Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

nghiên cứu phân bố tình trạng và một số đặc điểm về sinh thái học cá cóc tam đảo paramesotriton deloustali bourret 1934 ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.63 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

AN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

È GIÁ TAM DAO
~ NGANH: QUAN LY TAINGUYEN RUNG

MA NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dân : TS. Nguyên Hải Hà
+ Nguyễn Thị Trang

+ 1153020522
:56A-QLTNR
12011 - 2015

Hà Nội, 2015
¬—

as +{2/422.7 /LựMSIC

TRƯỜNG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

SINH THAI HOC CA COC TAM DAO ra mem. deloustali

Bourret,1934) Ở KHU VỰC TÂY THIEN, VUON QUOC GIA TAM DAO

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302


Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hải Hà

Sinh vién thuc hién : Nguyễn Thị Trang _

MSY + 1153020522

Lép : $6AT— QLTNR

Khóa học ¿2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học và bước đầu
làm quen với công tác nghiên cứu, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm
nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật

rừng, em thực hiện đề tài: “Wghiên'cứu phân bố, ngưềy và một số đặc

điểm về sinh thái học Cá cóc fam đảo (Eurehesorien. deloustali

Bourret,1934) ở Khu vực Tây Thiên, Vườn ay jonDgao”.”. Khóa luận

được thực hiện từ ngày 7/2/2015 đên ngày 10/5/24 ‘9 yO

Nhân dịp này, cho em được bày tỏ lòi ơn satssắc đến TS.Nguyễn

Hải Hà, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trực tấp em trong suốt quá trình


nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số li hồn thành Khóa luận. Cảm ơn

Ban quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo, Trạm Xem lâm xã Đại Đình, người

dân khu vực Tây Thiên đã giúp đỡ và tạo moi. điều kiện thuận lợi cho em

trong suốt thời gian thực hiệnKhóa lun nay

Mặc dù đã có nhiều cố ø nhưng: do thời gian và năng lực cịn hạn

chế nên Khóa luận khơng khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được

sự chỉ bảo, góp ý và bổ. của uy cơ giáo và các bạn để Khóa luận

được hồn thiện hơn. “-

Xin trân wy mộ

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Trang

MUC LUC

LOI CAM ON

MUC LUC
TOM TAT KHOA LUAN

DANH LUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG........

DANH MỤC MẪU......

DANH MỤC BẢN ĐỒ.

DANH MỤC HÌNH...

ĐẶT VẤN ĐÈ...............

Chương 1 TƠNG QUAN VÁN ĐỀ NGHI

1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước..... Á
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, Ki

2.1.Điều kiện tự nhiên...
2.1.1.Vị trí, ranh giới và địa hình ..
2.1.2.Tài nguyên rừng và đất rù
2.1h.ệ s3 inh .tháiCrừáng..c.........Z:
2.1.4. Sự đa dạng về khu Ác essen

2.1.5. Da dang về khu hệ độ fe

2.1.6. Sự phân vùng =
2.2. Dân số , dân tộc Ya lao dng in...

3. 1. Mục tiêu:


3.1. 1. Mục tiêu chung,

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Nội dung
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu

3.3.2. Phương pháp phỏng vấn
3.3.3. Phương pháp điều tra thực đị

Chuong 4 KET QUA VA THAO LUAN
4.1. Đặc điểm về sinh thái học của lồi Cá cóc tam đảo.
4.2. Phân bố của Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên _

4.3. Mật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên....33

4.3.1. Mật độ trung bình của cá cóc tam đảo ở khu vực tây thiên........

4.3.2. Mật độ quần thể của Cá cóc tam đảo ở khu vực Ta

4.3.3. Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo ở khu vực Tí

4.3.4. Trữ lượng Cá cóc ở tam đảo ở khu vực Tây Thiên ..:z.

4.3.5. Tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây

4.4. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn lo;


Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo..............

4.4.1. Giải pháp chung;

4.4.2. Giải pháp cụ thể:.........

KET LUAN, TON TAI VAI KIÊN NGHỊ

Tài liệu tham khảo

DANH LUC TU VIET TAT

VQG Vườn Quốc A
Con —.
cs Cộng hò. TÁC — a
Uy ban nhan din
CHLB Khu Bảo tồ-: thiên Aone - Kỳ Thượng
UBND — KỶ—

KBTTN DS-KT

ak v

DANH MUC BANG

Bang 2.2: Tình trạng đói nghèo trong khu vực

Bảng 4.1. Danh sách thức ăn của Cá cóc tam đảo.

Bang 4.2: Số lượng ghi nhận Cá cóc tam đảo ở khu ấy Thiên


Bang 4.3: Mật độ trung bình của cá thể rtrêen lay đềnta.... ăn: 58)

Bảng 4.4: Bảng tính mật độ quần thể... .34

Bảng 4.5: Bảng tính trữ lượng ở khu vực ién .. mao

iện trạng tài nguyên rừng và sử dụng dat.........

Bảng 2.2: Tình trạng đói nghèo troổổ khu vực „„CÒ....

Bảng 4.1. Danh sách thức ăn của Cá X

Bang 4.2: Số lượng ghỉ nhận Cá c¿ đảoở khu vực Tây Thiên

Bang 4.3: Mật độ trung bình của cá thể tiên các tuyến điều tra.

Bảng 4.4: Bảng tính mật 3 See.=>

Bảng 4.5: Bảng tính ong, khử vực Tây Thiên......

^)

.DĂNH MỤC MAU

wy

gặp Cá cóc tam đảo........ 19

. DANH MỤC BẢN ĐÒ


Bản đồ 4.1. Sơ đồ tuyến điều tra khảo sát Cá cóc tam đảo....

Bản đồ 4.2. Sơ đồ chỉ tiết tuyến điều tra.................

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Hình ảnh mặt bụng của Cá cóc tam đảo.......

Hình 4.2: Hình ảnh mặt lưng của Cá cóc tam đảo............

Hình 4.3: Cá cóc đi kiếm ăn......

Hình 4.4: Hình ảnh trứng Cá cóc.

Hình 4.5. Cá cóc việt nam .......

Hình 4.6.Cá cóc mẫu sơn....

Hình 4.7.Cá cóc tam dao ..

Hình 4.8.Cá cóc zigÌ

Hình 4.9.Cá cóc lào .

Hình 4.10.Cá cóc gờ sọ mảnh. trhnh mơ

Hình 4.11: Hình ảnh cá cóc và tọa Đặt mer tun Khe Chè .. OT

Hình 4.12: Sinh cảnh sống của tuyến Khe 6c “==. Ti

Hình 4.13: Sinh cảnh sống củá cá cóc ở KRè Chè......
Hình 4.14: Sinh cảnh sống của cá cócởKhe Chè...... tớ,
Hình 4.15: Sinh cảnh sống e á cóc ở Khe Chịi Mụng.........
Hình 4.16: Hình ảnh oế cóc và 10a & bắt gặp trên tuyến Khe Bọt

Hình 4.17: Hình ảnh cá và tọa độ bắt gặp trên tuyến Khe Chịi Mung.

Hình 4.18: Sinh cảnh sống của cá cóc & Khe Bot...

BAN TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

Khóa luan: “Nghién ctru phan bé, tình trạng và một số đặc điểm về sinh

thái học Cá cóc tam đảo (Paramesotrifon deloustali Bourret,1934) ở Khu

vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo”.

Acessing the distribution, helth status and several ecological characteristics

of the species(Paramesotriton deloustali Bourret,1934)in the area of Tay

Thien, Tam Dao national park

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hà

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang
Lớp: 56A - QLUTNR

1. Mục tiêu nghiên cứu


* Mục tiêu chung

Xây dựng và bổ sung cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái, phân

bố, tình trạng và giá trị bảo tồn Cá cóc tam đảoở Việt Nam.

* Mục tiêu cụ thể 5

- Xác định được một số đặc điểm vỀsinh học, sinh thái Cá cóc tam đảo

tại khu vực Tây Thiên. a ^

- Xác định được khu vực pHân bố Cá cóc tam đảo tại khu vực Tây Thiên.

- Xác định đượcmật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo.

- Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc tam đảo ở khu
vực Tây Thiên, Vườn Quốc œ Tam Đảo.

2. Nôi dung nghiên cứu

i iéu dé ra, đề tài thực hiện một số nội dung sau:

- Nghiênđu một số đặc điểm về sinh học, sinh thái Cá cóc tam đảo.

- Nghién bứu phân bố Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên.

- Nghiên cứu mật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực

Tây Thiên.


- Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc tam đảo ở Khu vực

Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo.

3. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu

* Phương pháp phỏng vẫn

* Phương pháp điều tra thực địa

- Căn cứ vào thông tin từ phỏng vấn và tham khảo các tài liệu liên quan

đến Cá cóc tam đảoở Tây Thiên Khóa luận đã xác đọc 3 ym vực chính

hiện cịn phân bố Cá cóc tam đảo `

+ Khu vực 1: tổng chiều dài tuyến khoảng 3,5km gồm các suối (Phù

'Nghì, Suối Sủi Bọt, Suối Khe Chè, Suối Giải Can} Ye Os"

+ Khu vực 2: tổng chiều dài tuyếnkhoắng 3km gồm các suối (Bùa Lớn,

suối Bùa Nhỏ, suối Hoa Gắm) Á 7

- Khóa luận lựa chon 6 tuyến điều trà cókhả năng bắt gặp Cá cóc tam

đảo nhiều nhất là: Tuyến 1: Rừng tre nứa; Tuyến 2: Khe Bến Nứa; Tuyến 3:


Khe Chè; Tuyến 4: Khe Bot; Tuyến 5: Khe Chi Mung; Tuyén 6: Khe Chui.

4. Kết quả đạt được ` “sy

* Đặc điểm về sinh thái t@tồng/lồi,CÀ cóc tam đảo

Cá cóc tam đảo có thân hình thn dài, hơi dẹt từ trên xuống, có đi dài

đẹp bên, mút đi trịn. 'Cá cóc có nhiều mụn xù xì tiết chất nhày. Lưng có

màu xám đen với hai gờ nổi ân sùi chạy dọc hai bên và một gờ giữa sống

lưng. Bụng màu đố.đa cam vớinhững đường xám đen nối với nhau như hình

mạng lưới, dài thânkhoảng 153, 5- 185 mm. Con cái thường lớn hơn con đực.

Đặc biệt vào mùa sinh sản ở Cá cóc đực có một dải xanh sáng chạy suốt hai

bên mặt đuôi đuôi thường đỏ da cam, nhất là phần gần hậu môn. Cá cóc

có 4 chỉ ngăấ huấếtp:Ìvib6, bị khá nhanh trên mặt đất. Trong nước, Cá cóc bơi

chủ yếu bằng những uốn lượn của đi, chân áp sát thân mình.

* Phân bố của Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên
Qua bảng 4.2 cho thấy Cá cóc tam đảo chỉ cịn phân bố và quan sát được

ở tuyến Khe Chè, Khe, Khe Bọt, Khe Chịi Mụng với số cá thê ít khoảng trên


dưới 44 cá thể. Trong đó, ở Khe chè có số lượng cao nhất 35 cá thể, chiếm

79,5%, Khe bọt có 5 cá thể, chiếm 11,36% cịn lại là Khe Choi Mung 4 cé thé,

chiếm 9,1%. Còn các Khe nứa, Khe bến Nứa không quan sát được cá thể nào.

Bang 4.2: Số lượng ghi nhận Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên

TT | Dạng sinh cảnh cSáB thểwonbấgt| lvoe 19A apđể biPAtY) D6 cao Tho Kẻ

Tuyến 1: Rừng tre nứa gặp gặp RQ tin khác

1 Shối, thủy vực (Suối, thủy vực nhỏ dưới rừng.nú

dưới rừng nứa nhỏ 0 0559921 om.

2 Susi, thủy vực 2374716 ÁC

dưới rừng nứa nhỏ 0 0561 e 50m
3 Suôi, thủy vực
a
dưới rừng nứa
nhỏ 0 Ä 0560315... 8L m
Suối, thủy vực
|`, 2375085-
Ñ laydưới2h rừtnrganhnứa
nhỏ 0 TL 0560372 2375 180 120m
Tổng
S0 Le
Tuyén 2: Khe Bén Nira A.

i G gỗ tự nhiên)
(Khe ye

1 Khe suôi dưới rừng ñ "Ƒ 0560357 74m

cây gỗ tự nhiên % 2375058

2 xe auth i suoới oe s 056a 0678 82m

cây gỗ tựnhiên - 5
3 Khe :suối dưới rừng|- 0 0560927 93m
cây gỗ tự nhỉ 2375133
4 Khe suối dưới rùng | T C 0 0561208 105m

cây gỗ..tự thiên ` 2375259

Khe | s Ÿ lay c2 e 0 0561317 121
Tong mm ⁄
2375564

0

Tuyén 3: Khe Chè (Khe suối dưới rừng cây gỗ tự nhiên)
Tan An 2
1 Khe suối dưới rừng 2 624m
0563293
cây gỗ tự nhiên 2376990

2 Khe sudi i dưới ¡ rừrù ng 2 0563300 636m


cây gỗ tự nhiên 2376994

3 | Khe suối dưới rừng P 0563310 mm
2371014 Mã
cây gỗ tự nhiên rừng 1 0563333 2377018 651m

4 Khecây suối dưới

5 Khe cây x ‘

6 Khe gỗ tự nhiên

cây suôi dưới rim; 5 2 0563345 658m
oe
# Khe gỗ tự nhiên rừng 0 2377043 60m.
suối dưới
cây m vụ 0563346 Sy
Khe gỗ tự nhiên
237703: `
Bl câaey abi dui rimg ø
0563363 | &
9 Khe gỗ tự nhiên
2377026 }
cây
suỗi dưới rừng 1 056: ®@IC 2
10 = + ` 664m
gỗ tự nhiaêeonns rừng 2 a
cây ~ 0563432. | 664i
3 suối dưới aw 2377024- n
¡ |Kie

gỗ tự nhiên
cây
an cust rừng 1 70563452 669m
12 Khe
cây gỗ tự nhiên 2377046 em
đng| 2. 0563516
l3 Khe mỗi dưới | 237050
^Š |* 0563553 702m
cây gỗ tự nhiên 2377079
rừng|<. _
1⁄4 Khe :suỗối dưới
gỗ tự nhiên le ¿
cây suốiỗi cu dưới
gỗ tự nhiên 0563555 707m
15 Khe 2377075
cây
"Hội dưới é 3A 0563561 711m

gỗ tự nhiê 2377071

sudi đưới 0563603 713m
2377089
gỗb2nhiên. 0563607 714

1s h 2377067 m

\ / 35

Tuyén 4: Khe Bot Khe sudi dưới rừng thứ sinh bị tác độngcó nhiêu cây gỗ lớn


và vừa) 0562776 534m
Khe suối dưới từng thứ
¡ |Snh bị tác động có 3] 2376611
nhiều cây gỗ lớn, vừa i

và nhỏ

tt
tị
t

Khe suôi dưới rừng thứ 0562775 541m

2 sinh bi tác động có 3 2376614

nhiêu cây gỗ lớn, vừa

và nhỏ `

Tổng { s

Tuyến 5: Khe Chòi Mụng (Khe suối dưới rừng thứ sinh hỗn giao) Š

1 Khe suôi dưới rừng thứ 1 0562571 “by 432m.

sinh hén giao 2376391 y v
5 Khe suốidưới rừng thứ
i 0. 2 (Bam
sinh hén giao
2376375 |

3, | Khe sudi dưới rừng thứ
5 Rags | 440m
sinh hỗn giao
h 2376407
Tổng
4 “à °

Tuyến 6: Khe Chui ( Khe suối dưới rừng thứ sinh hỗn giao)
=,
T Khe suỗi dưới rừng thứ hoy 0562391
sinh hỗn giao | 9376291 418 7

Ry C Tổng w*

Tổng số iy 44 ^

* Mật độ, trt ữ ây đo.

tinh trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên

Mật bình của cá thể trên các tuyến điều tra

Tuyên | Số lượng ^ Chiêu Chiêu | Diện tích | Mật độ
Sô cá thể |dàituyên| rộng tuyên trung
›trung (Si) binh (P)
(m) tuyến (km) (cá
bình thé/km?)
Tuyén 1] | “Oss 375 (m) 0,075 0
Tuyén 2 0— Xu) 300 0,09 0
2 0,63 112

Tuyến 3 35 i 0 700 3 0,12 104
0 0,06 86,67
Tuyến 4 5 200 9 0,05 0
Tuyén 5 4 2 150
Tuyén 6 0 200 6
25 4
13 2,5
0

Mật độ quan thể trên các tuyến điều tra

Tuyên Tống số cá thê trên Diện tích trên Mật độ quan thé
Tuyén 1
tuyén (B: cd thé) | tuyến(S¿km?) | (D: cd thé/km’)

0 0,075 0

Tuyên 2 0 0,09 Q' 0

Tuyến 3Zz 35 063 0,1 — > | S55 6

T\ uyên 4 5. —

y .> 41,67

Tuyên 5 4 0,0 @WU 66,7

Tuyén 6 0 Z “805, _=`. 0

Tuyên Trữ lượng nền Tây Thiên Trữ lượng (N:


Diện tích sinh cảnh Mật:$ trung

Tuuyyéênn 1 tuyến điều tra (S,: bình tuyến Œ:cá con/km?)
0
km?) „_ thêkm”)

k= 0

Tuyên 2 0 0

Tuyến 3 = 112 70,6

Tuyến 4 ee a) 104 a7

Tuyén 5 4 ,06 86,67 52

Tuyên6 - Sẻ 0 0

0;05

* Tình trụ ede tum đảo ở khu vực Tây Thiên

Cá cóc tám đã ›ở Khu vực Tây Thiên đangở tình trạng bị đe dọa nghiêm

trọng, giảm về số lượng, một độ và trữ lượng thu hẹp nơi phân bố và vùng

sống . Ngun nhân chính Cá cóc bị suy giảm chủ yếu là do người dân đánh

bắt, bán cho khách du lịch về nuôi làm cảnh hoặc ngâm rượu làm thuốc;


thường xuyên bị người dân đi kích điện cá làm cho. số lượng, mật độ Cá cóc

bị giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, do tình trạng khai thác rừng bừa bãi và

phát triển du lịch ồ ạt đã làm cho môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm, ảnh

hưởng nghiêm trọng tới quần thể Cá cóc.

* ĐỀ xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn loài Cá cóc tam đảo ở Khu
vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo

Giải pháp chưng

- Giải pháp về quản lý: 5
~ Giải pháp kinh tế
249): 06: 8 R `”. *%
- Giải phpháápp về :lutậậtt phphááip - if
“Ay
- Gidi pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận
Giải pháp cụ thể Ay >») RY
fe

=

~ Tuyến 1, 2, 6 hạn chế các tácđộng đến si oa của loài như: các hoạt

động lấy măng nứa, lấy củi, làm ống nước, nơti hả trâu, dé của người dân địa

phương, thu gom rác thải quanh khu vực. Ô nhiễm do rác thải đã trực tiếp tác


động đến các loài động vật ở suối và ven suối, đặc biệt là các loài ếch nhái và

Sy
Cá cóc. Do vậy, để nâng cao ey) của ời dân địa phương và khách du

lịch, cần thiết có chương trình mrác thải thường xuyên để vừa đảm bảo

mỹ quan của khu du lịch, bảo nồi trường.

- Tuyén 3, 4, 5 cần bảo. rt mditrường sống, sinh cảnh, bảo vệ nguồn nước.

Quy hoạch cụ thể he vực ai tha nước sinh hoạt và nơi được phép đổ phế

thải xây dựng nhằm giả thiểu. các tác động đến cảnh quanh môi trường của

khu vực này càng sớmcảng tốt

DAT VAN DE

Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret,1934) hay Cá cóc

bụng hoa (tắc kè nước, cá sấu cạn) là lồi Lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam,

Cá cóc tam đảo có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) Cấp độ đe dọa: EN. Ở

Việt Nam, đã ghi nhận được Cá cóc tam đảo sốnở sguối của dãy núi Tây

Thiên, Tam Đảo,Văn Bàn (Lào Cai); Chợ Đồn (Bắc Kạn), Tam Thanh (Lang


Son), Déng Son, Ky Thugng (Quang Ninh), Thượng Tiến (Hịa Bình). Cá cóc

tam đảo là lồi Lưỡng cư quý hiếm thuộc Bộ có đuộï {Anura), có giá trị khoa

học, bảo tồn cao. Cơng dụng của Cá cóc tam. đảo dùng để chữa bệnh hen

suyễn, còi xương, làm cảnh,.. Ỷ

Vườn Quốc Gia (vQQ@)1 Tam Đảo được thành lập năm1996 với diện tích

là 34.995 ha, nằm trên địa phận của' 3 tỉnh: Thái: Nguyên, Tuyên Quang và

Vĩnh Phúc. VQG Tam Đảo có sự đa dạng sinh học cao với 1436 loài thực vật

và 1141 loài động vật. Thêm vào đó VQG Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên

nhiên đẹp, nhiều dân tộc sống, đã tạo.cho no? đây sự phong phú và đa dạng về

văn hóa, hệ thống đền chùa, linh thiêngc;ỗ kính, là khu du lịch sinh thái, tâm

linh lí tưởng, nơi phát trié ịch khá nỗi tiếng.

Hiện nay, do sự phát tr của các hoạt động du lịch cũng như sinh hoạt

của người dân tại khu vực Tây been đã tác động không nhỏ đến môi trường

sống của lồi Cá cóc. tam đảo, Susi bịơ nhiễm, mắt sinh cảnh sống. Ngoài ra,

người dân địa phương | -eồn thường xuyên đánh bất để bán cho khách du lịch


nên lồi cá cóc dần bị thu hẹp vùng sống, tuyệt chủng ở một số khe suối, một

số nơi trước đây là thiên đường của Cá cóc cịn nay rất khó tìm và trở nên

hiếm gặp. Nau ách bảo tồn không tốt trong tương lai không xa các nhà

bảo tồn cảnh báo SŠ tuyệt chủng cục chủng cục bộ tại Khu vực Tây Thiên. Vì

vậy, để góp phần lâm Sáng tỏ hơn về tình trạng và phân bố của lồi Cá cóc

tam đảo tại Khu vực Tây Thiên, tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phân bắ,

tình trạng và một số đặc điểm về sinh thái học Cá cóc tam đảo

(Paramesotriton deloustali Bourret1934) ở Khu vực Tây Thiên, Vườn
Quốc gia Tam Đảo”.

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Việt Nam có tiềm năng đa dạng sinh học cao và mang tính đặc hữu đặc

biệt là lồi Bị sát, Lưỡng cư. Chúng khơng chỉ có ý nghĩa về mặt sinh thái,

kinh tế mà chúng còn là nguồn dược liệu quý giá mà thiên.

cho con người.


Bo sat 6 Việt Nam đã được nghiên cứu từ Ria xix, giai doan nay

chủ yếu là do các nhà khoa học nước ngóài tiến hành như: Tirant (1885),

Boulenger ( 1903), Smith (1921, 1924, 1932). Đáng chú ý nhất là cơng trình

nghiên cứu Bị sát Đơng Dương củaBoutret tir 1934- 1944, trong đó có ở

nước ta ©*'5!5) Cơng trình nghiên cứu của ông bao gồm: 1934- 1941: Các

thông báo về Bị sát- Lưỡng cư Đơng Dương (Phần 1); 1942: Khu hệ Ech nhái

Đơng Dương và các lồi Rùa Đơng Dương;1943: Giới thiệu khóa thần lằn ở

Đơng Dương. ww =

Đã có nhiều cơng trình nghiên cốc Mược tiến hành từ nhiều khu vực khác

nhau trên cả nước từ nlfiing tiập kỷ trước. Đầu thé ky XX (1924 — 1944) ở

Đông Dương Bourret mội nhà khoa học người Pháp, đã ghi nhận 177 loài và

phân loài thằn lần, 45 loài và phân loài rắn, 45 loài và phân loài rùa và 171

lồi và phân lồi ếch nhái. Nhìn chung, trong giai đoạn này các cơng trình chỉ

dừng lại ở mite thu-thap tiêu bản, thống kê phân loại, địa bàn nghiên cứu chưa

rộng mà chỉ POPP tng vào những khu vực có điều kiện” (Ngn: Trích


dẫn Báo cáo xà iất Kƒ. 02.08. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996).
Trong giai đoạn từ 1945 đến 1954 do ảnh hưởng của chiến tranh nên hầu

như khơng có nghiên cứu nào đáng chú ý. Từ năm 1954 đến năm 1975, có

một cơng trình nghiên cứu được thực hiện ở miền Bắc Việt Nam, đã thống kê

có tổng số 68 lồi Éch nhái và 159 lồi Bị sát (Trần Kiên và cs, 1981). 6

mién Nam, Campden - Main (1970) mơ tả 77 lồi rắn trong cuốn sách nhận

dạng của mình.

Từ năm 1976 đến 1980, trong chương trình hợp tác nghiên cứu giữa các

cơ quan của Việt Nam và Nga, một số nghiên cứu Bò sát đã được thực hiện ở

miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Việt Nam (
Sau hịa bình lập lại ở Miền Bắc tăng cường
(19. 4 'eác nghiên cứu về
thành phần Lưỡng cư, Bò sát mới được 1990 đã
đế tác.giả Việt Nam.
Giai đoạn từ năm 1970 đến năm
có "thêm một số cơng trình:

“Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc lệ 'Nam”/ˆ Trần Kiên, Nguyễn

Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) đã thống, Kê được 159 lồi Bị sát, 69 lồi


Luong cu ©), Á Ÿ

“Trong những năm 1970, 1971, 1972 Đoàn thực tập thiên nhiên khoa Sinh

vật trường Đại học Sư phạm II HàNội kết hợp với 'trường cấp II Tam Đảo đã

tiến hành nghiên cứu ở khu vực Tam Đảo & thống kê được 19 loài Rắn, 3

loài Thần Lằn, 4 lồi Rùa và 5 loach NHái, (Nguồn: Trích dẫn từ báo cáo,

Hồ Thu Cúc, Nikolai Orloy, Aphiy Lathrop 2000).

Vign sinh thai va tai nguyén sinh vật (1985) “Tuyển tập báo cáo kết quả

t Nam, đã thống kê được 350 lồi Lưỡng cư,

Bị sát, trong đó: Bị sát có 260 loa, Lưỡng cư có 90 lồi. Ngồi ra các tác giả

cịn phân tích sựphân bổ, cáclồi ở các sinh cảnh.

Đào Văn Tiến 0978) đã tổng hợp và xây dựng khóa định loại cho 87

lồi ếch nhái; 7 lồi thần lần, 165 loài rắn, 32 loài rùa và 2 loài cá sấu, trong,

_giả đã đề cập đến 2 lồi Cá cóc có phân bố ở Việt Nam

Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996) thống kê ở Việt Nam có tổng
số 340 lồi bao gồm 82 lồi Éch nhái và 258 lồi Bị sát, trong danh lục này
đã đề cập đến phân bó, tình trạng của lồi Cá cóc tam đảo '° !214,


Ngồi những cơng trình nghiên cứu về khu hệ cịn những cơng trình
nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của Trần Kiên và cộng sự tập

3

trung nhiều vào nhân ni những lồi có ý nghĩa kinh tế làm cơ sở xây dựng

quy trình ni và bảo tổn.
Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2002: Đây là giai đoạn nghiên cứu

Lưỡng cư, Bò sát ở nước ta được tăng cường. Đặc biệt nhiều nhất là từ năm

1995 trở lại đây có các tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu Cúc, Hồng

Nguyễn Bình, Ngơ Đắc Chứng, Lê Ngun Ngậ Hoằng Xuân Quang,

Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn `Minh Tùng, Nguyễn

Quảng Trường... đưa ra danh sách thành phần ở mot số vùng) ŸQG Bạch Mã

có 52 lồi Lưỡng cư, Bị sát thuộc 15 họ, 3 bộ, VoG@ Ba Vì có 62 lồi thuộc
16 họ, 3 bộ, vùng núi Ngọc Linh (Kom Tu) có. 53lồi thuộc 30 họ, 4 bộ,

khu vực Tây Nam Nghệ An có 56 lồi thuộc 17 hod 3) bộ, Khu BTTN Xuân

Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc 15 hộ, bộ, khu vục Hữu Liên (Lạng Sơn)
có 48 lồi thuộc 15 họ, 4 bộ, khu vực n; n Tử (Quảng Ninh) có 55 lồi

thuộc 18 họ, 4 bộ, VQG Bến En (Thanh Hóa) có 85 lồi thuộc 21 họ, 4 bộ,


khu vực núi Bà Đen (Tây Ninh) oN 34 loaithuộc 16 họ, 5 bộ, khu BTTN Sơn

Trà (Đà Nẵng) có 34 lồi thứộŠ]9 lọ, 3z 3, khu vực núi Kon Ka Kinh (Gia

Lai) có 51 lồi thuộc 15hộ; 4 ‘ khú vực Chí Linh (Hải Dương) có 87 lồi

thuộc 20 họ, 4 bộ, khu BTTN Pù Mát (Nghệ An) có 71 lồi thuộc 21 họ, 4

bộ, khu BTTN U Minh Thượng (Kiên Giang) có 38 lồi thuộc 14 họ, 3 bộ,

khu vực đầm Ao Châu Hịa - Phú Thọ) có 54 lồi thuộc 20 họ, 4 bộ, khu

vực A Lưới (Thừa Thiển Huế) có 76 loài thuộc 20 họ, 4 bộ, khu vực rừng

Konpléng (Komi Tuitt) có 46 lồi thuộc 16 họ, 3 b6 ©",

Tễ Nguyéa '&§'Êb00, nghiên cứu về một số đặc điểm sinh thái học của

Cá cóc bụng he + ong điều kiện ni. Nghiên cứu này cho biết có kha nang
ni sinh sản thành cơng cá cóc bụng hoa trong phịng thí nghiệm. Như vậy,
có thể tiến hành bảo tồn lồi cá cóc bằng cả hai hình thức ngun vị và

chuyển vi",

Nguyễn Quảng Trường (2000), đã tiến hành nghiên cứu về phân bố và
đánh giá hiện trạng khai thác lồi cá cóc bụng hoaở VQG Tam Đảo. Đã khảo

4

sát về phân bố của cá cóc ở 28 suối của khu vực Tây Thiên ( Vĩnh Phúc);


Ninh Lai, Thiện Kế, Hợp Hoà (Tuyên Quang) và Quân Chu (Thái Nguyên).

Kết quả nghiên cứu đã phân tích tình hình khai thác, sử dụng lồi cá cóc?!

Nguyễn Văn Sáng và cs (2005) đã thống kê 458 loài (162 loài Éch nhái và

296 lồi Bị sát trong danh lục Bị sát- Éch nhái của Việt Nam. Danh lục này

đã bỗ sung thêm khoảng 200 loài so với các danh lục trước,e đây ởỏ Việt Nam.

Những khám phá mới và ghi nhận bổ sung kết quả của rất nhiều hương trình

hợp tác nghiên cứu trong suốt 25 năm qua (1980- 2006). a

Lê Nguyên Ngật (2008) đã có nghiên cứu. về phat bố và tình trạng lồi Cá

cóc tam đảo ở Việt Nam bài báo đã đề cập đế phân | bố, tinh trang va gia tri

về thẩm mỹ, khoa học, du lịch và thương mại.

Danh sách thành phần lồi lưỡng cư, bị sát của. vos Xuan Son tiếp tục

được cập nhật trong cơng trình của Nguyễn: Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường
(2009). Theo đó, đã ghi nhận ở VQG Xn Sơn: Lớp Bị sát có 48 lồi thuộc

14 họ, 2 bộ và lớp Lưỡng cư có 2Ø lồi thuộc 8.họ, 3 bộ.1,

Một số tài liệu đã đề cập đến phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học và


sinh thái học lồi Cá cóc tam đảo này có thể kể đến như sau: Sách Đỏ Việt

Nam (2007); Nghị định 32/2006/NĐ-CP), Giáo trình động vật của trường.

Đại học Lâm nghiệp của Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Luận chứng

kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Tam Dao (1996).
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng nhất về Bị sát, ếch nhái do Viện Sinh

thái và Tài nguyên sinh vật phối hợp với Viện Động vật Xanh Pêtecbua
(Nga), Bảo tang Hot gia Ontario (Canada), Bao tang Lich str ty nhién Hoa

Ky. Chuong trinh bgp 8táo này được tiến hànhtrong 2 giai đoạn 1993 - 1997 và

1999- 2000 ở %QG Tam Đảo. Kết quả của các nghiên cứu này đã ghỉ nhận
được 123 lồi Bị sát thuộc 17 họ, 3 bộ và 56 loài ếch nhái thuộc 8 họ, 3 bộ.

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy khu hệ Bò sát và ếch nhái của VQG Tam

Đảo đa dạng vào loại bậc nhất ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các tác giả cịn ghi
nhận được 30 lồi q hiếm và đặc hữu; phát hiện 1 loài ếch nhái mới cho
khoa học - Leptplalax sungi (nim 1998). Phân bố của các lồi Bị sát và ếch

5


×