Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa, áp dụng cho hồ chứa nước Phước Hà tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 141 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BAN CAM KET

Tên tôi là: Nguyễn Thanh Thảo

Học viên lớp: CH23C12

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những nội dung vàkết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong batkỳ cơng trình khoa học nào.

Hà Nội, tháng 3 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Thảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

<small>Trong quá trình thực hiện Luận vin này, tác giả được người hướng dẫn khoa</small>

học là thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Quý, người đã rực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tậntinh, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này. Qua đây, tắc giả xin

261 lời cảm ơn chân thành tới Thầy!

Xin trân trọng ghi ơn đến phòng Dao tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Cơng,

<small>trình trường Đại học Thuỷ Lợi, cùng các thầy cơ giáo đã nhiệt tình truyền dạy những</small>

kiến thức quỹ báu, những phương thức nguyên cứu căn bản trong quá trình học tập<small>khốa học này.</small>

Xin bày t6 sự biết ơn đến bạn bẻ, đông nghiệp và gia đỉnh và các học viên lớp,Cao học 23C12 đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thai gian qua.

<small>Tác giả xin tò lòng biết on chân thành đến các cơ quan đơn vị và các cá nhân đã</small>

truyền đạt kiến thức, cho phép sử dung tải liệu đã cơng bổ,

<small>"Với thời gian và trình độ còn hạn chế, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài:</small>*Nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước, áp dụng cho hỗ<small>chứa nước Phước Ha, tỉnh Quảng Nam” đã được hồn thành nhưng khơng thể tránh</small>khỏi những thiểu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đồng góp ý kiến củacác thầy cô giáo, của các Quý vị quan tâm va bạn bé đồng nghiệp để Luận văn hoàn<small>thiện hơn.</small>

<small>Luận văn được hồn thành tại Khoa Cơng trình, Trường Dai học Thủy Lợi.</small>

<small>Hà Nội, tháng 3 năm 2017“Tác giả luận văn.</small>

<small>Nguyễn Thanh Thảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN MỞ DAU

1. Tĩnh cắp thiết của đề i i<small>2. Me ti nghiên cứu 2</small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2<small>4. Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu 2</small>5. Bồ cục luận văn: 3CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CONG TRINH HO CH

NGUON NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC.1.1 Tổng quan về cơng trình hỗ chứa

‘A, DANH GIÁ

<small>1.1.1 Nhiệm vụ, vai trở của hồ chứa nước:</small>

1.1.2 Phân loại và các bộ phận của hỗ cl

<small>1.1.3 Hiện trang các hồ chứa nước ở Quảng nam</small>1.1.4 Một sự cổ về <sub>lập trên thé giới và Việt Nam,</sub>

<small>1.2 Đánh giá nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước hiện nay ở tỉnh Quảng Nam... 22</small>1.2.1, Ảnh hưởng của BĐKH đến Hỗ chứa. 221.2.2 Ảnh hưởng của yếu tổ con người đến nguồn nước của Hỗ chứa m<small>1.2.3 Nhu cầu ding nước hiện nay ở tỉnh Quảng Nam, 28</small>1.3 Những vin để đặt ra với hỗ chứa ở Quảng Nam 301.4 Những kết qua nghiên cứu về nâng cao dung ích của hồ chứa 31

1.4.10 Việt Nam 31

1.4.26 Thế Giới 321.5 Kết luận chương 1 33CHUONG 2ˆ NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TÔI ƯU NANGCAO DUNG TÍCH HỮU ÍCH HO CHỮA Ở QUANG NAM ¬

<small>2.1 Đặc điểm tự nhiên và tinh hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam. 342.1.1 Đặt điểm tự nhiên, 34</small>

<small>2.1.2 Tinh hình phát triển kinh tế xã hội tinh Quảng Nam. 35</small>

2.2. Nang cao dung tích hau ch của hỗ chia nước là yêu cu tất yếu và khách quan<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.1 Yêu cầu tăng dung tích để phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và nôngnghiệp 38</small>

<small>2.2.2 Yêu cầu tăng dung tích để đảm bảo phát triển du lịch. 41</small>

<small>2.3 Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích 412.3.1 Xây dựng các đập tạm hoặc bổ sung cửa van trên định tràn 22.3.2 Ning cao ngưỡng tran và thay đổi hình thức từ ngưỡng ten 432.3.3 Xây hỗ mới bổ sung cho hỗ hiện có 4</small>

<small>2.3.5 Các giải pháp kết hop 46</small>2.4 Xây dựng tiêu chỉ lựa chọn giải pháp tối ưu 722.5 Kết luận chương 2 TMCHUONG 3 ÁP DUNG GIẢI PHÁP TÍNH TỐN TOL UU NHAT CHO HOCHUA NƯỚC PHƯỚC HÀ.

<small>3.1 Đặc điểm tỉnh hình hồ chứa nước Phước Hà. 16</small>3.2 Tinh tốn nhu cầu dùng nước Hỗ chứa nước Phước Hà 85<small>3.2.1 Nhu cầu dùng nước hiện ti 85</small>

<small>3.2.2 Nhu cầu ding nước tương lai, 85</small>

3.3 Các giải pháp năng cao dung tích hữu Ích cho Hỗ chia nước Phước Hà... #8

<small>33.1 Nang cao ngưỡng trin kết hợp mở rộng trần, 88</small>

<small>3.3.2 Ning cao ngưỡng trần kết hợp ning cao đình dp sọ3.3.3 Nang cao ngưỡng trin kết hợp làm thêm tràn phụ: 9Ị3.3.4 Nẵng cao ngường trăn kết hợp làm thêm cửa van 93</small>3.35 Nẵng cao ngưỡng trân kết hợp thay đội hình thức trần: Ap dung tính tốn

<small>nâng cao ngưỡng trần kết hợp chuyển hình thức trần thực dụng sang trần zich Zắc</small>

<small>9</small>3.4 Phân tích chon giải pháp tối ưu cho Hỗ chứa nước Phước Ha %<small>3.5 Kiểm tra an toàn hồ kh nâng cao MNDBT theo tiêu chí thắm và ôn định máiđập 99</small>

<small>3.5.1 Chọn trường hợp dé tinh toán: 99</small>

<small>3.52 Kết quả tính tốn 100</small>

<small>3.5.3 Phân tích kết quả tính tốn kiểm tra 100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.6 Kếtluận chương 3 100KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ VE NHỮNG NGHIÊN COU TIẾP THEO...1021. Kết quả đạt được của luận văn. 102<small>2. Những tôn ti của luận vấn 0></small>

<small>3. Kiến nghị và những nghiên cứu tiếp theo 103</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO.<small>PHY LUC ...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VE

<small>Hình 1. 1: Biểu đồ phân loại theo nguồn gốc 5</small>

Mình 1, 2: Một số hỗ chứa ở Việt Nam,

Hình 1. 3: Biểu đỗ phân loại theo dung tích của hồ chúa ở Quảng Nam. 9

<small>Hình 1, 4: Biểu đồ phân loại theo diện tích lưu vực của hồ chứa ở Quảng Nam... 10</small>

"Hình 1. 5: Biểu đỗ phân loại theo năm xây dựng của hd chứa ở Quảng Nam. 10<small>Hình 1. 6: Biểu đỗ phân loại theo điện tích tưới của hỗ chứa ở Quảng Nam 0</small>Hình 1. 7: Biểu đỗ phân loại theo chiều cao đập của hỗ chứa ở Quảng Nam. "<small>Mình 1. 8: Máng do lưu lượng thắm parshall hạ lưu đập chính 1, thủy chi của hỗ chứa.nước Đơng Tiên, Quảng Nam R</small>Hình 1. 9: Mặt cắt ngang, mặt bằng hư hồng dign hình khi nước qua đình đập... 3<small>Hình 1. 10: Vo đập dạng hình thang, nhìn từ hạ lưu đập. 4</small>Hình 1. 11: Mãi thượng lưu đập đất bị biển dang “Hình 1 ha Phú Ninh bị biến dạng. HHình L ống bong tróc, mục bé tơng ở Quảng Nam Is<small>Tình 1, 14: Bai lắp đầu cống tây hd Đơng Tién , Quảng Nam, 1s</small>Mình 1, 15: Hư hỏng tran Hé Phước Hà mùa lũ năm 1999 16Hình 1. 16: Anh vỡ đập South Fork, Mỹ( Ảnh : nguồn Internet) 18<small>Hình 1. 17: Ảnh vỡ đập Bản Kiều, Trung Quốc (dink + nguồn Internet). 19</small>Hình 1. 18: Ảnh mạch din, mạch sùi hạ lưu đập Am Chúa, Khánh Hà(Ảnh : nguồn<small>Internet) 19</small>Hình 1. 19: Anh vị tri thẩm ha lưu đập Núi Cốc, Thái Nguyên(Ảnh : nguồn Internet)20"Hình 1, 20: Ảnh vỡ cổng lấy nước đập 220, Ha Tinh(Anh + nguồn Internet) 20Mình 1. 21: Ảnh vỡ đập Khe Mor, Hà Tinh(dinh : ngudn Internet) 21inh 1, 22: Vỡ đập Dim Hà Động, Quảng Ninh(4nh : nguồn Internet) 2Hình 1. 23: Biểu đồ xu thé biển đổi mưa một ngày lớn nhất một số tram điễn hình....23

<small>Hình 2,1: Bản đồ hành chính tinh Quảng Nam 34</small>"Hình 2, 2: Nang cao MNDBT bằng ti cao su lắp trên ngường trăn 2"Hình 2, 3: Nang cao ngưỡng trin 0,50 m bằng bao tải đựng cát 4

<small>Tình 2, 4: Trần thành mong 4“</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 2,Hình 2.Hình 2,Hình 2.</small>

<small>Hình 2.</small>

<small>Hình 2,Hình 2.Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,</small>

<small>Hình 2.</small>

<small>Hình 2,Hình 2.Hình 2,</small>

5: Trần Creager- Ophixérép- dạng B.

<small>2.6: Trần mặt cắt cong có chân khơng ~ dang elip</small>

7; Trin mặt cắt cong có chân khơng ~ dang trịn.8: Tran mặt cắt chữ nhật.

<small>9: Trần mặt cắt hình thang</small>

<small>10: Trân định rộng</small>

<small>11: Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng trân khi được nâng cao, mở rộng</small>12: Ap trúc mái thượng lưu đập.

13: Áp trúc mái thượng hạ lưu đập.

14: Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập.

<small>15: Ấp trúc kết hợp bổ sung tường chắn sông.</small>

<small>16: Trần sự cổ kiểu tự do.</small>

<small>17: Trin sự cổ kiễu dip đắt để gây vỡ hoặc tự do</small>

18: Tran sự cố kiểu tự vỡ ở Hồ Nam Sơn - Tri Giang - Trung Quốc.19: Cắt ngang trần sự cổ kiểu tr vỡ

20: Ảnh đập cầu chỉ Long Sơn 1, hồ Phú Ninh21: Cắt đọc tran sự cổ hỗ Kẻ Gỗ - Ha Tinh,

22: Trin sự cổ kiểu nỗ min gây vỡ ở Hỗ Cương Nam - Trung Quốc

<small>23: Trin sự cổ kiểu nỗ min gây vỡ ở Hỗ Sơn Hà - Trung Quốc.</small>

<small>24: Chuyển hình thức tran tự do sang tran có cửa van</small>

5: Thay thé ngưỡng trin kiểu Creager bằng ngưỡng trăn kiễu Zich Zắc26: Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng

27: Mat bằng và cắt ngang ngưỡng tran zich ắc

<small>28: Một số Tran zich zie ở Mỹ (Ảnh : nguồn Internet)</small>

29: Thay thé ngưỡng trần kiểu Creager bằng ngưỡng trần kiểu PKA,

<small>30 Các mơ hình của trin Piano.</small>

<small>50sĩ5ã5s5s5658595960ol61“666</small>31: Trần phim din Piano dạng tròn của hd Black Esk, Scotland(nh : ngudn

<small>Hình 2,Hình 2,</small>

32: Các mặt cắt của tràn piano key A điển hình33: Các mặt cất của trân piano key B điễn hình

<small>656566</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Tình 2. 34: Quan hira lưu lượng và mực nước của hình thức A, B và trần Creager61</small>Hình 2. 35: Các mặt cắt của trin piano key điển hình theo F. Lempérière and J.-P.<small>Vieny and A. Ouamane 68Hình 2. 36: Các mồ hình tràn PK-Weirs 6inh 2. 37: Đập Saloun trước và sau lúc đặt cầu chin: ngn Internet) ó9Hình 2. 38: Hạ thấp ngưỡng trin sau đó đặt khi bê tơng cầu chỉ có ngưỡng cao hơn.70Hình 2 êm mức nước H+h, 70Hình 2. 40: Bd trí tổng hợp của một đập có tràn kết hợp PK-Weirs và tràn cầu chỉ..72</small>

Hình 3. 1: Mặt bằng vị trí Hồ Phước Hà 6<small>inh 3. 2: Lũ qua tràn hỗ Phước Ha tại mùa lồ năm 2016 2</small>Hình 3, 3: Biểu đỗ quan hệ F=f(Z) và W=f( Z) 2

<small>Hình 3. 4: Diễn biến quá mình điều tiết lũ P=1%, hồ Phước Ha, “</small>

Mình 3. 5: Mat cất ngang dap đất, hỗ chứa nước Phước Hà 85<small>inh 3. 6: Cắt ngang trần sau khi nâng, hỗ Phước Hà. 88</small>Hình 3. 7: Mặt bằng tràn Phước Ha sau khi mở rộng 89Hình 3. 8: Diễn biển quá trình điều tiết lồ sau khi nâng cao ngưỡng trân kết hợp mỡ.<small>rong trăn 89</small>Hình 3. 9: Cắt ngang Trin và Đập đất sau khi nâng 90Hình 3. 10: Diễn biến q trình điều tiết lũ sau khí nâng cao ngưỡng trần kết hợp nâng<small>cao định đập. 91Tình 3, 11: Cắt ngang va mặt bằng xã lũ tran phụ, 2</small>Hình 3. 12: Diễn biến quá trình điều tiết lũ sau khí năng cao ngưỡng tran kết hop làm.<small>thêm trần phụ là trần tự đo 9</small>Hình 3.13: Diễn biến quá tình điều tiết lũ sau khi nang cao ngưỡng tràn kết hợp làm,<small>thêm cửa van 9</small>Hình 3, 14 Mặt cắt đọc của trần ích zắc sau khi nâng 95Hình 3, 15: Mặt bằng của tràn zich zie sau khi nâng của Trin Phước Hà 95Hình 3.16: Diễn biến quá trình đều Ết lũ khi nâng cao ngưỡng trần

<small>hình thức tràn thực dụng sang tràn zich zắc. 96</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình PLS. 1: Kết qua tinh thắm dip đất khí MNDBT = 146,10; MNHL khơng cónước 14</small>Hình PLS, 2: Ké qu tính ơn định mái đập đắt khi MNDBT = +46,I0my MNHL khơng

<small>6 nước 1s</small>

Hình PLS. 3: Kết qui tin thắm đặp đất khi MNDBT = + 46,70; MNHL khơng có<small>nước 126</small>Hình PLS. 4: Kết quả tính én định mái đập dit khi MNDBT = + 46,70m; MNHL_<small>khơng có nước. 127</small>Hình PLS, 5: Kết qua tính thắm đập dit khi MNDGC = +48,70m; MNHL = +32,00m,

<small>128Hình PLS. 6: Kết qua tính én định đập đắt khi MNDGC = 148,70m; MNHL</small>

+32,00m. 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

<small>Bảng 1. 1: Phân loại theo cấp cơng trình. s</small>Bang 1. 2: Phân loại theo diện tích lưu vực (F, km”), 5<small>Băng 1.3: Phân loại theo điện tích tưới 6</small>

<small>Bảng 1.4: Phân loại theo dung tích hồ 6</small>

Băng 1, 5: Phin loại hỗ theo ving lãnh thổ 6

<small>Bảng 1.6: Phân loại hỗ theo chiều cao đập 6</small>

<small>Băng 1.7: Phân loại theo thời gian xây dựng 7</small>Bảng 1. 8: Mức thay đỗi lượng mưa ngày lớn nhất(%) vào cuối thé ky 21 so với thời

<small>kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình 23</small>

<small>Bang 1. 9: Sự thay đổi lượng mưa một ngày lớn nhất theo các kịch bản (%) so với thời</small>

<small>kỳ nên. 24</small>

<small>Bảng 1.10: Mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình năm so với thỏi kỹ 1980-1999 theo</small>

<small>kịch ban phát thải trung bình (B2) 26</small>

<small>Bảng 111: Mức thay đổi lượng mưa năm (2) so với thời ky 1980-1999 theo kịch bin</small>

<small>phát thi trùng bình (B2) 26</small>Bang 1. 12: Bảng nhu cầu dùng nước ngành nông nghiệp ở những hồ chứa lớn tỉnh.Quảng Nam năm 2016 (Nguồn : Công ty Thủy lợi Quảng Nam) 2»<small>Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu ding nước 38Bing 2.2: Quy hoạch mở rộng các nhà máy nước 38</small>Bảng 2.3: Một số sơ đồ và cơng thie tính tốn h

<small>Bang 2. 4: Bảng dữ li</small>

<small>ưu lượng qua tran, 4</small>

<small>của trằn piano key A. so với trần Creager với H= 40m...66</small>

<small>Bảng 2. 5: Bảng dữ liệu của trần piano key B_ so với tin Creager với H~&m...6Ÿ</small>

<small>Bảng 3. : Bảng thông số kỹ thuật của dip đất n</small>

<small>Bảng 3.2 Bảng thông số ky thuật của trần xa lĩ _</small>Bảng 3. 3: Bảng thông số ky thuật của cổng lấy nước. _Bảng 3.4; Loại đất, hệ số thắm và các chỉ iều cơ lý của đất đắp đập và nén +9<small>Bảng 3. 5: Bảng quan hệ F=f(Z) và W-f/Z) _</small>

<small>Đăng 3.6 Mô hình lũ đến với tận suất P= 1% _</small>

<small>Bảng 3.7: Bảng phân phối đông chảy năm của hỗ Phước Hà 85</small>

<small>Bang 3. 8: Nhu cầu ding nước phục vụ tưới tương lai 86</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bang 3. 9: Nhu cầu dùng nước phục vụ cho chăn nuôi trong tương lai 87<small>Bảng 3. 10; Nhu cầu ding nước phục vụ sinh hoạt trong tương li 87</small>Bảng 3. 11: Tổng nhủ cầu ding nước phục tương lai của Hồ Phước Hà 87Bảng 3, 12 : Bảng so sinh kết qui tinh toán điều lĩ các giải pháp %

<small>Bảng 3, 13: Bảng so sánh kết quả tính tốn kinh tế )</small>

Bing 3, 14: Kết quả tính tốn thắm và n định của đập đất, hỗ chứa Phước HH...00Bảng PLI. 1: Bảng thing kế hỗ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam. 106Bang PL2. 1: Bang tổng hợp. tích thực hiện các biện pháp chống hạn. 108<small>Bảng PL4. 1; Tính điều tết lũ P=1%, Trin chính được mở rộng 19m, nơBảng PLA. 2: Tính đi it lũ 1%, Trin chính Nang cao ngưỡng tin da</small>Bảng PLA. 3: Tính đi iết lĩ 71%, Trin chính kết hợp tin phụ là tự đo Bư>20m.

<small>Bảng PL4, 4: Tinh điều it lũ“Tran chính kếthợp có cửa van Bư=äm...1I8</small>

<small>Bảng PL4, 5: Tính điều tiết lũ P=1%, trin chính là tràn zich zie Btr= 46,20 m...122</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT<small>BDKH : Biến đổi khí hậu</small>

<small>MNDBT: Mực nước dâng bình thườngMNLTK : Mực nước lũ thiết kế</small>

<small>MNLKT : Mực nước lũ kiểm tra</small>

<small>MNDGC : Mực nước ding gia cườngGPMB _ : Giải phóng mat bing</small>KT- XH_ Kinh tế xã hội

<small>TW Trung Ương,</small>

<small>TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hang một thành viên.</small>

<small>UBND __ :Ủybannhân dân</small>

<small>PCLB Phòng chống lụt bão.</small>

<small>QCVN = Quy chuẩn Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề ti

<small>“Trên địa bàn Quảng Nam hiện có 73 hỗ chứa thủy lợi, với tổng lượng nước trữ khoảng</small>500 triệu `, gồm 6 hỗ có dung ích từ 10 triệu mỸ ở lên, $ hỗ có dung tích từ 3-10triệu mÌ, cịn lại là hỗ chia có dung ích từ 3 triệu m`tở lại. Cổ thể nói hệ thơng cáccơng trình thủy lợi của tin, đặc biệt là các hd chứa nước đã phát huy tt tác dung,đóng góp rit lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế và ổn định đời sống của nhân din<small>trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên nền kinh tế Quảng Nam luôn tăng trưởng không</small>ngừng vùng hạ lưu tập trung nhiều ngành KT-XH quan trọng, nhu cầu nước dùng cho<small>sin xuất và sinh hoạt rit lớn va ngày cảng tăng nhanh, mở rộng diện cắp nước cho sản</small>

<small>xuất màu, nhất là vùng đồng bằng ven sông và vùng cát ven biển, cắp nước cho các.</small>

khu công nghiệp và khu dân cư tập rung, mặc khác do ảnh hưởng của sự Bién đồi khỉhau, thời tết toàn cầu diễn biến phức tạp ngày càng gay gắt thất thường theo chiềuhướng phức tạp và cực đoan hơn. Nền nhiệt trung bình ở hầu hết các vùng khí hậu của.Việt Nam từ có xu hướng ngày. đều cao hơn trung bình nhiễu năm, trong khỉ lượng

<small>mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm, dẫn đến dịng chảy cơ bản của sơng, suối</small>

về các hỗ chứa suy giảm nghiêm trọng vì vậy khi gặp thời tiết nắng hạn đãi ngày thi

<small>rit để bị cạn kiệt nước vào cuối vụ Hệ thủ, ảnh hưởng đến phục vụ nước tưới cho cây</small>

<small>trồng. Để đảm bảo được các yêu cầu phát triển kinh tế trong thời gian tới thì đơi hỏi</small>cần ting thêm dung tích hữu Ích của các hd chứa

Tuy nhiên vấn để là việc cải tạo, nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa cẩn phải tinhtốn đến chỉ phí đầu tu, 6n định công tinh, ngập lụt thượng lưu, cũng như công tác

<small>vân hành sau này. Như vậy nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích các hồ</small>

ing bình thường phục vụ sản xuất mà không lim<small>chứa theo hướng ting mực nướ</small>

tăng mực nước lũ thết kế của hồ, tăng mực nước ding bình thường mà vẫn đảm bảo‘an tồn cho các hạng mục khác của các cơng trình nảy và vốn đầu tr nhỏ.

Với thm quan trong và tính cấp thiết như vậy, cùng với những kiến thức trong quá<small>trình học tập lớp Cao học chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy của trường Đại học.</small>“Thủy li tác giả đã lựa chọn và nghiên cửu luận văn tốt nghiệp của mình với tên gọi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

“Nghiên cứu biện pháp nâng cao ding tích hữu ich hỗ chứa nước, Ap dụng cho hỗ<small>chứa nước Phước Hà, tỉnh Quảng Nam</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu:</small>

- Nghiên cứu những nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng tác tích nước để phục vụ như

<small>sầu ding nước trong mùa khô của các hỗ chứa nước để đảm bảo an sinh xã hội và phát</small>

triển kinh tế.

Nghiên cứa nhiễu phương én nâng cao dung tích hich của hỗ chứa đã có sẵn, định

giá an toàn của các Hồ chứa khi MNDBT cin được nâng cao.

~ Ap dung giải pháp hữu hiệu nhất cho hỗ chứa nước Phước Hà ở huyện Thăng<small>tỉnh Quảng Nam,</small>

<small>3tượng và phạm vi nghiên cứu:</small>

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH đến dung tích hữu ich của

<small>hồ chứa va một số giải pháp nâng cao dung tích của hỗ chứa</small>

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp năng cao dung tích cho hỗ chứa nước<small>Phước Ha, tỉnh Quảng Nam.</small>

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

<small>- Tìm hiểu tỉnh hình kinh tế, xã hội trên địa ban tinh, đặc biệt ảnh hưởng của các hỗchứa nước đến an sinh xã hội.</small>

~ Điều tra, đánh giá hiện trạng, khảo sát tính tốn sự phù hợp của các hồ chứa có thể áp.<small>dụng giải pháp nâng cao dung tích hữu ích trên địa bản tỉnh</small>

= Đưa ra nhiều giải pháp, so sánh sự hiệu quả để tim ra giải pháp tôi ưu nhất.<small>Vận dụng giải pháp vào công trinh cụ thể</small>

<small>- Phối hợp nhiều kênh thông tin số liệu để nghiên cứu: số liệu đo đạc nhiều năm của</small>

<small>đơn vị quả lý các hỒ chữa, các trạm khí tượng thủy văn</small>

- Xin y kiến gốp ý của các giáo viên hướng dẫn, các đồng nghiệp về vẫn đề cần nghiên

<small>cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5, Bố cục luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, phần kết luận và kiến nghỉ, danh mục ti liệu tham khảo, danh

<small>mục hình vẽ, bảng biểu, các từ viết tất, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương.</small>

<small>“Chương 1: Tổng quan về công trình hỗ chứa, đánh giả nguồn nước và nhủ cầu sử dụng</small>

nguồn nước

“Chương 2: Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp tố ru nâng cao dung tích hữu ích các hồ

<small>chứa ở Quảng Nam</small>

<small>“Chương 3: Ap dụng lựa chọn giải pháp tối wu nhất cho Hỗ chứa nước Phước HàKết luận và kiến nghị</small>

<small>‘Tai liệu tham khảoPhụ lục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHUONG1 TONG QUAN VE CƠNG TRÌNH HO CHUA, DANIGIÁ NGUON NƯỚC VÀ NHU CAU SỬ DỤNG NƯỚC

<small>1-1 Tổng quan về cơng trình hỗ chứaLLL Nhiệm vụ, vai trị của hỗ chứa nước:</small>

Nước ta có khoảng 6.886 hỗ chia nước các loại, trung đó. 6/648 hồ chứa thủy lợi

<small>(Ch 96,50 %) đưa vào vận hành khai thác với tông dung tích khoảng 11 ty mét</small>

khốt. Hệ ú ghd chứa nước ở nước ta có là hỗ tự nhiên hoặc nhân tạo trải dai từ<small>Bắc vào Nam. Nhiệm vụ via của các hỗ chữa có thé sử dụng trong tưới tiêu nông</small>nuôi trồng khai thác thủy sản, kha thác thủy điện, phát tiến du il tạo nguén<small>cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt, giảm ngập lụt, cũng như xâm nhập mặn ở hạ du</small>ngồi ra các hỗ chứa cịn giữ vị trí quan trọng trong việc điều hịa sinh thái, bảo vệ<small>môi trường sống của con người.</small>

Hệ thống hỗ chứa được xây dựng ở nước ta đã mang lại hiệu quả rit to lớn về kinh tế <small>biếnxã hội và bảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây khi mã thiên tai di</small>

<small>-ngày càng phức tạp lượng mưa cỏ xu hướng tăng trong mùa mưa và giảm trong mùa</small>

<small>khô, vai trò của những hỗ chứa nước cả</small> \g trở nên quan trọng hơn, đồng vai trò chúđạo để tạo nguồn nước ng, điều phối lượng nước từ mia lũ sang mùa kệt là phtriển hệ thống hỗ sinh thái trên các vùng lãnh thổ, đám bảo nguồn nước phát triển nơng.nghiệp, ting năng suất cây trồng góp phần quan trọng trong việc xóa đối. giảm ngho1.1.2 Phân loại và các bộ phận của hỗ chứa mước

1.1.2.1 Phân fog hồ chứa~ Phân loại theo nguồn gốc

- Hé chữa tự nhiên: được hình thành một cách tự nhiên do sự vận động của vỏ trái đấtcó tác dụng giữ cân bằng cho môi trường sinh thái và được con người cải tạo nâng cắp.<small>theo hướng phục vụ lợi ích con người và xã hội.</small>

<small>+ Hồ chứa nhân tạo: do con người chủ động xây dựng để sử dụng tổng hợp nguồn</small>

nước phục vụ sự phát tiễn dân sinh, kính tế, quốc phịng, an inh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>mi tự nhiên"Hồ nhân tạo</small>

<small>Hình 1. 1: Biểu đồ phân loại theo nguồn gốc.</small>

~ Phân loại theo nhiệm vụ chính: Hồ chứa xây dựng đẻ tưới là chính (kết hợp ni cá,cải ạo mỗi trường), ở Việt Nam tính theo số lượng loại này chiếm 96,50%, Hỗ chia<small>xây dựng để tưới, phát điện là chính (có phịng lũ), ở Việt Nam tính theo</small>

<small>này chiếm 3,5 %,</small>

<small>lượng loại</small>

<small>~ Phân loại theo số liệu thông kế của Cục Thuỷ lợi</small>

.8) Phân loại theo cấp cơng trình:

<small>Bảng 1. 1: Phân loại theo cấp cơng trình</small>

Cấp cơn;

M h ® ÍTảngsố | Đặcbiệt | 1 | H | om | av | V

<small>Số lượng. 6.648 13 130 174 546 1663 | 4.122</small>

Tỷ lệ (%) 100 02 20 26 82 25,0 62,0

'b) Phan loại theo diện tích lưu vực F (km’)

Bảng 1. 2: Phân loại theo diện tích lưu vực (F, km")

F.kmẺ | Tổngsố | F10 | 10<F<S0 | S0<F<I00 | 100<F

<small>Sổ lượng | 6648 | 4361 1795 126 366</small>

<small>Tylệ() | 100 | 656 270 19 55</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>©) Phân loại theo diện títưới (F-ha):</small>

<small>Bảng 1. 3: Phân loại theo diện tích tưới</small>

Feha— CTổngsố œ@<100 | 100¢0<500 (500<œ<1000 1000<o,Sổ lượng 6648 | 2460 |2991 465 Ta

Tỷ lệ (%6). 100 370 45,0 T0 110

4) Phân loại theo dung tích hd (W, 10°m’):

<small>Bảng 1.4; Phân lại theo dung ch hỗDụng tích bồ | W<2 |2<W<§ | S<W <10 | 10<W</small>

Tổng sốLoại hồ Ritnho | Nhỏ | Vừa | Lớn

£) Theo chiều cao đập chắn H (m):

Bang 1.6: Phân loại hỗ theo chiều cao đập.

<small>Loni (my |N<10|10<H<1S 1š<H<25)25<M1<80.S0<H1<70|70<H<100|1-109|T, số</small>

Tinh theosố lượng | Hot | v2 | 250 | am | 0 | m | as locas

<small>tye |2M2| 2921 | 3685 | igs | 0 | 046 |023 | 100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>) Theo thời gian xây dựng:</small>

<small>Bảng 1. 7: Phân loại theo thời gian xây đựng</small>

~ Một số đặc điễm của hồ chứa nước đã xây dựng ở Việt Nam

1. Hồ chứa nước ở Việt Nam là biện pháp cơng tình chủ yếu để chống lũ cho cácvũng hạ du; cấp nước tưới ruộng, công nghiệp, sinh hoại, phát điện, phát triển du lịch,cải tạo môi trường nuôi tring thuỷ sản, phát triển giao thơng, thể hao, văn hố.

2. Da phần là hồ chứa vừa và nhỏ (cấp V chiếm 62%; hồ có lưu vực F.< 10 km? chiếm65,6%, hồ chứa nước tưới khơng q 500 ha chiếm 82%, hỗ có dung tích khơng vượt‘q 10 trigu (m’) chiếm 26,07%, số hồ có dung tích lớn hom chiếm tỷ lệ nhỏ. Hỗ códụng tích từ 20 triệu (mỶ) trở lên có S1 hỗ (trong đó có 10 hỗ do ngành thuỷ điện quản.lý). Những hỗ nhỏ nằm rải rác khắp nơi tạo nên những thé mạnh nhất định (vốn it, sớmđưa vio phục vụ, phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đi đến<small>từng thôn bản phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp và nông thơn)</small>

<small>HỒ lớn tuy ít về số lượng, nhưng có vai tị quyết định tạo đà phát triển trong cơng</small>

nghiệp hố hiện dai hố: phịng chẳng lũ phát điện, khả năng vượt ti cao nên chống<small>hạn tốt</small>

3. Hồ chứa nước chỉ có thể xây dựng ở những vùng có địa hình, địa chất phù hợp. Xâydmg hồ chứa cin chủ ý tối cúc ving miễn. Ở những ving cổ ít hồ (vi dụ như ở Nam

<small>Trung Bộ và Tây Nguyên), đặc biệt ở vùng thiếu quá nhiều hồ lớn (như ở Tây Nguyên).</small>

thi việ chống lũ chống hạn, cãi tạo mỗi trường sinh thi, cung cấp nước sạch côn gặp<small>rt nhiều khó khăn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

4. Theo thời gian, trước năm 1964 việc xây dựng hỗ chứa diễn ra chậm, có ít hồ chứa<small>được xây đựng trong giai đoạn này. Sau năm 1964, đặc biệt từ khi nước nhà thống</small>nhất thì việc xây dựng hỗ chứa phát triển mạnh, Từ 1976 đến nay số hồ chứa xây dựngmới chiếm 67%. Không những tốc độ phát triển nhanh, ma cả về quy mơ cơng trình

<small>cũng lớn lên khơng ngùng. Hiện nay, đã bắt đầu xây dựng hi lớn, đập cao ở cả những</small>

nơi cóđiễu kiện ự nhiên phúc tạp

5, Đập ngân sơng tạo hd chứa có chiều cao khơng vượt quả 25 (an) chiếm tới 7,18%.xây dụng những đập cao hon 25 (m) dang bit đầu được quan tâm đầu tư.

6. Hình thức kết cầu và kỹ thuật xây dụng tùng loại cơng trinh ở hỗ chứa nước cồn

<small>đơn điệu, ít có đối mới, da dang hố. Việc áp dụng vật liệu mới, công nghệ mới hiện.</small>

<small>đang được quan tâm.</small>

+) Hồ Nit Một tinh Bình Định b) Hồ Đầu Tiếng, tinh Tây Ninh<small>Mình 1. 2: Một số hỗ chứa ở Việt Nam.</small>

1.1.2.2 Các bộ phận của hé chứa nước

a) Lư vực: Phần diện tích hứng nước cho hé chứa nước gọi là lưu vực (kể cả nước.ngằm). Muốn hình thành hồ chứa trước hét phải có nguồn nước. Nước trên lưu vực

<small>chảy theo bộ thống sông sudi tip tring vio một lịng chính rồi đổ vào hỗ chứa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

0) Đẫu mỗi cơng trình: Các cơng trình được tập hợp ở một khu vực xây dựng để củng

giải quyết những nhiệm vụ của giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước và phòng.

chống giảm nhẹ thiên tai gọi là đầu mồi cơng trình thuỷ lợi.

4) Hé thẳng cơng trình: Tập hợp các đầu mỗi công tinh thuỷ li, các cơng trình thuỷlợi trên một phạm vi rộng lớn nhất định để cùng giải quyết những nhiệm vụ của mộtgiải php thuỷ lợi gọi là hệ thơng cơng trình,

©) Hạ du hỗ chứa: Là vùng đất bao gồm cả con người, cây trồng, vật ni, các cơng.

trình dân sinh, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an nành phía sou đập (løo nên hỗ chứaước) trực tiếp hưởng lợi từ ngudn nước trong hồ hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp củanhững tác hại do có hồ, do các hoạt động của hỗ gây nên, hoặc khi hỗ bị sự có.

1.1.3 Hiện trang các hỗ chứa nước ở Quảng nam

1.1.3.1 Thông kê, phân loại và một số đặc điểm của hỗ chứa nước ở Quảng Nam

4) Thống kê, phân loại: Qua bang thống kê ở phụ lục, ta có thé phân loại các hỗ chứaở Quảng Nam theo một số đặt điểm sau:

<small>= Phân lại theo dung ích hỗ (W, 10° mồ)</small>

Hình 1.3: Biểu đồ phân loại theo dung tích của hồ chia ở Quảng Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>~ _ Phân loại theo diện tích lưu vực (F, Km’):</small>

Hình 1.4: Biểu đồ phân loại theo diện tích lưu vực của hỗ chứa ở Quảng Nam

<small>= Phân loại theo năm xây đụng</small>

Hình 1, 5: Biểu đổ phân loại theo năm xây dựng cia hi chứa ở Quảng Nam

<small>~ Phân loại theo điện tích tưới.</small>

Hình 1.6: Biểu đồ phân loại theo dign tích tưới của hồ chứa ở Quảng Nam<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Phin loi theo chiễu cao đập</small>

wes sats Ha

<small>Hình 1</small> liễu đỗ phân loại theo el

+b) Hồ chứa nước tại Quảng Nam có các đặc điểm sau:

<small>hu cao đập của hỗ chứa ở Quảng Nam</small>

L.Théi gian xây dựng: Khoảng 70% hồ chứa quảng nam được xây dựng trong những

thời kỳ trước năm 1990, một số cơng trình vừa thi cơng, vừa khai thác, có những cơng.

trình chưa hồn chỉnh đã phải din nước tưới, do vậy chất lượng cơng trình chưa đạtyêu cầu thiết kế để ra; hiện trạng đập đất có chiều cao khơng cịn ding thiết kế ban

đầu, các kết cầu xây đúc, Một số hồ chứa Nhà nước đầu tư chủ yếu cơng trình đầu mồi

và kênh chỉnh, phin côn lại do địa phương và đồng gép của nhân dân. Trên thực tế,kinh phí của địa phương gặp nhiều khó khăn nên khơng thực hiện một cách hồn chỉnh.được, do vậy khơng phát huy hiệu q cơng trình theo như nhiệm vụ thiết kế,

2.Vé tính tốn tài liệu thủy van để thiết ké: Hầu hết các đập Quảng Nam xây dựng sau.năm 1975, thời ky này thiểu rất nhiễu tả liệu về quan trắc, các nghiên cứu về quy luật<small>dong chảy sơng ngồi chưa nhiều, chưa có quy phạm đùng cho các khu vực phía Nam,</small>

gây khó khăn cho những người Kim cơng tác thiết kế, Khơng ít trường hợp khi tính

tốn đã sử dụng các điều kiện tương tự của các vùng phía Bắc có nghiên cứu tươngđổi đầy đủ, Điễn hình như hồ chứa nước Phú Ninh đã tham khảo điều kiện tương tựcủa lưu vực hỗ Kẻ Gỗ ( Hà Tỉnh).

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>3. Đâu tư xây đựng và sửa chita : Trong những năm qua, các hỗ chứa tại Quảng Nam</small>

<small>bằng nhiễu nguồn vốn của TW, tinh và các tổ chức khác, nhiều hi chứa đã được sửa</small>

<small>Vĩnh</small>chữa, ning cấp như hỗ Phú Ninh, Hồ Giang, Phước Hà, Cao Ngạn, Trung Lộ

<small>Trinh, Trả Cân, Khe Tân... độ an tồn của cơng trinh được nâng lê rõ rột</small>

4.Qui mơ cơng trình: Hầu hễt có quy mơ nhỏ, diện tích tưới it, tập trung ở vùng trungŠ Phú Ninh, Vĩnh Trinh và<small>ddu, được xây dựng từ những thời kỳ mối giải phóng. Trừ</small>

<small>bằng tran tự do, Do biển đổi khí</small>

<small>nhỏ di</small>

<small>Việt An có điều tiết xa sâu, edn lại các hỗ tự điều ti</small>

<small>hậu và thảm thực vat, các hỗ chứa nhỏ có lượng nước dé khi gặp thời</small>nắng han đài ngày th rất dễ bị cạn kiệt nước vào cuối vụ Hề thủ, ảnh hưởng đến phục‘vu nước tưới cho cây trồng.

5. Đập dit: Nhin chung đập đắt của các hồ đều ôn định, ở tắt cả các đập lớn đều khơng

<small>có hiện tượng thấm lậu, xi ngầm hoặc trượt mái (Riêng đập chính Hồ chứa nước.</small>

Đơng Tiên có thim qua đồng đã tiêu nước 15 Vs, đã lấp đặt móng quan tc thắm). Tuy

<small>nhiên, nhiều cơng trình hỗ chứa nhỏ do địa phương, xã quan lý việc duy tu bảo dưỡng.</small>

chưa đảm bảo, đường quản lý nội bộ hư hỏng nhiễu, thâm chí có cơng trình khơng lưu!thơng bằng cơ giới tới cơng tình được. Tit cả các đập đều khơng có quan rắc lún,chuyển vị chỉ có hồ Phú Ninh là có hệ thống quan trắc đường bão hỏa đập chính. Mộtsố dip có mặt cắt khơng cơn như thiết kế ban đầu

Hình 1. 8: Máng đo lưu lượng thắm parshall hạ lưu đập chính 1, thủy chí của hồ chứa

<small>nước Đơng Tiên, Quảng Nam</small>

6.Tràn xd lũ: Da số hồ chứa đều có tràn tự do theo hình thức đập tràn định rộng, chi có.Hồ Phủ Ninh, Khe Tân, Vinh Trinh, Phước Hà là dip trần theo kiểu đập trần mặt cắt

<small>h</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thực dung và o6 trần xã sâu (Hồ Phước Hà khơng có trần xã su; Ngồi một số đập<small>trân mới được ning cắp, hi ht ác đập có mặt trần bằng đá xây đãbị bong tbe mạch</small>

2.Cẳng lay nước: Tắt cả cổng lấy nước cổ thân cổng khơng bi nức, lin, gay. Các bộ

phận đóng mở cống bên trên mặt nước thi đảm bảo nhưng cánh cửa cổng bị hoen rỉ

nhiễu khó khăn trong cơng tác vận hành điều tiết hd, thân cổng thi bị bong tróc bé mit,<small>một số khớp nổi bị hư hong, bản đáy một số vị trí bị bong xói lỗi lõm, hiện tượng xâm.</small>(ong khơng đáng kẻ, hit bị đóng mở bị hư hỏng của các cơng trình hỗ chứatại Quảng Nam hiện nay khá phổ biển ở các hỗ chứa do địa phương quản lý.

<small>1.1.3.2 Những hue hỏng sự cổ thường gặp ở hồ chứa nước ở Quảng Nam</small>

~ Đập đất: Tinh hình thẩm lậu xảy ra phổ biển ở các đập đất, thắm qua nền, hai vai dapvà thân đập sinh ra hiện trợng trượt mái, hoặc mặt cắt ngang không đúng theo thi

<small>ban đầu, bị võng hoặc thiểu mái, việc bảo vệ mái thượng, bạ lưu không đảm bảo yêu</small>

<small>sầu. Hoặc nước là trin qua đình đập do mưa lớn, l tập trung nhanh. Sự cổ dip do</small>nước trin qua dinh đặc biệt nguy hiểm với đập dip bằng đắt. Chế độ nước chảy quađinh đập tương tự dạng chảy khơng ngập qua đập tràn đính rộng. Cột nước, chiều cao.<small>dập cảng lim thi vân tc trên mái cảng lớn theo. Tại vi trí mãi có ưu tốc V lớn hơn vận</small>tốc cho phép của đất dip sẽ phát sinh xói. Xói tập trung và phát triển mạnh nhất ở<small>vũng chân mái và mé rộng lên cao din đến sập mai, vỡ đập.</small>

<small>Phía hạ lưu bị trượt</small>

Hình 1.9: Mặt cắt ngang, mặt bằng hư hong dién hình khi nước qua đỉnh đập

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

`` Mãi đập bị biến dang

<small>Hình 1. 11: Mai thượng lưu đập, dạng</small>

“Trong mùa mưa lũ năm 1999 một số hỗ chứa trên dia bản ở tỉnh Quảng có sự cố sau<small>+ Hồ Cao Ngạn: Do mưa lũ quá lớn, trin không đủ năng lực làm việc, làm cho mực</small>nước hồ dang cao đã tran qua mặt đập đất dài khoảng 25m, tran chỗ sâu nhất 0.4m.+ Hỗ Đã Vách: Do mưa lớn làm khối đất lớn trượt từ núi xuống bịt 23 đường trần

<small>tháo lũ làm cho nước dng cao tran lên mặt dip đắt khoảng 20 phút.</small>

Hình 1.12: Mặt đập chính hỗ Phú Ninh bị

<small>“</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Cổng lấy nước hd chứa: Hầu ht các cổng áp lực đã xây dựng từ rit lâu, nên bê tơng<small>thường bí mục, bong tróc hoặc bị xâm thực ăn mon bể tơng, nhiều cơng trình thấm</small>mạnh hai bên mang cơng gây mắt nước và có nguy cơ mat an tồn. Hoặc bị bồi lấp.

<small>a) Cổng áp lực hồ Nước Rôn b) Cổng áp lực Bắc Phú Ninh</small>Hình 1. 13: Một số cống bong trúc, mục bê tông ở Quảng Nam

<small>Lớp đất sối đá lấp đu cổng +280</small>

Hình 1. 14: Bồi kip đầu cổng tay hỗ Đông Tiên, Quảng Nam

- Trân xa kis Do mưa lớn mực nước hỗ cing cao, trăn không di khả năng chịu đựng

<small>nên thường nên đễ xảy ra sự cố, hoặc do trong q trình thi cơng đến khi vận hành đã</small>

<small>trần, đập.</small>

in nền, rd rỉ mắt đất đã xuất hiện dịng chảy áp lực đẩy nơi, hư hỏng bê tơng hạ lưu

<small>‘Vi dụ: Cơng trình hồ chứa nước Phước Hà có MNDBT + 40,00m; cao trình đỉnh đập.</small>

<small>44,50m. Cơng tình đã xây ra sự cổ do trận lũ đầu thing 12/1999 xảy ra với qui mô</small>

<small>lớn, trong điều kiện bit lợi hồ đã trữ diy mực nước hồ dâng cao khi mực nước hỗ đạt</small>

<small>cao trình 43,50m. Nước lũ đã phá vỡ tồn bộ phần ngưỡng trần xói sâu 2,7m; tườngtrân bờ hữu từ cửa vio phía hạ lưu 40m bị dé sập; nước khoét sâu</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>vào thân đập đất chỗ rộng 12m, tại cửa vào là 6,0m. Hỗ tiêu năng bị hư hỏng hoàn</small>

<small>toan; Cầu máng kết hợp giao thông sau tran bị đỗ sập về phía hạ lưu.</small>

<small>~ Mơ hình quan lý: Có 02 mơ hình quản lý thủy lợi trên định ban tỉnh đó là: Do cơng ty</small>

<small>‘TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Quảng Nam và các Tổ hợp tác ding nước.</small>

<small>+ Công ty TNHH MTV khai thác Thủy lợi Quảng Nam: Hiện quản lý 17 hồ chứachỉ23.2 % hồ chứa toàn tỉnh, dung tích gần 500 triệu m° chiếm 94.3% tổng dung,</small>

tích hồ chứa tồn tinh (Các hỗ chứa lớn, da số có dung tích trên 1 triệu mỒ ;

+2 Tổ hop tác ding nước: Quản lý 56 hồ chứa nhỏ chiếm 76,8 % hỗ chứa tồn tỉnh: vớidng ích khoảng 30 trigu mỉ chiếm 5,7 % tổng dung tích ( chủ yếu hd chứa nhỏ hơn 1triệu m);

<small>~ VỀ công tác quản lý, vận hành:</small>

<small>1. Trinh độ, chuyên môn quản If: Đối với 17 hồ chứa do Công ty TNHH MTV khái</small>

thác Thủy lợi Quảng Nam quản lý tương đối ốt, nhân lực quản lý đầu mối đảm biotheo qui định nhà nước, đội ngũ công nhân quản ý nhin chúng có do tạo và tỉnh thn

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trách nhiệm cao, cơng tác vận hình, kiểm tra quan trắc công tinh thục hiện thường

<small>xuyên, tải liễu được cập nhật ghỉ ehép, lưu trờ đầy đủ. Tuy nhiên đối với các cơng</small>

<small>trình do địa phương quản lý có bố tri người quản lý nhưng thường xuyên thay đổi,không ổn định, khơng có nghiệp vụ chun mơn, khơng quan trắc, đo đạc, khơng có tải</small>

<small>liga hồ sơ cơng trình lưu tr, khơng đánh giá mức độ an tồn cơng tinh hằng năm,</small>

2. Cơng tác duy tw báo dưỡng: Cơng tình do công ty Thủy lợi quản lý luôn được kiểm<small>tra, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên đảm bảo an toàn trong q trình sử dụng vàphịng chống lụt bio. Những cơng trình do địa phương quản lý trong từng năm khơng</small>được đầu tu, sửa chữa. Bên cạnh đó, kinh phi duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thườngxuyên còn hạn chế nên việc khắc phục các hư hỏng chỉ mang tinh chip vá, do đó hiện.nay các hồ chứa này đã bộc lộ nhiễu tiềm ân hư hỏng, xuống cắp

<small>3. Tinh hình vi pham Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình: Cơng tắc bao vệ cơng</small>

trình cơn bng lơng, các địa phương thiếu quan tim, công tắc tuyên truyền vận động<small>cịn hạn chế, ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi của nhân dân còn kém. Việc xâm phạm</small>hành lang bảo vệ cơng trình, đập phá lấy cắp vật tư, đào xẻ kênh lấy nước tùy tiện xảyra phổ biến. Hầu hết các hỗ chứa nước do Công ty Thủy lợi quản lý đã thực hiện cắm<small>mốc chỉ giới hanh lang quản lý theo Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi:“Tuy nhiên. tinh trạng người din sử dụng hanh lang bảo vệ cơng trình thủy lợi dé: đào</small>

<small>ao thả cá, làm lều quán, bến bai tập kết và buôn bán vật liệu xây dựng, trồng cây trên</small>

mit đập, mái đập, mặt trin nhưng do sự can thiệp thiển quyết ligt, khơng có. giải pháp<small>phù hợp của chính quyền địa phương dân đến tinh trang này ngày cảng phức tạp, khó</small>

giải quyết. Nhiễu hd, đập nhỏ_ (địa phương quản lý) thiếu quan tâm của cắp ủy, chính.

quyền và chủ đập, để cây cối mọc bao trầm, che khuất cả đập đắt; nuôi trồng thủy sin

<small>trong hỗ, đăng đó làm cản trở khả năng thốt lũ của tran, làm ảnh hưởng lớn đến công</small>

<small>tác kiểm tra, xử lý trước, trong vả sau mũa mưa, lũ.</small>

<small>4. Cơ sở vật chất, phương tiện quản bi, thông tin liền lạc: cịn sơ sài, thủ cơng, thậm</small>chi phần lớn các hồ hầu như khơng có phương tiện gi (nhất là các hd do địa phương.<small>cquản lý). Đa số các hỗ chứa nhỏ, hệ thống đường quản lý rit nhỏ, di lại khó khan, gây</small>trở ngại cho cơng tắc ứng cứu cơng trình khi bị sự cổ, nhất là trong mùa mưa bão.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.1 Một số sự cổ vỡ luc hing đập trên thể gi và tụi Việt Nam1.1.4.1 Một sé sự cổ vỡ, hue hông đập trên thé giái

<small>~ Vụ vỡ đập South Fork ở Mỹ : Dap South Fork bị vỡ vào tháng 6 năm 1889 làm chết</small>3500 người và thị trấn an thuộc Bang Penxivania bị phá hoại rất nặng nề.

Khi xây m sự cổ dp, trong lưu vục cổ mưa lớn 3 ngày liền vào 302115 và I6 năm1889 lượng mưa trong 18-30h là 200.254mm, lưu lượng nước chảy vào hi khoảng'2&SmÏ/s với lưu lượng này nếu tháo qua trin xả lũ thì cột nước tran phải là 4.0m do đó.<small>nước đã trần qua định đập.</small>

<small>3) Ảnh vỡ đập chỉnh b) Ảnh hạ lưu bị tần phá</small>

<small>Hình 1.16: Ảnh vỡ đập South Fork, Mỹ(Ảnh + ngườn Internet)</small>

<small>- Sự cổ hư hong đập Lanphayet ở Mỹ: Đập Laphayet li loại dap đắt dim nén ở Bangu đài 427m, chiều cao lớn</small>California = Mỹ được xây dựng ngày 17/08/1927 với chi

<small>nhất 42,67m, mái thượng lưu m = 1/3; mái hạ lưu m = 1/3. Hồ chứa có dung tích t</small>

<small>kế 13 triệu m</small>

"Ngày 17/08/1928, vệc thi cơng đập đã gần hoàn thành, chỉ cồn khoảng 6/7m chiều cao

<small>chưa dip. Lúc 46 mái xoài hạ lưu xuất hiện khi nứt đồng thời mặt đất ở mái đập cũng</small>

theo dd g lên. Sau đó lại xuất hiệ rất nhanh các khe nứt mới, đập bắt đầu lớn. Phin„khu vực lún theo tuyể:

<small>than đập lún tới 7 tim đập đài tới 160m.</small>

- Sự cổ đập Bản Kiều huyện Tn Dương ~ Ha Nam Trung Quốc: Đập của hỗ chứa BánKiểu được coi là "đập vỏ thép” sau nhiều năm khai thác không máy may nghỉ ngờ về

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ự bền vững của nó. Hồ Bản Kiều có dung tích thiết kế 496 triệu m? với lưu lượng xảlũ thất kế 1.720m'%.

<small>Hình 1. 17: Ảnh vỡ đập Bản Kiểu, Trung Quốc (Anh : nguồn Internet)1.1.4.2 Một số sự có vỡ, hư hỏng đập tại Việt Nam:</small>

<small>- Sự cổ đập hỗ Am Chúa ~ huyện Diên Khánh, tinh Khánh Hoa</small>

Hình 1, 18: Ảnh mạch din, mạch si hạ lưu đặp Am Chúa, Khánh Hanh nguy<small>Internet)</small>

Hỗ Am Chúa được xây dựng năm 1987 và cơ bản hoàn thành vào năm 1992, Hỗ có<small>đập đất đài 330 m, cao 24.5 m, cao trình định đập 37.0 m,</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Sự cổ hồ Núi Cốc = huyện Đại Tử tỉnh Thái Ngự

<small>tượng thắm ngang thân đập đất đồng chất hồ Núi Cốc.</small>

<small>“Thắng 12/2002 xảy ra hiện</small>

Hình 1, 19: Ảnh vi tí thắm hạ lưu đập Núi Cóc, Thái Neuyén(anh: ngucin Internet)= Sw cổ đập Z20 (KE 2/20 REC) ~ huyện Hương Khé, tinh Hà Tỉnh: Hỗ chứa Z20được đưa vào sử ding năm 2008, đập đất cao 12.5 m, cổng lấy nước bê tơng cốt thép<small>có đường kính D = 0.6 m, Sự c xây ra rạng sing ngày 06-06-2008.</small>

<small>Hình 1.20: Ảnh vỡ cơng lấy nước đập Z20, Hà Tình Ảnh : nguén Internet)= Sự cổ dip Khe Mo huyện Hương Son, tinh Hà Tĩnh: Đập Khe Mơ được xây dựng</small>

<small>tử năm 1993, sức chứa 730.000m3; cung cấp nước cho xã Sơn Hàm, Sơn Diệm, Sơn</small>

<small>Phú vả thị trấn Phố Châu. Sự cổ đập xảy ra lúc 7h sing ngày 16-10-2010.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Hình 1, 21: Ảnh vỡ đập Khe Mơ, Hà Tỉnh in : nguồn Internet)</small>

<small>~ Sự cỗ đập Cita Đạt ~ huyện Thường Xuân, tinh Thanh Hóa: Đập Cửa Đạt là đập đá</small>dằm nên phủ bản mặt b tông cao 119 m. Đập xảy ra sự cổ ngày 04-10-2007 khi gặp lũlớn bat thường trong thời gian thi công khiển một lượng lớn đá đầm nện thân đập bị<small>trơi về phía hạ lưu,</small>

<small>= Năm 2012: Vo đập Tây Nguyễn (mới sữa chữa xong chưa bàn giao khai thác sử</small>dung), thắm mạnh qua mang cổng hỗ Lim de dos vỡ đập. Năm 2013: Vỡ đập bổ TâyNguyên (Lim Đẳng), vỡ đập hd Thung Céi (Thanh Hóa), vỡ đập hd Phân Lân (VinhPhúc)..- Năm 2014: Xảy ra sự có vỡ đập phụ hồ chứa Dim Ha Động, tỉnh Quing<small>Ninh: nguyễn nhân do nước trần qua dinh đập gây vỡ đập</small>

<small>2Ị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

1.2 Đánh giá nguồn nước, như cầu sử dụng nước hiện nay ở tỉnh Quảng Nam.

<small>1.2.1. Ảnh hướng của BBKH dén Hỗ chứa</small>

12.1.1. Ảnh hưởng đỗn an toàn của HỖ chica

<small>Lựa chọn kịch bản BĐKH và nước biển ding cho Việt Nam được công Bộ Tải nguyên</small>

<small>và Môi trường đã công bỗ năm 2012. Do tinh Quảng Nam thuộc vùng khí hậu Nam</small>

“Trung Bộ nên xu thể thay đồi nhiệt độ, lượng mưa cia kịch bản BDKH của tinh QuảngNam giống như vùng khí hậu Nam Trung BỘ.

<small>+ Lượng mưa vào mùa đông (mùa mưa ở Nam Trung Bộ), theo kịch bản phát thải</small>thấp, vào giữa thé ky 21, lượng mưa giảm từ 2 đến 12% ở Nam Trung Bộ, Tây

<small>Nguyên và da phin diện tích Nam Bộ, tong đó ở một phần diện tích thuộc Đơng Tây</small>

<small>Nguyên và cực nam Trung Bộ có mức giảm cao hon so với khuvực khác, khoảng từ 8</small>đến 12% .Vao cuỗi thé ky 21, Lượng mưa giảm trên toàn bộ diện tích ở phía Nam,mức giảm từ 2 đến trên 14%, trong đó phần lớn diệntích thuộc các khu vực TayNgun, cục nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ có mức giảm cao nhất, từ 10 đn trên

<small>14% . Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thé kỷ 21, Lượng mưa giảm từ 2</small>

đến 1 ử phía Nam (từ Đã Nẵng trở vào),rong đó, một phi <small>diện tích thuộc các khu</small>

<small>vực Tây Nguyên, cục Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ có mức giảm nhiều nhất, từ 8</small>

<small>đến 12% Bicuỗi thé kỷ 21, Lượng mưu giảm tir 2 đến trên 14% ở phía Nam, trongđó, Tây Ngun, cực nam Trung Bộ vi Đơng Nam Bộ có mức giảm cao hơn, từ 10</small>

<small>đến trên 14%, Theo kịch bản phát thải cao, Lượng mưa giảm ở Nam Trung Bộ, Tay</small>

Nguyên và Nam Bộ với mức giảm đến trên 10% (giữa thể ky 21) và đến trên 14% (vàn

<small>cuối thể ky 21).</small>

++ Xu thể biến đổi khí hậu đổi với lượng mưa ngày lớn nhất, vào cuối thể ky 21, lượng<small>mưa ngày lớn nhất ở Bắc Bộ có thể tăng khoảng 50% so với thời kỳ 1980-1999 và</small>khoảng 20% ở Bắc Trung Bộ. Ngược lại, lượng mưa ngày lớn nhất giảm ở khu vựcNam Trang Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, với mức giảm vio khoảng từ 10 đến 30%,

<small>Tuy nhiên, ở các khu vực khác nhau lại có thé xuất hiện lượng mưa ngày dị thường với</small>

lượng mưa gấp đôi so với kỹ lục hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bảng 1. 8: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất (%6) vào cuối thé kỹ 21 so với thời<small>kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình</small>

tay [Bong] Đồn | BÉ | Nam | ạy

‘Theo bài báo của Ngô Lê An về “Đánh giá sự thay đôi lượng mưa ngày lớn nhất đưới

<small>ảnh hưởng của Biến đối khi hậu vùng Miền Trung - Tây Nguyên” Tạp chí khoa học.</small>

KỸ thuật thủy lợi và môi trường, [sổ 52 (32016)]. kết quả cho thấy lượng mưa một

<small>ngày lớn nhất nhìn chung có xu thể giảm ở Nam Trung Bộ và:</small>

athé nan này nhưyn panne 0°45 | Ô xsmfmatngymarenBiNlng.nOAE |

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Bảng 1.9: Sự thay đổi lượng mưa một ngày lớn nhất theo các kịch bản (%) so với thoi<small>ky</small>

<small>Kịch bản RCP 4.5Kịch ban RCP 8.5Thứ</small>

<small>2 -1848 (44053 - -916 |-1.89 |-13.65)31.34 |-4.18 - 1027Nghĩa.</small>

<small>3 094 2140 1616 432 |-3.65 [30.14 |3.73 1361</small>

<small>4 -1725 3804 - -811 -480 |-15.99/30.12 |-304 8.17Thủy</small>

<small>5 |Hién -1423 -3852 791 [8.48 [3.12 |3874 |2440 1304</small>

<small>6 |HộiAn j088 -1819 2489 753 |-L37 |3437 |295 15.75</small>

<small>7 -1921 -38.77 - -487 |-4.47 |-2987|23.36 |16.14 - 4.30'Khách</small>

<small>8 -1763 -25.98 437 |-2.15 |-25.56)30.39 |-2.93 10.09Sơn</small>

<small>9 -1729 2993 -357 096 |-19.75 30.51 |244 8.60Son</small>

<small>10 |ThànhMỹ -21.74 -4077 674 |16.66 |-12.76|77.85 |3018 37.14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Kịch bản RCP 4.5 Kịch bản RCP 8.5Thứ</small>

<small>Biến đổi khí hậu (BĐKH) dẫn đến sự thay đổi về lượng mưa ở mùa mưa, đặc biệt là</small>

<small>lượng lượng mưa ngày, qua phân tích đánh giá về lượng mưa và lượng mưa ngày lớn</small>nhất ở Quảng Nam có xu thể giảm, tuy nhiền, ở các khu vục khác nhau li có th xuất

<small>hiện lượng mưa ngày di thường với lượng mưa gắp đôi so với kỹ lục hiện nay như vay</small>

sẽ ảnh hưởng đến các vin đề về lũ như lưu lượng định lũ, tin suit lũ... Điễu này lâmcho các hỗ chứa được thiết kế rước đây có nguy cơ đối mặt với những nguy cơ rủi ròdo sự thay đổi về lũ gây ra. VÌ vây, việc nghiên cứu tính tốn lồ thiết kể cho hỗ chứa<small>dưới tác động của BĐKH cổ ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong vin đề ảnh hướng của</small>biến đổi khí hậu đến hệ thống hỗ chứa tại Việt Nam hiện nay chưa được lưu tâm đúng.mức. Ở Việt Nam hồ chứa nước được thiết kể mà chưa quan tâm đến vin đề biến đổikhí hậu ảnh hưởng đến an tồn hỗ chứa.

1.2.1.2 Ảnh hướng nước đến HỖ chúa

<small>cạn kiệt nguồn nước đến trong mùa khơ.</small>

<small>“Theo kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam phiên bản 2016 cho thấy, nhiệt độ trênmiễn của nước ta đều có xu thể tăng so với thời kỳ cơ sở (1986 - 2005), với</small>mức tăng lớn nhất ở khu vực phía Bắc. Nếu theo kịch bản trung bình (RCP4.5), nhiệtđộ trung binh/nam trên tồn quốc giai đoạn 2016 - 2035 có mức tăng phổ biển từ 0.60.C- 0,80, Nhiệt độ tăng khiến lượng nước bốc hơi ở các hồ chứa ngày càng nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>1.2.1.3 Ảnh hướng dén như cầu dàng nước từ Hỗ chứa</small>

<small>= Về nhiệt độ trung bình: Theo kịch bản phát thải th ky 21, Mức tăng</small>nhiệt độ từ 1,0 đến 1,6” C ở đại bộ phận diện tích phía Nam (từ Quảng Nam trở vào3 theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế ky 21, Da phần diện tích Tây<small>Nguyên, cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có mức tăng thấp hơn, từ dưới L00C đến</small>

<small>1,20C , theo kịch bản phát thai cao, đến cuối thé kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có.</small>

mức tăng chủ u từ 2.5 đến cao hơn 3,7°C trên hẳu hết diện tích nước ta Số ngày có<small>nhiệt độ cao nhất trên 35 C tăng từ 15 đến 30 ngày</small>

<small>Bang 1. 10: Mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theokịch bản phát thải trung bình (B2)</small>

ink, Các mốc thơi gian cđa th ky 21

thành Phổ | 2620 2030| 2040| 2080 | 2060 | 2070 2080 /2090|_ 2100

<small>14 27Quảng Nam | 05 | 08 | 11 | 0-14) | 17) 2 | 23 | 25 | 2228)</small>

<small>lượng mưa năm: Về lượng mưa, theo kịch bản phát thai trung bình, lượng mưa</small>năm tăng phổ biến từ 0.7% đến 3.6%; và nhiệt độ tăng, lượng mưa về mia khô có xu.thể giảm, nhưng cổ xu thé ting tong mia mua, vì vậy cần phải tăng hệ số tưới hay<small>nhủ cầu nước tầng lên</small>

<small>Bảng I, 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%6) so với thời ky 1980-1999 theo kịch bảnphát thải trung bình (B2)</small>

Tình, Các mốc thời gian của thể kỷ 21

thành Phố | 3620 |2030 2040, 2050 | 2060 |2070 2080 2090| 2100

<small>19 3607 | 10) 1s 23 |27 30 | 33</small>

<small>Quảng Nam (10-30) (20-50)</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>1g số tưới mặt ruộng (q- .ha): được tinh ton theo phương phip của tổ chức Nông</small>

<small>nghiệp và Lương thực th giới (FAO) lập ra có tên chương trình là Cropwa. Theo kết</small>

qua tính tốn nhu cầu dùng nước cho cây trồng sẽ tăng lên so với điều kiện khí hậu

bình thường. Vi lượng mưa giảm trong mùa khơ nên hiện nay theo quy phạm thiết kếcơng trình thuỷ lợi Việt Nam đã tăng tin suất đảm bảo cấp nước từ 75 lên 85%. Vớitắn suất đảm bảo cấp nước P=85% thì lượng mưa đến giảm sẽ dẫn đến phải tăng hệ số<small>tưới cho cây trồng. Khi hệ số tưới tăng le đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu dùng</small>

hồ chứa nước.nước phục vụ sản xuất nông nghiệp dẫn đến tăng dung tích hin

<small>1.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố con người đến nguần nước của HỖ chứa.</small>

1. Công tắc quản lý, qui hoạch rừng đầu nguân chưa phát huy hiệu quả: Do khai thácrừng bừa bãi, không qui hoạch dẫn đến suy giảm rừng, thay đối sử dụng đất trên lưuvực theo chiều hướng làm suy giảm Khả năng điều tiết đồng chảy, giam tỷ lệ diện tích

<small>các thủy vực, giảm nguồn nước mặt, nguồn nước bổ cập cho các ting nước dưới đất</small>

vào mùa mưa và gia tăng hạ thấp mục nước dưới đất vào mùa khô.

<small>2.Vige khai thác, quan lý, sử dụng nước chưa hợp lý: khai thác, sử dụng ở thượng lưu,</small>

<small>chưa chú ý day đủ tới khai th</small>

<small>lợi, còn chưa hợp lý, thường phải chú trọng một vai lợi ích chính, các lợi ích khác, có</small>sử dụng ở hạ lưu; quan lý, vận hành các hỗ chứa thủy

<small>khi, o6 thi kỹ, bị xem nhọ, Ngoài ra, do tên các lưu vực thường có bệ thống hoặc bậc</small>

thang các hỗ chứa mã lại thiểu phối hợp nên ln có tinh trang hd trên tích được diy<small>nước thi hồ phía ha lưu khơng cịn đủ nước,</small>

3. Cơng tác duy tu bảo đường cơng trình chưa được chủ trọng nhi ến nănglực hoạt động của cơng trình hd chứa thủy lợi hẳu hết đã và dang bị xuống cp, nhiềuhệ thơng cơng trình thuỷ lợi đang vận hành dưới công suất thiết kể. Năng lực trữ nước.của nhiễu hd chứa nước bị giảm đáng kể do bồi lắng tổn thất nước chiếm tỷ lệ lớn,

<small>khó đảm bảo an tồn. Cơ sở hạ ting phân phối nước sau cơng trình đầu mỗi bị xuống</small>

sắp nên tôn thất nước rong nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi cịn chiếm tỷ lệ q lớn,hiệu quả sử dung nước cịn thấp, Tình trạng ở đầu mỗi các cơng tình ln thừa nước,nhưng chưa tới cuối cơng trình phân phối thì đã hết nước là khá phổ biển do hệ thông.kênh mương chưa được đầu tư nâng cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

4. Ý thức của người din về tid kiểm nước chưa cao: của Nhu cầu nước tăng cao và

<small>chưa được kiểm soát, quản lý vẫn theo cách truyền thông “ein bao nhiêu cấp bấy</small>

nhiêu”, chậm chuyển sang quản lý nhu cầu dùng nước. Chuyển đổi co cấu cây tring

<small>vẫn chưa được thực hiện đồng bộ ở các vũng.</small>

<small>1.2.3 Nhu cầu dàng nước hiện nay tỉnh Quảng Nam.</small>

<small>Nhu cầu dùng nước trên địa bàn tinh Quảng Nam ngày cảng tăng không những đáp.</small>

<small>ứng cho ngành nơng nghiệp mà cịn cung cấp nguồn nước cho ngành công nghiệp,sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản...Để phát triển kinh tế trên địa bản tinh,</small>

Theo Quyết định phê duyệt chống hạn, nhiễm mặn năm 2016 của UBND tinh QuảngNam Dự báo diện ích sản xuất nơng nghiệp bị khơ hạn năm 2016:

<small>- Vụ Đơng Xn: Tổng diện tích sản xuất vụ Đông Xuân 2015-2016 phải thực hiện các</small>

biện pháp chống hạn để chủ động nguồn nước cấp cho sản xuất là: 13.09Sha,

= Vụ Hé Thụ: Với tinh hình thời iết diễn ra cực đoan, nắng nóng kéo dài, không mưa,dồng chiy trên các sông subi suy giảm và néu khơng cỏ mưa tiểu mãn thi dự kiến diện<small>tích sản xuất nơng nghiệp có khả năng xây ra khơ hạn là ; 17.633ha</small>

- Nguồn nước phục vụ sản xuất cho 19 khu, cụm công nghiệp trên địa bin tinh Quảng<small>Nam, Va các nhà máy trên địa bản tỉnh Quảng Nam</small>

~ Phục vụ nước sạch sinh hoạt cho 90% dân số nông thôn và 99% dan số đô thị được.sit dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, với số lượng bình qn tơithiễu 85 iưngườï/ngày

<small>đổi với nơng thơn, 120 Iingười'ngày đối với đô this đạt tên 45% tỷ lệ dn số nơng</small>

<small>thơn sử dung nước sach.100% các cơng trình cơng cộng xã hội như: nhà trẻ, trường.học, bệnh viện, trạm xá, chợ và các cơng trình cơng cộng khác ở nông thôn được cung</small>cấp đầy đủ nước sạch sinh hoạt hợp vệ sinh.

Như vậy thực trang nhu cầu dùng nước ở Quảng Nam hiện nay cắt lớn, với thực trạng

<small>như hiện tại việc thiếu nước thường xuyên xảy ra là vẫn đề không thể tránh khỏi.</small>

<small>28</small>

</div>

×