Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TIỂU LUẬN - LUẬT HỌC SO SÁNH - Đề tài - Hệ Thống Toà án Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.07 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA LUẬT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CƠNG...2

<b>Mục A. Phần mở đầu: Lịch sử hình thành...4</b>

I. Giai đoạn Anglo-saxon (trước 1066)...4

II. Giai đoạn sau cuộc chinh phục của người Norman (1066-1485)...5

III.Giai đoạn hình thành và phát triển Equity Law (1485-1832)...7

IV.Giai đoạn giai đoạn cải cách hệ thống tòa án và thủ tục tố tụng (1832-nay)...8

<b>Mục B. Hệ thống Tòa án...9</b>

I.County Courts - Tòa địa hạt (Tòa A1)...9

II. Magistrates’ Courts - Tòa pháp quan (Tòa A2)...10

III.Crown Court - Tịa hình sự trung ương (Tịa B)...12

IV.High Court of Justice - Tòa án cấp cao (Tòa C)...14

V. Court of Appeal - Tồ phúc thẩm (Tịa D)...18

VI.Supreme Court - Tịa án Tối cao...20

<b>Mục C. Câu hỏi thảo luận...22</b>

TÀI LIỆU THAM KHẢO...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mục A .Phần mở đầu : Lịch sử hình thành

Hệ thống tịa án Anh từ lâu đã nổi tiếng với tính phức tạp của hệ thống và sự chồngchéo trong quyền hạn xét xử. Đã có giai đoạn, thậm chí rất gần đây, Anh quốc có tới haicấp tịa án hình sự và có tới ba cấp tịa án dân sự cùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm<small>1</small>. Dùđã có nhiều cải cách trong vịng 100 năm qua đã lược giản nó, hệ thống tịa án Anh vẫnlàm đau đầu các luật gia lục địa khi nghiên cứu về nó<small>2</small>. Khi nghiên cứu về hệ thống tịa ánAnh sẽ thật thiếu sót nếu khơng nghiên cứu về lịch sử phát triển của luật Anh, vì nó làngun nhân chính dẫn đến sự hình thành hệ thống tòa án phức ở Anh hiện nay. Khinghiên cứu về hệ thống tịa án Anh nhóm nhận thấy rằng các học giả thường nói đến hệthống tịa án Anh hiện tại theo hệ thứ tự trình bày từ thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp;hoặc sẽ chia thành 2 nhánh dân sự và hình sự để tiếp cận. Nhóm có đã chọn cách tiếp cậntừ thấp đến cao kết hợp với sự hình thành theo chiều dài lịch sử với tham vọng sẽ mangđến một góc nhìn xun suốt lịch sử hệ thống tịa án Anh từ đó có thể giải thích rõ nhất sựphức tạp của hệ thống tòa án Anh hiện tại.

Lịch sử phát triển của tịa án Anh có thể chia làm 4 giai đoạn tương ứng với 4 giaiđoạn phát triển của pháp luật Anh:

 <i><b>Giai đoạn Anglo-saxon (trước 1066): Hệ thống tòa án vùng với tập quán pháp.</b></i>

 <b>Giai đoạn sau cuộc chinh phục của người Norman (1066-1485):Sự hình thành</b>

<i>và phát triển hệ thống tịa án Hồng gia.</i>

 <b>Giai đoạn hình thành và phát triển của Equity (1485-1832): Sự hình thành và</b>

<i>phát triển tịa án cơng bình.</i>

 <b>Giai đoạn giai đoạn cải cách hệ thống tòa án và thủ tục tố tụng (1832-nay): Hệ</b>

thống tòa án hiện nay.

<b>I. Giai đoạn Anglo-saxon (trước 1066):</b>

Từ thế kỉ I đến thế kỉ V, đế chế La Mãthống trị nước Anh song không để lại dấu tíchgì đáng kể, kể cả về mặt pháp luật. Sau thời kì này, nước Anh thốt khỏi sự đơ hộ của đếchế La Mã, lãnh thổ Anh chia thành nhiều miền phong kiến khác nhau, đứng đầu là cáclãnh chúa phong kiến và bị chia làm nhiều vương quốc nhỏ với các hệ thống pháp luậtmang tính địa phương, chủ yếu là ảnh hưởng từ các qui tắc tập quán và thực tiễn củacácbộ lạcngười Giecmanh.

Vềpháp luật, Luật La Mã hầu như không áp dụng ở Anh, nguồn luật áp dụng làcáctập quánđịa phương, chưa có hệ thống pháp luật thống nhất, tồn tại nhiều vùng, miềnkhác nhau với nhiều tập quán khác nhau, những tập quán này được người Anh gọi là Luật<small>1 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr232</small>

<small>2 Réne David; người dịch Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đức Lâm; Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại; NXB.TP Hồ Chí Minh; tr270</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ví dụ như:Luật Dane được áp dụng ở miền Bắc,Luật Mercia ở miền Trung vàLuậtWessexở miền Tây và miền Nam. Đặc điểm của tập quán: áp dụng theo nguyên tắc vùng,các tập quán rất đa dạng giữa các vùng, tập quán của vùng nào chỉ áp dụng cho vùng đóKhi các bên có tranh chấp thường áp dụng tập quán địa phương để phân xử. Những ngườigiàsẽ đứng ra giải thích chính xác các tập quán địa phương áp dụng cho các tranh chấpđó.

Vào thế kỷ thứ 10, Vào thế kỷ thứ 10, nước Anh được thống nhất bởi hoàng đế Alfredcủa vung Wessex và nước Anh được chia thành chia thành các quận (Shires), dưới cấpquận là cấp "Bách hộ khu" hay khu vực 100 hộ (Hundreds) và đơn vị hành chính nhỏ nhấtlà "thập hộ khu" hay khu vực 10 hộ (Township). Hệ thống tòa án lúc này rất đơn giản gồmTòa án cấp quận (Shire Court) và Tòa "Bách hộ khu" hay còn gọi là tòa một trăm(Hundred Shire), Tòa án Giáo hội sử dụng luật của Giáo hội (Canon Law), tòa án ở cácthành phố áp dụng Luật thương gia và Tòa Lãnh chúa áp dụng các quy tắc tập quán phongkiến. Tòa án lúc đó là những người dân được triệu tập để cùng giải quyết tranh chấp vànếu không xử được người ta dùng phương pháp thử tội (ordeal) bằng việc bắt bị cáo cầmvào một miếng sắt nung đỏ, hoặc cầm một viên đá đã được ngâm trong nước sơi, hoặchình thức thề độc. Nếu vết thương đó lành sau một thời gian xác định, anh ta sẽ bị tuyên làvô tội và ngược lại.

=> Tòa án thời kỳ Anglo-Saxon là các tòa án địa phương với thẩm quyền xét xử bị giớihạn trong phạm vi lãnh thổ địa phương và áp dụng các tập quán địa phương trong việc xétxử.

<b>II. Giai đoạn sau cuộc chinh phục của người Norman (1066-1485):</b>

Vàonăm1066người Norman đánh bại người Anglo – Sacxon trong trận Hastings,William lên ngơi hồng đế thống trị nước Anh. William vẫn tiếp tục duy trì trật tự cácvùng cũng như các tập quán địa phương chứ không áp đặt tập quán người Norman đối vớidân cư địa phương. William tịch thu tất cả đất đai và tuyên bố chủ quyền hoàng gia đốivới đất đai và những người sử dụng đất ở Anh là những người thuê đất. William chia đấtcho các thuộc hạ của mình, bên cạnh đó ơng cịn thiết lập thành cơng nền thống trị tậptrung cao độ ở Westminster. Với việc áp đặt tập quán người Norman đối với dân cư địaphương thì các tịa án quận (Shire Court) và các tòa án một trăm (Hundred Cout) vẫn đượcduy trì và tồn tại. William cũng thành lập Hội đồng cố vấn của Quốc vương với nhiệm vụlà kiểm soát việc nộp thuế của các thuộc hạ với vua.

Tuy nhiên, đến thời Henry đệ nhất (1110-1135) vì lí do tài chính đã dẫn tới việc Hộiđồng cố vấn phát triển thành Tịa án tài chính (Court of Exchequer) với thẩm quyền xét xửđối với các vụ việc liên quan đến thuế, sau đó từ thẩm quyền tài chính của quốc gia Hộiđồng cố vấn mở rộng ra thành thẩm quyền chung, giải quyết rộng rãi các vụ việc từ đóhình thành nên thêm hai tịa nữa là: Tòa án thẩm quyền chung (Court of Common Pleas)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

giải quyết các vụ khiếu kiện thông thường giữa các cá nhân và thẩm quyền giám sát cáctòa án truyền thống cấp dưới; Tòa án Quốc vương (Court of King's Bench) có thẩm quyềngiải quyết các vụ việc chính trị đặc biệt nghiêm trọng. Ba tịa án này hình thành nên hệthống tịa án hồng gia để giải quyết các tranh chấp hoàng gia, các tranh chấp cá nhân vẫndo các tòa án quận (Shire Court) và các tòa án một trăm (Hundred Cout) giải quyết (saunày các tòa án quận và tòa án một trăm dân bị thay thế bởi các tòa án thủ lĩnh phong kiếnđịa phương-Baronial Court). Hệ thống này làm chúng ta nhận thấy một thời kỳ nước Anhđã có sự phân chia giữa luật công và luật tư khi các vụ việc hoàng gia được xét xử theoquy tắc hoàng gia và các vụ việc cá nhân được xét xử theo các tập quán địa phương<small>3</small>.Nhưng ranh giới này ngay lập tức bị xóa bỏ do sử mở rộng thẩm quyền xét xử của các tịấn hồng gia. Người dân Anh lúc này thường khởi kiện lên tòa án hồng gia hơn vì tịa ánhồng gia hiện đại hơn, hiệu quả hơn và nguyên nhân sâu xa là tòa án hoàng gia mangquyền lực của nhà vua, thay mặt vua-quyền lực tối cao giải quyết các tranh chấp. Sự mởrộng thẩm quyền của các tịa án hồng gia khiến các tòa án địa phương dần bị thay thế.Các thẩm phán hoàng gia trở thành các thẩm phán lưu động, đi khắp đất nước để xét xửcác vụ việc. Ban đầu họ áp dụng các tập quán địa phương trong việc xét xử nhưng cũngkhông quên đưa vào các tập qn địa phương đó ý chí, luận giải của bản thân họ-những gìhọ cho là hợp lý. Các thẩm phán hoàng gia vẫn giữ chỗ ở Westminster và mỗi khi gặpnhau họ lại thảo luận với nhau về các vụ án mà họ đã xử, các tập quán mà họ đã áp dụngvà những phán quyết mà họ đã đưa ra. Các phán quyết đó đã được ghi chép lại và được bổxung, sắp xếp cho có hệ thống, đó chính là khởi đầu của Common law sau này. Cùng lúcnày thì ngun tắc "stare decisis" hay cịn được biết đến như "Rule of Precedent" đã pháttriển, theo đó các thẩm phán bị ràng buộc bởi những phán quyết có liên quan đến các thẩmphán khác trong quá khứ, bởi cách giải thích luật của các thẩm phán tiền bối<small>4</small>. Hệ quả tấtyếu là trong thời kỳ này hệ thống tòa án chỉ còn lại 2 loại tòa án ở Anh: Tịa án hồng giavà tịa giáo hội<small>5</small>.

Cũng khơng thể khơng kể đến hình thức khởi kiện trong thời kỳ này là phải có trát, nóđược sử dụng như một loại giấy thông hành do nhà vua ban hành để bên ngun có thểbước qua cửa tịa án hồng gia, tiếp cận với cơng lí, nhằm giải quyết những oan khuất củamình. Ban đầu chỉ có ba hình thức khởi kiện với ba loại trát được phép lưu hành. Sau đócó một sự "lạm phát" về việc ban hành trát mới dẩn tới điều khoản Oxford năm 1258 đãđược thông qua nhằm hạn chế việc ban hành trát mới. Tuy nhiên, đến năm 1285, Đạo luậtWesstminster II đã cho phép thay đổi các loại trát đang lưu hành cho phù hợp với các vụviệc mới phát sinh nhưng không cho phép tạo ra trát mới<small>6</small>.

<small>3 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr220</small>

<small>4 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr211</small>

<small>5 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr209</small>

<small>6 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr219</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thời kỳ này chứng kiến sự mở rộng về quyền lực xét xử cũng như phạm vi xét xử củacác tịa án hồng gia, cũng như sự phát triển mạnh mẽ của Common law và sự xuất hiện ồạt của các loại trát khởi kiện và sự lụi tàn của các tòa án tập quán địa phương.

<b>III. Giai đoạn hình thành và phát triển Equity Law (1485-1832):</b>

Đến thế kỷ thứ 15, khi đó xuất hiện một thực tiễn pháp lý là khi Thông luật không đủsức để giải quyết một vụ việc, và người đi kiện cho rằng cách giải quyết của Thông luật làchưa thỏa đáng<small>7</small>. Theo một lẽ thường tình vào thời đó, người dân lại khẩn cầu nha vua vớihi vọng sẽ tìm được cơng lý cho mình. Lời thỉnh cầu của người dân được nhà vua đáp lạivà vua giao cho ngài Đổng lý văn phòng (Lord Chancellor) hay là Đại pháp quan-ngàynay là Trưởng ban thư ký nhà vua (The Chancery) toàn quyền giải quyết các vụ việc<small>8</small>. Đạipháp quan thường là tín đồ đạo cơ đốc giáo (trừ viên Đại pháp quan có tên Thomas Moređược bổ nhiệm sau năm 1529<small>9</small>) và cũng là người phát hành trát nên có kiến thức sâu sắc vềCommon law. Chính vì vậy ơng ta hiểu được các hạn chế của Common law và tiến hànhgiải quyết các vụ việc theo nhận thức của về sự công bằng hay "quy định công bằng", cáimà chịu ảnh hưởng từ những luật lệ, quy tắc của giáo hội và một phần của luật La Mã.Chính điều này là cơ sở làm xuất hiện một loại tịa án đặc biệt-Tịa cơng bình (Court ofChancery) với Đại pháp quan là thẩm phán. Tịa cơng bình (Court of Chancery) xét xử vụviệc không dựa theo Common law nhưng cũng khơng đi ngược lại những gì Common lawđã quy định. Các thẩm phán cơng bình ln tỏ ra tôn trọng pháp luật theo định lý "công lýtuân theo pháp luật" (Equity follows the law)<small>10</small>. Chính vì vậy các thẩm phán cơng lýthường có xu hướng can thiệp vào những gì thuộc về phạm trù đạo đức của một con ngườicái mà một con người nên làm. Luật cơng bình (Equity Law) phát triển độc lập vớiCommon law, bổ sung những gì cịn thiếu sót cho Common law chứ không nhằm làm thayđổi Common law. Tương tự như vậy Tịa cơng bình cũng tồn tại độc lập với tịa án hồnggia hỗ trợ cho tịa án hồng gia giải quyết những vấn đề mà hệ thống tòa án hồng giakhơng thể giải quyết được thỏa đáng cho người khởi kiện khi áp dụng Common Law.

<small>Như vậy trong thời kì này chứng kiến sự xuất hiện của một loại tịa án đặc biệt-Tịa án cơng bìnhvà sự xuất hiện của luật cơng bình (Equity), nó phát triển song hành cùng với Common law và bổ sungnhững khiếm khuyết của Common law. Ủy thác (Trust) là con đẻ quan trọng nhất của Luật cơng bình, từđó có thể thấy được tầm quan trong của Tịa cơng bình (Court of Chancery) trong hệ thống Tòa án củaAnh. </small>Chúng ta cũng khơng thể khơng nhắc đến vai trị của Thượng nghị viện (tên cũ Houseof Lords) với việc là cơ quan cao nhất trong hệ thống tòa án giai đoạn này.

<small>8 M.Bogdan; người dịch: Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền; Luật so sánh; dịch và xuất bản với sự tài trợ của Sida</small>

<small>9 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr216</small>

<small>10 Réne David; người dịch Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đức Lâm; Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại; NXB.TP Hồ Chí Minh; tr248</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>IV.Giai đoạn giai đoạn cải cách hệ thống tòa án và thủ tục tố tụng (1832-nay):</b>

Trong giai đoạn này Hội đồng cơ mật chính thức bắt đầu thực hiện chức năng xétxử thông qua Ủy ban tư pháp của Hội đồng cơ mật (được thành lập năm 1833, theo đạoluật Ủy ban tư pháp-Judicial Committee Act 1833). Ủy ban tư pháp có bốn nhóm ủy viên:Một các thượng nghị sĩ phúc thẩm hưởng lương (Lords of Appeal in Ordinary) để thựchiện công tác xét xử (cho cả thượng nghị việc và Hội đồng cơ mật); Hai là các thượngnghị sĩ phúc thẩm (Lords of Apeat); Ba là các ủy viên của Hội đồng cơ mật đã hoặc đanglàm thẩm phán của Tòa phúc thẩm ở Anh, của thượng tòa chuyên trách của tòa tối cao ởScotland hoặc của Tòa phúc thẩm ở Bắc Ireland; Bốn là các ủy viên của Hội đồng cơ mậtlà thẩm phán của những tòa án cấp trên ở các nước thuộc Khối thịnh vượng chung<small>11</small>.

Bước sang thế kỉ 19, Anh quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng cả vềphương diện chính trị và xã hội. Trong lĩnh vực tư pháp,Tịa án hồng gia và Tịa cơngbình lại chịu trách nhiệm cưỡng chế thi hành những mảng riêng biệt trong luật nội dungkhiến cho nạn nhân của một vụ việc muốn có được kết quả pháp lý tốt nhất thì phải đệ đơntới cả 2 tịa<small>12</small>. Ngoài ra việc gia nhập vào cộng đồng Châu Âu (1/1/1973) cũng đặt Anhtrước việc cải cách nền tư pháp của mình. Cải tổ hệ thống pháp luật Anh cuối thế kỉ 19chủ yếu nhằm vào việc cải tổ hệ thống tịa án thơng qua việc ban hành một số đạo luậttrong đó có hai đạo luật quan trọng là Luật tòa án tối cao năm 1873 (Supreme Court ofJudicature Act.1873) và Luật thẩm quyền xét xử phúc thẩm năm 1876 (AppellateJurisdiction Act.1876). Hai đạo luật này là hai đạo luật chính làm nên hệ thống tòa án hiệnnay. Hai đạo luật này đã đơn giản hóa việc khởi kiện khiến nó khơng cịn phụ thuộc vào80 loại trát đang lưu hành nửa thay vào đó tất cả các vụ việc đưa ra xét xử tại Tòa án cấpcao đều được bắt đầu bằng cùng một loại trát gọi là trát triệu tập. Ngoài ra cuộc cải tổpháp luật cũng hợp nhất được Common law và Equity, theo đó tất cả các tịa chun tráchtrong tịa án cấp cao và tòa phúc thẩm đều phải áp dụng các quy phạm và nguyên lý củaAnh quốc, bất kể chúng đã được hình thành từ Tịa án Hồng gia (Common law) hay từTịa cơng bình (Equity)<small>13</small>.

<small>11 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr247</small>

<small>12 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr219</small>

<small>13 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr232</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Sơ đồ hệ thống Tòa án ở Anh và xứ Wales</i>

<b>I. County Courts – Tòa địa hạt (Tòa A1): </b>

Tòa án địa hạt được thành lập theo Luật tòa án địa hạt năm 1846, theo thống kê, lúcmới thành lập trên tồn England và xứ Wales có 491 tịa án địa hạt, tính đến năm 2008 có217 tịa án địa hạt.

Tịa án địa hạt đóng vai trị cơ bản trong việc thực hiện xét xử ở Anh vì Luật quyđịnh cho tòa thẩm quyền khá rộng.

Tòa án địa hạt ở England và xứ Wales tổ chức và hoạt động theo luật tòa án địa hạtnăm 1984 (County Courts Atc 1984) và thủ tục tố tụng được sử dụng tại các tòa án địa hạtvà các tòa án dân sự khác được quy định trong Quy tắc tố tụng dân sự năm 1988 (CivilProcedure Rules 1988).

Hi n nay, County Court được đặt tại 92 thành phố khác nhau trên khắp nướcc đ t t i 92 thành ph khác nhau trên kh p nặt tại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ố khác nhau trên khắp nước ắp nước ướccAnh và x Wales, tương ứng với các tòa án địa hạt cũ. Mỗi một County Court dùng ng v i các tòa án đ a h t cũ. M i m t County Court dùớc ịa hạt cũ. Mỗi một County Court dù ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ỗi một County Court dù ột County Court dù

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

được đặt tại 92 thành phố khác nhau trên khắp nướcc đ t qu n h t nào đ u có th m quy n th lý các v vi c t i chính qu n h tặt tại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ều có thẩm quyền thụ lý các vụ việc tại chính quận hạt ẩm quyền thụ lý các vụ việc tại chính quận hạt ều có thẩm quyền thụ lý các vụ việc tại chính quận hạt ụ lý các vụ việc tại chính quận hạt ụ lý các vụ việc tại chính quận hạt ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nướcđó ho c t các qu n h t khác chuy n sangặt tại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ừ các quận hạt khác chuyển sang ại 92 thành phố khác nhau trên khắp nước ển sang <small>14</small>.

+ Điều kiện: Các vụ việc dân sự có giá trị tranh chấp nhỏ hơn 50.000 bảng Anh. Cácvụ việc còn lại sẽ chuyển lên cho tòa cấp cao (High of Court) trừ trường hợp các bên cóthỏa thuận khác (ví dụ chỉ sử dụng tịa cấp thấp)

<b>2. Thủ tục xét xử:</b>

+ Việc khởi kiện có thể tiến hành bằng cách bên nguyên trực tiếp đệ đơn lên tòa hoặcgửi đơn qua bưu điện hoặc qua internet hoặc trong một số trường hợp gửi qua Trung tâmchính của tòa án địa hạt (Count Court Bulk Centre).

+ Việc xét xử do các thẩm phán quận/huyện hay thẩm phán quản hạt đảm nhiệm. Trừsố rất ít các vụ kiện có liên quan đến cảnh sát, các vụ việc còn lại thường do một thẩmphán xét xử dựa vào các tình tiết vụ việc và pháp luật mà khơng có sự trợ giúp của bồithẩm đồn.

+ Những vụ việc khơng đáng kể (dưới 500 bảng Anh) có thể do trợ lý của thẩm phánxem xét hoặc chuyển sang cho trọng tài xem xét.

+ Phán quyết tại tịa án địa hạt khơng được coi là các án lệ.

+ Phán quyết của tòa địa hạt có thể bị kháng cáo, kháng nghị tới Tòa án cấp cao hoặctrực tiếp tới Tòa phúc thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. Magistrates’ Courts – Tòa pháp quan (Tòa A2): 1. Thẩm quyền<small>15</small> : </b>

Tòa pháp quan có thẩm quyền đối với các vụ dân sự và hình sự, tuy nhiên chủ yếu vẫnlà các vụ hình sự.

Tịa pháp quan/Tịa sơ thẩm (Magistrates’ Courts) là cấp thấp nhất trong hệ thống tịấn hình sự ở Anh.

Trong lĩnh vực hình sự, tịa này có thẩm quyền đối với :

+ Các vụ vi phạm luật giao thông nhỏ mà phần lớn những người bị kết án đều nhận tộivà chấp nhận gửi tiền phạt qua đường bưu điện để tránh phải hầu tòa;

+ Những vụ việc tương đối nghiêm trọng mà bị đơn có quyền lựa chọn Tịa án hình sựtrung ương/Tịa hồng gia (Crown Courts) để giải quyết thay cho Tòa pháp quan;

<i>quan đến hơn nhân gia đình..</i>

<b>2. Thủ tục xét xử:</b>

Tại phiên tòa, pháp quan và thư ký đều mặc thường phục và khơng đeo tóc giả; tươngtự như vậy với các luật sư tranh tụng (Barristers) và luật sư tư vấn (Solicitors) khi xuấthiện trước Tòa pháp quan.

Cũng giống như các Tòa địa phương (County Courts), thủ tục xét xử tại các Tòa phápquan thường tương đối đơn giản và khơng q trang trọng; chẳng hạn khơng có bồi thẩmđồn (jury). Phán quyết tại các tịa này khơng được coi là các án lệ (precedent)<small>16</small>.

Kháng cáo đối với phán quyết của tịa pháp quan có thể gửi tới Tịa án hình sự trungương (Crown Courts) - chỉ áp dụng đối với bên bị; hoặc gửi tới Tòa Nữ hồng (Queen’sBench Division) của Tịa án cấp cao - áp dụng đối với cả bên nguyên và bên bị<small>17</small>.

<b>3. Thẩm phán: </b>

“Tại các thành phố lớn, các Tòa sơ thẩm có các thẩm phán chuyên nghiệp là những cửnhân luật (các quan tịa có ăn lương – Stipendiary Magistrates) nhưng ở các vùng nông<small>15 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr237</small>

<small>16P.121 Comparative Law, by Michael Bogdan, Publisher Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002.</small>

<small>17 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr237</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thôn, thẩm phán là những “nhà công lý vì sự bình n” khơng được trả lương – unpaidJustices of the Peace, những người có thể khơng hề có kiến thức về pháp luật<small>18</small>.

Như vậy, có 2 loại thẩm phán:

<b>- Thẩm phán hịa giải hay thẩm phán khơng chun (Lay magistrates): Thường</b>

làm việc tại các tịa nằm ngồi phạm vi London. Chủ tịch Thượng viện (Lord-Chancellor)sẽ bổ nhiệm thẩm phán hịa giải từ những người có uy tín địa vị trong xã hội, có thể khơnghề có kiến thức về pháp luật. Họ có nhiệm kỳ suốt đời, làm việc cả ngày và không đượctrả lương.

Ở ngoại vi London và các tỉnh, phần lớn các vụ án do 2 hay 3 hoặc tối đa là 7 phápquan không chuyên hay pháp quan thường dân xét xử với sự tư vấn, giúp đỡ về thủ tục tốtụng và cả về luật nội dung từ một thư ký tòa (clerk) được đào tạo bài bản. Khi các phápquan yêu cầu, thư ký tịa có thể tham gia nghị án.

Việc sử dụng pháp quan thường dân, không chuyên, thay vì pháp quan chuyên nghiệpđể giải quyết các vụ án ít nghiêm trọng có căn nguyên lịch sử sâu xa ở Anh quốc. Do cácsĩ quan Anh trở về sau các cuộc chiến trận ở lục địa và các cuộc viễn chinh chữ thậpthường sống bằng chiến lợi phẩm và do nước Anh bị tổn thất tới ½ dân số vì đại dịch ở thếkỷ XIV. Chính phủ Anh đã bị thơi thúc trong việc kiểm sốt cả tiền cơng và sự di chuyểncủa dân. Số ít người có ảnh hưởng nhất trong mỗi cộng đồng đã được chỉ định để duy trìtrật tự an ninh địa phương theo luật pháp quan an ninh năm 1361. Các pháp quan do đạipháp quan bổ nhiệm và làm việc tại các tòa án gần nơi cư trú của mình. Pháp quan coiviệc nhậm chức là thực hiện bổn phận công; sau khi nhậm chức, họ đã trở thành bộ phậncủa đội ngũ quan tòa với hai chữ “J.P ” (Justice of the Peace) ở trước tên mỗi người. Banđầu, các pháp quan được trả lương nhưng sau đó tiền thù lao đã bị bãi bỏ. Vì lẽ đó, họđược mệnh danh là “ những người vĩ đại làm việc không công”<small>19</small>.

<b>- Thẩm phán hoạt động thường xuyên có hưởng lương (Stipendiary magistrates):</b>

Làm việc cho các tịa pháp quan ở London. Nữ hồng bổ nhiệm theo lời giới thiệu củaChủ tịch Thượng nghị viện (Lord-Chancellor) từ trong số các luật sư có thâm niên khôngdưới bảy năm. Họ làm việc cả ngày, được hưởng lương và có nhiệm kỳ suốt đời.

Trong nội thành London, hầu hết các vụ án do một pháp quan chính thức hưởng lươngxét xử với sự tư vấn của một trưởng thư ký hoặc một phó thư ký<small>20</small>.

<b>III. Crown Court - Tịa hình sự trung ương (Tịa B):</b>

Tịa án hình sự trung ương (HSTW) được thành lập theo Luật tịa án năm 1971 thaythế tịa đại hình. Nó là sản phẩm của q trình phát triển của tịa hình sự qua nhiều thế kỉ.<small>18 P.121 Comparative Law, by Michael Bogdan, Publisher Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002.</small>

<small>19 Trường DH Luật Hà Nội; Giáo trình luật so sánh; NXB.An ninh nhân dân 2009, tb2; tr236</small>

<small>20 Réne David; người dịch Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đức Lâm; Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại; NXB.TP Hồ Chí Minh; tr273</small>

</div>

×