Tải bản đầy đủ (.docx) (272 trang)

Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 272 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG</b>

<b>Nghiên cứu sinh:Hoàng Bảo Trâm</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS Vũ Hoàng Nam</b>

<b>Hà Nội - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

kếtbằngdanhdựcánhânrằngnghiêncứunàydotôithựchiệnvàkhôngviphạmyêu cầu về sựtrung thực trong họcthuật.

Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2024

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Hoàng Bảo Trâm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

VũHồngNamđãlnđồnghànhcùngnghiêncứusinhtrongsuốtqtrìnhhọctập,nghiên cứuvà hoàn thiện Luậnán.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn BanGiámhiệu Trường Đại học Ngoạithương,KhoaSauđạihọc,KhoaKinhtếquốctế,vàđặcbiệtBộmơnKinhtếpháttriển

đãlntạođiềukiệnvàtậntìnhhỗtrợnghiêncứusinhtrongqtrìnhtheohọcchươngtrìnhđào tạo Tiếnsĩ.Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thày cô tham gia giảngdạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ, các nhà khoa học, các chuyêngia, các doanh nghiệp đã đóng góp ý kiến giúp nghiên cứu sinh hồn thiện nội dungcủa Luận án.

Cuốicùng,nghiêncứusinhxinbàytỏlịngbiếtơnsâusắctớisựuthươngvàđồnghànhcủa gia đình trong suốt quá trình họctập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu...5</b>

<i><b>3.1. Đối tượngnghiên cứu...5</b></i>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU...10</b>

<b>1.1. Các nghiên cứu thực chứng về đổi mớiđachiều...10</b>

<b>1.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển củadoanh nghiệp...12</b>

<i><b>1.2.1. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự pháttriển của doanh nghiệp theochiềurộng</b></i>

<i><b>1.2.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự pháttriển của doanh nghiệp theochiềusâu</b></i>

<i><b>17</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.3. Các nghiêncứuvề vai trò của nguồn lực bêntrongvà MTKD </b>

<i><b>2.1.3. Đo lường hoạt độngđổimới...31</b></i>

<b>2.2. Khái niệm và đo lường hoạt động đổi mới đa chiều củadoanh nghiệp...33</b>

<i><b>2.2.1. Khái niệm đổi mớiđachiều...33</b></i>

<i><b>2.2.2. Các hình thức của hoạt động đổi mớiđachiều...35</b></i>

<i><b>2.2.3. Đo lường hoạt động đổi mớiđachiều...36</b></i>

<b>2.3. Khái niệm và đo lường sự phát triển củadoanhnghiệp...37</b>

<i><b>2.3.1. Khái niệmdoanhnghiệp...37</b></i>

<i><b>2.3.2. Sự phát triển củadoanh nghiệp...37</b></i>

<i><b>2.3.3. Đo lường sự phát triểncủaDN...38</b></i>

<b>2.4. Cáclýthuyếtvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriển củadoanhnghiệp...40</b>

<i><b>2.4.1.Lý thuyết về tác động của đổi mới tới sự phát triển của doanh nghiệp402.4.2. Lý thuyết về vai trò của nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanhđối với hoạt động đổi mới và sự phát triển củadoanhnghiệp442.4.3. Lý thuyết nền tảng lý giải tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tớisự phát triển củadoanhnghiệp45</b></i><b>2.5. Vaitrịcủahoạtđộngđổimớitrongngànhcơngnghiệpchếbiếnchếtạo...49</b>

<b>2.6. Khung phân tích và giả thuyếtnghiêncứu...50</b>

<b>TIỂU KẾTCHƯƠNG2...52</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐA CHIỀU</b>

<b>CỦA DOANH NGHIỆPVIỆTNAM...53</b>

<b>3.1. Thực trạng phát triển của doanh nghiệpViệtNam...53</b>

<i><b>3.1.1. Về số lượng và quy môdoanhnghiệp...53</b></i>

<i><b>3.1.2. Về doanh thu vàlợinhuận...54</b></i>

<i><b>3.1.3. Về năng suất và tỷ suấtlợi nhuận...55</b></i>

<b>3.2. Thực trạng phát triển của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chếtạo...57</b>

<i><b>3.2.1. Về số lượng và quy môdoanhnghiệp...57</b></i>

<i><b>3.2.2. Về doanh thu vàlợinhuận...58</b></i>

<i><b>3.2.3. Về năng suất và tỷ suấtlợi nhuận...60</b></i>

<b>3.3. Thực trạng hoạt động đổi mới đa chiều của doanh nghiệpViệtNam...61</b>

<i><b>3.3.1. Hoạt động đổi mớicủaDN...61</b></i>

<i><b>3.3.2. Hoạt động đổi mới đa chiềucủaDN...64</b></i>

<b>3.4. Đánhgiáchung...69</b>

<b>TIỂU KẾTCHƯƠNG3...71</b>

<b>4.1. Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng...72</b>

<i><b>4.1.1. Mơ hìnhnghiên cứu...72</b></i>

<i><b>4.1.2. Phương phápướclượng...73</b></i>

<i><b>4.1.3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứuđịnh lượng...78</b></i>

<i><b>4.1.4. Đo lườngcácbiến...81</b></i>

<i><b>4.1.5. Thống kê mô tả và tương quancácbiến...88</b></i>

<b>4.2. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính...89</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TIỂU KẾTCHƯƠNG4...95</b>

<b>CHƯƠNG 5: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU...96</b>

<b>5.1. Kết quả nghiên cứuđịnhlượng...96</b>

<i><b>5.1.1. Kết quả đánh giá tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự pháttriển củadoanhnghiệp965.1.2. Kết quả đánh giá tác động của một số loại hình hoạt động đổi mới đachiều tới sự phát triển củadoanhnghiệp102</b></i><b>5.2. Kết quả nghiên cứuđịnhtính...113</b>

<i><b>5.2.1. Phương thức thực hiện hoạt động đổi mớiđachiều...113</b></i>

<i><b>5.2.2. Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềuđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệp1215.2.3. Vai trò của các nguồn lực bên trong doanh nghiệp và môi trường kinhdoanh126</b></i><b>TIỂU KẾTCHƯƠNG5...132</b>

<b>CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚIĐACHIỀU...133</b>

<b>6.1. Quan điểm và mục tiêu về phát triển doanh nghiệp tạiViệtNam...133</b>

<b>6.2. Quanđiểmvàmụctiêuvềpháttriểnhoạtđộngđổimớisángtạocủadoanh nghiệpViệtNam...134</b>

<i><b>6.2.1. Quan điểm, định hướng phát triển hoạt động ĐMST tạiViệt Nam...134</b></i>

<i><b>6.2.2. Mục tiêu về phát triển hoạt động ĐMST của DN đếnnăm2030...136</b></i>

<b>6.3. Giải pháp phát triển DN Việt Nam thông qua thúc đẩy hoạt động đổimới đa chiều giaiđoạn2025-2030...137</b>

<i><b>6.3.1. Giải pháp chung đối với doanh nghiệpViệtNam...137</b></i>

<i><b>6.3.2. Giải pháp đối với một số nhómdoanh nghiệp...141</b></i>

<i><b>6.3.3. Khuyến nghị đối với Chính phủ và các cơ quanliênquan...144</b></i>

<b>TIỂU KẾTCHƯƠNG6...147</b>

<b>KẾTLUẬN...148</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO...151DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃCƠNG BỐ...169PHỤLỤC...170</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

ES Enterprise Survey Điều tra doanh nghiệp

NSNTTH Total factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợpOECD Organisation for Economic

Co-operation and Development

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1: Phương pháp đo lường hoạt độngđổimới...33

Bảng3.1: Tỷ lệ DN ngành công nghiệp CBCT tiến hành hoạt động đổi 2020)... 62

mới(2012-Bảng 3.2: Tỷ lệ DN tiến hành hoạt động đổi mớinăm 2020...63

Bảng 3.3:Tỷlệ DNngành công nghiệp CBCTthựchiện hoạt 2018)...65

độngđổimớiđachiều(2012-Bảng 3.4:TỷlệcáchìnhthứchoạtđộngĐMĐC(DNngành cơng nghiệp CBCT, 2012-2018)... 66

Bảng 3.5: Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện đổi mới đa chiều(năm2020)...67

Bảng3.6: Tỷ lệ các hình thức đổi mới đa chiều (DN ngành cơng nghiệp CBCT,năm2020)...68

2a. Thống kê mơ tả các biếnchính(2012-2018)...174

2b. Thống kê mơ tả các biếnchính (2020)...175

3a. Ma trận tương quan giữa các biến chính trong mơhình (2012-2018)...176

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 2.1: Mơ hình SOH về sự phát triển của các cụmcơngnghiệp...47

Hình 2.2: Khung phân tích củaluậnán...51

Hình 3.1: Số doanh nghiệp đang hoạt động có kếtquảSXKD...53

Hình 3.2: Doanh thu thuần của DN Việt Nam (theo loạihìnhDN)...54

Hình 3.3: Lợi nhuận trước thuế của DN Việt Nam (theo loạihìnhDN)...55

Hình 3.4: Năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp (giáhiệnhành)...55

Hình 3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN phân theo ngànhkinhtế...56

Hình3.7:DoanhthuthuầncủaDNngànhcơngnghiệpCBCT(theotrìnhđộcơngnghệ)59Hình3.8:LợinhuậntrướcthuếcủaDNngànhcơngnghiệpCBCT(theotrìnhđộcơngnghệ)...60Hình3.9:NSLĐngànhcơngnghiệpCBCTgiai đoạn2012-2020(giásosánh2010).60

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đềtài</b>

Đổi mới đã được đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học như một trongnhữngđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàpháttriển.Khácvớicácmơhìnhphát

triểnkinhtếtruyềnthống,pháttriểndựatrênđổimớiđượckỳvọngmanglạitínhbền vững cho nềnkinh tế nhờ khả năng gia tăng năng suất, tác động lan tỏa mạnh mẽ và duy trì tăng trưởngtrong dài hạn. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc cách mạngcơngnghiệp4.0diễnranhanhchóng,vaitrịcủađổimớilạicàngtrở nênquantrọng hơn bởichỉ có thơng qua đổi mới các tiến bộ cơng nghệ mới được ra đời và lan tỏa nhanhchóng hơn. Cũng thông qua đổi mới, các tổ chức kinh tế tăng cường khảnăng thích nghivà tìm kiếm giải pháp đáp ứng những thay đổi ngày một nhanh chóng về cơng nghệ, môi trường, kinh tế vàxãhội.

nguồn,thựcthi,lantỏavàkhaitháchiệuquảđổimớiởnhiềuphươngdiệnkhácnhau. Không chỉđóng góp vào doanh thu và lợi nhuận (Klomp và Van Leeuwen, 2001; Colombelli, Haned vàLe Bas, 2013; Woltjer và cộng sự, 2021), hoạt động đổi mớicòngiúpcácDNgiatăngnăngsuất(Parisi,SchiantarellivàSembenelli,2006;Morris, 2018) và tiếp cậnđược những thị trường rộng lớn hơn (Becker và Egger, 2013;Azar và Ciabuschi, 2017). Trong bối cảnháp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt, không chỉ đến từ trong nước mà cả nước ngồi, trong khi vịng đời cơng nghệ lại ngàymột ngắn,cácDNbuộcphảiđổimớiliêntụcvàởmọikhíacạnhđểtrởnênkhácbiệtđồngthờiđạthiệusuấtcaohơn.Việckếthợpđadạngcáchoạtđộngđổimớihaythựchiện hoạt động đổimới đa chiều đã được một số nghiên cứu gợi mở như một lựa chọngiúpcácDNthựchiệnhoạtđộngđổimớiđachiềuvượttrộihơnsovớicácDNkhông

thựchiệnđổimớivàcảcácdoanhnghiệpchỉthựchiệncáchoạtđộngđổimớiđơnlẻ (Polder vàcộng sự, 2010; Tavassoli và Karlsson,2016).

Tại Việt Nam, sau gần bốn mươi năm thực hiện cải cách mở cửa nền kinh tế,nước ta đã đạt nhiều thành tích ấn tượng về phát triển kinh tế và xã hội. Từ một nềnkinh tế lạc hậu, Việt Nam đang từng bước hiện thực hóa nền kinh tế thị trường địnhhướngxãhộichủnghĩahiệnđạivànăngđộng.CácDNViệtNamcũngcóbướcphát

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

triển đáng kể về quy mô, năng lực SXKD và khả năng tiếp cận khách hàng quốc tế.Theođó,cácDNViệtNamđãthamgiavàcóvịthếnhấtđịnhtrongchuỗigiátrịtồn cầu, đặc biệttrong các ngành may mặc, thủy sản, đồ gỗ, thiết bị và linh kiện điệntử…..Tuynhiên,nhữnglợithếtựnhiênsẵncónhưlaođộngdồidào,tàinguyênthiên nhiên đa dạng,điều kiện địa lý thuận lợi… là không đủ để hiện thực hóa mục tiêuđưaViệtNamtrởthànhquốcgiapháttriển,thunhậpcaovàonăm2045.Cùngvớisự thay đổitrong chiến lược tăng trưởng, Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 cũng như Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2021 - 2030đều nhấn mạnh vai trò củaKH&CN, đổi mới sáng tạo như một động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Báo cáo “Khoa học, Côngnghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới thực hiện cũng chỉ ra rằng đổi mới sáng tạo sẽlà nền tảng cơ bảnchoquátrìnhnângcaothunhậpvàcảithiệnchấtlượngtăngtrưởngtạiViệtNamtrong những thập kỷ tới đây. Theo nhận định của cơ quan này, mức độ canh tranh ngàycàng tăng trên thế giới đòi hỏi Việt Nam phải sớm đầu tư vào việc phát triển năng lực côngnghệ tiên tiến, kể cả hoạt động nghiên cứu và phát triển (Akhlaque, 2021). Việc nâng caonăng lực đổi mới sáng tạo đã trở nên cấp thiết để DN có thể nâng cao vị thế trong q trìnhhội nhập. Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trong sản xuất sẽ tạo ra được các sản phẩmchất lượng đồng thời đẩy cao năng suất, từ đó tạo ra năng lực cạnh tranh cao và bền vữngcho các DN Việt Nam và cả nền kinhtế.

Dù đã nhận được nhiều sự quan tâm và hỗ trợ, hoạt động đổi mới của các DNViệt Nam hiện vẫn còn tương đối hạn chế. Theo kết quả Tổng điều tra Kinh tế 2021,tỷ lệ DN khơng có hoạt động đổi mới sáng tạo chiếm tới 87,78%. Theo đó, mục tiêuđến năm 2030, tỷ lệ DN có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt 40% trong tổng số doanhnghiệp (Quyết định 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ) có thểcoi là tương đối tham vọng so với thực tiễn hoạt động đổi mới sáng trong cộng đồngdoanh nghiệp Việt Nam. Lý giải cho những hạn chế này, các tác giả Phùng và Lê(2013) cho rằng dù nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo nhưng hầuhết DN Việt Nam chưa có chính sách rõ ràng để đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu vàđổimới.NănglựchấpthụcơngnghệcủaDNViệtNamcũngcịntươngđốigiớihạn (Akhlaquevà cộng sự, 2021). Bên cạnh nguyên nhân chủ quan từ phía DN, Báo cáo“Khoahọc,CôngnghệvàĐổimớisángtạoViệtNam”năm2020củaNgânhàngThế

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

giới nhấn mạnh nhiều điểm yếu kém khác như vướng mắc trong mơi trường chínhsách,cơchếtàichínhchưahiệuquả,vốnnhânlựcchưađápứngnhucầuchođổimới sáng tạo. Vậycâu hỏi lớn đặt ra lúc này là hoạt động đổi mới cần được điều chỉnh theo hướng nào và làmthế nào để thúc đẩy hơn nữa hoạt động đổi mới của doanh nghiệp ViệtNam?

Trong hai thập kỷ trở lạiđây, hoạtđộng đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã nhậnđượcnhiềusựquantâmtừphíacácnhàkhoahọc.Cácnghiêncứuđềukháthốngnhất

Trinh,2016;Nguyễn,2022;Quáchvàcộngsự,2022).Cácnghiêncứucũngđãchỉra được một sốyếu tố tác động tới hoạt động đổi mới của doanh nghiệp Việt Nam bao gồm các yếu tố nộitại bên trong doanh nghiệp(nhưquy mơ,hìnhthức sở hữu,chấtlượngnhânlực…)vàcảcácyếutốbênngồidoanhnghiệp(nhưhỗtrợcủachínhphủ,thamnhũng,chấtlượngmơitrườngkinhdoanh…).Tuynhiên,cácnghiêncứuvềđổi

Xuấtpháttừthựctếtrêncùngqtrìnhnghiêncứucủacánhân,nghiêncứusinh cho rằng việctăng cường tính đa chiều của hoạt động đổi mới có thể đem lại nhữngbiếnchuyển tích cựcđối với cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế ViệtNamnóichung.Việcthựchiệnhoạtđộngđổimớiđachiềuhaykếthợpcáchoạtđộng

doanhnghiệppháttriển.Qtrìnhđánhgiátácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàđổimớiđachiềunóiriêng,tớisựpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNamsẽcungcấpcácluậncứkhoahọccầnthiếtđểdoanhnghiệpđịnhhìnhrõrànghơncácchiếnlược

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đổimớisángtạocủamình.Cácnhàhoạchđịnhchínhsáchcũngcóthểđưaranhữngđịnhhướngvà điều chỉnh phù hợp nhằm hỗ trợ tối ưu q trình pháttriểncủadoanhnghiệpthơngquathúcđẩycáchoạtđộngđổimớisángtạotừnaytới2030.

<b>2. Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mục tiêunghiêncứu</b></i>

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá được tác động của hoạtđộngđổimới đa chiều đến sự phát triển của các doanh nghiệpViệtNam, để từ đó đề xuấtgiảipháppháttriểndoanhnghiệpViệtNamthơngquathúcđẩyhoạtđộngđổimớiđachiều.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứu,luậnánthựchiệnnhữngnhiệmvụnghiêncứu cụ thểsauđây:

<i>Thứhai,làmrõtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủacác doanh nghiệp</i>

<i>Thứ ba, so sánh được tác động củahoạtđộng đổi mới đa chiều tới sựpháttriển</i>

của các doanh nghiệpViệtNam trongđiềukiện khác biệt về nguồn lực bên trong vàmôi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp.

1. Các loại hình hoạt động đổi mới đa chiều nào được doanh nghiệp Việt Namlựa chọn thựchiện?

2. Hoạt động đổi mới đa chiều tác động như thế nào tới sự phát triển của doanhnghiệp ViệtNam?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3. Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệpViệt Nam khác biệt như thế nào trong các điều kiện khác nhau về nguồn lựcbên trong và môi trường kinh doanh bên ngồi doanhnghiệp?

4. Những giải pháp nào có thể hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp Việt Namthông qua việc thúc đẩy hoạt động đổi mới đachiều?

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlàtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutới sự phát triển củadoanhnghiệp.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

trìvàthúcđẩysựpháttriểncủadoanhnghiệp.Cáchoạtđộngđổimớicủadoanhnghiệp được xác định vàphânloại trêncơ sở hệ thống chỉ tiêu do OECD - Sổ tay Oslo 2018và2005đềxuấtvàkhảnăngtiếpcậndữliệuthựctế.Theođó,hoạtđộngđổimớiđượchiểulàtấtcảcáchoạtđộngcóliênquantớiđổimới.Cáchoạtđộngđổimớiđượcphânloạitheo lĩnh vực đổi mới, baogồm: R&D và các hoạt động đổi mới sản phẩm,đổimới quy trình sảnxuấtkinhdoanh(đổimới quy trình, đổi mới tổ chức, đổi mới điều hành-quản lý và đổimới tiếpthị).

Luậnánnghiêncứusựpháttriểncủadoanhnghiệpcảvềchiềurộngvàchiềusâu. Sựpháttriểntheo chiều rộng được hiểu là sự mở rộng về quy mô của doanh nghiệp, được ghinhận thông qua kết quả đầu ra từ quá trình sản xuất kinh doanh (doanhthu,lợinhuận,giátrịgiatăng)vàkhảnăngmởrộngthịtrườngcủadoanhnghiệp.Sựphát triểntheochiều sâu được hiểu là sự cải thiện về chất lượng, hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Đểđolườngsựpháttriểndoanhnghiệptheochiềusâu,luận

ến,chếtạo(CBCT).Việcgiớihạnphạmvinghiêncứuởcácdoanh nghiệp thuộc ngành công nghiệpCBCT xuất phát từ một số nguyên nhânsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thứ nhất, nhóm ngành cơng nghiệp CBCT đã và đang là động lực quan trọngcủa nền kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp CBCTchiếm tỷ trọng 14,9% GDP của toàn nền kinh tế (Tổng cục Thống kê, 2021, tr.10).Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của nhóm hàng hóa thuộc ngành cơngnghiệp CBCT đã lên tới 95,1% vào năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021, tr.16).Ngành công nghiệp CBCT cũng tạo ra hàng triệu việc làm mỗi năm. Tỷ lệ lao độngtừ 15 tuổi trở lên làm việc trong ngành công nghiệp CBCT đã tăng từ 13,9% năm2011lên21,1%trongnăm2020(TổngcụcThốngkê,2021,tr.16).Sựmởrộngvàđa dạng hóahoạt động trong ngành cơng nghiệp CBCT cũng góp phần đưa Việt Nam trở thành mộtmắt xích trong chuỗi sản xuất khu vực và tồn cầu ở nhiều nhóm mặt hàng như điện tử,dệt may, dagiày....

Thứ hai, sự phát triển của ngành cơng nghiệp CBCT tiếp tục được Chính phủViệt Nam ghi nhận là động lực của q trình cơng nghiệp hóa. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022 về tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ “Coi phát triển công nghiệp chếtạo, chế biến là then chốt” của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ nay đếnnăm 2030.

Thứ ba, CBCT có thể coi là nhóm ngành tiên phong về hoạt động ĐMST trongnền kinh tế. Kết quả từ cuộc Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2021 do Tổng cụcThống kê tiến hành cho thấy nhóm ngành cơng nghiệp CBCT có tỷ lệ DN có tiếnhành đổi mới cao hơn so với tỷ lệ trung bình của DN trên cả nước (xem thêm tạiChương 3).

Như vậy, có thể thấy nhóm ngành cơng nghiệp CBCT khơng chỉ đóng vai trịthen chốt trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam, mà cịn gópphần quan trọng trong xu thế đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam. Vớinhững đặc điểm nổi bật trên, luận án lựa chọn tập trung phân tích hoạt động đổi mớicũng như sự phát triển của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp CBCT tại ViệtNam.

ViệtNam,tuânthủLuậtdoanhnghiệpViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Về thời gian,luận án đánh giá hoạt động đổi mới đa chiều và sự phát triển của</b>

DN Việt Nam trong giai đoạn 2012-2023. Các phân tíchđịnhlượng được thựchiệntrêndữliệuthứcấptronggiaiđoạn2012-2020.Tuynhiên,dođạidịchCovid-

sốdoanhnghiệptrongngànhcơngnghiệpCBCTtrongkhoảngthờigiantừtháng7đến tháng 11 năm 2023chogiaiđoạn2021-2023.

<b>4. Phương pháp nghiêncứu</b>

<i>Phương pháp nghiên cứu định lượng</i>

Luậnán sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy nhằm đánh giá tác động củađổi mới đa chiều tới sựpháttriển của DN Việt Nam trên cơ sở dữ liệuthứcấp,tríchxuấttừkếtquảĐiềutradoanhnghiệpdoTổngcụcThốngkêtiếnhànhhàngnăm.Mơhìnhướclượngđượcxâydựngtrêncơsởcáclýthuyếtvàcácnghiêncứuđitrướcphù

ánsửdụngđồngthờihaiphươngpháp:phươngpháphồiquyhaibướccủaHeckman vàphươngphápbình phương nhỏnhấthai giai đoạn nhằm khắc phụcđồngthờisailệchdochọnmẫuvàhiệntượngnộisinh.Mơhìnhnghiêncứu,nguồndữliệu,cácbiến số và thướcđo cùng phương pháp ước lượng cụ thể được trình bày tại Chương4.

<i>Phương pháp nghiên cứu định tính</i>

cơsởlýthuyếtliênquanđếntácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàđổimớiđachiềunóiriêng,tớisựpháttriểncủadoanhnghiệp;và(2)đánhgiácáckếtquảnghiên cứu hiện có về tác động củahoạt động đổi mới và đổi mới đa chiều, tới sự phát triểncủadoanhnghiệptrênthếgiớivàtạiViệtNam.Cáckếtquảphântíchtàiliệulàcơsở

xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu,khunglýthuyết,cácgiảthuyếtnghiêncứu,mơhìnhnghiêncứucũngnhưcácchỉsốđolườngcụthểtrongluậnán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích được sử dụng để làm rõthựctrạngpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNamnóichung,cácdoanhnghiệpthuộcngànhcơngnghiệpCBCTnóiriêng,cũngnhưthựctiễnhoạtđộngđổimớivàhoạtđộngđổi mới đa chiều tại cácdoanhnghiệp.

<i>Ngồira,NCSlựachọnphươngphápnghiêncứutìnhhuống(casestudy)thơng qua phỏng</i>

vấn sâu đối với đại diện của các doanh nghiệp nhằm kiểm chứng sự tồn tại của hoạt đổimới đa chiều ở cấp độ doanh nghiệp, làm rõ quá trình thực hiện đổi mới đa chiều tại doanhnghiệp cũng như ghi nhận đánh giá chủ quan của đại diện doanh nghiệp về tác động củacác hoạt động đổi mới này tới sự phát triển của doanh nghiệp. Đối tượng doanh nghiệpthuộc mẫu nghiên cứu được lựa chọn đảm bảo tính đại diện về ngành nghề kinh doanh(nhóm ngành, trình độ công nghệ), quy mơ vàhìnhthứcsởhữu.Phươngphápthuthậpthơngtin,phươngphápchọnmẫu,quytrình phỏng vấnvà xác định đối tượng nghiên cứu được trình bày tại Chương4.

<i>Thứ hai, luận án đóng góp vào hệ thống các nghiên cứu về mối quan hệ giữa</i>

hoạt động đổi mới và sự phát triển của DN. Cụ thể, kết quả nghiên cứu chỉ rõ tácđộngcủacácloạihìnhhoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheocảchiềurộng và chiều sâucủaDN.

<i>Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về tác động của hoạt động</i>

đổimớiđachiềuđốivớisựpháttriểncủaDNgiữacácnhómdoanhnghiệpkhácnhau về quy mô vàhoạt động trong các điều kiện môi trường kinh doanh khácnhau.

<i><b>5.2. Về mặt thựctiễn</b></i>

nghiệpViệtNam đang thựchiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Thứhai,luậnánchỉrachiềuhướngvàmứcđộtácđộngcủacácloạihìnhđổimới đa chiều cụ thể</i>

tới cáckhíacạnh khác nhau trong q trình phát triển của DN ViệtNam.Kết quả phântích này gợi mở hàm ý chính sách về sự cần thiết của các chínhsáchhỗ trợ hướng tớicác nhóm hoạt động đổi mới cụ thể nhằm tăng cường tác động tích cực của hoạtđộng đổi mới đối với sự phát triển củaDN.

<i>Thứ ba, luận án đánh giá sự khác biệt trong tác động của hoạt động đổi mới đa</i>

chiều đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam trong ngành cơng nghiệpCBCTgiữacácnhómdoanhnghiệptrongngànhcơngnghiệpCBCTcósựkhácnhau về quy môvà hoạt động trong các điều kiện môi trường kinh doanh khácnhau.

nhằm hỗ trợ sự phát triển của DN Việt Nam thông qua thúc đẩyhoạtđộngđổimớiđachiềucủaDNViệtNamtrongngànhcôngnghiệpCBCT.Đểthựchiệnđổi mới đa chiềuvà hưởng lợi từ các hoạt động này, DN cần sự hỗ trợ ở nhiều khíacạnhkhácnhau. Trong đó,luận án chỉ ra chính phủ có thể thựchiệnhỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới của DN,nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh và tăng cường tiếp cận nguồn lực chocác DN có quy mơ nhỏhơn.

<b>6. Kết cấu của luậnán</b>

Ngoài Phần mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các cơng trìnhnghiên cứu và các Phụ lục, nội dung chính của luận án gồm 6 chương như sau:

<b>Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu</b>

<b>Chương2:Cơsởlýluậnvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriển của </b>

<b>Chương 3: Thực trạng phát triển và hoạt động đổi mới đa chiều của doanh nghiệp Việt NamChương 4: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu</b>

<b>Chương 5: Kết quả nghiên cứu</b>

<b>Chương 6: Giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam thông qua thúc đẩy hoạt </b>

động đổi mới đa chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Các nghiên cứu thực chứng về đổi mới đachiều</b>

khácnhau,cácnghiêncứukinhtếhọcvềđổimớicũngquantâmtớiphươngthứcmà DN lựachọn để tiến hành đổimới.

<i>Dựa trên lý thuyết về vòng đời đổi mới (innovation life cycle) được Abernathy</i>

vàUtterback(1978)đềxuất,nghiêncứucủaTilton(1971)vềsựpháttriểncủangành bán dẫn giaiđoạn 1950 - 1968 cho thấy những đổi mới về sản phẩm là trọng tâm trong giai đoạn sơkhởi. Đáp lại sự cạnh tranh từ những DN mới ra nhập thị trường, các DN dẫn đầu sẽdành nhiều nguồn lực hơn cho đổi mới quy trình, trong khi DNmớihơnvẫntậptrungvàođổimớisảnphẩm.Đốivớigiaiđoạnsau1968,JohnTilton (1971) chorằng các DN vẫn thực hiện cả đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình.Tuynhiên,cácđổimớiđộtphávềsảnphẩmgiảmdần,thaythếbởicácđổimớimang tính cải tiến.Đổi mới quy trình đóng vai trị quan trọng hơn trong việc duy trì lợithế cạnh tranh cho DN. Sự chuyểndịch và kết hợp tương tự cũng được ghi nhận ởnhiều ngành công nghiệp khác nhau trong thập niên 1990 và 2000(Klepper,1996, 1997; Bos và cộng sự, 2013) nhưng chưa có một thuật ngữ nào được đề xuất để mơ tả qtrình kết hợp giữa các loại hình đổi mới khácnhau.

Trong quá trình nghiêncứu về mơ hìnhphát triểncụm côngnghiệptạicácquốcgiaĐôngÁ,SonobevàOtsuka(2006)đãghinhậnhiệntượngcácDNđiđầutrongcụmcông nghiệp tại Trung QuốcvàNhậtBản thựchiện đồng thời nhiều loạihình đổimớikhácnhaubaogồmcảitiếnchấtlượngsảnphẩm,xâydựngthươnghiệu,đổimớiphươngthứctiếpthịđểduytrìlợithếcạnhtranhvàmởrộngthịtrường.Từcácbằngchứngnày,cáctácgiảđã đềxuấtthuật ngữ “đổimớiđachiều” (ĐMĐC)nhằmmơtả việcDNkết hợpnhiềuloạihình đổi mớikhác nhau (xemthêm tại mục2.2.1). Tiếpcận dưới gócđộchiếnlược,LeBas

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

một nửasốDN đổi mớithuộcmẫuquansát(57%)thựchiệnđổi mớiphứchợp(thựchiệntừ2đến4loạihìnhđổi mớikhácnhau tại một thờiđiểmnhấtđịnh).

Kết quả thống kê tại nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy các DN đổi mới cóxuhướngthựchiệnnhiềuloạihìnhđổimớicùngmộtlúcbêncạnhviệcchỉtậptrung nguồn lựccho việc thực hiện một loại hình đổi mới duy nhất. Ví dụ, thống kê hoạt động đổi mớicủa DN tại 42 nền kinh tế trong giai đoạn 2018-2020, OECD (2023)chỉrarằngcácngànhcótỷlệDNthựchiệnđổimớisảnphẩmcaonhấtcũnglànhững

đạttới55,1%trongkhitỷlệDNthựchiệnmộthìnhthứcđổimớiduynhấtchỉởmức 15,2%. Đềcập tới hoạt động R&D, các nghiên cứu của Veugelers và Cassiman(2002),HagedoornvàWang(2010),Moz-Bullónvàcộngsự(2020)cungcấpbằng chứng về sựkết hợp giữa hoạt động R&D bên trong và bên ngoài doanhnghiệp.

đồngthờinhiềuloạihìnhđổimớicịntươngđốirờirạc.Phântíchqtrìnhpháttriển của các hộ sảnxuất tại làng nghề La Phù trong năm 2006, Nam và cộng sự (2010) cung cấp bằng chứngcho thấy số ít hộ sản xuất có tiến hành kết hợp ĐMSP (cải tiếnvềchấtlượngsảnphẩm),ĐMTC(ápdụnghệthốngsảnxuấttíchhợptheochiềudọc) và ĐMQT(ứng dụng hệ thống sản xuất cơ giới hóa). Dựa trên số liệu từ điều tra DNNVV trongngành công nghiệp CBCT trong ba năm (2011, 2013 và 2015),Calza

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

vàcộngsự(2019)đãchothấytồntạimộttỷlệnhấtđịnhcácDNNVVViệtNamtiến hành kếthợp đổi mới công nghệ (ĐMSP, ĐMQT) và ĐMTC (có chứng nhận tiêu chuẩn quốctế). Tương tự, Vu và Hoang (2021) cũng đã đề cập tới các loại hình đổi mới trong đóDNNVV Việt Nam thực hiện đồng thời ĐMSP (giới thiệu sản phẩm mới hoặc cải tiếnsản phẩm hiện có) và ĐMQT (sử dụng quy trình sản xuất/ cơngnghệmới).TrêncơsởdữliệuđiềutrathửnghiệmvềhoạtđộngĐMSTcủaDNngành

<i><b>1.2.1. Cácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủa doanhnghiệp theo chiềurộng</b></i>

<i>1.2.1.1. CácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớidoanhthuvàlợinhuậnTác động của hoạt động đổi mới nói chungđối với doanh thu và lợi nhuận của</i>

DNđãđượccácnghiêncứukinhtếhọcđềcậptừlâu.NghiêncứucủaKlompvàVan Leeuwen(2001) cho thấy tương quan dương giữa thực hiện ĐMQT và doanh số bán hàng của DNHà Lan. Tương tự, Colombelli, Haned, và Le Bas (2013) phân tíchcho thấy cả ĐMSP và ĐMQTđều có tác động tích cực đến doanh số bán hàng của DN. Phân tích của Woltjer và cộng sự (2021) cũng khẳng định ĐMSP và ĐMQTđềudẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tới tăng doanh số bán hàng của các DN Hà Lan trong giai đoạn 2002-2010.

Tuy vậy, cũng tồn tại một số bằng chứng cho thấy khả năng tác động của cácloại hình đổi mới khác nhau tới kết quả kinh doanh của DN là khơng đồng nhất. SửdụngdữliệuchéocủacácDNchâu,cácphântíchcủaKoellinger(2008)chothấy ĐMSP cótác động tích cực tới lợi nhuận trong khi ĐMQT khơng có tác động tới lợi nhuận của DN.Tương tự, phân tích của Na và Kang (2019) trên dữ liệu DN tại các quốc gia Đông NamÁ (Indonesia, Malaysia, và Việt Nam) trong năm 2015 chothấy ĐMSPtác động tích cực tới tăng trưởngdoanh số trong khi các công nghệ điều hành mới có tác động tiêu cực. Các tác giả này cho rằng tác động tiêu cực của ĐMQT có thể xuấtphát từ việc quá trình thay đổi, cải tiến quy trình thường diễn ra chậm hơn,địihỏinhiềuthayđổivàthíchứnghơnsovớiĐMSP.Ngồira,cókhảnăngcáchoạt động ĐMQTđược tiến hành mà khơng có sự ủng hộ từ nội bộ DN, dẫn tới tác động không mong muốn.Nói cách khác, hoạt động đổi mới ln tiềm ẩn rủi ro(Berglund, 2007; Amoroso và cộng sự, 2017), các DNsẽ phải gánh chịu các chi phí nếu hoạt động đổi mới thất bại (Mackelprang và cộng sự,2015).

<i>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiềucũng đã được đề cập trong một số</i>

nghiên cứu trong đó xem xét tác động của việc kết hợp các loại hình hoạt động đổimớikhácnhauđốivớidoanhthuvàlợinhuậncủaDN.Sửdụngphươngphápnghiên cứu tìnhhuống, Sonobe và Otsuka (2006) thuộc số ít nghiên cứu cho thấy tác động của đổi mớiđa chiều đối với kết quả đầu ra SXKD trong những trường hợp DN cụthể.PhântíchqtrìnhpháttriểncủangànhsảnxuấtthiếtbịđiệntạiƠnChâu,Trung Quốc, Sonobevà Otsuka (2006) cho rằng khi thị trường đã có sự tham gia của hàngtrămDNvớinhữngsảnphẩmcóchấtlượngthấp,cácDNsẽkhótồntạihơn.Đốimặt

vớiáplựccạnhtranhngàymộtlớn,nhữngDNcóthểtiếptụchoạtđộng,duytrìdoanh thu và lợi nhuậnlà những DN có khả năng thực hiện đồng thời nhiều hoạt động đổi mới bao gồm: xây dựngthương hiệu, phát triển mạng lưới bán lẻ và mở rộng năng lực sản xuất ngay sau khi tiến hành cảitiến sảnphẩm.

Các nghiên cứu ở giai đoạn sau đã cung cấp bằng chứng về tác động của việckết hợp ĐMSP và ĐMQT. Ví dụ, phân tích của Goedhuys và Veugelers (2012) trêndữ liệu DN Brazil cho thấy sự kết hợp giữa hoạt động ĐMSP và ĐMQT có thể cải

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thiện đáng kể tốc độ tăng trưởng doanh số trung bình hàng năm của DN trong giaiđoạn 2000–2002. Phân tích dữ liệu về các DN thuộc ngành chế biến- chế tạo tại TâyBanNhatronggiaiđoạn2004-2011,Bianchinivàcộngsự(2018)đãsửdụngphương pháp ước lượngGMM để khắc phục vấn đề nội sinh và cung cấp bằng chứng cho thấy tăng trưởng doanh số hàngnăm của DN được thúc đẩy khi ĐMQT và ĐMSP được thực hiện đồng thời. Tiến hành đánh giáhoạt động của các DN Ý kết hợp các hình thức đổi mới đa dạng, bao gồm: ĐMSP, ĐMQT vàĐMTC, Evangelista và Vezzani (2010) phân tích cho thấy các DN áp dụng kết hợp nhiều hìnhthức đổi mới đạt mức tăng trưởng cao hơn so với DN chỉ thực thi một hình thức đổi mới đơn lẻ.Sửdụngdữliệubảngcủa158DNMĩtronggiaiđoạn1985-2010,Zhangvàcộngsự (2021) cungcấp bằng chứng cho thấy việc áp dụng đồng thời đổi mới cơng nghệ và ĐMTT có tácđộng tích cực đến doanh số bán hàng củaDN.

tácđộngtíchcựccủacáchoạtđộngđổimớiđốivớikếtquảSXKDcủaDNViệtNam.Nghiên cứucủa Vu và Doan (2015) trên dữ liệu DNNVV Việt NamcungcấpbằngchứngchothấyĐMSP(baogồmgiớithiệusảnphẩmmớivà/hoặccảitiếnsảnphẩm), ĐMQTsảnxuấtvà nhập khẩu nguyênliệuđầu vào hoặc xuất khẩu đều có tácđộngdươngvàcóýnghĩathốngkêđốivớilợinhuậngộpcủaDN.Tươngtự,nghiêncứucủa

củaDNtrongngắnhạnmàcảtrongdàihạn.Gầnđâynhất,nghiêncứucủaLevàcộngsự (2023) trênbộ dữ liệu DNNVV Việt Nam trong các năm 2011, 2013 và 2015chothấytácđộngcủaĐMSPvàĐMQTđốivớitổngdoanhthulàtíchcực.Trongđó,việccảitiếnsảnphẩmhiệncóđemlạitácđộnglớnnhất.Đềcậptớitácđộngcủahoạtđộng

Tuy nhiên, các bằng chứng về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tớidoanh thu hay lợi nhuận của DN Việt Nam lại gần như hoàn toàn thiếu vắng.

<i>1.2.1.2. Cácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớikhảnăngmởrộngthịtrường</i>

Khả năng mở rộng thị trường là một trong những điều kiện quan trọng giúp DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

mở rộng quy mơ sản xuất. Sự đa dạng hóa thị trường đầu vào có thể giúp DN chủđộng hơn về nguồn nguyên liệu cũng như dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp có giábán cạnh tranh. Tương tự, sự mở rộng thị trường đầu ra khơng chỉ giúp DN gia tăngdoanhthumàcóthểđemlạichoDNmứclợinhuậncaohơndogiábáncaohơn.Đối với hầu hếtcác nền kinh tế hiện nay đều là nền kinh tế mở, việc mở rộng thị trường ra nước ngoàilà một hoạt động phổbiến.

<i>Tác động củahoạtđộng đổi mới nói chungđối với khả năng xuất khẩu củaDN đã</i>

được khẳng định trong một số nghiên cứu như: Zhao và Li (1997), Basile (2001),ệzỗelikvTaymar(2004)trờnsliuvDNtrongngnhchbin-chtotiTrung Quc, í vTh Nh K; Pla-Barber v Alegre (2007) đối với các DN Pháp trong ngành côngnghệ sinh học… Sau khi khắc phục vấn đề nội sinh, các nghiên cứu Kleinknecht vàOostendorp (2006) hay Becker và Egger (2013) cũng khẳng địnhđổimớilàmộttrongcácyếutốtácđộngtớihoạtđộngxuấtkhẩucủaDN.Đềcậptớicác loại hình đổimới khác nhau, nghiên cứu Azar và Ciabuschi (2017) cho thấy ĐMTC góp phần nângcao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của các DN Thụy Điển một cách trực tiếp và giántiếp thơng qua việc duy trì các hoạt động đổi mới cơngnghệ.

Tuynhiên,sốítnghiêncứucungcấpbằngchứngchothấytácđộngcủađổimới tới hoạt độngxuất khẩu của DN khơng có ý nghĩa thống kê (Lefebvre và cộng sự, 1998; Starlacchini,2001). Ví dụ, nghiên cứu của Alvarez (2007) cho thấy đổi mới công nghệ không tác độngtới kết quả xuất khẩu của các DN Chile. Alvarez (2007) cho rằng với một quốc gia đangphát triển như Chile, đổi mới công nghệ không phảilợithếthếcạnhtranh,dođókhơngphảilàđộnglựcchínhthúcđẩyxuấtkhẩu.Tương tự, nghiêncứu của Crespi và Zuniga (2012) cũng chỉ ra rằng xu hướng xuất khẩu khơng có mối liênhệ với hoạt động đổi mới ở nhiều nền kinh tế MỹLatinh.

Trong hai thậpniêntrở lạiđây,các nghiên cứu dành nhiều sự quan tâm hơn tớikhả năng mở rộng thị trường của DN thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị tồncầu(CGTTC).Vídụ,nghiêncứucủaReddyvàcộngsự(2021)xácđịnhmộtDNtham

giavàoCGTTCnếuDNđócóthamgiavàothươngmạiquốctế(xuấtkhẩu,nhậpkhẩu,hoặccảxuấtkhẩuvànhậpkhẩu)vàđạtchứngchỉchấtlượngđượcquốctếcơngnhận.SửdụngdữliệuđiềutraDNcủaNgânhàngThếgiới(WorldBankEnterpriseSurveys-

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiềuhayviệckết hợp nhiều loại hình đổi</i>

mới khác nhau đối vớihoạtđộngxuấtkhẩu của DN đã được ghi nhận trong một sốnghiêncứuthựcnghiệm.DựatrêndữliệuvềcácDNBaLan,Lewandowskavàcộng sự (2016)phântíchcho thấy việc kết hợp ĐMSP và ĐMQT làm tăng cường độ xuấtkhẩusảnphẩm mới. Nghiên cứu dữ liệu bao gồm các DN Thụy Điển, Azar và Ciabuschi(2017) cho thấy ĐMTC góp phần nâng caohiệuquả hoạtđộngxuất khẩumộtcáchtrựctiếpvàgiántiếpthơngquaviệcduytrìcáchoạtđộngđổimớicơngnghệ.Phân tíchcủaBecker và Egger (2013) cũng khẳng định các DN Đức thực hiện cả ĐMQT vàĐMSP có xác suất xuấtkhẩucao hơn các DN không đổimới.Tuy nhiên,ĐMQTchỉlàmtăngxácsuấtxuấtkhẩucủaDNkhiđượcthựchiệnkếthợpvớiĐMSP.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, một số nghiên cứu đã cho thấy đổi</i>

mớicóthểtạođộnglựcchohoạtđộngxuấtkhẩuvàthamgiavàoCGTTCcủaDNViệtNam.Ví dụ, phântích của Nguyen và cộng sự (2008) trên dữ liệu về DNNVVnăm2005chothấyhoạtđộngĐMSPvàĐMQTlàyếutốquantrọngtácđộngtớihoạtđộngxuấtkhẩucủacácDNViệtNam.NghiêncứucủaNguyễnMinhNgọc(2022)trênmẫuquansát gồm 201 DNtrong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chỉrarằngdoanhsố/kimngạchxuấtkhẩucủacácDNcó“quytrìnhmớisovớingành”hoặc“sảnphẩmmớisovớithịtrường”lớnhơnđángkểsovớicácDNkhơngcóĐMST.

Phân tích dữ liệu trong giai đoạn dài hơn (2005-2013), nghiên cứu của Trinh(2016) là một trong số ít nghiên cứu đề cập tới khả năng tham gia vào CGTTC ởnhiềudạngthứckhácnhau,baogồm:xuấtkhẩu;bánhànghóachoDNcóvốnđầutư

nướcngồi;cóquanhệvớiđốitácnướcngồihoặcmuangunliệuđầuvàotừnước ngồi. Kết quảphân tích định lượng của tác giả này khẳng định DN có cả hoạt độngquốctếhóavàhoạtđộngĐMQTtronggiaiđoạnhiệntạicóxácsuấtcaonhấtsẽtiếp tục có hoạtđộng quốc tế hóa trong giai đoạn tiếp theo. Mặt khác, các DN có hoạt động quốc tếhóa hoặc thực hiện ĐMQT trong giai đoạn trước có xác suất tiếp tụccáchoạtđộngđótronggiaiđoạntiếptheolà50%,caohơn8%sovớinhữngDN

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

khơng có các hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động ĐMQT trong quá khứ lại khơngcótácđộngtớiquyếtđịnhquốctếhóacủaDN.Gầnđâyhơn,sửdụngdữliệutừTổng điều tra DNthường niên do Tổng Cục Thống kê tiến hành trong giai đoạn 2016 -2019,Hoangvàcộngsự(2021)phântíchchothấycáchoạtđộngđổimớicótácđộng tích cực đến

<i>xuất khẩu, đặc biệt là cường độ xuất khẩu (exportintensity).</i>

Nghiên cứu của Nam và cộng sự (2010) thuộc số ít nghiên cứu cung cấpbằngchứngvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớihoạtđộngxuấtkhẩucủacácDNViệtNam.PhântíchtrườnghợpcáchộsảnxuấttạilàngnghềLaPhùtrongnăm2006, Nam và cộng sự (2010)đã chỉ ra rằng các hộ sản xuất dệt may xuất khẩu thành cơngđềutrảiquaqtrìnhcảitiếnvềchấtlượngsảnphẩm,ápdụnghệthốngsảnxuấttích

hợptheochiềudọc(thayvìsửdụngcácnhàthầuphụ)vàứngdụnghệthốngsảnxuấtcơ giới hóa.Nói cáchkhác,các hộ sản xuất đã thực hiện kết hợp ĐMSP, ĐMTC và ĐMQT sảnxuất. Hoạtđộngđổi mới đa chiều này đã giúp các hộ sảnxuấtcó thể tiếp cận được vớithị trường ngoài nước. Tuy nhiên, tác động của hoạtđộngđổi mớiđachiềuđốivớikếtquảxuấtkhẩucủahộsảnxuấtchưađượcướclượngcụthể.

Theo tìm hiểu của NCS, hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện ước lượng tácđộng của việc kết hợp các hoạt động đổi mới khác nhau tới khả năng tham gia vàoCGTTC của DN Việt Nam.

<i><b>1.2.2. Cácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủa doanh nghiệp theo chiềusâu</b></i>

<i>1.2.2.1. CácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớinăngsuấtVềtácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichung,phầnlớnkếtquảnghiêncứuthực</i>

nghiệmủnghộcácmơhìnhlýthuyếtkhiđưarabằngchứngvềtácđộngdươngvàcó ý nghĩa thốngkê của đổi mới đối với năng suất của DN. Ví dụ, phân tích bộ dữ liệu gồm khoảng 1000DN ngành công nghiệp CBCT lớn nhất Mĩ trong giai đoạn 1957- 1977, Griliches (1986)khẳng định R&D có đóng góp tích cực vào tăng trưởng năng suất trong ngành sản xuấtcủa Mĩ trong cả hai thập niên 1960 và 1970. Các nghiên cứu sau đó trên số liệu DN Nhật,Mĩ, Pháp, Đài Loan cũng chokếtluận tương tự (Griliches và Mairesse, 1990; Hall vàMairesse, 1995; Wang và Tsai,2003).

Một trong những điểm hạn chế cơ bản của các nghiên cứu về đổi mới trong giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đoạncuốithếkỷXXlàviệctậptrungsửdụngchitiêuhayđầutưchoR&Dlàmthước đo đầu vào của

<i>đổi mới, và số lượng bằng sáng chế (patent) mà DN sở hữu để đo lường đầu ra của đổi</i>

mới. Trên thực tế, hoạt động đổi mới ở cấp độ DN bao gồm nhiều loại hình hoạtđộng khơng liên quan đến R&D như thiết kế, sản xuất thử, đào tạo nhân lực, nghiêncứu thị trường và đầu tư vào máy móc thiết bị (Brouwer và Kleinknecht, 1997). Dođó, các nghiên cứu tiếp nối đã có sự mở rộng về chỉ số đo lường đổi mới (VanLeeuwen và Farooqui, 2008; Polder và cộng sự, 2009; Lopez- Rodriguez vàMartinez-Lopez,2017).

Về mơ hình ước lượng, ngồi hàm sản xuất Cobb- Douglas truyền thống,Crépon, Duguet và Mairesse (1998) đề xuất mơ hình ba bước thiết lập mối quan hệgiữa đầu vào đổi mới, đầu ra đổi mới và năng suất (mơ hình CDM). Bước đầu tiênmơ phỏng quyết định của DN có tham gia vào các hoạt động đổi mới hay không vàquy mô đầu tư cho hoạt động đổi mới, nếu có. Bước thứ hai xác định hàm sản xuất

<i>với đầu vào tri thức (knowledge production function) trong đó đầu ra đổi mới là kết</i>

quảkếthợpcácđầuvàođổimớivàcácyếutốkhác.Trongbướcthứba,hàmsảnxuất Cobb-Douglashiệu chỉnh được sử dụng để mơ hình hóa tác động của đầu ra đổi mới lên năng suất. Mơhình CDM đã được các ứng dụng trong rất nhiều các nghiên cứu,cungcấpbằngchứngthựcnghiệmchothấyviệctạoracácsảnphẩmmớicótácđộng đáng kể nhấtđến năng suất của DN (Griffith và cộng sự, 2006; Mairesse và Robin, 2009; Musolesi vàHuiban, 2010; Mariev và cộng sự, 2022). Phân tích của Parisi, Schiantarelli và Sembenelli(2006) trên dữ liệu về các DN Ý cho thấy ĐMQT có tác động lớn đến năng suất. Các tácgiả này cũng chỉ ra rằng chi tiêu cho R&D có liên quan chặt chẽ đến xác suất DN giớithiệu một sản phẩm mới, trong khi chi tiêu vốn cố định (chi mua tài sản, máy móc) làmtăng xác suất áp dụngĐMQT.

Dùtácđộngtíchcựccủahoạtđộngđổimớiđốivớinăngsuấtđãđượcthừanhận rộng rãi, vẫn cónhiều bằng chứng cho thấy mối liên hệ này tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau. Ví dụ, khi so sánhtác động của đổi mới đột phá và đổi mới nâng cấp, Duguet (2006) cho rằng chỉ các đổi mới độtphá, xuất phát từ hệ thống tri thức phức tạp hình thành trong suốt q trình đổi mới sáng tạo củaDN, mới có thể làm tăng đáng kể năngsuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

NghiêncứucủaPeters(2008)trêndữliệuvềcácDNĐứctronggiaiđoạn2000-2003thôngqua mơ hình CDM hiệu chỉnh cho thấy các nỗ lực ĐMSP của DN cótácđộngtíchcựcđốivớinăngsuấtlaođộngvàtăngtrưởngnăngsuấtlaođộng.Trongkhi

đó,tácđộngcủaĐMQTtớinăngsuấtlaođộnglạikhơngđượckhẳngđịnhdokếtquả ước lượngkhơng có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu củaAlvarezvà cộng sự (2010) về các DN chếbiến-chế tạo tại Chile trong giai đoạn 1996-2003 cho thấy tác động của ĐMSP tớinăng suất của chỉ được ghi nhận hai năm sau khi DN tiến hành đổi mới.Ngượclại,ĐMQT có tác độngtíchcực tức thì và rõ ràng hơn tới năng suất của DN.Đềcậptớisựkhácbiệtgiữacácnhómngành,phântíchcủaMorris(2018)trêndữliệuDNnhỏvàvừatừ43quốcgiakhácnhauchothấytácđộngcủaĐMQTtớinăngsuất

<i>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiềuhay tác động tổng hợp của các</i>

hệbổsunggiữaĐMSPvàĐMQTgiúpcácnhàsảnxuấtthiếtbịgiatăngnăngsuất.Từ đầu thập niên2000, vai trò của các loại hình ĐMPCN được đề cập phổ biến hơn.NghiêncứucủaPoldervàcộngsự(2010)trêndữliệuDNHàLantronggiaiđoạn2002-

vớihoạtđộngĐMTC.TrêncơsởdữliệuvềđổimớicủacácDNThụyĐiểntronggiai 2012,nghiêncứucủaTavassolivàKarlsson(2016)chothấycácDNcósự

ĐMSPvàĐMQT).PhântíchtrườnghợpcủacácDNTâyBanNha,Hervas-Olivervàcộngsự(2015, 2016) cho thấy sự kết hợp giữa đổi mới công nghệ và ĐMTC cókhảnăngtácđộngtớinăngsuấtthơngquaviệcgiảmchiphílaođộngtrungbình,tăngnăng

lựcsảnxuất,tăngđộlinhhoạtcủaqtrìnhsảnxuấtvàtiếtkiệmngunliệu,năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tuy nhiên, việc kết hợp nhiều loại hình đổi mới có thể khơng hiệu quả trongmọi trường hợp. Ví dụ, Ballot và cộng sự (2015) phân tích cho thấy DN sẽ thu đượclợi ích về năng suất khi kết hợp ĐMSP với ĐMQT, ĐMSP và ĐMTC, nhưng lạikhơngđạtđượclợiíchtươngtựkhikếthợpcảbahìnhthứcđổimớinêutrên.Tương tự, nghiêncứu của Zhang (2022) trên dữ liệu về DNNVV Trung Quốc cho thấy việc kết hợpĐMSP với đổi mới chất lượng và/hoặc ĐMTC có thể giúp DN đạt năngsuấtcaohơn.Tuynhiên,việcápdụngđổimớichấtlượngvà/hoặcĐMTCmàkhôngthực hiện ĐMSPkhông giúp DN đạt năng suất cao hơn. Hiện tượng này có thể xuất pháttừnhữngđặctrưngriêngcủatừngngànhsảnxuất.Mặtkhác,việcthựchiệnđồngthời nhiều loại hìnhđổi mới có thể địi hỏi nhiều nguồn lực hơn khiến hoạt động này trở nên khó khăn và đắt đỏvới DN (Ballot và cộng sự,2015).

<i>ĐốivớitrườnghợpcủacácDNViệtNam,cácnghiêncứuhiệntươngđốithốngnhấtvề tác</i>

động tích cực của các hoạt động đổi mới đối với năng suất của DNViệtNam.NghiêncứucủaPhamvàHo(2017)trêndữliệuvềDNNVVViệtNamtronghai

Tác động của quá trình kết hợp nhiều loại hình đổi mớikhácnhau tớinăngsuấtcủaDNViệtNamchưađượcđềcậpphổbiến.KếtquảnghiêncứucủaCalzavàcộng

sự(2019)làmộttrongnhữngcơngbốđầutiênphântíchtácđộngđồngthờicủanhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

loạihìnhđổimớikhácnhauđốivớihiệuquảhoạtđộngcủaDNViệtNamsửdụngdữliệubảng quymô lớn. Cụ thể, dựa trên số liệu từ điều tra DNNVV trong ngànhcơngnghiệpCBCTtạiViệtNamtrongbanăm(2011,2013và2015),cáctácgiảnàyđãlựachọnsởhữuchứngchỉtiêuchuẩnquốctếlàbiếnđạidiệnchoĐMTCcủaDN.Kếtquả

ướclượngchothấycácDNtiếnhànhđồngthờiđổimớicơngnghệ(ĐMSP,ĐMQT) và ĐMTC(có chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế) đạt mức năng suất cao hơn so với DNcóĐMCNnhưngkhơngsởhữuchứngnhậntiêuchuẩnquốctế.Tuynhiên,nghiêncứu

doanhnghiệp.Phân tích trường hợp của ngành dược phẩm, Pisano (1997) gợi mởvề

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nghiệpCBCT Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy tác độngtíchcực của ĐMTT đối với hiệu quả tàichính của DN thông qua việc tăng cường hiệu quảtiếpcận thị trường củasảnphẩmmới.

DNtạicácthànhphốlớn,Nguyenvà cộng sự(2016)khẳng định tác độngtíchcựccủaĐMSPđối với lợi nhuận trên tổng tàisản.Ngượclại, phân tíchcủaNguyenvà cộngsự(2019)cho thấy ĐMSP và ĐMQT tác độngtíchcực tới thị phần nhưngkhơngtácđộngtớilợinhuận trêntổng tài sảncủacácDN.

Theo tìm hiểu của NCS, hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện ước lượng tácđộng của hoạt động ĐMĐC tới khả năng sinh lời của các DN Việt Nam.

<b>1.3. Các nghiên cứu về vai trò của nguồn lực bên trong và MTKD bên ngồiđốivớimốiquanhệgiữahoạtđộngđổimớiđachiềuvàsựpháttriểncủaDN</b>

Vai trị của các yếu tố bên trong và bên ngoài DN đối với mối quan hệ giữacáchoạt động đổi mới và sự phát triển của DN đã được ghi nhận trong một số nghiên cứu. Ví dụ, Coad và Rao (2008) cho rằng khơng phảiDN nào cũng có thể đổi mới thành công và tăng trưởng nhờ đổi mới bởi đây là hoạt động mang tính rủi ro cao và có độ trễ nhất định trướckhi DN có thể ghi nhận lợi ích kinh tế từ các kết quả đổi mới. Dựa trên kết quả hồi quy phân vị, Coad và Rao (2008) đã cho thấy đối với hầuhết các DN thuộc mẫu quan sát, tương quan giữa tăng trưởng doanh số và tính đổi mới (dựa trên chỉ số tổng hợp về R&D và bằng sángchế) là khá yếu. Tuy nhiên, đối với nhóm các DN đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tác động của hoạt động đổi mới tớităngtrưởngdoanhsốlạirấtmạnhmẽ.Gầnđâyhơn,phântíchcủaFarooqvàcộngsự (2021) đốivới khoảng hơn 200 DN Ấn Độ đã khẳng định tác động tích cực củahoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

độngĐMSPvàĐMQTđốivớithịphần,năngsuấtvàkhảnăngsinhlờicủaDN.Tuy nhiên, mứcđộ của tác động này có sự khác biệt rõ nét giữa nhóm DN lớn (trên 250 lao động) vànhóm DN có quy mô nhỏ hơn. Farooq và cộng sự (2021) cho rằng sự khác biệt này tớitừ việc các DN lớn với lợi thế về nguồn lực (tài chính) có thể dễ dàng hiện thực hóa cácý tưởng mới hơn so với các DN có quy mô nhỏ hơn. Chia sẻ quan điểm này,Kijkasiwat và Phuensane (2020) cho rằng yếu tố quy mơ có thể ảnh hưởng đến nhậnthức sáng tạo trong nội bộ DNNVV, từ đó định hình mức độ tác động của các hoạtđộng ĐMSP và ĐMQT tới doanh thu củaDN.

chỉrarằngcácDNcóthểhưởnglợitừkhikếthợpcáchoạtđộngĐMSP,ĐMQTvới hoạt độngĐMTT. Tuy nhiên, việc lựa chọn kết hợp các hoạt động đổi mới phi cơngnghệ(ĐMTTvàĐMTC)vàđổimớicơngnghệ(ĐMSPvàĐMQT)chủyếuđượcghi nhận ở cácDN có sức mạnh thị trường và nguồn lực nội bộ lớn. Theo đó, các DNcó lợi thế về nguồn lực cókhả năng hưởng lợi cao hơn từ các hoạt độngĐMĐC.

PhântíchtácđộngcủaĐMĐCtrongcácngànhcósựkhácbiệtvềtrìnhđộcơng nghệ, Leevà cộng sự (2019) phân tích cho thấy ĐMQT có tác động trực tiếp và tích cực đến kếtquả hoạt động của DN khi hoạt động này được thực hiện đồng thời với ĐMTC. Hiệuứng này có xu hướng mạnh mẽ hơn ở nhóm các DN thuộc ngành có trình độ cơng nghệthấp. Ngược lại, ĐMTT có vai trị điều tiết tích cực đối với tác động của ĐMSP lên hiệuquả hoạt động của các DN trong nhóm ngành cơng nghệcao.Nóicáchkhác,cácDNthuộcngànhcơngnghệsẽđượchưởnglợinhiềuhơnkhi thực hiệnkết hợp ĐMSP vàĐMTT.

Xem xét vai trị của mơi trường bên ngồi DN, phân tích của Prajogo (2016)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trên dữ liệu khảo sát từ khoảng 200 DN Úc cho thấy tác động tích cực của ĐMQTđốivớidoanhsố,lợinhuậnvàthịphầncủaDNcóxuhướngcaohơntrongđiềukiện cạnh tranhcao nhờ khả năng giảm chi phí và hình thành quy trình sản xuất khôngdễdàngbắtchướcbởiđốithủcạnhtranh.Ngượclại,ảnhhưởngcủaĐMSPđốivớihoạt động kinhdoanh bị suy yếu trong môi trường cạnh tranh cao. Tác động tích cực của ĐMSP đối vớihoạt động kinh doanh trở nên nổi trội hơn trong điều kiện mơitrườngkinhdoanhnăngđộng.Theođó,Prajogo(2016)khẳngđịnhviệcDNnênkếthợpcác

hoạtđộngĐMSPvàĐMQTđểcókhảnăngthíchứngtốtvớimơitrườngkinhdoanh mà tínhnăng động và cạnh tranh thay đổi liêntục.

Đề cập tới các góc độ khác nhau của mơi trường kinh doanh, nghiên cứu củaTandrayen-Ragoobur(2022)trênsốliệuDNtừ45quốcgiaChâuPhitronggiaiđoạn 2006-2020, cho thấy các DN có nhiều khả năng đổi mới trong một mơi trường ổn định về chínhtrị, khả năng tiếp cận tốt với nguồn điện và không gặp trở ngại trongtiếpcậntàichính.Từđó,việckếthợpĐMSPvàĐMQTcótácđộngtíchcựctớihoạt động xuấtkhẩu của DN.

ÁvàChâuPhi,OtsukavàSonobe(2018)chỉrarằnghoạtđộngđổimớiđachiều,hay sự kết hợpcủa nhiều hoạt động đổi mới như cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiếnquảnlýnộibộvàgiớithiệuhệthốngtiếpthịmới,diễnraởnhiềucụmcôngnghiệpở

ChâuÁ,nhưnglạikhôngdiễnraởtrườnghợpcáccụmcôngnghiệpvùngcậnSahara. Các tác giảnày cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc các DN tại Châu Á có thể tiếp cận nguồn nhânlực dồi dào hơn và khả năng học hỏi về công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến một cáchdễ dàng hơn từ các nước láng giềng. Trong khi đó,sựthiếuhụtnguồnnhânlựcvàkhảnănghọchỏigiớihạnkhiếncáccụmcơngnghiệp tại Châu Phikhó có thể thực hiện đổi mới đa chiều, vì thế cũng khơng có được sựpháttriểnmạnhmẽnhưtạiChâ.Nóicáchkhác,nguồnnhânlựcvànguồntrithức dồi dào bênngồi DN là lực đẩy quan trọng giúp các DN thực hiện các hoạt động ĐMĐC.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, vai trò của MTKD đối với các khía</i>

cạnhkhácnhautrongqtrìnhpháttriểncủaDNđãđượcđềcậptrongmộtsốnghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cứu của Phạm Thế Anh và Chu Thị Mai Phương (2015); Bach (2016), Ngơ HồngThảo Trang (2017c), Lê Thị Hồng Thúy và Hồ Đình Bảo (2020); Haschka và cộngsự (2022); Hồng Bảo Trâm và cộng sự (2023). MTKD cũng được chứng minh cótác động tới hoạt động đổi mới của DN (Vu và Hoang, 2021). Tuy nhiên, các nghiêncứunàychưađềcậptớivaitròđiềutiếtcủaMTKDđốivớimốiquanhệgiữađổimới và sự phát triểncủaDN.

<b>1.4. Khoảng trống nghiêncứu</b>

Từ các tổng hợp và phân tích nêu trên có thể thấy các bằng chứng về tác độngcủa đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN cịn ít và chưa thống nhất. Q trìnhkếthợpcácloạihìnhđổimớikhácnhaucógiúpDNgiatănghiệuquảhoạtđộnghay khơngdường như cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hình đổi mới mà DN lựa chọn, đặcđiểm của DN và cả khả năng tiếp cận nguồn lực bên ngoàiDN.

Đối với trường hợp của Việt Nam, các nghiên cứu về tác động của đổi mới đachiều tới sự phát triển của DN còn giới hạn ở một số điểm.

<i>Thứnhất,cácnghiêncứuhiệnnayvẫnchưaxácđịnhđượcmộtcáchđầyđủcác hình thức</i>

hoạt động đổi mới đa chiều của các DN Việt Nam. Do sự hạn chế của cácdữliệuđiềutraDNquymơlớn,cácnghiêncứuchủyếuđềcậptớiđổimớicơngnghệ,

baogồmĐMSPvàĐMQTmàítđềcậptớicáchoạtđộngđổimớiphicơngnghệnhư ĐMTC hayĐMTT. Các loại hình đổi mới này cũng thường được xem xét như các hoạt động đơn lẻmà chưa được thống kê, phân tích trong trường hợp DN lựa chọn kết hợp nhiều hoạtđộng đổimới.

<i>Thứ hai, các nghiên cứu tại Việt Nam hiện chủ yếu đánh giá tác động của các</i>

hoạt động đổi mới một cách biệt lập. Trong khi đó, sự kết hợp đa dạng các loại hìnhđổi mới đã được ghi nhận có khả năng tác động tới sự phát triển của DN tại một sốquốcgiakhác(AzarvàCiabuschi,2017;Hervas-Olivervàcộngsự,2015).Theohiểu biết củaNCS, công bố của Calza và cộng sự (2019) hiện vẫn thuộc số ít nghiên cứu phân tích tácđộng đồng thời của nhiều loại hình đổi mới khác nhau đối với hiệu quả hoạt động của DNViệt Nam. Nói cách khác, bằng chứng về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối vớisự phát triển của DN Việt Nam còn rất hạnchế.

<i>Thứ ba, các nghiên cứu về đổi mới tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung tìm kiếm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

và đo lường tác động của hoạt động đổi mới tới sự phát triển của DN mà chưa phântích, so sánh mối quan hệ này giữa các nhóm DN có sự khác biệt về nguồn lực bêntrong hay hoạt động trong các môi trường kinh doanh khác biệt. Theo đó, mối quanhệ giữa hoạt động đổi mới đa chiều và sự phát triển của DN thay đổi ra sao dưới tácđộng của các điều kiện bên trong và bên ngồi DN vẫn cịn là chủ đề bỏ ngỏ.

Do đó,luận án “Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự

<b>phát triển của doanh nghiệp Việt Nam” hướng tới mục tiêu tìm hiểu sâu hơn về</b>

cáchìnhthứcđổimớiđachiềuởcấpđộdoanhnghiệpvàphântíchtácđộngcủahoạt động đổimới đa chiều tới sự phát triển của DN ViệtNam.

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG 1</b>

Chương1đãtrìnhbàytổngquancáccơngtrìnhnghiêncứuvềtácđộngcủahoạt động đổimới đa chiều tới sự phát triển của DN. Nội dung chương 1 đã tổng hợp và so sánh cácnghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về: sự tồn tại và các loại hìnhđổimớiđachiều;tácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàhoạtđộngđổimớiđa chiều nóiriêng tới sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của DN; và vai trò của các nguồn lựcbên trong và MTKD bên ngoài DN đối với mối quan hệnày.

Theo đó, luận án chỉ ra sự thiếu vắng các thống kê, phân tích về các loại hìnhhoạtđộngĐMĐCkhácnhaumàDNViệtNamđãvàđangthựchiện.Bằngchứngvề tác độngcủa các hoạt động ĐMĐC đối với sự phát triển của DN Việt Nam cũng cịnrấthạnchế.Ngồira,chưacónhiềunghiêncứuthựchiệnđốisánhtácđộngcủahoạt động đổimới nói chung và ĐMĐC nói riêng tới sự phát triển của các nhóm DN có sự khác biệtvề nguồn lực bên trong hay hoạt động trong các MTKD khácbiệt.

ántậptrungkhaithácvàtìmkiếmbằngchứngbổsungkhixemxétmốiquanhệgiữa hoạt độngĐMĐC và sự phát triển của DN ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔIMỚI ĐA CHIỀU TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP2.1. Kháiniệmvàđolườnghoạtđộngđổimớicủadoanhnghiệp</b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm đổimới</b></i>

<i><b>Đổi mới(innovation) đã được đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học.</b></i>

NghiêncứukinhđiểncủaSchumpeter(1934)đãđitiênphongtrongviệckhẳngđịnh vai trò củahoạt động đổi mới ở cấp độ DN đối với sự phát triển của bản thân DN và tăng trưởngkinh tế nói chung. Theo ông, “đổi mới” là “sự kết hợp mới”

Nóicáchkhác,đổimớilàmộtqtrìnhtrongđócácdoanhnhânsửdụngcácýtưởng mới để đưa racác phương thức mới kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh đểtạo ra các sản phẩm dịch vụ vì mục tiêu lợinhuận.

Xuất phát từ lập luận trên, các nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều định nghĩa khácnhauvềđổimới.Vídụ,D’Aveni(1994)chorằngđổimớilà“qtrìnhDNpháttriển các sản phẩm,dịch vụ, quy trình hay hệ thống quản lý mới để đáp ứng các yêu cầu do sự thay đổi của môitrường kinh doanh, công nghệ hay mô hình cạnh tranh”. Gầnđây,đổimớiđượcđềcậpmộtcáchtrừutượnghơn.Vídụ,HisrichvàKearney(2014) cho rằng đổimới “là một q trình tạo ra và giới thiệu một cái gì đó mới, độc đáo hoặc tiên tiến với mụcđích tạo ra giá trị hoặc lợi ích”. Dù có sự khác biệt nhất định về góc độ tiếp cận và thuậtngữ, các khái niệm trên đều thống nhất khi nhìn nhậncác hoạt động đổi mới của DN trước hết phải có tínhmới. Q trình này có thể bắt đầu từ một ý tưởng và được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên,chúng đều hướng tớiviệc sản phẩm hay dịch vụ được đưa thị trường, hay thương mại hóa thành cơng (Gilbert, 2006; Hisrich và Kearney,2014).

TheoSổtayOslodoOECDcôngbốnăm2005,đổimớiđượchiểulà“việcthực hiện một sảnphẩm mới hoặc được cải tiến đáng kể (hàng hóa hoặc dịch vụ), hoặc quy trình, phươngpháp tiếp thị mới hoặc phương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơilàm việc hoặc quan hệ bên ngoài DN”. Trong lần cập nhậtmớinhấtvàonăm2018,OECDđềcập“Đổimớilàmộtsảnphẩmhoặcquytrìnhmới

hoặcđượccảitiến(hoặcsựkếthợpcủachúng)khácbiệtđángkểvớicácsảnphẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hoặc quy trình trước đây của đơn vị và đã được cung cấp cho người dùng tiềm năng(sản phẩm) hoặc được đơn vị đưa vào sử dụng”. Như vậy, thay vì bốn loại hình đổimới, khái niệm đổi mới trong Sổ tay Oslo 2018 chỉ đề cập tới đổi mới sản phẩm vàđổi mới quy trình sản xuất- kinh doanh.

Lựa chọn tiếp cận tương tự như Sổ tay Oslo 2018, Ngân hàng Thế giới, trongbáo cáo Đổi mới sáng tạo cho các quốc gia đang phát triển Đơng Á, đề xuất địnhnghĩađổimớisángtạolà“sựtíchlũykiếnthứcvàthựchiệncácýtưởngmới”(Cirera và cộng sự,2021). Tuy nhiên, báo cáo của Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh rằng đổi mới sáng tạo không

<i>chỉ là các phát minh (invention)- thể hiện những bước tiếnmạnh</i>

mẽvềcơngnghệ,màcịnbaogồmcáchoạtđộngphổbiếnvàápdụngcáccơngnghệ và thực hànhSXKD hiện có nhằm mang đến những cải tiến đáng kể trong cách các DN sản xuất hoặcvận hành. Tiếp cận này được cho là phù hợp với trường hợp củacácquốcgiađangpháttriểndophầnlớnDNtạicácquốcgianàycònhạnchếvềnăng lực đổi mới,chưa thể tạo ra các bước đột phá mở rộng ranh giới côngnghệ.

TạiViệtNam,theo Điều 3, Luật Khoa học vàCôngnghệ2013,đổi

nghệ, giảiphápquảnlýđểnâng caohiệuquảphát triểnkinhtế - xãhội,nâng cao năngsuất,chấtlượng,giátrịgiatăngcủasảnphẩm,hànghóa”.Thuậtngữđổimớisángtạo(ĐMST)đượcđềcậptrongLuậtKhoahọcvàCơngnghệ2013khátươngthíchvớicáckháiniệmđượcD’Aveni (1994)hayHisrichvàKearney (2014)đềxuấtnhưng lại có gócđộtiếpcận

kháiniệm“đổimới”theoSổtayOslo2018nhấnmạnhtớikếtquảcủađổimới(sảnphẩm,quytrìnhmớihoặcđược cải tiến)và mơtảnhững nội hàm của kếtquảđổi mới này (cósựkhác biệtđángkểvớisảnphẩmhoặcquytrình trướcđó;vàđã đượccungcấp hoặc sửdụng). Trong khiđó,khái niệm “đổimới sáng tạo” theo LuậtKhoahọc vàCơngnghệ 2013 tậptrunghơntớiqtrìnhthựchiệnđổimớivàmụctiêucủaqtrìnhnày.

Hiện nay, thuật ngữ “đổi mới sáng tạo” được sử dụng phổ biến hơn trong cácvănbảnquyphạmphápluậtvàthôngtinđạichúngtạiViệtNamnhằmtránhsựnhầm lẫn với khái

<i>niệm “Đổi mới” (Renovation) dùng để chỉ chính sách cải cách kinh </i>

tế-xãhộitoàndiệnđượctiếnhànhtừsauĐạihộiđạibiểuĐảngCộngsảnViệtNamlần

</div>

×