Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng thiên địch sâu hại keo tai tượng acacia mangium tại xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 59 trang )

KHOA ƠNG ĐẠI HỌC TN NGHIEP VIET NAM

QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

NGHIÊN CỨU UOQNG (Acacia mangium)

THIEN DICH SAU HAI KEO

TAI XA TRUONG SON, HUYEN LUONG SON, TINH HOA BINH

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MÃSỐ : D62.02.11

Gaia LAC I — : GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

i aan : Nguyễn Thị Điệu Hương

TUN : 1153020129

: 56 - QUTNR

:2011 - 2015

HÀ NỘ- I 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP



NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP-QUẢN LÝ CÔN TRÙNG

xí *HỌ CC

THIÊN ĐỊCH SÂU A AI KEO TẠI?FU ONG (Acacia mangium)

TẠI XÃ TRƯỜNG SƠN, cHUYỆNUONG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MA SO» : D62.02.11

Giáo viên hướng dẫn — : GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Diệu Hương

Mã sinh viên : 1153020129
Lớp : 568 QLTNR
Năm học : 2011 - 2015

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học
Lâm Nghiệp
trong 4 năm vừa qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa
Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật tôi đã
thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản. -lý côn tràng thiên
dich sau hai
Keo tai tegng (Acacia mangium) tại Xã “Trường, Son, huyện

Lương Sơn,
tỉnh Hịa Bình”. ⁄/ Ss :

Sau một thời gian nghiên cứu cùng với: 4“nd lực của bản thân, sự

giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong, Magne, đên nay luận văn của tôi

đã hồn thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lơng -biết ơn chân thành tới

GS.TS Nguyễn Thế Nhã — người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt thời

q trình thực hiện đề tài. Tơi xin bày tỏ lịng | biết ơn sâu sắc đến các các

bộ và kiểm lâm tại UBND xã Trường Some -huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa

Bình đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tà nầy. ‹

Do điều kiện thời gian Wisden có hạn và bước đầu làm quen

với công tác nghiên cứuj học nên bài luận văn này khơng tránh khỏi

những thiếu sót, tồn tại. Kí mong nhận được các sự đóng góp ý kiến của

các thầy cô và bạn bè(đông nghiệp.

Xin chân thành cảm ởn!

Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Diệu Hương

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU d

DAT VAN DE CỨU..12

CHUONG 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU...
1.1. Một số khái niệm liên quan đến côn trùng thiên đị

1.1.1. Khái niệm về côn trùng thiên địch..

1.1.2. Khái niệm và đặc tính chung của cơn trùng
1.1.3. Khái niệm và đặc tính chung của cơn trùng ký

1.2. Khái qt tình hình nghiên cứu về côn tring thiên địch trên thị

1.3. Khái quát tình hình nghiên cứu về cơn tring ở Việt Nam...

CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU - NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........

2.1.1. Mục tiêu chung,

2.1.2. Mục tiêu cụ th

2.2. Giới hạn nghiên cứu.


2.3. Nội dung nghiên cứu.

2.4. Phương pháp nghiên ci

2.4.1. Kế thừa tài liệu......

3.1. Điều kiệ

3.1.1. Vi tri dia lic:

3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng................-«-eesesrreriiiiiiiirriirrereeriao2E

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã h

3.2.1. Tình hình dân sinh
3.2.2. Tình hình kinh tế

3.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế

3.3. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng tại xã Trường Sơn
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU............27
4.1. Thành phần các lồi cơn trùng thiên địch tại khu vực nghiên cứu............... 27
4.2. Xác định loài thiên địch của sâu hại Keo tai tượng chủ yếu
4.3. Đặc tính sinh vật học của các loài thiên địch chủ yé
4.3.1. Đặc điểm hình thái và sinh học cia Rudi ky sinh —

ng
4.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của Kiến đe {Caraglyphi Ko 235:
4.3.3. Dac diém hinh thai va sinh học của Ong kén

narangae Sonan)... '60Mememe:

—.,

4.4. Biến động mật độ của các lồi cơn ting Niacin yếu... S39

“4.4.1. Biến động mật độ của các lồi cơn ngthiên địch chủ yếu theo các đợt
ox ere)
điều tra

4.4.2. Anh hưởng của địa hình tới mật độ cơn tràng th n địch.... ....40

4.4.3. Biến động mật độ côntrùng,thiên địchchỉ yếu theo hướng,mm 42

4. 4. 4. Ảnh hưởng của tuổi Keo egy dđếenm mật độ côn trùng thiên địch chủ 44
yếu trong khu vực nghiên cứu..
ot đế

4.5. Nghiên cứu thử nghiệm ơi mẫu những lồi thiên địch chính ............. 46

4.4.1. Gây nuôi mẫu Ruồi ở 46

4.4.2. Gây nuôi mẫu Ong kén cénh tim... _ . ...46

4.5. Đề xuất một số A: ge lý thiên địch sâu hại Keo tai tượng............ 47

4.5.1. Các giải pháp chung....s......
.lỷ côn trùng thiên địch chính
4.5.2. Các giải pÌ
50

KÉT LUẬN - 50
1. Kết luận......`
2. Tồn tại 0
3 Kién nghi. zane.

TAI LIEU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.01: OTC 1
Hình 2.02: OTC 2
TH 51020 Ơ LỘ 5 borsongguanggteigBtGggsäiGiilioiadjpgtsatosslirosginsao 16
Hình 2.04: OTC 4.
Hình 2.05: OTC 5.
Hình 2.06: OTC 6.
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ %

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số lồi củ

Hình 4.3. Ruồi ký sinh Sâu nâu và Sâu vạch xám ăn lá keo.................. 35

Hình 4.4: Kiến thợ của Kiến đen

Hình 4.5: Ong kén cánh tím ký sinh Sâu nât ` Ce 38

Hình 4.6: Ong kén cánh tím ký “ổn bọn) GiêNBEI431388114066155102846g 86 39

Hình 4.7: Biến động mật độ các lồithiện địch chủ yếu theo các đợt điều
^
oes 40


Hình 4.8: Ảnh hưởng củá vị trí độ cao tới cơn trùng thiên địch.......... 41

Hình 4.9: Biến động miật độ cơn trùng thiên địch chủ yếu theo hướng phơi

ee Ny ốc _-

Hình 4.10. Bi động mật độ cơn trùng thiên địch chủ yếu theo tuôi Keo

tai tượng.....

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.01: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn

Mẫu biểu 01: Điều tra thành phần, số lượng thiên địch

Bang 4.1: Thành phần các lồi cơn trùng thiên địch đã. được phát hiện 27

Bảng 4.2: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ con a, Ơn 29

Bảng 4.3: Sự biến động về thành phan, mật độ gh ocfác Sa(6Sh trùng thiên

địch qua các đợt điều tra

Bảng 4.4: Biến động mật độ của các lồi cơn:ntring thiên địch chủ yếu theo
các đợt điều tra

Bảng 4.6: Kiêm tra sự chênh lệch mật độ save giữa các vi tri OTC 01 va
02 theo tiêu chuẩn |U| sd.


57

DAT VAN DE

Viét Nam là một nước nhiệt đới, rừng và đắt rừng chiếm 2/3 diện

tích đất đai cả nước, Rừng là môi trường sống và nơi hoạt động chủ yếu
của trên 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc khác nhau, đồng thời rừng
cũng là nhân tố quan trọng và quyết định hàng đầu góp phần bảo vệ mơi

trường sinh thái. Tuy nhiên cho đến nay diện tích rừng nước ta đã và đang

bị suy giảm một cách nhanh chóng. Theo tài liệu của BỆ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, tính đến năm 2012 Việt Nam có diện tích đất rừng là
13.9 triệu ha, trong đó diện tích rừng đặc u, TÍ 2 triệu ha, diện tích rừng
phịng hộ là 4.7 triệu ha, diện tíchrừng sản xuất là 7 triệu ha và diện tích

ngồi quy hoạch lâm nghiệp là 200 ngàn ha. Trữ lượng gỗ bình quân rất

thấp, khoảng 63 mỶ gỗ/ha, chủ yếu là gỗ nhóm V đến nhóm VIII, những

loại gỗ thuộc nhóm ], II rất íthoặc hiểm.“Ngun nhân làm giảm suy giảm

tài nguyên rừng cả về số lượng Ging như. chất lượng có rất nhiều, song chủ

yếu là do sự can thiệp vo Yuthức của con người như chặt phá rừng làm
nương rẫy của đồng bào các đến tec thiểu số, nạn khai thác rừng, săn bát
chim thú rừng bừa bai kinh doanh rừng khơng hợp lí. Một ngun nhân


khơng kém phần quan trong đó là cơng tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều
bất cập, nạn cháy Từng van’ liên tiếp xảy ra, hàng năm làm thiêu cháy hàng
nghìn ha Time ‘sau ệnh hại thường xuyên gây dịch lớn ở nhiều nơi, làm

ì trưởng và phát triển của cây rừng mà chúng ta chưa

có biện pháp phòng trừ hữu hiệu.

: Trong cơng tác trồng rừng việc chọn lồi cây trồng phù hợp với

mục đích kinh doanh và đúng u cầu phịng hộ là một vấn đề khó khăn.

Tuy nhiên cho đến nay về cơ bản chúng ta đã xác định được những lồi
cây trồng chủ yếu và có những nghiên cứu cân thiết đảm bảo cơ sở cho

1

việc xây dựng các quy trình, quy phạm trồng rừng. Trong chương trình
trồng mới 5 triệu ha rừng của Chính phủ các lồi keo sẽ là loài được gây
trồng chủ yếu. Những loài keo được trồng phổ biến là Keo lá tràm (Acacia

auriculiformis Cunn) và Keo tai tượng (Acacia mangium Willd). Cay keo

là cây đa tác dụng, gỗ keo được dùng nhiều trong công nghiệp giấy, làm

ván, làm đỗ gia dụng và chúng cung cấp một lượng củi lớn cho người dân.

Bên cạnh đó cây keo có bộ rễ rất phát triển, có nấm cộng. Sinh nên chúng


sinh trưởng phát triển tốt trên nhiều loại đát, kể cả đá nghèo xấu. Trồng

keo nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, điều tiết

nguồn nước và bảo vệ mơi trường sinh thái, dưới tán rừng keo ta có thể

trồng cây bản địa để phục hồi rừng hỗn giao. `

Tuy nhiên cùng với sự hình thành các lâm phầnKeo tai tượng thì

quần thể sâu hại cũng xuất hiện. Trong những năm gần đây, nhiều địa

phương trong cả nước đã xảy Ta Các trận địch sâu hại rừng trồng Keo tai

tượng trên quy mơ lớn với mt số “lồi sâu hại như Sâu gấp mép

(Coleophora sp.), Sâu đo'xanh (Buzuya sp.), Sâu cuốn lá (Pandemis sp.)....

Theo các nghiên cứu mới. nhất, "một số sâu ăn lá thuộc họ Ngài đêm

(Noctuidae) như Sâu nâu ă& nlá keo (Anomis fulvida) va Sau vạch xám ăn lá

keo (Speiredonia retorta) là hai lồi sâu chính hại lá keo và tạo thành dịch

lớn các lâm trứờng tại các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái và Hà Tây

(cũ).

Trong những năm qua, ngành Lâm nghiệp đã triển khai nhiều


chương trình dự án, nhằm định hướng giúp người trồng rừng theo hướng
bền vững. Hiện nay có sáu biện pháp phịng trừ sâu hại chính, đó là: biện
pháp canh tác, biện pháp vật lý cơ giới, biện pháp hóa học, biện pháp sinh
học, biện pháp kiểm dịch thực vật và biện pháp phịng trừ tổng hợp. Trong

đó biện pháp hóa học có nhiều ưu điểm nổi trội nhưng ảnh hưởng rất lớn

2

đến sinh thái, làm ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái trong tự

nhiên, gây hiện tượng quen thuốc cho một số loài sâu hại, gây độc hại đối
với các lồi sinh vật và con người. Vì thế biện pháp sinh học được xem là
biện pháp đảm bảo cân bằng sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường,
không gây ảnh hưởng đến sinh vật và con người. Biện pháp này lợi dụng

sinh vật có ích, các kháng sinh do chúng tiết ra f@Fan ché, tiêu diệt sâu

hại, các sinh vật này được gọi là thiên địch của sâu Nei nhữ: các động vật

bò sát, lưỡng cư; chim sâu, chim gõ kiên, đi Wat hoang đã; cơn trùng có

ích có tính bắt mơi, cơn trùng có tính ký sinh: ong kinh, ruồi ký sinh, bọ

ngựa, bọ rùa; các loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu, nhộng gây
hại để tiêu diệt sâu. “
Y

Xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình có diện tích


trồng Keo tai tượng đã và đang là đối tượng của nhiều lồi sâu hại. Ngồi

các tài liệu thơng tin về sự có mặt của các lồi sâu hại này thì đến nay tại

đây chưa có nghiên cứu cơ bản mM về diệt trừ sâu hại bằng phương phápy<&

sinh học sử dụng cơn trùng thiên địch có sẵn trong tự nhiên. Chính vì thế

tơi tiến hành thực hiện đi “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn

trùng thiên địch sâu hại Keo tại tượng (Acacia mangium) tại xã Truong

Son, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”.

CHƯƠNG 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Một số khái niệm liên quan đến côn trùng thiên địch

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, có một

cuộc sống khá phức tạp, đa số cơn trùng có khả năng bay. Cơ thể phân

chia một cách đặc trưng thành ba phần: đầu, ngực. vý buat Đầu mang

một đôi râu, mắt kép và mắt đơn. Phần phụ miệng phan Ba theo chế độ

ăn uống. Ngực mang ba đơi chân có năm đổ và điện hình là hai đơi

cánh. Bụng thường khơng có chân. Đa số n trùng sống ở cạn, hơ hấp


bằng hệ khí quản với các lỗ thở phân bố trên các đất cơ thể. Cơ quan bài

tiết là ống Malpighi. Thường trong chữ trình sống có biến thái và ở những

cơn trùng biến thái thiếu, khơng có pha nhộng, thiếu trùng gần giống con

trưởng thành. - ( -

Nhiều côn trùng là có. lợi như thụ phần cho hoa, ăn thịt hoặc ký

sinh trên các lồi sâu hai ghumg cing) có một số đáng kể thường xuyên

gây ra những tác hại to lớn cho nông, lâm nghiệp và sức khoẻ con người.

Con người đã phải khá vat va “nghiên cứu tìm ra những biện pháp đấu

tranh với chúng để giành đại những phân bị mất mát.

1.1.1. Khái niệm về côn trắng thiên địch

Cơn trừđ; thiên địch là cơn trùng có khả năng sinh sản cũng như

TA, nhưng mật độ cao ít khi đạt được vì cơn trùng

thường bị nhiều lồi động vật khác tấn công làm giới hạn mật độ. Phần

lớn động vật tấn công này cũng thuộc lớp côn trùng. Thành phần côn

trùng thiên địch rất phong phú, hiện diện khắp mọi nơi, gần như nơi nào


có cơn trùng gây hại là đều có sự hiện diện của các lồi cơn trùng thiên

địch. Một ví dụ điển hình về tác động của sự giới hạn côn trùng gây hại

bởi thiên địch ăn mỗi là trường hợp của Rệp sáp Icerya purchase, một

4

loại dịch hại rất quan trọng trên cam, quýt tại Califonia. Loại Rệp sáp này

đầu tiên được tìm thấy tại California năm 1868 va da gây hại dữ dội trên

kỹ nghệ cam quýt tại mién Nam California. Trong hai năm 1888 và 1889,

Bọ rùa Rodolia cardinalis từ Australia đã được đưa vào Califonia đề tiêu

điệt Rệp sáp và chỉ trong hai năm Rệp sáp /cerya purchase đã bị đẩy lùi

ra khỏi các vườn cam quýt tại Califonia. Đối vớiẩf m côn trùng thiên

địch sống ký sinh trên những lồi khác, có thể kể đến Các loài ong ký sinh

thuộc các họ Trichogrammatidae, ‘Braconidae; Chalcididae,

Ichueumanidae... Hién nay, cdc loải ong.mắt đỏ Trichogamma đã được

nuôi nhân giống với số lượng lớn và sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế

giới để phòng trừ ít nhất 28 lồi sâu gây hại trên cây thơng, cây ăn trái


Tác động của các côn trùng thiên địch (ăn mỗi, ký sinh) rất lớn,

có thể nói khơng có gì mà con người làm có thể so sánh với tác động của

côn trùng thiên địch. Với nhiều ưu điểm nỗi trội so với việc sử dụng hóa

chất bảo vệ thực vật để phòng TY dịcŠ hại. Trong ba thập kỷ qua đã có

một sự gia tăng vượt bật i các cơng trình nghiên cứu và ứng dụng cơn

trùng thiên địch trong phịng trừ sinh học.

Cơn trùng thiên địch gồm hai nhóm là cơn trùng bắt mỗi ăn thịt
4 — `

Cơn t4 thịt là những lồi cơn trùng lấy nhiều cá thể của

các loài động vật khác ~ con mỗi — làm thức ăn cho mình. Con mỗi của

cơn trùng ăn thịt chủ yếu là côn trùng khác hoặc các loài động vật như

giun, san, sên... tính chất nguồn thức ăn đa dạng và do luôn phải di

Do vậy nên và cấu tạo của cơ thể cơn trùng ăn thịt có nhiều nét

chuyển nên tập tính ăn thịt thường bắt mỗi bằng miệng hoặc bằng chân.

đặc trưng. Côn trùng


5s

Miệng của côn trùng ăn thịt là miệng gặm nhai hoặc miệng chích hút.

Miệng của các lồi cơn trung ăn thịt như Bọ ngựa, Kiến, Bọ rùa,... có cấu

tạo đặc trưng của miệng gặm nhai. Cịn các lồi sâu non của những lồi

có kiểu tiêu hóa ngồi như Đom đóm, Cà niễng,... miệng của chúng có

bộ phận được gọi là kim hút.

Bộ phận bắt mỗi đặc trưng là chân. ‘ruse o| e Bọ ngựa
(Mantodea) hoặc chân sau của gidng Bittacus,
`

1.1.3. Khái niệm và đặc tính chung của cô

Hiện tượng ký sinh là một mối quan ệ lân nhau giữa các sinh

vật khác lồi, trong đó sinh vật ký sinh tìm nguồn thức ăn từ cơ thể sinh

vật khác goi là sinh vật ký sinh và sinh vật cấp nguồn thức ăn gọi là ký

chủ (

Ký sinh là sinh vật có ấu trùng phát triển xảy ra bên trong hoặc

trên bề mặt của sinh vật chủ, đến cái chết của sinh vật chủ, những


sinh vật nhỏ hoàn thành bầu hết hoặc tất cả các chu kỳ cuộc sống của

chúng trong vật chủ, và iều khả năng nhân mật độ cao trong cơ thể vật

chủ. Không phải tất cá các vật ký sinh đều giết chết vật chủ của chúng,

nhưng hầu như ln ln có tác động tiêu cực về sự tồn tại và sự sinh sản

của vật chủ. Š

Ký sính xã hội là hiện tượng ký sinh dựa vào mối quan hệ bầy

đàn để tương (ấế lý nhềm giữa các thành viên sinh vật xã hội như kiến

hoặc mối. Một Móc -ký sinh trên một lồi khác cũng là vật ký sinh như

nắm ký sinh trên cơ thé của ong ky sinh trên côn trùng được gọi là ký sinh

bậc cao.

Cơn trùng có thể bị ký sinh bởi nhiều lồi sinh vật như: cơn

trùng ký sinh của cơn trùng, tuyến trùng ký sinh côn trùng, sinh vật đơn

bào ký sinh côn trùng, nắm ký sinh côn trùng, vi khuẩn ký sinh côn trùng,

virus ký sinh côn trùng.

1. a Khái g q iớ u i át tình hình nghiên cứu về côn trùng thiên địch trên thế


Năm 300 sau công nguyên, ghi nhận đầu tiên sử dụng phương
pháp sinh học trong các vườn trồng cam chan‹ Trung Quốc: Kiến

o cây đẻ diệt sâu

hại, cành tre nhỏ được dung làm cầu cho kiến di chuyển từ cây nọ sang cây
kia. 6É. 7 x

Năm 1000 ~ 1300 người trồng Chà là ở.Ä Tập đưa kiến ăn thịt từ

vùng núi lân cận tới các ốc đảo để diệt sâu hại.Ghĩ nhận đầu tiên về việc đi

chuyển thiên địch có mục đích.

Năm 1763 Linnaeus nhận được giải thưởng cho cơng trình có tên

“Làm thế nào để vườn cây Ằ quả khơng ` có sâu hại với phương pháp cơ
SY =
giới và sinh học”. Ss

Năm 1840 băng) phát bệnh nấm mốc sương khoai tây

(Phytophthora infestans) “Splreland, Anh và Bi dẫn tới nạn đói. Các nhà

nghiên cứu đã sử dung bo chân chạy Calasoma sycophanta diét sâu non

sâu róm họ Ngài độc. Ý „Q

Năm 1848.< 1878 Rệp hại rễ nho (ƒieus vijfoliae) từ Mỹ xâm


nhập vào Pháp: si chấm đứt ngành công nghiệp rượu nho của Pháp.

Việc thả thiên dich Pyroglyphus phylloxerae dua Bac My sang vao nam

1873 đã giúp cứu văn tình thế. nhập từ Liên

Năm 1883, Ong kén Apameles glomerarus được (Pieris rapae

hiệp Anh vào Hoa Kỳ để phòng trừ sâu non bướm phan

cabbage white butterfly).

bọ rùa Nam 1888, thành công lớn đầu tiên trong việc nhập thiên địch là
(Icerya
(Rodolia cardinalis) tit Australia dé diệt Tệp sáp hại cam chanh

purchasi) ở Hoa Kỳ.

Năm 1901, thành công đầu tiên sử dụng phương pháp sinh học
trừ cây Bông ôi (Ngũ sắc ~ anana) & Hawai.
Năm 1920 — 1930 trên 30 trường hợp sử.đụng thiên địch được ghi
nhận trên toàn thế giới. :

Nam 1978, Sở nghiên cứu động ý: “trước Đại học Nông

nghiệp Triết Giang cho xuất bản cuốn “Hình vẽ cơn trùng thiên địch”,

trong đó đề cập đến đặc điểm sinh học của cơn trùng ăn thịt.

1.3. Khái quát tình hình nghiên cứu VỀ côn trùng ở Việt Nam


* Vệ nghiên cứu đa dạng sinh học ở cấp độ loài trong hệ sinh thái.

Năm 1999, trên Tạp chí Bảo vệ thực vật Phạm Văn Lầm đã xác

định tên khoa học của thiên địch thù được trên rau họ hoa thập tự. Kết quả

thu thập được 56 loài thiên địch trên rau họ hoa thập tự. Đã xác định được

tên khoa học cho 48 loài gồn) 24 loài bắt mỗi, 11 loài ký sinh sâu hại, 8

loài ký sinh bậc hai và 5 loài ký-Sỉnh trên các con trùng bắt mồi.

Trên Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000 —

2002, Viện Bảo vệ thực vật (rang 150 — 154), đã đăng tải nghiên cứu của

Phạm Văn Lằm về mị hiểu thành phần loài thuộc họ ong cự. Từ năm 1981

tới năm 2002; Pham ăn Lầm đã tiến hành điều tra trên các cây trồng như

lúa, ngô, đậu đô. rau nhiều tỉnh thành, đã thu thập được hơn 70 dạng loài
thuộc ho Ichneumonidae. Tuy nhiên mới xác định được tên khoa học cho
46 lồi, trong đó có 11 lồi chỉ được xác định đến tên giống. Trong số các

loài đã xác định được tên khoa học, có 19 lồi được ghi nhận đầu tiên cho
khu hệ côn trùng ở Việt Nam.

Cũng trên Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000
~ 2002, Viện Bảo vệ thực vật (trang 155 — 160), da đăng tải nghiên cứu

thiên địch trên nhóm cây đậu ăn quả của Phạm Văn Lầm và cộng sự. Trong

thời gian 1996 — 2000, đã thu thập được hơn 40 lồi thiên địch của sâu hại

nhóm cây đậu ăn quả, trong đó mới định danh được tên cho 30 loài.

Trong báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc 2004 “Những vấn đề
Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống”, Thái Nguyên 23 ~ 09— 2004

(trang 807 — 810) da dang nghiên cứu thành. phần thiên. địch trên cây ăn

quả có múi của Phạm Văn Lầm. Trong thời gian 1996— 2003, kết quả thu

được 172 loài thiên địch, thuộc 12 bộ côn tring; nhện và nắm. Đến năm

2004 xác định tên khoa học cho 92 loài. Những loài đã xác định tên được

gồm 35 loài ký sinh, 53 loài bắt mỗi và 4 loài nấm gây bệnh sâu hại.

Báo báo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc (lần thứ 5),
Hà Nội 11-14/04/2005 (trang 87 ~92), đã đăng kết quả nghiên cứu về thiên

địch của Rệp muội của Phạm van Lầm. Kết quả đã xác định được 52 lồi

thiên địch của một số lỗi nuôi Hai cây trồng. Chúng thuộc 4 bộ côn

trùng (Coleoptera, Diptera} )Hymenoptera va Neuroptera). Trong đó, bộ

cánh cứng có số loài đã thu được nhiều nhất.


* Các nghiên cứu vềđặc điểm sinh vật học của lồi.

Tạp chí Bảo xe thực vật, 1999 đã đăng kết quả nghiên cứu đặc

điểm sinh hod đối “yea của Bọ rùa hai mảng d6 Lemnia biplagiata cua

Quách Thị Ngọ ‘yaPham Van Lam.

Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2003 đã đăng “Dẫn liệu bước đầu về đặc

điểm sinh vật học của ong den Ooencyrtus phong ký sinh trứng bọ xít nhãn
vải” của Phạm Văn Lầm và Nguyễn Thành Vĩnh.

Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2004 đã đăng “Một số dẫn liệu về bọ rùa
6 vệt den Menochilus sexmaculatus Fabr của Phạm Văn Lầm.

8

Báo báo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc (lần thứ 5),

Hà Nội 11-14/04/2005 (trang 245 — 260), đã đăng “Đặc điểm sinh vật học

của bo ria den nhé Stethorus sp. và bọ rùa 17 chấm Harmonia
sedecimnotata Fabr.” của Nguyễn Thành Vĩnh và cộng sự.

Những vấn dé nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, Báo

cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc 2005 (trang 7582760), đã đăng tai “Đặc

điểm sinh vật học của bọ mắt vàng Chrysopa sp trên. cây ăn quả có múi”


của nhóm tác giả Nguyễn Thế Thịnh, Phạm Văn m, Trương Thị Lan.

* Các nghiên cứu về sinh thái học quần thể... <

Trong cuốn Tài nguyên thiên địch sâu hal: Nghiên cứu và ứng

dụng, Quyển 1, đã đăng tải “Một số.. dẫn liệu về thiên địch của sâu tơ

Plutella xylostella hại rau họ hoa thập tự” €ủa nhóm tác giả Phạm Văn

Lầm và cộng sự. Cũng trong cuốn này, nhóm tác giả Phạm Văn Lầm,

Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lai da i ding “Một số dẫn liệu thiên địch
x
của sâu hại chè”. ( ^

Trong Báo cáo I hoc Hội nghị toàn quốc 2005. Những vấn đề

nghiên cứu cơ bản trong Khóa học sự sống (trang 1114 — 1116) đã đăng

nghiên cứu “Khả iệ, hạn. 'chết rầy chổng cánh Diaphorina citri

Kuwayama hai cây ăn quả Os múi của tập hợp thiên địch” của Nguyễn

Thành Vĩnh, Phạn+ Văn Lắm, Trần Thi Hương, Nguyễn Thị Kim Hoa.

Phạm Văn. cùng cộng sự của mình đã nghiên cứu về “Sự

thay đổi đa dhbà SP Hốc của tập hợp sâu hại và thiên địch trên đồng lúa


dưới ảnh hưởng của chế độ canh tác khác nhau và giải pháp quản lý chúng

theo hướng bền vững”.

Trên Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1991, đã đăng nghiên cứu “Vấn đề
phân loại ong ký sinh mắt đỏ thuộc giống Trichogramma Westwood” của
tác giả Phạm Văn Lầm.

10

Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1992, đã đăng “Những thành tựu mới
trong kỹ thuật nhân nuôi ong mắt đỏ” và “Hiện tượng ký sinh bậc hai ở

ong mắt đỏ Trichogramma pretiosum Riley” của Phạm Văn Lầm.
Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1998, đã đăng “Nghiên cứu sử dụng ong

cự đen để trừ sâu tơ trên thế giới” của Phạm Văn Lầ

Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1999, đã se Šù ve sử dụng

thiên địch trong phòng chống sâu hại lúa ở lệt Nam củi:a Pham Van Lam.
* Về biện pháp phòng trừ chống lồi cơn vat) ey

Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2000, đăng dụng ong mắt đỏ

:_ Trichogramma trừ trứng sâu hại se nlhi,g 6 Quang Nam nam

1997 — 1998” cia Pham Van Lam, Mhanh ) hap va Chi cuc Bao vé
‘Ff


thực vật Quảng Nam. ‘

11

CHƯƠNG 2

MỤC TIỂU - NỘI DỤNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng, suất: cây trồng, bảo vệ
môi trường sinh thái.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể `
- Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thác của thiên địch chủ

yếu đối với sâu hại Keo tai tượng.

- Đề xuất được các biện pháp quản lý thiên địch chủ yếu.

2.2. Giới hạn nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu; từ ngày 09/02/2015 đến 10/05/2015.

- Địa điểm: xã Trường ‘Son, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.

2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành ‘phan loai thien địch trong khu vực nghiên cứu.


- Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài thiên

địch chủ yếu. : `

- Nghiên cứu thử nghiệm gây ni những lồi thiên địch chính.

- Đề xuất biện pháp quản lý thiên địch sâu hại keo tai tượng.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Kế thừa tải liệu ; hội của khu vực
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
định theo các tài
nghiên cứu của UBND xã Trường Sơn

- Các tài liệu giám định loài: Mẫu vật được giám

liệu sau đây:

12

1. Tiandi Kunchong tuse (1978). Số tay côn trùng thiên địch.

Viện nghiên cứu động vật — Viện khoa học Trung Quốc — Trường Đại học
Nông nghiệp Triết Giang.

2. Xiao Gangrou Chief Editor (1991), Côn trùng rừng Trung

Quốc. Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc.


3. Zhu Chungxing (1999). Khu hệ côn trùng Ha xâm, Bộ Cánh

cứng (Coleoptera). NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam SS

4. Zao Changyi (1982) Tap chi bo rùa Vân Base

2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa

2.4.2.1. Điều tra sơ bộ " Cr

Mục đích của điều tra sơ bộ Tả tắm được một cách khái quát về

tình hình phát triển của thiên địch, khu vực có thiên địch phân bố, phạm vi

phân bố... của các loài thiên địch chính để đề xuất phương hướng điều tra.

2.4.2.2. Điều tra ti mi “<=

Mục đích của điều. tra tỉ mỉ ị xác định chính xác mật độ thiên

địch, ảnh hưởng của các u tísinh thái như thực bì, đất đai, địa hình, tổ

thành rừng, nhiệt độ, độ â , ánh Sang, mưa... đến tình hình phát triển của

thiên địch. 5
Để tiến hành điều tra tỉ mỉ cần tiến hành lựa chọn điểm điều tra

mang tính đại điện.chị. khu vực nghiên cứu. Tùy theo điều kiện nghiên cứu

mà điểm điều tra ¢ ]à các ơ tiêu chuẩn (OTC) hay tuyến điển hình.


6 tiêu ms là một diện tích rừng được chọn ra, trong đó mang

đầy đủ các đặc điểm đại diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn cần có

điện tích, số cây đủ lớn, các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực bì, hướng

phơi đại diện cho lâm phần điều tra. Số lượng ô cần bố trí phụ thuộc vào

diện tích cần điều tra, mật độ cây, địa hình và mức độ chính xác yêu cầu.

5


×