Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của công ty cổ phần tư vấn xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

TRAN XUAN NGHĨA

DE XUAT MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG

SAN PHAM TU VAN THIET KE CUA CONG TY CO PHAN

TU VAN XAY DUNG NONG NGHIEP VA PHAT TRIENNONG THON PHU THO

LUẬN VĂN THAC SĨ

_

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG DAI HỌC THỦY LỢI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

Toi cam đoan đây là dé tài nghiên cứu igutrích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là.

<small>ia riêng tôi. Các thông tin t</small>

trung thực và chưa được ai công bố trong bắt ky đề tải nào trước đây,

<small>thang... năm 2012‘The giả luận văn</small>

‘Tran Xuân Nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ON

<small>Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn Thạc si, tác giả đã nhận</small>

được nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhiều.cá nhân, cơ quan và nhà trường, qua đó đã tạo điều kiện để tác giả trong quá

<small>trình nghiên cứu thực hiện và đã hoàn thành luận văn này</small>

Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo:"Phó Giáo Sư, TS- Nguyễn Bá Uân, người thầy trực tiếp hướng din và giúp đỡ

<small>em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn</small>

<small>Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đạihọc Thủy lợi, phòng Đảo tạo đại học và Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa</small>

Kinh tế và Quản lý, cùng các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý đã

<small>động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giá về mọi mặt trong q trìnhnghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.</small>

<small>Xin được chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đã chia sé cùngem những khó khăn, động viên và giúp đỡ cho em nghiên cứu và hồn thànhuận van này.</small>

Do cịn những hạn chế vẻ thời gian, kinh nghiệm và tải liệu nên trong quátrình nghiên cứu khơng khỏi có những thiếu xót, khiếm khuyết. Vì vậy, tác giả rấtmong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thay, cô giáo và đồng nghiệp.

<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Ha Nội, ngày... thẳng... năm 2012“Tác giá luận văn</small>

‘Tran Xuan Nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG SAN PHAM VÀ.

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM TƯ VẤN THIET KẺ...

1.1. CHẤT LƯỢNG SAN PHẨM... ° 11.3. QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM THIET KE 171.3.1. Phạm trù và nội dung quản lý chất lượng sản phẩm. 11.3.2. Hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế. 24Kết luận chương 1 : " 7

<small>CHUONG 2 28</small>

QUAN LY CHAT LƯỢNG$ SAN PHAM TƯ VAN THIET KE CUA CÔNG.

<small>TY CO PHAN TU VAN XDNN & PTNT PHU THO 28</small>

2.1. GIỚI T HIỆU VE CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN XDNN & PTNT PHU.

<small>THO so " " 282.1.1, Quá trình hình thành và phát triển Công ty: 28</small>

2.2. Vin đềquản ly chất lượng sản pl

2.2.1. Mơ hình về quản lý chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế của.CT... 43.2.3. Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của Cơng ty... 5l3.3.1. Chính sách chất lượng và mục tiêu chat lượng của Công ty. sl2.3.2 Công tác quan lý chất lượng sản phẩm thiết kế của Công ty. 532.4. Những kết quả và tổn tại của Công ty trong công tác quản lý hhắ&g... 63

<small>2.4.1. Những kết quả đạt được. "_ 68</small>

2.4.2. Những vấn dé tồn tại cần khắc phục...-.ce.cv 66CHƯƠNG 3: CÁC BIEN PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG SAN PHAMTU VAN THIET KE CUA CONG TY CO PHAN TU VAN XDNN & PTNT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHU THỌ. : - . 683.1, Quan điểm và định hướng phát triển của Công ty... 683.1.1. Về quan điểm:.. „68

<small>3.1.2 Định hướng phát triển Công ty:... seo 69</small>

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tưvấn của Công ty. ae we we TD

3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty. T33.2.2. Đôi mới cơ cầu tổ chức quản lý và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

3.2.3. Xây dựng hoàn thiện hệ thong quản lý chất lượng... T6

<small>3.2.4. Đẩy mạnh công tác marketing xây dựng va quản bá thương hiệu.... 913.3. Tổ chức thực hiện. _ : 92</small>

KET LUAN VA KIEN NGHI 931. Kết luận. 932. Kiến nghị - ò 042.1. Kiến nghị với Nhà nước và ngành xây đựng... 94.2.2 Kiến nghị với Công ty CP Tư vẫn Xây dựng NN và PTNT Phú Thọ..94TAI LIEU THAM KHAO.. ...Error! Bookmark not defined.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH VẼ

<small>Hình 2.1. Phịng in màu của Cơng tyHình 2.2. Máy in khổ Ao</small>

<small>Hình 2.3. Máy nén bê tơng</small>

Hình 2.4. Phịng thiết kế của Cơng ty

<small>Hinh 2.5. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty</small>

Hình 2.6: Sơ đả quy trình thiết kế của cơng ty

Hình 2.7: Sơ đồ quy trình đánh giá chất lượng nội bộ

Hình 2.8: Sơ đỗ quy trình hành động khắc phục và phịng ngừaHình 2.9: Cơng trình Thủy lợi Hỗ Gị Cơng Đên Hùng tinh Phú Tho

<small>Hinh 2.10: Cơng trình mái đập TL hỗ Phượng Mao- Thanh Thiy- Phú Tho</small>

Hình 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tối chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kếHình 3.2. Sơ đồ cầu trúc của hệ thống tài liệu theo ISO 9001 :2008Hình 3.3: Lưu đồ quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1. Tiêu chi và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vẫn thiết kểBảng 2.1. Bảng kê danh mục các thiết bị phần mém của Cơng ty

<small>Bảng 2.2. Các cơng trình dién hình đã thực hiện trong thời giangua</small>

"Bảng 3.1. Ký hiệu viết tắt của các cụm tie

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bộ NN&PTNT</small>

<small>“Cơng trình thủy lợiPhát triển nơng thơn</small>

Uy ban nhân dân.Quyết định.

<small>Nghị địnhChính phủ</small>

<small>Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn</small>

<small>Cn bộ công nhân viên</small>

: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

<small>: Kỹ thuật thi cơng,</small>

Sản xuất kinh doanh.

<small>Chủ nhiệm cơng trìnhBan giảm đốc</small>

<small>Công nhân viên</small>ế hoạch — Kỹ thuật

<small>“Chủ nhiệm dự án</small>

<small>Lãnh đạo về chất lượng"Xây dựng cơ bản"Xã hội</small>

Sản xuất kinh doanh

<small>Cơng trình: Xây dựng.</small>

<small>Khoa học kỹ thuật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>: Dự tốnNhóm dự án</small>

Hướng dẫn

<small>“Tiêu chuẩn ngành</small>Tiêu chuẩn Việt NamBảo hành sản phẩm.

<small>Kiếm tra viên</small>

"Thiết kế viên

<small>Chủ nhiệm chuyên ngànhTotal Quality ManagementPlan ~ Do ~ Check ~ Act</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

v. CÁC TÀI LIEU THAM KHAO CHI TIẾT THEO ĐÈ CUONG

<small>1 : R</small>

inh tế đầu tư và thiết

<small>cơ bản</small>

<small>n Văn Chọn: Những vin để</small>

y dựng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Ha Nội, 1998;

2... Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nước vẻ kinh tế và quản trị kinh doanh.trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà. 1999;

<small>3. - Vũ Trọng Langhiệp trong</small>

<small>4, Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng- Quyén 1, 2, 3, NXB(chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh.</small>

én trình hội nhập kinh tế

<small>Xây dựng;</small>

5... Nguyễn Bá Uân (2010), Tập bài giảng "Kinh té quản lý khai thác cơng

<small>trình thiy”. Đại học Thủy lợi Hà Nị</small>

Nguyễn Bá Uân (2010), Tập bài giảng cao học “Quén by dye dn nang

<small>cao", Đại học thủy lợi Hà Nội.</small>

7... Báo cáo của bộ Kế hoạch Dau tư năm 2008, 2009;

<small>8. Bộchuẩn TCVN ISO 9001:2008,</small> thống quản lý chất lượng

9. - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa

<small>vận tải, mạng Bộ Nơng nghiệp và PTNT;</small>

12. Các thời báo kính tế và tap chí xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG SAN PHAM VÀ.

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM TU VAN THIẾT KE

1.1, CHAT LUQNG SAN PHAM

1.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm.

“Chat lượng” là một khái niệm quen thuộc với loài người ngay từ thờicổ đại, chất lượng là thuật ngữ chỉ thuộc tinh của sản phẩm. Tuy vậy, cho đến.nay, chất lượng cũng là một khái niệm vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Trên thực

é, chất lượng sản phẩm được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.

Theo quan điểm triết học của Các Mác, thì chất lượng sản phẩm là mứcđộ, thước đo biểu thị giá trị sử dụng của sản phẩm đó, Giá trị sử dụng của mộtsản phẩm làm nên tỉnh hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lượng của

<small>sản phẩm,</small>

‘Theo một quan điểm khác trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thìđịnh nghĩa chất lượng sản phẩm đơn giản, ngắn gọn : "Chat lượng là sự phùhop với sử dụng, với công dung", Phần lớn các chuyên gia nghiên cứu về chấtlượng trong nền kinh tế thị trường đều đứng trên quan điểm vẻ hành vi của thịtrường mà coi chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu cần đáp ứng.

<small>hay mục đích sử dụng của người tiêu ding.</small>

<small>Dựa trên quan điểm phù hợp với công dụng của sản phẩm, Tiêu chuẩnViệt Nam TCVN 5814:1994 quy định: "Chất lượng là tập hợp các đặc tính</small>

một thực thé (đối tượng) tạo cho thực thé (đổi tượng) có khả năng thoả mãnnhững như câu đã nâu ra hoặc tiềm ẩn"

Tổng hợp các quan điểm trên thấy rằng, hầu hết các tác giả đều nhìnnhận chat lượng dưới hai góc độ: đáp ứng được các nhu cầu định trước (haycác tiêu chuẩn kỹ thuật) và thoả mãn nhu cầu khách hàng trong điều kiện xácđịnh về kinh tế, xã hội (tức giá cả, văn hoá sử dụng,...). Việc xem xét chất

<small>lượng như sự thoả mãn nhu cầu kh: fh hàng thường được gọi là phủ hợp với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

yêu cầu sử dụng. Tuy nhiên, trong thị trường có tính cạnh tranh cao, nếu chỉthoả man nhu câu khách hang thi t6 chức sẽ khó có thé thành công. Đề định vị.trên thị trường, muốn không lâm vao cảnh hụt hơi, thất bại và phá sản, các tổ.

<small>chức phải có sản phẩm đáp ứng vượt trên cả sự mong đợi của khách hằng.</small>

Từ những nhận thức nêu trên, có thể đưa ra khái niệm về chất lượng.như sau: Chất lượng là tổng hồ các đặc tính của sản phẩm đáp ứng đượccác yêu cầu định trước và thoả man được các mong đợi của khách hing

<small>rong sử dung.</small>

Như vậy, chất lượng khơng chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà tồn bộ tit cả

<small>các đặc tính của sản phẩm quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu của kháchhàng</small>

1.1.2. Đặc điểm chất lượng sản phẩm.

1.. Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội.

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng.hợp luôn thay đôi theo không gian va thời gian, chất lượng sản phẩm phythuộc chặt chẽ vào môi trường và điều kiện kinh doanh, cung cấp dịch vụ cụthể trong tùng thời kỳ, tùng khu vực địa lý, từng môi trường xã hội.

a. Chất lượng sản phẩm đặc trưng bởi tính chất tường và ẩn

Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tính chat, đặc điểm riêng biệt

<small>bên trong của bản thân sản phẩm đó. Những đặc tính này có khả năng phảnảnh một cách khách quan quá trình hình thành và sử dung sản phẩm đó, chúng</small>

phụ thuộc rất nhiều vào trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm. Mỗi tinhchất được biéu thị bằng các chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định và có thé đo lường.đánh giá được. Vì vậy, nói đến chất lượng là tiếp cận đến hệ thống chỉ tiêu,

<small>tiêu chuẩn cụ thé</small>

<small>Chất lượng biểu thị hai cấp độ và phản ánh hai mặt khách quan và chủquan hay nói cách khác cịn gọi là hai loại chất lượng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chit lượng trong tuân thủ thiết kế: được thé hiện ở mức độ sản phẩmđạt được so với tiêu chuẩn thiết kế dé ra. Khi sản phẩm sản xuất ra có.những đặc tính kinh tế kỹ thuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất

<small>lượng càng cao. Tinh chất này được phản ánh thông qua các chỉ tiêu</small>

như tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm không đạt yêu cẩu thiết kế..

Loại chất lượng này phản ánh bản chất khách quan của sản phẩm do đó,

<small>liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh và chỉ phí, thể hiện tínhchất “Tường” của chất lượng sản phẩm.</small>

<small>‘© Chất lượng trong sự phù hợp: phản ánh mức phù hợp của sản phẩm</small>

với nhu cầu khách hàng. Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phủ hợp.của sản phẩm thiết ké so với nhu cầu và mong muốn của khách hang.Mức độ phủ hợp nhu cầu khách hang cảng cao thi chất lượng cảng cao.

<small>Loại chất lượng nảy phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh giá chủ</small>

quan của người tiêu dùng vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năngtiêu thụ sản phẩm, thể hiện tinh chất “An” của chất lượng sản phẩm.

<small>Khi nói đến chất lượng sản phẩm, thì phải xem xét sản phẩm đó thoả</small>

mãn tới mức độ nao nhu cầu của khách hàng. Mức độ thoả mãn nhu cầukhách hàng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thiết kế và những tiêuchuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm. Qua phân tích thực tế chấtlượng sản phẩm trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu ở các nước pháttriển đi đến kết luận, chất lượng sản phẩm 75% phụ thuộc vào giải pháp.thiết kế, 20% phụ thuộc vào cơng tác kiểm tra kiểm sốt và chỉ có 5%là phụ thuộc vào kết quả nghiệm thu cuối cùng. Điều đó cho thấy, chất

<small>lượng sản phẩm chủ yếu được đánh giá thông qua sự thoả mãn nhu cầucủa khách hàng.</small>

b. Chất lượng sản phẩm mang tính din tộc, tính cộng đồng:

<small>Nghiên cứu về chất lượng sản phẩm hàng hóa, dich vụ, các chuyên gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cho ring, chit lượng sản phẩm còn mang tinh dn tộc, tinh tôn giáo, tinh cộngđồng, Tinh chất nay thể hiện ở truyền thống. thói quen, sở thích tiêu dũngMỗi mỗi quốc gia, dân tộc và n ng đều có thị hi <small>iéu đũng khác nhau.</small>

Một sản phẩm có thể được xem là tốt ở nơi nảy, cộng đồng này, nhưng lạikhông được ưa dùng ở nơi khác, cộng đồng khác, thậm chí cịn là điều cắm ki,

Trong kinh doanh khơng thé có một chất lượng như nhau ở tắt cả các vùng mà.nó cịn phụ thuộc vào hồn cảnh của từng nơi. Chính vi tinh chất này mà cácdoanh nghiệp cung cấp hing hóa dich vụ cin phải căn cứ tính hình, điều kiệncụ thể dé dé ra các phương án về chất lượng phù hợp với như cầu và sở thích.

<small>của khách hang,</small>

2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm được đánh giá thông qua một hệ thống các chỉ

<small>tiêu cụ thể, Chỉ tiêu chất lượng là các thông số kinh tế - kỹ thuật và các đặctính riêng có của sản phẩm phản ánh tính hữu ích của nó. Những đặc tính này</small>

gồm có:

<small>~ Tinh năng tác dụng của sản phẩm;</small>

~ Các tính chat cơ, lý, hố như kích thước, kết cấu, thành phan cấu tạo;

<small>~ Các chỉ tiêu kỹ thuật, thẳm mỹ của sản phẩm:~ Tuổi thọ của sản phẩm;</small>

<small>~ Độ tin cậy của sản phẩm trong sử dụng;= Độ an toàn csản phẩm trong sử dụng;~ Chi tiêu gây ô nhiễm môi trường;</small>

<small>~ Tinh tiện ích khi sử dụng;</small>

= Tinh dé vận chuyển, bảo quản;~ Dễ phân phối;

~ Dễ sửa chữa, thay thé;

<small>~ Tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu, năng lượng;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>~ Chỉ phi, giá cả phủ hợp,</small>

Trong thực tế, các chi tiêu phản ánh chất lượng hàng hóa nói trênkhơng tồn tại độc lập tách rời, mà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi loạisản phẩm cụ thể sẽ có một số chỉ tiêu mang tính trội va quan trọng hơn những.chỉ tiêu khác. Do vậy, các doanh nghiệp cin phải lựa chon và quyết địnhnhững chỉ tiêu quan trọng nhất làm cho sản phẩm của mình mang sắc tháiriêng, phân biệt với sản phẩm đồng loại khác trên thị trường. Ngoài ra, các chỉtiêu an tồn đối với người sử dụng và xã hội, mơi trường ngày cảng quantrọng và trở thành các chỉ tiêu bắt buộc đối với các doanh nghiệp cung cắp

<small>hàng hóa địch vụ.</small>

3. Các nhân tổ tạo nên chất lượng sản phim

Qua trình tạo ra một sản phẩm trải qua rất nhiều khâu, nhiều cơng đoạnvà giai đoạn, vì vậy, có thể nói rằng, chất lượng sản phẩm được tạo nên từnhiều yếu tổ, nhiều điều kiện từ quá trình thiết kế, sản xuất chế tạo đến chu kỳsống của sản phẩm. Nó được hình thành từ khi lựa chọn phương án sản phẩm,thiết kể, lập kế hoạch, chuân bị sản xuất, sản xuất gia công chế tạo, bảo quản,phân phối và tiêu dùng. Nói cách khác, chất lượng sản phẩm được hình thành.trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chịu tác động.

<small>của rất nhiều yếu tổ, đó là</small>

Khả năng nắm bắt thơng tin nhu cầu khách hàng;‘Chat lượng công tác dự báo;

<small>~ Chất lượng công tác thiết kế</small>

~ Chat lượng nguyên vật liệu dùng trong chế tạo;

~ Chất lượng máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất;~ Chất lượng lao động gia công, chế tạo;

~ Chất lượng môi trường sản xuất, chế tạo sản phim;

<small>~ Trình độ phát triển cơng nghệ;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

= Chất lượng Marketing:

it lượng quản lý, tổ chức sản xuất;i lượng công tác bảo quản, phân phối;~ Chất lượng cơng tác chăm sóc khách hang,.

Như vậy chất lượng khơng phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hing hốmà ta vẫn thường nghĩ. Chất lượng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là chấtlượng sản phẩm, chất lượng của một hoạt động, chất lượng dịch vụ, chấtlượng của một doanh nghiệp,... Chất lượng sản phẩm được cấu thành từ nhiều.các nhân tố và qua cả một quá trình từ dự báo nhu cầu thị trường cho đến

<small>cơng tắc chăm sóc khác hằng hậu bán hing</small>

4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng

Có hai nhóm nhân tổ chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1a:

<small>nhóm nhân tổ bên trong và nhóm nhân tổ bên ngồica. Nhóm nhận tổ bơn trong</small>

<small>+ Lực lượng lao động: Lực lượng lao động của một doanh nghiệp là nhân</small>

tố ảnh hưởng có tính quyết định đến chất lượng sản phẩm, sự ảnh hưởng này.thể hiện ở chỗ:

~ Trình độ chuyên môn, ý thức kỷ luật, tinh thin lao động, hiệp tác của độingũ lao động tác động trực tiếp đến khả năng có thể tự mình sáng tạo rasản phẩm, kỹ thuật công nghệ với chất lượng ngày càng tốt hon;

~ Có khả năng én định và nâng cao dẫn chất lượng sản phẩm với chi phí

<small>kinh doanh ngày càng giảm nhỏ;</small>

- Có thể làm chủ được cơng nghệ mới để sản xuất ra sản phẩm với chất

<small>lượng ma kỹ thuật cơng nghệ quy định.</small>

<small>© Khả năng về kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật công nghệ quy định giới hạn</small>ôi đa của chất lượng sin phẩm: kỹ thuật công nghệ nào thì sẽ cho chất lượngsản phẩm tương ứng. Chất lượng và tính đồng bộ của máy móc thiết bị sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

xuất ảnh hưởng đến tinh én định của chất lượng sản phẩm do máy móc thiếtbị đó sản xuất ra.

© Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: Đây là nhân tổ tác động.

<small>liên tục và trực tiếp đến chỉ</small> lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Có thể,, nhưng quản lý sản xuấtố này, làm gián đoạn sản.xuất, giảm chất lượng nguyên vật liệu và làm giảm thấp tiêu chuẳn chất lượng.sản phẩm. Nhiều chuyên gia về quản lý chất lượng sản phẩm cho rằng, có đến80% các vẫn dé về chất lượng là do khâu quản lý và tổ chức sản xuất gây ra.

© Nguyên vật liệu và hệ thẳng tổ chức cung ứng nguyén vật liệu: Nguyên.vật liệu là nhân tổ trực tiếp và cơ bản cầu thảnh sản phẩm, về cơ bản, tinh chat

<small>của nguyên vật liệu quyết định trực tiếp đến tính chất của sản phẩm. Tínhđồng bộ về chất lượng của các nguyên vật liệu tham gia vào q trình sản</small>

xuất sản phẩm có tác động đến tiêu thức chất lượng sản phẩm. Ngày nay, việcnghiên cứu, phát hiện vả chế tạo các nguyên vật liệu mới ở từng doanh nghiệp.dẫn đến những thay đổi quan trọng về chất lượng sản phẩm, tạo lợi thé cạnh

<small>tranh cho doanh nghiệp.b. Nhóm nhân tổ bén ngồi</small>

<small>+ Như cầu về chất lượng sản phẩm</small>

Nhu cầu về chat lượng sản phẩm là căn cứ khởi đầu của hoạt động quan lý.chất lượng bởi vì rằng nó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định các.tiêu thức chất lượng cụ thể. Cầu về chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vàonhiều nhân tố trong đó có nhân tố thu nhập của người tiêu <small>ing: người tiêu</small>

dùng có thu nhập cao (hưởng có yêu cầu cao vẻ chất lượng sản phẩm vàngược lại, khi thu nhập của người tiêu dùng thấp thì họ khơng mấy nhậy cảm.với chất lượng sản phẩm. Mặt khác, do tập quán, đặc tính tiêu ding khác nhau

<small>mà người tiêu dùng ở từng địa phương, từng vùng, từng nước có nhu cầu vềvề chất</small>

chat lượng sản phẩm cũng khác nhau. Ngồi ra có thé nhận thấy, ca

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

lượng sản phẩm là phạm trù phát triển theo thời gian và tốc độ phát triển củakinh tế xã h <small>cơng nghệ.</small>

<small>+ Trình độ phái triển của Kỹ thuật công nghệ sản xuất</small>

<small>Phát triển cơng nghệ là địi hỏi khách quan về chat lượng sản phẩm. Trong</small>

quá trình phát triển kinh tế theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế ởnước ta hiện nay, cạnh tranh trong kinh doanh ngiy càng gay gắt và mang

é ho

tính "quốc Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là một trongnhững nhân tố quan trọng quyết định lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp không chiến lược phát triển sản phẩm, doanh nghiệp sẽngày cảng rơi vào thé bit lợi về chất lượng và do đó giảm sức cạnh tranh trên.<small>thị trường. Việc doanh nghiệp sử dụngthuật công nghệ lạc hậu, chậm đổi</small>

<small>mới sẽ làm cho hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khơng có khả năng cạnhtranh trên thị trường cả vé chất lượng và vé giá.</small>

<small>+ Cơ chế quản lý kính tế</small>

Co chế quản lý kinh tế là một yếu tố bên ngoài tác động mạnh mẽ đếnphạm trù chất lượng sản phẩm. Trong điều kiện cơ chế quản lý kinh tế theo.kiểu kế hoạch hoá tập trung chất lượng sản phẩm là vấn dé của người sản.xuất, hầu như nó chỉ phản ánh đặc trưng kinh tế - kỹ thuật của sản xuất mà ithoặc không chú ý đến thị hiểu. sở thích và nhu cầu của người tiêu dùng.'Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là nén tảng, chất lượng sản

<small>phẩm khơng cịn là phạm tri của riêng nhà sản xtma là phạm trù phản ánh</small>

của người tiêu đùng. Chất lượng sản phẩm cũng không phải là phạm trùbat biển ma thay đổi theo những nhóm người tiêu dùng, theo thời gian. Với co

<small>kiện kinh tế kỹ thuật</small>

của một nước, ít và hầu như khơng chịu ảnh hưởng của các nhân tổ kinhchế đóng, chất lượng sản phẩm chỉ gắn liễn với các

kỹ thuật trên phạm vi quốc tế. Do đó, phạm trù chất lượng thường cỏ sức i lớn.ít thay đổi, chất lượng chậm được đổi mới. Ngược lại, với điều kiện kinh tếmở, hội nhập ngày nay ở nước ta, chất lượng là một trong những nhân tổ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1. Khái niệm về sản phẩm nói chung,

~ Theo quan điểm truyền thống thì “San phẩm là tong hợp các đặc tinh vật

<small>ý học, hod học, sinh lọc... có thé quan sắt được, dũng thoả man những</small>

nhu cầu cụ thé của sản xuất hoặc đời sống”:

<small>~ Theo Các Mác: "Sản phẩm là kết quả của qué trình lao động ding déphục vụ cho việc lầm thỏa man nhu cầu của con người”;</small>

<small>~ Theo TCVN 5814, Sản phẩm li *Kết quả của các hoạt động hoặc các</small>

quá trình” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và

<small>định nghĩa- TCVN 6814-1994);</small>

~ Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thi “sản phẩm” là kết quả củamột quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tươngtác (với nhau) dé biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output);

~ Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm “sản phẩm” là bất cứgì đó có thé đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận.

Nhu vậy, một sản phẩm được cấu tạo và hình thành từ hai yếu tổ cơvà yếu tố phi vật chất. Theo quan niệm nay, sản phẩm.

<small>`, vừa là“dang và tigp tục phát sinh” trong trạng thái</small>

én đổi không ngừng của nhu cầu,2. Sản phẩm tư vấn thiết kết

<small>a. Khái niệm</small>

Sản phẩm tư vấn thiết kế là hệ thống hồ sơ bản vẽ, thuyết minh tínhtốn cho một cơng trình hoặc hạng mục cơng trình được thiết kế trên cơ sởphù hợp với mục đích và yêu cầu theo từng giai đoạn quản lý đầu tư xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

công trình nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng mua sản phẩm.

Theo Luật Xây dựng Việt Nam 2003, thiết kế xây dựng cơng trình bao.gầm

<small>~ Phuong án cơng nghệ;~ Cong năng sử dụng;</small>

<small>~_ Phương án kiến trúc;</small>

<small>= Tuổi thọ công trình;</small>

<small>~ Phương án kết cấu, ky thuật;</small>

<small>~ Phuong án phịng, chỗng cháy, nỗ;</small>

~ _ Phương án sử dụng năng lượng đạt hiệu suất cao;

<small>+ Giải pháp bảo vệ môi trưởng;</small>

<small>- Tổng dự tốn, dự tốn chỉ phí xây dựng cơng trình phù hợp với từngbước thiết kế xây dựng.</small>

<small>Theo quy định của Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 10/2/2009 của</small>

Chính phủ về quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình thì, tầy theo cấp, loạicơng trình, dự án khác nhau mà thiết kế xây dựng cơng trình có thé bao gồm 1đến 3 bước sau: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.Tương ứng với các bước đó, sản phẩm tư van thiết kế là hồ sơ thiết kế cơ sở,hồ sơ thiết kế kỹ thuật và hỗ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

<small>%. Sản phẩm giai đoạn thiết kế cơ sở bao gồm:</small>

& Phần thuyết minh.

<small>- Tám tắt nhiệm vụ thiết ké</small>

Giới thiệu tom tắt mỗi liên hệ của cơng trình với quy hoạch xây dựng

<small>tại khu vực, các số liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động, danh mục.</small>

các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng.~ Thuyết minh thiết kế cơng nghệ:

<small>Giới thiệu tóm tắt phương án công nghệ, sơ đồ công nghệ, danh mục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thiết bị công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết kế

<small>xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử dung dat, cao độ san nên và các nội</small>

cdung cần thiết khác;

+ Giới thiệu kiến trúc cơng trình: giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của

<small>cơng trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực và các cơng trình lân</small>

cận; ý tưởng của phương án thiết kế kiến trúc, màu sắc cơng trình,các giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, mơi trường, văn

<small>hoá xã hội tại khu vực xây dựng;</small>

+ Phần kỹ thuật: tóm tit đặc điểm địa chất cơng trình, phương án giacố nền, móng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật và hạtầng kỹ thuật của cơng trình, san nên, đào đắp đất, danh mục cácphan mềm sử dụng trong thiết ké;

<small>+ Giới thiệu phương án phịng chống cháy nỗ và bảo vệ mơi trường;</small>

<small>+ Dự tính khối lượng các cơng tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức.</small>

đầu tư và thời gian xây dựng cơng trình.

cơ sở gm 3 loại sauBan vẽ cơng nghệ thể hiện sơ đồ dây chuyền công nghệ với các thôngsố kỹ thuật chủ yếu;

Ban vẽ xây dựng thể hiện các giải pháp về tổng mặt bằng, kiến trúc, kếtấu, hệ thong kỹ thuật và hạ tang kỹ thuật công trình với các kích thước.và khố <small>lượng chủ</small> éu, các mốc giới, tog độ và cao độ xây dựng;

Ban vẽ sơ đồ hệ thống phịng chồng cháy nơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

$ Phan tông mức dau te:

Tổng mức đầu tư xác định từ hỗ sơ thiết kế cơ sở gồm 7 thành phan:chỉ phí xây đựng; chỉ phí thiết bị; chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chỉphi quản lý dự an; chi phí tư van dau tư xây dựng; chi phí khác và chỉ phí dự.

Phan ban vẽ:

<small>= Các bản v thé hiện chi tiết về các kích (hước, thơng số kỹ thuật chủyếu, vật liệu chính đảm bảo, đủ điều kiện để lập dự tốn, tổng dự tốn</small>

và lập thiết kế bản vẽ thi cơng cơng trình;

~ _ Triển khai mặt bằng hiện trạng và vị trí cơng trình trên bản đồ;

~_ Triển khai tổng mặt bằng (xác định vị trí xây dựng, diện tích chiếm đất,diện tích xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dung dat, chi giới xây

<small>dựng, cao độ xây dung...)</small>

~_ Giải pháp kiến trúc: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt chính của các

<small>hạng mục và tồn bộ cơng trình.</small>

~_ Giải pháp xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực chính, hệ thống.kỹ thuật cơng trình, cơng trình kỹ thuật hạ tang... (chưa triển khai vật

<small>liệu):</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

~_ Chỉ tiết các liên kết điển hình, các chỉ tiết phức tạp (nút khung, mắtdan, neo cốt thép đối với các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước...);~ Bé trí dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bi...;

~_ Giải pháp kỳ thuật của các hệ thống kỹ thuật cơ điện bên trong công

<small>đầu tư xây dung; chỉ phi khác và chỉ phí dự phịng</small>

4. Sản phẩm giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công, bao gồm:& Phần thuyết minh:

Giải thích đầy đủ <small>nội dung mà bản về không thể hiện được để người</small>

trực tiếp thi công thực hiện theo đúng thiết kế;$ Phan bản ve

~ _ Thể hiện chỉ tiết tắt cả các bộ phận của cơng trình, các cấu tạo với dayđủ các kích thước, vật liệu và thơng số kỹ thuật dé thi cơng chính xác,

<small>và đủ điều kiện dé lập dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình;</small>

~ Chi tiết mặt bằng hiện trang va vị trí cơng trình trên bản đồ;

~_ Chỉ tết tổng mặt bằng (xác định vị trí xây dựng, diện tích chiếm dat,diện tích xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng dit, chí giới xây

<small>đựng, cao độ xây dung...)</small>

~_ Chỉ tiết kiến trúc: các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và các chỉ tiết kiến

<small>trúc của các hạng mục và tồn bộ cơng trình</small>

= Chỉ tiết xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực , hệ thống kỹthuật cơng trình, cơng trình kỹ thuật hạ ting... (yêu cầu triển khai vật

<small>liệu);</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

= Chỉ tết các liên kết điễn hình, các chỉ tiết phức tap (nút khung, mắtdan, neo cốt thép đối với các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước...)các chỉ tiết xây dựng khác;

= Chỉ tiết bố trí dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị,

= Chi tiết lắp đặt, chỉ tiết pức tạp và din hình của các hệ thống kỹ thuật

<small>cơ điện bên trong cơng trình</small>

<small>~ Bao vệ mơi trường, phịng chống cháy nỗ, an tồn vận hành...</small>

= Liệt kê khối lượng các cơng tác xây lắp, vật liệu, vật tư, máy móc thiết

<small>bị, của các hạng mục và tồn bộ cơng trình;</small>

<small>~ Chi din biện pháp thi công (đối với trường hợp thi cơng phức tạp);% Dw tốn thi cơng xây dựng cơng trình</small>

1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm tư vấn thiết kế

Sản phẩm tư vấn thiết kế có nhiều loại hình, đa dạng, phong phú, tuy nhiên

<small>những dé cập trong luận văn này tập trung vào sản phẩm tư vin thiết kế đầutư xây dựng cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước, được quy định bởi hệ</small>

thống văn bản pháp luật và được kiếm soát bởi các tiêu chuẩn quy chuẩnTheo giới hạn này, sản phẩm tư vấn thiết kế có những đặc điểm sau đây:

~ Sản phẩm tư van thiết kế được sản xuất theo đơn đặt hàng trên cơ sở ý'tưởng, yêu cầu của chủ đầu tư và thực hiện theo các văn bản hướng dẫn,

<small>quy định về thiết kế cũng như tính tốn. Q trình thực hiện sản xuất ra</small>

sản phẩm có thể phải diễn ra trong một thời gian đài do phải tuân thủ

<small>đúng các bước, đảm bảo quy trình theo quy định của nhà nước;</small>

~ Một sản phẩm (hỗ sơ thiết kế) thường được chia ra thành các thành phẩncông việc phù hợp rồi giao cho từng bộ mơn, nhiều nhóm thực hiện, sauđó chúng được khớp nối vio với nhau thành một sản phẩm hoàn chỉnh.Do đó, để có một hỗ sơ thiết kế hồn chỉnh thi cần có sự phối hợp của

<small>nhiều thành viên và phải đảm bảo sự phủ hợp nhau một cách chính xác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

về kích thước, tỷ lệ, ý tưởng của từng bản vẽ, chỉ tiết, tên gọi của các bản

<small>vẽ với nhau;</small>

Khi hợp đồng đã được ký kết, trong quá trình thực hiện, phương án vềsản phẩm có thể được bổ sung, sửa đổi một phần, có khi là toàn bộphương án hoặc phải đề xuất nhiều phương án khác nhau nhằm lựa chọnđược phương án tối ưu cho khách hàng, do đó người lao động có thể sẽmắt nhiều công sức, tai nguyên và thoi gian của minh để ra một sảnphẩm được chap nhận;

Sản phẩm tư vấn thiết kế là loại sản phẩm có sở hữu trí tuệ, mang tính

<small>chất đơn chiếc, được chuyển giao bản quyền sở hữu, sử dụng cho khách.</small>

hàng khi thanh lý hợp đồng. Sản phẩm đó sẽ khơng sản xuất ra một linnữa, trừ trường hợp có yêu cầu đặc biệt của người sở hữu sản phẩm,1.2.3. Đặc điểm chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế

Chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế được hình thành trong quá trìnhkéo dài từ khi nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo

<small>trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy tri trong quá trình sử dụng</small>

Giá cả sản phẩm tư vấn thiết kế là một tiêu chí đánh giá chất lượng, sảnphẩm tư vấn thiết kế được đánh giá là có chất lượng la những sản phẩm haydịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có thể chấp.nhận được. Nếu chi phi của q trình sản xuất khơng phù hợp với giá bán, thikhách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn

<small>giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Nói cáchkhác, như vậy chất lượng của sản phim không được chấp nhận;</small>

Sản phẩm tư vấn thiết kế được xem là đạt chất lượng khi nó đáp ứngđược các yêu cầu định sẵn hoặc mong đợi (hợp đỏng, định mức, quy chuẩn,tiêu chuẩn, thỏa thuận, cam két,...) và thoả mãn hoặc vượt hơn cả sự mong.đợi của khách hàng. Tinh tường của chất lượng la sự quán triệt các quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

về sản phẩm: sản phẩm được chấp nhận trước hết là ở điều kiện các tiêuchuẩn này phải được đáp ứng, do đỏ chất lượng là độ dung sai, sai lệch cuachúng so với đặc tính cần thiết phải có của nó. Tinh an của chất lượng thé

<small>hiện ở sự thoả man hay vượt trội những mong đợi của khách hàng. Chuyển</small>

dich lý luận trên để xem xét chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế, có thể dễdàng nhận thấy các yêu cầu tường ngụ ý thiết kế phải đảm bảo đúng tiêu.chuẩn, quy phạm. Trong lúc đó, yêu cầu ẩn đòi hỏi thiết kế phải phủ hợp kỹ -

<small>mỹ thuật, giá cả, sở thích và văn hố,</small>

Theo nghiên cứu của nhiều cơng trình, chất lượng của sin phẩm tư vấnthiết kế có thể được định dang ở các tiêu chí chất lượng (1a cái cẩn phản ánh)và chỉ tiêu chất lượng (cai có khả năng do lường, xác định). Có thé thể hiện ý

<small>tưởng này qua nội dung của Bảng 1.1</small>

Bang 1.1. Tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế

<small>TT. [Tiêu chí chấtlượng Chỉ tiêu chất lượng</small>

+ Giải pháp kiến trúc, kết + Kết cấu định hình, phù hợp mục đích,

<small>đảm bảo quy chuẩn</small>

<small>+ Vật liệu bên, đẹp, sang trọng nhưng2</small>

<small>thông dung, dễ timệ thi cơng. + Hiện đại nhưng kha thi</small>

<small>4 + Có chỉ phí phù hop</small>

<small>+ Tỉnh tốn và hình vẽ thé hiện đúng,+ Tính chất vật lý</small>

đầy đủ, rõ ràng..2.4. Do lường chất lượng của sản phẩm tư vẫn thiết kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lượng sản phẩm tu vấn thiết kế có thé kể ra gồm:a. Về giải pháp kiến trúc quy hoạch phù hợp

<small>~ Diện tích, thể tích khơng giancho đầu người sử dụng;~ _ Tỷ lệ diện tích cây xanh, diện tích xây dựng;</small>

~ Ty lệ diện tích cơng trình chiếm chỗ trên điện tích đất (mật độ xây

~ Tỷ lệ của các loại kết cấu, module điển hình;

~ Mức độ an toàn của kết cấu (theo quan điểm chịu lực);

~ Sự phù hợp với dây chuyển công nghệ, dây chuyền vận hành;~_ Sự phù hợp với tập quán, truyền thống của cơng đồng;

<small>= Sự hài hịa, phủ hợp với quy hoạch và kiến trúc tổng thể xung quanh.</small>

b. Về tinh chất vật lý:

~ _ Tỷ lệ hình vẽ trên bản vẽ (hình vẽ chiếm chỗ);

<small>~ Mức độ sai sốt trong hình vẽ (cách thể hiện);</small>

~ Những sai sót trong tính tốn (số học):

<small>- Tylei sót trong phương pháp;</small>

<small>+ Những sai sốt so với quy định trong trình bay, thé hiện.</small>

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM THIẾT KE.

<small>1. Pham trù và</small> lung quản lý chất lượng sản phẩm1. Phạm trà cũa quản lý chất lượng

Quan lý chất lượng được hình thành dựa trên yêu cầu ngăn chặn, loạitrừ những lỗi hay thiếu sót trong sản xuất sản phẩm. Trước đây, nhà sản xuấtthường thử và kiểm tra thông số chất lượng sản phẩm ở công đoạn cuối cùng(Kiểm tra chất lượng sản phẩm ~ KCS). Kỹ thuật này đã làm tăng chỉ phi, đặcbiệt khí mở rộng quy mơ sản xuất, và vẫn khơng tránh được lỗi và thiểu sóttrong sản xuất mà chỉ loại trừ sản phẩm lỗi ở khâu cuối cùng. Chính vì vậy,những cách thức mới như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>ý chất lượng toàn diện đã được hình thành.</small>

Kiém sốt chất lượng (Quality Control) là những hoạt động nhằm kiểmnhững thông số, tiêu cl chat lượng và đặc tính kỹ thuật cần đạt được trong.suốt q trình sản x nhằm giảm thiểu, phát hiện và khắc phục, loại bỏ.những ngun nhân gay lỗi, sự khơng thích hợp, sự không thoả mãn chấtlượng tại mọi công đoạn của q trình sản xuất sản phẩm. Ban chất của kiểm.

<small>sốt chất lượng là dé phát hiện, khắc phục để</small> iêm sốt chất lượng phẩm, có.

<small>thể áp dụng những kỹ thuật kiểm tra, theo dõi đặc tính sản phẩm, q trình</small>

theo dõi,... Khi phát hiện ra những vấn để chưa đạt yêu cầu, những hành động.khắc phục sẽ được thực hiện dé khắc phục, loại bỏ những nguyên nhân gây ra.

<small>những vin dé tổn tại này.</small>

Dim bảo chất lượng (Quality Assurance) là những cách thức và hành.động để khẳng định chắc chắn rằng cơ chế kiểm sốt chất lượng là thích hợp.và đang được áp dụng chính xác, và do vậy đem lại niềm tin cho khách hàng.Ngược với cách thức kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng mang tinhphịng ngừa. Đây thực chất là một hệ thống được xây dựng để kiểm soátnhững hoạt động tại tat cả các công đoạn, từ thiết kế, sản xuất đến bán hàng.và dich vụ đi kèm, nhằm đảm bảo chất lượng của sin phẩm, dich vụ do doanhnghiệp sản xuất ra.

Dam bảo chất lượng không chỉ quan tâm đến niềm tin của khách hang,mà còn là củng cố niềm tin trong nội bộ doanh nghiệp về chất lượng sản.

<small>phẩm. Niềm tin nội bộ trong doanh nghiệp có được từ vinắm bắt thường.</small>

xuyên những yêu cầu của khách hằng và sự nhận biết vé năng lực có thé đáp,ứng các yêu cầu đó của khách hàng với chỉ phí thấp và hợp lý nhất, nhờ đó.

<small>doanh nghiệp đang tạo ra lợi nhuận.</small>

“Thực tiễn quản lý chất lượng đã chứng minh rằng, nếu doanh nghiệp.

<small>thiết lập một hệ thống đảm bảo chất lượng tối có thé giảm được một số hoạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

động kiểm soát chất lượng như thanh tra, theo dõi, giám sắt,... bởi vì, hệthống đảm bảo chất lượng đã làm giảm hay ngăn ngừa được những nguyênnhân tạo ra các lỗi trong các quá trình từ sản xuất đến hậu bán hàng.

Quân lý chất lượng (Quanlity Management) là những cách thức vàhành động để tắt cả các hoạt động kiểm soát chất lượng và đảm bảo chấtlượng đang được diễn ra, và do vậy chất lượng đang được quản lý. Hệ hồngquản lý chất lượng ISO 9000:9000 định nghĩa Quản lý Chất lượng là: “Ahữnghoạt động có phối hợp dé định hướng và kiểm soát một tổ chức vẻ chất

Nhu vậy, quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động kiểm soát chấtlượng và đảm bảo chất lượng. Quản lý chất lượng cần sự lãnh đạo và sự lãnh.đạo hiệu qua chỉ có thé dựa trên việc đảm bảo sự tham gia của tất cả mọi

<small>người. Nó địi hỏi một sự trao đổi thơng tin thích hợp và khả năng thúc diy</small>

mọi người hành động theo ý muốn chủ quan.

Quản lý chất lượng toàn điện TQM (Total Quality Management) lànhững hành động dé đáp ứng toàn bộ những nhu cầu về chất lượng tồn tại cả.bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. TQM là một phương pháp quản lý của

<small>một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên dự tham gia của mọi thànhviên và nhằm đem lại sự thành công dai hạn thông qua sự thoả mãn kháchhàng và lợi ích của mọi thành viên của cơng ty và của xã hội</small>

Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm vả thoả mãn kháchhàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phươngpháp quan lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống tồn diện chocơng tác quan lý và cai tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chat lượng và huy.

<small>động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân dé dat mục tiêu chất lượngđã đề ra</small>

<small>Trong giai đoạn đầu của c ch mạng khoa học kỹ thuật, khi sản phẩm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hang hóa chưa phát triển, sản xuất chủ yêu theo kiểu thủ công. Người sản xuấtbiết rõ khách hàng của minh là ai, nhu cầu của họ là gi và sản xuất ra các sản.phẩm đáp ứng nhu cầu của họ, xem đây là điều đương nhiên, khơng gì đáng.ban cãi. Khi cơng nghiệp phát triển, lượng hàng hóa sản xuất ra ngày cingnhiều và sản xuất được tổ chức theo nhiều công đoạn khác nhau theo kiểu dây.chuyền, người trực tiếp sản xuất không biết được người tiêu dùng sản phẩm.của họ là ai và nên rất dé xảy ra tư tưởng làm đối. Lúc này, vai trò của các cán.bộ chuyên trách về kiểm soát chất lượng trở nên quan trọng và lực lượng này

<small>ngày cảng phát triển với mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ sản phẩm làm ra để</small>

dam bảo không cho lọt ra thị trường những sản phẩm kém chat lượng.

"Thực tế quản lý chất lượng sản phẩm đã chứng minh rằng, không thénào kiểm tra hết được các khuyết tật của sản phẩm. Dù cho có áp dụng cơngcụ kiểm tra gì mà ý thúc con người khơng quyết tâm thì vẫn khơng thể ngănchặn từ đầu sai lỗi phát sinh và lot qua kiếm tra. Giải pháp KCS xem ra không

<small>đạt hiệu quả như mong đợi và gây ra một sự lãng phi lớn. Mat khác, khơng.</small>

thể nào có được sản phẩm tốt ở khâu sản xuất néu người ta khơng có được cácthiết kế sản phẩm có chất lượng. Điều nảy đòi hỏi việc quản trị chất lượng.phải mở rộng ra không chỉ ở khâu sản xuất mà bao gồm cả khâu thiết kế.

'Nhận thức trên là một bước tiến rất đáng kể trong quản lý chất lượng,song vẫn chưa đầy đủ. Trên thực tế thị trường, có 2 yếu tổ mà người "muahang” luôn cân nhắc trước khi mua, là giá cả và chất lượng của sản phim,

<small>dich vụ. Trong đó: giá cả sản phẩm gồm cả giá khi mua và chi phí sử dụng;</small>

cịn chất lượng, muốn biết được mức chất lượng của sản phẩm chao “bán”,

<small>người mua thường so sánh với sản phẩm cùng loại đã biết, và thường hay hỏi</small>

người bán về mẫu mã, tính năng của sản phẩm. Khi này rất cẳn sự thông hiểu,

<small>tin nhiệm của người mua đối với hãng sản xuất ra sản phẩm. Trên thực tế, s</small>

tin nhiệm nhiều khi người mua lại đặt vào các nhà phân phối, người bin

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hàng,... khí họ chưa biết gì về nha sản xuất. Một nhà phân phối làm an énđịnh, buôn bán ngay thẳng và phục vụ tốt dé gay tín nghiệm cho khách hang,nhất là đối với những sản phẩm dịch vụ mới. Thực tế này đòi hỏi việc quản trịchất lượng phải một lần nữa mở rộng ra và bao gồm việc quản lý các nhàphân phối sản phẩm. Như vậy, muốn quản lý chất lượng, nếu chỉ có các biện.pháp trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp thơi thì chưa đủ. Cần phải nhận thứcrằng, nếu không giải quyết vẫn để đảm bao chất lượng nguyên liệu nhập vào,không quan tâm đến mạng lưới phân phối bán ra, thi không thể nâng cao chatlượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vi thé, trong quan lý chất lượng, các nhà

<small>quản lý ln tìm cách tạo được quan hệ tin cậy, lâu dai với người cung ứng</small>

nguyên vật liệu đầu vào và người phân phôi sản phẩm đầu ra.

"Như vậy là từ chỗ được quan niệm như KCS, quản trị chất lượng trongdoanh nghiệp đã được mở rộng ra quản trị chất lượng cả chủ kỳ sống của sảnphẩm từ khâu thiết kế đến quá trình sản xuất và q trình phân phối sản phẩm.Mỗi khi có vấn dé ở một khâu nao đó trong chu ky trên sẽ anh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến chất lượng sản phẩm.

Nha sản xuất, cung cấp muốn tạo được sự tin nhiệm đối với kháchhàng phải chứng được một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.Vi thé, các hệ thống quản lý chất lượng khác nhau ra đời, tạo cơ sở cho việc.

<small>đảm bảo chất lượng, giúp cho doanh nghiệp lam ăn, có lãi và phát triển một</small>

+h bền vững, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

<small>'Với những phân tích trên, có thể đi đến khái niệm tổng quát về quản lý</small>

chất lượng như sau; Quản fyi chất lượng là một quá trình phát triển từ thậpđến cao, từ kiểm soát chất lượng (Quality Control) đến đảm bảo chất lượng(Quality Assurance), và quản trị chất lượng toàn diện (Total Quality

<small>Management), là kiểm sối nội bộ q trình sản xuất kinh doanh trong doanh</small>

nghiệp đến kiểm soát các yếu tổ bên ngồi có tác động trực tiếp hay giản tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đến chất lượng sản phẩm.

2. Nội dung công tác quản lý chất lượng.

Quan lý chất lượng là hoạt động quản lý, nó bao gồm day đủ các chứcnăng của lĩnh vực hoạt động này, đó là kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm travà điều chỉnh - PDCA (Plan-Do-Check-Ac0.

<small>~ P (Plan) : lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu;</small>

<small>= D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện;</small>

- C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực

- A (Act): Thông qua các kết quả thu được dé dé ra những tác động điềuchỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thơng tin đầu vàoCác nội dung chức năng cũa quản lý chất lượng.

Lý thuyết và thực tiễn đã chi ra rằng quản lý chat lượng là hệ thơng cáchoạt động quản lý với mục đích là chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra.đảm bảo yêu cầu mong muốn. Quản lý chất lượng thực hiện day đủ các chức

<small>năng quản lý. Xem xét từng chức năng như hoạch định, tổ chức, kiểm tra,điều chinh và cải tiền, của quản lý chat lượng có nhiệm vụ như sau</small>

<small>+ Hoạch định:</small>

Hoạch định là giai đoạn đầu tiên của quản lý chất lượng trong doanhnghiệp nhằm hình thành chiến lược chat lượng của hệ thống, chuẩn bị những.gì cần thiết cho hoạt động quản lý chất lượng. Việc hoạch định chat lượng.thực hiện chính xác và đầy đủ sẽ giúp cho các hoạt động tiếp theo có được.định hướng tốt. Trong bước hoạch định về chất lượng, hệ thống chất lượng.xác định những vấn để sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

~ Sự cam kết của lánh đạo doanh nghiệp;

<small>~ Xác định chủ thể sử dụng sản phẩm được tạo ra;</small>

~ Quá trình tạo ra những đặc điểm sản phẩm thoả mãn nhu cầu người sử.

<small>~ Cơ cấu nhân sự cho lực lượng triển khai;</small>

~ Các nguồn nhân lực cẩn thiết và đầy đủ để hệ thống có thé hoạt động.

~ Thành lập lực lượng trién khai hệ thống quản lý chất lượng;

~ Xây dựng và phô biến hệ thong tai liệu chat lượng dé từ đó xác định rõ

<small>cá nhân;chức năng, trách nhiệm và công vig</small>

~ Dio tạo cho tất cả mọi người trong doanh nghiệp về chất lượng nhằm.trang bị kiến thức về các tiêu chuẩn chat lượng nhận được khi áp dụng hệthống quản lý chất lượng;

<small>~ Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết để thực hiện.+ Kiểm tra:</small>

Là giai đoạn đánh giá những gì da lim, xem xét hệ thong quản lý chat

<small>lượng có được áp dụng đúng hay khơng. Để làm được việc này, doanh nghiệpphải thường xuyên kiếm tra thông qua các hoạt động như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>- Thu thập số liệu thực tế, cụ thé về sản phẩm, quy trình sản xuất, điều.</small>

<small>kiện chỉ phối sản xuất,</small>

~ So sánh chất lượng thực tế

<small>~ Phân tích sai lệch (nếu có) và tìm ngun nhân</small>

- Xem xét lại mọi lĩnh vực liên quan như: quy trình, nguồn lực, phương

<small>pháp, cơ chế</small>

<small>+ Duy trì và cải tiến:</small>

Duy trì và cải tiền là hoạt động duy trì những gì đã tốt và cai tiến, điềuchỉnh những gì chưa tốt. Ở đây, căn cứ vào vòng đời của sản phẩm, xu hướngvà hành vi của thị trường để xác định cơ chế thích hợp nhằm bảo đảm cho.chất lượng đạt được sẽ được duy trì trong thời gian thích hợp. Mặt khác, địnhliệu phương hướng cải tiến, làm cho sản phẩm ngày cing hồn thiện. Duy trìvà cải tiến bao gồm các nội dung sau:

~ Xác định đòi hoi về cải tiền chất lượng và xây dựng phương án cải tiền~ Cung cấp các nguồn lực cho cải tiến

~ Đảo tạo và khuyến khích mọi người có ý thức và tham gia đầy đủ vào.

<small>cq trình cải tiến doanh nghiệp</small>

<small>Nối tóm tại, quản lý chất lượng nghĩa là doanh nghiệp cin phải thường,</small>

xuyên xem xét lại chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, đảm bảo camkết của Ban Giám đốc, đo lường mức độ phủ hợp của hệ thống so với các tiêu

<small>chuẩn để phát hiện ra những khác biệt, đưa ra các hoạt động khắc phục và</small>

phịng ngừa, duy trì thường xuyên việc đánh giá chất lượng nội bộ, thực hiện.

<small>công tác đảo tạo trong doanh nghiệp.</small>

1.3.2, Hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kết

Hiệu quả của công tác quan lý chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế đượcphan ánh qua một số chỉ tiêu đánh giá sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1. Doanh số bán hàng trên thị trường của sản phẩm

Khi sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng được thị hiểu và nhu cầu củakhách hàng, doanh số bán hàng và doanh thu sẽ tăng trưởng. Khách hingcảng tin dùng sản phẩm, điều đó chứng tỏ sản phẩm càng có tính hấp dẫn vềnội dung và hình thức, cũng như phi hợp về giá cả. Việc khách hang tin cậy

<small>chọn lựa sản phẩm làm tăng doanh số bán hàng của doanh nghiệp. Đó chính</small>

là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm. Đối với đơn vitự vấn thiết kế, chỉ tiêu này được thể hiện thông qua:

~ Số lần thắng thầu trong các cuộc đầu thầu các gói thầu tư vin;~ Số dự án lớn đã tring thau vả thực hiện;

<small>~ Doanh thu từ hoạt động tư vin qua từng thoi kỷ;..</small>

2. Chất lượng khoa học kỹ thuật của sản phẩm:

Sản phẩm tư vấn thực hiện phải đạt được các chỉ <small>ố chất lượng có tínhquy chuẩn. Ngồi ra sản phẩm có thé đạt thêm những tiêu chí nổi tội trong</small>

quá trình đánh giá chat lượng sản phẩm. Các tiêu chuẩn đạt được của sảnphẩm thông qua các tiêu chuẩn đã ban hành của Quốc tế và Việt Nam. Đây là.những tiêu chí bắt buộc đối với tắt cả các sản phẩm và ngành hàng được phép.kinh doanh, lưu thông trên thị trường Việt Nam. Chất lượng khoa học - kỹthuật của sản phẩm tư vấn thiết kế được xác định thơng qua số lượng dự án.mang tính đột phá về phương pháp luận, về công nghệ, vật liệu.

<small>khi phát hành phải đạt được sự</small>

Các sản phẩm là hồ sơ bản vẽ thiết kế,

<small>thoả min về thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu, thiết kế điện, thiết kế nước,</small>

thiết kế thơng gió, thiết kế chống sét, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi

<small>trường, dự tốn cơng trình, phù hợp các tiêu chuẩn xây dựng đã ban hành củaBộ Xây dựng tại Việt Nam.</small>

3. Chất lượng các tác nghiệp sản xuất sản phim

<small>"Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mọi mặt của cơng tác kiểm sốt chất lượng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Số hồ sơ cĩ khiếm khuy <small>im định, phải sửa chữa lại;</small>

-_ Số dự án phải chỉnh sửa khi thi cơng (do thi

<small>= Số hồ sơ bị quá hạn tiến độ</small>

~ _ Số trường hợp sai sĩt về tiêu chuẩn, định mức, đơn gid;

<small>~ _ Số trường hợp sai sĩt do phương pháp;</small>

<small>- _ Số trường hợp sai sĩt do kỹ năng nghề nghiệp của người làm;</small>

<small>4. Mức độ thộ mãn của khách hàng sau bán hàng</small>

<small>Chi tiêu về mức độ thoả man của khách hang sau bản hàng được coi là</small>

một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm, khẳng địnhuy tín của doanh nghiệp và thương hiệu của sản phẩm. Số đo mức độ thoả

<small>mãn của khách hàng sau bản hing được nhìn nhận thơng qua quá trình strdụng và đánh giá sản phẩm doanh nghiệp của khách hing. Do đĩ, dịch vụ</small>

cham sĩc hậu ban hang của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Thúc đây trực.tiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai

Đối với sản phẩm tư vấn thiết kế, chỉ tiêu về mức độ thỏa dn của kháchhàng này được xác định bằng những đánh giá của các cơ quan chức năng vềquản lý chất lượng, cơ quan quản lý sử dụng cơng trình, đánh giá của cộng.đồng, mọi khách hing và mọi ting lớp người sử dụng khi đã bàn giao cơng

<small>trình vào vận hành, cụ thé li:</small>

~ Cơng trình được cấp giấy chứng nhận chat lượng:

~ Cơng trình được người sử dụng đánh giá bằng các ý kiến khen hoặc chê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Kết luận chương 1

nhất giáp doanh nghiệp tạo nên thương hiệu, uy tin và kha năng cạnh tranh

<small>lượng hàng hố, dịch vụ là một trong những cơng cụ quan trọng.</small>

đồng thời khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Vì vậy, để phát triển và.phát triển bền vững, việc nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ la điều kiệntiên quyết, là yêu cầu không thể thiếu của mỗi đoanh nghiệp trong nền kinh tế

<small>thị trường</small>

Nghề tư vấn là một khái niệm mới mẻ ở nước ta, sản phẩm tư van thiếtkế có nhiều đặc điểm khác biệt với sản phẩm của các loại hình hoạt động.khác. Chất lượng của sản phẩm tư van thiết kế thé hiện qua nhiều mặt và có.thể được đặc trưng bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều đại lượng. Chat lượng sản phẩm.tư vấn thiết kế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và được thể hiện trong suốtquá trình thiết kế, sản xuất, phân phối sản phẩm. Chúng ta hồn tồn có thểvận dụng những cơ sở lý thuyết về quản lý chất lượng để quản lý chất lượng.sản phẩm tư vấn một cách có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>CHUONG 2</small>

QUAN LY CHAT LƯỢNG SAN PHAM TƯ VAN THIET KE CUA

CONG TY CO PHAN TU VAN XDNN& PTNT PHU THO

2.1. GIỚI T HIỆU VE CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN XDNN & PTNT PHU

<small>2(Qua trình hình thành và phát triển Cơng</small>

Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ tiềnthân là Xi nghiệp khảo sát thiết kế thuỷ lợi (trực thuộc sở thuỷ lợi Vĩnh Phúcũ) được thành lập từ ngày I tháng 1 năm 1977 theo quyết định số 211 QD -

<small>“TCCB ngày 24 tháng 2 năm 1977 của UBND tỉnh Vĩnh Phú với tên gọi là Xinghiệp thiết kế thuỷ lợi.</small>

Ngày 19-11-1983 UBND tỉnh Vĩnh Phú có Quyết định số 06-QD-UBhợp nhất đội khảo sát địa hình, dia chất thuộc Sở Thuỷ lợi vào Xí nghiệp tkế và Xí nghiệp có tên gọi. Xí nghiệp khảo sát thiết

<small>Theo nghị định 338/HĐBT Bộ thuỷ lợi đã đồn</small>

sát thiết kế (huỷ lợi thành lập doanh nghiệp nhà nước (Thông báo

<small>387TB/TCCB + LD ngày 8-10-1992 của Bộ trưởng Bộ thuỷ lợi )</small>

Ngày 10-11-1992 UBND tỉnh Vinh Phú có Quyết định số: 1181QDUB thành lập doanh nghiệp nhà nước: Xí nghiệp khảo sắt thiết kế thuỷ lợi

<small>Vinh Phú,</small>

Tại các Quyết đỉnh số: 1540/QDUB ngày 5-8-1996 UBND tỉnh Vinh<small>168</small>

<small>phú cho đổi tên thành Công ty tư vin xây dựng thuỷ lợi Vĩnh Phú và</small>

<small>QD-UB ngày 3-2-1997 của UBND Phú thọ tinh đitên thành là Công ty tư</small>

vấn xây dựng thuỷ lợi Phú Thọ.

Ngày16 tháng 5 năm 2001 UBND tinh Phú Thọ ra quyết định số: 1313:QĐ-UB đổi tên Công ty tư vấn XD Thuy lợi Phú Thọ thành Công ty tư vấn.

<small>XD Nông nghiệp và PTNT Phú Tho.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Ngày 01 tháng 11 năm 2004 UBND tỉnh Phú Thọ có quyết định số:'3/ QĐCT chuyển doanh nghiệp nha nước: Công ty tư vấn XDNN &PTNT Phú Thọ thành Công ty cỗ phần tư vấn XDNN & PTNT Phú Tho.

Tir khi chuyé n đổi doanh nghiệp , hoạt động sản xuất kinh doanh của.

<small>1g ty ngày cảng phát triển, sản lượng năm sau luôn đạt cao hơn năm trước</small>

Công ty đã cơ bản én định về mặt tổ chức, thành lập được các phòngchức năng, tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên và đi vào hoạt động sản xuất

<small>kinh đoanh tương đối én định, địa bản hoạt động của Công ty ngày cảng đượcmở rộng.</small>

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytừ chỗ còn rất nhiều thiếu thốn đến nay đã cơ bản đáp ứng yêu cầu cho sựphát triển ngày càng cao.

<small>Công ty đã ban hành quy định về tổ chức và hoạt động sản xuất kinh</small>

doanh của mình nhằm để thống nhất sự quản lý chỉ đạo va điều hành Cơng.

<small>ty, đơng viên cán bộ cơng nhân viên đồn kết, lao động sing tạo xây dựngCông ty ngày cảng phát triển đáp ứng ngảy một cao hơn theo yêu cầu của sự</small>

<small>phát triển của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn nói riêng và tồn</small>

<small>xã hội nói chung.</small>

<small>2.1.2. Nang lực hoạt động của Công ty:</small>

- Tên công ty: Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Phú Thọ. Tên giao dịch tiếng Anh: Phu Tho Joint Stock

<small>Cosntuetion consultancy Company For Agriculturre and Rural Development</small>

Viết tắt: PICARD,

- Trụ sở làm việc: Nhà T2 đường Trin Phú - Thành phố Việt Tri - Tỉnh.<small>Phú Thọ.</small>

<small>- Điện thoại: 02103.846.466; FAX: 02103.817.366</small>

- Tài khoản: 102 010 000 250 425 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công

<small>Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Tho.thương Việt</small>

</div>

×