Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 104 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>
Bảng I.l: Phân loại các hồ chứa thủy lợi 6
<small>Bảng 1.2: Phân loại các ho chứa thủy điện: 6Bang 1.3: Phân loại các ho chứa thủy lợi khu vực Bắc Trung Bộ: 7Bang 1.4: Kết quả thực hiện các quy định về quan lý an toàn đập. 12Bảng 1.5: Thông kê sổ lượng hồ chứa lớn bị hư hỏng xuống cắp “4Bảng 1.6: Thông kê sổ lượng cơng trình bị hư hỏng xuống cấp 15</small>
<small>Bảng 1.7, Các doanh nghiệp, Tổ chức tham gia quân lý hồ chứa dia phương "7</small>
<small>Bảng 1.8, Bảng đảnh giá theo chỉ sổ rủ ro hỗ chứa (Dự án WBS) 2</small>
Bảng 1.9, Bing dn giá chất lượng công tinh wong TCVN 11669:2016 %‘Bang 2.1. Một số trị số dự báo theo kịch bản về phát thải KNK (SRES), kinh tế, xã hội, khí
<small>hậu và nước biển ding 3</small>
Bảng 3.1. Thang điểm đính giá và phân cắp nguy cơ sự cổ, 4
<small>Bảng 32, Các tiêu chuẩn thẳm định rộ rí ở thân đập theo Sổ tay kiểm tra định kỳ Nhật Bản33</small>
Bảng 33, Cúc tiêu chuẩn tim định rộ 1 ở mái đập theo Số tay kiểm ra định kỳ Nhật Bản
<small>Bảng 3.4, Thang điểm và tiêu chi đánh gi an toàn thắm ở đập đt 55</small>
‘Bang 3.5. Thang điểm va tiêu chi đánh giá an toàn biến dang mái đập. 59
<small>Bảng 36, Thang điểm và iu chí đánh gi an tồn mtb mit định đập 6</small>
<small>Bảng 37. Thang điểm và iêu chí đánh giá an toàn cổng lấy nước 6</small>
<small>Bảng 38, Thang điểm vàtiêu chí đánh gi an tồn rin xả lũ 6</small>
Bảng 4.1, Bảng thông số kỹ thuật hồ chứa nước Khe Sân 80
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>MỞ ĐÀU</small>1. Tính cấp thiết của đề tài
Hỗ chứa nước đóng vai trỏ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế -xã hộicủa dat nước. Với điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, nhiều hé chứa nước được.
<small>Nha nước và nhân dân xây dụng từ khoảng những năm 1930 và phát triển xây</small>
dựng mạnh vào những năm 1970-1980, đã góp phần rất lớn vào thành côngtrong phát triển kinh tế nông nghiệp của đất nước. Nghị quyết số 26-NQ/TW.ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ ting đồng bộ nhằm.
<small>đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm.</small>
2020, đặt ra nhiệm vụ cho hồ chứa nước không chỉ phục vụ sản xuất nôngnghiệp ma cần phải phục vụ đa mục tiêu cho các ngành kinh tế quốc dân, ổnđịnh phát triển bền vững tài nguyên nước.
Theo số liệu thông kê năm 2015 của Tổng cục Thủy lợi, cả nước đã đầu tư xâydựng được 6858 hồ chứa nước trong đó có 6648 hồ chứa thủy lợi (chiếm96,5%) và 210 hồ chứa thủy điện (chiếm 3,5%) với tổng dung tích khoảng 65tym’ nước,
Bên cạnh mặt ưu điểm và lợi ich, hồ chứa nước cũng luôn tiềm an nguy cơ sựcố, có khi dẫn đến thảm hoạ như đã từng xảy ra ở một số nước trên thế giới(năm 1975 vỡ đập Bản Kiều ở Trung Quốc, năm 1977 vỡ đập Kelly Barnes ở.Mỹ, năm 1979 vỡ đập Morbi ở An Độ...
' nước ta, trong những năm gin đây liên tiếp xảy ra các sự cố đập hỗ chứa, cácnguyên nhân chủ yếu do nguyên nhân các hỗ xuống cấp, chế độ dòng chảy đếnhồ thay đổi (tập trung nhanh, lưu lượng vượt thiết kế..), đặc biệt là công tácquản lý còn thiếu chặt chẽ, xem nhẹ chế độ quan trắc. Một số hồ chứa nước đãxảy ra sự cổ vỡ đập, như: năm 2009 vỡ đập hd Z20(Ha Tĩnh), năm 2010 sự cốvỡ đập hồ Khe Mơ, hồ Vang Anh (Hà Tĩnh), hồ Phước Trung, (Ninh Thuận),năm 2011 vỡ hồ Khe Làng, hỗ 271 (Nghệ An), sự cố sạt lở mái hạ lưu gâynguy cơ vỡ đập, tại hồ Vung (Hồ Bình), sự cố trong q trình thi cơng hai hỗLanh Ra và hồ Bà Râu (Ninh Thuận), năm 2012 vỡ đập hồ Tây Nguyên khimới sửa chữa xong, hồ Lim bị thấm mạnh mang cống đe dọa vỡ đập (Nghệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">An), năm 2013 sự cố sụt lún tại thân đập hồ Bản Muông (Sơn La), sự cố vỡ.
<small>“Hình ảnh vỡ đập Z20, Hà Tĩnh ngày 5/6/2009 Hình ảnh vỡ đặp Tay Nguyện, Nghệ Anngày 11/9/2012</small>
Trong các nguyên nhân dẫn đến sự cố an toàn đập nêu trên, yếu tố ảnh hưởng.
ến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày cảng hiện hữu, sự phân bố lại lượng.
<small>nước mưa theo khơng gian và thời gian có nhiều thay đổi so với thiết kế bancủa bị</small>
đầu. Theo kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên vàMôi trường công bố: “xu thé chung là lượng mưa mia khơ giảm lượng mưa.mùa mưa tăng” và *có thẻ xuất hiện ngảy mưa dị thường với lượng mưa gấp
đôi so với ky lục hiện nay”, những thay d6i này đang tác động tiêu cực đến an
toàn hồ chứa nước, như: dòng chảy đến các hồ chứa thay đổi một cách bắt ldong chảy kiệt giảm, trong khi dong chảy lũ tăng lên đột biến lim tăng.
lưu lượng đình lũ, nhiễu khi vượt quá thông số thiết kế làm ảnh hưởng nghiêm.trọng tới an toàn của các hỏ chứa nước.
chứa thủy lợi hiện chủ yếu được giao cho một số
<small>chức quản lý (chủ đập) gồm: các doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi</small>
do các đơn vị cấp xã quản lý (hợp tác xã, ban quản lý xã,..). Việc quản lý
<small>có kinh nghiệm, năng lực cán bộ, cơng nhân đáp ứng yêu cầt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chứa của các tổ chức quản lý cấp xã thường không tốt do thiểu cán bộ chuyên.môn và việc duy tu, bảo dudng cũng không được quan tâm đầy đủ.
“Trong những năm qua, được sự quan tim của Chính phủ, các Bộ ngành, nhiềuhỗ chứa nước bị hư hỏng nặng đã được đầu tư sửa chữa kịp thời nhằm bảo daman tồn cơng trình và dan cư hạ du. Chương trình bảo đám an tồn hồ chứanước được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện tại văn bản số 1749/CP-NN.ngày 30/10/2003 và 1734/TTg-KTN ngày 21/9/2009. Đến nay, Chương trình
<small>đã thực hiện được hơn 10 năm, Bộ Nông nghiệp và PTNT cùng các địa phương</small>
đã đầu tư gần 12.000 tỷ đồng để sửa chữa 633 hỗ chứa các loại.
Tai Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ vé việctăng cường cơng tác quản lý, đảm bảo an toàn hỗ chứa nước đã yêu cầu các Bộ,ngành, UBND các tỉnh thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an tồn hỗ chứatrong đó yêu cầu việc "Củng cố lực lượng quản lý hồ chứa có đủ năng lực,chun mơn; tổ chức tốt việc theo dõi, kiểm tra hỗ đập trước, trong vả sau mùamưa lũ nhằm phát hiện sớm những nguy cơ gây mắt an tồn cơng trình và cóbiện pháp xử lý kịp thời, tránh để xây ra sự cổ”. Vào mia mưa, lũ hằng năm,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn có các văn bản chỉ đạo, u cầu các
<small>địa phương tăng cường công tắc quản lý, kiểm tra, đánh giá mức độ an tồn của</small>
các hé chứa thủy lợi.
Cơng tác kiểm tra đánh giá hiện trạng an toàn đập của các đơn vị quản lý hồchứa hiện nay gặp nhiều khó khăn, cụ thể như sau:
<small>- Việc đánh giá địi hỏi người đánh giá phải am hiểu chun mơn và có kinhnghiệm về hỗ chứa nước, trong khi nguồn nhân lực, cán bộ kỹ thuật có chun</small>
mơn về hỗ chứa tại các đơn vị quản lý cấp huyện, xã cịn thiểu, khơng có kinhphí th đơn vị tư vin dé kiểm tra, kiểm định v.v.. đặc biệt khó khăn đối vớicác đơn vị quản lý hồ chứa ở cấp huyện, xã.
<small>- Về tiêu chuẩn đánh giá an toàn đập hiện hành là TCVN 11669:2016 Cơng,</small>
trình thủy lợi - Đánh giá an tồn đập. Các đánh giá thơng qua chấm điểm vàphan loại chat lượng cơng trình, gồm: Tốt. trung bình, kém. Tiêu chuẩn này chỉ
<small>thực sự phù hợp cho các đơn vị tư vẫn hoặc các cơ quan chuyên môn áp dụng,trong nhiệm vụ thực hiện kiểm định an toàn đập. Các đánh giá phân loại theo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">chuẩn so sánh là các chỉ tiêu thiết kể, các giới hạn thiết kế. Thực tế thì các hdchứa ở Việt Nam nói chung, khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng phần lớn được.xây dựng từ những thập niên 1970 ~ 1980 khơng cịn lưu giữ được tà liệu thiếtkế, do vậy khơng thé có các số liệu thiết kế dé so sánh đánh giá chất lượng theo
<small>Tiêu chuẩn TCVN 1169:2016.</small>
Khu vực Bắc Trung Bộ hiện có 1920 hồ chứa thủy lợi các loại, trong đó có 120hồ chứa lớn (hồ có dung tích >3 triệu m’, chiều cao đập >15 m), còn lại 1800hồ chứa vừa và nhỏ chiếm 94% tổng số hd ở khu vực. Theo kết quả thống kê tircác báo cáo đánh giá hiện trạng của các địa phương khu vực Bắc Trung Bộ,hiện có khoảng 495 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp. Với việc phân loại theoTiêu chuẩn TCVN 11669:2016 chỉ có ba loại: Chất lượng cơng trình tốt; chấtlượng cơng trình trung bình: chất lượng cơng trình kém thi 495 hỗ chứa nay sẽđược phân loại chất lượng cơng trình kém và việc vận hành sẽ phải hạn chế(dưới thiết kế). Việc sửa chữa, nâng cấp cho 495 hồ chứa này sẽ rất tốn kém.kinh phí khó thực hiện trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, thực tế chỉ mộtphần số lượng hỗ chứa phải tích nước hạn chế, cịn lai cần tăng cường giám sát
khi có mưa lũ trên lưu vực và vẫn được vận hành bình thường
Các tỉnh Bắc Trung Bộ có điều kiện tự nhiên tương đối bat lợi về an tồn chocác cơng trình so với cả nước. Với đặc điểm địa hình chung của vùng có bÈngang hẹp, chia cắt phức tạp, các sông, suối ngắn, dốc, thảm phủ lưu vực kém.nên dòng chảy kiệt rất nhỏ, về mùa mưa, lũ tập trung nhanh, dong chảy siết nêncó sức phá hoại lớn đối với các cơng trình thủy lợi, dé điều. Chế độ khí hậu,thuỷ văn khắc nghiệt, hàng năm xảy ra mọi loại hình thiên tai: úng, hạn, lũ,bão, xâm nhập mặn. Từ năm 2009 đến nay đã xảy ra 21 vụ sự cố vỡ đập trongđó khu vực Bắc Trung Bộ đã xảy ra 13 vụ chiếm 62 % cả nước.
Tir các vấn đề khó khăn trong đánh giá an toàn đập va trong bối cảnh hiện tranghỗ chứa nước xuống cấp như hiện nay, rất cần có một bộ cơng cụ đánh giánhanh cho các hé chứa vừa và nhỏ giúp việc đánh giá phân loại hồ chứa sát vớithực tế, nhất là đối với các hồ chứa hư hỏng có nguy cơ mắt an toàn cao.
Xuất phát từ những vẫn đề nêu trên, đề tài: Nghiên cứu xây đựng các tiêu chỉđánh giá nhanh mức độ an toàn hỗ chứa nước vừa và nhỏ. Bắc Trung Bộ sẽ có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ý nghĩa thực tiễn và cần thiết đáp ứng các nhiệm vụ cắp bách trong quan lý khai
<small>thác hồ chứa nước hiện nay.2.Mye tiêu nghiên cứu</small>
“rên cơ sở nghiên cứu, phân tích đánh giá ngun nhân và ảnh hưởng đến antồn đập, hồ chứa nước loại vừa và nhỏ, và các yếu tố tác động bên ngồi cơng,trình đến an tồn đập, hỗ chứa, từ đó xây dựng các “Tiêu chí đánh giá nhanh'
<small>tổng hợp xây dựng các mức đánh giá phân theo cấp độ dim bảo an toàn đập để</small>
cảnh báo và hỗ trợ quản lý vận hành.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Đối tượng nghiên cứu: La các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn đập va các tiêu
<small>chí đánh giá mức độ an tồn của đập</small>
~ Phạm vi nghiên cứu: Các hồ chứa nước loại vừa vả nhỏ (dung tích <3 triệu m`hoặc chiều cao đập <15m) xây dựng bằng vật liệu địa phương (đập đắt), các tổ
<small>chức quản lý khai thác vận hành.</small>
~ Địa điểm nghiên cứu: Khu vực Bắc Trung Bộ.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.* Cách tiếp cận:
~ Tiếp cận kế thừa: Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các tác giảđi trước có liên quan đến dé tai để phục vụ cho dé tài;
- Tiếp cận thực tiễn: Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa hiện trường một sốhồ chứa ở khu vực Bắc Trung Bộ dé làm cơ sở xây dựng Tiêu chí của đánh giá.
<small>an toàn đập.</small>
<small>* Phương pháp nghiên cứu</small>
~ Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, hệ thốngcác vấn đề trong công tác bảo đảm an toàn đập, hỗ chứa loại vừa và nhỏ.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kién của các chuyên gia về xây dựng các
<small>tiêu chí đánh giá an tồn đập,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">đang khai thác sử dụng (chiếm 89,4%). Các hư hỏng được thống kê đánh giá
<small>như sau:</small>
Bang 1.6: Thống ké số lượng cơng trình bị hur hỏng xuống cấp
1_| Tinh trạng thấm qua thân đập. 507 57 450
<small>2 | — Biến dang mai đập 613 170 443| Hưhỏng thân trin hoặc xốilở | cọ, " 461</small>
<small>tiêu năn</small>
(Nguồn: Tổng cục Thủy lợi)
Đây cũng là những hư hỏng phổ biến xảy ra đối với các hồ chứa nước khu vựcBắc Trung Bộ. Trong các hư hỏng trên, các hiện tượng thm do thân cổng bị hư.hỏng, mục gly tại các vị trí khớp nồi gây thắm, xói ngầm thân đập phan
với cổng làm st, trượt dp la tác nhân có nguy cơ gây vỡ đập cao‘Theo số liệu thống kê những sự cổ về đập trong những năm gi30 vụ sự có, cụ thé:
<small>* Hồ chứa thủy lợi:</small>
“Trong những năm gin đây, do ảnh hướng của mưa lũ kéo dai, lượng mưa vớicường độ lớn, cả nước đã xảy ra sự có của 21 hồ chứa, cụ thé như sau:
<small>- Năm 2009: Xay ra sự cổ vỡ đập hồ Z20 tỉnh Ha Tĩnh (đây là hồ mới thi côngxong chưa đưa vào khai thác sử dụng).</small>
<small>- Năm 2010: Vỡ đập hồ Khe Mơ, hồ Vàng Anh tỉnh Hà Tinh, hồ Phước Trung</small>
tính Ninh Thuận (vỡ khi dang thi công); hồ Đội 4, hồ 36, tinh Đắk Lắk (mái hạ
<small>ưu bị sat lở nặng, có nguy cơ vỡ),</small>
- Năm 2011: Xảy ra vỡ đập hồ Khe Làng, hd 271 tỉnh Nghệ An, hi
<small>tinh Hồ Bình (đe doa vỡ</small>
<small>ha cao trình ngưỡng tràn tránh vỡ đập).</small>
bi Vung,ip khi dang thi công cổng lấy nước, địa phương đã
<small>- Năm 2012: Vỡ đập Tây Nguyên (mới sửa chữa xong chưa bản giao khai thác</small>
sử dung), thấm mạnh qua mang cổng hồ Lim de doa vỡ đập (Nghệ An),
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">~ Năm 2013: Vỡ đập hồ Tây Nguyên (Lâm Đồng), Thung Cối, Khe Luéng, OngGiả, Đềng Đáng (Thanh Hóa), Phân Lân (Vĩnh Phúc). Sự cố hồ Bản Mng(Sơn La) bị thắm mang cổng tạo hồ sụt dọc theo cống đe dọa vỡ đập, hồ Đồng.Sling 2, hd Vực Mau đặt ở tình trạng báo động do lưu lượng nước vé hỗ lớn bắt
<small>thường (Nghệ An).</small>
- Năm 2014: Xây ra sự cố vỡ đập phụ hồ chứa Dim Hà Động, tỉnh Quảng
<small>Ninh; nguyên nhân do nước tran qua đỉnh đập gây vỡ đập.</small>
* Hỗ chứa thủy điện:
~ Năm 2010: Sự cố nước tran đỉnh đập thủy điện Hỗ Hô, do mắt nguồn điện mở
<small>cửa van trên xả lũ (Quảng Bình)</small>
- Năm 2011: Vo đường ống dẫn nước nhà máy thủy điện Đambol Da Te'h
<small>(Lâm Đồng).</small>
- Năm 2012: Vo tường ngăn nước trong q trình thi cơng hồ thủy điệnĐắkrơng3 (Quảng Trị); sự cố thắm thân đập thủy điện Sông Tranh (Quảng
<small>Nam); Đỗ tường thượng lưu thủy điện Đăkmeek 3 (Kon Tum).</small>
~ Năm 2013: Vo đập chính thủy điện Ia Krel 2 (Gia Lai) khi bắt đầu tích nước;sự cố vỡ cục bộ vách ngăn nước phím tràn thủy điện Đắkrơng3 (Quảng
<small>1.3.1. Cơng tác quản lý</small>
Mơ hình quản lý vận hành các hồ chứa nước của các tinh Bắc Trung Bộ tương.đối giống nhau và là mơ hình điển hình của cả nước về bộ máy, tổ chức hiệnnay. Như đã nêu ở phần Tổng quan, các hồ chứa lớn và một số hỗ chứa vừa
<small>được giao cho các doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi quản lý vận hành.</small>
Các hồ chứa còn lại giao cho cắp huyện, xã quản lý vận hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Bang 1.7. Cúc doanh nghiệp, Tổ chúc tham gia quản lý hỗ chứa ở dia phương<small>Ciphuyệnwã |Côngtraquinh.</small>
Sốlượng | — quản
<small>hồ chứa WK</small>
<small>Tên các doanh.nghiệp thủy nông</small>
<small>tham gia quản lývr | Tônnnh</small>
Số lượng
<small>Công ty TNHHMTV Sông ChuCông ty TNHHMTV TL: Bắc,Nam, — Thanh</small>
<small>2 | Nghệ An 639 560 | 890 | 69 | 11 Chương Ảnh</small>
<small>Sơn, Tân Kỳ,Phủ Quỷ, Quỷ</small>
<small>1 | Thanh Hoa 610 565 | 926 | 45 | 74</small>
<small>Công ty TNHHMTV TL Bức3 HàTĩnh 35 296 | 858 | 49 |142 Hà Tinh, Nam</small>
Hà Tĩnh, Cấp
<small>nước và XD,Công ty TNH4 | Quing Binh 151 133 | 380 | 18 | 12 | MTVKTCTTLQuang Bình</small>
<small>Cộng 1920 | 1701 | 886 | 219 [116</small>
‘Thong kê trên cho thay số lượng hồ chứa do các cấp huyện, xã quản lý là ratnhiều, với trình độ, năng lực của cán bộ quản lý vận hành cấp huyện, xã hiện
nay là rit cần quan tim đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, đồng thời cin cung cấp
cho họ những tài liệu hướng dẫn phủ hợp dé hiểu dé ứng dụng trong thực tế.
1.3.2. Hiện trạng an toàn an toàn hỗ chứa vừa và nhỏ vùng Bắc Trung Bộ
'Với đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi và các
<small>thung lũng, sông suối nhỏ hẹp, độ đốc lớn, khi xây ra mưa lớn tạo dng chả</small>
<small>tập trung luôn tiềm an nguy cơ gây sự cố cơng trình trên các sông, suối, như hồichứa, đập dang,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">‘Theo kết quả đánh giá hiện trạng công năm 2016, hiện các tỉnh Bắc TrungBộ có Tổng số 495 hồ chứa vừa và nhỏ trong tinh trang hư hỏng, mức bảo đảm
<small>an tồn khơng cao (Thanh Hóa: 180 cái, Nghệ An: 116 cái, Hà Tĩnh 88 cái,</small>
Quang Bình: 50 cái, Quảng Trị 47 cái, Thừa Thiên Hué: 14 cái- Nguồn Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ) thể hiện ở các mặt sau:~ Thiéu năng lực xả lũ: 230 cái, chiếm tỷ lệ 46% tổng số hồ bị xuống cấp.~ Đập phải xử lý thắm: 189 cái, chiếm tỷ lệ 38% tổng số hồ bị xuống cấp.~ Hỗ chứa có cống lấy nược bị hư hỏng: 225 cái, chiếm 45% tổng số hồ.~ Sat, lở mái đập có 310 đập, chiếm 62% tổng số hồ bị xuống cắp.
Ngồi ra, có khoảng 450 hỗ chứa dung tích nhỏ khác chưa đủ điều kiện đánh.giá an toàn. Như vậy nếu kể cả số lượng hỗ này, khu vực Bắc Trung Bộ cókhoảng 945 hồ có những tiềm dn mắt an toàn, chiếm trên 48% tổng số lượng hd
<small>toàn khu vực,</small>
Kết quả thống kê các sự cố hồ chứa nước từ năm 2009 đến nay
số 21 vụ sự cố có đến 13 vụ xảy ra ở các tinh Bắc Trung Bộ. nhiều nhất là các
<small>tỉnh Nghệ An và Hà Tinh,</small>
Tir các số liệu trên cho thấy đẻ đánh giá an tồn hồ chứa khu vực Bắc Trung BOcần có những lưu ý về khả năng xảy ra sự cố do mưa lũ cao hơn nhiều so vớicác vùng khác của Việt Nam. Việc phận loại đánh giá hồ chứa cũng cần phântheo các cấp có thé phản ánh phù hợp. Hướng nghiên cứu phân loại trong Để tàilà phân thành 5 cấp: 1) Nguy cơ sự cố mắt an tồn thấp — tương ứng cơng trìnhcó chất lượng tốt, vận hành bình thường theo thiết kế, nguy cơ sự cổ thấp; 2)Nguy cơ sự cố mắt an toàn trung bình — tương ứng cơng trình tồn tại một số hưhỏng nhưng vẫn có thể vận hành theo thiết kế, nguy cơ sự cố trung bình; 3)Nguy cơ sự cố mắt an tồn cao — tương ứng cơng trình bị hư hỏng xuống cấpcần có kế hoạch nâng cấp, nguy cơ sự cố cao, việc vận hành cần có nhữngkhống chế tích nước; 4) Nguy cơ sự cố mắt an tồn rất cao - tương ứng cơngtrình bj hư hỏng xuống cấp nặng, nguy cơ sự cố rất cao, việc vận hành hạn chếhoặc khơng tích nước; 5) Nguy cơ sự cổ mắt an toàn đặc biệt cao - tương ứngcơng trình bị hư hỏng xuống cấp nặng, nguy cơ sự cố đặc biệt cao, khơng được.phép tích nước và cin được sửa chữa khan cấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">1.4. Tổng quan về nghiên cứu đánh giá an toàn dip1.4.1. Trên thế giới
An toàn hỗ chứa nước được quan tâm trên thé giới từ công tác quản lý vận hànhđến chất lượng cơng trình bảo đảm an tồn của đập bởi những tổn thất lớn vềkinh tế và con người khi các sự cổ vỡ đập xảy ra. PI
cơ quan chun trách về An tồn đập dién hình như các quốc gia: Mỹ, Chile,
<small>Mehico, An độ, Nhật Bản, Hàn Qué</small>
an toàn đập (trong đánh giá an toàn đập) bao gồm: Giám sát việc kiểm tra antoàn đập, chấp nhận hoặc từ chối báo cáo về An toàn đập của chủ sở hữu dap;trực tiếp kiểm tra An toàn dij
an toàn đập; đăng ký an toản đập; cố vấn cho chủ sở hữu đập về an toàn đập:quy định điều kiện năng lực tối thiểu của đơn vị vận hảnh đập và báo cáo về an
<small>toàn đập,</small>
<small>lớn các nước quy định</small>
“Thẩm quyền chủ yếu của các cơ quan
hấp nhận tổ chức, cá nhân được phép kiểm tra
Một số nước có quy định phân cắp quản lý an toàn đập giữa trung ương và địaphương dựa trên quy mô của đập. Ở Mỹ chính qu
riêng về an tồn đập trong đó có những tiêu chuẩn cho an toàn đập của các
<small>bang. Quy định của các bang bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn của liên bang,</small>
nếu khơng chính quyển liên bang sẽ từ chốt yêu cầu trợ giúp trong việc quản lý
<small>an tồn đập.</small>
<small>liên bang có quy định</small>
“Thời gian kiếm tra an toàn đập: Được quy định chỉ tiết dựa theo sự phân loạirủi ro của đập. Nhiều nước quy định tăng cường cơng tác kiểm tra đối với đậpJin đầu tích nước. Nhật Bản quy định kiểm tra định ky tit cả các đập với tinsuất từ 3 đến 5 năm một lần. Bang Washington quy định chủ sở hữu đập kiểm
<small>tra đập hằng năm, cơ quan quản lý an toàn đập kiếm tra 6 năm một lần. ThụySÿ có quy định chủ sở hữu đập phải kiểm tra việc hoạt động của các thiết bị</small>
quan trắc đập hàng tháng. Pháp yêu cầu chủ sở hữu đập (tổ chức quản lý vậnhành cơng trình) kiểm tra đập bằng mắt 2 tuần 1 lần, đo đạc các thông số cơbản hang tháng và tiến hành đo đạc tng hợp hing năm.
Công tác đánh giá toàn đập phụ thuộc chủ yếu vào năng lực của các cán bộkiểm tra và được đánh giá cụ thể cho từng hỗ chứa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Tai Nhật Bản từ năm 1986, Bộ quản lý đất đai, Hạ ting giao thông và du lịch
<small>Nhật Bán đã phát hành "Số tay kiểm tra đập định kỳ” và chỉnh sửa vào năm.</small>
2002. Các nội dung kiểm tra định kỳ của đập bao gồm: (i) Thể chế quản lý đậpvà tinh trang quản lý (kiểm tra các vị trí chuyên gia, kỹ thuật, tổ chức thơng tinliên lạc, tình trạng vận hành - trong các tinh huống, tu sửa, quan tric,.); (ii)
<small>Tinh trang lập và bảo quan số sách ghỉ chép va tài liệu (các tải liệu dùng kim cơsở cho cơng tác quản lý ~ quy trình vận hành, sử dụng nước, dữ liệu lịch sử</small>
cơng trình); (iii) Tình trạng của cơng trình và trang thiết bị (được thẳm định.bằng ba cấp: a- Cần phải giải quyết sớm và nhanh chóng, b- có các biểu hiệnkhác thường đang xảy ra và cần theo dõi tiếp tục, c- khơng có vấn dé cần đối
<small>sách gi cả), Trong mục kiểm tra tinh trạng của cơng trình và trang thiết bị có</small>
xây dựng một số chỉ tiêu thẩm định, trình bay các nguyên nhân của hiện tượng,ảnh hưởng khi hiện tượng tiếp tục phát triển, các điểm cần lưu ý khi quan sátbằng mắt thường, các tiêu chuẩn được “phỏng chừng” để thẳm định cấp của cáchạng mục trong phiểu kiểm tra từng hạng mục chỉ tiết, người kiểm tra tùy theotinh hình thực tế mà thảm định.
© Mỹ, Cơ quan Cơng binh lục quân Hoa Kỳ phát hành cuốn “How to oganize adam safety program” nêu khá day đủ về tổng quan, các nguyên tắc và hướng dẫnquan lý thực hiện về an toàn đập, bao gồm đánh giá toàn diện về rủi ro của đập.
<small>1.4.2. Ở Việt Nam</small>
Những nghiên cứu về an toàn đập cũng được nhiễu nhà khoa học trong nước.quan tâm thực hiện, một số vấn dé đã được nêu trong các dé tai nghiên cứu
<small>hoặc trong các hội thảo khoa học, như:</small>
~ Tác giả Vũ Dinh Hùng đã thống kê, đánh giá sự cố về đập ở nước ta, các sựcố vỡ đập do sự cố tràn xả lũ chiếm 25,4 %, chưa kể do khẩu diện tràn xả lũkhông đủ năng lực xả lũ thực tế dẫn đến mực nước trong hồ dâng cao gây lêncác sự cố cho đập: tính tốn thiết kế chưa chính xác, chất lượng thi công dapkhông bảo đảm là những nguyên nhân khác gay các sự cổ vỡ đập. Tác giả nêumột số nhận xét: Đối với các hỗ chứa đã xây dựng (trước năm 2000) phần lớncác tai liệu thủy văn dùng thiết kế không đủ dài về thời gian, thường phải sử
<small>dung lưu vực tương tự; Tiêu chuẩn TCVN 5060-90 chỉ quy định theo một chỉ</small>
số tần suất nhưng lại quy định nếu sự cố xảy ra có thể gây hậu quả nghiêm
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">trọng thì được phép nâng 1 cấp và khi tả liệu tính tốn khơng đủ độ tin cậy thinhất định phải bố trí thêm tràn sự cố. Theo nhận xét của nhiễu tác giả, cơ quanchuyên ngành thi tin suất lũ thiết kế của nước ta thiên nhỏ, do đó khả năng an
<small>tồn đập khơng cao.</small>
~ Tác giả Nguyễn Chiến trong bài viết tháng 10/2013 “An toàn của các hỗ, đậptrong điều kiện mưa lũ lớn” có nêu đặc tính đễ bị tổn thương trong mưa lũ lớncủa các hỗ đập thủy lợi bao gồm:
<small>+ Hiện tượng mưa lũ vượt ra ngoài các quy luật thơng thường, các hiện tượng,</small>
1đ chẳng lên lũ, đợt lũ trước chưa rút hết thi đợt lũ sau đã dé về với cường suấtcủa 1d sau rất lớn (điển hình như dot mưa lũ lịch sử năm 2013 trong cơn bao số10 ngày 30/9/2013 mạnh cấp 13, giật cấp 14 đã dé bộ vào miễn Trung, trực tiếpTà các tỉnh Quảng Bình, Quảng Tri, Hà Tinh và Thừa Thiên Huế, lượng mưa từ
<small>4002580 mm, bão số 11 ngày 15/11/2013 lượng mưa tại hai tỉnh Ha Tĩnh,Quảng Bình từ 4302530 mm).</small>
+ Hơn 90% số đập ở nước ta là đập đất: dễ bị xói mịn, moi sâu vào thân, khicường suất mưa lớn và kéo dai, đất thân đập bị bão hỏa nước làm giảm sự én
định, dẫn đến trượt mái và hư hỏng đập.
+ Trong thiết kế và xây dựng đập ở nước ta, tiêu chuẩn phòng lũ được xác địnhtheo cấp cơng trình nên các đập cấp III-V có tần suất lũ thiết kế thấp nên khảnăng chống lũ thấp, khả năng nước tràn dẫn đến vỡ đập là lớn.
~ Tác giả Pham Ngọc Quý và nne trong Dé tải NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu tácđộng của biến đổi khí hậu đến sự làm việc an toàn đập đất của hồ chứa nước và
<small>đánh giá an tồn đập” đã xây dựng $ nhóm tiêu chi gồm: Tiêu</small>
chí lũ; nhóm tiêu chí dia chất, địa chắn (thấm nền, lún và chênh lún do nền,động dat); nhóm tiêu chí thắm (đường bão hịa trên, đường bão hịa dưới, độ
<small>cao thoát nước, chiều dai thoát nước, lưu lượng thắm, độ đục của nước thẩm);</small>
nhóm tiêu cl ổn định (hệ số an tồn ơn định mái đập, chuyển vị thingđứng, chuyển vị ngang, ứng suất hiệu quả, các hư hỏng khác) và nhóm tiểu chí
<small>quản lý. Các tiêu chí này di theo hướng xây dựng phương pháp đánh giá thông,</small>
qua các tính tốn, kiểm tra các đặc trưng của từng hồ cụ thể.đề xuất bộ tiêu cl
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>- Trong Dự án "Sửa chữa và nâng cao an tồn đập” (WB8) do Bộ Nơng nghiệp</small>
và Phát triển nơng thôn thực hiện (2016-2022) sửa chữa cho khoảng 450 hồ chứathủy lợi trong số 1150 hồ chứa hư hỏng hiện nay. Để lựa chọn đầu tư, dự án đã
<small>xây dựng khung sing lọc để đánh giá mức độ rủi ro của các đập từ đó lựa chọn</small>
ưu tiên sửa chữa cho 450 hồ chứa có mức độ rủi ro cao. Đánh giá rủi ro được xâydựng theo quy mô công trình, rủi ro vé kết cấu, rủi ro ở hạ lưu đập, rủi ro do vậnhành bảo dưỡng và các trọng số tương ứng với các mơ tả cơng trình.
Bảng 1.8. Bang đánh giá theo chỉ số rủi ro hỗ chứa (Dự án WBS)
<small>Quy mơ cơng trình 25</small>
<small>Kiểu/loyikết chu đập</small>
Dap vật liệu hỗn hợp. 25ip dit có cơng trình lấy nước tong thin đập 2
<small>ap dit khơng có công tinh lẤy nước trong thin đập 1s</small>
Dip dip bing đá 1
<small>Dap bê tơng. 05</small>
Dung tích hồ chứa (Triệu m)
<small>>35 12510<25 11253<10 10</small>
<small>13 625<l 25</small>
“Chiều cao đập (m)
<small>= io2535</small>
<small>10<15 25<10 125</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Sat trượt/ Xói mon</small>
Xơi lờ trên mái dp, chiều cao khôi ượt> 30% chiều cao dip, khối | — Q
<small>sat li cắt qua đình đập</small>
"Xôi lở trên mai đập, chiều cao khối trượt 15% - 30% chiều cao đập. 4Xöi lờ trên mai dp, chiều cao khổi trượt = 15% chigu cao đập 3
<small>X6i lở thành rãnh trên mái đập, không sgt trượt 2</small>
<small>Không xi, khơng sat 16, khơng có lớp c bảo vẻ, khơng tiêu thốt |,nước mai đập.</small>
<small>= 2000</small>
<small>Rũi ro ở hạ lưu đập 15</small>
Số hộ bị ảnh hưởng ở hạ lưu
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>> 2,000 tỷ đồng (rt cao) 6</small>
200 = 2000 tỷ đồng (ding kề) 3.20 + 200 ty đồng (đáng kế ) 42
<small>2 + 20 ỷ đồng (bạn chỗ) 36</small>
“2 tý đồng (Rắt nhỏ) 3
<small>Riiiro do vận hành, bảo dưỡng 10</small>
<small>‘Nang lực của nhân viên</small>
‘Tat cả không được đào tạo O&M. 6= 30% số cán bộ được dio tạo O&M a830 + 60% số cán bộ được đảo tao O&M 3.6
<small>60 + 80% số cán bộ được đào tạo O&M 24</small>
>80% số cán bộ được đào tạo O&M 12“Thiết bị dự báo. quan trắc, giám sit
i) Khơng có trạm đo mưa; it) khơng trang bị quan tre, giám sắt tại
<small>i) Khơng có tram đo mưa; i) được tang bị tiết bj quan ắc, giám |sắt tại đập; iii) không cảnh báo hạ lưu. h</small>
i) Có tam do mua: it) được tang bị tiết bị quan ắc, giảm si tại | 2 „
<small>đập: i) không cảnh báo hạ lưu i</small>
i) Có tạm do mua it) được trang bj tiết bị quan ắc, giảm Sita | 9 y
<small>đập; iii) được cảnh báo hạ lưu. h</small>
3) C6 tram đo mua và trang bị phin mém dự báo lũ: i) được tang | ạ
<small>bị thiết bị quan tre, giám sắt tại đập: it) được cảnh bo hạ he. ,</small>
Kế hoạch O&M (Có/Khơng) 0Ban đồ ngập lạt (Có/Khơng) 0
Tổng chỉ số 1000
<small>anh giá chỉ số rủi ro: Rất cao: 80 < R < 100; Cao: 70 < R < 80; Trung bình: 50<R<70; Thấp: 20 < R < 50; Rat thấp: R < 20.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Các cấp độ của trọng số được chim phỏng chừng theo các điều kiện mô tả. Chỉsố rủi ro đánh giá tổng hợp cơng trình đầu mối và vùng hạ du nhằm phục vụ lựachọn ưu tiên giữa các hồ chứa trong phạm vi dự án.
<small>Nhận xét chung:</small>
Trén thé giới, cơng tác đánh giá an tồn đập của một số nước tiên tiến trên thé
<small>giới được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm và chuyên mơn sâu</small>
trong lĩnh vực an tồn đập. Kết luận đánh giá thông qua rit nhiều các hạng mục.
<small>nghiên cứu đánh giá khác nhau nhằm xác định mức độ an toàn của đập cũng,như mức độ rủi ro cho từng công trình cụ thé</small>
Ở Việt Nam có số lượng các hồ chứa tương đối lớn (riêng khu vực Bắc TrungBộ đã có 1920 hd), phần lớn các hồ chứa vừa và nhỏ được xây dựng từ lâu, hệthống các cơng trình xây dựng chưa đồng bộ, hiện tồn tại những hư hỏng chưa
<small>được sửa chữa, mức độ bảo đảm an toàn thấp, thiếu đội ngũ cán bộ có chunmơn chứa trực tiếp quản lý vận hành tai các địa phương...vv. Với cácđiều kiện, đặc thù của hỗ chứa ở Việt Nam như vậy, việ tổ chức đánh giá an</small>
toàn đập (như cách đánh giá của các nước tiên tiến trên thể giới thực chất làkiểm định an toàn đập) cần nguồn kinh phí rit lớn. Do vậy, cơng tác kiểm tra
đánh giá nhanh là hết sức quan trọng. đồng thời để có các phương án sẵn sàng
ứng phó với sự cố của đập được thực hiện hing năm.15. Tai liệu tiêu chuẩn trong đánh giá an toàn đập.
<small>‘Theo Tiêu chuẩn TCVN 1699:2016 Cơng trình thủy lợi ~ Đánh giá an tồn</small>
đập với các nội dung đánh giá an toàn bao gồm: Đánh giá chất lượng hiện tạicủa đập, các cơng trình liên quan và hệ thống vận hành; Đánh giá an toànchống lũ; Đánh giá an toản thấm; Đánh giá an tồn kết cấu. Đồng thời đưa racác điều kiện cơng trình để phân ra các loại chất lượng cơng trình tốt, trung
<small>bình, kém. Nội dung đánh giá an tồn có thé thay đổi tùy thuộc vào quy mô củađập, tà liệu kỹ thuật hiện có và tình trang đập.</small>
‘Tom tắt một số nội dung về phân mức độ an toàn và các điều kiện đánh giá
<small>trong Tiêu chuẩn như sau:</small>
- Đánh giá chất lượng đập và các cơng trình liên quan được phân theo các mức
<small>độ sau</small>
+ Mức A: Đập và các cơng trình liên quan có chất lượng tốt:
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>+ Mức B: Đập và các công trình liên quan có chất lượng trung bình; cần theo</small>
dõi diễn biến của các hư hỏng, dé xuất biện pháp và kế hoạch điều tra, khảo sắt,đánh giá nguyên nhân để đưa ra các giải pháp sửa chữa, khắc phục các hư
<small>hỏng, tồn tại;</small>
+ Mức C: Đập và các công trình liên quan có chất lượng kém; cần thực hiện
<small>ngay các biện pháp chủ động bảo đảm an toàn ding thời tiến hành công tác</small>
khảo sát, điều tra, khảo sit chỉ tiết dé xác định nguyên nhân, mức độ, phạm vi
<small>hư hỏng.</small>
<small>- Đánh giá mức độ an toàn đập được phân loại:</small>
<small>+ Loại 1: Đập đảm bảo an toàn, được vận hành theo thiết kế - Tắt cả đập và cáccơng trình liên quan đạt mức A;</small>
<small>+ Loại 2: Đập cơ bản an toàn, được phép vận hành nhưng phải tăng cườnggiám sát - Tắt cả đập và các công trình liên quan đạt mức A và B;</small>
<small>+ Loại 3: Đập có nguy cơ mắt an tồn, khơng được phép tích nước hoặc phải</small>
khống chế mức độ tích nước; cần tăng cường giám sát, kiểm tra, sửa chữa, nâng.cấp — Tat cả đập và các cơng trình liên quan được đánh giá cho các trường hop
<small>còn lại</small>
~ Các điều kiện đánh giá chất lượng đập dat đá trong Tiêu chuẩn:
<small>Bang 1.9. Bang đánh giá chất lượng cơng trình trong TCVN 116992016</small>
<small>Tinh tram ‘on đánh giá</small>
<small>Khi thỏa min tắt cả các điều kiện sau đây:</small>
<small>= Thân đập không bị biến dạng, nút; kích thước hình học của cáccơng trình đảm bảo như thiết kế ban đầu; thiết bị iêu thốt nước(nước mặt, nước thắm) làm việc bình thường;</small>
<small>~ Chuyển vị của đập nhỏ hơn giá trị cho phép;</small>
<small>— Bề mặt thân đập và các cơng trình liên quan khơng bị xâm thực,</small>
<small>hie và cây cội, tô mỗi:</small>
— Các hạng mục công trinh trên đập (trồng chắn sống, lớp bảo về
<small>mãi đập và mặt dip, hệ thơng tiêu thốt nước) khơng bị hư honghoặc có the bị chuyên v rong giới hạn cho phép,</small>
<small>— Không xuất hiện dong thấm bat thường, cục bộ trên mái hạ lưu.hoặc khu vục hạ lưu đập;</small>
~ Đường bão hỏa ở vị tí thấp hơn so với thiết kế (đối với đập có
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Tinh trạng.</small> <sub>"Điều kiện đánh giá</sub>
<small>Tổng lượng thắm nhỏ hon tổng lượng nước tốn thất do thấm theo</small>
<small>h toán điều tit hỗ (rong trường hợp có số iệu quan trắc), nước</small>
<small>thắm trong</small>
Khi xảy ra một trong các điều kiện sau đây:
<small>— Trong quá khứ, đập bị nứt và đã được sửa chữa;</small>
= Bé mat đập bị trúc rỗ, xâm thực, sạt trượt cục bộ và được đánh giá
<small>là không gây mat ôn định đập:</small>
<small>Kết cấu tường chắn sing, lớp bảo vệ mái thượng lưu, lớp bảo vệ</small>
mái hạ lưu, hệ thống tiêu thoát nước mặt và nước thắm, kết cầu
<small>đình đập có thể bị hư hỏng nhẹ;</small>
~— Thân đập xuất hiện các loại cây bụi, hang hốc, tổ mối và được.
<small>‘Trung bình | _ đánh gi là không gây mắtôn định đập</small>
<small>ở vị trí cao hơn so với thiết kế (đối với đập có|, vi trí điểm ra của đường bão hỏa nằm trongnước lỗ rồng khơng có sự biển đổi bắt thường (đối với đậpcổ thiết bj quan trắc);</small>
= Tổng lượng thắm lớn hơn tổng lượng nước tổn thất do thấm theo
<small>tính tốn điều tiết hồ (rong trường hợp có số liệu quan trắc), nướcthắm trong.</small>
= Đánh giá chất lượng các công trình liên quan (tran xa 1d, cơng lấy nước)
<small>trạng Điều kiện đánh giáciượng</small>
<small>Khi thỏa mãn tat cả các điều kiện sau đây:</small>
<small>Bề mặt kết cầu bê tông, đá xây không bi rạn nút, xâm thực, trúc rỗ:~ Kích thước hình bọc của các cơng tình đảm bảo như thiết kế ban</small>
__| = Các cơng trình liên quan bị biến dạng, chuyỂn vị trong trong giới
<small>Tốt | hạncho phép;</small>
<small>~ Độ mở rộng của các khóp nổi nhỏ hơn giá tr cho phép;</small>
<small>~ Khơng có hi thượng lưuvà cửa vào tin xã lũ,</small>
<small>lấp:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">— Khơng xuất hiện dịng thâm bất thường, cục bộ trong bê tông, hoặe
<small>tại khe nồi;</small>
= Khơng có hiện tượng thắm bắt thường tại các mặt tiếp giáp với các
<small>cơng trình đất, đá;</small>
~ Ap lực thắm và áp lực diy ngược nhỏ hơn giá tr thiết kế (đối với
<small>cơng trình có thiết bị quan trắc);</small>
<small>— Đường ống áp lực khơng bị bong tróc sơn phủ, khơng bị han rỉ, ănmòn, rò rỉ nước; mỗi hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Dường ôngkhông bi cong, võng, biển dang; mé đỡ bi chuyển vị rong giới hạncho phép</small>
<small>Khi xây ra một trong các điều kiện sau day:</small>
<small>~ Bề mặt kết cầu bê tông, đá xây bị nứt nẻ, te rổ, xâm thực nhưng</small>
<small>chưa phát triển đến lớp cốt th</small>
— Các hạng mục cơng trình bị nút, chiều rộng vết nứt nhỏ hơn giá trị
<small>cho phép:</small>
~ Bộ phận tiêu năng, kênh dẫn hạ lưu bị x6i lờ, bồi lắp cục bộ nhưng
<small>vẫn đảm bảo thoát đủ lưu lượng là và khơng gây nguy hiểm choTrạng | © cơng trình lân cận</small>
Hinte | — Xuất hiện hiện tượng thắm bắt thường, cục bộ trong bé tông, hoặc
<small>tại khe nồi; nước thắm trong;</small>
~ Xuất hiện hiện tượng thắm bắt thường tại các mặt tiếp giáp với các
<small>cơng trình xây đúc, nước thắm trong và chưa tạo ra biện tượng Xơimịn, đây tri, Kin sụt tại nên và thân đập;</small>
<small>~ Sơn phủ bé mặt đường ống áp lực bị bong tróc, đường ông bị han rỉ</small>
<small>nhưng đã được tu sửa, bảo dưỡng. Các mổ đỡ, mố chống của</small>
<small>đường ông bị chuyển vi; đường ống bị cong, võng nhưng vẫn nim</small>
<small>trong giối hạn cho phép.</small>
<small>Khi xảy ra một trong các điều kiện sau đây:</small>
<small>= Các cơng trình liên quan bị Kin hoặc nứt quá giới han cho phép;BE mặt bị nứt nẻ, xâm thực, tróc rổ, cốt thép bị han rỉ nghiêm trọng</small>
<small>có thể gây nguy hiêm cho đập hoặc ảnh hưởng đến khả năng chịulực của kết cầu;</small>
<small>Kém _ | ~ Chuyển vị của các bộ phận cơng trình lớn hơn gi trị cho phép;</small>
= C6 khả năng xuất hiện sạt trượt đất đá ở kénh dẫn thượng lưu và
<small>cửa vào trăn xà l;</small>
— Bộ phận tiêu năng, kênh dẫn hạ lưu bị xối lõ, bồi lắp khơng đảm
<small>bảo thốt lắc</small>
— Xuất hiện đồng thắm bit thường, cục bộ trong bể tơng, hoặc tạ khe
<small>nỗi; nước thắm có mảu đục;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">— Xuất hiện thấm bat thường tại các mặt tiếp giáp với các công trình
<small>đất, đá tại vị trí dong thấm thốt ra phía hạ lưu có hiện tượng xơimịn, day tri, lún sụt;</small>
<small>~ Ap lực thắm, áp lực diy ngược gia tăng đột ngột, bắt thường, lớnhơn giá trị thiết kể (đối với cơng trình có thiết bị quan trắc);</small>
~ Đường ống áp lực bị han rỉ, mai mồn, r3 ri nước, kích (hước mỗi
<small>hân không đảm bao yêu cầu kỹ thuật (đổi với ông thép). Các m6đỡ, mồ chống của đường ông áp lực bị lún, chuyển vi; đường ốngbị cong, võng, biển dạng vượt quá giới hạn cho phép.</small>
<small>Nhận xét về Tiêu chuẩi</small>
<small>Tiêu chuẩn TCVN 11699:2016 Cơng trình thủy lợi = Đánh giá an toàn đập là</small>
‘mot tải liệu hướng din các nội dung cin kiểm tra và đánh giá dựa trên các điềukiện mơ tả về cơng trình vả lấy các chỉ tiêu thiết kể, các gới hạn thiết kế củacơng trình đẻ làm chuẩn so sánh đánh giá. Tuy nhiên, với những hỗ được thiếtkế xây dựng đã lâu, phần lớn khơng cịn tải liệu thiết kế va cũng khơng cịn lưu.giữ được các chỉ tiêu, số liệu thiết kế của cơng trình sẽ khó khăn cho việc so
<small>sánh đánh giá.</small>
Mặt khác, Tiêu chuẩn nay thực sự phủ hợp cho các đơn vị tư vấn thiết kế, hoặccác cơ quan chuyên môn can nghiên cứu sâu trong kiểm định an toàn đập. Việcsử dụng Tiêu chuẩn nảy để áp dụng cho việc đánh giá nhanh của các đơn vị
<small>quản lý vận hảnh sẽ gặp nhiều khó khăn.</small>
1.6. Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
<small>1.6.1. Điều kiện tự nhiên địa hình, và mạng lưới sơng ngồi</small>
<small>Vj trí địa lý khu vực Bắc Trung Bộ có phía bắc giáp với ving núi và trung du</small>
Bac Bộ và đồng bằng sơng Hồng, phía Tây giáp Cộng hịa dân chủ nhân dan
<small>Lio, phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ và phía Đơng là biến Đơng, với</small>
điện tích khoảng 90.790 km2. Có đơn vị hành chính gồm 6 tinh: Thanh Hóa,
<small>Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Binh, Quảng Trị và Thừa Thiên Hui</small>
<small>Đặc điểm địa hình chung của vùng Bắc Trung Bộ có bé ngang hẹp, địa hình</small>
chia cắt phức tạp bởi các dãy núi và sông đồ ra biển, như dãy Hồng Mai (NghệAn), diy Héng Lĩnh (Ha Tình)... sơng Mã (Thanh Hố), sơng Ca (Nghệ An),
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">sơng Nhật Lệ (Quảng Bình)... Cấu trúc địa hình gồm phía Tây làcác day núithuộc dai Trường Sơn Bắc, tiếp đến là vùng trung du, dải đồng bằng hẹp, cáccồn, dai cát ven biển. Địa hình đồi núi chiếm đến 70% diện tích khu vực, độ.đốc lớn hướng từ Tây sang Đơng.
Hình 1.3. Bản đơ địa giới hành chính khu vực Bắc Trung Bội
Các dịng sơng lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ được bắt nguồn từ dãy TrườngSơn và dé ra biển Đông bao gồm:
~ Sông Mã: Bắt nguồn từ Điện Biên, cháy qua Sơn La, Sam Nua (Lao)
rồi về địa phận Thanh Hóa theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, cùng với phụ lưusông Chu tạo thành hệ thống sơng Mã, bồi đắp đồng bằng Thanh Hóa là đồngbằng lớn nhất Miền Trung Việt Nam và thứ 3 ở Việt Nam.
~ Sông Lam: Bắt nguồn từ Nam Căn (Lào), dai 513 km, chảy qua Nghệ An theohướng Tây Bắc - Đông Nam, dé ra biển Đông tại cửa Hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">~ Song Ngàn Sâu: Bắt nguồn từ day núi Trường Son, dai 131 km, chảy qua địa
<small>bản giáp ranh của 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là chỉ lưu chính của sơng La.</small>
- Sơng Bến Hai: Bắt nguồn từ day Trường Son, dai 100 km, chảy đọc theo vĩtuyến 17° Bắc từ Tây sang Đông rồi dé ra biển Đông qua cửa Tùng.
- Sông Gianh: Bắt nguồn từ day Trường Sơn, dai 90 km, chảy trên địa phậntinh Quảng Binh rồi đồ ra Biển Đông qua cửa Gianh.
- Sông Nhật Lệ: Bắt nguồn từ núi U Bò (day núi Trường Sơn), dai 85 km, chảy.qua địa phận tinh Quảng Bình rồi đồ ra Biển Đơng qua cửa Nhật Lệ,
Đặc điểm chung về địa ting của khu vực có ting phủ sườn dốc là lớp min thựcvật phủ mỏng: lớp hỗn độn bột, sét, cát lẫn cùng đá vôi dang khối tảng, dim (đá
<small>vôi là sản phẩm của quá trình sạt lở từ các vách đá vơi ở phía trên cao của hệ</small>
ting Hà Giang được tích tụ lại trong nhiễu triệu năm, có khả năng chứa nướccao) Lớp phủ sườn tàn tích (edQ) gồm sét chứa nhiều vay sericit có nguồn gốc.phong hố tại chỗ. Nền đá gốc là đá phiến sét sericit có độ trơn lớn, độ cách
<small>nước cao.</small>
Nhìn chung, đặc điểm địa lý, địa hình, nổi bật ở khu vực Bắc Trung Bộ được
<small>đánh giá như sau</small>
~ Các sông, suối ngắn, đốc, thảm phủ lưu vực kém nên dòng chảy kiệt rất nhỏ,về mùa mưa, lũ tập trung nhanh, đồng chảy siết nên có sức phá hoại lớn đối vớicác cơng trình thủy lợi, dé điều, ving hạ du của các hồ chứa, lưu vực sông
<small>thường bị ng ngập lớn.</small>
~ Nguồn vật liệu cung cắp cho xây dựng đồi dào thuận tiện.
~ Có tiềm năng phát huy thế mạnh lợi dụng tổng hợp cơng trình thủy lợi, hỗchứa nước dé phát triển nơng nghiệp, du lịch sinh thái mối trường va các ngànhcông nghiệp địa phương.- Chế độ khí hậu, thuỷ văn khắc nghiệt, hing năm xảy+a mọi loại hình thiên tai: ‘ing, han, lũ, bão, xâm nhập mặn nghiêm trong cần cónhiều nhiều công sức và tiền của mới giải quyết được nhưng nguồn vốn đầu tưlại rất hạn chế.
1.6.2. Vj trí địa lý và điều kiện khí hậu các tỉnh Bắc Trung Bộ:
<small>1.6.2.1. Tinh Thanh Hóa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">~ Vị trí địa lý: Thanh Hố là tỉnh nằm ở khu vực Bắc miền Trung, có diện tích
<small>tự nhiền 11.116.3 km2, dân số 3,67 triệu người (đứng thứ 3 cả nước, sau Thành</small>
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội); có vùng đồng bằng rộng lớn với diện tích đất tựnhiên là 1.905 km2, được bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sơng Bang, SơngYen và Sơng Hoạt; có vị tri địa lý thuận lợi để phát <small>ién kinh tế - xã hội</small>
- Khí hậu: Thanh Hố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ
<small>+ Lượng mưa trung bình hang năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng</small>
90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quânkhoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dẫn
<small>khi lên vùng núi cao</small>
+ Hướng gió phổ biến mùa Đơng là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông va
- Khí hậu: Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng cónhững đặc điểm riêng của nó, ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, khi vượt qua dayTrường Sơn khơng khí khơ và nóng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.và đời sống sinh hoạt.
= Do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, lượng mưa phân bố không đều theo
<small>không gian và thời gian. Từ tháng 12 - 4 năm sau thường ít mưa, lượng mưa chỉ</small>
chiếm 20 - 25% tổng lượng mưa. Lượng mưa cũng giảm dan từ Vinh ra QuỳnhLưu và từ Vinh lên vùng miền núi.
<small>- Từ tháng $ - 11 là mia mua, đặc biệt là các tháng: 9, 10, 11; do ảnh hưởng,</small>
của áp thấp, bão, kèm theo mưa lớn diện rộng, lượng mưa thời kỳ này chiếm 50
<small>- 60% tổng lượng mưa cả năm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Lượng mưa: Lượng mưa năm trung bình tồn tỉnh biến đổi từ 1200 mm đến2000 mm. Lượng mưa có xu thé tăng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông. Mùamưa bắt đầu từ tháng VI đến tháng X ở vùng phía bắc của tỉnh, từ thángVIILIX đến thắng XI ở ving phía nam của tỉnh. Lượng mưa mùa mưa chiếm.khoảng 75-90% lượng mưa của cả năm. Tháng IX là tháng nhiều mưa nhất vớilượng mưa trung bình khoảng 300-500 mm, chiếm khoảng 15-30% lượng mưa.
<small>của cả năm. Ba thing it mưa nhất trong năm là tháng XII, thing [ và tháng II.Lượng mưa của 3 tháng này chỉ chiếm khoảng 1-6% với lượng mưa năm.</small>
“Tháng mưa ít nhất thường là tháng XI hoặc tháng L
<small>- Nhiệt độ</small>
+ Mùa lạnh: tử tháng 11 + 4, lạnh nhất là thang 1, mia lạnh nhiệt độ vùng đồng.bằng cao hơn vùng miễn núi, nhiệt độ trung bình mùa lạnh tại Vinh là 19,4°C,
<small>tại Cửa Rao là 18,6°C, tại Tây Hiểu là 18,4°C, tại Quỳnh Lưu 18,8°C, nhiệt độ</small>
thấp nhất tại Vinh là 4°C (1/1914), tại Cửa Rao là 1,7°C (1/1974), tại Quy
<small>Châu là 0,5°C (1/1974),</small>
+ Mùa nóng: tir tháng 10 + 5, nhiệt độ trung bình 27 ~ 29°C, nóng nhất là tháng.7. nhiệt độ tối cao trung bình tháng 7 tại Vinh 34,1°C, tại Cửa Rao 34,7°C, TâyHiểu 34,1°C; nhiệt độ cao tuyệt đối tại Vinh 42,7°C (5/1966), tại Tây Hiểu
<small>42,1°C (5/1931)1.6.2.3, Tinh Hà Tĩnh</small>
~ Hà Tĩnh là một trong sáu tinh thuộc vùng Duyên hai Bắc Trung Bộ, chiếm.khoảng 1,8% tổng diện tích cả nước có tọa độ 17°53'50" - 1894540" Vĩ độ Bắc;
<small>10520550" - 106930120" Kinh độ Đơng,</small>
<small>~ Khí hậu: Khu vực tinh Ha Tĩnh là một trong những vùng có lượng mưa lớn so</small>
với toàn quốc. Bởi khu vực này do địa hình và thường chịu ảnh hưởng của cáchệ thống thời tiết gây mưa lớn như: bão, áp thấp nhiệt đới,giải hội tụ nhiệt đới,rãnh áp thấp, gió mùa đơng bắc.... gây ra những đợt mưa kéo lớn, kéo dải. Khuvực này hiểm khi xảy ra lượng mưa một năm dưới 1000 mm ( chỉ chiếm 5%)Trong khi đó có đến 70% số năm có lượng mưa trên 2000mm. Đồng thời tổng
<small>mưa (RE 0,1mm) trung bình của năm dao động từ 150 ~ 160 ngày</small>
sống
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Lượng mưa trung bình dao động 2178 ~ 2839 mm, năm 1989 có lượng mưa</small>
cao nhất tại Hà Tĩnh là 4391 mm; năm 2012 có lượng mưa thấp nhất là 1642
Lượng mưa ở khu vực Ha Tinh tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, bao,lũ ( tháng 08 - tháng 11) thường chiếm đến 60 — 70% tổng lượng mưa năm;Mùa mưa khu vực này phan lớn bắt đầu từ trung tuần tháng 8 ( trên 60% số.năm) và mùa khô phan lớn bắt đầu trung tuần tháng 1 ( trên 60% số năm ) vàmùa khô phần lớn bắt đầu từ trung tuần tháng 1 ( trên 60%); cường độ mưangày lớn nhất đo được là 657,2mm.
Nhiệt độ trung bình nhiều năm dao động trong khoảng 24,5°C, tir tháng 5 đếntháng 9, nhiệt độ trung bình đều trên 26,0 °C. Tháng nóng nhất là tháng 6, nhiệtđộ lên đến 40,1 °C vào ngày 12/6/1959. Nhiệt độ thấp nhất quan trắc được là68°C ngày 28/12/1982.
<small>1.6.2.4. Tinh Quảng Bình</small>
- Vị trí địa lý: Tỉnh Quảng Bình ở vào vị trí 180 05°12" ~ 17° 05' 02”106° 59° 37" ~ 105" 36 55" kinh độ Đơng, có diện tích tự nhiên 8065 k
- Khí hậu: Quảng Bình được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 3 đến
<small>tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, thời gian mưa tập trung vào,tháng 9,10 va 11, bão lụt thường xảy ra từ tháng 9 đến giữa tháng 12 hing năm,</small>
tập trung nhiều nhất vào các tháng 10 và tháng 11. Lượng mưa trung bình hangnăm 2.000 - 2.300 mm/năm. Khi bão, ATNĐ xảy ra kèm theo mưa lớn, triềucường dâng cao gây ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi và vùng gỏ đồi.Các hình thái thiên tai khác như lũ tiểu mãn gây ngập ting từ thắng 4 đến thing
<small>6 hàng năm; Lốc xoáy, mưa đá xây ra quanh năm.1.6.2.5. Tỉnh Quảng Tri</small>
~ Vik trí địa lý: Tỉnh Quảng Trị nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam. Vịtrí địa lý của tinh kéo dai từ 16"18` 13* đến 17°10°00 vĩ độ Bắc và 106° 30° S1đến 107° 23° 48” kinh độ Đông.
~ Khí hậu: Chế độ mưa chia làm 2 mùa rỏ rệt, mùa khô từ tháng 3 cho. đếntháng 8, mia mưa từ tháng 9 cho đến thing 2 năm sau, lượng mưa chủ yêu tậptrung vio các thing 9 đến 12.
</div>