thời cũng là niềm vui cho những người làm cơng tác quản lý.Logi hình khai thắc thay siin</small>

Kit quả điều tra sinh kế hộ gia đình cho thấy các hoạt động khai thác và sử dụng dich<small>vụ HST tại VQG Xuân Thủy hết sức đa dạng bao gồm khai thác thủ cơng tự do ngồi</small>bãi: đánh cábiễn; khai thắc đánh bất thủy sản tự nhiên trong Vườn quốc gia: đăng đầy.trong đó hoạt động khai thác thủ cơng tự do ngồi bãi chiếm tỷ lệ kh cao hơn 60%.

<small>ae "11.</small>

<small>tgomDaimantis bid</small>

<small>se Khu tác dab hayse tien tong VonĐăng đất</small>

<small>Hình 2.7 Loại inh khai thác thủy sin của người dân tỷ lệ)</small>

Địa điểm khai thác.

Địa điểm ma người dân đánh bắt rất đa dạng nhưng tip trung ở rừng ngập mặn tựnhiên, khu vực bãi bồi Côn Lu và vũng biển (đều chiếm trên 20%). Và ty vào vị tí

<small>địa lý của các xã mã khu vực khai thác cho các hộ dân của các xã khác nhau. Dia điểm</small>

<small>3</small>

</div>

×