Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất mô hình quản lý khai thác dịch vụ và xác định chi phí tài chính phù hợp cho dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Luận văn thạc sĩ 1

MỤC LỤC

(967100011. ... 8

3. Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu ...----:-2- ¿+++2++x++zx+zzxezzxeex 9

CHUONG 1: THỰC TRANG QUAN LÝ KHAI THÁC DỊCH VỤ CAP NƯỚC

1.1 Thực trạng quan lý cấp nước sinh hoạt nông thôn...--- 101.1.1 Kết quả thực hiện của các địa phương và các bộ, ngành năm 2008... 151.1.2 Đánh giá kết quả thực hiện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

—... ...L..,...,. 171.2 Nhận xét và phân tích các mơ hình quản lý khai thác dịch vụ cấp nước

DIÌ:8. 018/00/1010) 8N EŒ-':í:íỐẢẢ... 21

1.2.2 Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành: ... . 5 55+ + *++sx+sexssexes 24

1.2.3 Mơ hình don vi sự nghiệp cơng lập quản ly, vận hành ... 28

CHƯƠNG 2: DE XUẤT MÔ HÌNH QUAN LÝ KHAI THÁC DỊCH VỤ VA

XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TÀI CHÍNH PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN CÁP NƯỚC

2.1 Đề xuất mơ hình quản lý khai thác dịch vụ cấp nước sinh hoạt nơng thơn

¬—... dỶ+... 36

2.1.1 Sơ đồ của mơ hình...---++t++++ttEEkxtttEkkrttttkrrrtrrirrrrirerirrriie 36

2.1.2 C8) i00 1. ... 372.1.3 pc. ... 39

2.2 Xác định chỉ phí tài chính phù hợp cho dự án cấp nước sinh hoạt nơng

Hồng Thị Thắm Lớp CHI7KT

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2.1 Các nguyên tắc cơ bản về chỉ phí nước 392.2.2 Chat lượng nước, lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội. 43

<small>2.2.3 Nguyên tic định gía tiêu thu nước sạch nơng thơn 452.24 Phương pháp xác định gi tiêu thy nước sạch. 42.2.5 Khung giá tiêu thu nước sạch sinh hoạt số2.2.6 Để xuất phương pháp xác định chỉ phí ải chính phù hợp cho dự án cấpnước sạch nông thôn. SI</small>

2.3 Kết luận chương 2 37CHUONG 3: AP DỤNG MƠ HÌNH QUAN LÝ VÀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TÀICHÍNH PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN CAP NƯỚC SẠCH TẠI XÃ DIEN YEN,EN DIEN CHAU, TINH NGHỆ AN. 8igu về dự án cấp nước sạch tại xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu

<small>tĩnh Nghệ An. 58</small>

<small>3.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng dự án 58</small>

3.1.2 Điều kiện kính tế x8 hội 58

<small>3.1.3 Xác định nhu edu sử dụng nước sinh hoạt 03.1.4 Căn cứ thực hiện dự án “3.1.5 Công nghệ và kỹ thuật %63.1.6 Nghiên cứu và ứng dụng. 69</small>

<small>3.2 Mơ hình quản lý khai thác dịch vụ cẤp nước sạch tại xã Diễn Yên, huyệnĐiễn Châu, tinh Nghệ An T0</small>

<small>3.2.1 Sơ đổ của mô hình 703.2.2 Giới hiệu mơ hình. 10</small>

3.23 V nhân lực và tổ chức 73.2.4 Nghiệp vụ và cơ sở vật chất 7

<small>3.2.5 Quản lý và trách nhiệm vận hành dự án 733 Xác</small> mh chỉ phí tài chính phù hợp cho dự án cắp nước sạch tại xã Diễn

<small>Yén, huyện Điễn Châu, tỉnh Nghệ An. 15</small>

<small>3.3.1 Các Khoản chỉ phí 75</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.3.2 Kế hoạch vốn tương ứng với tiễn độ thực hiện đầu tr

<small>3.4 Quản lý tài chính.</small>

3.4.1 Cơ cấu nguồn vốn của dự án

<small>3.4.2 Kế hoạch dịng tiền mat của dự án</small>

3.5 Phân tích kinh tế i

<small>Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An</small>

35.1 Dang tiên của dự ân

<small>3.52 Xác định các chỉ tiêu kinh tế của dự án</small>

3.6 Kế luận chương 3

<small>KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ..</small>

1. Những kết quả đạt ược của lu2. Kiến nghị,

“TÀI LIỆU THAM KHẢO...

chính cho dự án cắp nước sạch sinh hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1 MỤC HÌNH VE</small>

Hình 1.1 Hình ảnh nguồn nước mặt và nước ngằm bị 6 nhiễm

<small>Hình 1.2 Mơ hình tơ nhân qn lý, vận hành</small>

<small>Hình 1.3 Hình ảnh về mơ hình cắp nước cho nơng thơn tỉnh Tiền Giang</small>

<small>Hình L.4 Hình ảnh vé mơ hình cắp nước cho nơng thơn tại inh Bình ThuậnHình 1.5 Mơ hình hop tác xã quản lý, vận hành</small>

Hình 1.6 Hình ảnh về mơ hình cấp nước sạch liên xã cho nơng thơn tinh Nam ĐịnhHình L7 Hình ảnh vỀ mơ hình cắp nước sạch cho nơng thơn tỉnh Quảng Trị

<small>Hình 1.8 Mơ hình don vị sự nghiệp cơng lập quản lý, vận hành</small>

Hình L.9 Hình ảnh vé mơ hình cắp nước sạch cho nơng thơn tinh Đắk Nơng

<small>Hình 1.10 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành</small>

Hình 1.11 Hình ảnh về mơ hình cắp nước cho nơng thơn tinh Tiên GiangHình 1.12 Hình ảnh về mơ hình cắp nước cho nơng thơn tinh Phú Tho

<small>Hình 2.1 Mơ hình đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp tư nhân quản lý, vậnhành</small>

<small>Hình 2.2 Các nguyên tắc cơ bản về chỉ phí của nước</small>

Hình 3.1 Mơ hình quản lý, khai thác địch vụ cấp nước sạch tại xã DiỄn Yên, huyện

<small>Din Châu, tinh Nghệ An</small>

Hình 3.2 Mơ hình quản lý, khai thác địch vụ cấp nước sạch tii cơ edu tại xã Diễn

<small>Yên, huyện Diễn Châu, tinh Nghệ An</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>DANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1: Xác định giá thành toàn bộ của nước sạch.</small>

<small>Bảng 2.2: Khung giá tiêu thụ nước sạch sin hoạt cho nông thônBang 3.1: Danh sách các tập thé đăng ký tham gia dự án.</small>

<small>Bảng 3.2: Danh sich hộ gia đình đăng kỷ tham ga dự ânBảng 3.3: Dự báo tổng nhu cầu dũng nước</small>

Bảng 3.4: Kết quả kiểm định mẫu nước thô kênh NI

<small>Bảng 3.5: Cơ cấu tổ chức và nhân lực Trung tâm Nước SH&VSMTNT tinh</small>

<small>Bảng 3.6: Tổng hợp chi phí khẩu hao</small>

Bảng 3.7: Bảng tính trích khẩu hao theo nimBảng 3.8: Chi phí điện năng cho Im’ nước sạch

<small>Bảng 3.9: Chi phí mua nước thô, hỏa chit xử lýBảng 3.10: Các định mức liên quan</small>

Bang 3.11: Chỉ phí nhân cơng cho 1m’/ nước sạch.

Bảng 3.12: Bing giá nước trong suốt chủ kỳ hoạt động của cơng trình

<small>Bảng 3.13: Để xuất kế hoạch sử dụng vốn và tiến độ</small>

<small>Bảng 3.14: Cơ cấu các nguồn vốn và hình thức đơng góp</small>

<small>Bảng 3.15 Cơ cấu các nguồn vốn</small>

Bang 3.16: Khai toán vốn lưu động.

Bảng 3.17: Dự kiến kế hoạch huy động tải chính đầu tư dự án

<small>Bảng 3.18: Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>NĐ— Nghị địnhQD ~ Quyết định'CP— Chính phủ,</small>

<small>'CT-BNN ~ Chi thị - Bộ nông ngUBND - Uy ban nhân dân.‘TNHH - Trách nhiệm hữu hạn</small>

<small>HPII — Chỉ số về sự nghèo nàn của con ngườiGDP ~ Tổng sản phẩm nội địa</small>

'TSCĐ - Tài sản cổ định.

<small>'TCN - Tiêu chuẩn cấp nước</small>

ADB — Ngân hing phát triển Châu A

<small>BHXH - Bảo hiểm xã hội</small>

<small>ODA ~ Hỗ trợ phát triển chính thức.</small>

<small>NPV ~ Giá trị hiện tạiIRR - Suất thu hồi nội bộ‘TILT — Thông tư liên tịchBTC ~ Bộ Tai chính</small>

BYT - Bộ Y tế

<small>BNN - Bộ Nông nghiệp</small>

<small>KPHD ~ Không phát hiện được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>LỜI CẢM ON</small>

<small>Với tat cá sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành bày tỏ lòng.</small>

biết ơn của minh ti sự hướng din tận tinh và chủ đáo của cô giáo hướng dẫn PGS,

<small>TS Ngô Thị Thanh Van, các thầy cô trong Khoa Sau đại học, khoa Kinh tế và Quản</small>

<small>lý và loàn tác thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi. Cũng xin gửi lời cảm ơn tớicác cán bộ Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nghệ An, Sở Công Thương, Ủyban nhân dan tỉnh Nghệ An, thư viện trường Đại học Thủy lợi và những người đã</small>

tạo iu kiện cho tơi hồn thành luận vấn này

<small>Do những hạn chế v kiến thức, thời gian, kình nghiệm và tải iệu tham khảo</small>

nên thiếu xót và khuyết điểm là điều khơng thể trình khơi. Vĩ vậy, tơi rất mong

<small>nhận được sự góp.chi bảo của các thấy cơ giáo và đồng nghiệp, đó chỉnh là sự</small>

giấp đỡ q bảu mà tơi mong muốn nhất đ gắng hồn thiện hơn trong quả trình

<small>nghiên cứu và công tc su này</small>

<small>‘Xin trân trọng cảm ơn!</small>

<small>“Tác giả</small>

<small>Hồng Thị Thắm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>MỞ DAU1, Tính cấp thiết của đề tài</small>

Theo Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn quốc gia, hướng.

<small>phát triển trong thời gian tới ở nước ta là phải đi sâu vào kinh doanh nước sạch, pháttriển chuyên ngành trên cơ sở hình thành địch vụ người bán - người quản lý vàthành</small>

din loại bỏ bao cắp trong nước sạch và cơ bản.

<small>người mua nước,</small>

thị trường nước sạch nông thôn trên phạm vỉ tồn quốc vào năm 2020. Đây chính làhướng đi bên vững cho chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch vả vệ sinh môi.

Tổ chức của lĩnh vực cấp nước sạch nơng thơn cịn phân tín, sự phối hopgiữa các Bộ, Ngành chưa tốt. Quản lý nguồn nước và cắp nước nông thôn thuộc

<small>trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn,</small>

Nha nước chưa có chính sách huy động sự tham gia đóng góp của các thành phần.kinh tế để cũng với người sử dụng xây dựng cơng trình cấp nước sach mà vẫn áp

<small>dụng cách tiếp cận dựa vào cung cắp là chính.</small>

VỀ pháp chế còn thiếu các quy định và hưởng dẫn cụ thể để có thể quản I tất fin

<small>vực cấp nước sạch nơng thơn</small>

Ngày 02/11/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định “TT về một số chính sich ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơngtrình cấp nước sạch nơng thơn, các dự án, cơng trình cắp nước sạch nông thôn phục.vụ cho cộng đồng được Nhà nước giao đắt có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đắt

<small>131/2009/QĐ-nhưng được miễn tiền sử dụng đắt</small>

<small>“Theo đó,ác tổtức, cá nhân thực hiện các hoạt động đầu tư, chuyển giao</small>

công nghệ, quản lý khai thác, sản xuất kinh doanh, dich vụ về nước sạch nông thônsẽ được hưởng những ưu đãi về đất đai, về thuế, được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.

<small>và huy động vốn, được hỗ trợ bù giá nước sạch nông thôn. Dé được hưởng những</small>

<small>uw đãi trên, các tổ chức, cá nhân phải có phương án tổ chức sản xuất kinh doanh,</small>

dịch vụ, chun giao cơng nghệ: có năng lực quan Ij khai thắc và cam kết cung cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>dich vụ nước sạch phục vụ cho công đồng dan cư nơng thơn theo dự án được cấp cóthẩm quyển phê duyệt</small>

<small>"Như vậy, thay đổi chính sách và mơi trường quản lý ngành, trong đó quản lý</small>

<small>tải chính là một thách thức lớn đối với ngành cấp nước sạch nông thôn và cũng là</small>

cắp thiết có ý nghĩa thực ti2. Mục đích của đề tài

~ Để xuất mơ hình quản lý khai thác dich vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn;

<small>cần được nghiễn cứu.</small>

~ Xác dinh chi phí tải chính phi hợp dự án cắp nước sinh hoạt nông thôn;

<small>~ Ap dụng cho dự án cấp nước sạch nông thôn xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh</small>

<small>Nghệ An,</small>

<small>3.0tượng và phạm vi nghiên cứu.</small>

~ Cúc mơ hình quản lý kha thác dich vụ cắp nước sinh hoạt nông thô

<small>- Các văn bản về cơ chế tải chính:</small>

<small>4. Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

~ Điều tra khảo st thực tổ ở một số trung tâm cắp nước sạch nông thôn:

<small>~ Thu thập các văn bản về cơ chế tai chính;</small>

<small>~ Phân tích tính tốn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>HỰC TRẠNG QUAN LÝ KHAITHAC DICH VỤ CAP NƯỚC</small>

SINH HOẠT NÔNG THÔN

<small>1.1 Thực trạng quan lý cắp nước sinh hoạt nông thôn</small>

<small>Trong khoảng thời gian trước năm 1960, lĩnh vực cấp nước nông thôn Việtmột</small>

<small>Nam phát tch tự phát và chưa được quan tâm đúng mitTừ những nim</small>

1960 = 1970, ở miễn Bắc có phong trào khuyến khích xây dựng giếng nước, nhàtắm và hỗ xí cho từng hộ. Kết quả là đã làm gia tăng một số lượng lớn các cơngtrình này. Vào những năm 1980 và đầu những năm 1990, chương tình nước sinh

<small>hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn là chương trình chủ yếu của nhà nước được.</small>

<small>UNICEF hỗ trợ mạnh ma, có tác đụng thúc diy lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nôngthôn, Do vậy, trong một mức độ nào đó đã phát triển khả năng cấp nước sạch nông</small>

<small>thôn ở các tinh trong phạm vi cả nước, Hinay, nước sạch và vệ sinh mỗi trườngnông thôn dang được Chính phũ quan tim và ưa tiên nhiều, năm 1994 Thủ tướng</small>

“Chính phủ ra chỉ thị 200-TTg dé ra mục tiêu lớn của Nha nước là đến năm 2000 có.80% dân số được sử dụng nước sạch. Ngày 14/01/1998, Chính phi đã đưa chương

<small>trình Cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn là một trong bảy chương</small>

trình mục tiêu Quốc gia và đã ra quyết định số 237/1998/QĐ-TTg ngày 05/12/1998phê duyệt Chương trình mục tiêu Qué ng

<small>dài hơn là tỷ lệgia nước sạch và vệ sinh môi trường n</small>

thơn. Như vậy, Nhà nước đã có sự chú trong vào tính bén vững l

phục vụ trước mit, và có sự thay đổi chung từ cách thức cung cấp nước truyền

<small>thống sang một cách có hệ thống, tiếp cận được với công nghệ hiện đại, phù hợp với</small>

sự phát triển của xã hội. Kết thúc giai đoạn 1999 - 2005, Chương trình đã đạt được.

<small>kết quả đáng khích lệ như sau:</small>

1. Nâng cao một bước nhận thức của chính quyển và nhãn dân nông thôn vẻ việc sử

<small>dụng nước sạch và vệ sinh môi trường. Đây là cơ sở hết sức quan trong góp phần</small>

năng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng nông thôn mồi.

“Các hoạt động của công đồng với nhiễu phong trio như “Tuần lễ Quốc gia

<small>nước sạch và vệ sinh mơi trường", "làng văn hố xanh, sạch, dep", "một mái nhà,một bể nước, một con bỏ" đã phát huy nội lực và sức sing tạo của người din. Sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong lồng ghép chương trình NS &</small>

'VSMTNT với các chương trình xóa đói giảm nghẻo, kế hoạch hố gia đình, phịngchống một số bệnh xã hội và bệnh dich nguy hiểm ở nhiều địa phương đã mang lại

<small>thay mặt công đồng để quản ý đầu tư và vận hình cơng trình,</small>

<small>2. Đến năm, 2005, tỷ lệ người dân có nước sinh hoạt hợp vệ sinh trong cả nước dat</small>

<small>62%, số hộ cố hỗ xí vệ sinh đạt 5056, số chuồng trại hợp vệ sinh tăng thêm hàng</small>

<small>năm là 300.000 chuỗng'năm, Mỗi trường nông thôn đã có bước cải thiện tiến bộ</small>

theo mức độ khác nhau đối với từng ving, đến năm 2010 có khoảng 85% số hộnơng thơn có nước sinh hoạt hợp vệ sinh với tiêu chuẩn cấp nước là 60 líUngườitrên | ngày đềm, 70% gia định ở nơng thơn có nha tiêu hợp vệ sinh, đến năm 2020

<small>tất cả các hộ dân ở nông thôn đều được cấp nước sinh hoạt với tiêu chuẩn là</small>

<small>60li/người“ng.đ và có nhàsu hợp vệ sinh,</small>

<small>3. Đã có các mơ hình để huy động vốn đầu tư cho Chương trình đạt hiệu quả bao</small>

g6m các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, lồng ghép từ các Chương trình khác,

<small>các thành phần kinh tế,y hỗ trợ của tổ chức quốc tế và sự đồng gp của nhân dân</small>

<small>Nhiều địa phương đã ban bảnh cơ chế thực hiện Chương trình phi hợp nên mang lại</small>

hiệu quả ốt

4. Cơ bản hoàn thành quy hoạch tổng thé cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nơngthơn tồn quốc. Một số địa phương đã và đang triển khai quy hoạch đến cấp huyệt

<small>“Các quy hoạch này làm căn cứ xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm phủ hợp với</small>

từng vùng trong tỉnh để xác định nguồn vốn đầu tư, quy mô các dự án và khu vực.

<small>‘uu tiên, các công trình cần uu tiên xây dựng trong thời gian ti.</small>

<small>5. Đã xác định và ứng dung được một số giải pháp khoa học cônglệ rong cấpnước và vệ sinh phủ hợp điều kiện tự nhiên, kin tếä hội, đặc điểm dân cư, tập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“quán và truyền thống sử dụng nước sinh hoạt của từng địa phương. Ngoài ra cịn cỏnhiều loại hình cấp nước phân tán và nhiều giải pháp phù hợp đẻ cấp nước cho các.vùng nhiễm mặn, vũng nủi cao, vũng đã vôi, ving lũ lạt Việc kết hợp cơng trình

<small>nước sạch với các cơng trình thủy lợi đã tạo sự ơn định về nguồn nước, nhờ đó việc</small>

cấp nước được dim bảo. Đã ban hành Tiêu chuẩn chất lượng nước sạch và các mơ

<small>hình hỗ xí hợp vệ sinh ở nơng thơn.</small>

6. Đã hình thành được nhiều mơ hình về quản lý vận hành các cơng trình cấp nước

<small>như: tổ dịch vụ nước sạch của hợp tác xã nông nghiệp, HTX dịch vụ nước sạch,doanh nghiệp tư nhân, Trung tâm NS&VSMT tinh trực tiếp quản lý khai thác cơng,</small>

trình. Các mơ hình này đã vi đang hoạt động có hiệu qua và đang tiến din đến các

<small>tham gia các hoạt động của Chương trình. Các tinh đã chú động pk</small>

fin quốc tế để ting cường dio tạo, bồi dưỡng nhân viên truyền thông, nhất là tangcường số lượng và kỹ năng đội ngũ tuyên truyền viên ở cấp thôn, bản và cải tiếnphương pháp truyền thông cho phù hợp,

<small>8. Trên cử sở các Quyết định, thong tư của Chính phủ, các Bộ, các Ngành các địa</small>

phương đã chủ động xây dụng các văn bản v cơ chế chính sich, ti liệu về truyễn

<small>thơng để triển khai thực hiện Chương trình</small>

‘Tuy đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng thực tế& VSMTNT ở nước ta vẫn cịn khá nhiều khó khăn và thách thứ

<small>ie cấp nước sạchđồ là</small>

<small>1. Chất lượng nước (kể cả chất lượng xây dựng các cơng trình cấp nước) nhìn chung</small>

cịn thấp, chưa đạt các yêu cầu đặt ra, Đến nay vẫn cịn 15% dân số nơng thơn chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

được iếp cận với nước sinh hoạt hợp vệ sinh, Trong số 85% dân số nông thôn đượcsử dụng nước hợp vệ sinh thì chỉ có khoảng 30% được tiếp cận với nguồn nước đạttiêu chuẩn . Nhiễu vũng đang diễn ra tinh trang ô nhiễm nguồn nước do xâm nhập

<small>mặn, chất thai chăn ni, làng nghé, hố chất sử dung trong nông nghiệp ngày càng</small>

<small>khoẻ của nhân dân. Bên cạnh đó,nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sứ</small>

<small>nhiều khu vực ở các vùng đồng bằng đã phát hiện hàm lượng Asen có trong nước.ngằm khá cao so với tiêu chuẩn cho phép, dang là một trong những thách thức lớn.</small>

đối với công nghệ xử lý và nguồn lực đẫu tr.

<small>2. Việc cắp nước sạch chưa đồng đều ở các vùng. Trong 7 vùng kính tinh thi, thì</small>

<small>4 vũng có số dn nơng thơn được cấp nước sinh hoạt với tỉ lệ trên 60%, 3 vùng cònlại chưa đến 50%, Nhiều ving ở miễn núi, ven biển và vũng khó khăn về nguồnnước, người dân chỉ được sử dung bình quân dưới 20 iưngười'ngùy, nhiều nơi tỉnh</small>

trạng khan hiểm nước diễn ra từ Š đến 6 thing trong năm như nam Trung bộ, Tây

<small>Nguyên, vùng cao núi đá.</small>

3. Tính bén vững của các thành quả đã dat được về cắp nước chưa ao. Số lượng và

<small>chất lượng nước cung cắp ở nhiều nơi hiện dang bị giảm sút, việc giám sát và kiểm</small>

tra chất lượng nước chưa đúng quy định đặc iệtlà đối với các cơng trình cắp nướcnhỏ lẻ, Việc quản lý khai thác hiệu quả và bền vững cơng trình cấp nước tập trung‘con yếu, hầu hết khơng đủ kinh phí đảm bảo quản lý vận nh: duy tu báo dưỡng và

<small>sửa chữa dẫn đến công trình bị xuống cf</small>

<small>trình do tư nhân hoặc HTX nước sịch đầu tr va quan lý khi thác, tuy có khá hơn</small>

<small>nhưng cũng chỉ đảm bảo ti sin xuất giản đơn</small>

<small>4. Phương pháp, công nghệ xử lý rác thải, nước thai tập trung ở nông thôn, đặc biệt</small>

là vùng làng nghề đang là vấn để bức xúc, chưa có giải pháp hữu hiệu. Chương.

<small>trình giai đoạn 1999 - 2005 mới chỉ tập trung giải quyết nước sinh hoạt cho người</small>

dân, chưa quan tâm diy đủ đến vệ sinh mỗi trường, xử lý nước thải, rác thải, chấtthải chuồng tri chăn mui và làng nghề. Đây có thé là một trong những nguyên

<small>nhân cản trở sự phát triển của các lang nghề va phát triển chăn nuôi ở nông thôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5. Vấn đề vệ sinh nông thôn đã có nhiề tiền bộ so với trước kia thye hiện Chươngtrình và từng bước được cải thiên, nhưng vẫn chưa được chú trọng như cấp nước,Tinh đến nay, cả nước vẫn cịn 50% số hộ gia đình chưa cổ nhà tiêu hợp vệ sinh,

<small>đảng phải sử đụng các loại nh tiêu không hợp vệ sinh (như nhà tiê cầu, nhà tiêu</small>

<small>đảo, nhà tí20 cử) hiệ là nguy cơ cao gây nhiễm bin các nguồn nước mặt phụcvụ sinh hoạt của cộng đồng. Trong khi đó, nhận thức của các cấp chính quyền và</small>

người din vẫn cịn hạn chế, coi tong vẫn để cắp nước hơn vệ sinh

6. Tổng vốn đầu tr huy động của chương trinh chưa đáp ứng được như cầu. cơ cầu

<small>phân bd vốn đầu tư chưa thực sự hợp lý.</small>

<small>Mặc đủ vẫn được tu tiên phân bổ vốn năm sau cao hơn năm trước nhưng</small>

<small>tổng ngân sich Trung ương cấp cho Chương trình cơn rất khiêm tén so với nhủ cu</small>

đề m (chỉ bằng 22

<small>chủ yếu tập trung hỗ trợ cho các ving khó khăn, các hộ gia đình chính sách, các hộ</small>

ng tồn bộ nguồn vẫn huy động được). Ngân sich nhà nướcnghèo, ving sâu, ving xa, vùng dân tộc ít người và xây mới các cơng trình, it đầu tưcho trun thơng và dio tạo nâng cao năng lực, ning cắp và sửa chữa công trình.

<small>7. Thị trường NS&VSMTNT chưa hình thành rõ rằng, các chính sách khuyến khích.</small>

đầu tư và cơ chế tin dụng hiện có chưa thu hit được sự tham gia của các thành phần

<small>kinh tế trong xã hội, đặc biệt là khu vực tư nhân</small>

8. Theo báo cáo thống kê năm 2003 về các bệnh truyền nhiễm đã có 10/26 bệnh gây

<small>dich được giảm sit có ti lệ mắc bệnh (rên 100.000 din) cao nhất theo thứ tự là cầm,</small>

tiêu chảy, sốt rét, sốt xuất huyết, ly trực khuẩn, quai bị, ly amib, HIV/AIDS, viêm.san virus, thủy đậu. Như vậy, khoảng một nữa cúc bệnh truyền nhiễm có ti lệ mắc

<small>cao nhất là những bệnh có iền quan tới nước và vệ sinh môi trường. ĐiỀu này cho</small>

kiện cấp nước va vệ sinhthấy cần phải tập rung hơn nữa cho việc cải thiện các

<small>nhằm từng bước kì a giảm tỉ lệ mắc của các bệnh dich nay.ec</small>

<small>9. Các cơng trình cấp NS &VSMTNT trong các trường học, trạm y té và các cơ sở</small>

nông thôn mặc dù đã được quan tâm nhưng kết quả đạt được vẫn

<small>sông cộng kh</small>

<small>con kh khiêm tốn so với nhu cầu thực tế, Nhiều trường học cịn thiểu các cơng</small>

trình cấp nước và vệ sinh hoặc cổ nhưng không đáp ứng được nhu cầu. Nhiễu cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>sông cộng dang được xây đựng mới nhưng khơng có hạng mục xây dựng cơng trình</small>

sắp nước và vệ sinh

“Theo Bio cáo kết quả thực hiện Chương trinh mục tiêu quốc gia Nước sạch

<small>và Vệ sinh môi trường năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn. Kế</small>

<small>hoạch Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thônnăm 2008 đã được Thủ trớng Chính phủ giao tại Quyết định số 1569/QĐ-TTS ngày</small>

<small>19/11/2007 với mục tiêu cụ thể như sau:</small>

8 cắp nước sạc: dim bảo tỷ lệ 75% dân số nông thôn tếp cận với nguồn nước

<small>hợp vệ sinh.</small>

<small>ê sinh mơi trường: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 55%. Vận</small>

<small>động nhân dân thực hiện tốt việc xử lý chất thải chân nuôi hộ gia định và xây dung</small>

<small>- Tín dụng ưu đãi '900 tỷ đồng, khoảng 30%</small>

1.1.1 KẾt quá thực hiện của các địa phương và các bộ, ngành năm 2008

1) Các dja phương: Mặc dù cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng các địa phương để

<small>ra các giải pháp quyết liệt, huy động nhiều nguồn lực để phn đầu hoàn thin các mục tiêu</small>

<small>được giao, theo bảo cáo của các địa phương tinh đến hết ngày 10/4/2009 kết quả thực hiệnchương trình nim 2008 như sau:</small>

~ Về mục tiêu cấp nước sạch: đưa vào sử dụng khoảng 2.000 cơng trình cắp nước.tập trung và hàng vạn các cơng trình nhỏ lẽ có khả năng cung cấp nước sạch cho

<small>Khoảng 2,7 triệu người góp phần nâng ty lệ người dân nơng thơn được sử đụng nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>lận văn thạc.</small>

<small>hợp vệ sinh dat tỷ lệ 75%, trong đó có khoảng 40% nước đạt tiêu chuẩn theo quyết</small>

dinh 09 của Bộ Y tế. Tuy nhiên cần phải tiếp tục đánh giá mức độ chính xác về số

<small>liệu báo cáo của các địa phương.</small>

<small>~ VỀ mục tiêu vệ sinh nông thôn: Theo báo cáo năm 2008 của các địa phương tỷ lệcuối năm 2008 dat 51%hộ gia đỉnh nơng thơn có sử dụng nhà</small>

<small>thấp hơn mục tiêu được giao, trong đó có 15 tỉnh báo cáo kết quả thấp hơn năm2007 gồm Tuyên Quang, Lạng Son, Bắc Kạn, Hưng Yên, Hải Phong, Nghệ An,</small>

Binh Định, Khánh Hoa, Ninh Thuận, Đắc Lắc, Ba Rịa - ing Tâu, Bin Tre, Tuy

<small>nhiên, theo báo cáo số 467/BC-DPMT ngày 31/3/2009 của Cục Y tế dự phịng và</small>

Mơi trưng (Bộ Y #8) tổng hop từ 47 tính, thành phố thi tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh

<small>dat 57,5%, tăng 6,5% so với năm 2007.</small>

9 thực hiện cc hoại động cắp nước nhỏ lẽ và xây đựng các m6 bình v2) Các Bộ, ngành, đồn thể: tập trung vào các nội dung chủ yếu như s

<small>- Tả chú</small>

các chương trình trun thơng rên các phương tiện thơng tin đại chúng

<small>và nhiều đợt truyền thông trực tiếp tới các vùng trên cả nước như tuin lễ quốc gia</small>

<small>nước sạch và vệ sinh môi trường, ngày môi trường thé giới, chương trình Thanhnign tham gia bảo vệ đồng sơng q hương.</small>

~ Triển khai Dự án rửa tay bằng xà phòng do Unilever và Ngân hang Thể giới tài trợtại 70 xã thuộc 18 tỉnh kết hợp tuyên truyền vé vệ sinh cả nhân, vệ sinh môi trường

<small>~ Tiến hành tập huấn cho các cộng tác viên cấp cơ sở của Hội Phụ nữ (10 lớp với</small>

<small>400 học viên), Hội Nông dân (8 lớp với 400 học viên)</small>

<small>= Tổ chức nhiễu hoạt động sản xuất các ti liệu tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh</small>

môi trường như pa nô, tờ gấp dé treo nơi công cộng và phân phát đến các hộ gia

<small>~ Xây dựng các mơ hình thí điểm</small>

<small>+ Hội Phụ nữ Việt Nam với mơ hình tổ phụ nữ tự quản thu gom rác thải, quỹ</small>

<small>quay vòng vốn vệ sinh, sử dụng và bảo quản nước sạch ti hộ gia đình, bếp dun cải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>tiến, làng văn hoá làng sức khoẻ, vận động 1 triệu phụ nữ rửa tay bàxả phòng,thực bành vệ sinh cá nhân</small>

+ Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hỗ Chỉ Minh với mơ hình làng, xã

<small>Xanh - Sạch - Đẹp, Đội thanh niên tinh nguyện thu gom rác thải</small>

<small>+ Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam với mơ hình cải tạo nhà tiêu, cái lạo</small>

chuồng trai hợp vệ sinh.

<small>+ Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam với các mơ hình xử lý nước mặn</small>

<small>tại Tây Nam Bộ, mơ bình xử lý nước tự chảy tại các tinh Nam Trung Bộ, lựa chọn</small>

các thông số kỹ thuật, vật liệu mới trong xây dựng hệ thông cấp nước,3) Nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình:

<small>Tingsd: 2.921 4 dng</small>

<small>Ngân sich TW: 433 tỷ đồng, chiếm tý lệ 15%</small>

Ngân sách lồng ghép: 716 1y đồng.chiếm tý 124%Viện trợ Quốc tế: 383 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13%.Dain đồng gop và tự làm: 747 tý đồng, chiếm tỷ lệ 26%

<small>Tín dụng ưu đãi 642 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 22%</small>

<small>Nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hing Chính sich Xã hội cùng nguồn hỗ</small>

trợ từ ngân sich của TW đã tạo điều kiện cho 113.190 hộ vay để xây dựng và cải

<small>tạo khoảng 55.600 cơng trình cấp nước sạch và_ 57.590 nhà tiêu hợp vệ sinh.</small>

<small>1.1.2 Đánh giá kết quả thực hiện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thon</small>

- Các dia phương, Bộ ngành đã chủ động tiễn kha thục hiện kế hoạch, nhiều địa

<small>phương đã làm tốt hoạt động lồng ghép với các Chương trình phát triển xã hội khác</small>

(đã huy động được 690 tỷ đồng bằng 24% tổng mức đầu tu), huy động sự tham gia

<small>tự xây dựng và đồng gp của người dân (đã huy động được 1.369 tỷ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>sơng tình cắp nước sach và nhà sảnh, đư nợ đến cub năm 2008 đạt mức3.217 tỷ đồng.</small>

- Thực hiện Chỉ số 105/2006/CT-BNN ngày 16/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Nong

<small>nghiệp & PTNT, các địa phương đã hình thành các tổ chức quản lý khai thác cơng,hợp vị</small>

<small>trnh sau đầu tư phủ hợp như: Trung tâm nước sinh hoạt và VSMTNT các tinh, các</small>

doanh nghiệp (Công ty cấp thốt nước nơng thơn, cơng ty cổ phần. , các Hop tácxã, tổ hợp tác, tư nhân, cộng đồng trực tiếp quản lý, khai thác các cơng trình, giảm.

fin hình thúc UBND xã trực tiếp quản lý việc khai thắc cơng trình.

<small>~ Nhiều địa phương đã chủ động tiến hành rà soát, bd sung và điều chỉnh qui hoạch.</small>

nước sạch và VSMTNT đến năm 2010 và định hưởng đến năm 2020. Đến nay

<small>đđã có 55 địa phương xây dụng kế hoạch trung hạn đến năm 2010 về cấp nước sạch1 hành,</small>

và VSMTNT đây là cơ sở tốt cho công tác kế hoạch hố và quản lý, di

<small>chương tình</small>

~ Quan hệ quốc tế được mở rộng, thu hút sự quan tâm của các 16 chức quốc tế hỗ trợ

thực hiện Chiến lược và Chương trình nhằm tăng thêm nguồn lực và hỗ trợ ning

<small>‘cao năng lực quản lý điều hành chương trình, giải quyết những yếu điểm trong quá</small>

<small>trình thực hiện chương tình trước đây, đặc biệt cơng tắc về sinh trong các trường</small>

học, trạm y tế. Hiện nay Chính phủ Ue tang viện trợ thêm 9 tiệu đô la Úc theophương thức hoà đồng ngân sich, WB xem xét tăng vốn vay uu đãi bỗ sung cho dựấn củi thiện điều kiện nước sạch và vệ sinh vùng đồng bằng sông Hang.

2) Ton tại:

<small>- Thị trường nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn đã hình thành ở một số địa</small>

<small>phương nhưng chậm phát triển do chưa có chỉ đạo quyết liệt, sự vào cuộc thực sự</small>

của các cấp các ngành, các đoàn thể, của mọi thành phần kinh tế va sự gia tham gia

<small>của người dân.</small>

<small>~ Việc chuẩn bj ban hành một số cơ chế, chính sách còn chậm so với kế hoạch như:</small>

Khung giá nước sạch nơng hơn, Cơ chế khuyến khích đầu tr trong lĩnh vực cắp nước

<small>và vệ sinh nông thôn, Kế hoạch Thông tin - Giáo dục - Truyền thông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>- Nang lực chuyên môn, lực lượng cản bộ bổ tr cho việc thực hiện chương trình</small>

cũng như sự phối hợp giữa 3 ngành (Nông nghiệp và PTNT, Y tế và Giáo dục và"Đảo tạo) ở nhiều tinh còn hạn chế và chưa thực sự hiệu quả

~ Các địa phương chưa thực sự quan tâm đến mục tiêu về vệ sinh môi trường và cắp

<small>nước và nhà iều hợp vệ sinh ti các trường học, tram y tế, chợ, trụ sở UBND xã</small>

<small>- Công tác xử lý chất thải triển khai thực hiện chậm chap (đặc biệt là ở các làng</small>

nghé) nên môi trường bị 6 nhiễm ngày cảng tram trọng.

<small>- Việ chấp hành chế độ thông tn bảo cáo của các đơn vị tham gia thực hiện Chương</small>

trình mục tiêu quốc gia rất kém, không kịp thời về thời gian và không đầy đủ về thông

<small>tin, nội dung và nhiễu số liệu mâu thuẫn, nhất là số liệu v tỷ 18 ho ga đình có nhà iêu</small>

<small>hợp vệ sinh gây khó khăn trong việc tổng hợp và đánh giá tình hình.</small>

Do tỉnh hình nguỗn nước ngày cing cạn kiệt, suy thối và 6 nhiễm, chắc

<small>chin các cơng trình cấp nước tập trung sẽ được đầu te phát tiển nhanh. Cơng trình</small>

cấp nước tập trung với cơng nghệ tiên tiền, quy mô liên xã đã được đầu tư ở nhiều

<small>vùng nông thôn trong những năm gin đây. Việc tăng trưởng nhanh của các cơng</small>

<small>trình cắp nước tập trung là cần thiết, vì những vùng dân cư tập trung đơng, vùng</small>

khó khăn nguồn nước. Tuy nhiên, khảo sit tại 4.803 công trình cp nước tip trung ở39 tính, có: 2.025 cơng trình hoạt động tốt (chiếm 42%), 1.566 cơng trình hoạt độngtrung bình (chiếm 33), 991 cơng trình hoạt động kém (chiếm 20,5%) và 221 cơng,trình khơng hoại động (chiếm 4.594). Nhiều cơng trình hiện nay được đánh giá đang

<small>hoạt động tốt hoặc trong bình cũng tiềm dn nhiều yếu tổ không bền vũng. (Theo T.SNguyễn Dinh Ninh ~ Hội cắp thoát nước Việt Nam).</small>

<small>Hiện nay, để giải quyết vẫn đề nước ăn uống và sinh hoạt cho ving nông</small>

thôn, ác loại đụng cụ chia nước thường tb, chum, gi, côn nguồn nước cung cấplà giếng, ao hỗ nhỏ, nước mưa, Tại nhi nơi, người dân địa phương áp dụng cácbiện pháp như lọc thô, đánh phẻn để làm sạch nguồn nước sinh hoạt của gia

<small>h hình 6 1</small>

<small>đình, Nhưng trước m ngày cing tăng của sông ngồi, môi trường</small>

<small>sống, những biện pháp trên dẫn dẫn trở nên Ít hiệu quả. Chất lượng nước sinh hoạt ở</small>

<small>nông thôn hiện nay là điều đáng lo ngại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>giải quyết đồng bộ các yếu tổ xây dựng,</small>

công đồng và thông tin, giáo dục, truyềnhiến chủ trương tiếp cận dựa theo nhú

<small>túc cấp nước và vệ sinh môi trường nôngchothôn một cách mạnh mẽ hơn, trong đó đặc biệt chú trọng vào việc trao quyé</small>

cộng đồng và lấy cộng đồng lam trọng tâm.

<small>Việc tu tiên đầu tư xây dụng các cơng trình cung cấp nước sinh hoạt cho</small>

<small>nhân dân các vùng nông thôn, miỄn núi là nhu cầu bức thiết. Bởi, hiện nay tỷ lệ sử</small>

dung nước sinh hoạt hợp vệ sinh 6 các vùng nông thôn, min núi ở mức rất thắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>địa phương nhận bàn giao nhưng vẫn không thành lập ban quản lý chịu trách nhiệm</small>

quản lý. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến hàng loạt cơng trình cắp nước khi đi vào

<small>vận hành trong thời gingấn rơi vào tinh trang hư hỏng nặng, ngừng hoạt</small>

<small>động, Do vậy, các dịch vụ cắp nước sinh hoạt cho nơng thơn vẫn gặp rất nhiều khó</small>

<small>khăn. Để</small> tắc phục inh trạng trên thì cần thiết phải có sự quản lý khai thức dich vụcấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thon một cách tích cực và có tráchnhiệm, cằn đưa ra một số giải pháp phủ hợp cho từng vùng miễn với các mơ hình

<small>‘quan lý dich vụ có hiệu quả.</small>

<small>1.2 Nhận xét và phân tíhoạt nơng thơn</small>

‘cde mơ hình quản lý khai thác địch vụ cấp nước sinh.“Thực hiện Chương trinh mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mỗi trườngnông thôn, những năm qua nhiều trạm cấp nước được đầu tư xây dựng ở khu vực.nông thôn gớp phin cung cấp nguồn nước sạch phục vụ sin xuất, đồi sống nhân

<small>dân. Tuy nhiên, một số tram cấp nước thi công kéo dai, chậm đưa vào sử dụng hoặc.</small>

không phát huy hiệu quả gây bite xúc trong nhân dân. Thời gian gin đầy, bằng

<small>những giải pháp và mơ hình quản lý phù hợp, các cơng trình cấp nước đã có sự</small>

“©huyễn biến đem lại tin hiệu khả quan. Tiêu bi mơ hình qn lý khai thác

<small>dich vụ cấp nước: Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành; Mơ hình hợp tác xã quản lý,vận hành; Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập quản lý, vận hành; Mơ hình doanh.nghiệp quản lý, vận hành. Trong phần này tác giá sẽ đi sâu nhận xét các mơ hình cụthể như sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1.2.1 Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành.</small>

1) Sơ dé của mơ hình:

<small>Tu nhân qn lý</small>

<small>Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ</small>

oat sưa oa giá gaN

<small>Hình 1.2 M6 hình tw nhân quản lý, vận hành2) Giới thiệu mơ hình:</small>

Mé hình này đơn giản, quy mơ cơng ình rất nhỏ (cơng suất “50m ngàyđêm) và vừa (cơng suất từ 50-300 mÌ ngày đêm), cơng nghệ cấp nước đơn giản chủ

yếu áp dụng cho một xóm, thơn. Khả năng quản lý, vận hành cơng trình thấp hoặc

<small>trung bình. Cá nhân tự tổ chức quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình sử dụngnhân lực trong gia định hoặc thuê lao động ngoài xã hội để quản lý, vận hành, bảo</small>

dưỡng cơng trình nhằm đảm bảo việc cấp nước đầy đủ, chất lượng nước được kiểm

<small>tra. Xây dựng giá nước và trình cấp có thẩm quyển phê duyệt, trên cơ sở đảm bảocho hoạt động kinh doanh và lợi ich người sử dụng nước, Công nhân vận hành, duy</small>

tu bảo dưỡng cơng trình cần được đảo tạo, tập huấn về quy trình vận hành, duy tu

<small>bảo dưỡng cơng trình. Các thiết bị</small>

<small>như: dụng cụ cơ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ lấp đặt và sửa chữa đường,</small>

lụng cụ cho việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa.

<small>ống. Thiết bị lên lạc: điện thoại, internet, Mô hình nay đã được áp dụng ở một số</small>

<small>tinh và đã đem lại hiệu quả đáng kê.</small>

3) Ứng dụng của mơ hình:

<small>«Tại tỉnh Tiền Giang, mơ hình này được áp dụng đem lại hiệu quả: dân có.nước sạch, người đầu tư có hiệu quả kinh tế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Luận vẫn thạc sĩ 23</small>

"Đảng chi ý là các m6 hình cắp nước bằng thuyền nồi cho ving nông thôn sâu, nhấtlà vùng lũ lụt kéo dài. Mơ hình cung cắp thiết bị xử lý nước phèn, mặn cho các hộ.

<small>gia đình</small>

Hình 1.3 Hình ảnh về mơ hình cắp nước cho nơng thơn tink Tiên Giang

<small>(Theo website: hfip2/átvettringfamniuocsaclrvn)</small>

<small>© Tai tinhThuận, một số hộ dân ở Mũi Né đã tự đầu tư khoan giếng, xử</small>

lý thủ công rồi cắp cho nhân dân xung quanh. Mơ hình này cũng đã xuất hiện ở Phú

<small>Hai, Ham Đức.</small>

<small>Hinh 1.4 Hình ảnh vẻ mơ hình cấp nước cho nơng thơn tai tinh Bình Thuận,(Theo website: hurp:/frungtamnuocbrvt.com.vn)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

“Tuy nhiên, việ làm này rt hiểm vì nhà đầu tr khơng mạnh dạn. Nguyễn nhânđộc cắp nước đến giờ vẫn chưa thực sự li ngành kinh doanh, chỉ mang tinh chitdịch vụ cơng, phục vụ chính sich xã hội nên việc khuyén khích tư nhân bỏ vốn kinhdoanh rất khó. Tự nhân phải tự tính ấy phương án đầu tư, tự định đot gid cảsao cho

<small>phù hợp vi trường, Có th anh th sự đồng nh của chỉnh quyền địa phương đểthiết.</small>

được giáp đỡ vay vốn, hỗ trợ mặt bằng và bảo VỆ cơng tình n

<small>4) Nhận xế</small>

<small>Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành là một mơ hình đơn giản có thể áp dụng</small>

<small>cho diện tích nhỏ phủ hợp với những nơi mà các hệ thống cấp nước chưa dén được,‘Ding thời nâng cao được ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch của người dân.</small>

<small>với cơng nghệ cắp nước đơn gicó khả năng cơ động cao đến được những nơivũng sâu, vũng xa và những nơi lũ lụt kéo đài.</small>

<small>‘Tuy nhiên, mơ hình này do tư nhân quản lý, vận hảnh khơng có sự tham gia</small>

<small>của Nhà nước nên Nhà nước khố quản lý, để gây ra tỉnh trang cạn kiệt nguồn nước:và nhiễm mặn nguồn nước, chất lượng nước không dim bảo và giá nước khơng có</small>

<small>sự qn lý của Nhà nước nên cổ thể xây ra nh trang giá nước qué cao vượt quá qui</small>

<small>định, gay 6 nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới an ninh xã hội</small>

<small>1.2.2 Mơ hình hợp tác xã quản |</small>

1) Sơ đồ của mơ hình:

<small>n hành:</small>

<small>{Ban quanHop tac xã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>2) Giới thiệu mô hình:</small>

Quy mơ cơng trình nhỏ (cơng sua it từ 50 - 300 m ngày đêm), và trung bình(cơng suit từ 300 ~ 500 m'ingiy đêm). Phạm vi cắp nước cho một thôn hoặc liênthôn, xã, áp dụng phủ hợp cho ving đồng bing dân cư tập trang. Khả năng quan lý

<small>{n hành cơng trình thuộc loại trung bình hoặc cao.</small>

<small>Bộ máy tổ chúc hợp tác xã gồm có: Ban quan trị (Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm</small>

và thành viên Ban quản trị), Ban kiểm soát, các phỏng ban bộ phận khác ( KE tốn,

<small>“Tài vụ, Vận hành bảo đưỡng). Cơng nhân vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình</small>

“được đào tạo, tập huấn vé công nghệ kỹ thuật cấp nước, về quản lý chất lượng nước,

<small>về quy trình vận hình, duy tu bảo dưỡng cơng trình. Nhiệm vụ chủ u là sản xuấtkinh doanh về dich vụ cấp nước sạch; Thực hiện đúng về chế độ ti chính theo quyđịnh của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn, quản lý và sử dựng đất dai Nhà nước</small>

giao theo quy định của luật đắt dai: Thực hiện các cam kết, báo đảm quyền lợi choxã viên. Nhiệm vụ cụ thé: Chủ nhiệm hợp tác xã chịu trách nhiệm về các hoạt động,

<small>của hợp tác x8, trực tiếp phụ trích về kế hoạch, ti chính; Phỏ chủ nhiệm hợp tie xã</small>

<small>phụ trích về kỹ thuật, quản lý vận hành các trạm cắp nước; Các tổ nghiệp vụ thực</small>

hiện nhiệm vụ chuyên môn; Trạm cấp nước trực tiếp quản lý, vận hành công trinh,

<small>thực hiện bảo tr, bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỹ, sửa chữa những hư</small>

hỏng, đọc đồng hồ và ghi chép số lượng nước sử dụng của các hộ dùng nước, thu.tiền nước của người sử dụng và nộp tiễn lên bộ phận kế toán: Ban kiểm soát do Đại

<small>hội xã viên bầu lên nhằm thục hiện công việc kiểm tra, giảm sát các hoạt động của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

3) Ứng dụng của mơ hình:

<small>© Tai tỉnh Nam Dinh, mơ hình này hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều.địa phương trong cả nước, din hình như tính Nam Định, theo báo cáo của Trungtâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, những năm qua, nhiễu hộ dân ở</small>

trung tâm thành phổ hay các hw <small>n, xã trên địa bản tinh Nam Dinh đã có nước sạch.sử dụng hing ngày,</small>

Để làm nên những thành công trên có phần đóng góp của Cơng ty cổ phần

<small>Nước sạch và VỆ sinh nông thôn Nam Định, với cách làm bai bản nhưng hiệu quả,</small>

đó là cắp nước sạch theo mơ hình liên xã.

<small>Hình L6 Hình ảnh về mơ hình cắp nước sạch liên xd cho nơng hơn tinh Nam Định</small>

(gud: hịp:/wuarlrangiannuocsach-vn]

Hiện nay, công ty đang quản lý 5 nhà máy, cung cắp nước cho 13 xã, với giábin đến từng gia đình là 3.800 đồng/m” (đối với nhà máy đầu tư từ vẫn chương

<small>trình mục tiêu quốc gia) và 4.500 dBng/m’ (đối với nhà máy đầu tư từ vốn vay WB)</small>

Nam 2008, cơng ty có hơn 12.3 nghin hộ tham gia kết nội đồng hồ sử đụng nước,tổng lượng nước thương phẩm bán ra là 754.950mÏ, tỷ lệ thất thốt 19,9%, lượng,nước sử dụng bình qn của mỗi hộ là 5,7m3/(báng, doanh thu đạt hơn ba tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Luận vẫn thạc sĩ 27</small>

Véi cách tổ chức cắp nước sạch theo mơ hình liên xã của Công ty cổ phần Nướcsạch và Vệ sinh nông thôn Nam Định, nhiều gia đình ở các vùng nơng thơn NamĐịnh đã được tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh. Mơ hình cd <small>nước sạch liên xã</small>

số các lại thể như: kha thác tiệt đ nguồn nước mặt ai các sông lớn để xửlý thành"nguỗn nước sạch cong cắp cho nhân dân vũng bị nhiễm asen, hiệu quả đầu tư caodo các chỉ phí về đắc điện, máy móc, dường ống dẫn nước, có điều kiện áp dụngcơng nghệ xử lý nước tiền tiến, tập trung quản lý, giám sát hiệu quả hoạt động củasắc nhà mấy nước. Tuy nhiên, để xây dựng được các cơng trình cấp nước sạch tậptrung liên xã rt in có nguồn vin đầu tư, đặc bit là huy động nguồn vốn đổi ứng

<small>của din</small>

<small>+ Tại tỉnh Quảng Tri, công trinh nước sạch Hưng- An, một trong số 4 cơng</small>

trình cắp nước hiện có ở xã Hai Hồa, huyện Hai Lăng, nhiễu năm liễn được đánh

<small>giá là quân lý có hiệu quả, phủ hợp với tình hình thực t ở địa bàn nơng thơn.</small>

<small>Hình 1.7 Hình ảnh về mé hình cấp nước sạch cho nông thôn tink Quảng Trị</small>

<small>(Websites nthe: baoguangtrivn)</small>

Cuối năm 2004, trạm nước sạch Hưng- An chỉnh thức di vào vận hành, cungcấp nước sạch cho hơn 500 hộ dân của 2 thôn Hưng Nhơn và An Thơ của xã Hải

<small>Hỏa, huyện Hai Lãng. Day cũng là cơng tình nước sạch thứ tư cổ quy mô khi lớn,được xây dựng tại xã Hai Hỏa do Tổ chức Đông Tây hội ngộ và người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lận văn thạc. 28

thôn ding gớp với tổng số vẫn gin 1 tý đồng. Trước năm 2000, số hộ đồng nướcsạch ở Hải Hòa chỉ chiếm khoảng 30%, còn hiện nay đã tăng lên 92% trong tổng số

<small>1.050 hộ toàn xã, cao hơn gin 20% so với mặt bing chung trong toàn huyện Hải</small>

<small>Lãng. Tram nước sạch Hưng- An có thể là một một hình tốt cần học tập, nhân rộng,</small>

<small>4) Nhận x</small>

<small>Xơ hình này có sự phối hợp quản lý giữa Nhà nước và các hợp tác xã nên gi</small>

nước khá ổn định và phủ hợp với khả năng chỉ trả của người dân, có sự gắn kết giữaBan quân t hop tác xã với người dân cho nên chất lượng nước được đảm bảo. Tuy

<small>nhiên, mơ hình cần có nguồn vốn đầu tư lớn do hệ thống cắp nước dân trải và còn.</small>

gặp kho khăn trong việc triển khai cắp nước đến từng hộ dân khi mật độ din cư

<small>phân bổ không đều, việc quản lý còn long léo mà ý thức của người dân trong việc</small>

"bảo vệ cơ sở vật chất còn hạn et

<small>1.2.3 Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập quan lý, vận hành.</small>

Mơ hình bao gồm: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn,

<small>Bạn quản lý nước sạch</small>

1) Sơ đồ của mơ hình:

<small>Ban qn</small>

<small>sinh moi tường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>2) Giới thiệu mơ hình:</small>

<small>Quy m cơng tình rung ình (cơng suất tờ 300 ~ 500 m'ingby đêm) và quy</small>

<small>liên bản (miễn núi), xã liên xã. Trình độ, năng lực quản lý, vận hành cơng trình thuộc:</small>

mơ lớn (cơng suất >500 mÌ/ngày đêm). Phạm vi cắp nước cho liên thơn (đồng,loại trung bình hoặc cao. Mơ hình 6 chức gồm: Giám đốc, các phó

<small>phịng nghiệp vụ ( phịng quản lý cắp nước, phịng tổ chức ~ hành chính, phịng ky</small>

thuật, phịng kế hoạch — tải chính...) và trạm cấp nước. Giám đốc chịu trách nhiệm.chung, trực tiếp quản lý phịng tổ chức ~ bình chính, kế hoạch ~ tài chính; Các phó

<small>giám đốc phụ trách các phịng chun mơn và các tổ chức quản lý vận hành: Các</small>

phịng ban giúp việc cho giám đốc theo chuyên môn, nhiệm vụ được giao

<small>Mỗi tam cấp nước thành lập một tổ quan lý vận hành trực thuộc phòng quản</small>

<small>lý cấp nước và chịu trách nhiệm sự quản lý của các phòng chức năng thuộc Trung.tâm, trực tiếp quan lý, vận hành cơng trình. Thục hiện bảo tí, bảo dưỡng thường</small>

xun, sửa chữa những hư hỏng, đọc đồng hồ và ghi chép số lượng nước sử dụng.của các hộ ding nước, thu tiền nước của người sử dụng và nộp lên bộ phận kế toán.

<small>Mỗi tb quan lý từ 3-5 người (1 18 trưởng 2 — 3 cần bộ vận hành bảo dưỡng và 1 kế</small>

<small>toán). Can bộ,ing nhân vận hinh, duy tu bảo dưỡng cơng trình được tuyển dung</small>

theo nghiệp vụ, chuyên môn về quản lý công nghệ kỹ thuật cắp nước, được dio tạo,có bằng cắp chun mơn. Nhiệm vụ chủ yếu của cơng trình là cung cắp dich vụ cắp.

<small>nước sạch cho người sử dụng. Cơng tình cổ các thiết bi kiểm tra nhanh, hoặc một</small>

<small>phịng thí nghiệm phân tích, kiểm tra một số chỉ tiêu chính về chất lượng nước. Các</small>

dụng cụ cho việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị của trạm cấp nước

<small>như: dung cụ eo khí, dung cụ sửa chữa điện, dụng cụ sữa chữa và dio dip đường</small>

ống. Văn phòng cho các cán bộ, công nhân làm việc, máy điện thoại va các văn.

<small>phịng phẩm</small>

3) Ứng dụng của mơ hình:

<small>Tại tính Bak</small> 1, vận dụng mơ hình quản lý này và thú được những kết

<small>quả đáng khích lệ như Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tinh đến cuối năm 2009 ty lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sinh

<small>hoạt hợp vệ sinh là 68%. Đã có 14 cơng trình hồn thành đưa vào sử đụng, các cơng</small>

trình cịn lại đạt từ 60 đến 80% khối lượng công việc, đến cudi năm sẽ hồn thành100% khối lượng dự tốn, Da số các cơng trình hồn thành, đưa vào sử dụng đều

<small>phát huy hiệu quả cao, dim bảo chit lượng, mỹ thuật theo đúng thiết kế, góp phần</small>

<small>sip người dân cơ nước sạch sinh hoạt4) Nhận xét:</small>

Mơ hình này đảm bảo cung cấp nước có chất lượng mả giá thành phù hợp.với người dân. Mơ hình cũng nhận được nhiều nguồn ti trợ từ các tổ chức trong

<small>nước và ngồi nước, do đó cải thiện được kỹ thuật, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên.</small>

tiến trong quả trình xử lý nước đồng thời quan tâm tới vẫn đề bảo vệ mỗi trường và

<small>an ninh — xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

“Tuy nhiên, mô hình này cũng cần nguồn vốn đầu tư lớn, việc quản lý và bảodưỡng cịn gặp nhiều khó khăn,

thức bảo vệ cơ sở vật chất của người dân còn yếu.

<small>1.2.4 Mơ hình doanh nghiệp quan lý, vận hành.</small>

Mơ hình bao gồm: Công ty cỗ phần. Công ty TNHH, Công ty TNHH Nhà

<small>nước một hành viên, Công ty quản lý khai thắc cơng trình thủy li</small>

1) Sơ dé của mơ hình:

ro oat | Hộgđ2 || Hogs | | Hogas || Hogan

<small>"Hình 1.10 Mé hình doanh nghiệp quan l, vận hành2) Giới thiệu mơ hình:</small>

Quy mơ cơng tình trung bình (cơng suất từ 300 ~ 500 mì/ngày đêm) và quymơ lớn (cơng suất từ > 500 mỦ/ngày đêm). Phạm vi cấp nước cho liên thôn, liên

<small>bản, xã, liên xã, huyện; áp dụng phủ hợp cho vùng dân cư tập trung. Trình độ, năng.lực quản lý vận hành cơng trình thuộc loại trung bình hoặc cao,</small>

Cơ cấu tổ chúc của mơ hình gồm: Giám đốc và các phòng ban giúp việc; Bankiếm soit; Trạm cấp nước: Cán bộ, công nhân vận hành duy tu bảo dưỡng cơng

<small>trình được tuyển dụng theo đúng nghiệp vụ, chuyên môn về quản lý, công nghệ ky</small>

thuật cấp nước, được đảo tạo, có bằng cấp chun mơn.

Nhiệm vụ: Sản xuất kinh doanh ngành nghề dich vụ cung cắp nước sạch cho

<small>người sử dụng theo hợp đồng thỏa thuận; Thực hiện chế độ tải chính quy định của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Luận vẫn thạc sĩ 3</small>

<small>"Nhà nước; Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành các hoạt động của cơng ty:</small>

(Các phịng ban giúp việc cho Giám đốc theo từng nghiệp vụ chuyên môn, chúc

<small>năng nhiệm vụ được giao; Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt</small>

động kinh doanh của công ty; Trạm cấp nước trự tiếp quan lý, vận hành cơng trình,thực hiện bảo tr, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hư hỏng, đọc đồng hồvà ghỉ chép sổ lượng nước sử dụng của các hộ ding nước, thu tiền nước của người

<small>sử dụng và nộp lên bộ phậnjoan (công ty) hoặc có bộ máy, hạch tốn độc lập.(cơng ty thành viên).</small>

Mơ hình cũng có các thiết bị kiểm tra nhanh, hoặc một phịng thí nghiệmkiếm tra một số ch tiêu chính về chit lượng nước; Các dung cụ cho việc vận hình,bảo dưỡng, si chữa các thiết bị của cơng trình cắp nước như: dụng cụ cơ khí, dụngcụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa va dio dip đường ông; Văn phịng cho cán bộ,

<small>cơng nhân làm.ge, máy điện thoại và văn phịng phẩm.</small>

3) Ứng dụng của mơ hình:

<small>« Tại tỉnh Tiền Giang đã hỗ trợ cấp nước sinh hoại cho 4.000 hộ dân nông thôn</small>

6 vũng sâu, ving xa dang gặp khó khăn nghiêm trọng về nguồn nước sạch đặc bittrong mia khô hạn 2010, với tổng kinh phi đầu tr 400.000 USD, Cơng ty TNHH cóchức năng cung cấp nước sạch cho hộ dân nông thôn., với yêu cầu của cam kết tàitrợ là các doanh nghiệp, đơn vị cắp nước làm tồn bộ thủ te, thi cơng và cấp nước

<small><dén tan hộ dân.</small>

Hình 1.11 Hình ảnh về mơ hình cấp nước cho nơng thơn tình Tiên Giang(Ngudn: hup:/Auwnu-baotienglang vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Luận vẫn thạc sĩ 33</small>

<small>Hiện nay, đã có 18 doanh nghiệp xây dựng và cấp nước sạch nông thôn đủ</small>

điều kiện nhận tài trợ từ Tổ chức Đông Tây Hội ngộ và đang triển khai nhanh cáccơng trình để hồn thành tồn bộ các cơng trình dua vào phục vụ đến tháng 7 năm

<small>+ Tại tinh Phú Thọ, Công ty Cô phần cấp nước Phú Thọ đã đẩy mạnh hoạt động</small>

sản xuất kinh doanh sau chuyển đổi. Cuối năm 2008, chuyên đổi từ Công ty TNHIHLNha nước một thành viên sang công ty cỗ phin, công ty cổ phần cấp nước Phú Thọ.đã cũng cổ lại bộ máy hoạt động tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh

<small>phát triển. Năm 2009 - năm đầu tiên hoạt động ở hình thức mới, cơng ty đã sản xuất</small>

phục vụ nhân dan 11 triệu m’ nước sạch, 3 triệu m” nước thô, doanh thu đạt 63 tỷang, vượt 9% kế hoạch năm, tăng 14% so với năm 2008.

‘Nam 2010 công ty phin đầu sản xuất khoảng 16 triệu m’ nước các loại, đápứng đủ nhu cầu ding nước sạch ngày cing tăng của người din và các cơ quandoanh nghiệp. Dong thời tiếp tục mở rộng hệ thống cấp nước sạch tới nhiều địaphương trong tỉnh. Hiện nay công ty cổ các xi nghiệp sản xuất nước sạch trên địa

<small>bản các huyện, thành, thị như: Việt Trì, TX. Phú Thọ, Cảm Khê, Thanh Thuỷ.</small>

(Theo website: huip:/fwww:trungtamnuocsach.vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Mơ hình này đã quan tâm tới vấn đ xử lý nước thải, góp phần giảm thiểu 6nhiễm môi trường. đồng thời chủ trọng đến cải tiễn kỹ thuật, thường xuyên tu sửavà bảo dudng hệ thống cấp nước, Song, mơ hình vẫn có giá thành sản xuất đầu vào.lồn din đến giả nước cao và hiệu quả sử đụng nước sau đầu tư ở khu vực nông thôn,

<small>miễn núi, khu vực ven thành thị không cao.</small>

1.3 Kết uận chương 1

“Cấp nước sạch nông thôn được xác định là một chương trinh quốc gia, mang

<small>tính xã hội cao. Tuy nhiên, nếu khơng tính đến yếu tổ kinh doanh lâu dài sẽ khơng</small>

có vốn tái <small>tw và bảo dưỡng cơng trình. Chính vi vậy, ngay từ khi xây dựng các</small>

<small>sơng trình cắp nước nơng thơn cần chủ trương đầu tư hiện đại, nước sản xuất phải</small>

<small>đạt</small> chấn quốc gia. Bên cạnh mục tiêu phục vụ là chính, các cơng tinh cấp

<small>nước nơng thơn cịn có thể thực hiện mục tiêu kinh doanh để bù đắp kinh phí đầu tư.</small>

Hiện nay, nước sinh hoạt do các nhà máy nước nơng thơn sản xuất có chất lượngKhơng thua kém nước do các doanh nghiệp sản xuất phục vụ khu vye tinh thị

<small>Ngoài việc cắp nước sinh hoạt cho người dân, các nha máy nước còn cung cắp nước</small>

<small>dil cho các cơ sở sản xiit, kinh doanh trong vùng sử dung.</small>

<small>“Chương 1 đã nhận xét được wu, nhược điểm của các mơ hình tư nhân quản lý,ân hình; Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành; Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập</small>

“quản lý, vận hành; Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành. Nguyễn nhân chủ yếu

<small>cea những hạn chế trong các mơ hình trên là đo: Cơ chế, chính sich quản lý cắp nước:</small>

chưa phủ hợp, hoại động của các doanh nghiệp cắp nước cịn mang tính bao cấp trong

<small>đầu ur và quản lý, chưa tự chủ về tải chính, Mặt khác, ơ sở ha ting cịn thấp kém, ý</small>

thức người dân trong việc bảo vệ và sử dụng các cơng trình cấp nước chưa cao, ơnhiễm nguồn nước chưa được kiểm soát chặt chẽ, thiểu sự phối hợp đồng bộ trong

tự phát triển, quản lý và vận hành các cơng trình cũng là những trở ngại lớn đối

<small>và thực hiện quy hoạch cấp nước sinh hoạt ở nơng thơn cịn han chế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Luận vẫn thạc sĩ 38</small>

Cie mơ hình tén đều có những uu, nhược di <small>tiêng. Tuy nhiên, để phát</small>

"uy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm từ các mơ hình đó, một mơ hình quảnlý, khai thắc dich vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn mới sẽ được dé xuất trong

<small>1g đồng dân cư sẽ được trình bay cụ thể trong chương 2,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MO HÌNH QUAN LY KHAI THÁC DỊCH VỤ VAXÁC ĐỊNH CHI PHÍ TÀI CHÍNH PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN CÁP NƯỚC

SINH HOẠT NƠNG THƠN

2.1 ĐỀ xuất mơ hình quản lý khai thie địch vụ cẤp nước sinh hoạt nông thôn

<small>Các môinh được áp dụng vào thực té đã mang lại được những hiquá</small>

<small>dáng kể, dp ứng được bước dầu nhu cầu ding nước của người dân. Tuy nhiên, hiệu</small>

qui cắp nước đến từng hộ gia dinh chưa cao, có nhiều vẫn để thiểu sót, thất thốt

xây ra. Vi vậy, tác gia đề xuất mơ hình này nhằm khắc phục được một số nhược

<small>điểm của bốn mơ hình nêu trên và việc quản lý, cung cấp dich vụ cấp nước tới</small>

người dân cũng linh hoại và hợp ý hơn, đặc biệt nó phủ với điều kiện cụ thể ở các

<small>Trung tâm Nước sạch & VSMTNTT.</small>

<small>Doanh nghiệp tư nhân.</small>

<small>xóm +</small>

<small>Hinh 2.1 Mơ hình don vị sự nghiệp cơng lập và doanh nghiệp tư nhânquản lý, vin hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>2.1.2 Giới thiệu mơ hình.</small>

Quy mơ của cơng trình da dạng, áp dụng được cho nhiều địa phương; Nguồn

tw nhân nên có thể huy động số lượng lồn: Phạm vi cắp nước thôn liên thôn

<small>bản liên bản, xã liên xã; Trinh độ quản lý, vận hành cơng trình thuộc loại khá.</small>

Mơ hình tổ chức gồm: Giám đố, <small>ph giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ(phòng quản lý cấp nước, phòng tổ chức ~ hành chính ~ kế tốn, phịng kế hoạch ~kỹ thuật ~ truyền thông). Tuy nhiên, đây là mô hình Nhà nước kết hợp với tư nhânnên có sự quản lý của Nhà nước thông qua Trung tâm nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn của tỉnh. Trung tâm sẽ kết hợp với các doanh nghiệp tư nhânthành lập các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm cung cắp, quản lý, vận hành.và chịu trách nhiệm kiểm tra, giảm sắt</small>

<small>Trung tâm gồm có 2 bộ phận: Bộ phận làm vi laovăn phịng và bộ phíđộng kỹ thuật có kinh nghiệm trong xây lấp, vận hành. bảo dưỡng các cơng trình</small>

cấp nước nơng thơn. Cán bộ, cơng nhân chịu trách nhiệm vận hành, duy tu, bảo.cưỡng được tuyển dung dio tạo, tập huin vỀ nghiệp vụ chuyên môn, vé công nghệ

<small>kỹ thuật cắp nước, về quy tinh vận hành, duy tu, bảo dưỡng công tinh</small>

<small>Nhiệm vụ của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh</small>

“Tham mưu cho Giám đốc sở trong việc xây dựng các cơ ché, chính sich, quy hoạch,kỂ hoạch, chương tình, dự án vỀ cắp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nơng

<small>thơn tén địa bản tỉnh, trinh cấp có thim quyển và tổ chức thực hiện khi được phê</small>

duyệu Tham mưu cho Giám đốc sở, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc

<small>gia của tinh về ổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vỀ Nướcsach và vệ sinh môi trường nông thôn; Tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn, vật tư, thết bị các chương tình, dự án được phân cơng và thực hiện</small>

lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển kinh tẾ - xã hội khác có ln quan;

<small>Tô chức các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động nhân din sử dụng nước.</small>

sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn; Bồi đường, tập huấn kỹ thuật, nghiệp

<small>vụ vé nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn cho các tổ chức và cá nhân có nhưclu; Ứng dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, xây dung các mơ hìnhấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn để áp dụng và phổ biểnrộng rãi cho từng địa ban nông thôn trong tinh; Tham mưu cho Sở Nông nghiệp vả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>lận văn thạc.</small>

phát triển nông thôn tổ chức kiểm ta, đánh giá tin độ, chất lượng các công trìnhcấp nước, chất lượng nước, và các cơng trình phục vụ vệ sinh môi trường nông

<small>thôn: Kiểm nghiệm và phân tích mẫu nước theo một số chỉ tiêu cơ bản vỀ nước sạch</small>

nông thôn; Hợp tác với các tỏ chức quốc tế, nhà tài trợ, tỏ chức, cá nhân có liên

<small>{quan trong và ngoài nước để xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự ánvề nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo quy định của pháp luật và sựphân công của UBND tỉnh; Tổ chúc các hoạt động dich vụ trong lĩnh vực cấp nước.và vệ sinh môi trường nông thôn, đầu tư và liên kết đầu tư để quản lý vận hành, khai</small>

thác các cơng trình cắp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn; Tư vấn lậpdự án, khảo sắt, thiết kế, wr van đầu tÌ <small>u, quan lý dự án, giám sát tịng, chuyển.nước sinh hoạt và vệ sinh mơi</small>

giao các tiến bộ khoa học- cơng nghệ, mơ hình cỉ

trường nông thôn; Thi công xây lắp, sửa chữa, bảo dưỡng công trinh, bơm thử áp

<small>lực tuyển ống. cung ứng vật tư, thiết bị, hóa chất ngành nước; Quản lý cán bộ, viễn</small>

<small>chức, lao động, ải chính, ti sản và các nguồn lực khác theo quy định của nhà nướcvà phân cấp của ủy ban nhân dân tỉnh; bio cáo định kỳ và đột xuất tinh hình thựchiện nhiệm vụ theo quy định, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nôngnghiệp và phát triển nông thôn giao. Trung tim nước sạch và vệ sinh môi trường</small>

tinh chị trích nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua phịng hỗ trợ đồng thời quản lý

<small>chung và đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo định hướng của Nhà nước,</small>

<small>Mơ hình trang bị các thiết bị kiểm tra chất lượng nước, các dụng cụ vận</small>

hành, duy tu, bảo dưỡng hệ thông cắp nước như: dung cự cơ khí, dung cụ sữa chiađiền, dụng cụ sửa chữa đảo lắp dường ống. văn phòng cho các cán bộ, nhân viên

<small>làm việc, các công cụ thông tn liên lạc và các phương tiện di chuyển làm việc,"Đây là mơ hình có sự kết hợp chat ché giữa Nhà nước và các doanh nghiệptư nhân, vì vậy để mơ hình boat động có hiệu quả cao cần sự quản lý, giám sátthường xuyên của Nha nước, đồng thời người dân cẩn phải có ý thức trách nhiệm.</small>

cao trong việc sử dụng cũng như bảo vé nguồn nước và hệ thing cấp nước trong

<small>khu vue, Với phương châm hoạt dng phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa</small>

<small>vào nhủ edu, trên ec sở đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư, xây đựng và quản lý,đồng thời tăng cường hiệu qua quản lý Nhà nước trong các dich vụ cung cắp nước:</small>

<small>ạch và vệ sinh nơng thơn, Đồng thời, ình thành thị trường nước ạch và địch vụ vệsinh nông thôn theo định hướng của Nhà nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lượng nước đảm bio. Đồng thời, nguồn vốn đầu tư có sự h trợ của Nhà nước và sự

<small>đồng gp của doanh nghiệp te nhân cùng với người din nên được sử dụng hiệu quả</small>

hơn. Thuận tiện cho vẫn đề quản lý, vận hành và bảo dưỡng hệ hồng cắp nước.2.2 Xác định chỉ phí tài chính phù hợp cho dự án cA

2.2.1 Các nguyên tắc cơ bản về chi phí nude

<small>Chi phí của nước được chia thành các thành phần sau:</small>

<small>ip nước sinh hoạt nông thôn</small>

+ Chi phi vận hành vã ảo dưỡng của hệ hổng ấp nước và phân phối nước;

<small>+ Vốn đầu tị</small>

<small>+ Chỉ phí cơ hội:+ Chỉ phí ngoại hi; và</small>

<small>+ Chi phi mơi tường</small>

<small>Hình vẽ 2.2 sau diy mơ tả tổng chỉ phí nước</small>

<small>Các tác động mơitrường ngoại lai</small>

<small>Các tác động kinhtế ngoại lai</small>

<small>“Tổng chỉ phíTổng</small>

Chỉ phí cơ hội lười

<small>inh tế</small>

<small>Chỉ phí O&M</small>

"Hình 2.2 Cúc ngun tắc cơ bản về chỉ phi của nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hình 22 tình bảy dưới dạng giản đồ tập hợp các thành phần tạo nê tổng chỉ

“Tổng chi phí cung cấp bao gồm các chỉ phí cung cấp nước.<small>quan</small>

<small>tới một đối tượng sử dụng không kể đến các tác động ngoại lai tác động lên những</small>

đối tượng khác hay các khả năng sử dụng khác. Tài nguyên nước mô ta các tác độngngoại lại với ý nghĩa là các đều kiện đồ cổ tính chất của sự sử dụng có ảnh hưởngqua lại. Các cá nhân lấy nước sạch từ một môi trường mà sau đó họ dé chất thải vào.

<small>chính mơi trường đỏ, dẫn đến việc sử dụng nước không bao giờ cịn sạch nữa chochính họ và những người khác. Theo cách nói kinh tế, những điều này được gọi là</small>

sắc the động ngoại lai. Tổng chỉ phí cung cắp được tạo thành bi 2 thành phin rngbigt: Chỉ phí vận hành và bảo dưỡng (O&M) và chỉ phí đầu tư cơ bản. Chỉ phí vận

<small>hành và bảo dưỡng (O&M), các chỉ phí này phát sinh đo sự vận hành hàng ngày của.</small>

hệ thing. Các chỉ phí đặc thù bao gm: phí mua nước chưa xử Ij, điện bom, cơng

<small>lao động, các vật iệu để sửa chữa, phí đầu vào để quản lý và vận hành bể chứa, hệ</small>

thing phân phối và nhà máy xir lý nước. Phí đầu tư cơ bản bao gém phí sử dụng

<small>vấn (các chỉ phí khấu hao) và phí trả lãi để xây dựng các cơng trình như hồ chứa,</small>

nhà mây xử lý nước, các hệ thống dẫn và phân phối nước.

<small>“Tổng chỉ phí nh tế của nước là tổng chỉ phi cung cắp đã được mơ ti rỡ ở</small>

<small>trên, chỉ phí eo hội liên quan đến các khả năng sử dụng khác đối với cùng một</small>

nguồn nước, và các yếu tổ kinh tế ngoại lai ác động đến nhũng đối tượng sử dụngkhác xuất phát từ việc sử dụng nước của một đối tượng xác định nào đó.

<small>Chi phí cơ hội đ</small>

sử dụng đang lấy mắt cơ hội của một đối tượng sử dụng khác, Nếu

cập đến một thực tế bằng việc sử dụng nước, một đổi tượng

<small>tượng sử</small>

<small>dụng khác đó có giá tị sử dụng nước cao hơn thi xã hội sẽ phải gảnh chịu nhữngchỉ phí cơ hội do việc phân bổ khơng hợp lý nguồn tải nguyên này. Chỉ phí cơ hội</small>

<small>của nước bằng 0 chỉ khi khơng có bất kỳ một khả năng sử dụng nào khác ~ tức là</small>

khơng có sự thiểu nước. Việc bỏ qua chỉ phí cơ hội sẽ làm thấp giá tr của nước, dẫn

</div>

×