Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bệnh án viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.28 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>II.LÝ DO NHẬP VIỆN: Sốt III.BỆNH SỬ</b>

● Cách nhập viện 10 ngày: Bệnh nhân (BN) bị ho đàm, ho từng cơn, ho khạc đàm trong,lượng ít, không lẫn máu, khởi phát tự nhiên, không yếu tố tăng giảm. BN đến tiệm thuốctây mua 3 ngày thuốc uống (không rõ loại ). Uống hết 3 ngày thuốc tình trạng ho của BNvẫn khơng thun giảm. BN khơng đi khám hay xử trí gì thêm.

● Cách nhập viện 7 ngày: BN vẫn còn ho lúc này ho đàm chuyển từ trắng trong sang đàmtrắng đục, ho nhiều vào buổi sáng sớm và chiều tối lúc thời tiết lạnh. Bệnh nhân có xuấthiện những cơn ớn lạnh nên tự đo nhiệt độ ở nhà, ghi nhận nhiệt độ đo ở nách dao động(37,5-37,7 độ C), lần đo cao nhất nhiệt độ ghi nhận là 38 độ C, có uống 1 viênparacetamol 500mg thì giảm sốt nhưng khoảng 5 tiếng sau thì sốt lại, BN được người nhàđưa đến khám tại BV Nhân Dân Gia Định (BV NDGD) được khám và chẩn đoán viêmđường hô hấp trên và được cấp toa về uống 7 ngày. Về nhà BN vẫn uống thuốc theo toanhưng tình trạng ho và sốt vẫn không thuyên giảm.

● Cùng ngày nhập viện: sáng sau khi thức dậy, BN thấy lạnh run, tự đo nhiệt độ ghi nhânnhiệt độ đo ở nách là 38,5 độ C. Bệnh nhân sốt cao hơn thường ngày cùng lúc này BNxuất hiện cơn ho liên tục kéo dài 5 -10p, tính chất đàm vẫn tương tự như các ngày trước.Sau khi BN ho cơn kéo dài, thì cảm thấy khó thở, khó thở liên tục 2 thì, mức độ nhẹ, tănglên khi BN nằm, cảm thấy dễ chịu khi ngồi. BN ngồi nghỉ thì tình trạng khó thở thungiảm nhưng khơng khỏi hồn tồn, lúc này BN có uống 1 viên Efferagan 500mg dạngsủi khoảng 1 tiếng sau khi uống BN cảm thấy tình trạng sốt khơng giảm đo nhiệt độ lạighi nhận nhiệt độ ở nách là 39 độ C, người nhà lo lắng đưa BN đến BV Nhân Dân GiaĐịnh khám và điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

● Trong quá trình bệnh, BN ăn uống kém, cảm thấy mệt mỏi, không sổ mũi, không nghẹtmũi, không đau họng, không đau mỏi cơ, không đau ngực, không ợ hơi, ợ chua, khơngsụt cân, BN khơng chấn thương trước đó, khơng đau bụng, tiểu bình thường, tiêu phânvàng đóng khn như bình thường.

● Tình trạng lúc nhập viện (ghi nhận tại cấp cứu):

 Bệnh nhân tỉnh,tiếp xúc tốt Môi khô, lưỡi dơ

 Sinh hiệu: Mạch 102 l/phút, HA: 130/80 mmHg nhịp thở: 23 lần/phút, SpO2:96% khí trời, nhiệt độ: 38 độ C

 Tim đều tần số: 102 lần/phút Phổi : ran nổ đáy phổi (P) Bụng mềm

 Không dấu thần kinh khu trú

<b>IV.TIỀN CĂN:1. Bản thân</b>

 Bệnh nhân khơng tiền sử khó thở trước đây. <b>Bệnh lý</b>

<b>-Nội khoa: </b>

 Tăng huyết áp nguyên phát: Chẩn đoán cách đây 10 năm tại bệnh việnNDGĐ, không nhớ huyết áp lần đầu được chẩn đoán. HA đo thườngxuyên tại nhà dao động 120-130 mmHg, HA đo cao nhất 160 mmHg.Chưa ghi nhận biến chứng tăng huyết áp, chưa từng nhập viện vì tìnhtrạng tăng huyết áp trước đây. Hiện tại đang điều trị với Bisoprolol5mg 1v/ngày, Lercanidipine 10mg 1v/ngày uống thuốc đều đặn và táikhám định kỳ lấy thuốc mỗi tháng tại BV NDGĐ.

 Đái tháo đường type II: Chẩn đoán cách đây 10 năm tại bệnh việnNDGĐ điều trị thường xuyên và liên tục với Metformin 850mg1v/ngày. BN tái khám định kỳ mỗi tháng, mức đường huyết ổn định(đường huyết lúc đói dao động từ 120-130 mg/dl), HbA1c của lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

kiểm tra gần nhất (tháng 1/2023: 7.5%). Chưa ghi nhận biến chứng.Chưa từng nhập viện vì tình trạng tăng hay hạ đường huyết trước đây.Uống thuốc đều đặn tái khám định kỳ và lấy thuốc mỗi tháng tại BVNDGĐ.

 Bệnh mạch vành: Bệnh nhân được chẩn đoán cơn đau thắt ngực ổnđịnh cách đây 2 năm tại BV NDGĐ. Bệnh nhân dùng thuốcClopidogrel 75mg 1v/ngày, Vastarel MR 35mg 1v x 2 lần/ngày. Chưatừng nhập viện vì tình trạng đau ngực trước đó.

 Rối loạn lipid máu: Chẩn đốn cách đây 4 năm tại BV NDGĐ, điều trịvới Atorvastatin 1v/ngày. Uống thuốc đều đặn tái khám định kỳ và lấythuốc tại BV NDGĐ.

 Thối hóa khớp: Thối hóa khớp gối được chẩn đoán tại BV NDGĐcách đây 15 năm. BN uống thuốc theo toa của bác sĩ, không tự ý dùngthuốc Nam, thuốc Bắc và thuốc giảm đau bên ngoài.

 Trào ngược dạ dày thực quản: Chẩn đoán tại BV NDGĐ cách đây 5năm dùng thuốc theo toa của bác sĩ.

<b>Toa thuốc đang sử dụng hàng tháng:</b>

 Bisoprolol 5mg 1v/ngày buổi sáng Lercanidipine 10mg 1v/ngày buổi sáng Clopidogrel 75mg 1v/ngày buổi sáng Atorvastatin 10mg 1v/ngày buổi tối Metformin 850mg 1v/ngày buổi sáng

 Glucosamine 500mg 1v x 2 /ngày sáng, chiều Vastarel MR 35mg 1v x 2 /ngày sáng, chiều

<b>-Ngoại khoa: chưa ghi nhận tiền căn phẫu thuật trước đó </b>

 <b>Thói quen sinh hoạt</b>

 Ăn uống: ăn ngày 2 cữ, mỗi cữ khoảng 1/2 chén cơm, 1/2 chén thịt/cá, 1 chén rau củ, 1 loại trái cây, uống sữa # 150ml/ ngày (sữa dànhcho người tiểu đường). BN khơng có thói quen ăn mặn, thường ăncác loại trái cây như: đu đủ, xồi. Uống #1 lít nước/ngày.

 Tập thể dục: đi bộ trong sân nhà mỗi sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Hút thuốc lá: 40 gói-năm, đã ngưng 5 năm Bia, rượu: không

 Trà, cafe: không

 <b>Dị ứng: không dị ứng thức ăn, không dị ứng thuốc</b>

 <b>Tiếp xúc với hóa chất : khơng ghi nhận</b>

 <b>Tiêm ngừa: đã tiêm ngừa vacxin 3 mũi Covid-19</b>

 <b>Dịch tễ: không tiếp xúc với người nghi nhiễm sốt rét, sốt xuất huyết, xung quanh</b>

nơi ở không ai mắc Lao

<b>2.Gia đình: Không ghi nhận bệnh lý hen, lao phổi, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, và</b>

các bệnh di truyền khác.

<b>V.LƯỢC QUA CÁC CƠ QUAN: 9h ngày 17/03/2023, ngày thứ 4 sau nhập viện</b>

 Hô hấp: ho đàm, không sổ mũi, cịn khó thở nhẹ thì thở ra.

 Tim mạch: khơng hồi hộp, không đánh trống ngực, không đau ngực. Tiêu hóa: khơng nơn, khơng đau bụng, tiêu bình thường.

 Tiết niệu: tiểu không gắt buốt, không tiểu máu. Thần kinh: không yếu liệt, không rối loạn cảm giác

 Cơ xương khớp: không đau cơ xương khớp, không giới hạn vận động.

<b>VI.KHÁM LÂM SÀNG: (9h ngày 17/03/2023, ngày thứ 4 sau nhập viện)1. Tổng quát</b>

- Tri giác: BN tỉnh, tiếp xúc được.- Môi khô, lưỡi dơ

- Sinh hiệu: Mạch 90 l/p ; HA 130/70 mmHg; Nhịp thở 21 l/p; SpO2 98% khí trời; T<small>0</small>:37,5<small>0</small>C

- Cân nặng= 50 kg; Chiều cao= 160 cm. BMI= 19,5 kg/m2- Suy yếu nhẹ

- Da, niêm mạc hồng, móng hồng cịn bóng, chi ấm.- Khơng ghi nhận phù

- Không xuất huyết da niêm - Hạch ngoại vi: không sờ chạm

<b>2. Đầu mặt cổ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Cân đối, không u sẹo, không sang thương, không biến dạng- Niêm mạc mắt hồng nhạt, kết mạc mắt không vàng.

- Lưỡi dơ, niêm mạc miệng không có vết lt- Tai và mũi 2 bên khơ, sạch, không chảy dịch.- Tĩnh mạch cổ không nổi ở tư thế 45o.

- Tuyến giáp không to.

<b>3. Ngực</b>

- Lồng ngực cân đối, di động đều theo nhịp thở, không sẹo mổ cũ, không co kéo cơ hô hấpphụ, khoang liên sườn khơng dãn rộng, khơng lồng ngực hình thùng, không dấu saomạch.

<b>- Tim : không ổ đập bất thường, mỏm tim khoảng liên sườn V đường trung đòn T, không ổ</b>

đập bất thường, diện đập mỏm tim 1x1cm2, Harzer (-), không sờ thấy rung miêu. Nhịptim đều, tần số tim 90 l/p, không ghi nhận âm thổi.

<b>- Phổi : Rung thanh đều 2 bên. Gõ trong 2 phế trường. Nghe phổi rale nổ cuối thì hít vào</b>

nghe rõ nhất ở đáy phổi (P).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Không biến dạng khớp, không sưng, không đỏ, không teo cơ- Không giới hạn vận động các khớp

- Sức cơ 2 chi trên 5/5, 2 chi dưới 5/5

<b>6. Thần kinh</b>

- Cổ mềm.

- Không dấu thần kinh định vị.

- Khám 12 dây thần kinh sọ bình thường

<b>7. Mạch máu</b>

- Mạch quay, mạch mu chân, mạch chày sau 2 bên đều rõ

- Không âm thổi động mạch chủ bụng, động mạch thận, động mạch cảnh

<b>● TCTT </b>

 Nhiệt độ: 38 độ C  Nhịp thở: 23 lần/phút  Mạch 102 lần/ phút  Môi khô, lưỡi dơ

 Nghe phổi: rale nổ thùy dưới phổi (P) nghe rõ cuối thì hít vào Suy yếu nhẹ

<b>● TC </b>

 THA Nguyên phát 10 năm ĐTĐ type II phát hiện 10 năm RLLP máu phát hiện 4 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Cơn đau thắt ngắt ổn định phát hiện 2 năm Thối hóa khớp gối phát hiện 15 năm GERD phát hiện 5 năm

 Hút thuốc lá 40 gói-năm

<b>VIII. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

1. Sốt 2. Khó thở

3. TC: THA nguyên phát, ĐTĐ tuýp 2, RLLP máu, cơn đau thắt ngực ổn định, thoáihoá khớp gối, gerd, hút thuốc lá

<b>-2. Chẩn đoán phân biệt</b>

- Viêm phế quản cấp - Tăng huyết áp nguyên phát độ 2 theo JNC 8- ĐTĐ Type IIchưa biến chứng - Rối loạn lipid máu – Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Thối hóakhớp gối- GERD - Suy yếu mức độ nhẹ

- Lao phổi - Tăng huyết áp nguyên phát độ 2 theo JNC 8- ĐTĐ Type II chưa biếnchứng - Rối loạn lipid máu – Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Thối hóa khớp gối-GERD - Suy yếu mức độ nhẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Nhiễm khuẩn thần kinh TW: BN tỉnh táo, tiếp xúc tốt, nhận thức tốt, không đauđầu, không dấu thần kinh khu trú, khám khơng ghi nhận dấu kích thích màngnão, cổ mềm -> khơng nghĩ

 Nhiễm trùng tiêu hóa: bệnh nhân khơng buồn nơn,khơng nơn ói, nhưng khơngđau bụng, không tiêu chảy, khám bụng mềm, không điểm đau khu trú ->khôngnghĩ

 Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu: BN tiểu vàng trong, không gắt buốt, không đau hônglưng, khám chạm thận (-)--> khơng nghĩ

 Nhiễm khuẩn da: khơng có sang thương ở da, không vết loét, không u nhọt,khơng bóng nước --> khơng nghĩ.

 Nhiễm khuẩn hơ hấp: khám thấy BN có hội chứng nhiễm khuẩn đường hơ hấpdưới: BN có ho đàm đục, sốt kèm lạnh run, sốt từng cơn nhiệt độ 38-39 độ C,khám thấy BN có vẻ mặt nhiễm trùng, mơi khô, lưỡi dơ, nghe phổi ghi nhận ralenổ ở thùy dưới phổi (P). Các bệnh lý gây nhiễm trùng đường hơ hấp dưới ở BNnày có thể là:

◆ Viêm phổi nghĩ nhiều vì khai thác thấy BN có sốt lạnh run, ho khạc đàm, đàm đổimàu đục, khám ghi nhận có ran nổ nghe rõ ở đáy phổi(P)--> đề nghị CTM, địnhlượng CRP, X quang phổi, soi đàm, cấy đàm làm kháng sinh đồ để chẩn đoán. Nghĩ viêm phổi này là viêm phổi cộng đồng vì BN đã bắt đầu ho sốt và thay đổi

tính chất đàm khoảng 1 tuần trước khi vào viện

 Phân độ nặng theo CURB-65 : nghĩ mức độ nhẹ vì tri giác bệnh nhân tỉnh, nhịp thở23 lần/phút ( < 30 lần), huyết áp 130/80 mmHg, BN chỉ có tuổi 81 > 65 tuổi, cầnlàm thêm ure huyết để đánh giá chính xác độ nặng.

<b>Biến chứng viêm phổi:</b>

o Suy hơ hấp cấp: BN có khó thở nhưng mức độ khó thở nhẹ, nhịp thở 23l/p, SpO296% khí trời, khám ghi nhận tri giác bệnh nhân tỉnh, khơng co kéo cơ hơ hấp phụ,khơng tím mơi, tím đầu chi -->nên ít nghĩ tuy nhiên cần theo dõi sát sinh hiệu của BN.

o Choáng nhiễm trùng: BN tri giác vẫn vẫn tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không tụt huyết ápnên---> không nghĩ

o Nhiễm trùng huyết: BN có triệu chứng tồn thân sốt 38 độ C, thở nhanh 23l/phút,bệnh nhân thỏa điều kiện có 2/4 tiêu chuẩn của hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + ổnhiễm trùng -> nghĩ nhiều, cấy máu định danh, làm KSĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

o Áp xe phổi: BN không đau ngực, không ho đàm mủ, nên --> không nghĩ

o Tràn dịch/mủ màng phổi: khám khơng ghi nhận có hội chứng ba giảm, không đaungực nên không nghĩ --> Xem thêm Xquang

o Tràn khí màng phổi: khám khơng ghi nhận có hội chứng tràn khí màng phổi, khơng có dấu lép bép dưới da --> không nghĩ.

◆ Lao phổi: ít nghĩ, khai thác tiền sử không ghi nhận bệnh nhân ho ra máu, chưa ghinhận BN tiếp xúc với người mắc bệnh lao và nghi ngờ nhiễm lao, gia đình khơng aimắc bệnh lao, khám thấy bệnh nhân khơng có hội chứng nhiễm lao chung (mệtmỏi, chán ăn, sụt cân, sốt về chiều ,…) tuy nhiên BN lớn tuổi và sốt kéo dài trướcđó, hiện tại đang ở trong vùng dịch tễ nên chưa thể loại trừ --> đề nghị x quangngực,soi đàm tìm AFB để loại trừ .

◆ Áp xe phổi: bệnh nhân có khạc đàm nhưng khơng hơi,khơng lẫn máu ,khơng ọc ramủ, khơng có bệnh phổi trước đó nên---> không nghĩ

◆ Viêm phế quản cấp: khám ghi nhận bệnh nhân khơng có hội chứng viêm lơngđường hô hấp trên (BN không đau đầu, không sổ mũi, không mệt mỏi, đau nhứccơ,....) trong viêm phế quản cấp thường sẽ không nghe được ran nổ tuy nhiên trênBN này khám phổi ghi nhận có ran nổ ---> ít nghĩ đề nghị X-quang ngực thẳng đểchẩn đoán.

❖ Do Virus:

 Sốt xuất huyết dengue: bệnh thường diễn tiến sốt cao liên tục 3 ngày đầu, khôngđáp ứng với thuốc hạ sốt, trên BN này diễn tiến sốt đã 10 ngày nay, sốt từngcơn, có đáp ứng với thuốc hạ sốt, khơng có xuất huyết da niêm, khám không ghinhận chấm xuất huyết, BN không đau bụng, không đi đến vùng có người bị sốtxuất huyết, trong nhà không ai mắc bệnh lý tương tự --> khơng nghĩ

 SARs- Cov2: ít nghĩ vì khám thấy BN khơng có các triệu chứng của nhiễm siêuvi đường hơ hấp trên, tuy nhiên BN sốt cấp tính và đang ở trong vùng dịch tễCovid --> không thể loại trừ đề nghị test nhanh và PCR SARs- Cov2 để loại trừ. Do ký sinh trùng sốt rét: BN khơng đi đến vùng dịch tễ sốt rét, khơng có triệu chứng

rét run, sốt, vã mồ hô, không vàng mắt vàng da, khơng đau bụng, nơn nói --> không nghĩ

<b>● Sốt không do nhiễm:</b>

 Bệnh lý ác tính :ít nghĩ do BN khơng có tiền sử bệnh lý ung thư trước đây,khám ghi nhận BN khơng có hội chứng cận ung (mệt mỏi, sụt cân,...), tuy nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BN lớn tuổi, tổng trạng gầy (BMI 19,1kg/m2). BN có tiền sử hút thuốc lá 40 góinăm --> chưa thể loại trừ .

 Bệnh lý tự miễn: BN sụt cân, sốt kéo dài, người mệt mỏi. Khám khơng thấy nổiban ở mặt, thân mình, ban nhạy cảm với ánh nắng, không đau mỏi nhiều khớp,không rụng tóc, khơng sưng đau các khớp, khơng mắc các bệnh về da như vảynến…gia đình khơng ai mắc bệnh lý tự miễn như lupus ban đỏ, viêm khớp dạngthấp,... --> không nghĩ

 Cường giáp: BN không nuốt vướng, tuyến giáp không to, không hồi hộp, khôngđánh trống ngực, khơng tiêu chảy, khơng thay đổi tính tình --> khơng nghĩ Do thuốc: BN đang sử dụng thuốc huyết áp, ĐTĐ theo toa BV NDGĐ, trước đó

BN khơng sử dụng các thuốc như: kháng sinh, chống co giật, khánghistamin…--> không nghĩ do thuốc

<b>a. Nguyên nhân tim mạch:</b>

 BN có các yếu tố nguy cơ tim mạch sau: lớn tuổi, hút thuốc 40 gói-năm, THAnguyên phát, ĐTĐ2, RLLP máu và đã có bệnh mạch vành mạn.

 Các bệnh lý tim mạch có thể gặp trên bệnh nhân này là:

<b>o Hội chứng vành cấp: </b>

Ít nghĩ hội chứng vành cấp vì BN khơng đau ngực kiểu mạch vành, vào viện vớitình trạng khó thở 2 thì, khai thác bệnh sử bệnh nhân không đau ngực, khám timbình thường. Tuy nhiên trên bệnh nhân lớn tuổi có tiền sử đã được chẩn đoán làcơn đau thắt ngực ổn định cách đây 2 năm và có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạchnên có thể bị nhồi máu cơ tim mà khơng có triệu chứng đau ngực, nên vẫn chưathể loại trừ --> Cần làm thêm ECG, Troponin T, siêu âm tim để loại trừ.

<b>o Suy tim:</b>

Bệnh nhân nhập viện với tình trạng khó thở cấp tính 2 bệnh cảnh có thể gặp ở BNnày là: Suy tim cấp mới khởi phát và đợt mất bù cấp của suy tim mạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Đợt mất bù cấp của suy tim mạn: khơng nghĩ vì khai thác bệnh sử và tiền sử bệnhnhân chưa từng nhập viện vì tình trạng khó thở trước đó, khơng khó thở, khơng phù.Hiện tại cũng khơng ghi nhận có các triệu chứng của Suy tim trái (khơng khó thở khigắng sức, khơng khó thở khi nằm, khơng khó thở kịch phát về đêm, mỏm tim ởkhoang liên sườn V đường trung địn T ,diện đập mỏm tim khơng lớn, T1,T2 đều rõ,không nghe tiếng Gallop T3, T4) , BN cũng khơng có các triệu chứng của suy timphải như (gan không to, tĩnh mạch cổ không nổi, không phù) ---> bệnh nhân khơngcó tình trạng suy tim trước đó --> không nghĩ đây là đợt mất bù của suy tim mạn. Suy tim cấp mới khởi phát: ít nghĩ, tuy bệnh nhân nhập viện với tình trạng khó thở,

nhưng lâm sàng BN khơng có yếu tố gây suy tim cấp, khám lâm sàng cũng khôngghi nhận triệu chứng sung huyết (khơng khó thở theo tư thế, tĩnh mạch cổ không nổi,không nghe ran ẩm ở phổi, không ghi nhận gan to và phù) và hội chứng giảm tướimáu ( huyết áp bệnh nhân khơng tụt ,bệnh nhân tiểu bình thường, khám chi bệnhnhân ấm) tuy nhiên bệnh nhân lớn tuổi có thể biểu hiện khơng điển hình và có nhiềuyếu tố nguy cơ tim mạch nên cũng khơng thể loại trừ --> đề nghị ECG, NT -proBNP, X quang phổi, siêu âm tim để loại trừ.

<b>o Chèn ép tim cấp: bệnh nhân nhập viện với tình trạng khó thở tuy nhiên khám thấy</b>

BN khơng có tĩnh mạch cổ nổi, khơng có tụt huyết áp, T1,T2 đều rõ --> nên khôngnghĩ

<b>b. Nguyên nhân hô hấp</b>

 Các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường hô hấp trên: không ghi nhận bệnh nhâncó hội chứng xâm nhập trước đó ( bệnh nhân khơng ho hít sặc, khơng nuốt dịvật, khơng có các dấu hiệu của suy hô hấp )--> không nghĩ

 Các nguyên bệnh lý làm tắc nghẽn đường hơ hấp dưới: khám ghi nhận BNkhơng có hội chứng tắt nghẽn đường hơ hấp dưới (nghe phổi khơng có ran ngáy,ran rít ), khai thác bệnh sử bệnh nhân khơng có tiền căn hen hay COPD trướcđó---> khơng nghĩ

 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới (đã biện luận ở trên).

<b>3. THA nguyên pháta. Chẩn đoán</b>

BN được chẩn đoán THA nguyên phát cách đây 10 năm, HA đo thường xuyên 130mmHg, HA cao nhất 160/90 mmHg, điều trị và uống thuốc mỗi ngày vớiBisoprolol 5mg 1v/ngày, Lercanidipine 10mg 1v/ngày HA đo bình thường # 120mmHg sau dùng thuốc. Đợt này vào viện HA tăng 130/80 mmHg + đang sử dụngthuốc 2 lần/ ngày -> nghĩ bệnh nhân kiểm soát huyết áp tốt.

<b>120-b. Các biến chứng của THA</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×