Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng các công trình sửa chữa mạng lưới cấp nước tại Công ty Cổ phần cấp nước Gia Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 138 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

LÊ NGỌC SON

LUẬN VAN THẠC SĨ

HO CHÍ MINH, NĂM 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT‘TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Tên tôi là Lê Ngọc Sơn, học viên cao học lớp 23QI.XDI1-CS2, chuyên ngành“Quản Ly Xây Dựng ” niên hạn 2015-2018, trường đại học Thủy Lợi, Cơ sở 2 ~ Tp.H Chí Minh</small>

Tơi xin cam đoan luận văn thye sĩ “Giải pháp ning cao chất lượng các cơngtrình sửu chữu mạng lưới cấp nước tại Công ty CỔ phần Cép nước Gia Định” là<small>cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu được từ thực nghiệm vàkhông sao chép.</small>

<small>TP.HCM, ngày — tháng năm 2019Hoe viên</small>

<small>1ê Ngọc Sơn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

<small>Qua thời gian thực biện nghiên cứu, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc thu</small>

<small>thập tải liệu, cũng như tìm hiểu kithức thực tế. Những với sự giúp đỡ tn nh của</small>

<small>các thấy cô, đồng nghiệp, bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân, luận văn đã hoàn</small>

<small>thành đúng thời hạn.</small>

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Dinh Tuấn Hải đã

<small>chi bảo tận tinh trong suốt quá trình thực hiện luận van,</small>

sàng tc giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, các thầy cơ phịng Đảo

<small>ạo đại học và sau đại học, khoa Cơng trình trường Đại học Thủy Lợi, gia đình, bạn bèđể tác giả hồn thành khóa học và luận vănđã động viên, khích lệ và tạo điều</small>

<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Tác giả luận vẫn</small>

<small>Tê Ngọc Son</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI CAM DOAN...LỜI CÁM ƠN

<small>DANH MỤC CÁC HÌNH VE..</small>

DANH MỤC CÁC BẰNG BIEUCAC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮMODAt

<small>CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT LUQNG CAC</small>CONG TRINH SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC...,<small>1.1. Khai quát về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, 4</small>

<small>1.1.1. Khái niệm về chất lượng 41.1.2. Chat lượng công tinh xdy đựng 71.2. Quản lý chit lượng công tinh xây dmg 101.2.1. Khái niện quản lý chất lượng 101.2.2. Quản lý chất lượng trong xây đựng i</small>

1.2.3. Trinh ne quản l chat lượng xây dựng cơng trình 2

<small>1.3. Quy trình quản lý chit lượng trong xây dựng ø</small>

1.3.1. Hệ thông quản lý chất lượng trong xây dng ø1.32. Quy trình quản lý chất lương. 141.4. Tổng quan về công tác quản lý chat lượng cơng trình xây dựng ở một số nước trên<small>thể giới. 181.4.1. Quản Ii chất lượng cảng trình xa dưng tai Pháp "8</small>1.4.2. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Hoa Kỳ 191.5. Tổng quan về công tác quản lý chất lượng các cơng trình sửa chữa mạng lưới cắp

<small>nước 21.6. Kết luận Chương 1 +</small>

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TAC QUANLY CHAT LUQNG CÁC CƠNG TRÌNH SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI CAP

<small>2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng cơng trình xây đựng 282d. Luật Xây dựng 282.1.2. Nghị dinh về quản lý chat lượng xây dưng cơng tình 29</small>

2.2. Các yêu cit kỹ thuật trong quản ý chit lượng công trình xây dưng, 3

<small>2.3. Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình sữa chữa mạng lưới cắp nước 35</small>

2.4, Cơ sở lý thuyết về “Thống kế" sử dụng trong nghiên cứu. 39

<small>24.1. Khải niệm 392.4.2. Các phương pháp nghiên cứu thống kê 40</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2.4.3, Mẫu trong nghiên cứu “Thing ke 402.44, Cúc biển trong nghiên cứu “Thang k 4</small>

<small>2.4.7. Đănh giá độ tn cậy của thang do. 442.48, Phần màn xử lý số liệu thẳng ké SPSS. 45</small>

<small>2.5.2 Lich sử phát tin cia OFD. 46</small>

2.5.3. Cúc giai đoạn của OFD (dia theo sơ dé của Yi Qing Yang) 482.54. Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan, 492.5.5. Cơ sở dp dụng mơ hình OFD trong quản lý chất lượng công tinh sta chữa<small>mang lưới cắp nước 37</small>

<small>h nghiên cứu 60trình thu thập dữ liệu 6128. Kết luận Chương 2 63</small>

'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CUU VA DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHAT LƯỢNG CÁC CONG TRINH SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI CAP NƯỚCTẠI CTCP CAP NƯỚC GIA ĐỊNH. —.

<small>3.1. Giới thiệu CTCP Cấp nước Gia Định 65</small>

3.1.1. Tổng quan về CTCP Cép nước Gia Định. 65

<small>3.1.2. Lich sử hình thành 613.1.3, Sơ đồ tổ chức 6</small>

3.2. Thực trang về công tác quan lý chất lượng các cơng trình sửa chữa mạng lưới cắp

<small>nước tại CTCP Cấp nước Gia Định. T0</small>

3.3. Phân tich các nhân tổ khách quan, chủ quan ảnh hướng chất lượng các công trinh

<small>sửa chữa mang lưới cấp nước tại CTCP Cấp nước Gia Định. 14</small>

<small>3.3.2, Phân tích dữ liệu chính thức. 7</small>

3.4. Để xuất mơ hình QFD quản lý chất lượng các cơng trình sửa chữa mang lưới cấp.nước tại CTCP Cấp nước Gia Định 9

<small>34.1. Nhận diện khách hang “</small>

3.4.2, Xác định các giải pháp thực hiện nhằm cái thiện và nâng cao chất lượng

<small>các cơng trình sửa chữu mang lưới cấp nước tại CTCP Cấp nước Gia Định: 9</small>

<small>3.4.3. Xúc dink mỗi quan hệ giữa các giải pháp đề xuất và các nhân tổ ảnh</small>

Hưởng 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,... .uceeeertetrereri — OB

<small>“TÀI LIỆU THAM KHẢO...Sseseeeeerrerrrerrerrrrerrrroe TU</small>

PHU LUC 1: BANG CAU HOI KHẢO SÁT SƠ BỘ. 109PHU LUC 2: BANG CÂU HOI KHẢO SÁT CHÍNH THUC 115PHU LUC 3: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHẢ THI CÁC GIẢIPHÁP ĐỀ XUẤT NHÂM NẴNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH SỬA.CHUA MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC TẠI CTCP CAP NƯỚC GIA ĐỊNH. 121PHU LUC 4: PHIEU CÂU HOI KHẢO SÁT MOI QUAN HE GIỮA GIẢI PHÁP VACAC NHÂN TO ANH HUONG DEN CHAT LƯỢNG CONG TRINH SUA CHỮA.MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC TẠI CTCP CAP NƯỚC GIA ĐỊNH 124

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

<small>Hình 1.1 Mơ hình hóa các yến tổ chất lượng, 5Hình 1.2: Mơ hình về một hệ thơng quản lý chất lượng dựa trên quá trình. 1sHinh 1.3: Khắc phục sự cổ vỡ đường ng nước sông Đà tan thứ 10. 25Thuậc huyện Thạch That, Hà Nội 25</small>Hin 1.4: Khắc phục sự cổ vỡ đường ủng nước sông Đã làn thể 13 25Thuộc huyện Thạch Thắ, Hà Nội 25Hình L5: Khắc phục sự cổ vỡ đường ơng nước D1500 Bình Thái ~ Bình Loi Thước

<small>quận Thủ Đức, thành phố Hỗ Chi Mink 26"Hình 2.1: Vĩ dụ “Bién độc lập" và “Bign phụ tuc " 4</small>

"Hình 2.2: Bản giai đoạn của OFD (lưu theo sơ đẳ của Yi Qing Yang) 4"Hình 2.3: Ngơi nhà chất lượng. 50(Nguồn: OFD Institute) 30

<small>Hình 2.4: Vi dụ Ma trận tương quan trong QFD. sĩ</small>

Hinh 2. 5: Vĩ dụ Ngôi nhà chất lượng cho một giai đoạn thiết ke %<small>Hinh 2.6: Mơ hình ngơi nhà chất lượng trong QLCLCT cấp nước. 58Hinh 2.7: Quy trình thực hiện OFD cho nghiên cứu. 59Hinh 2.8: Quy trình nghiên cứu của luận văn. 60Hinh 2.9: Qui trình xây dung bang câu hỏi khảo sắt. 63</small>Hình 3.1: Bản đồ ving cấp nước CTCP Cấp nước Gia Định oF<small>Hinh 3.2 Sơ đồ tổ chức của CTCP Cấp mước Gia Định 69</small>Hình 3.3: Sửa chữa hệ thẳng cấp nước tai đường Nguyễn Hau Cảnh 72

<small>Hình 3.4: Sửa chữa đường ống cấp nước D400mm đường Bình Quới. 73</small>

Hình 3.5: Théng kẻ tin số đối tượng trả lời theo vai trò tham gia die dn sửa châu

<small>‘mang lưới cắp nước. 79</small>

"Hình 3.6: Thơng kẻ tin số đối tương tr lời theo kink nghiện số 79

<small>dt ân tam gia. 79</small>

"Hình 3.7: Thơng kẻ tin s đối tương tr lời theo tổng mức đầu ue sơ

<small>«tn am gia 30</small>

"Hình 3.8: Thơng kẻ tin số đối tương trả lời theo đơn vị cổng tác 4"Hình 3.9: Thơng kẻ tin số đối tương tr lời theo vị trí cơng tắc sr"Hình 3.10: Thơng ke tin số đổi tương trả lời theo chun mơn chink 2Hình 3.11: Thing kế đối tượng trả lời theo thời gian cơng tac. 83Hình 3.12: Thắng kê tần sổ đổi tượng trả lời theo mức độ khả thi. 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1: Các nhân tổ chính gây ảnh hưởng đến sự thành công của 35

<small>dhe én váy đừng 4</small>

<small>Bảng 3.1:Kết quả khảo sát thử nghiệm các nhân tổ thành công của dự án sửa chữamang lưới chp nước. 74</small>“Bảng 3.2: Thing ké tin số đối tượng tả ài theo vai tr tham gia dic ôn 78sửa chữa mang lưới cắp nước. 78“Bảng 3.3: Thắng ke tin s di tượng trả lời theo linh nghiệm số 79

<small>cự ân tham gia 79</small>

Baing 3.4: Thẳng kẻ tin số di tương trả lời theo tông mức du sơ

Baing 3.5: Thing kẻ tin số đôi tương tả lời theo đơn vi công tác sơ

<small>"Bằng 3.6: Thing ké tin số đổi tượng tả lồi theo vị trí cơng tác slBaing 3.7: Thing kê tin số đổi tượng tả ời theo chuyên môn chỉnh sr</small>

"Bảng 3.8: Thing kẻ tin số đổi tượng tả ời theo thời gian cơng tắc 2<small>Bang 3.9: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo. 85</small>"Bảng 3.10: Kết quả thông ké mồ các nhận tố 47Bang 3.11: Xếp hang mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ theo giá trị Mean 90Bang 3.12: Các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng các cơng trình 9Bảng 313: Thing kê tin s đồi tương trả lồi theo mức độ khả tỉ %<small>Bảng 3.14: Kết quả thông ké mdi rang quan gita các nhôm giải pháp và các nhân tổ</small>dink hưởng chủ vắt %Bảng 3.15: Ma trận ương quan gia cúc nhóm giả pháp và các nhân sổ 98

<small>dảnh hướng chủ ybu 98</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CAC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ'

<small>Qiet Quan lý chất lượng cơng trình</small>

CLCT Chất lượng cơng trình

<small>- §CMLCN __ : Sửa chữa mạng lưới cắp nước</small>

<small>QLDA Quản lý dự án.- CTCP Công ty C6 phần</small>

QFD Triển khai chức năng chất lượng (Quality Function Deployment)

<small>= §AWACO __ : Tổng cơng ty Cấp nước Säi Gịn Trách nhiệm Hữu hạn Một thànhviên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MO DAU

1. Tỉnh cấp thiết củn đề

Thành phố Hồ Chí Minh là một đơ thị phát triển bộc nhất cả nước, chất lượng đồi<small>sống người dân thành phổ ngày được năng cao. Do đó cần nâng cao chất lượng về cấp,</small>nước an toin và liên tue để đáp ứng nhu cầu dân sinh và công nghiệp của thinh phố,<small>"ĐỂ đảm bảo cắp nước an toàn iên tục cho nhu cầu dân sinh và công nghiệp thi mạng</small>lưới cắp nước là một trong những bộ phận hết sức quan trong của hệ thống cấp nước,nó đảm bảo vận chuyển và phân phối nước ới các hộ tiêu dùng, nhà máy, xi nghiệpMang lưới cấp nước thành phố Hồ Chi Minh nói chung và tại địa bàn Cơng ty Cổ. 6 phân<small>(CTCP) Cấp nước Gia Định nói riêng được thiết kế mang lus</small>

<small>đó là một điều kiện tốt đảm báo cắp nước liên tục, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân</small>khắc nhau ma việc cắp nước hiện tại còn nhiều bit <small>„ thường xây ra tỉnh trạng tụt ấp,mắt nước, nước đục... Nguyên nhân chính là do mạng lưới đường ống cắp nước đã cũ</small>

mục, xuống cấp... Để cải thiện những tình trạng nêu trên thì các dự án cải tạo, thay thểdường Ống cũ mục, xuống cắp bằng những tuyển ông mới (hủy những uyỂn ống cũmục, xuống cắp) là một trong những giải pháp hiệu quả nhất, mà ở đây gọi chung là

<small>các cơng trình sửa chữa mạng lưới (SCML) cấp nước. Vì vậy cơng tác quản lý nâng,</small>

cao chất lượng các cơng trình SCML cấp nước đóng vai trỏ quan trong trong việc cải

<small>thchất lượng nước và cấp nước an toàn liên tục.</small>

<small>Vi vậy tác giả chọn đề tài luận văn: “Gidi pháp nâng cao chất lượng các cơng</small>trình sửa chữa mạng lưới cấp nước tại Công ty Cé phần Cấp nước Gia Định” là rit<small>cẩn thiết và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của đời sống kinh ế, xã hội.</small>

<small>3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.1. Ý nghĩa khoa học

Véi việc nghiên cứu quy trinh quản lý chất lượng các công trinh SCML cấp nước<small>tại CTCP Cấp nước Gia Định, luận văn dự kiến góp phần làm phong phú thêm vé cách</small>tiếp cận vin để quản lý chất lượng các công trinh cấp nước tại các đô tị lớn của đắt.32.Ý nghĩa thực tiễn

ất quả nghiên cửu, phần tích đảnh giá và các giải pháp đề xuất

<small>thực cho tién trình nâng cao chất lượng sửa chữa mạng lưới cấp nước đáp ứng được</small>đồng góp thiết

<small>ip nước an tồn liên tục tại khu vực cơng ty quản lý cũng như áp dung chocác công ty cắp nước trong khu vực,</small>

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cia đề tài<small>4,1.Đối tượng nghiên cứu</small>

Đối tượng nghiên cứu là bài tốn quản lý chất lượng các cơng trình cấp nước.thuộc lĩnh vực xây dựng hạ ting kỹ thuật ngầm. Trường hợp nghiên cứu cụ thể của đề<small>tải là "Các dự án đầu tr mạng lưới cắp nước trên địa bàn cấp nước Gia Định”</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

Tác giả nghiên cứu đựa trên vai trò của chủ đầu tr, tập trung nghiên cứu nhữngvấn để liên quan trong vòng đời của dự án sửa chữa mạng lưới cấp nước trên địa binCTCP Cấp nước Gia Định ừ giả đoạn khảo st, hit kể, thi công đến giai đoạn khai

<small>thúc vận hành, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa công trình.</small>

<small>“Cách tiếp cả</small>L. Cách tiếp cận

Để đập ứng được mục địch đ ra tác giả sử dụng cách iẾp cận sau

<small>và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>= Tham khảo các nghiên cứu trước.</small>

<small>~ Tiến hành khảo sát, cập nhật thực trạng quản lý hiện nay.</small>

<small>~ ĐỀ xuất ÿ tưởng, tham khảo cần bộ hướng dẫn và chuyên gia</small>

<small>~ Xây dmg quy trình nghiên cứu và thực hiện đ tài</small>

<small>5.2. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Tác giá đề xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>~Phương pháp hệ thống vin bản pháp quy liên quan đến quân lý chất lượng xã</small>dmg công trinh cấp nước để cùng cổ, hệ thống hóa các quy trình quản lý chit

<small>lượng hiện nay đang được áp dụng cho các công trinh sửa chữa mạng lưới cắpnước (SCMLCN)</small>

- Phương phip điều tra khảo sắt, phương pháp thing kê ứng dụng, phương pháp<small>chuyên gia để phân tích, xác định các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng.</small>đến chit lượng công tỉnh (CLCT) từ đồ đề xuất các giải pháp cải thiện, khắc

<small>5.3, Công cụ nghiên cứu</small>

<small>xeelPhần mềm thống kê SPS!</small>

<small>- Công cụ QFD ~ Triển khai chức năng quản lý chất lượng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNGCAC CÔNG TRINH SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC

1.1. Khái qt về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng<small>1.1.1. Khái niệm về chất lượng:</small>

Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu vả được sử dụng rấtpho biển trong mọi lĩnh vục hoạt động của con người, Tuy nhiên chit lượng cũng là

<small>một khái niệm gây nhiễu tranh cãi</small>

+ Theo John Rasin “Chit lượng không phải là kết quả của sự ngẫu nhiên, mà luôn<small>là thành quả của nỗ lực con người”</small>

~ Theo J.M. Juran "chất lượng là một sự hữu ích trong sử dụng”

<small>- Edward Deming nhắn mạnh “tinh đáng tin cậy, độ chắc chin, dễ biết rước và</small>phi hợp với miêu tả của các sản phẩm và dịch vy"

<small>+ Theo Bill Conway ~ Mỹ: “Chit lượng phụ thuộc vio cách thie quản lý đúngin”</small>

- Theo W, Edwards Deming - Mỹ: “Chất lượng là mi dự bio về độ đồng

<small>độ tin cậy với chỉ phí thấp va phù hợp với thị trường"</small>

- Theo tiêu chuẩn Pháp NF X 50 ~ 109: “Chit lượng là tiềm năng của một sin

<small>phẩm hay dịch vụ nhằm thöa mãn nhủ cầu người sử dụng</small>

<small>~ Theo Oxford Pocket Dictionary: “Chat lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so.</small>sink hay đặc trưng tuyệt đồi dw hiệu đặc thi, các dữ kiện, các thông s cơ bản”

<small>- Theo GS. Kaoru Ishikawa ~ Nhật: "Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầucủa thị trưng với chỉ ph thấp nÌ</small>

<small>Tổng kết lại, đối với các chuyên gia chất lượng uy tin thì những định nghĩa sau</small>

<small>đây có thé nói là phổ biến:</small>

<small>+ Chit lượng là một sự phù hợp với ác đồi hỏi của khách hàng -lš sự hiểu rỡ các</small>

<small>đòi hỏi và mong đợi của khách hàng.</small>

- Chất lượng là mức độ tin cậy cũng với chỉ phí thấp nhất và thích ứng với các<small>đồi hỏi của thị trường</small>

- Chất lượng là sự hữu ich trong sử dụng

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Có thể mơ hình hóa các u tổ của chất lượng tổng hợp nhữ sau</small>

<small>Chit lượng Joan diện</small>

<small>Giá cả San phẩm - dich vụ</small>

<small>Thời gian</small>

Hình 1.1 Mé hình hóa các ybu td chất lượng

<small>Nhu vậy chất lượng sản phẩm dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa</small>trên những cách tiếp cin khác nhau đều cổ một điểm chung nhất là sự phủ hopvới các yêu cầu. Yêu cầu này bao gồm các yêu cầu của khách hàng v8 sự thôn

<small>mãn những nhu cầu của minh và cả các yêu cầu mang tính chất ỷ thuật, kinhtế và các tinh pháp lý khác,</small>

<small>1.1.1.1. Đặc diém của chất lượng</small>

Chất lượng được do bằng sự thod mãn các yêu cầu. Nếu một sản phẩm vi lý donảo đó ma khơng đáp ứng dyoe yêu cầu, không được thị trường chấp nhận thì phải bịsoi là cổ chất lượng kém, cho đã trình độ cơng nghệ đ chế tạo ra sản phim đồ cổ thể<small>rit hiện dai, Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà quản lý định ra chính</small>

<small>sách, chlược kinh doanh của minh,</small>

<small>Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, cần phải xét mọi đặc tính của đối</small>

<small>tượng, có liên quan đến sự thoả mãn những yêu cầu cụ thể.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Chất lượng khơng phải chỉ là thuộc tính của sản phim, hàng hố. Chit lượng cóthể ấp dung cho mọi thực thể, cổ thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trinh, mộtdoanh nghiệp hay một con người</small>

1.1.1.2. Một số yéu tổ ảnh hưởng đến chấ lượng

Chất lượng hing hỏa bị tác động bởi một số cc yÊ tổ, các yếu tổ này có thé ảnhhưởng trực tiết hoặc gián tiếp đến chất lượng sản phẩm. Một sản phẩm có chất lượng.là những sản phẩm khắc phục một cách tốt nhất các ảnh hưởng đó.

<small>- Yêu tổ nguyên vậtliệu (Material Đây là yéu tổ cơ bản đầu vào, có ảnh hưởng</small>“quyết định đến chất lượng sin phẩm. Muỗn có sản phẩm có chất lượng thi nguyên liệu<small>du vào phải đảm bảo chất lượng. Các yêu cầu về nguyên liệu đầu vào bao gồm đúng</small>“chủng loại, số lượng, chất lượng và giao hàng đúng kỷ hạn.

- Yếu tổ về thị trường: Đặc điểm của nhu cầu là luôn thay đổi, vận động theohướng đi lên, vì vậy chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cũng phụ thuộc vào đó.Thị trường sẽ quyết định mức chit lượng sản phim hing hóa dich vụ của các đoanh

<small>nghiệp cung cấp. Bên cạnh đó, thị trường cũng giúp doanh nghiệp hiễu rõ hơn, nắmiu đồi hỏi của khách hàng để từ đó đ:</small>

<small>vũng hơn các như ng ngày cing hoàn chỉnhhơn</small>

~ Yếu tố kỹ thuật công nghệ thiết bj (Machine): Yếu tổ kỹ thuật công nghệ thiết bị cổ một tim quan trong đặc biệt cả tác dụng quyẾt định để sự hình thành chit

<small>-lượng sản phẩm</small>

Qua trình cơng nghệ là một quá trình phức tạp làm thay dồi, cải thiện tính chấtban đầu của nguyên vật liệu theo hướng phủ hợp với các yêu cầu chất lượng. Quá trình.

<small>sơng nghệ được thực</small> thơng qua hệ thống máy móc thiết bị. Nếu như công nghệ

<small>hiện đại, nhưng thiết bị khô ng đảm bảo thi không thể nào nâng cao chất lượng sản</small>

phẩm được. Nhóm yếu tổ kỹ thuật - cơng nghệ - thiết bị có quan hệ tương hỗ chặt chế

với nhau. Để có được chất lượng ta phải đảm bảo sự đồng bộ của nhóm yếu tổ này.- Yếu tổ về quản lý (Method): Có nguyên vật liệu tốt, máy móc, trang thết bị

<small>hiện đại song nễu khơng cỏ một phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất kính doanh thi</small>

<small>khơng thể nào bảo đảm và nâng cao chất lượng. Vấn để quản lý chất lượng đã và đang</small>được các nhà khoa hoe, cắc nhà quản lý rất quan tâm. Vai trị của cơng tác quản lý chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>lượng đã được xác định là một yêu tổ có tinh chất quyết định đến chất lượng sản</small>

<small>~ Yêu tổ con người (Man): Con người là một nguồn lực, yéu tổ con người ở đây</small>

phải hiểu là tất cả mọi người trong doanh nghiệp từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viên.

<small>đầu tham gia vio quá tinh tạo chất lượng</small>

1.L2. Chat lượng cơng trình xây đựng

1.1.2.1. Khải niệm về chất lượng cơng trình xây dựng

<small>= Cơng tinh xây đụng: Theo khoản 10 Điều 3 Luật Xây đựng 2014 quy định</small>

<small>“Công trinh xây dieng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật</small>

<small>liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được iên kết định vị với đt, có thể bao</small>

gồm phần dưới mặt đắt, phin trên mặt đắt, phần đưới mặt nước và phẩn trên mặt nước,

<small>được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng</small>

trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ ting,

<small>kỹ thuật va cơng trình khác”,</small>

<small>~ Khái niệm chất lượng cơng trình xây dựng: Chat lượng cơng trình xây dựng là.</small>

<small>những u cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật và mỹ thuật của cơng trình phủ hợp với“quy chuẩn và tie chun xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có</small>

liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.

<small>1.1.3.3 Đặc diém của sản phẩm xây dung</small>

<small>Nghành xây dựng là một nghành kinh tế kỹ thuật có nhiều đặc th riêng. Vì vậy</small>

<small>ngồi những đặc điểm của sản phẩm thông thường, sàn phẩm của nghành xây dựng</small>

<small>mang những đặc tinh riêng biệt của nghành. Nó có tinh tổng hợp, tính cỗ định, tính</small>.đơn nhất tính phức hợp, tinh dự kiến, tinh phức tap

<small>- Cơng trình Li một chính thể gồm các chuyên nghành khác nhau, phương phápthi công khác nhau. Khơng n ng sản xuất theo một phương phíp nh</small>

định cũng giống như sản xuất trên một dây chuyển nhất định. Trong xây đựng cổ thểcó nhiều phương pháp sản xuất ra cũng một sin phẩm. Mặt khắc công trình xây dựng

<small>dồi hỏi phải tổng hợp nhiều biện pháp cách thức khác nhau để tạo ra một sản phẩm.</small>

<small>Tắt cả những điều trên thể hiện Tinh tổng hợp của sản phẩm xây dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>‘inh đơn nhất: việc thiết kế và xây dựng cơng trình có tính đơn chiếc, chỉ thiết</small>

<small>kế phủ hợp kiểu ding và kích thước như thể cho một công trinh mà khỉ đem sang ápcdụng cho cơng trinh khác thì khó phủ hợp và không phù hợp. Mặt khác, thêm với việc</small>

thiết kế như thể nào thi bắt buộc thi công như vậy nhưng đã thiết kể Khác hoặc sangđiều kiện chỗ khác thi lại phải thí cơng theo cách khác. Và cự thể nhất trong đặc điểmnày là không thể sản xuất một số sản phẳm theo đây chuyển.

- Cơng trình gồm nhiều bộ phận riêng rẽ tạo thành. gồm nhiều hạng mục cơng<small>trình ghép nối lại mà trong đó khơng thể thiểu hạng mye nào. Hạng mục nào cũng cằn</small>

<small>thicho công trình, nếu bỏ di một hạng mục nào thi cơng trinh sẽ bị lỗi mà ở đây cóthể là bị đổ, sụt, lún</small>

~ Cơng trình khi xây dựng đầu tiên cần dự kiến trước phải tiến hành phân tíchtính kha thi, chọn địa điểm cơng trình để tiến hành khảo sat, thiết kế, thí cơng. Tínhphức tạp là chỉ cùng với sự phát triển của nghành xây dựng, mức độ kỹ thuật xây dựng

<small>cơng trình cũng từng bước được nâng cao,</small>

<small>- Sản phẩm xây dựng la nhữag cơng trình xây dựng, vật kiến trúc, có quy mơ đa</small>dang kết cdu phúc tạp mang tinh đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâuđài. Đặc điểm này đi hỏi việc tổ chúc quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhấtthiết phải lập dự tốn. Q trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán.

<small>lâm thước do, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho cơng trình.</small>

<small>~ Sản phẩm xây dựng cổ định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện để sản xuất phải</small>4i chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đây là đặc điểm riêng nhất của sản phẩm xây<small>‘dung. Một cơng trình xây đựng kể từ khi đang là kế hoạch đã được xác định vị tí. Vị</small>trí được xác định là cổ định kể từ khi thì cơng cho đến khi sử dụng. Sản phẩm chỉ mắt

<small>tính cổ định khi sản phẩm khơng cịn giá trị sử đụng</small>

~ Sản phẩm xây dựng từ khi khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình đưa vào sửdung thường kéo dài. Q trình thí cơng được chia thinh nhiều giai đoạn, mỗi giai<small>đoạn được chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc này thường diễn ra ở</small>ngoài trời nên chịu nhiều tác động của nhân tổ mỗi trường như nắng, mưa, bão.... Đặc<small>điểm này đôi hỏi vige tổ chức quản lý, giám sắt chất chẽ sao cho dm bảo chất lượng</small>

<small>cơng trình đúng như thiết kế, dự tốn. Các nhà thầu có trách nhiệm bảo hành cơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>trình (chs đầu tr giữ lại tệ nhất định trên giá trị cơng tình, khi hết thời hạn bảo hành</small>

<small>cơng trình mới trả lại cho đơn vị thi công). [6]</small>

<small>1.1.2.3. Các yêu tổ tác động dén chất lượng sản phẩm xây dựng</small>

Chit lượng sản phẩm xây dựng là một yéu tổ tổng hợp được hình thành nên từ rấtnhiều yếu tổ khác nhau Từ các yếu tổ của hệ thống quản lý đến các yêu tổ của các hoạidong xây dựng ;hoạt động thiết kế, hoạt động thi công, hoạt động giám sắt...Từ cáclầu vào như nguyên vật liệu xây dung, bản vẽ thế <small>kể, đến quá trình xây dựng,</small>

<small>bản ve thiết kế, đến quá trình xây dựng gồm có: kỹ thuật thi cơng, thiết bị máy móc.</small>hay tay nghề của các cơng nhân thi cơng... Những nói chung hạ cÍ <small>lượng một cơng</small>

<small>trình xây dựng thường phụ thuộc vào các yếu tổ sau:</small>

~ Thiết kế: Việc thiết kế một cơng trình xây dựng phải đảm bảo thöa man it nhấtba yếu tố: inh tiện lợi, tình độ lao động và kiến trúc. Việc thiết kế một cơng trình dõihỏi phải đáp ứng một cách tốt nhất <small>mục đích sử dụng. Mat khác,việc thiết kế đơi</small>

hỏi phải đáp ứng một cách tốt nhất về mục dich sit dụng. Việc thiết kế công tinh đồi

<small>hỏi phải phù hợp với trình độ của đội ngũ cơng nhân lao động, khơng được vượt qtrình độ cơng nhân sẽ thi cơng cơng trinh đó. Hơn nữa việc thiết kế phải dim bảo đượcvề mặt kiến trúc, văn hóa, tinh thẳm mỹ và yêu cầu kỹ thuật</small>

~ Thi công: chất lượng của cơng trình phụ thuộc vào q trình thi cơng. Cụ thể nó.

<small>bị ảnh hưởng bởi các yêu tổ: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kỹ thuật thi cơng và</small>

tay nghề thi cơng. Trong suốt q trình thi cơng, chat lượng sản phẩm phụ thuộc ratlớn vào yêu tổ này. Khơng thé xây dựng được một cơng trình mà chỉ cin một trong<small>bốn yếu tố này không được đảm bảo.</small>

<small>- Giám sát cóig trình xây dựng là loại sản phẩm mã khó có thể sửa lại được khísai hỏng. Mặt khác việc sai hỏng thường gay hậu quả rất ngh êm trong. Do đó, giám</small>

sit là yếu tổ quan trong ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình

~ Mơi trường là yêu tổ tác động nhiều đến chit lượng công trình, sự tác động của<small>thời tiết nền văn hóa, phong tụ tập quần</small>

- Hệ thống quân lý chất lượng: cũng như tắt cả các loại sản phẩm khác, cơng<small>trình xây dựng có chất lượng sẽ được xác định bởi yêu tổ con người, tinh thống nhất</small>

<small>và hi</small> ông quản lý chất lượng. Tắt cả các yêu 6 này tạo thành một hệ thẳng quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chất lượng phù hợp và tạo thành một hệ thống để điều k

<small>cơng tình xây đựng</small>

1.2. Quan lý chất lượng cơng trình xây dựng.12.1. Khải niệm quản lý chất lượng:

<small>Chất lượng không tự nhiên sinh ra, Chất lượng được hình thành là kết quả sự tác</small>

động của hàng loạt các yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau. Mn đạt được chấtlượng mong muỗn cần phải quản lý đúng din các yếu tổ này. Hoạt động quản lý trong<small>lĩnh vye chất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Cần thiết phải hiễu biết và kinh</small>

<small>nghiệm về quản lý chất lượng mới có tl ê giải quyết bãi tốn chất lượng.</small>

<small>Quản lý chất lượng là một khoa học, nó là một phần của khoa học quản lý và là</small>

<small>một khia cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng.</small>“Quản lý chất lượng đã được áp đụng trong mọi lĩnh vực từ sản xuất đến các loại hìnhdịch vụ cho mọi loại hình doanh nghiệp. Quản lý chất lượng đảm bảo cho doanh

<small>nghiệp làm đúng các công việc phải làm.</small>

<small>- Theo PhiLip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản</small>

<small>lý chất lượng: "là một phương tiện có tính chất hithing đảm bảo việc tôn trong tổng</small>

thể ắt cả các thành phần của một kế hoạch hoạt động”

= Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng:‘Quin lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựng<small>chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và</small>tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kể, sin xuất, dim bảo sản xuất cổ hiệu<small>«qué và thoả mãn nhu cầu người tiêu đồng”</small>

<small>hoạtVige định</small>

= Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000: “Quin lý chất lượng là

<small>động có phối hợp để định hưởng và kiểm soát một tổ chức về chất lượn</small>

hướng và kiém sot về chất lượng nối chung bao gồm lập chính sách chất lượng, mụctiêu chất lượng. hoạch định chit lượng. kiểm soát chất lượng. đảm bảo chất lượng vàcải in chất lượng

Tay tồn tạ nhiễu định nghĩa khác nhau về chất lượng, song nhin chung có những,

<small>điểm giống nhau như:</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất.</small>lượng phù hop với nhu cầu thị trường và chỉ ph ôi ưu

<small>+ Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng</small>

quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát va điều chỉnh. Nói cách khác quản lý chat

<small>lượng chính là chất lượng của quản ý.</small>

~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ

chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm lý). Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả

<small>moi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cảcác cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chi đạo.</small>

<small>= Quin lý chất lượng được thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ</small>

thiết kế, chế tạo đến sử dụng sin phẩm. [6]

<small>Quan lý chất lượng bao gồm 04 chức năng sau:</small>

~ Hoạch định chất lượng là một phần của quản trị chất lượng tập trung vào lập.mục tiều chất lượng, quy định các qui trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực cỏ<small>liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng</small>

Kiểm soát chit lượng là một phần của quan tị chất lượng tập trung thực hiện

<small>sắc yêu cầu chit lượng</small>

~ Đảm bảo chất lượng là một phin của quản ri chất lượng tập trung vào cung cấplòng tin rằng cúc yêu cầu sẽ được thực hiện.

~ Cải tiễn chất lượng là một phần của quản trị chất lượng tập trung vào nâng cao.

<small>khả năng thực hiện các yeu cầu.</small>

<small>Nhu vậy quản‘nit lượng là sự tổng hợp của tắt cả các chức năng quản lý như</small>hoạch định kế hoạch, kiểm soát chit lượng. đảm bảo chất lượng, cải tiễn chit lượngnhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm được tuân theo các yêu cầu đã đ ra và thỏa mãn

<small>nu cầu của khách hàng.</small>

<small>1.22. Quân lý chất lượng trong xây đựng</small>

<small>Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm các hoạt động quản lý</small>chất lượng của nhà thầu thi công xây dụng, giám sit thi công xây dựng và nghiệm thu<small>sơng trình xây đựng của chủ đầu tr, giám sắt tác gia của nhà thầu tiết kế xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>cơng trình nhằm đảm bảo cơng trình dat chất lượng theo yêu cầu về kỹ thuật do chủ</small>đầu trv thiết kế đỄ ra và theo yêu cầu vé quy chun, iêu chun của nhà nước,

1.2.3. Trình tự quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình phải được kiểm sốt từ cơng đoạn muasắm, sản xuất, ch tạo các sin phẩm xây dựng, vật liêu xây dg, cấu kiện và th! bị<small>được sử dụng vào cơng trình cho tới cơng đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm.thu dua hạng mục cơng tỉnh, cơng trình hồn thìnhvào sử dung. Trinh tự và tríchnhiệm thực hiện của các chủ thé được quy định như sau:</small>

- Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cầu kiện, thiết bị sử dụng cho

<small>công trình xây dựng</small>

~ Quản lý chất lượng của nhà thầu trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

<small>- Giảm sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tr, kiểm tra và nghiệm thucông việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình,</small>

~ Giám sắt tác giả của nhà thẳu thiết kế rong thi công xây đụng cơng tinh

<small>~ Thí nghiệm đối chứng,í nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quảtrình thi cơng xây dựng cơng trình.</small>

<small>+ Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng, bộ phận (hang mục) cơng tình xây</small>

<small>1.3. Quy trình quản lý chất lượng trong xây dựng.</small>

<small>1.3.1 Hệ thẳng quản lý chất lượng trong xây đựng</small>

<small>Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu, áp dụng riêng.các tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây dựng. \rốc ta nói chung và ngành xây dựng ởnước ta nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001, Nên tim hiểu</small>

những đặc thù của th giới ở thời ky đầu phổ biễn các tiêu chun này. ISO 9001, iền

<small>l2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>thân là ISO 9000 có gốc từ các tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được phổ biển nhanh</small>và rồng rãi trong thập kỷ E0 và đầu thập kỷ 90 do như cầu hoà nhập của Cộng đồng<small>Chau Âu. Liền đó kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản. Và cuối</small>

<small>cùng là sự thừa nhận quốc tế hết sức nhanh chóng. Châu A ma cụ thé là ngành xây.</small>ưng ở Đơng Nam A áp dụng có chậm hon, nhưng cũng không phải quá chậm. TạiHồng Kông, bit đầu áp dụng từ năm 1991 và trong hai năm đầu chỉ các hing xây đựngđược bên thứ 3 cấp chứng chi ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dụng nhà.<small>Singapore và một số nước khu vue khác cũng có những diễn biển tương tơ. Khơng</small>nghỉ ngỡ gì rong một tương lại gin ISO 9000 vẫn la những tiêu chain quản lý chit<small>lượng tốt nhất. [7]</small>

Hệ thống chất lượng được xem là phương tiện cần thiết để thực hiện các chức.năng quản ý chất lượng. Nó gắn với ồn bộ các hoạt động của quy trình và được xây<small>cdựng phủ hợp với những đặc trung riêng của sản phẩm và dich vụ trong doanh nghiệp.</small>Hệ thống chit lượng cần thiết phải được tt cả mọi người trong tổ chức hiễu và có khả

<small>năng tham gia</small>

<small>‘Theo TCVN ISO 8402-1999:thống quản lý chit lượng là một tổ hợp cơ cầu</small>

tổ chức, trích nhiệm, thi tục, phương pháp và các nguồn lực cin thiết để thực hiệnviệc quản lý chất lượng”,

Hệ thông quan lý chất lượng phải có quy mơ phủ hợp với tính chit của cúc hoạtđộng của doanh nghiệp. Các thủ tục trong hệ thống hồ sơ chất lượng của doanhnghiệp, nhằm mục dich đảm bảo và giữ vững sự nhất quấn trong các bộ phân cia quy<small>trình. Các hề sơ tác nghiệp can phải được lưu lại và kiểm soát.</small>

Lĩnh vực xây dựng cũng là một lĩnh vực sàn xu, uy nhiên nó lại có những đặcbiệt riêng của nghành xây dụng do đó hệ thơng quan lý chất lượng trong lĩnh vực xây“dựng cũng có những nguyên tắc khác biệt

Nguyén tắc đầu tên là hệ thống quản lý chất ượng phải phù hợp với nghành xây<small>dựng và phù hợp với hoạt động sản xuất xây dựng. Có như vậy mới đả bảo rằng hệ</small>thống đồ có thé kiểm sốt và quan lý được chất lượng cơng tinh

<small>Ngun tắc thứ hai là phải đặt lợi ích của khách hing lên hing đầu, Do chất</small>lượng của sản phẩm xây dựng gắn liễn với sự an toàn của người sử dụng néi

<small>l3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>quan lý chất lượng của xây dụng phải ngăn chan các lỗi sai ngay từ đầu, các ỗi</small>hải được loại bỏ. Do quá tình xây dụng có nhiều quấ tình, nhiều cơng việc nơn các<small>lỗi sai rất dB phát sinh,</small>

Nguyên tắc thứ ba là phải tạo tính thống nhất cao trong các quy trình. Giưa các<small>‘q tình hay giữa các cơng vige ln để phát sinh các sai hỏng nhất. Đảm bảo rằng</small>

giữa các công việc phải có sự kết hợp nhẹ nhàng, ăn ý và chính xác. Các tiêu chuẩn,

-quy cách vi ác tả liệu văn bản phải thống nhất vi tiêu chin hồa

<small>Neuyén tắc cuỗi cũng là hệ thống quản lý chất lượng cin xác định rõ phạm vi về</small>trách nhiệm vi quyền hạn của từng bộ phận từng cá nhân. Trinh sự chồng chéo, khơng

<small>phân định rõ răng.</small>

1.3.2. Quy trình quản ý chất lượng

<small>Tiêu chuẩn TCVN 9001</small> 008 khuyến khích việc chấp nhận cách tip cận theo<small>quá trình khi xây dựng, thực hiện và cải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng,nâng cao sự thỏa mãn của khách hing thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ, Để vận</small>

<small>hành một cách có higu Ive, ổ chức phải xác định và quản lý nhiễu hoạt động có liên bệ</small>đầu vào và

<small>mật thiết với nhau. Hoạt động hoặc tổ hợp cáhoạt động tiếp nhận cá</small>

chuyển thành các dẫu ra có thể được coi như một q trình. Thơng thường dẫu ra của

‘qua trình này sẽ là đầu vào của qua trình tiếp theo. Việc áp dụng một hệ thơng các q

<small>tình trong tổ chức, cing với sự nhận biết và mỗi tương tác giữa các qui trình này,</small>

cũng như sự quản lý chúng để tạo thành đầu ra mong muốn, có thể được coi như "cáchtiếp cận theo quá trình”. Ưu thé của cách tiếp cặn theo quả trình là việc kiểm sốt liên<small>tục sự kết nổi các q trình riêng lẻ tong hệ thống các quá trình, cũng như sự kết hợp</small>

<small>và tương tácquả trình đó. [12]</small>

1.3.2.1. Đặc điễn của quy trình quân lý chất lương

<small>luge lập thành văn bản hoặc không khi xây dựng, thực hi1g quản lý chất lượng. nâng cao sự thỏa mãn của khách</small>

<small>hàng thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ.</small>

<small>a</small> lượng của điều hànhphải được đưa viotrong quá trình. Các quá trinh chủ<small>Xu tạo thành đây xích, Các thủ tục phải được viết ra cho mỗi một quá trình. Tốt nhất</small>là vẽ ra các sơ đồ khối. Đặc biệt coi trọng quan hệ với giám sit thi công

<small>l4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

"Để vận hành một cách có hiệu lực, tổ chức phải xác định và quản lý nhiều hoạt

động có liên hệ mật thiết với nhau. Hoạt động hoặc tổ hợp các hoạt động tiếp nhận các

dau vào và chuyển thành các đầu ra có thể được coi như một q trình. Thơng thường.

đầu ra của quả trình này sẽ là đầu vào của quá trình tiếp theo.

Vige áp dung một hệ thống các quá trình trong tổ chức, cùng với sự nhận biết vàmối tương tác giữa các quá trình này, cũng như sự quản lý chúng để tạo thành đầu ra‘mong muốn, có thé được coi như "cách tiếp cận theo quá trình".

Vũ thé của cách tiếp cận theo quá trình là việc kiểm sốt liên tục sự kết n

‘q trình riêng lẽ trong hệ thống các quá trình, cũng như sự kết hợp và tương tác<small>các quả trình đó,</small>

Khi được sử dụng trong hé thống quản lý chất lượng, cách tiếp cận trên nhắn"mạnh tm quan trọng của:

hiểu và đáp ứng các yêu cầu.

<small>- Nhu cầu xem xét quả trình về mặt gi tị gia tăng.</small>

= Có được kết qua về việc thực hiện vả hiệu lực của quá trình,

<small>- Cải tiễn liên tục quá trình trên cơ sở đo lưỡng khách quan.</small>

Mơ hình quản lý chất lượng theo ngun tắc tiếp cận theo quá trình như sau:

<small>5 Trách nhiệm.</small>

<small>.Đolưỡng,6 Quản ngiền phan ti ea</small>

<small>we ‘iin</small>

A dis — Suey yeu

Nguồn: ote)

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>ISO 9001:2008 là một vòng trịn PDCA lớn, vi vậy giúp cho bệ thơng liên tục cái</small>

<small>Theo yêu cầu của tiêu chuẩn khi xây dựng ISO 9001:2008. Doanh nghiệp phải</small>

"ban hành và áp dụng tối thiểu các tai liệu sau:

<small>La</small> sich chit lượng.

2. Mục tiêu chất lượng của công ty và mục tiêu chất lượng của từng cắp phòng.

<small>ban chức năng,</small>

3. Số tay chất lượng

<small>4, Sầu (06) th tục cơ bản sau:</small>

<small>= Thủ tục (quy trình) kiểm sối tà liệu</small>

~ Thủ tục (quy trình) kiểm sốt hỗ so,

<small>= Thủ lục (quy.</small>

<small>~ Thủ tục (quy trình) kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp.trình) đánh giá nội bộ</small>

- Thủ tue (quy trình) hành động khắc phục.

<small>= Thủ tye (quy trình) hành động phịng ngừa. [12]</small>

<small>1.3.2.2. Vai trồ của quy trình trong quản lý chất lượng</small>

<small>Thuật ngữ "Quy trình ~ Procedure” như là "một phương pháp cu thé để thực hiện</small>

một q trình hay cơng việc. Quy trình thường được thể hiện bằng văn bản. Như vay,

<small>thông thường các đơn vị phát triển các "Quy trình” nhằm thực hiện và kiểm sốt các.</small>

“Qui trinh” của mình. Một quy trình có thé nhằm kiểm sốt nhiễu q trình, và ngượclại, một q trình có thể được kiểm sốt bằng nhiễu quy tỉnh,

<small>Mỗi cá nhân có kiến thức, kỹ năng khác nhau dẫn đến cách làm việc khác nhau.</small>Quy trình giúp cho người thực hiện công việ biết rằng trong một nghiệp vụ thì họhải tiến hành những bước cơng việc no, lâm ra sao và phải cẲn dạt kết quả như thể<small>nảo? Sẽ khơng có tinh trạng nhân viên nhận chỉ thị của lãnh đạo ma không biết phải</small>

<small>làm thể nào? Hay tỉnh trang lim di làm lại mà vẫn khơng đảng ý lãnh đạo</small>

<small>Đối với những q trình cơng việc cần sự phối hợp nhóm (teamwork) thì quy</small>trình giúp cho các thành viên phối hợp với nhau một cách ăn khớp và đúng trình tự mã<small>Khơng phải thắc mắc rằng việc này do a làm? Làm như thể nào?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>CQuy trình cũng giúp ích cho ác cấp quan lý kiểm soát tiến độ vàchất lượng công</small>việc do nhân viên thực hiện và thống nhất là một điều cin thiét cho tác nghiệp của

<small>nhân viên.</small>

Quy trình tốt hay không được đánh giá qua mức độ vận dụng vào thực tiễn và nó,

<small>phải nâng cao chất lượng của người thực hiện cơng việc. Quy trình được lập ra khơng</small>

có nghĩa là hồn tồn dập khn, trong một số trường hợp nó phải được vận dụng linh

<small>- Xác định tài</small> hải ân theo và hồ so

<small>- Xée định phương pháp kiếm sốt các bước cơng việc</small>

<small>~ Xác định ei</small>

<small>Mô tảiđiễn giải các bước công việc, biểu mẫu kèm theoc điểm cân kiểm tra thứ nghiệm.</small>

<small>1.3.2.4, Khó khăn trong quả trinh quân lý chất lượng:</small>

Bin thin các cắp quản ý không chịu đầu tư thời gian để làm quy tinh, cho rằng<small>làm quy trình mắt thời gian, cịn phải nhiễu việc kiếm tiền. Nhưng bản thân cách nhìn</small>

<small>này chưa phải là đãi hạn và họ thực sự chưa nhận thức rõ được tác dụng của quy tinh</small>

cũng như hiểu được rằng mắt thời gian một chút nhưng họ sẽ rất nhân vỀ sau trong

<small>quan lý và kiểm soát “của nhân viên.</small><sub>mg </sub><sub>ví</sub>

+ Cho rằng quy trình là mắt thi gian, phức tap rườm ri, trao đổi trực tí<small>nhau cho nhanh</small>

<small>- Người làm quy trình chưa nắm rõ hồn toin về một nghiệp vụ, thước đo củamột quy tình có hiệu quả hay không thể hiện ở vige người ôn thủ nó có thể thực hiện</small>

một cích tồi chảy, quy trình giúp họ thực hiện cơng việc dat chất lượng tốt hơn.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>- Nội dung của hệ thống tài liệu qua sơ sii. Các tai liệu không phản ánh đủ cáchoạt động thực tiễn đang diễn ra</small>

<small>~ Quá í biểu mẫu. Biểu mẫu sẽ là hỗ sơ phản ánh các hoạt động của nhân viên</small>Qué it biểu mẫu sẽ din đến khó đo lường và đánh giá hiệu quả cơng việc, khó giải

“quyết ranh chấp hay vỉ phạm.

~ Hệ thống tài liệu quá nhiều. Công ty không thể kiểm sốt được tải liệu mới, lỗi

<small>- Khơng tién hành cải tiễn, xem xét ại hệ thống tài iệu sau một thời gian.</small>

<small>= Thực tế hoại động không áp dụng như tải liệu đã quy định.</small>

1.4. Tổng quan về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở một số nước.trên thể giới

Chất lượng cơng tình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật

<small>và mỹ thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chudn xây dựng,</small>

<small>các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp dang kinh t</small>

<small>lượng công trnh xây dựng khơng những liên quan trực iếp đến an tồn sinh mạng, an</small>

<small>ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu te xây dựng công trinh mã côn là yếu tổ quan</small>

trọng bảo đảm sự phat trién của mỗi quốc gia. Do vậy, quản lý chất lượng công trinh(QLCLCT) xây đựng là vẫn đề được nhiều quốc gia trên thể giới quan tâm

14.1. Qn lý chất lượng cơng tình xây dựng tại Pháp

<small>Nước Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đổi nghiêm ngặt và hoàn</small>

chỉnh về quản lý giám sắt và kiểm tr chất lượng công trinh xây dựng. Ngày nay, nước<small>Pháp có hàng chục cơng ty kiểm tra chất lượng cơng trình rắt mạnh, đứng độc lập</small>

<small>ngồi các tổ chức thi công xây dựng. Pháp luật của Cộng hỏa Pháp quy định các cơng.trình có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 2m, nhịp rộng hơn 40m, kết cầu cổng</small>

sân vườn ra trên 200m và độ sâu của móng trên 30m đều phải tip nhận việc kiểm tragiám sất chit lượng có tính bit buộc và phải th một cơng ty kiểm tra chit lượngđược Chính phủ công nhận để đảm đương phụ trách và kiểm tra chất lượng cơng trình.

Ngồi ra, tư tưởng quản lý chất lượng của nước Pháp là "ngăn nga là chỉnh”<small>Do đó, để quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bit</small>buộc đổi với các cơng rình này. Các hãng bảo hiểm sẽ từ chỗi bảo hiểm khi cơng trình

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>xây dựng khơng có đánh giá về chất lượng của các cơng ty kiểm tra được công nhận.</small>Họ đưa ra các công việc và các giai đoạn bit buộc phải kiểm tra để ngăn ngữa các<small>nguy cơ có thể xây ra chất lượng kém. Kinh phi chỉ cho kiểm tra chất lượng là 2%</small>tổng giá thành. Tắt cả các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình bao gồm chủ đầu tư,thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng, sản xuất bán thành phẩm, tư vẫn giám sắt đều<small>độ bảo hiểm bắt buộc đãbude các bên tham gia phải nghiêm túc thực hiện quản lý, giám sắt chất lượng vì lợi</small>

phải mua bảo hiểm nếu không mua sẽ bị cường chế.

<small>ich của chính mình, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng,</small>

14.2. Quản lý chất cen cơng trình xây dựng tại Hoa Kỳ

<small>Quan lý chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rất đơn</small>

giản vì Mỹ dùng mơ hình 3 bên để quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Bên thir

nhất là các nhà thầu (hit kể, thi công...) tự chứng nhận chit lượng sản phẩm của<small>mình. Bên thứ hai là khách hang giám sát và chấp nhận vẻ chất lượng sản phẩm có phù.hợp với tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức tiến</small>

<small>hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc.</small>bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chấp. Giảm sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặttrinh độ chun mơn, có bằng cấp chun ngành, chứng chỉ do Chính phủ cắp, kinhnghiệm làm việc thực tế 03 năm trở lên, phải trong sạch về mặt đạo đức và khơng.

<small>đẳng thờ là cơng chức Chính phủ</small>

14.3. Quản lý chất lượng cơng trình xây đụmg tại Nea

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quản lý chất<small>lượng cơng trình xây dựng. Theo đó, tại Điều $3 của Luật này, giám sit xây dụng</small>

<small>được tiền hành rong quả tình xây đựng, cải tạo, sửa chữa các cơng trình xây dựng cơ</small>

bản nhằm kiểm tra sự phi hợp của các công việc được hoàn thành với hd sơ thiết kể,với các quy định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát cơng trình và các quy.định về sơ đồ mặt bằng xây dựng của khu đất

Giám sát xây dựng được tiến hành đối với đối tượng xây dụng. Chủ xây dựnghay bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hỗ sơ thiết kế để kiểm tra

<small>sue phủ hợp các cơng việc đã hồn thành với hỗ sơ thiết kế, Bên thực hiện xây dụng có.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>trách nhiệm thơng báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nha nước về từng trường.</small>hợp suất hiện các sự cổ trên cơng tỉnh xây đựng

<small>Việc giám sát phải được tiến hành ngay trong quá th xây dung cơng trình, căncứ vào cơng nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem cơng trình đĩ cĩ bảo.</small>

<small>đảm an tồn hay khơng. Việc giám sát khơng thể diễn ra sau khi hồn thành cơng</small>trình. Khi phát hiện thấy những sai phạm về cơng việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật

<small>cơng tinh, chủ xây dựng hay bên đặt hing cĩ thé yêu cầu giám sắt Igi sự an tộn các</small>

<small>kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật cơng trình sau khi loại bỏ những,</small>sai phạm đã cĩ, Các biên bản kiểm tra các cơng việc, kết cầu và các khu vực mạng

<small>lưới bảo dim kỹ thuật cơng tinh được lập chỉ sau khi đã khắc phục được các sai</small>

<small>Việc giám sat xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các</small>

cơng trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các cơng trình đĩ sẽ được các cơ«quan nhà nước thẳm định hoặc là hồ sơ thiết kể kiểu mẫu: ci tạ, sửa chữa các cơng<small>trình xây dựng nếu hồ sơ thiết kế của cơng trình đĩ được cơ quan nhà nước thẳm định;</small>xây dựng các cơng trinh quốc phịng theo sắc lệnh của Tổng thing Liên bang Nga

<small>"Những người cĩ chức trách thực hiện giám sát xây dựng nhà nước cĩ quyền tự do ravio di lại tại các cơng trình xây dựng co bản trong thời gian hiệu lực giảm sát xây.cdựng nhà nước.</small>

14.3. Quản lý chất lượng cơng trình xây đựng tại Trung uốc

Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát rong Tinh vục xây dung cơng trình từ<small>những năm 1988, Van đề quản lý chất lượng cơng trình được quy định trong Luật xây</small>

<small>đựng Trung Quốc. Phạm vi giám sắt xây dựng các hạng mục cơng trình cia Trung</small>

“Quốc rit rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tỉnh khả thi thời<small>kỳ trước khi xây dựng, giai đoạn thiết kế cơng trình, thi cơng cơng trình và bảo hành</small>cơng tình - giám sắt các cơng Hình xây đựng, kiến trúc, Người phụ trích đơn vị<small>sát và kỹ sư giảm sát đều khơng được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước. Các.</small>đơn vj thiết kế và thi cơng, đơn vi chế tạo thiết bị và cung cắp vật tr của cơng nh<small>đều chịu sự giám sát</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>ác, thiết kế, thì c</small>

<small>Quy định chất lượng khảo.ự cơng trình phải phủ hợp với u</small>

sầu của tiêu chuẩn Nhà nước. Nhà nước chứng nhận bệ thống chất lượng đối với dom

<small>vi hot động xây dụng. Tổng thiu phải chị trích nhiệm tồn diện về chất lượng trước</small>

chủ đầu tư. Don vị khảo sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do minh

<small>thực hiện: chỉ được bản giao cơng tình đưa vào sử dụng sau khỉ đã nghiệm thu. Quyđịnh về bảo hành, duy tu cơng trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.</small>

là Chính quyề

<small>sản phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rit rõ trong các quy định củavà các tổ chức cá nhân làm ravới hai chủ thể quan trọng nh</small>

Luật xây đựng là "Chính quyền không phải là cầu thi và công không là chỉ đạo viên<small>‘ca cuộc chơi. Chính quyền viết luật chơi, tạo sân chơi và giám sắt cuộc choi”.</small>

14.8. Quản lý chất lrpng cơng trình xây dựng ại Singapore

Chính qun Singapore quan lý rt chất chế việc thực hiện các dự án đầu tư xâycưng, Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tr phải thỏa mãn các yêu cầu về quy hoạch:xây dựng, an tồn. phịng, chống chấy nỗ, giao thông, môi trường thi mối được cơ<small>‘quan quản lý về xây dựng phê duyệt</small>

<small>Ở Singapore khơng có đơn vị giám sắt xây đựng hin n nghiệp, Giám</small>sit xây đựng công trình là do một kiến trúc su, kỹ sư chuyên ngành thực hiện. Họ nhận.sự ủy quyén của Chủ đầu tự, thực hiện việc quản lý giám sắt trong suốt q trình thi

<small>cơng xây dựng cơng trình. Theo quy định của Chính phủ thi đối với cả 02 trường hợp</small>

<small>Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát. Do.</small>vây, các chủ đầu tư phải mời kỹ sự tư vẫn giám sát đ giám sắt công tinh xây dựng

<small>Đặc biệt, Singapore yêu cầu rit nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sit, Ho</small>nhất thiết phải là các kiến trú sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký bảnh nghé ở cácsơ quan có thim quyền do Nhà nước xác định. Chính phủ khơng cho phép các kiến

<small>trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp được đăng bảo quảng cáo có tính thương mại, cũng.khơng cho phép dùng bất cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào.</small>

<small>giao việc. Do đó, kỹ sử tư vấn giám sắt thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh</small>

<small>nghiệm của các cá nhân để được các chi đầu tư giao việc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>1s.</small> quan về công tác quản lý chất lượng c <small>cơng trình sữa chữa mạng lưới</small>

cấp nước

<small>Trong những năm qua, nén kinh tế Việt Nam tăng trưởng một cách nhanh chóng.</small>

Ty lệ GDP của nền kinh tế quốc doanh luôn ở mức khá. Tốc độ phát triển đô thị ngày.cảng nhanh, theo số liệu thống kế năm 2014 dân số đô thị cả nước là hơn 90 triệu<small>người, đến năm 2020 sẽ là 95 trigu người. Xu hướng đơ thị hố trên cả nước ngày cảng,</small>phát triển cả về số lượng và quy mô dân số, thu hút nhiều dân cư và các ngành công<small>nghiệp, tiễu thủ công nghiệp, dich vụ... Song cơ sở hạ ting các đô thị edn yếu kém</small>nhất là giao thông, cắp thốt nước và vệ sinh mơi trường, chưa dip img được yêu cầu<small>phát triển kinh tế xã hội của các đô thị trong giai đoạn hiện nay</small>

Trong thời gian qua, hệ thống cấp nước các đô thị Việt Nam đã được quan tâmuu tiên đầu tr cải tạo và xây dựng, nhờ vậy tinh hình cắp nước đã được cải thiện một<small>cách đáng kể. Nhiêù dự án với vốn đầu tư trong nước, vốn tài trợ của các Chính phủ,các tổ chức Quốc tế đã và đang được triển khai</small>

<small>Hiện nay, toàn bộ 64 tinh thành trong cả nước đã có các dự án sửa chữa mạngp nước ở các mức độ khác nhau. Tổng công suất thiết kế đạt 5 triệu mã/ngổTrir các nhà máy nước của các thành phố trực thuộc trung wong và các đô thị tỉnh lymới được xây dựng trong thời gian gin đây có dây chuyển cơng nghệ xử lý và thiết bịkh hiện đại, côn lại là các nhà máy nước cũ có cơng nghệ Ine hậu và chưa có điềukiện quản lý tự động hoá các khâu khai thie, vận hành. (1)</small>

Tổng chiễu đãi đường ống làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối nước trên toản<small>bộ hệ thống cấp nước trong cả nước vio khoảng 15.000 km. Trong số đó có tới trên</small>30% đã được Li

hiện nay của hệ thống cấp nước các đ thí, Mạng lưới

<small>70% nhu cỉ</small>

đặt trên 30 năm chưa được sửa chữa thay thé. Đây là Khâu yếu nhấtấp nước hiện tại đáp ứng đượcdùng nước. Nhiều đường ống tục xuống cấp và hư hỏng. Tinhtrang đục, đâu nỗ trái phép đường ống vẫn chua chim dứt. Thêm vio đổ, mạng lướiđường ống xây dựng trước đây phần lớn chưa có quy hoạch hợp lý, chồng chéo qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Về cơ cấu tổ chức quản lý cấp nước đô thị: hiện nay, 64 tỉnh, thành phổ đều

<small>thành lập công ty cấp nước hoặc công ty cấp thoát nước, giao cho các các Sở Xây</small>

<small>dựng quản lý ngoại trừ Tp. Hồ Chi Minh do Sở Giao (hơng vận tải quản lý.</small>

'Về cơ chế, chính sách quản lý cắp nước đô thị: Việc xây dựng cơ chế chính sich,

<small>văn bản pháp quy, iêu chun, quy trinh, quy phạm. định mức kinh tẾ kỹ thuật, xây</small>

dựng chiến lược qui hoạch cấp nước cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung4 có, nhưng cịn thiểu. Công tác hướng dẫn, kiểm tra đối với các địa phương trong<small>việc cụ thể ho cơ chế chính sách, xây đựng và quản ý các dự ân phát iễn, Khai thác</small>sử dụng cơng trình cấp nướ <small>cịn hạn chế, chưa được thường xuyên sâu sắt, nhất là ở</small>

<small>sắc đô thị nhỏ cịn nhiễu yếu kẻm. Các chính sich về quan lý và phát triển ngành</small>

<small>nước, đặc biệt là chính sách tải chính chưa được qui định cụ thể. Các nghị định, thông.tự liên quan đến ngành cấp nước đã cỏ, xong các văn bản dưới luật như: Chỉ thi. guy</small>

inh, quy tắc, điều lệ để quản lý cấp nước đơ thị cịn thiểu. Việc thi hành pháp luật cịnchứa cổ bộ máy và cư chế đề thực hiện các luật lễ quy định đã ban hành

<small>‘VE năng lực quản lý cấp nước đô thị: Trinh độ quản lý của các công ty cấp nước.</small>

<small>chưa đáp ứng được yêu ciu trong tỉnh hình đổi mới. Các cơng ty cắp nước thiểu độingũ cán bộ, công nhân được dio tạo đúng chuyên môn, trinh độ quản lý và vận hành</small>

kỹ thuật. Hệ thống dịch vụ cấp nước cịn mang tính độc quyền. Sự phối hợp với chính“quyển địa phương trong cơng tác quan lý cắp nước còn nhiều han chế. Sự hiểu biết của<small>cán bộ làm việc trong các phòng ban chuyên môn tại địa phương vé công tác quản lý</small>cấp nước, cũng như việc phổ biến các văn bản quản lý cấp nước chưa được lĩnh hội<small>thường xuyên và đầy đủ. Sự tham gia của công đồng trong công tác đầu tư, quản lý và</small>cng ấp dịch vụ chưa được huy động diy đủ.

VỀ chất lượng các cơng tình sửa chữa mạng lưới cấp nước đô thị: Một trongnhững nguyên nhân chúng ta chưa đạt được mục tiều đỂ ra trong lĩnh vực cấp nước làdo chất lượng các công trình cắp nước chưa cao. Quy trinh thiết kế, quy trình th cơng<small>“chun ngành chưa phủ hợp: Việc áp dụng các tiêu chuẩn thiết ké, quy chuẩn kỹ thuật,</small>sông nghệ chưa đảm bảo sự lựa chọn tối ưu về kinh tế - kỹ thuật và phủ hợp với điều<small>kiện cụ thể của từng dự án. Công tác quản lý, giám sát chất lượng cơng trình xây dựng.</small>của Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, Giám sắt xây dựng, Giảm sắt tác giã của tư vẫn

<small>2B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>thiết kể...cịn nhiều điểm u, thiểu tính chun nghiệp. Đội ngũ Tư vấn giám sát chưa</small><ip ứng yêu cầu trong công tác quản lý chất lượng trên cơng trình, chưa kiến quyết xử<small>lý các vi phạm về chất lượng. Trong quá trinh thi công, nhà thầu chưa tuân thủ đầy đủ</small>theo các điều kiện về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án; các biện

<small>pháp đảm bảo an tồn cơng trình, an tồn lao động, thực hiện các quy định về mơi</small>

trường cịn bị coi nhẹ. Vật tư sử dụng chưa đồng bộ, chất lượng chưa được kiểm sốtchat chẽ, Các cơng trưởng xây đựng triển khai thiểu khoa học, mặt bằng thi công b&<small>bộn; Bộ máy kiểm sốt chất lượng và chỉ phí cho việc dam bảo chất lượng của nhà</small>thầu chưa được quan tâm đúng mức. Nguy cơ vi phạm chit lượng cơng trình xây dựng<small>là lớn và tiềm in, Cơng tác bảo tì và việc quản lý khai thác vận hành cơng trình sau</small>

<small>khi đưa vào sử dụng chưa được chú trọng.</small>

Một vi dy cụ thé trong việc lựa chọn công nghệ và chủng loại vật tư không phùhợp với điều kiện của dự án là sự cố vỡ đường ống cắp nước Sông Đà dẫn đến khoảng.

<small>171600 hộ dân Thủ đô Hà Nội bị ảnh hưởng do</small>

<small>6 năm vận hành công tinh này đã vỡ đến 20 lần và gây thiệt hại trên 13 tỷ đồng để</small>khắc phục sự cổ kể từ năm 2012 đến năm 2018

nước sinh hoạt. Trong chưa đầy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Gan đây nhất là đầu tháng 10/2018, sự cố rị ri đường ống dẫn nước D1500mm.</small>Bình Thái — Bình Lợi đoạn qua cầu Gị Dưa trên đường Phạm Văn Đồng gây ảnh<small>hưởng mắt nước nhiều quận trên địa bàn thành phổ Hồ Chí Minh. Nguyễn nhân ban</small>đầu được xác định là do chất lượng trong thi công không đạt yêu cầu như thiết ké trên.nền dt yêu

<small>Hink I.5: Khắc phực sự cổ vỡ đường dng nước D1500 Bình Thái — Bình Lợi</small>Thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hỗ Chi Mink

<small>(Nguồn: Tác giả luận văn)</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

1.6. Kết luận Chương 1

<small>Đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng đông vai trở quan trong đến sự thành</small>

<small>công hay thất bại của một dự án đầu tư. Việc nghiên cửu, đánh giá và đề xuất cúc giải</small>

pháp nâng cao chất lượng các cơng trình xảy dựng đã được thực hiện trong nhiều lĩnh.

vực ey thể. Trong lĩnh vực Cấp nước, yếu tổ Chất lượng cơng trình lại cảng quan tronghơn vi san phẩm ngành nước ảnh hưởng trực tiếp đến chat lượng cuộc sống, an sinh xã

<small>Cấp nước đô thị là một chuyên nghành thuộc nghành xây dựng, được quản lý</small>

<small>theo các quy định chung của lĩnh vục xây dựng. Do đó, chúng ta nghiên cứu quản lý</small>

<small>xây dựng cũng chink là nghiên cứu quan lý cắp nước. Do thai gian nghiền cứu có hạn</small>nên luận văn chỉ tập trung “Nghiên cứu, dé xuất các giải pháp nâng cao chất lượng.các cơng trình sửa chữa mang lưới cấp nước tại Công ty Cổ phẩn Cấp nước GiaDink” nhằm phân tích hiện trạng, xác định và hệ thống hóa các yếu tố ảnh hưởng đếnchit lượng công tinh, sắp xếp theo thứ tr ưu tiên, đồng th đề xuất các giải pháp<small>khắc phục để có thể giúp các bên tham gia dự án hiểu một cách toàn diện mức độ quan</small>

<small>trọng của các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng của một dự án đầu twdmg cơngtrình để từ đồ có thé ra các quyết định cin thiết nhằm giáp dự án hồn thành cúc mụctiêu của nó</small>

Để hiểu rõ hơn vấn dé nghiên cứu, phần tiếp theo của luận văn: Chương 2 sẽtrình bay cơ sở lý luận khoa học vé việc quan lý chất lượng cơng tình sửa chữa mang

<small>ưới cấp nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC:QUẦN LÝ CHÁT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH SỬA CHỮA MẠNG

<small>với Luật xây dựng 2003 như sau: [17]</small>

<small>- Phân định rõ phương thức, nội dung, phạm vi quản lý giữa các dy án sử dungvốn nhà nước và dự án sử dụng vốn ng ái nhà nước; phân biệt về vai tr, thẩm quyền,</small>

trách nhiệm của các chủ thể khi quản lý các dự án sử dụng các loại nguồn vốn khácnhau nhằm quy định cụ thể để quản lý đầu tư xây dựng phù hợp với loại nguồn vốn.tránh lợi dụng gây thất thốt, lãng phí.

- Khắc phục việc phân cắp quản lý đầu tr xây dựng, trong d phân giao rõ quyỂn<small>hạn cho chủ đầu tư, phân cấp nhất quán, đồng bộ giữa quyền hạn và trách nhiệm của.</small>

<small>Bộ Xây dựng và các Bộ quản lý cơng trình chun ngành, giữa Trung ương và diaphương, đảm bảo sự thống nhất, xuyên suốt vỀ quản lý nhà nước trong quả trình chuẩn</small>

bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng.

- Thiết kế cơ sử là nội dung quan trong, cét lõi của dự ấn đầu tư xây dựng, có Ýnghĩa quyết định đối với tinh khả thi và hiệu quả dự án. Vì vậy, có sự tăng cường tham.sia, kiém sốt đối với thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.

<small>- Ning cao vai trỏ, trích nhiệm của cơ quan quản lý nha nước chuyên ngành vàcác chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng đối với việc đảm bảo chất lượng cơngtrình xây dung trong việc thắm định, thẩm tra thiết kế, nghiệm thu bản giao cơng trình.</small>

<small>- Các quy định về quan lý chỉ phí đầu tư xây dựng cịn có những điểm chưa phù.</small>hợp, thiếu quy định về quản lý theo loại nguồn vốn sử dụng, các quy dinh về điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>chinh tổng mức đầu tư dự án cịn cứng nhắc, thiếu nhất qn dẫn đến khó khăn trong</small>thực hiện dự án đầu tư xây dựng

<small>= Quy định rõ các quy định vé kiểm soát chi phi của cơ quan quản lý nhà nước</small>

chuyên ngành về việc phân cấp cho chủ đầu tư tự tổ chức thấm định, phê duyệt dự.tốn chi phí xây dựng đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước.

~ Quy định cụ thể về điều kiện áp dung phủ hợp với quy mộ, nh chất của dự ánvà loại nguồn vấn sử dung; mơ hình tổ chức ban quan lý dự án theo từng dự án

<small>- Quy định rõ rằng, chỉ tiết về các điều kiện để cấp phép xây dựng; nội dung hd</small>sơ xin cấp giấy phép, các thông tin cỗ <small>thiết để cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng“quản lý chặt chẽ về quy hoạch chỉ tit, kiến trúc cảnh quan, mơi trường và an tồn xây</small>

<small>2.1.2. Nghị định về quản lý chất lượng xây dung cơng trình</small>

Để thống nhất và đồng bộ trong công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

<small>ci trong q tinh khảo sắt, thiết kế, thi cơng xây dựng, vận hình, khai thác, sử dungvà bảo tr cơng trình xây dụng phù hợp với quy định của Luật Xây dựng 2014, Chínhphủ đã ban hành Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng va bảo tì cơng</small>

trình xây dựng, thay thé Nghị định 15/2013/NĐ-CP và Nghị định 114/2010/NĐ-CP.Véi nhiều điểm mới, Nghị định 46/2015/NĐ-CP sẽ khắc phục được một số tổn

<small>tại, hạn chế như việc phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng chưa phủ hợp: quy định.</small>

<small>vé nghiệm thu công việc vẫn chưa tạo bước đột phá nhằm giảm lượng hi sơ không cần</small>

<small>thi= quy định bảo hành công trinh xây đựng còn cổng nhắc, gây kh6 khăn cho một số</small>

<small>nhà thầu thi công xây dựng công tinh; chưa rõ các quy định, ché tài về xử lý cơng</small>trình có dấu. nguy hiểm, công trinh hết niên hạn sử dụng: thigu các quy định về

<small>đánh giá an toàn đi với các công trinh quan trong quốc gia... [15]</small>

2.1.2.1, Làm võ trách nhiệm của chỉ đầu te nhà thẫu

Nghị định đã lầm rõ thêm một số nguyên tic liền quan dén trích nhiệm của các

<small>chủ thể trong công tác quản lý chất lượng cơng trinh xây đựng như trích nhiệm của</small>

chủ đầu tư, nha th <small>iu tham gia hoạt động xây dựng, trách nhiệm của các cơ quanchuyên môn về xây dựng; phân định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây</small>

dạng giữa chủ đầu tư và các chủ thể tham gia hoại động du tư xây dụng

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Cụ thể, nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điềuén năng lực</small>

theo quy định, ph cỡ biện pháp tơ quản lý chất lượng các công ví <small>xây dựng do</small>

<small>mình thực hiện. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng</small>cơng việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Chủ đầu tư sẽ có rách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trinh phủ hop vớihình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án (QLDA), hình thức giao thầu, quy mơ va

<small>ng</small> lầu tu trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình.

Các cơ quan chun mơn về xây dựng sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra

<small>cơng tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình;</small>

<small>thắm định thiết kể, kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng tình xây đựng, 18 chức thực</small>hiện giám định chất lượng cơng trình xây dựng; kiển nghị và xử lý các vi phạm về chất

<small>lượng công trình xây đụng theo quy định của pháp luật</small>

<small>Phân định rõ trách nhiệm của nhà thầu cung ứng ss</small> phẩm xây dựng, vật liệu xâychế tạo, sản xu

mg: nhà vật liêu xây đựng, cấu kiện và thiết bị sử dung cho<small>cơng trình xây dựng; nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây</small>dmg cơng trình và các nhà thấu khác cổ liền quan,

<small>Minh bạch quy trình khảo sắt thi cơng, nghiệm tha, bản giao cơng tình:</small>

Đổi với công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kể, Nghị định đã quy định vềtrình tự quản lý chất lượng khảo sắt xây dựng, thiết kế xây dựng: quy định các nội

<small>đụng quản lý chất lượng công tác khảo sit, thịĐị</small>

<small>kế xây dựng.</small>

<small>công tác thi công, nghiệm thu và bản giao cơng trình, thực té tại một số</small>

<small>sơng trình trọng điểm thai gian qua cho thấy, cơng tác kiểm ta, giám sit trong quả</small>xây ra như một sốtrình giám sit thi cơng cịn hạn chế đã dẫn dén nhiều sự cổ đáng

sự cổ tpi các cơng trình giao thông trong điểm trên dja bản TP. Hà Nội, vụ việ sập<small>giần got in Hà Tĩnh,</small>

Do vay, dé quản chất chất lượng thi công xây dụng, minh bạch, chất chế hơn

<small>trong từng quy tỉnh, Nghị định đã quy định cụ thé tình ty, nội dung quản lý chấtlượng của các chủ thể trong quả trình thi cơng xây dựng cơng trình từ cơng đoạn mua</small>

<small>sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị</small>

<small>30</small>

</div>

×