Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾ</b>
<b>NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>
<i><b>CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN</b></i>
<b>ĐỀ TÀI DỰ ÁN MÔN HỌC PRE1052 – TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆNSẢN XUẤT VÀ XUẤT BẢN PHIM PHĨNG SỰ VỀ HỘI CHỨNG TRẦM CẢMỞ GIỚI TRẺ HIỆN NAY VỚI CHỦ ĐỀ CHỮA LÀNH TÂM HỒN</b>
<i><b>Giảng viên hướng dẫn: Võ Anh HảiSinh viên thực hiện: Nhóm 2</b></i>
<b>1. Lê Hữu Vinh</b>
<b>2. Phạm Thị Hồng Nhung3. Hồ Mai Ngọc Quỳnh4. Nguyễn Thị Ni Na5. Nguyễn Ngọc Ánh</b>
<b>PD10593PD10745PD10627PD10736PD10722</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
<i>Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Cao đẳngFPT Polytechnic đã đưa bộ môn “Truyền Thông Đa Phương Tiện” vào chương trìnhđào tạo sinh viên ngành Digital Marketing. Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời tri ânsâu sắc đến thầy “Võ Anh Hải” - Giảng viên bộ môn Truyền Thông Đa Phương Tiện vìtrong quá trình tìm hiểu và học tập của chúng em đã nhận được sự giảng dạy vàhướng dẫn tận tình của thầy. Những kinh nghiệm, bài dạy và sự góp ý của thầy đã giúpchúng em được biết thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích cho chuyên ngành của emchúng sau này.</i>
<i>Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn cịn nhiềuhạn chế và thiếu sót trong q trình hồn thành bài báo cáo dự án này. Mong thầyxem xét và góp ý để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn.</i>
<i>Lời cuối, chúng em xin chúc thầy luôn hạnh phúc, vui vẻ và đạt được nhiều thành côngtrong sự nghiệp giảng dạy sau này của mình.</i>
<i>Chúng em xin chân thành cảm ơn !</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Nhóm chúng em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng nhóm. Các sốliệu, nội dung nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ cơng trình nào khác, một phần nội dung nhóm cũng tham khảo và xem từcác trang mạng để tìm hiểu thêm thơng tin về kịch bản mà nhóm chúng em đang thựchiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>1.1 Lựa chọn chủ đề</b>
<b>- Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ 2</b>
gây hại đến sức khoẻ con người chỉ sau tim mạch. Ở Việt Nam con số bệnh nhân trầmcảm đang có chiều hướng gia tăng, nữ giới nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn namgiới.
<b>- Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, khoảng 8 -29% trẻ em đang</b>
trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Ước tínhViệt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm lý, tâmthần. Tuy nhiên số người được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết chiếm số lượng rất nhỏ.Một bộ phận cịn lại tìm và sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, thậmchí là ma tuý để "tự chữa", xoa dịu các dấu hiệu của rối loạn tâm thần, dẫn đến bệnhtình ngày càng nặng, thậm chí gây nguy hiểm cho xã hội. Trầm cảm là một trongnhững nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử tại Việt Nam. Ước tính mỗi năm cóhàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm.
<b>1.2 Mô tả khái quát về ý tưởng nội dung video</b>
<b>- Đưa ra các tình huống, diễn cảnh để thể hiện được nội dung hiểu biết về bệnh trầm</b>
cảm :Bệnh trầm cảm (Depression), là bệnh rối loạn tâm trạng thường gặp. Người bệnhthường có tâm trạng buồn bã, có hoặc khơng kèm theo triệu chứng hay khóc. Khơngcó động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thíchtrước đây.
Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ, hành xử của người bệnh, khiến chongười bệnh có thể gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, hay các vấn đề về thể chất vàtinh thần.
- Diễn viên diễn cảnh kết hợp lồng ghép các tình huống phổ biến mọi ngườithường gặp phải vào video và thông điệp muốn gửi gắm đến với các tác nhângây nên cho họ phải rơi vào trầm cảm.
- Gửi gắm thơng điệp và hình ảnh tích cực : Đưa ra những lời động viên cổ vũ và an ủiđến những người mắc căn bệnh đó. Đưa ra những nhận định tốt đẹp về cuộc sống màhọ chưa khám phá ra và cách họ thoát khỏi vỏ bọc của mình.
<b>1.3. Lựa chọn kênh truyền thơng đăng tải video</b>
<b>- Facebook: Hiện nay Facebook đã hơn </b><i>10 triệu người</i> dùng Internet ở Việt Nam sửdụng, chiếm hơn 70% người facebook là độ tuổi từ 18 tuổi đến 24 tuổi..
Dự tính : 1,2N lượt like , 500 lượt share, 200 cmtHashtag #Tramcam #Chualanhtamhon #Cuocsong
<b>- Instagram:</b>Theo thống kê, tới thời điểm hiện tại, Instagram đã đạt mức trên 1 tỷngười sử dụng. Những người dùng Instagram chủ yếu là giới trẻ, dân tri thức tại HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh với trên 95% lượng người sử dụng di động.Dự tính : 500 lượt like, 70 lượt share, 200 cmt
Hashtag #Tramcam #Chualanhtamhon #Cuocsong
<b>-Tik tok:</b>Năm 2019, TikTok tại thị trường Việt Nam có 12 triệu người đăng ký. Sangnăm 2020, con số này đã tăng vọt lên tới 16 triệu, biến TikTok trở thành mạng xã hộiphổ biến thứ tư tại Việt Nam chỉ sau Facebook, Zalo và Instagram. Đây chính là cơ hộituyệt vời để các quảng cáo sản phẩm không gián đoạn.
Dự tính : 1000 lượt like, 500 lượt share, 600 cmt
<b>-Youtube:</b>YouTube là một công cụ tuyệt vời để sử dụng trong tiếp thị truyền thơng xãhội. Từ đó, YouTube Marketing mang lại rất nhiều hiệu quả cho hoạt động quảng bátiếp thị thông tin về sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu cá nhân.
-><b>Những kênh truyền thông khá phổ biến được mọi người truy cập và tìm đến nhiềunhất.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>PHẦN 2. XÂY DỰNG Ý TƯỞNG VÀ KỊCH BẢN THEO CHỦ ĐỀ ĐÃLỰA CHỌN</b>
<b>2.1. Lên ý tưởng kịch bản video</b>
<i><b>* Đối tượng truyền thông mục tiêu</b></i>
<b>-Bệnh trầm cảm</b> phổ biến đến mức, có đến 80% dân số trên thế giới từng bịtrầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc đời mình.Tần suất nguy cơ mắc bệnhtrầm cảm trong suốt cuộc đời là 15 - 25%. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nàovà thường phổ biến hơn ở nữ giới hơn nam giới. Hội chứng này có tỷ lệ cao ởnhững người ly thân, ly dị, thất nghiệp
<i>* Mục tiêu truyền thông:</i>
● Hướng đến nội tâm của các bạn trẻ đang gặp vấn đề tâm lý, cứu họ khỏi suynghĩ tiêu cực và có ý định từ bỏ cuộc sống
● Tìm lẽ sống cho họ và cảnh báo đến những người xung quanh nên để ý nhauhơn, biết chia sẻ và quan tâm nhau
● Tuyên truyền những hành động đẹp hay một thông điệp hay đến mọi người
<i><b>* Thông điệp truyền thông</b></i>
<i>- Phim ngắn 1: Sau phim ngắn 1 chúng em mong rằng các bậc cha mẹ, phụ</i>
huynh sẽ là bến đỗ để con cái trở về sau ngày dài mệt mỏi học tập. Gia đình lànơi bình n nhất để chấp nhận những thiếu sót, những khuyết điểm động viêncon vững vàng trong cuộc sống, nỗ lực hơn để thành cơng.
<i>- Phim ngắn 2:</i>
Gia đình là nơi mọi người khăng khít lại với nhau mỗi khi gặp khó khăn, cùngquan tâm chia sẻ… Chứ khơng phải là nơi mỗi khi nghĩ đến có cảm giác chánnản. Không muốn quay về và đối mặt với bầu khí ảm đạm của chiến tranh lạnh.Bữa cơm lạnh tanh, khơng một tiếng động, khơng một lời hỏi thăm, nó như làmột chốn địa ngục vậy.
Chính vì thế chúng ta phải biết trân trọng, yêu thương và dành tình cảm chonhững người thân yêu mình. Sau những ngày mệt mỏi của cuộc sống, bận bịucông việc nhiều lúc ta muốn gục ngã. Thì gia đình chính là điểm tựa chính lànơi giúp chúng ta nạp đầy năng lượng để có một sức sống mới, một niềm tinmới để bước tiếp ngày mai.
<i><b>* Nguồn phát (loại nhân vật truyền tải thông điệp)</b></i>
<i>●</i> Hình ảnh nhân vật: Mọi nhân vật từ trẻ tuổi tới trung niên● Hình ảnh bối cảnh :
- Phim ngắn 1: Gia đình hồn cảnh khơng tốt dính bạo lực ngôn từ, 1 cănnhà nhỏ, 1 cậu bé ngồi học trên chiếc bàn học nhỏ cũng đã cũ kĩ bênkhung cửa sổ
+ Gia đình, bạn bè: Thể hiện sự yêu thương, quan tâm và động viên.+ Nụ cười rạng rỡ: Thể hiện sự hạnh phúc, bình yên và viên mãn.- Phim ngắn 2: Phòng ngủ tối thể hiện sự cơ đơn, tù túng và bế tắc.
+ Bóng tối bao trùm: Thể hiện sự che lấp hy vọng và niềm vui.+ Gia đình, bạn bè: Thể hiện sự yêu thương, quan tâm và động viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Ánh sáng rực rỡ: Thể hiện chiến thắng, hy vọng và tương lai tươisáng.
● Thoại : Người dẫn chuyện, thoại của nhân vật trong video
<i><b>* Thời lượng</b></i>
<b>● 5 giây đầu: Giới thiệu Short film 1 + nhân vật</b>
<b>● 5 phút 20 giây tiếp theo: Trình chiếu short film 1 + thoại người dẫn chuyện và nói lên</b>
thơng điệp
<b>● 5 giây giữa: Giới thiệu Short film 2 + nhân vật</b>
<b>● 4 phút 30 giây tiếp theo: Trình chiếu short film 2 + thoại người dẫn chuyện và nói lên</b>
thơng điệp
<b>●13 giây cuối: Lời cảm ơn và phần kết của short film2.2. Lựa chọn, hình ảnh, âm thanh cho kịch bản</b>
<i>* Tiêu đề: Trầm cảm ở giới trẻ* Nội dung: Chữa lành tâm hồn</i>
● Âm thanh: Chậm rãi, sâu lắng , postcast gia đình trách móc, âm thanh tuyệtvọng như suy nghĩ của nhân vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>- Đoạn giữa</i>
<b>●</b> Hình ảnh: Cuộc trị chuyện giữa người mẹ và bà hàng xóm → Người mẹ bỏđi về nhà, từng bước đi đều chứa đựng từng suy nghĩ, từng câu nói của bà hàngxóm hiện lên trong đầu người mẹ → Người mẹ suy ngẫm rất lâu rồi bỗng thấyvỏ thuốc của con trai mình bỏ qn ngồi sọt rác.
<b>● Âm thanh: Nhạc từ từ chậm rãi đến nhộn nhịp hơn</b>
<i>- Kết đoạn:</i>
<b>● Hình ảnh: Người mẹ vội vã mở cửa phịng chạy đến bên con trai mình → Liên</b>
tục xin lỗi và an ủi người con trai.Đến cuối cùng các nhân vật được những nhỏnhặt thường ngày chữa lành. Suy nghĩ tốt lên và yêu đời hơn → Người dẫntruyện tuyên truyền thông điệp đến các bậc phụ huynh, các bậc cha mẹ.● Âm thanh: Nhạc nhẹ nhàng, êm dịu có chút đượm buồn và tăng tiết tấu nhạc
theo tình huống.❖<b>Short film 2:</b>
<i>- Mở đầu:</i>
● Hình ảnh: Người mẹ vất vả, bận rộn lui tới công việc nhà và việc dỗ con ngủ →con mãi khơng nín khóc, cơng việc cịn đang dang dở → Tâm trạng người mẹsau sinh ngày càng chồn chồng chất rồi rơi vào trạng thái trầm cảm, bất lực vớicuộc sống
● Âm thanh: Dồn dập theo tình huống truyện, lên xuống theo cảm xúc của nhânvật
<i>- Đoạn giữa:</i>
● Hình ảnh: Người chồng về nhà sau giờ làm việc, thăm hỏi tình hình vợ nhưnglại đưa ra thêm những lời trách móc khơng thấu hiểu cho những vất vả củangười vợ khiến cảm xúc người vợ bị dồn nén, chồng chất bất lực bao lâu naybộc lộ ra → Khiến người vợ giận dữ, phản bác lại lời nói của người chồngnhưng đáp lại sự việc đó người chồng đã có những hành động bạo lực gia đìnhvà rồi bỏ đi bỏ lại vợ một mình.
● Âm thanh: Từ nhẹ nhàng đến kịch tính rồi dồn dập từng hành động của nhânvật
<i>- Đoạn kết:</i>
● Hình ảnh: Người vợ suy sụp bật khóc quyết định tìm đến thuốc để bình tĩnh lạichính cảm xúc của mình → Người chồng sau khi bỏ đi được một lúc đã trở về.Mở cửa phịng ra thấy vợ mình ngồi ơm mình lại một không một chút ánh sáng→ Người chồng liền chạy đến bên vợ kèm theo đó là đống thuốc vợ đã uống,người chồng liền hoảng sợ gọi vợ dậy và liên tục xin lỗi, hy vọng người vợ cóthể tha thứ cho hành động sai trái của mình và có thể làm hịa với nhau. Hìnhảnh cuối người chồng ơm chầm lấy vợ mình. Đến cuối cùng các nhân vật đãthấu hiểu nhau, thứ lỗi cho nhau đưa nhau đến với một cái kết thỏa đáng →Người dẫn truyện tuyên truyền thơng điệp đến các gia đình.
● Âm thanh: nhẹ nhàng sâu lắng kèm theo sự đượm buồn của cảm xúc nhân vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Một học sinh đang chăm chỉ ngồi học bài trên chiếc bàn học nhỏ bên khung cửasổ
- Người mẹ mở sầm cửa phát ra một tiếng động thật to khiến người con trai bấtngờ và ngồi thẫn ra khi nghe được những lời trách móc về vấn đề điểm số từngười mẹ
● Lời bình:
- "Trầm cảm - căn bệnh âm thầm đang ngày càng phổ biến ở giới trẻ."- "Giữa áp lực học tập, công việc và cuộc sống, nhiều bạn trẻ đang phải vật lộn
với những tổn thương tâm lý."
- "Vậy làm thế nào để chữa lành tâm hồn và vượt qua bóng tối của trầm cảm"➔Nội dung:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất.
- Gây ra những hành vi tiêu cực như tự làm hại bản thân, tự tử.- Mâu thuẫn giữa các mối quan hệ gia đình và mọi người xung quanh
<i>Phần 2: Hành trình chữa lành tâm hồn</i>
● Các phương pháp chữa lành tâm hồn:- Liệu pháp tâm lý.
- Sử dụng thuốc.- Thay đổi lối sống.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè và cộng đồng.● Câu chuyện của những người đã vượt qua trầm cảm:
- Chia sẻ về những khó khăn, thử thách họ đã trải qua.- Bí quyết để chiến thắng căn bệnh trầm cảm.- Lời khuyên cho những người đang mắc bệnh.
<i>Phần 3: Lời kêu gọi hành động</i>
● Khuyến khích giới trẻ:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Quan tâm đến sức khỏe tinh thần của bản thân.
- Gia đình hãy quan tâm đến con trẻ và thấu hiểu cảm xúc nhau- Giúp đỡ những người khác đang mắc bệnh trầm cảm.● Kêu gọi xã hội:
- Quan tâm và hỗ trợ người trẻ mắc trầm cảm.
- Tạo môi trường sống và làm việc thân thiện, giảm thiểu áp lực cho giới trẻ.- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần.
- Tạo ra một mối quan hệ lành mạnh giúp mọi người gắn kết và thấu hiểu nhau.
<i>Phần kết:</i>
● Hình ảnh:
- Những người trẻ vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình và bạn bè.
- Hình ảnh hàn gắn được mối quan hệ sau những bão giông mà họ đã trải qua- Kết thúc hình ảnh qua khung cửa sổ dưới những bóng xế chiều tà đã gần chợptối.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>PHẦN 3. CÔNG TÁC QUAY VIDEO3.1. Thiết bị</b>
*<i>Sơ lược về Thiết bị quay sản phẩm kịch bản về Chủ đề: “Chữa lành tâm hồn” “Vượt qua bóng tối”</i>
-- Giới thiệu về thiết bị quay:
● Thiết bị quay video là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho mộtsản phẩm video chất lượng. Việc lựa chọn và sử dụng thiết bị phù hợp sẽ giúptối ưu hóa hiệu quả quay phim, đáp ứng yêu cầu về nội dung và chất lượng hìnhảnh.
- Phân loại thiết bị quay video:● Dựa trên mục đích sử dụng:
+ Máy quay phim chuyên nghiệp: Dành cho quay phim, sản xuất video chấtlượng cao, đáp ứng nhu cầu chuyên nghiệp như phim điện ảnh, TVC, MV canhạc.
+ Máy ảnh: Có thể quay video chất lượng cao, phù hợp cho quay vlog, du lịch,sự kiện.
+ Điện thoại thông minh: Tiện lợi, dễ sử dụng, phù hợp cho quay video ngắn,livestream, video trên Tiktok.
→ Nhóm đã lựa chọn thiết bị quay phim là điện thoại thơng minh để có thể phù hợpvới kinh phí, nội dung của nhóm
● Dựa trên kiểu dáng:
+ Máy quay phim cầm tay: Nhỏ gọn, linh hoạt, phù hợp cho quay phim dichuyển nhiều.
- Các thiết bị quay video phổ biến:● Điện thoại thơng minh:
+ Các dịng Iphone Như 13, 14, 15 Pro+ Samsung Galaxy S23 Ultra
→ Nhóm em lựa chọn dòng điện thoại Iphone Xs max- Lựa chọn thiết bị quay video phù hợp:
● Phù hợp với nhu cầu sử dụng: Mục đích quay phim, chất lượng video mongmuốn, giá tiền.
● Có thể có các yếu tố:+ Độ phân giải: 4K, 8K,...
+ Khả năng quay chậm: 120fps, 240fps,...+ Khả năng chống rung: OIS, EIS,...
+ Kích thước và trọng lượng: Phù hợp với nhu cầu di chuyển.
● Tham khảo đánh giá, so sánh: Từ các nguồn uy tín để đưa ra lựa chọn tốt nhất.
<b>3.2. Góc quay</b>
<b>*G</b>óc quay cho video kịch bàn về hội chứng trầm cảm chủ đề chữa lành tâm hồn
<i>- Mục tiêu của chủ đề để dựng góc quay</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">● Nâng cao nhận thức về hội chứng trầm cảm và tầm quan trọng của việc điều trịbệnh trầm cảm của giới trẻ
● Truyền tải thông điệp hy vọng, động viên những người đang mắc bệnh trầmcảm.
● Góp phần xóa bỏ định kiến về bệnh trầm cảm trong cộng đồng là do từ nhữngnguyên nhân gì
<i>- Nội dung:</i>
<b>3.2.1. Cảnh mở đầu:</b>
● Góc quay: Tồn cảnh● Hình ảnh:
- Một người trẻ tuổi đang học bài ngồi một mình trong căn phịng- Một người vợ đang nấu ăn và dỗ con ngủ
● Âm thanh: Nhạc nền nhẹ nhàng có chút đượm buồn● Lời thoại: (Diễn viên tự lồng tiếng)
- Những lời nói trách móc của nhân vật người mẹ trong quá khứ hiện lêntrong đầu nhân vật người con.
- Người vợ không chịu được những áp lực rồi đi đến bước khiến mìnhkhơng thể kiềm chế được cảm xúc và rồi đập bỏ mọi đồ đạc trong phòng● Âm thanh: Nhạc nền nhẹ nhàng kết hợp cao trào theo từng cung bậc cảm xúc
của nhân vật
● Lời thoại: (Diễn viên tự lồng tiếng)
<b>3.2.3. Cảnh nhân vật chìm trong u uất:</b>
● Góc quay: Góc quay cận cảnh khuôn mặt nhân vật, tập trung vào ánh mắt buồnbã, thất thần thể hiện sự u buồn, tuyệt vọng.
- Góc máy cao: Quay từ trên cao xuống, thể hiện nhân vật bé nhỏ, chìmtrong bóng tối.
● Hình ảnh: Nhân vật thu mình trong vỏ ốc, khơng muốn giao tiếp với bất kỳ ai.● Âm thanh: Nhạc nền u ám, thể hiện sự tuyệt vọng.
● Lời thoại: (Diễn viên tự lồng tiếng)
<b>3.2.4. Cảnh nhân vật nhận lại được sự thấu hiểu của gia đình:</b>
● Góc quay: Góc quay trung cảnh, tập trung vào nhân vật
- Góc máy tồn cảnh: Thể hiện mơi trường xung quanh nhân vật.- Góc máy ngang tầm mắt: Thể hiện sự kết nối, đồng hành giữa nhân vật
</div>