Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nguyễn việt phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.59 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁP</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>

<b>TIỂU LUẬNMÔN: LUẬT DÂN SỰ</b>

<i><b>Đề bài: Đánh giá điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015về trách nhiệm dân sự</b></i>

Họ và tên: Nguyễn Việt Phương

<b>HỌ VÀ TÊNNGUYỄN VIỆT PHƯƠNGMÃ HỌC VIÊN29NC03014</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mã học viên: 29NC03014Môn: LUẬT DÂN SỰ

Đề tài: Đánh giá điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015 về trách nhiệm dânsự.

<b>BÀI LÀMMục lục</b>

<b>1. Điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 về trách nhiệm dân sự4</b>

<b>Tài liệu tham khảo10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời nói đầu</b>

Bộ Luật Dân sự  năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày24/11/2015 với 27 chương, 689 điều, có rất nhiêu điểm mới quan trọng, trongđó có những quy định mới nổi bật, có tính đột phá so với Bộ luật dân sự năm2005. Bộ luật dân sự năm 2015 với nhiều quy định về trách nhiệm dân sự dokhông thực hiện đúng nghĩa vụ nhằm bảo đảm sự an tồn, thơng thống, lẽcơng bằng trong các quan hệ dân sự cũng như trong giải quyết vụ việc dân sự.

<i><b>Chính vì điều này mà người viết lựa chọn đề tài “Đánh giá điểm mới của Bộ</b></i>

<i><b>luật dân sự năm 2015 về trách nhiệm dân sự” để làm rõ hơn những điểm</b></i>

mới về trách nhiệm dân sự cũng như đánh giá về trách nhiệm dân sự trong bộluật này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 về trách nhiệm dân sự</b>

Trước khi bắt đầu vào nội dung người viết đưa ra khái niệm, định nghĩavề thuật ngữ “trách nhiệm dân sự” Bộ luật dân sự 2015 không đưa ra địnhnghĩa về trách nhiệm dân sự, nhưng về mặt khoa học pháp lý có thể hiểu thuậtngữ “trách nhiệm dân sự” thông qua các thuật ngữ khác.

“Nghĩa vụ dân sự” là một quan hệ pháp lý giữa bên có quyền và bên cónghĩa vụ xác định, tại đó bên có nghĩa vụ bị pháp luật cưỡng chế thực hiệnnghĩa vụ. Về điểm này, Bộ luật Dân sự Pháp qui định “hợp đồng giao kết hợppháp có giá trị như luật đối với các bên giao kết” (Điều 134). Khoản 1 điều302 Bộ luật dân sự quy định: “Bên có nghĩa vụ mà khơng thực hiện hoặc thựchiện khơng đúng nghĩa vụ, thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên cóquyền.” Như vậy, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi làtrách nhiệm dân sự. Nếu các bên thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mìnhthì quan hệ pháp luật phát sinh là quan hệ nghĩa vụ, còn trong trường hợpnghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ phát sinh sau đó là quan hệ trách nhiệm.

Tóm lại, trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi, áp dụng đối vớichủ thể vi phạm pháp luật dân sự để buộc chủ thể này phải khắc phục nhữngtổn thất đã gây ra.

Cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và các quy địnhchung về thực hiện, bảo vệ quyền dân sự, giới hạn quyền dân sự, bảo đảm sựthống nhất trong xây dựng, áp dụng pháp luật về trách nhiệm dân sự, đáp ứngyêu cầu của thực tiễn và bảo đảm tính hội nhập, trên cơ sở kế thừa BLDS năm2005, pháp luật có liên quan và thơng lệ quốc tế, Bộ luật đã sửa đổi hoặc quyđịnh mới nhiều nội dung về trách nhiệm dân sự. Trong đó:

<b>1.1. Về vi phạm nghĩa vụ</b>

Bộ luật quy định cụ thể vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụkhơng thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụhoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2. Về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ</b>

Bộ luật bổ sung trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ với nội dungkhi bên có nghĩa vụ thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình thì bên cóquyền được u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Đây là sự bổsung cơ bản, cần thiết để bảo đảm cho bên có quyền có thêm sự lựa chọn vềcách ứng xử đối với bên có nghĩa vụ khi bên này vi phạm nghĩa vụ, trong đóbên có quyền có thể lựa chọn buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thựchiện nghĩa vụ. Quy định này khơng chỉ có ý nghĩa trong việc giảm thiểu rủiro, thiệt hại cho bên có quyền, nâng cao trách nhiệm của bên có nghĩa vụ đốivới nghĩa vụ mà mình phải thực hiện mà cịn có ý nghĩa làm ổn định các quanhệ nghĩa vụ, nhất là quan hệ hợp đồng

<b>1.3. Về trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền</b>

Để bảo đảm thống nhất, có tính khả thi và phù hợp với chính sách phápluật quy định trong Bộ luật dân sự là không lấy lãi suất cơ bản của Ngân hàngNhà nước Việt Nam làm lãi suất tham chiếu và để khắc phục những quy địnhcòn chưa rõ ràng của Bộ luật dân sự năm 2005 về trách nhiệm do chậm thựchiện nghĩa vụ trả tiền, Bộ luật quy định tách biệt trách nhiệm chịu lãi và mứclãi suất phát sinh do chậm trả tiền, theo đó, lãi suất phát sinh do chậm trả tiềnđược xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt quá mứclãi suất giới hạn được quy định trong hợp đồng vay tài sản có thỏa thuận vềtrả lãi và lãi suất, trường hợp các bên không thỏa thuận được lãi suất phát sinhdo chậm trả tiền thì áp dụng lãi suất theo luật định được xác định bằng 50%mức lãi suất giới hạn được quy định trong hợp đồng vay tài sản có thỏa thuậnvề trả lãi và lãi suất.

<b>1.4. Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ</b>

Bộ luật đã có cách tiếp cận mới về loại trách nhiệm dân sự này, như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bổ sung nguyên tắc trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây rathì bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏathuận khác hoặc luật có quy định khác. Quy định này cùng với quy định tạiĐiều 13 “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thườngtồn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quyđịnh khác” và việc khơng quy định lại nội dung “người không thực hiện hoặcthực hiện khơng đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi cólỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật cóquy định khác” tại khoản 1 Điều 308 của Bộ luật dân sự năm 2005 cho thấy,Bộ luật đã có cách tiếp cận mới cơ bản về vấn đề này trên hai phương diện:

Thứ nhất, Bộ luật đã chấp nhận cho các bên trong quan hệ nghĩa vụthỏa thuận mức bồi thường, trường hợp các bên không thỏa thuận mức bồithường này thì mới căn cứ vào thiệt hại thực tế hoặc quy định của luật;

Thứ hai, Bộ luật đã không ràng buộc yếu tố lỗi là điều kiện, nghĩa vụchứng minh bắt buộc của bên bị thiệt hại khi có yêu cầu áp dụng trách nhiệmbồi thường thiệt hại đối với bên vi phạm mà tiếp cận theo nguyên tắc suyđoán lỗi đối với bên vi phạm nghĩa vụ, nếu luật khơng có quy định khác.Ngun tắc này được thể hiện rõ qua quy định về các trường hợp bên vi phạmđược loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi thiệt hại phát sinh là do sựkiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên có quyền, trừ trường hợp cóthỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác (khoản 2, khoản 3 Điều 351,khoản 2, khoản 4 Điều 584). Như vậy, nếu không có sự kiện bất khả khánghoặc lỗi thuộc về bên có quyền mà luật khơng có quy định khác thì bên viphạm phải chịu trách nhiệm dân sự.

Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng của Bộ luật đã thể hiện rõ tinh thần này bằng việc thay vì quy định“Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danhdự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường” tại khoản 1 Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2005 thì đãquy định “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác màgây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liênquan quy định khác” (khoản 1 Điều 584).

Thứ ba, bổ sung thêm Điều 361 về thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ, điểmmới của Điều 361 này là khẳng định tổn thất tinh thần khi các nghĩa vụ tronghợp đồng bị vi phạm. Trong khi Bộ luật dân sự 2005 chỉ nhắc đến tổn thấttinh thần đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và chỉ khicác quyền nhân thân bị xâm phạm

Để cụ thể hóa nguyên tắc thiện chí, trung thực, Bộ luật bổ sung quyđịnh về nghĩa vụ của bên có quyền là phải áp dụng các biện pháp cần thiết,hợp lý để thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình. Trường hợpvi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên bị vi phạm thì bênvi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình.

<b>2. Đánh giá</b>

Trong mối quan hệ với các luật chuyên ngành, Bộ luật dân sự đứng ở vịtrí trung tâm với tư cách là luật gốc. Các quy định trong Bộ luật dân sự năm2015 thể hiện rõ nét chức năng đạo luật gốc của hệ thống luật tư.    

Về trách nhiệm dân sự cá nhân, pháp nhân khơng thực hiện đúng nghĩavụ thì bị suy đốn là có lỗi và phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợpchủ thể này có căn cứ được miễn trừ trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ theoquy định của Bộ luật dân sự. Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụngcác biện pháp cần thiết, hợp lý để hạn chế thiệt hại có thể gây ra cho mình.Trong trường hợp người bị thiệt hại chậm trễ trong việc áp dụng các biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

pháp cần thiết, hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho mình thì người gây thiệt hạicó quyền u cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ rangười bị thiệt hại có thể hạn chế được. Trường hợp việc không thực hiện đúngnghĩa vụ và thiệt hại gây ra là do một phần lỗi của người bị thiệt hại thì ngườigây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường tùy theo mức độ lỗi củangười bị thiệt hại. Trong trường hợp bên vi phạm chứng minh được việckhông thực hiện đúng nghĩa vụ là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn tồn dolỗi của bên bị vi phạm thì bên vi phạm không phải chịu trách nhiệm dân sự,trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc luật có quy định khác

Bộ luật dân sự năm 2015 với nhiều quy định về trách nhiệm dân sự dokhông thực hiện đúng nghĩa vụ nhằm bảo đảm sự an tồn, thơng thống, lẽcơng bằng trong các quan hệ dân sự cũng như trong giải quyết vụ việc dân sự.Cụ thể, cá nhân, pháp nhân khơng thực hiện đúng nghĩa vụ thì bị suy đốn làcó lỗi và phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp chủ thể này có căn cứđược miễn trừ trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ theo quy định  của Bộ luậtdân sự. Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp cần thiết,hợp lý để hạn chế thiệt hại có thể gây ra cho mình. Trong trường hợp người bịthiệt hại chậm trễ trong việc áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để giảmthiểu thiệt hại cho mình thì người gây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mứcbồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ ra người bị thiệt hại có thể hạnchế được. Trường  hợp việc khơng thực hiện đúng nghĩa vụ và thiệt hại gây ralà do một phần lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại có quyền yêucầu giảm mức bồi thường tùy theo mức độ lỗi của người bị thiệt hại. Trongtrường hợp bên vi phạm chứng minh được việc không thực hiện đúng nghĩavụ là do sự kiện bất khả kháng hoặc hồn tồn do lỗi của bên bị vi phạm thìbên vi phạm không phải chịu trách nhiệm  dân sự, trừ trường hợp các bên cóthỏa thuận hoặc luật có quy định khác. Toàn bộ nội dung về trách nhiệm dânsự được quy định từ điều 351 đến điều 364 bộ luật dân sự năm 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo đánh giá khách quan thì những điều sửa đổi về trách nhiệm dânsự trong Bộ luật dân sự đã có những quy định thực tiễn và phù hợp vớinguyễn tắc tự chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Bộ luật này.Đồng thời, quy định mới này cũng đảm bảo sự phù hợp của quy định phápluật với lẽ công bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1. TS. Đinh Trung Tụng (chủ biên): Những điểm mới cơ bản của bộ luật</i>

<i>dân sự 2015, Nxb Lao Động, H.2017, tr.171-174.</i>

<i>2. TS.Nguyễn Minh Tuấn(chủ biên): Bình luận khoa học Bộ luật dân sự</i>

<i>của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư</i>

pháp, H.2016, tr.532-549.

<i>3. PGS.TS. Đỗ Văn Đại (chủ biên): Bình luận khoa học những điểm mới</i>

<i>của Bộ luật dân sự năm 2015 (sách chuyên khảo), Nxb Hồng Đức –</i>

Hội luật gia Việt Nam, H.2016.

4. PGS, TS. Nguyễn Minh Hằng và ThS. Ngô Tiến Hùng:Một số điểmmới chủ đạo của Bộ Luật dân sự năm 2015, truy xuất: ngày truy cập, 01/03/2022.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×