Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 137 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CẢM ƠN
“rước iên Tơi xin bảy t lịng biết ơn của mình tới các Thầy/cô là giảng viên<small>thuộc bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy Lợi vì sự chỉ</small>bảo của cúc Thầy/cơ trong suốt q trình học tập và hồn thiện các kiến thức chun
<small>mon của tôi tại lớp 24QLXD21-CS2.</small>
<small>Tôi xin biy t lông biết ơn sâu sắc tới TS, Lê Trung Phong & PGS.TS NguyễnTrọng Hoan. Các Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh và cung cắp những</small>
kiến thức khoa học cằn thiết cho Tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
<small>‘Toi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn dng nghiệp, các Anh/chị làm việc tại</small>
các Công ty, Ban quản lý huyện, Cơ sở ban ngành trên địa bản tỉnh Đồng Nai đã nhiệttình giúp đỡ trong quá trình khảo sắt th thập dữ liệu cung cắp cho việc nghiền cứu
<small>Cuối cùng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn</small>
bề đã ln ủng hộ, giúp đỡ, động viên tôi tong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
<small>thành luận văn.</small>
<small>Vi thời gian nghiên cứu cũng như kiến thúc có hạn. Trong khi vẫn đề n</small>
cứu rộng và phức tạp chắc chin không trinh khỏi những thiếu sỏi. Rét mong nhận<small>được sự góp ý chia sẻ của quý Thây/cô cũng như quý đồng nghiệp, bạn bẻ người thân.</small>quan tâm đến lĩnh vực quản ý xây dựng để đề tải nghiên cứu được hoàn thiện hơn
<small>Tác giả</small>
Nguyễn An Dịnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
<small>LỜI CAM KET 1LOI CAM ON 2Mo ĐÀU lơL TÍNH CAP THIẾT CUA DE TAL 10II MỤC TIEU NGHIÊN CUU CUA DE TAL "1 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐẺ TÀI. "</small>
<small>3.1 Đổi tượng nghiên cứu "</small>
<small>'CHƯƠNG 1. TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY</small>
<small>DUNG DẪN DỰNG VÀ CƠNG NGHIỆP. B</small>
<small>1.1, Chất lượng cơng tn xây dụng dân dụng và công nghiệp. =11.1 Giới iu chung về chất lượng 8</small>
<small>1.1.2 Chất lượng các công rink vậy đựng "</small>
<small>1.1.3 Một số nhân tổ tác động đến chất lượng cơng mình xây đựng 21</small>
<small>L2. Quản lý chit lượng cơng ình xây dựng din đụng và công nghiệp. 261211 Kh nig v8 quan cất hme, +61.2.2 Căng trình xây dụng và guy trình xây đựng tắng qt cơng trnh xá dang 2612.3 Khối niềm về quản lý chất lượng công trình xdy den. 281.2.4 Cá chữ hệ vd vài các chủ tế lien quam độn gun Bch agg tình xây dng 29</small>
<small>L3 Hình thức quản ý chất lượng xây đựng ở Việt Nam và một sb nuốc trên th giới 33</small>
<small>1.3.1 Hình thúc quản lý eh home xy đong ở 6 made ten thé gii 3</small>
<small>1.3.2 Hình thúc gun chủ lượng x ng ở Vide Nam 36</small>
<small>1.4 He thông quản lý chất lượng trong ngành xây dựng hiện nay 39</small>
<small>1-41 HỆ thẳng quản lý chất lượng tạ các đoanh nghiệp 39</small>
<small>14.2 Hệ thing quản lý nhà nước về chất lượng công rink sây đựng 2KE LUẬN CHƯƠNG 1 “4CHVONG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC QUY TRÌNH QUAN LY CHAT LƯỢNG DOI VỚI</small>
<small>"NHÀ THẤU THỊ CÔNG. 45</small>
<small>2.4. Cơ sở lý hận về quản lý chấlượng cơng tình xây dụng “</small>
<small>2.11 Cơ sở khôn học về quản ýchất lượng công trình xây dưng 45</small>
<small>2.2 Cơ sở pháp l nhà nước quân 1 về chỗ lượng công wink xây đơng 462.1.3 Newsén ắc chung ong quân lý chit lượng công trnh xay dang. “</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2.4 Phân định trách nhiệm quân lý chất lượng cổng trinh xây deg. 48</small>
<small>2.15 Ấp dung any chuẩn KS thuật, tiêu chuẩn ong loạt động du te wy de, 49</small>
<small>2.1.6 Trinh ue quân lộ cất lượng thi công xy dg 502.1.7 Quin ý chất lượng cơng tình tong cơng tie Kho sắt thi. hi công 50</small>
<small>22, Các yếu tổ ảnh hưởng dn chit lượng thi cơng cơng tình xây dựng “2.1 Neuen nhân giá dây 53</small>
<small>2.22 Nguyên whan trục tận “</small>
<small>2.3 Các yu tổ ảnh hướng đến chắc lượng cơng tình và quản 1ý chit lượng cơng ình 5s</small>
<small>2.3.1 Các vắt tổ ảnh hưởng đỗn che gms công tin “2.32 Các xắu sở ảnh hưởng dn cơng tóc quản lý chết lượng cơng nh 5624, Vai rd va tách nhiệm của nhà thẫu rong quan lý cit lương cơng tình )25 Phương pháp phin ích, kháo sắt, đều tr số hiệu si</small>
<small>2.5.1 ĐỀ là, mơ hình nghiên cứu 62.5.2 Phương pháp nghiên ctw vã xây đơng thang do rong SPSS. “</small>
<small>2.5.3 Phân tích và xử lý lê quả shu được từ phần mém SPSS 32 “KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 1</small>
<small>'CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CƠNG.</small>
<small>“CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DAN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CO PHAN XÂYDUNG SỐ 2 DONG NAL T9</small>
<small>3.1. Tổng quan về mơ hình hoạ động của Cơng ty Cổ Phin Xây Dựng Số 2 Đồng Nai ”</small>
<small>3111 Giới thiệt tổng quan vẻ công t Cé phn xáy dụng số 2 Đồng Nai 1</small>
<small>5.1.3 Chức năng nhiện vụ của các phòng ban 0</small>
<small>532. Phân ích thực trang các quy tri quản lý eit lượng dang được áp dung tai Công ty C8 Phin</small>
<small>XXây Dựng Số 2 Đẳng Nai cS)</small>
<small>3.2.1 Nau lực về quan lý của Cong ty 33.2.2 Nguẫn lục máy móc thế bị của Công tự 2</small>
<small>3.23 Newin lực vài chin ea Công tr 90</small>
<small>3.24 Nguẫn lực về nhân lực cia Công tự 92</small>
<small>3.2.5 HG thing quản lý của Công s“</small>
<small>5.26 Phần môn mơ hình đp đụng tại Cơn 963.2.7 Thể ch chính sách của nhà nước, của Công 2 m533. DE xuấ giải pháp nâng cao hiểu quả quản lý chất lượng hi công công inh xây đựng dân dụng</small>
<small>‘i công nghiệp của Công ty Cổ Phin Xây Dựng Số 2 Đẳng Nai %3.31 Năng cao nguẫn lực vẻ quân lý cho Công ty 98</small>
<small>3.3.2 Nang cao ngưn lục máy mác his bj cho Côn t re</small>
<small>3.3.3 Nông cao mguin lục vi chin cho Công 1s</small>
<small>3.34 Nang cao về nguồn nhân lực cho Công</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>3.3.5 Ning cao vé nhận thức thực hin hệ thng quản lý cho Công</small>
<small>3.3.6 Nâng cao về phần mỗn, mơ lình áp đụng cho Cơng y</small>
<small>KET LUẬN CHƯƠNG3KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ</small>
<small>“TÀI LIỆU THAM KHẢO</small>
<small>tạo133</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1 Nhà Quốc hội
<small>Hình L2 Keangnam Hanoi Landmark TowerHình L3 Bitexco Financial Tower</small>
<small>Hình 1.4 Trung tim hình chính Bình Dương</small>
Hình 1.5 Trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Ba TrưngHình 1.6 Trường Mam non Vườn Xanh, quận Nam Từ Liêm.Hình L7 Sap nhịp dẫn Cầu Cin Thơ
Hình 1.8 Sơ đồ - Các nhân tố tác động đến chất lượng cơng trình xây dựng.
<small>Hình 1.9 Sơ đồ mơ hình quản lý CLCT xây dựng tại Việt Nam</small>
<small>Hình 2.1 M6 hình nghiên cứu</small>
<small>Hình 2.2 Biểu đồ cơ cầu d6i tượng theo Đơn vị khảo sát</small>
<small>Hình 2.3 Biểu dé cơ cấu đối tượng theo Kinh nghiệm làm việcHình 24 Biểu đồ cơ cu đối tượng theo Vị tt lim việc</small>
<small>Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu đối tượng theo Dự án</small>
Hinh 2.6 Biểu đồ cơ cầu đối tượng theo tin trang nhận định về quản lý chit lượng
<small>cơng trình</small>
Hình 2.7 Biểu đồ tin số của phần dư chun
Hình 2.8 Biểu đồ P — plot của hồi quy phần dư chuẩn hóaHình 3.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chúc của Cơng ty
<small>Hình 3.2 Sơ đồ tổ chúc hiện trường</small>
<small>Hình 3.3 Yêu cầu trich nhiệm đối với Ban chỉ huy cơng trìnhHình 3.4 u cầu đổi với bộ phân quản lý chất lượng</small>
Hình 3.5 Yêu cầu đối với Giám sắt kỹ thuật cơng tìnhHình 3.6 Quy trinh hệ thống quản lý chất lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC BẰNG BIÊU VÀ PHỤ LỤC
<small>Bing 2.1 Yếu tổ Đơn vị công tácBảng 2.2 Yếu tổ Kinh nghiệm làm việcBảng 2.3 Yếu tổ Vị tí làm việc</small>
4 Yếu tổ Dự án
<small>Bang 2.5 Kiểm tra độ lệch chuẩn.</small>
<small>Bảng 2.6 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach's alpha nhóm 1Bang 2.7 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach's alpha nhóm 2</small>
Bang 2.8 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach's alpha nhóm nhân tố khác
<small>Bảng 2.9 Kiém tra lại độ tin cậy Cronbach's alpha nhóm nhân tổ khácBảng 2.10 Bảng xem xét sự thích hợp của phân ích nhân tổ</small>
<small>Bảng 2.11 Bảng tổng phương sai trichBảng 2.12 Nhóm nhân tổ sau khi đã xoay"</small>
<small>Bảng 2.13 Bảng Xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tổ nhóm biển phụ thuộc.</small>
Bảng 2.14 Bảng tổng phương sai trích nhóm biến phụ thuộcBảng 2.15 Nhóm nhân tổ phụ thuộc
<small>Bảng 2.16 Bảng tạo biển đại điện cho các nhóm,Bảng 2.17 Bảng tương quan Pearson</small>
Bảng 2.18 Phân tích hồi quyBảng 2.19 Kết qui kiểm định F
<small>Bảng 2.20 Kiểm định Sig, Vif hệ số hồi quy.</small>
Bảng 3.1 Bing kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh của Công ty những năm gin
Bảng 32 : Cơ cfu tổ chức ao động Công ty cổ phần xây dựng số 2 Đồng Nai
<small>Bảng 3.3 Quy trình giai đoạn chuẩn bị thi cơngBảng 3.4 Quy trình giai đoạn chuẩn bị mặt bằng</small>
Bảng 3.5 Giai đoạn chuẩn bị - quy trình thi cơng phần móng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3.6 Quy tinh thi công phần mồng
<small>Bảng 3.7 Quy tinh thi công ép coe</small>
Bảng 3.8 Quy tinh thi công phn khung
<small>Bảng 3.9 Quy trình thi cơng hồn thiệnBảng 3.10 Trách nhiệm của bộ phận QA/QC</small>
Bảng 3.11 Các giải đoạn lip đặt vấn khuônBảng 3.12 Các giải đoạn lắp đt cốt thếp
<small>Bảng 3.13 Các giai đoạn đồ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">CÁC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ
<small>Quan lý dự án.</small>
Chủ đầu tư
“Quản lý nhà nước<small>Chất lượng cơng trình</small>
<small>Tự vấn giám sát</small>
<small>“Cơng trình xây dựngĐầu tư xây dựng</small>
Tự vẫn quản lý dự án
<small>Hoạt động xây dựngDoanh nghiệp xiy dựngDoan nghi</small>
Hệ thông quản lý chấ lượngTu vấn giấm sat
<small>Cấn bộ kỹ thuật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">MỞ DAU
1. TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI.
- Trong những nim gần đây khi nước ta bit đầu hội nhập kinh tế quốc <sub>(WTO,</sub>
<small>APEC, FTA,...) diện mạo đất nước ngày cảng không ngừng đổi mới. Đời sống kinh tế</small>
<small>của người dân ngày cảng được cải thiện, Củng với sự phát triển không ngừng của các.</small>ngành nghề kinh tế, Kéo theo đó là sự mọc lên của các cơng tình xây dựng dân dụng
<small>và công nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất</small>
<small>nước. Với quá trình hịnhập kinh tế quốc tế, cùng sự phát triển khơng ngừng của cácdoanh nghiệp đó là sự cạnh tranh phát triển giữa các công ty trong lĩnh vực xây dựng ởtrong nước và quốc tế. Một trong những yếu tổ cạnh tranh của các doanh nghiệp tronglĩnh vực xây dựng không chỉ là quy mồ, inh chất công tình mà cịn là chất lượng</small>
cơng trình xây dựng, Đây là một nhân tổ rất quan trọng, quyết định đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp hoại động trong linh vực xây dựng. Do dé tằm quan trong củacông tác quản ý chất lượng cơng trình là vơ cũng to lớn. Trên thực tẾ hiện nay đã xâyra khơng ít sự cổ iên quan tỏi chất lượng công trinh xây dựng mà hậu qua của chúng
<small>là v6 cùng to lớn, không thể lường hết được chẳng bạn như : Sập giàn giáo ở khu công</small>
<small>Formosa (Hà Tinh), rơi vận thăng tại tịa nhà Lilama (Hà Nội), đỗ sập.</small>
<small>thi cơng đường sit trên cao, sập giản giáo chung cư 16 thtại dự án của Mường</small>
<small>“Thanh thuộc dự án Thanh Ha Cienco 5..., gây thiệt hại khơng nhỏ cho gia đình, nhà</small>
<small>nước và xã hội. Tới năm 2017 ngành xây dung có hơn T0.000 doanh nghiệp lớn nhỏ,</small>
<small>chiếm tới 10% lục lượng lao động của cả nước, Tuy nhiên, số vụ tai nạn lao động và</small>
số người thiệt mạng do tai nạn lao động trong ngành xây dựng chiếm tới 1/3 tổng số
<small>vụ tai nạn ở tắt cả các ngành nghé. Do đó vấn đề đặt ra ở đây là cơng tác quản lý chất</small>
lượng cơng đó cho thấy cất<small>xây dựng. Di lượng cơng trình, sản phẩm xâydựng cin tip tục được quan tâm, đẩy mạnh trong mọi khâu của quá trinh đầu tư xây</small>
dựng cơng trình. Những doanh nghiệp cịn chưa thực sự quan tâm, chưa biết đến lợi
<small>ích cơ bản, lâu dii mi cuộc vận động mang lại trong việc hỗ trợ tăng cưởng khả năng</small>
<small>cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tin của doanh nghiệp.</small>
trên thị trường cin có chuyển biển về nhân thức, xây dựng chiến lược phát tiển doanh
<small>nghiệp trong đó có chiến lược về phát iển nâng cao chất lượng sản phẩm, oi sự thỏa</small>
mãn của khách hing a sự tổ ti của doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">~ Công ty Cổ Phin Xây Dựng Số 2 Đồng Nai là một trong những doanh nghiệp đãkhẳng định được uy tín, chất lượng qua các cơng trình xây dựng. Bên cạnh nhữngthành tru đạt được vẫn edn tồn tại một số vin dé trong q trinh quản lý chất lượngcơng trình xây dựng, vi vậy Tôi quyết định chọn dé tải “Nâng cao hiểu quả quản lýchất lượng thi cơng cơng trình xây dựng dn dụng và công nghiệp tại Công ty C6Phin Xây Dựng Số 2 Đồng Nai". Để tìm hiểu nghiên cứu về công tác quản lý chấtlượng tai Công ty, cũng như để xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện, ning cao cơng,tác quản lý chất lượng xây dựng của Công ty, cũng như khắc phục những bắt cập, hạn
TL. Myc TIEU NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI.
~ Dua ra giải pháp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng.dân dụng và cơng nghiệp của Công ty Cé Phần Xây Dựng Số 2 Đồng Nai. Từ đó ning
<small>cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng trên địa bản.</small>
HH. DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐÈ TÀI.
<small>3.1 Đắi tượng nghiên cứ</small>
~ Nghiên cứu hoạt động của Công ty Cỏ Phần Xây Dựng Số 2 Đồng Nai trong lĩnh vựccquản ý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp,
<small>3.2 Phạm vĩ nghiên cứu:</small>
<small>~ Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích q trình quản lý chất lượng thi cơng các</small>
sơng tình dân dụng trén địa bản tinh Đồng Nai của Công ty Cổ Phin Xây Dựng Số 2
<small>Đồng Nai đã và đang thực hiện</small>
IV. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU.4.1 Cách tiếp cận
~ Tìm hiểu các văn bán pháp luật liên quan đến chất lượng cơng trình xây dựng, tinhhình quản lý chất lượng thi công công tinh dân dụng và công nghiệp tại Công ty C6Phin Xây Dựng Số 2 Đẳng Nai
<small>- Điền tra, khảo sắt thục tim higu các yếu t tác động đến chất lượng cơng trình:</small>
<small>4.2 Phương pháp nghiên cứu</small>
~ Nghiên cứu tổng quan lý thuyết và thực tỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>- Nghiên cứu, phân tích và tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá hiện trạng quản lý</small>
<small>sơng trình hiện nay tại dự án;</small>
xuất các giải pháp khắc phục tổn tại trong <small>ig tác quản lý chất</small>
<small>lượng thi cơng cơng trình dan dụng va cơng nghiệp,</small>
<small>V. KET QUA ĐẠT DƯỢC.</small>
<small>- Hệ thống, cơ sở lý luận về quản lý chất lượng phục vụ cho quá trình đánh giá chất</small>
<small>lượng các cơng trinh xây dựng dân dụng và cơng nghiệp trên địa bản.</small>
<small>~ Cổ cái nhìn tổng quan về công tác quản lý chất lượng và quan lý chất lượng các cơng</small>trình cơng trình xây dựng dân dung và công nghiệp tại công ty cỗ phần xây dựng số 2Đồng Nai
= Nâng cao hiểu quả quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng dân dụng và
<small>công nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng Số 2 Đồng Nai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CHUONG 1. TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG THỊ CƠNGCONG TRÌNH XÂY DUNG DAN DUNG VÀ CÔNG NGHIỆP.
<small>h xây dựng dân dụng và công nghỉ</small>
11. Chất lượng công
<small>LH.</small> ới hiệu chung về chất lượng.
= Chất lượng là gi : "Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa
<small>"khác nhau, và cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tuy theo đối tượng sử dung,</small>
<small>từ "chất lượng” có ý nghĩa khác nhau. Theo một số chuyên gia về chất lượng,</small>
<small>"Chất lượng là sự phủ hợp với nu cầu" (theo Juran - một Giáo sư người Mỹ). [1]</small>
= "Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định” Theo Giáo
<small>sư Crosby. [2]</small>
<small>Theo Giáo.</small>
<small>hắt lượng là sự sự thoả mãn nhủ cầu thi trường với chỉ phí thấp n</small>
<small>sur người Nhật ~ Ishikawa, (3</small>
<small>~ Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa</small>
<small>ra định nghĩa sau:</small>
+ Chất lượng i khả năng ota tập hợp các đặc tính của một sin phẩm, hệ thống hay
<small>quế trình để dp ứng các yêu cầu của khich hàng và các bên có liên quan’. Ở đây yêu</small>
sẵu là các như cầu và mong đợi được công bổ, ngụ ý hay bit buộc theo tập quần,
<small>Tir định nghĩa trêntarútra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng:</small>
<small>+ Chất lượng la khẩi niệm đặc trưng cho khả năng thoả min như cầu của khich hing.Vi vậy, sản phẩm hay dich vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thi bị</small>
coi là kém chất lượng cho dù tình độ cơng nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu dinữa. Dinh giá chất lượng cao hay thấp phải đồng trên quan điểm người tiêu đồng.<small>“Cũng một mục đích sử dụng như nhau, sin phẩm nào thoả man nhu cầua ding cao</small>hom thi có chất lượng cao hơn.. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà
<small>chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của minh,</small>
<small>+Ðee + mà nhụ cầu luôn luôn biến độnglượng được đo bởi sự thỏa min nhu cànên chit lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gin, không gian, điều kiện sửdụng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>+ Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét mọi đặc tính</small>
của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ th. Các nhủ cầu nàykhông chỉ từ phia khách hàng ma cỏn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu.
<small>mang tính pháp chế, nhủ cầu của cộng đồng xd hội</small>
<small>+ Nhu cầu có thé được cơng bổ rõ rằng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng cũng,</small>
<small>có những như cầu khơng thé migu tả rõ rằng, người sử dụng chỉ có thé cảm nhận.chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong q trình sử dụng.</small>
+ Chit lượng khơng chỉ là thuge tính của sản phẩm, hing hóa mi ta vẫn hiểu hingngày. Chất lượng có thé áp dung cho một hệ thống, một quá nh.
<small>~ Khái niệm chất lượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. RO ràng khi</small>nổi đến chit lượng chúng ta không thé bo qua các yếu t giá cả và địch vụ sau khỉ bản,
<small>vấn để giao hàng đúng lúc, đóng thời hạn đó là những yêu tổ mà khách hàng nào cũng</small>
<small>quan lâm sau khi thấy sản phẩm ma họ định mua thỏa mãn nhu cầu của ho.</small>
<small>~ Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng khơng phải là một kết gia ngẫu nhên nó là</small>
kết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau. Muồn đạtđược chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng din các yếu tổ nà. Hoạt<small>động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Phải có hiểu</small>biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mối giải quyết
= Quin lý chất lượng đã được ấp dụng trong mọi ngành công nghỉ
sin xuất ma trong mọi lĩnh vực, trong mọi loi hình công ty, gui mô lớn đến qui mônhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay khơng. Quản lý chất lượng đảm.bảo cho công ty làm ding những việc phải làm và những việc quan trọng. Nếu các
<small>công ty muốn cạnh tanh trên thị trường quốc t, phải tìm hiễu và áp dung các khái</small>
niệm về quản lý chất lượng cổ hiệu quả
~ Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một
<small>tổ chức về chất lượng</small>
<small>+ Việ định hướng và kiểm soát vỀ chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục</small>
tiêu, hoạch định, kiểm sốt, đảm bảo và cải tiển chất lượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">1.L2 Chất lượng các cơng trình xậy dựng.
~ Chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các đặc tinh kỳ thuật của cơng trình xây.
<small>dmg được xác định thơng qua kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, kiém định tha man các</small>
<small>yêu cầu về an toàn, bn vững, kỹ thuật, mỹ thuật của cơng tình và phủ hợp với thi</small>
<small>sác quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy địnhcủa pháp luật có liên quan.</small>
~ Quan niệm hiện đại về chất lượng công tnh xây đựng : Thơng thường, xét từ góc độbản than sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sin phẩm xây dựng, chit lượng cơng<small>trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các.</small>
<small>tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an tồn trong khai thác, sử</small>
<small>dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tinh thời gian (tha gian phục vụ của cơng trình)</small>
<small>~ Rộng hơn, chất lượng cơng tinh xây đựng cơn có thể và cần được iễu khơngtừsưe độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thy sản phẩm xây dựng mà cịn cảtrong q trình hình thành sin phẩm xây dựng đó với các vin đểsn quan khác. Mộtsố vấn đề cơ bản trong đó là</small>
+ Chất lượng cơng trình xây đựng cần được quan tâm ngay từ trong khi hình thành ýtưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự ân, đến khảo sắt, thiết kể, thisông... đến giai đoạn khai thie, sử dụng và đỡ bỏ cơng trình sau khi đã hết thời hạn
<small>phục vụ. Chất lượng cơng trình xây dựng thể hiện ở chit lượng quy hoạch xây dựng „</small>
<small>chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản</small>
vẽ thiết kể.
<small>+ Chất lượng cơng trình tổng thể phải được bình thành từ chất lượng của ngun vật</small>
<small>cơng trình;</small>
ấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định"nguyên vậtliệu, cầu kiện, máy móc thiết bị mã cịn ở quả trình bình thành và thực hiện<small>sắc bước cơng nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ cơng nhân, kỹ sơ</small>
<small>lao động trong q trình thực hiện các hoạt động xây dựng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">+ Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng.
<small>cơng trình mà cịn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân,kỹ sư xây dựng;</small>
<small>+ Tỉnh thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể phục vụ</small>
<small>mã cơn ở thời hạn phải xây dựng và hồn thành, đưa cơng trình vào khai thác, sử</small>
<small>+ Tính kính tế khơng chi thé hiện ở số tiễn quyết tốn cơng trình chủ đầu tư phải chỉ</small>
<small>trả mả cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt</small>
<small>động và dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng</small>
<small>+ Vấn dé mơi trường: cin chú ý khơng chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố.</small>
môi trường mà cả các tác động theo chiễu ngược lạ, tức là tác động của các yếu tổ
<small>môi trường tới q trình bình thành dự án</small>
<small>“Chất lượng các cơng trình xây dụng ở việt nam hiện nay</small>
<small>- Từ năm 2001 đến nay, cùng với nền kinh tế cả nước trên đã phát riển mạnh và hội</small>
<small>ngành Xây dựng đã tổ</small>chức thực hiện có higu quả các chiến lược, Quy hoạch và KẾ hoạch phát iển đi hạnnhập sâu hơn, rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thé gi
<small>trong các lĩnh vực của Ngành như: Dinh hướng quy hoạch tong thé phát triển các đô.</small>thị Việt Nam đến năm 2025, tim nhìn đến năm 2050; ChiẾn lược phát triển nhà ở đến
<small>năm 2020, tim nhìn đến năm 2030; Quy hoạch xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm,</small>
<small>vùng tỉnh và các đô thị: Quy hoạch tổng thé phát triển VLXD, xi măng, cũng với các</small>
Chiến lược, định hướng về cắp nước, thốt nước, quản lý chất thải rắn đơ thị...rễn
<small>phạm vì cả nước với mục tiêu đảm bảo sự phát trig ngành Xây dựng dip ứng yêu cầu</small>
phát tiển kinh ế - xã hội của đắt nước theo định hướng phát tiễn bền vững. Ngành<small>Xây dựng đã có những bước tiến đáng kế theo hướng hiện đại, cả trong lĩnh vực xây</small>
<small>dmg cơng tình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thi</small>
<small>và nhà ở; năng lực xây dựng cơng trình có nhiều tiễn bộ, đáp ứng ngày cảng tốt hơn</small>
nhu cầu về xây đựng, kể cả những công trinh quy mô lớn, đồi hỏi chất lượng cao, côngnghệ hiện đại ở trong và ngoài nước. Dưới đây là một sổ thành tu nỗi bật của ngành
<small>xây dựng việt nam trong những năm qua như : Tòa nhà Quốc hội, Keangnam, Bitexco</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">tower, trung tâm hành chính tinh Binh Dương... là những dự án được đầu tư lớn, kiếntrúc hiện đại, sánh ngang các cơng trình nổi tid <small>1g trên thé giới.</small>
~ Nhà Quốc hội trên đường Độc Lập (quận Ba Dinh) có điện tích sản trên 60.000 m2,dược xây đựng trên nén tòa Nhà Quốc hội cũ nằm cạnh quảng trường Ba Dink, trong
<small>khn viên khu di tích Hồng thành Thăng Long trung tâm chính tị, ich s, văn hóa</small>
của đất nước. Tơn nhà cao 39 m, kiến trắc hình vng, cổ 3 ting him với sức chứa hon
<small>Hình 1.1 Nhà Quốc hội</small>
<small>(Nguồn : Báo điện tử news sing vn)</small>
<small>- Keangnam Hanoi Landmark Tower (đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Ha</small>
Nội là khu phúc hợp khích sạn, văn phòng, cn hộ, trang tim thương mại cao nhất
<small>Việt Nam. Với 72 tầng (cao 336 mét), khi vừa hoàn thành, đây là tòa nhà cao thứ 17</small>
trên th giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Hình 1.2 Keangnam Hanoi Landmark Tower</small>
(Neuén = Bảo điện tr news: ing.vn)
- Bitexco Financial Tower (TP HCM) gdm 68 ting, cao 262 m có sin đỗ trực thăng
<small>mang biểu tượng búp sen vươn lên bầu trời. Đây lả nơi lý tưởng để ngắm Sài Gòn tir</small>
trên cao. Bitexco là nơi đặt trụ sở, văn phịng của nhiễu cơng ty quốc tẾ, ngồi ra cịn
<small>có rap chiếu phim, trung tâm thương mại.</small>
<small>(Nguồn : Báo điện nit news zins.vn)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">~ Trung tâm hành chính Binh Dương cao 23 ting, diện tích sàn hơn 100.000 m2 đặt tại
<small>“Tịa nhà có bãi đổ 640 ơtơ, 2.000 xe máy cũng sin đỗ trực thăng trên nóc.</small>
<small>"Hình 1.4 Trung tim hành chính Bình Dương,(Nguồn : Báo điện news.zing.vn)</small>
- Tuy nhiên bên cạnh những cơng trình dat chất lượng, cũng cịn khơng ít các cơng
<small>trình có chất lượng kém, khơng đáp ứng u cầu sử dụng, cơng trình nứt, vỡ, lún sụt,</small>
thấm dột, bong bộp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa
<small>chữa, ph di lim lại. Đã thé nhiều cơng trình khơng tiến hành bảo tì hoặc bảo tỉ</small>
khơng đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ cơng trình. Cá biệt ở một số cơng trình gây sựsố làm thiệt hại rất lớn dn tin của và tỉnh mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảđầu tr. Dưới day là một số ví dụ điển hình như :
học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng hồi thắng
<small>m bị đô sập đêm.</small>
<small>= Sip tường ting 3 ui trường Ti</small>
8/2017, dự án trường Mam non Vườn Xanh, quận Nam Từ Li
25/9/2017... một lin nữa báo động vé chất lượng cơng trình ngay tir khâu thi cơng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Hình 1.6 Trường Mim non Vườn Xanh, quận Nam Từ</small>
<small>(Nguồn : Báo điện tử vieInammnel.vn)</small>
sầu Cần Tho là một trong những thảm họa cầu đường và tai nạn.
<small>- Sự cổ sập nhịp</small>
<small>xây dựng nghiêm trọng nhất tại Việt Nam xây ra vào ngày 26 tháng 9 năm 2007, tạixã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Lorg. Hai nhịp cầu dẫn cao khoảng 30 mt</small>
<small>Hình 1.7 Sip nhịp dẫn Cầu Cần Thơ</small>
<small>(Nguồn + Báo điện te vnexprcss net)</small>
<small>~ Như vậy ta có thể thấy những tỗn tại, hạn chế và bắt cập trên trong công tác quản lý</small>
<small>chất lượng công trình xây dựng cần phải có các biện pháp dé khắc phục, nhất là kiên.</small>quyết xử lý những sai phạm, han chế đến mức thấp nhất sự lãng phí đầu tư để nhữngcơng trình xây dựng mang lại hiệu quả thiết thực.
<small>1.1.3 Mật số nhân tổ ác động đến chất lepng cơng trình xây dựng: [4]</small>
<small>- “Chất lượng của sản phẩm xây đụng hay chất lượng cơng tình xây dựng là tập hợpcác đặc tính thỏa mãn được tỉnh cơng năng, tiêu chuẩn kỹ thuật mỹ thuật, vật lý kiến.</small>
<small>tuổi thọ cơng trình, độ tin cậy, tính an tồn vàkinh tế mà người sử dụng hoặc</small>
<small>xã hội yêu cầu, phải phù hợp với tiêu chun, quy chudn, yêu cầu thiết kế và điều khoản</small>
hợp đồng. Xét một cách hệ thông, chit lượng cơng trình xây dựng là u cầu nhiều
<small>cấp, nhiều mặt để đạt mye tiêu hiệu quả kinh tế lớn nhất”.</small>
~ Chính vì vậy việc xá dịnh các nhân tổ ác động đến chất lượng công tinh xây đựng
<small>sẽ gop phần quan trọng cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp xây dựng nâng cao</small>
trách nhiệm và vai trò của mình để tạo nên một sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Có.
<small>thể mơ phỏng các nhân tổ tác động qua sơ dé sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Nhân tổ kỹ |Í Nhân tổ về Nhận tổ về |Í Nhân tơ về</small>
<small>thuật, cơng || ngun vật tơchức || trình độiao</small>
<small>nghệ biện ||_ lieu bin quản lý độngph thi || thành</small>
Hình 1.8. Sơ đồ - Các nhân tổ tác động đến chất lượng cơng trình xây dựng
<small>1.1.3.1 Nhân tổ kỹ thuật, công nghệ, biện pháp thi công.</small>
<small>+ Trong thời dai ngày nay, chất lượng của bat kỳ sản phẩm nảo cũng gắn liễn và bị chỉ</small>
học kỹ thuật vio sin xuất
<small>+ Sáng tạo ra vật liệu mới hay vậtliệ thay thể+ Cảihay đổi mới công nghệ.</small>
+ Cai tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới
- Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nâng cao nhữngtính năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng xuất lao động
<small>~ Về giải pháp công nghệ thi công được áp dụng biện pháp thi cơng xây lip: Có thể nóiva cơ bản nhấ</small>
<small>đây là nhóm nhân tổảnh hưởng có tính chất quyết định6m nhân</small>
chit lượng sản phẩm được sản xuất ra và cơng trình xây dựng lắp đặt lên. NI
<small>tổ kỹ thuật công nghệ là phương pháp thi công xây lip phản ánh một cách đầy đủ, tồn</small>
<small>điện nhất của trình độ lực lượng sản xuất xã hội: yêu cầu của kỹ thuật công nghệ sẽ</small>
cấu chi tiết về mặt kỹ thuật của từng bước cơng việc cho nên nó quyết định cơ cầu chi
<small>tiết của hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật và sẽ quyết định chỉ phí ở từng khoản mục</small>
của giá thành sản phẩm, kế cả chi phí khẩu hao tải sản cổ định cho mỗi đơn vị sin
<small>phẩm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>trình độ trang bị máy móc thi cơng và thiết bị phụ trợ phục vụ thi công: đượcbà 1g mức độ hiện đại, tinh đồng bộ của trang thiết bị sử dụng và năng lực.</small>
<small>ia nhà thầu, nó quyết định khối lượng sin phẩm được sản xuất ra ở từng</small>khoảng thỏi gian, tức là nó quyết định năng xuất lao động của doanh nghiệp, Khi một
<small>cơng nghệ có trình độ kỹ thuật tỉnh xảo, biện dai thì chắc chắn năng suất lao động ở đó</small>
sẽ rất cao và để nó phát huy được hiệu quả đầu tư thi tất yêu phải ứng dụng nỗ ở quymô lớn. Khi kỹ thuật tỉnh xảo thi yêu cằu nguyên vật iệu đầu vào của nó phải có chatlượng cao, như thé chắc chắn chat lượng sản phẩm do nó tạo ra sẽ cũng rất cao. Đồng.thời do chuyển mơn hóa sâu cũng đảm bảo cho chất lượng sản phẩm cao, chỉ phí sảnxuất thấp dẫn đến giá cả hàng hóa thấp. Như vậy trong thi công xây lip, hai phương,
<small>pháp thi công thủ công và phương pháp thi công cơ giới sẽ đem lai hai kết quả rất khácbiệt nhau v chất lượng sản phẩm và chỉ phí sản xuất</small>
<small>1.1.3.2 Nhân tổ về nguyên vật liệu bán thành phẩm</small>
<small>- Gồm tính năng, hành phần, inh thốc.. Vật tư, nguyễn nhiễn liệu và hệ thống tổ</small>
<small>chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức, Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu</small>
cược dim bảo những yêu cầu chất lượng và được cung cấp đúng số lượng. đúng thoi"hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nit g cao chất lượng sin phẩm,
<small>~ Nhóm nhân tổ về nguvật lệ dau vào được gia công cbiển để ạo a sin phẩm,“Trong phạm vi nảy, cần chú ý rng khi đã có cơng nghệ hiện đại hay da Iya chọn được</small>
<small>phương pháp thi cơng tiên tiến địi hỏi chất lượng của nguyên vật liệu thì bán thành.</small>phẩm (cấu kiện tin chế) đầu vào phải phủ hợp với yêu cầu kỹ thuật công nghệ và
<small>phương pháp thi công. Ở day chất lượng cơng trình hay sản phẩm được tạo ra phy</small>
thuộc hoàn toàn vào chất lượng nguyễn vật liệu và cấu kiện tiền chế đầu vio, Trongtrường hợp nào dé chất lượng của nguyên vật liệu cũng phân ánh trình độ tiễn bộ của
<small>lực lượng sản xuất xã hội, cơng nghệ đó có trình độ cao thì chất lượng cơng nghệ của.</small>
<small>nỗ (ngun liệu mà nó tạo ma cho nghành sản xuất khác) sẽ cỏ chất lượng cao. Thi dự</small>
Gach ép bằng máy và nung bằng lò liên hồn có chất lượng cao hơn hin gạch thủsơng: xi ming sản xuất bằng lị quay có chit lượng cao hơn xi ming sản xuất bằng lò
<small>đứng. Tắt cả các sản phẩm này đều là nguyên liệu đầu vào của xây dựng và nó sẽ là</small>
<small>nhân tố quan trọng trong việc tạo ra chất lượng của cơng trình xây dựng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">1.1.3.3 Nhân tổ vễ thông tin, đo lường và quy phạm kỳ thuật ti chuẩn chất lượng= Nhôm nhân tổ về quy phạm kỹ thuật, tiêu chun chất lượng ding để quản lý chất
<small>lượng sản phẩm. Nhóm nhân tổ này xác định nội dung của quy trình công nghệ, quy</small>
phạm kỹ thuật của từng bước công việc mà q trình sản xuất, q trình thi cơng xâylắp phải ân thủ. Việc tn thủ có tính chất bắt buộc các quy định trong nội dung cia
tiêu chuẫn chất lượng được quy định ở quy chun quốc gia và quốc tế
<small>~ Vậy, nhóm nhân tố về quy trình, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sẽ là</small>
thước đo đánh giá chất lượng sin phim được tạo ra của mỗi doanh nghiệp. Cũng vớiự tiến bộ của kỹ thuật công nghệ, những nhân tổ này cũng thường xuyên được hoànthiện bổ sung để phủ hợp với sự tiền bộ của lực lượng sản xuất nói chung.
<small>1.1.34 Nhân tổ tổ chức quản lý</small>
<small>Đây là nhóm nhân tổ về tổ chức cơ cầu bộ my quản ý chất lượng sin phẩm</small>
~ Có thể nói rằng khả năng cải tién, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi t6 chức phụthuộc ắt nhiều vào cơ chế quan lý của mỗi nước
- Hiệu lực quản lý nha nước là đòn bẫy quan trong trong việc quản lý chất lượng sản
<small>phẩm, đảm bảo cho sự phát trign ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của</small>
nhà sản xuất và người tiêu dùng,
~ Mặt khác, nó cơn gp phần tạo tính tự chủ. độc lập, sing tao trong ải tiến chất lượng
<small>sản phẩm của các tổ chức, hình thành mơi trường thuận lợi cho việc huy động các</small>
nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phương pháp quán lý hiện đại
<small>- Cũng giống như việc tổ chức cơ cầu sản xuất trong doanh nghiệp, tinh chất sản xuất</small>
của mỗi đây chuyển công nghệ phụ thuộc vào yêu edu kỹ thuật tạo ra sản phẩm của nó,
<small>nên việ tổ chức sản xuất hồn tồn phụ thuvào trinh hr cơng nghệ. Nếu kết</small>
<small>phẩm phức tap thì u cầu cơng nghệ phúc tạp và việc tổ chúc sản xuất phải phức tap</small>
để thỏa min yêu cầu chất lượng sản phẩm. Vi vay, tổ chức hệ thống quản lý chất
<small>lượng sản phẩm trong sản xuất phải bám sát đây chuyền công nghệ hay trình tự các</small>
khâu thi cơng. Ở mỗi bước cơng việc của sản xuất đều phải có bộ phận hoặc nhân viên
<small>kỹ thuật thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm ở bước cơng việc đó, nghĩa là hệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">thống tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm phải bám theo tuyến, theo các nhánh củaday chuyỂn công nghệ.
~ Một trong những vấn đề hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế
những quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng quốc gia phải tiến gần với tiêu chuẩn quốc tế.
<small>Những doanh nghiệp thực hiện quy trình quản lÿ chất lượng sản phẩm của minh theo</small>
<small>tiêu chuẩn ISO 9000, TQM (Total Quality Managment ~ Quin lý chất lượng toảndiện) thi sản phẩm của họsẽ được người tiêu dùng các nước tn ting, chấp nhận về</small>
<small>chất lượng của nó, tức là sản phẩm đỏ được thừa nhận. tại trên thị trường trong</small>nước và cảở nước ngoài. Các doanh nghiệp khi đã chấp nhận thực hiện bg thống quảnlý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 là dam bảo với người tiêu dùng vẻ chất
<small>lượng sản phẩm hay địch vụ mà mình cung cấp sẽ đáp ứng mọi yêu clu của người tiêu</small>
<small>ding thông qua các hoạt động quân tị doanh nghiệp</small>1.1.3.5 Nhân tổ về trinh độ lao động
= Lựe lượng lao động trong tổ chức (bao gồm tắt cả thành viên trong tổ chức, từ cần bộ
<small>lãnh đạo đến nhân viên thừa hành). Năng lực tay nghề, sức khỏe, đạo đúc phẩm chit</small>
của mỗi thành viên và mỗi lin kết giữa các thành viên có ảnh hướng trực tiếp đến chất
~ Nhóm nhân tổ về trình độ cán bộ quản lý kỹ thuật và trình độ lành nghề của cơngnhân sin xuất. Đây là nhóm nhân tổ cơ bản nhất, quyết định nhất, phản ảnh những tổ
<small>chất ri tuệ của lực lượng sản xuất. Tổ chit này phản nh chất lượng của lao động sống</small>
trong xã hội nói chung và của nền kinh tế nói riêng. Trình độ của nhân tổ thuộc về con.
<small>người phụ thuộc vào trình độ chun mơn hóa trong phân cơng lao động xã hội, suychoing nó cũng tùy thuộc vào trình độ tiến bộ, trình độ hiện đại của kỹ thuật cơng.</small>nghệ sản xuất của từng ngành kính tế cự thể và đương nhiên là phụ thuộc vio chất
<small>lượng công tác đảo tạo của từng chuyên ngành cụ thể, Nếu như trong cơng nghệ hiện</small>
đại, q trình sản xuất được cung cấp những vật tư đầu vào có chất lượng cao, quả
<small>trình sản xuất được tổ chức hợp lý và có hệ thống tổ chức công tác kiểm tra chất lượng</small>
<small>chặt chẽ nhưng trình độ lành nghề của đội ngũ cơng nhân lại khơng có, trình độ của.</small>sắn bộ quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm khơng cao thì chắc chin chất<small>lượng sản phẩm do họ tạo ra cũng sẽ khơng cao. Chỉnh vì vậy, nhóm nhân tổ này giữ.</small>
<small>ai trị quyết định trong cả q tình quản lý chất lượng sin phẩm ở mỗi doanh nghiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">1.2. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.1.2.1 Khái nigm về quản lý chất lượng.
~ Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hưởng và kiểm sốt một tổchức về chit lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao sm
<small>lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát</small>
chit lượng. dim bảo chit lượng và ci tiễn chất lượng.
~ Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉtrong sẵn xuất mà trong mọi lĩnh vựe, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến
<small>quy mô nhỏ, cho đủ có tham gia vào thị trường quốc tế hay khơng. Quản lý chất lượngđảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theotiết lý "lâm việc đúng” và "làm đúng vige "lâm đúng ngay từ đầu" và "lâm ding timọi thời điểm"</small>
<small>= Quin lý chất lượng có thé được xem là gồm 3 thành phần chính: kiểm sốt cl</small>lượng, đảm bảo chất lượng và cải tién chất lượng.
<small>1.2.2 Cơng trình xây dựng và quy trình xây dựng tổng qt cơng trình xây đựng :</small>
<small>1.2.2.1 Khái niệm về cơng tình xây đựng.</small>
<small>- Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vậtliệu x‘ug, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đắt, có thể bao</small>
gốm phần dưới mặt đt, phn trên mặt dit, phần đưới mặt nước và phin trên mặt nước,được xây dựng theo thiết ké. Cơng trình xây đựng bao gồm : cơng trình xây dựng cơng<small>cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lượng và các cơng</small>
<small>trình khác Theo Luật xây dựng.</small>
<small>1.2.2.2 Quy trình xây dựng tổng qt</small>
<small>Để hồn thành một cơng trình xây đựng hoàn chỉnh va dua vào sử dụng phải trải qua</small>
rất nhiều bước công việc xây dựng. Các bước này được quy định như sau.
Bước 1 : Thu thập thông tin về nhủ cầu xây dựng. Việc thụ thập thông tin vé như cầu
<small>xây dựng có thể qua các phươngthơng tin đại chúng, từ đề nghị của chủ đầu tư.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Bước 2 : Khảo sát xem xét năng lực. Các giám đốc và phòng kế hoạch dự án của các
<small>cơng ty xây dựng có trách nhiệm xem xét năng lực của cơng ty mình có đáp ứng nhu</small>
én sang bước công việc tiếp theo.cầu của chủ đầu tư hay không, Nếu đáp ứng sẽ chuy
Bước 3: Lập hồ sơ dự thầu. Các phòng ban chức năng cổ trích nhiệm lập hồsơ dự thầu để tham gia đâu thầu
Bước 4: Tham dự đầu thầu
<small>Nhà thầu sẽ gửi hồ sơ dự thầu đến chủ đầu tư. Nếu trúng thu, nhà thầu xây dựng sẽ</small>
cđược nhận công văn trúng thầu từ chủ đầu tư với giá dự thầu trong hỗ sơ của nhà thầu,Bước 5 : Thương thảo, ký hợp đồng rong công văn trồng thầu mã chủ đầu tư gửi cóquy định thời gian và địa điểm thương thảo, kí hợp đồng. Theo đó nhà thầu sẽ thương.thảo với chủ đầu tư.
~ Nhà thầu gửi hề sơ dự thầu đến chủ đầu tư phải nộp 1% giá trị được nêu ra trong hosơ mời thầu lầm bảo lãnh dự thầu. Nếu cơng tình trừng thầu hay khơng, chủ du tư sẽtr lạ số tiền Ấy,
= Thương thảo ký hợp đồng : giám đốc của nhà thầu sẽ cử cần bộ đến đàm phán trựctiếp hoặc cử cán bộ đến đảm phần các điều khoản trách nhiệm, thanh toín...Ở giảiđoạn nay, nha thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng thông thường khoảng 10%
<small>giá trị hợp đồng.</small>
Bước 6 : Sau khi ký hợp đồng, giám đốc công ty giao cơng trình cho các đội xí nghiệp.hoặc các đội xây dựng trong cơng ty dé thi cơng. Nhã thiu có thé được phép thuê thầuphụ để thi công một phần các hạng mục cơng trình (nhưng danh sách nhà thằu phụ
<small>phải được chủ đểtư cho phép )</small>
<small>Bước 7 : Lập phương án biện pháp thi công.</small>
<small>~ Đơn vị trong công ty nhận thi cơng cơng trình sẽ phải lập biện pháp thi công (phải</small>phù hợp với tiễn độ và các vẫn để Khác trong hd sơ dự thầu,
Bước 8 : Nhập vật tư, thiết bị, nhân lực. đơn vị thi công tiễn hành tập kết thiết bị thi
<small>công, nhân lựcthỉ công đến công trường dé tiến hành thi công. Sau đó cn cứ vào tiến</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">vật tư, Trong vẫn đề tậpđộ thi công và nhủ cầu nguyê <small>vật liệu để tiến hành tập.</small>
kết vật liệu, không được tập kết nhiễu quá và cũng không được tập kết quế ít (haythiểu), Phải mua vật liệu sao cho đảm bảo các giai đoạn tiếp theo. Nguyên vật liệu phải
<small>đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng và phải được sự đồng ý của chủ đầu tư.</small>
Bước 9 : Thực hiện xây lấp. Trong quá trinh thi công, phải đảm bảo an tồn lao độngvà vệ sinh mơi trường, tiếp đó biện pháp thi công phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hiện
và phải được chủ đầu tw nghiệm tha từng phẫn, từng công tắc
<small>Bude 10 : Nghiệm thu.</small>
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vẫn giám sát và đơn vị thi công tiến hành nghiệm thu từng,phin của công việc, từng giai đoạn của công việc. Nếu các hạng mục cia công việc
<small>chưa đảm bảo, nhà thầu phải iến hành làm lại ao cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về</small>
chất lượng
<small>Bước 11: Lập hồ sơ hồn cơng và hd sơ quyẾt tốn cơng trình.</small>
1.2.3 Khái nigm về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Quin lý chất lượng cơng tình xây dụng theo thơng tư 46/2015/NĐ-CP là
<small>~ Quản lý chất lượng công trinh xây dựng được định nghĩa tai Khoản 1 Điều 3 Nghị</small>định 46/2015/NĐ-CP về quan <small>chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng như sau:</small>
<small>Quan lý chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia</small>
<small>các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định nảy và pháp luật khác có liên</small>
<small>quan trong q trình chuẩn bi, thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình và khai thác, sử</small>
<small>dụng cơng trình nhằm đảm bảo cúc u cầu về chất lượng và an tồn của cơng trình.</small>
- Theo Viện Quản lý Dự án (PMI) thi: "Quản lý chất lượng dự án bao gồm tt cả các
<small>hoạt động có định hướng và iên tục ma một tổ chức thực hiện để xác định đường lỗi,</small>
mục tiêu và trách nhiệm để dự án thỏa mãn được mục tiêu đã để ra, nó thiết lập hệthống quản lý chất lượng thơng qua đường lỗi, các quy tình và các quá trình lập kểhoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">~ Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn có thể và cần được hiểu khơng chi từ
<small>cóc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mã cơn cả</small>
trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vẫn dé liên quan khác.
<small>- Một số vẫn đề cơ bản đó là Chất lượng cơng trinh xây dựng cần được quan tâm</small>
<small>ngay từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án,lẾn khảo sat thiết kế, thi công... cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và đỡ bỏ cơng</small>
ign ở chất
<small>trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ. Chịlượng cơng trình xây dựng thể</small>
<small>lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dy án đầu tư xây dựng cơng trình, chất lượng.</small>khảo sit, chất lượng các bản vẽ thiết ké..Chit lượng cơng trình tổng thể phải đượchình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây.cưng tiêng lẻ, của cé bộ phân. hạng mục công tỉnh. Các tiêu chun kỹ thuật khơng
<small>chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc</small>
thiết bị ma cịn ở quả trình bình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất
<small>lượng các công việc</small>
1.24 Các chủ thể và vai trồ các chủ thể iên quan đến qn lý chất lượng cơng trìnhxây đựng
<small>1.24.1 Khải niệm Chủ đu</small>
- Chủ đầu tr hay còn được gọi là Chi đầu tr xây dựng cơng trình, là người (hoặc tổ
<small>chức) sở hữu vốn hoặc là người được giao quản ý và sử dụng vốn để đầu tr xây dựng</small>
sông trình. Chũ đầu tưlà người phải chịu trích nhiệm tồn diện tước quyết định đầuvã pháp uit về các mặt chất lượng, tiền độ, chỉ phí vin đầu tr và các quy định kháccủa pháp luật. Chủ đầu tư được quyền dừng thi cơng xây dựng cơng trình và u cầukhác phục hậu quả khi nha thầu thi công xây dựng cơng trình vi phạm các quy định về<small>chất lượng cơng trình, an tồn và vệ sinh mơi tường.</small>
+ Vai trả của Chủ đầu tự trong việc quản lý dự ân
<small>~ Khi Chủ đầu tr xây dựng cơng trình khơng đủ điều kiện năng lực thi người quyết</small>
định đầu tư sẽ thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án, nghĩa là tổ chức tư vẫn được trồng
<small>coi quản lý các dự án xây dựng cơng trình là quản lý cơng trình như của chính minh,</small>
~ Người quyết định đầu tư sẽ trực tiếp quản lý dự án khi Chủ đầu tư xây dựng cơngtrình khơng có đủ điều kign năng lực về quản lý dự ấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">~ Trường hợp Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thi chủ đầu tư có thể thành lập Ban
<small>Quin lý dự án. Ban Quản lý dy án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo</small>
nhiệm vy, quyền hạn được giao.
+ Các chủ dầu tơ xây dựng công trinh phải thuê tư vẫn giám sit công trình. hoặc tự
<small>thực biện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng. Công</small>
việc giám sit thi cơng cơng tình là u cầu bắt buộc bên ti công phải lim đúng thi
<small>kế được duyệt, đúng tiêu chuẩi 1 quy chuẩn xây dựng được áp dung và phải đảm bảo</small>
gidm sat thường xuyên liên tục trong q trình thi cơng xây dựng.Chis đầu t có nhiên vụ, quyên hạn chỉnh sau
= Tổ chức thẳm định và phê duyệt các bước thiết kể, dự toán xây dựng cơng trình sau.
<small>khi dự án được phê đuyệt</small>
~ Phê duyệt kế hoạch dau thầu, hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đầu thầu và kết qua đấu.thầu đối với các gói thẫu khơng sử dụng vốn Ngân sich Nhà nước
<small>= Ký kết hợp đồng với các nhà thầu</small>
~ Thanh toán cho nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu
<small>- Nghiệm thu để đưa cơng tình xây dựng vào khái thc, sử dụng</small>
- Tuỷ Chủ đầu tu có thé uy quyển cho Ban Quản lý dự.án thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ. quyỄn hạn của mình
<small>theo đặc điểm cụ thể của dự án,</small>
<small>1.2.4.2 Tir vẫn giám sắt xây dựng:</small>
<small>= Quản lý - Kiểttra Giám sát tồn bộ quy trình cơng tác thi cơng từng hạng mục trên</small>
<small>cơng trình, đảm bảo đơn vị thi công xây đựng thực hiện đúng theo bản vẽ thi</small>
<small>được phê duyệt</small>
~ Phát hiện và xứ lý các sai sót phát sinh trên cơng trường xây dựng, hỗ trợ chủ đầu tưvà nhà thầu xây dụng sữa chữa và đề xuất ác giải pháp giip nâng cao chất lượng cơngtrình, khắc phục các sai sót hạn chế còn tồn tại.
= Quản Ij và giảm sit chặt chế chất lượng thi công tùng kết cấu hạng mục trên cơng
<small>trình, nắm bắt chính xác và kip thời những cơng việc dang diễn ra rén công trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>~ Theo dõi và giám sát tiền độ xây đựng của đơn vị thi cơng, kiểm tra tồn bộ phương</small>
pháp thi ông, trang tết bị kỹ thuật tay nghề nhân công,
~ Đảm bảo nhà thầu tuân thủ chặt chẽ các quy định về an tồn lao động, vệ sinh mơi
~ Đánh giá những điểm sai sót, bạn chế, và bắt hợp lý trong bản vẽ thiết kế, tham mưu.cho chủ. tâm tra thiết kế bản vẽ thilầu tư và phối hợp cùng đơn vị tr vẫn thiết kế
<small>sông và để xuất chỉnh sửa những hạn chế khiếm khuyết.</small>
~ Giảm sắt chặt chế chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, cùng các trang thiết bị sử dung
<small>trên cơng trình ma đơn vị thi công dua vào.</small>
<small>~ Nghiệm thu từng hạng mục xây dựng và thực hiện xác nhận bản vẽ hoàn cơng cho</small>
<small>cơng trình.</small>
~ Vai trị của don vị tư vẫn giám sát xây dựng rất quan trong và đặc biệt ảnh hưởng rất
<small>lớn đến toàn bộ chit lượng xây dựng của công tỉnh vi vậy đồi hỏi đơn vị tư vẫn giảmsit phải có tình độ chun mơn kỹ thuật giỏi, nhiều năm kinh nghiệm và công tie cho</small>
<small>các dự án cơng trình xây dựng lớn, trung thực liém chính vả khách quan để mang lại</small>lợi ích tốt nhất cho chủ đầu tư. Một cơng trình có vận hành an tồn hay khơng, có đảm<small>bảo chất lượng trong q trình sử dụng hay khơng, có tiết kiệm chi phí xây dựng và.</small>
<small>đảm bảo tiến độ thôi gian thực hiện hay không phụ thuộc rất lớn vào vai trỏ tư vẫn cia</small>
<small>đội ngũ tư vấn giám sát xây dựng cơng trình.</small>
1.2.4.3 Tự vẫn thiết ké xây dựng.
<small>= Chất lượng công tác thiết kế có vai trở quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn đầu</small>
tự. Trong giải đoạn chuỗn bị đầu tơ, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốndầu tư tiết kiệm, hợp ý, ánh tế, Nếu chất lượng của công tác thiết kế trong giải đoạnnày không tốt dễ dẫn đến việc ling phi vốn đầu tư, ảnh hưởng đến các giả đoạn thiếtkế sau bởi các giai đoạn thiết kế sau đều được phát tiễn trên cơ sở các thiết kế trước<small>đó,</small>
~ Trong giai đoạn thực hiện đầu tư chất lượng cơng te thiết kế có ảnh hưởng lớn đến
<small>chit lượng cơng trình tốt hay khơng tốt an tồn hay khơng an tồn, tit kiệm hay lãng</small>
Giai đoạn này cơng tác thiết kế được coi có vai trò quan trọng nhất trong các giai đoạn
<small>của quá trình đầu tr.</small>
= Trong giai đoạn khai thác dự án, chất lượng thết kế có vai trỏ chủ yếu quyết định
<small>việc khai thie, sử đụng cơng tỉnh an tồn, thuận lợi hay nguy hiểm khó Khăn; chất</small>
<small>lượng cơng tinh tốt hay xấu; giá thành cơng trình cao hay thấp; tui thọ cơng trình có</small>
<small>đảm bảo u cầu dé ra trong dự án không.</small>
<small>~ Tom lại, thiết kế xây đựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư xây</small>
dựng. Nó có vai trỏ chú yếu quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư,Đồng thời thiết kế xây dựng góp phin tạo ra mỗi trưởng mới, một không gian thiênnhiên mới thoả mãn yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và đời sống của con người cả vé mặt
<small>vật chất lẫn tỉnh thần.</small>
<small>1.2.44 Nhà thầu thi công xây dựng.</small>
<small>Nha thầu trong hoạt động xây dựng (sau đây gọi tit là nhà thầu xây dựng) là nhà thầu</small>
tham gia đấu thầu các gói thầu xây lắp. Nhà thầu xây dựng là tỏ chức, cá nhân có đủ
<small>năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp.</small>
đồng trong hoạt động xây dựng. Gồm các loại nhà thầu sau:
<small>- Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tr xây dựng</small>
<small>cơng trình để nhận thầu tồn bộ một loại cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc của dự án</small>
<small>đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu so</small>
<small>tổng thầu thiết kế, tổng thầu thi cơng xây dụng cơng trình; tổng thầu thiết kế va thi</small>
công xây dựng công nh; tổng thầu thiết kể, cụng cắp thể ngxây dựng công tinh; tổng thầu lập dy án đầu tr xây đựng công nh, thế kế, cung
<small>bi công nghệ va thi</small>
cấp thiết bj công nghệ va thi cơng xây dụng cơng trình.
<small>~ Nhà thấu chính trong hoại động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng nhân thầu trực</small>
<small>tiếp với chủ đầu tư xây dựng công tình để thực hiện phần việc chính của một loại</small>
cơng việc của dự án đầu tr xây dựng cơng tình. Nhà thiu chính à nhà thầu chịu trách
<small>nhiệm về việc tham gia đầu thầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu</small>
được lựa chọn. Nhà thầu tham gia đầu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lậpNha thầu cing với một hoặc nhiều nha thầu khác tham gia dấu thầu trong một đơn dựthầu thì gọi là nhà thầu liên danh
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">~ Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhả thầuchính hoặc tổng thầu xây dụng để thực hiện một phần cơng việc cúa nhà thầu chínhhoje tổng thầu xây dựng. Nhà thầu phụ thực hiện một phần công việc của gói thầu trên0 sở thoả thuận hoặc hợp đồng
1.3 Hình thức quản lý chất lượng xây dựng ở Việt Nam và một số nước trên thé
1.3.1 Hình thức quản lý chất lượng xây dựng ở một số nước trên thé giới [5] :
<small>Chit lượng cơng tình xây đựng là những yêu cầu vỀ an toàn, bên vững, kỹ thật vàmỹ thuật của cơng trình nhưng phải phù -huấn xãhợp với quy chuẩn và tidụng,</small>
sắc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan va hợp đồng kinh tế, Chấtlượng cơng trình xây dựng khơng những liên quan trực tiếp đến an tồn sinh mạng, an.ninh cơng cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây đựng công tỉnh mà còn là yễu tổ quan
<small>trọng bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, quan lý chất lượng công tinh</small>
xây dựng là vẫn đề được nhiều quốc gia rên thể giới quan tâm,
<small>1.31.1. Cộng hỏa Pháp</small>
<small>~ Nước Pháp đã hình thành một bệ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và hoàn</small>chỉnh về quản lý giám sit và kiểm ta chất lượng cơng trình xây dựng. Ngày nay, nướcPháp có hàng chục cơng ty kiểm tra chất lượng cơng tinh rit mạnh, đứng độc lập<small>ngồi các tổ chức thi công xây dựng. Pháp luật của Cộng hỏa Pháp quy định các cơng,</small>
<small>trình có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 28 m, nhịp rộng hơn 40 m, kết cấu cổng</small>
<small>sân vườn ra trên 200 m và độ sâu của mông trên 30 m đều phải tiếp nhận việc kiểm tra</small>
giám sit chất lượng có tính bit buộc và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượngđược Chính phủ cơng nhận để đảm đương phụ trách và kiếm tra chit lượng cơng tinh<small>~ Ngồi ra, tư tưởng quản lý chất lượng của nước Pháp là "ngăn ngừa là chính”. Do đó,</small>
<small>để quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng, Pháp u cầu bảo hiểm bắt buộc đốivới các cơng trình này. Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi cơng trình xâydựng khơng có đánh giá về chất lượng của các cơng ty kiểm tra được công nhận. Họdua ra các công việc và các giai đoạn bit buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa các nguy cơcó H</small> xây ra chất lượng kém, Kinh phí chỉ cho kiểm tra chất lượng là 2% tổng giáthành. Tét cả các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình bao gdm chủ đầu tư, thiết kế,thi công, kiểm tra chất lượng, sản xuất bán thành phẩm, tư vin giám sát đều phải mua
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">“Chế độ bio hiểm bắt buộc đã buộc các bên
<small>bảo biễm nếu không mua sẽ bị cưỡng</small>
tham gia phải nghiêm tie thực hiện quan lý, giám sát chất lượng vì lợi ich cửa chính<small>minh, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng</small>
<small>1.3.1.2. Hoa Ky</small>
~ Quản lý chất lượng cơng trình xây đựng theo quy định của pháp luật My rt đơn giản
<small>vi Mỹ ding mô hình 3 bên để quản lý chất lượng cơng tình xây dựng. Bên thứ nhất làBên</small>
các nba thầu (thiết <small>thi công... tự chứng nhận chit lượng sin phẩm cửa</small>
thứ bai là khách hàng giám sắt và chấp nhận v8 chất lượng sản phẩm có phù hợp vớitiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức tiến hành đánhgiá độc lập nhằm định lượng các i <small>chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm</small>
hoặc giải quyết tranh chấp. Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẳn về mặt trình độchun mơn, có bằng cấp chuyên ngành: chứng chỉ do Chính phủ cấp; kỉnh nghiệm
<small>lâm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là</small>
<small>cơng chức Chính phủ.1.3.1.3. Liên bang Nea</small>
<small>- Luật xây đựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quản lý chit lượng</small>cơng trình xây dựng. Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng được tiến
<small>hành trong quá trình xây dựng, cải tạsửa chữa các cơng tình xây dựng cơ bản nhằm</small>
<small>kiếm tr sự phù hợp của các cơng việc được hồn thành với hỗ sơ thiết kế, với các quy</small>
định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sit cơng tình và các quy định về sơđồ mặt bằng xây đựng của khu đất
+ Giám sắt xây đựng được tiễn hành đổi với đối wong xây dựng. Chủ xây dựng hay
<small>bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẳn bị hỗ sơ thiết kế đễ kiếm tra sự</small>
trich nhiệm thơng bảo cho các cơ quan giám sắt xây dụng nhà nước về từng trường
<small>hợp suất hiện cúc sự cổ tén công tình xây đụng</small>
<small>- Việc giám sit phải được tihành ngay trong q trình xây dựng cơng trình, căn cứvào cơng nghệ kỹ thuật xây dựng vả trên cơ sở đánh giá xem cơng trình đồ có bảo dim</small>
an tồn hay không. Việc giám sát không thé diỄn ra sau khi hồn thành cơng trình. Khihát hiện thy những sai phạm về công vig <small>„ kết cấu, các khu vue kỹ thuật cơng tì</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">chủ xây dựng bay bên đặt hing có thể yêu cầu giám sit lại sự an toàn các kết cầu và
<small>các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật cơng trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã</small>
có. Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cầu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kythuật cơng trình được lập chỉ sau kh đã khắc phục được các sai phạm:
<small>~ Việc giám sắt xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các công.</small>
trnh xây dựng cơ bản mà hỗ sơ thiết kế của các cơng trình đồ sẽ được các cơ quan nhà
<small>nước thấm định hoặc làsơ thiết kế kiểu mẫu; cải tạo,vừa chữa các cơng trình xây</small>
dựng nếu hồ sơ thiết kế của cơng trình đó được cơ quan nhà nước thẩm định; xây dựng.sắc công trinh quốc phịng theo sắc lệnh của Tổng thơng Liên bang Nga. Những người
<small>6 chức trích thực hiện giám sit xây dụng nha nước có quyền tự do ra vào đi li tạisắc cơng trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sắt xây dựng nhà nước.</small>
<small>1.3.1.4. Trung Quốc</small>
<small>~ Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng cơng trình từ những</small>
năm 1988, Vấn đề quản lý chất lượng cơng trình được quy định trong Luật xây dựngTrung Quốc. Phạm v giảm sát xây dựng các hạng mục công trinh của Trung Quốc tắt<small>rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước.</small>
<small>ải xây dựng, giai đoạn thiết kế cơng trình, thi cơng cơng trình và bảo hành cơng trinh</small>
~ giám sát các cơng trình xây dựng, kiến trúc. Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹsur giám sắt đều không được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước. Các đơn vị
<small>thiết kế và thi công, đơn vị chẾ tạ thiết bị và cung cắp vật tư của cơng trình đều chịu</small>
<small>sự giám sắt,</small>
<small>= Quy định chất lượng khảo sắt, thiết kể, thi công công tinh phải phủ hợp với yêu cầu</small>
của tiêu chuẩn Nha nước. Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đổi với đơn vịhoạt động xây dưng. Tổng thẫu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước<small>chủ đầu tư. Đơn vị khảo sắc thiết kể, thi cơng chịu trích nhiệm về sản phẩm do mình</small>
<small>thực hiện: chỉ được bin giao công trinh đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu. Quyđịnh về bảo hãnh, duy tu cơng trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.</small>
<small>chức cá nhân làm ra sản.</small>
6i với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyé
<small>phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thé hiện rit rõ trong các quy định của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">sầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên
<small>không phải làLuật xây dựng là "Chính qu</small>
<small>của cuộc chơi. Chính quyền viết luật chơi, tạo sân chơi và giám sắt cuộc chơi”.1.3.1.3 Singapore</small>
~ Chính quyền Singapore quản lý rất chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu tư xây.dmg, Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tư phải thỏa mãn các yêu cầu vỀ quy hoạch
<small>xây dụng, an tồn, phịng, chẳng chiy nổ, giao thơng, mơi trường thì mới được cơ</small>
quan quản lý về xây dựng phê duyệt
<small>- Ở Singapore khơng có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên nghiệp. Giám sát</small>
xây dựng cơng trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên ngành thực hiện. Họ nhận sự.ủy quyền của Chủ đầu tự thực hiện việc quan lý giám sắt trong suốt quả trình thi cơng
<small>xây dựng cơng trình. Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 02 trường hợp Nhà</small>
nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bit buộc phải thực hiện việc giám sát. Do vậy,
<small>sắc chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư xắn giám sát để giảm sắt cơng trình xây dựng.</small>
- Đặc biệt, Singapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám st, Họ abithiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ
cho phép dùng bắt cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao.việc. Do đổ, kỹ sư tư vẫn giám sắt thực tế chỉ nhờ vào danh dự ty tín và kính nghiệmcủa các cá nhân đỗ được các chủ dẫu tư giao vit
<small>1.3.2 Hình thức quản lý chất lượng xây dựng ở Việt NamMơ hình QLCL cơng trình xây đựng ở Việt Nam:</small>
= Qua các thời kỳ phát triển, các cơ quan QLNN, các CDT ở nước ta đã thể hiện sự
<small>quan tâm đặc biệt đến quản lý đầu tư XDCT, vi nó quyết định đến tiền độ, chỉ phí,</small>
CLCT gép phần quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tẾ và ning cao đồi singvật chất, tỉnh thin cho người dân. Nhà nước đã hồn thiện các Luật, các Nghị định,<small>Thơng tự, các văn bản về quân lý DTXD và quản lý CLCT xây dựng từ Trung ương</small>đến địa phương theo một số mô hình quản lý đầu tr khác nhau
<small>~ Theo tham khảo các hoạt động quản lý cây dựng của các nước phát triển so với</small>việc quân lý ở Việt Nam có thể thấy với những văn bản pháp quy, các chủ trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">chính sách, biện pháp quản lý ở nước ta cơ bản đã diy đủ. Chỉ cin các tổ chức từ cơ
<small>quan QLNN, các chủ thể tham gia xây dựng thực hiện chức năng của minh một cách</small>
có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý thì cơng trình sẽ đảm bảo chất lượng và đem
<small>lại hiệu quả đầu tư.</small>
~ Các văn bản trên quy định: Chính phủ thống nhất QLNN về XDCT trên phạm vi cả
nước; Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCT xây dựng trong phạm vi cả nước; CácBộ có quản lý CTXD chuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dung tong việc QLCL;'UBND cấp tinh theo phân cấp có trách nhiệm QLNN về xây dựng trên địa bản theo
Vé cơ chế, chink sách pháp luật có liên quan:
~ Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý CLCT đến nay đã cơ bản hồn thiện, diy đủchức quản lý, kiểm sốt xây dựng, đã tách bạch, phân định rõ trích nhiệm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>việc đảm bảo CLCT giữa cơ quan QLNN ở các cấp, CĐT và các nhà thầu tham giakiện năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng (HĐXD); nội dung,</small>
<small>trình tự, trong cơng tác QLCL cũng được quy định cụ thé, làm cơ sở cho công tác kiểm,</small>
<small>tra của cơ quan quản lý ở các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực,</small>
<small>QUNN về CLCT xây dựng. Cụ thể như sau</small>
<small>wu quả</small>
- Luật Xây đựng sỗ 502014/QH13, được Quốc hội nước Cộng hia xã hội chủ nghĩa
<small>Việ Nam khóa XI, kỹ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tng 6 năm 2014 có hiệu lực từ</small>
<small>ngày 01/01/2015, thay tt '6/2003/QHI11, được Quốc Hội Khóa XI</small>
<small>thơng qua ngày 26/11/2003, có những nội dung đổi mới căn bản là</small>
<small>uật Xây dựng</small>
Phân biệt rõ các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác thì có phương
<small>thức qn lý khác nhau. Đối với các dự dn có sử dụng vẫn nhà nước thi cơ quan quảnlý nhà nước phải quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc "tiên kiểm” nhằm nâng cao chất</small>
lượng cơng trình, chống thất thốt lang phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vẫn đầu tr;
<small>đỗi với các dự án sử dụng vốn ngồi nhà nước thì Nhà nước tập trung kiểm soát về quy</small>
hoạch, quy chuẩn tiêu chuẩn, chất lượng, an tồn, bảo vệ mơi trường, phịng chống.
<small>cháy né,on các nội dung khác thì giao quyển chủ động cho người quyết dinh đầu tư</small>
và chủ đầu tư, nhằm tạo sự chủ động, thu hút tối đa các nguồn lực thuộc mọi thành.phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng
<small>Tăng cường vai tò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, đặc</small>biệt là việc kiểm sốt, quản lý chất lượng và chỉ phí xây dung ở tất cả các khâu ciaquá trình đầu tr xây dựng thông qua việc thim định dự án, thắm định thiết kế và dự
<small>Đổi mới mơ hình qn lý dự án theo hướng chun nghiệp hóa, áp dung các mơ hình</small>
<small>ban quản lý dự án chuyên ngành, ban quản lý dự án khu vực để quản lý các dự án có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">và Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về bảo.
<small>trì cơng trình xây dựng, có những nội dung đổi mới căn bản sau:</small>
Nghị định 46/2015/NĐ-CP sẽ khắc phục được một số tổn tại, hạn chế như việc phânloại, phân cấp công tinh xây dựng chưa phủ hợp: quy định vỀ nghiệm thu công việcvẫn chưa tạo bước đột phá nhằm giảm lượng bồ sơ không cin thiết; quy định bảo hànhsông tinh xây dựng cồn cứng nhắc, giy khỏ khăn cho một số nhà thấu thi sơng xâydmg cơng trình: chưa rõ các quy định, chế tải về xử lý cơng trình có dấu hiệu nguyhiểm, công trnh hết niên bạn sử dụng thiểu các quy định về đánh giá an toàn đối với
<small>các cơng trình quan trọng quốc gia</small>
"Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quan lý dự án đầu tưxây dumg, có hiệu lực từ ngày 05/8/2015, thay thé Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
<small>12/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và Nghị</small>
định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bd sung một
<small>sé điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quan lu đầu tư xây dựng cơng trình</small>
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP. quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo.
<small>nguyên tắc quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quan lý nhà nước, của</small>
người quyết định đầu tư, chủ đầu tư và các tổ chức, cả nhân có liên quan đến thực hiệncác hoạt động đầu tư xây dụng của dự án. Bên cạnh đó, quản lý thực hiện dự án phù
<small>hợp với loại nguồn vốn sử dung để đầu tư xây dụng. Cụ thể, dự án đầu tư xây dụng sử</small>
<small>dạng vốn ngân sich nhà nước được quản lý chặt chẽ, toàn diện heo đơng tình tự để</small>
‘bao đảm mục tiêu đầu tư, ct <small>lượng, tiến độ thực hiện, 2m chi phí và đạt được.</small>
<small>hiệu quả dự án.</small>
<small>Bên cạnh đó các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật cũng đang dần hoàn thiện, tuy chưa.</small>
<small>thật hoàn chỉnh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về QLCL, giúp cho các chủ thể tham</small>gia thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần dim bảo và ning<small>cao CLCT xây dựng</small>
1.4 Hệ thống quan lý chất lượng trong ngành xây dựng hiện nay1.4.1 Hệ thống quân lý chất lượng tại các doanh nghiệp.
<small>N</small> DNXD đã áp dung HTQLCL vào DN của mình để giải quyết các vẫn để tien«quan đến chất lượng của dự én xây dựng. Tuy nhiên, quả trình áp dụng HTQLCL cịn
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">dựng có áp dụng HTQLCL tại các công ty thi công, công ty tư vấn thiết kế, kết quảcho thấy quá trình áp dụng HTQLCL vẫn cơn tồn tại một số khổ khốn.
<small>1.4.1.1 Khó khăn chung tại các doanh nghiệpCam kế, từ phía lãnh đạo chưa thực sự mạnh me</small>
<small>- Ban lãnh đạo chưa thực sự tin tưởng vào hiệu quả mà HTQLCT150 có thể mang lại</small>
<small>cho công ty thể hiện qua việc mặc dã ban lãnh đạo đã có sự phân cơng cho cá nhân</small>
<small>hoặc bộ phận chuyên phụ trích về duy ti và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng:</small>
<small>nhưng không thường kiểm tra hoạt động và công việc của cá nhân/bộ phận này,</small>
<small>= Lãnh đạo chưa tuyệt đối tuân thủ quy trình, nang động giải quyết cơng việ theo ý</small>
muốn chủ quan nhưng khơng có cơ sở kiểm sốt hay ghi lại các hành động này; hoặc
<small>việc không tuân thủ quy trinh có diễn ra nhưng lãnh đạo khơng kỷ luật nghiêm khắc,</small>
<small>không quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, bộ phận vi phạm.</small>
<small>Tinh hiệu lực của hệ thống tài liệu chưa cao</small>
<small>+ Công tác soạn thio ti ệu chủ yếu do các thảnh viên nhóm đảm bảo chất lượng thựchiện ma chưa có sự tham gia một cách tích cực của các phòng, ban chuyên trách;</small>
<small>- Sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong việc xây dựng các quy trình cịn hanchế</small>
Nhận thúc của các thành viên tham gia về yêu cầu tiêu chuẫn chưa diy đủ, dẫn tới
<small>tình trạng soạn thảo tài liệu một cách sơ sài, ấy lệ cho xong:</small>
'ông tác lập và lưu giữ bẻ sơ chất lượng dự án ở một số đơn vị thực hiện còn chưa
<small>diy đủ, chưa đúng the yêu cầu của i chuẩn,</small>
14.1.2 Khó khăn riêng đãi với từng DN, đơn vị
<small>Đổi tới các đơn vị tỉ công</small>
= Nhân lực biển động thường xuyên gây ảnh hưởng đến HTQLCL. Số lượng lao động
<small>thời vụ được sử dụng ngày cảng tăng dẫn đến việc tập huấtdao tạo cho lao động mới</small>
<small>tổn nhiều thời gian, cơng sức và chỉ phí. Bên cạnh đó, việc định kỳ đánh giá nội bộ</small>
</div>