Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã bột xuyên huyện mỹ đức thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 67 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
SHÓA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG NÔNG THÔN

TẠI XÃ BỘT XUYÊN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHO HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUẨN

MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyên Thị Bích Hảo
Sink viên thực hiện ` : Trần Thi Vui Anh
MSY) 21153020453
EóP. ;36B - QLTNTN (C)
Khga hoc +2017 - 2015

Hà Nội, 2015

CA LCASOOSSAFOf 282 .d7 LVAUCOY

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN THIEN NHIEN CHUAN
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo


Sinh viên thực hiện : Trần Thị Vui Anh KV |
MSV : 1153020453
Lip : 56B - QLTNTN (C)
Khoá học : 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Đề hồn thành bài khố luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy

cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường — Trường Đại Học Lâm

Nghiệp Việt Nam đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức và nhiều kinh

nghiệm quý báu cho em trong, suốt 4 năm học tập vừa qua.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đề io Ngun Thi

Bích Hảo người đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, động viên em fone suốt thời

gian thực tập. Và em cũng xin chân thành cảm. ác têbox Bot Xuyên đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn a luận này.

Em cũng không quên gửi lời cảm é peeđình và bạn bè đã ln

động viên, giúp đỡ em trong những lúc em gặp khkó hẩu.

Do kiến thức và kinh nghiệm oe chéé nên khoá luận khơng tránh


khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được su te ý, chỉnh sửa từ quý thầy

cô và bạn đọc để khố luận của efn hồn thiện hơn.

Sau cùng em xin chúc ay thà đô trong khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường, cô giáo n Thị Bích Hảo lời chúc sức khỏe, ln

Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2015

Sinh viên

Trần Thị Vui Anh

MUC LUC ‹⁄.................%«.........-------- 3

LỜI CẢM ƠN............... — 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DAT VAN DE
Chuong I TONG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam.

1.1.1.Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường .‹

1.1.2. Vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực "`


1.1.3. Vấn đề vệ sinh môi trường......

1.1.4. Vấn đề ô nhiễm khơng khí... a)

1.1.5. Vấn đề ô nhiễm đất... ie

1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nông thôn thành phô Hà Nội.................1 1
1.2.1.Vệ sinh môi trường.......... v.......“©Y
11

1.2.2.Chất thải chăn nuôi

1.2.3. Môi trường không Á \l

1.2.4.Ô nhiễm do các là ytvache!

1.3. Những chủ trương chit sách của Nhà nước nhắm nâng cao. hiểu biết của
về nhận thức của người dân về môi
người dân về ing sig) wl

1.3.1 Những, chuyên bbíiếntích cực trường
sue14

1.3.2. Những
hiểu biết anh trường còn hạn chề...... aod

Chương II ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP. NGHIÊN CỨU....17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................----c-xtrrrerrttrrtertrrrterrirrreeiirrreriirerrie salt


2.1.1. Mục tiêu chung...............--------cccceesrrrretrtrrrttrrrrtrirrreriiirrrriiirrdie AT

2.1.2. Mục tiêu cụ thể. alt

2.2. Đối tượng nghiên cứu........... LT

ii

5/3: PBNHINT.HEHIET GỮiosiaoaositggitoibiuresesibdlsosdszdlestosnmenaoUf

2.4. Nội dung nghiên cứu ..... ¡HP

2.4.1. Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại xã Bột Xuyên eal

2.4.2. Tìm hiểu hoạt động quản lý môi trường tại khu vực nghiên cứu.......... 17

2.4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý môi trường

tại khu vực nghiên cứu .... lB.

2.5. Phương pháp nghiên cứu..... 18

2.5.1. Phương pháp thu thập, kê thừa tài liệu.. 18

2.5.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.......... 18

2.5.3. Phương pháp điều tra qua phiếu hỏi.. 19

2.5.4. Phương pháp thống kê xử lý số liệu... ....20


Chương III DAC DIEM DIEU KIỆN TU NHIEN SKINH TE XA HOI KHU

'WUGNGIIENGÚU....................... heo cdinzesbsi8asiee2l0dA 21

3.1. Đặc điểm cơ bản của xã Bột Xuyên.........z2s‹.......... ii 21

3.1.1. Điều kitự ệnhiênn..... asl

3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội¡

3.1.3. Thực trạng cơ sở hạ p 8

Chuong IV KET QUA NG)

4.1. Hiện trạng môi trường tại xã Bột Xuyên 30

4.1.1, Vấn đề sử dụrig nướcsinh hoạt........................

4.2.Tìm hiểuhoạt động quản lý môi trường tại khu vực nghiên cứu.. môi
4.2.1. Công tác quản lý môi trườn
4.2.2. Công tác tuyên truyền và giáo dục vệ sinh môi trường. we

4.2.3. Đánh giá nhận thức của người dân địa phương về vấn đề vệ sinh

trường nông thôn

iii

4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý môi trường


tại khu vực nghiên cứu ....46

4.3.1.Giải pháp về chính sách......... 46

4.3.2. Giải pháp về thông tin, tuyên truyền..........................----cccscsccceereoeee.f7

4.3.3. Giải pháp về kỹ thuật.......................... ....48

4.3.4. Giải pháp về kinh tế ..49

4.3.5. Giải pháp về thể chế ............

Chương V KÉT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIỀN Ni; (

Š,1 K.ẾL TUẦU xeenesnndeiniasnissuariolarsieasddDiolsetorel

5.3. Kiến nghị................ số

- Thời gian điều tra thực tế tại địa ee hạn chê, cân có nhiêu thời gian

hơn để điều tra được khách quan nhất, đủ nhất... wed)

~ Nguồn tài liệu và số liệu của UBND xãBot-Xuyên chưa có nhiều, cán bộ xã

cần thu thập đầy đủ thông tin sem

~ Việc điều tra hiện trạng môi. nông thôn tại xã Bột Xuyên về các vấn

đề: rác thải, nước thải, vệ sinh môi trường và các vấn đề nước sinh hoạt cần
UBND xã Bột Xuyên, để môi trường nông

sự quan tâm, điều tra chỉ

thôn tại địa phương được “ xanh < sạch — dep’ 51

TAI LIEU THAM KHAO Ss

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật.
HGD
IPM : Hộ gia đình.

NN&PTNT : Thực hành canh tác và bảo vệ cây trồng theo hướng phòng
PAO
trừ tổng hợp.
TCCP
THCS : Nông nghiệp và phát triển nông thô;
TSP
TW : Tổ chức nông lương. Ry
: Quyết định. /
VSMT
WHO : Tiêu chuẩn cho phép. ey ,

: Trung học cơ sở. =

: Bụi lơ lửng. sả a

: Trung ương. ©


: Uy ban nhan dai.
: Vệ sinh môi tru

: Tổ chức y tế

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1. Cac bệnh lây lan qua đường nước....

Bảng 1.2. Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng.............5

Bảng 1.3. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn........................

Bảng 3.1. Quy mô từng điểm dân cư.....

Bảng 3.2. Kết quả đạt được của công tác giáo duc ni

Bảng 4.1. Tỷ lệ hộ gia đình có loại cống thải...

Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ gia đình có các hình thức đơ

Bảng 4.3. Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh.........................

Bảng 4.4. Các nguồn tiếp nhận nước thải

Bảng 4.5. Tỷ lệ các loại phân bón được các. hộ gia đình sử dụng... n0)

Bảng 4.6: Nhân sự, thiết bị thu gom, vận chuyển và bảo hộ lao động trên địa


bàn xã Bột Xuyên ....

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt...

Hình 4.2.Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ gia đình có loại cống thải........................32

Hình 4.3. Các nguồn phát sinh rác thải tại xã Bột Xuyên...........

Hình 4.4. Bãi rác tại xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức, thà

Hình 4.5.Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình có các hình thưc

Hình 4.6.Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nhà vệ sinh .

Hình 4.7.Hình ảnh thuốc bảo vệ thực vật vứt trà

Hình 4.8. Khu sản xuất rau sạch an toàn củaa . y uyên...

Hình 4.9. Phỏng vấn người dân trên địa b: t Xuyên, huyện Mỹ Đức,

thành phố Hà Nội............... \ ụ eS

vii

DAT VAN DE


Nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng,

giàu giá trị văn hoá và mơi trường trong lành. Ngày nay, nơng thơn đã có

những thay đổi to lớn về kinh tế xã hội, phần lớn khu vực đồng bằng đều có

điện, có trường học, 100% số xã có trạm y tế, có nhà trẻ. Tuy nhiên, hiện tại

nông thôn Việt Nam đang chịu tác động sâu sắc của q trình, hướng tới xã

hội cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra ở nước tà, Nhiều tác động, diễn

ra hàng ngày làm thay đôi n gốc cách làm ăn,/ Ke) tục tập quấn, cách nghĩ
của con người cũng như môi trường sống của họ.` 2

Chất lượng cuộc sống của con người ngày nay khéng chỉ là những điều

kiện về ăn, mặc, ở...mà cịn về chất lượng,khơng khí hít thở hằng ngày, chất

lượng nước để uống, tắm rửa...Vì vậy;:các bộ ngành các chính quyền địa

phương trong bat kỳ hồn cảnh nào cũng phải nhìn từ góc độ tổng quan về

mơi trường để có quyết định phatt triển ở địa phương mình.

Cùng với q trình đơ thị hóa tăng. nhanh, vấn đề môi trường tại các

vùng nông thôn cũng đang, din OHen bite xúc. Hiện nay ô nhiễm môi trường
ở nhiều vùng nông thôn đảng ở mức bao động. Do việc xử lý chất thải, lạm
dụng thuốc bảo vệ thực Vật... làm "cho mơi trường nước, khơng khí, mơi


1, day chính là nguyên nhân dẫn đến người dân các ving
nông thôn thường, CAN hai đối mặt với dịch bệnh. Các vấn đề nổi cộm nhất
ở nông thôn liên quan đến tập quán thay đổi trong thâm canh nông nghiệp,
chuyển đổi é6,cầu đái ông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sử dụng

phân bón ha hae, thube kích thích trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, mở

rộng tưới tiêu; các ván đề về cấp nước sạch, vấn đề vệ sinh môi trường, đặc
biệt các hoạt động sản xuất hàng hóa trong các làng nghề dẫn tới ảnh hưởng
môi trường khu vực.

Để cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường nông thôn theo ý kiến nhà
chuyên môn, biện pháp quan trọng, nhất là thông qua vận động cộng đồng để

Chuong I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam

Kết quả điều tra tồn quốc về vệ sinh mơi trường (VSMT) nông thôn do

bộ y tế và UNICEF thực biện được công bố ngày 26/03/2008 cho thấy VSMT
và vệ sinh cá nhân cịn q kém chỉ có 18% tổng. ó-hộ-gia đình, 11,7%

trường học, 36,6 trạm y tế xã 21% UBND xã và 26% khu chợ tuyến xã có

nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn của bộ y tế (Quyết định.08/2005/QĐ-BYT); Tỷ lệ


người dân nông thôn được sử dụng nước sạch cịnrất thấp 7,8% khu chợ nơng

thơn; 11,7% dân cư nơng thôn; 14,2% trạm y tế xã; 16,1% UBND xã; 26,4%

trường học có tiếp cận sử dụng nước máy, Ngồi Tra, kiến thức của người dân
về vệ sinh cá nhân và VSMT còn rất hạn-chề, thái độ của người dân còn rất

bằng quang về vấn đề này. ¢

Theo Lé Van Khoa, Hoang Xuan Co (0004)nước ta là một nước nông

nghiệp, 74% dân số đang, sống ( ở khu vực nông thôn và miền núi với khoảng

20%số hộở mức đói nghèo. Những năni Ban đây, các hoạt động nông nghiệp

cùng với những hoạt động. địch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề

mơi trường có tính chất dan xen.lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và

đang trở nên bức xúc._ ©

1.1.1.Vấn đề nướ(sU về Sinh môi trường
Hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng 90 triệu người, trong đó đến
khoảng trên 60“ ‘ aigudi dân sinh sống ở các vùng nông thôn, chiếm 66,7%
dân số cảnước. Do điều kiện phát triển cịn thấp, cùng với thói quen sinh hoạt
truyền thống viên cBo 'iển nay đa phần dân cư nông thôn vẫn thường sử dụng
các nguồn nước như: nước giếng, ao hồ nhỏ, nước mưa, nước sông, rạch...để
sử dụng hàng ngày và chứa nước trong, các dụng cụ thô sơ như bé, chum
vai...sau khi da sir dyng các biện pháp lọc thô đánh phèn... trong khi không
KA icc dh nướcAm"mà...mình xc.~8d xẦb, dỗ aapŠrzoi Tà

xác định rõ nguồn sử dụng. Hơn
nữa một vấn đề có thê coi là

bức xúc hiện nay đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường sống , ơ nhiễm các sơng
ngịi, ao hồ, kênh rạch đã và đang khiến cho nguồn nước sử dụng cho ăn uống

và sinh hoạt của người dân nông thôn trở nên ô nhiễm trầm trọng. Việc sử

dụng nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh là nguyên nhân trực tiếp

và chủ yếu khiến cho nhiều loại dịch bệnh liên quan đến nguồn nước phát

triển và ngày càng lan rộng, đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe và đời

sống dân cư nơng thơn.

bệnh này có nguy cơ gây suy dinh dưỡng, thiếu sắt, thiêu máu, kém phát triển,

gây tử vong. nhất là trẻ em. Các tác nhân này có thẻ xâm nhập vào cơ thể con

người trực tiếp qua đường nước uống hoặc nước đùng chế biến thực phẩm.

Những bệnh này có thể gây thành dich lớn làm cho số người mắc bệnh và tỷ

lệ tử vong rất cao. Có thể thấy rõ,qua bảng 1.1: ˆ

Bảng 1.1. Các bệnh lây lanQqua đường nước

Các bệnh 2002 2006 -| 2008" 2010 2012 2014
317 | 453 674 435 786 231

Tả
Thương hàn | 7090 | 5721 | 3578 | 8365 | 6186 | 3532
Ly 174722 | 146798 .| 247075 | 42165 | 19623 | 75352
106244. 1456822 2351556 | 982654 | 682362 | 96743
la chảy

Sốtvirút | 28728 | 34723 64375 | 378261 | 872661 | 35467
Sot rét 185529
].123474 | 213452 | 146927 | 651246 254674

(Ngn: Vụ Y tế dự phịng, Bộ Y tế năm 2014)

Nếu quan niệm nước sạch chỉ đơn giản là nước mưa, nước giếng khoan qua
xử lý bằng bể lọc đơn giản chứ không phải nước sạch được xử lý ở các thành

phố lớn thì tỷ lệ người dân nơng thơn nhất là khu vực miền núi cịn rất thấp.

Có thể thấy rõ điều này thơng qua bảng 1.2 :

Bang 1.2. Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng

DVT: %

STT Vùng Tỷ lệ người dân nông
thôn được cấp nước

1 Vùng núi phía Bắc sạch (%)

15


2 | Trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên " 18

3 | Bắc Trung Bộ & Duyên Hải Miễn Trung | : 36-36

4 | Đông Nam Bộ P| ON
6 `3
3 | Dong Bing Séng Hong = 39
6 | Dong Bing Sông Cửu Long &

( Nguôn : Báo nông thôn ngày nay ,năm 2010)

Qua bảng trên, có thể thấy rõ,những ` người dia ở nơng thôn Việt Nam

đang phải sinh hoạt khi thiếu trầm trọng nguồn n nước sạch. Cụ thể ở vùng

đồng bằng Sông Cửu Long, nơi có tỷ lệ cao Thất cũng chỉ 39% dân số được

sử dụng nước sạch. Còn vùng thấp nhất là vùng núi phía Bắc, chỉ có 15% dân

số được cấp nước sạch. ^ of =

Bên cạnh vấn đề nước sạch thì vấn đề vệ sinh môi trường ở các vùng

nông thôn ngày càng trafagh xâu đi, tình trạng xây cất nhà vệ sinh trên sông,
kênh rạch, ao...khá phổ b mặc > dù đã có chỉ thị của chính phủ về việc giải
dựng. “hà vệ sinh trên sông, ao, kênh, rạch. Điều này
tỏa và nghiêm cá
dẫn đến tìnhtrạng, làmơ htt nguồn nước mặt phục vụ cho ăn uống, sinh
thải chăn ni hầu như chưa có biện pháp xử lý nào,
hoạt, ngoài ra cá:

chất thai chi -yếu được tuôn thẳng ra sông suối, kênh, rạch, gây ô nhiễm
khác; tình trạng sử dụng hố chất trong nơng nghiệp
nguồn nước:
như phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và khơng có
kiểm sốt cũng gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước và vệ sinh môi

trường.
Lượng phân bón hố học ở nước ta sử dụng cịn ở mức trung bình cho 1

ha gieo trồng, bình quân 80-90 kg/ha (cho lúa là 150-180 kg/ha), so với Hà

Lan 758kg/ha, Han Quéc 467kg/ha, Trung Quốc 390kg/ha. Tuy nhiên việc sử

dụng này lại gây sức ép đến môi trường nông nghiệp và nông thôn với 3 lý dử

dụng không đúng kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp: bón phân không cân
đối, nặng về sử dụng phận đạm; chất lượng phân bón khơng đảm bảo, các loại

phân bón N-P-K, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất
trôi nỗi trên thị trường không đảm bảo chất lượng đăng kí, nhẫn mác, bao bì

nhái, đóng gói khơng đúng khối lượng đang là áp lựế chính cho nơng dân và

mơi trường đất. [5] ⁄/ Y >

Ngoài ra miền Bắc Việt Nam còn tồn tại fa tue. Sử ÁN phân chuồng

tươi vào canh tác. Ở đồng bằng Sông Cửu Long, phân tưới được coi là thức

ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng sức khoẻ con


người. /

1.1.2. Vẫn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nắm;

thuốc diệt chuột; thuốc trừ cỏ. Các loại nares đặc điểm là rất độc với mọi

sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất, nước gây ô nhiễm. Tác dụng

gây độc không phân biệt, nghĩa là gây: chết tất cả những sinh vật có hại và có

lợi trong môi trường đắt 4à moi trường nước.

Hiện nay nước ta chưa sản xuất được thuốc BVTV mà phải nhập khẩu

để gia công hoặc nhập khẩu truc thành phẩm bao gói lớn để sang chai đóng

gói nhỏ tại các nhà máy trong đước.

Đặc biệt ở rau- -xanh, sâu bệnh có thể làm tổn thất trung bình từ 10-40%
sản lượng, li đà te 'cho thuốc BVTV sẽ mang lại lợi nhuận trên Š lần.
Chính vì vậy, die thuốc BVTV sử dụng cho rau thường quá mức cho phép.

Điều này dẫn đến õ nhiễm đất, nước. Từ môi trường đất nước, nông sản,

thuốc BVTV sẽ xâm nhập vào cơ thể con người và tích tụ lâu dài gây các

bệnh như ung thư, tổn thương về di truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc bảo vệ


thực vật cao hơn người lớn gấp 10 lần. Đặc biệt thuốc BVTV làm cho trẻ em

thiếu ôxi trong máu, suy dinh dưỡng, giảm chỉ số thông minh, chậm biết đọc,

biết viết.

Điều đáng quan tâm là tình trạng ngộ độc thực phẩm do các hố chất

độc, trong đó có thuốc BVTV vẫn diễn ra phức tạp và có nhiều hướng gia

tăng khơng chỉ riêng ở nơng thơn mà cịn ở các thành phố lớn có sử dụng

nơng sản có nguồn gốc từ nông thôn.

Nguyên nhân tình trạng trên là do việc quản lý: Ps BVTV con nhiéu
bất cập và gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất hàng năm có khoảng 10% Số lượng
thuốc được nhập lậu. Số này rất đa dạng vềchủng loại; chất. lượng không đảm

bảo mà vẫn lưu hành trên thị trường. Thứ hai bạ, T4 .dụng cịn tuỳ tiện,

khơng tn thủ các yêu cầu kỹ thuật theo nhãn mác không dam bảo thời gian
cách li của từng loại thuốc. Thứ ba là do rhột lượng lớn thuốc BVTV tồn đọng

tại các kho cũ, hết niên hạn sử dụng, còn nằm dai ré ó tại các tỉnh thành trên cả

nước. Theo Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư Lệnh Hoá Học

(2013), trong khoảng hơn 300 tấn thuốc BVT tồn đọng có nhiều chất nằm
trong số 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phá huỷ. Và cuối cùng là việc bảo quản


thuốc BVTV cịn rất tuỳ tiện, khơng có nơï bảo quản riêng, nhiều hộ để thuốc

BVTV trong nha, trong bép, trong chuồng nuôi gia súc.

1.13. Vấn đề vệ sinh mỗi trường

Theo Pham Ngoc Qué (2009) hiện tại số hộ ở nước ta chăn nuôi gia súc

gia cầm là rất phát triển nhưng phương thức chăn nuôi lạc hậu (thả rông, làm

chuồng dưới nhà sản, phân để trong chuồng lâu không được xử lý hoặc dọn
rửa chuồng xả bừa bãi vào các nguồn nước...) đã làm cho mơi trường nơng
thơn ngày càu: Thiền. Ngồi lượng phân, cịn có nước tiểu, thức ăn thừa

đến. Rõ ràng Sân lượng phân này không được xử lý tốt chắc chắn sẽ tạo ra
một sự ô nhiễm đáng kể đối với vệ sinh môi trường.

Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chất thải
rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện nay cả nước có khoảng,
1450 làng nghề, phân bế trên 63 tỉnh thànhvà đông đúc nhất ở đồng bằng Sông,
Hồng, vốn là cái nuôi của làng nghề truyền thống, với tổng số 472 làng nghề

các loại tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Thái

Bình, Bắc Ninh...Trong đó các làng nghề có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất

thấp, thiết bị cũ và công nghệ sản xuất lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). Do

đó đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn, tác động xấu đến


mơi trường đất, nước, khơng khí, sức khoẻ của người dân làng nghề.

1.1.4. Vẫn đề ô nhiễm không khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là một ván đề bức xúc với môi

trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay: Ơ nhiễm mơi

trường khơng khí có tác động xấu đối với sức khóe,con người (đặc biệt gây ra
các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (

hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ơzơn)... Cơng nghiệp hóa càng.
mạnh, đơ thị hóa càng phát triển thìnguồn. thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng
khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu
càng lớn, yêu cầu cần bảo vệ môi trường khơng khí càng quan trọng. Có các

ngun nhân gây ra hiện tượng ơ nhiễm khơng khí như :

* Nguồn ô nhiễm khơng “khí từ hoạt động cơng nghiệp: Hoạt động
cơng nghiệp gây ơ nhiễm khơng khí.cịn từ các khu, cụm cơng nghiệp cũ, như
các khu cơng nghiệp: Thượng Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Thủ
Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hồ I (Đồng Nai), Khu Cơng
nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép TThái Ngun,... và ơ nhiễm khơng khí cục bộ
ở xung quanh các xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt là xi măng lị đứng),
các lị nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, các nhà máy nhiệt điện đốt
than và đốt dầu FO, các nhà máy đúc đồng, luyện thép, các nhà máy sản xuất

bụi, khí SO2, (@ ), HF và một số hoá chất khác.
* © nhiễm khơng khí từ các làng nghề: hầu hết nhiên liệu sử dụng
trong các làng, nghề là than. Do đó lượng bụi và các lượng khí CO, CO¿, SO;

và NO, thải ra trong quá trình sản xuất trong lang nghề khá cao. Theo kết quả
điều tra tại các làng nghề sản xuất gạch đỏ (Khai Tái- Hà Nội), vôi (Xuân
Quan- Hưng Yên) hàng năm sử dụng khoảng 6000 tấn than, 100 tấn củi nhóm
lị đã sinh ra nhiều loại bụi như CO, CO¿, SO;, NO, và nhiều loại thải khác

gây nguy hại tới sức khoẻ của người dân trong khu vực và làm ảnh hưởng,

hoa màu, sản lượng cây trồng của nhiều vùng lân cận. Đây cũng là một trong,

những nguyên nhân gây các vụ xung đột, khiếu kiện như ở Thái Bình, Bắc

Ninh, Hưng n...

* Nguồn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng vận tải : Cùng,

với q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố, phương tiện giao thông cơ giới ở

nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị. Trước năm ]280 khoảng

§0 - 90% dân đơ thị đi lại bằng xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân

đô thị đi lại bằng xe máy, xe ôtô con. Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trở

thành một nguồn gây ơ nhiễm chính đối với mơi trường khơng khí ở đô thị,

nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà

Nẵng. Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, ô nhiễm khơng khí ở đơ thị

do giao thơng vận tải gây ra chiếm tỷ lệkhoảng 70%


* Nguồn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động xây dựng : Ở nước ta hiện
nay hoạt động xây dựng nhà cửa; đường sá, cau céng,... rất mạnh và diễn ra ở
khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị: Các hoạt Mộng xây dựng như đào lấp đất,
đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển,
thường gây ô nhiễm bụi rất trầm trong) đối với môi trường khơng khí xung,
quanh, đặc biệt làơ nhiễm bui, hồng ‹ độ bụi trong khơng khí ở các nơi có hoạt
động xây dựng vượt trị sôé tiều chuẩn cho phép tới 10- 20 lần.
* Nguồn ơ nhiễm khơng: 'khí do hoạt động đun nấu của nhân dân :
Nhân dân ở nông thôn nước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lá cây và
một tỷ lệ nhỏ đúnnấu, bằng than. Nhân dânở thành phố thường dun nấu bằng
điện và khí tự nhiên (ga3). Dun nấu bằng than và dầu hoa
than, dau hoa, -chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nó là nguồn gây ơ

sẽ thải ra một.
nhiễm chính đối với mồi trường khơng khí trong nhà, ảnh hưởng trực tiếpđến

sức khoẻ của người dân. nghề tái chế kim loại. Kết

1.1.5. Vấn đề ô nhiễm đắt số mẫu đất ở làng,nghề tái

Ô nhiễm đắtchủ yếu tập trung tại các làng Yên cho thấy hàm lượng

quả nghiên cứu của đề tài KC.08.06 cho thấy một
chế thuộc xã Chỉ Đạo- huyện Văn Lâm- Hưng

CuŸ đạt từ 43,68- 69,68 pp. Ham lugng các kim loại nặng cũng rất cao, vượt

nhiều lần so với lêu chuẩn cho phép.


Bên cạnh đó có khoảng 3.600 chợ nơng thơn, trung bình mỗi ngày thải ra

0,4- 0,5 kg chất thải. Việc thu gom rác cịn rất thơ sơ bằng các xe cải tiến nên

mới thu gom được khoảng 30% chuyên chở về những nơi tập trung rác. Bãi

rác tại các huyện, các chợ nơng thơn chưa có cơ quan quản lý và biện pháp xử

lý. Chủ yếu tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây nền, nặng cho công

tác bảo vệ môi trường. [10] y &

Bang 1.3. Hiện trạng phat sinh. chất thải rin’

Các loại chất thải ran Toàn Gide) @Đô thị Nông thôn

Tổng lượng phat sinh chat thaisinh 12,800.000 6.400.000 | 6.400.000

hoạt (tắn/ năm) 4 woke =’ 2.400
Chất thải nguy hại từ nông nghiệp| 128.400 | 125.000
770.000
(tắn/năm) 2510000 | 1740000 |

Chất thải nguy hại từ công nghiệp|

_ 21.000 - -

Ty lé thu gom trung binh (*%) - 71 20

Tỷ lệ phát sinh chất thấi đô thị trung 08 03


bình theo đầu người (Kg/người/ngày)

4 QT heo báo cáo Diễn biên môi trường Việt Nam, 2011, D

Một nguyÊN: nhân nữa:dẫn đến sự xuống cấp của môi trường nông thôn
là do tổ chức tong: Fy vực VSMT nơng thơn cịn phân tán. Sự phối hợp các

góp của các thành phần kinh tế để cùng với người sử dụng xây dựng cơng
trình vệ sinh mà vẫn áp dụng cách tiếp cận dựa vào cung cấp là chính. Về

pháp chế vẫn cịn thiếu các quy định và hướng, dẫn cụ thể để có thể quản lý tốt

trong lĩnh vực vệ sinh môi trường. Vẫn cịn có hồ xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh,

nhất là vùng bị ngập lụt, vùng ven biển nơi có mật độ ngư dân cao [10].

10

Hiện trạng về VSMT nơng thơn vấn cịn nhiều vấn đề bức xúc. Chất

lượng của chúng ngày một tăng, lan tràn làm ô nhiễm đất, nước kể cả ngắm

sâu dưới mặt đất hàng chục, hàng trăm mét. Ơ nhiễm mơi trường gây ra do

con người trong hoạt động nông nghiệp, công nghiệp chế biến các sản phẩm

nông nghiệp, chăn nuôi và do những chất thải sinh họat các khu vực phân bố

dân cư. Những chủ trương chính sách của Nhà nước nhằm nâng cao hiểu biết


của người dân về môi trường. FR

1.2. Hiện trạngô nhiễm môi trường nông thôn /hành phố Hà Nội

Từ năm 2008 sau khi tỉnh Hà Tây sát nHập Và\ o. thành phố Hà Nội thì

địa giới hành chính của thành phố Hà Nội cũng mở rộng từ diện tích: 922 km

lên 3.345km vuông và dân số 3.4000.000, ngườiên 6:699.600 người, mật độ

2013 người/km vng. Trước kia, khi vẫn cịn là Hà Nội cũ thì vẫn đề ơ
nhiễm mơi trường nơng thơn mới ít được ` cập đến, chủ yếu là ơ nhiễm ở

các vùng thành thị. Nhưng từ khi tỉnh Hà Tây được sát nhập vào thành phố

Hà Nội thì đây lại là một vấn đề nóng về mỗi trường. Hà Tây là tỉnh nỗi tiếng,

với các làng nghề và chủ yếu người dân sống ở các vùng nông thôn, điều kiện
về phát triển kinh tế- xã hội vẫn chưa được quan tâm, chú trọng. Sau khi sát
nhập vấn đềô nhiễm môi. tường nông thôn thành phố Hà Nội lại càng được

quan tâm và chú trọng hơn. -ˆ

1.2.1. Vệ sinh môi trường tờng nông thôn, đặc biệt là chất thải nông thôn

Vấn đề vệ sinh môi

hiện nay ngày cảng trở nên bức xúc. Tại hội thảo thực trạng quản lý chất thải
ong thôn các tỉnh miền Bắc, tổ chức ngày 20/10/2014

yi

tại Hà Nội, NG tu đến từ nhiều địa phương, đều có chung quan điểm cần
có một chính sách phù hợp để việc quản lý và xử lý chất thải khu vực nơng
thơn khơng cịn chồng chéo. Cũng tại hội nghị ơng Vũ Bình Ngun, Giám

đốc trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường Hà Nội cho biết: Chất
thải chăn nuôi, bao bš thuốc bảo vệ thực vật, chất thải làng nghề... là những
vấn đề nóng bỏng của môi trường nông thôn hiện nay. Chất thải nông thôn từ

11

khi còn “Hà Nội cũ”, đã là vấn đề nổi cộm. Đến nay, khi Hà Nội đã mở rộng,

'mỗi ngày thủ đô thải ra 5.000 tấn chất thải rắn, trong đó 1.500 tấn từ khu vực

nơng thơn.

Hiện nay, mới có khoảng 80% số xã có tổ thu gom rác. Trong số

361/400 xã có tổ thu gom rác thì 148 xã đã chuyển được đến khu xử lý, còn

những nơi khác, rác vẫn tràn ngật khắp nơi công cộng, áo, hồ...

Ở làng nghề, hầu như chưa xử lý được vấn đễ rácvà nước thải. Tình

trạng của Hà Nội cũng là tình trạng chung của nhiều địa phương,'
1.2.2.Chất thải chăn nuôi / ^

Một trong những nguồn thải lớn ở nông thôn là rác thải chăn nuôi.


Theo thống kê của cục chăn nuôi, lượng, chất thải rấn.cho vật nuôi thải ra (

phân và các chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia xúc, gia cầm chết, chất

thải lò mổ...) trong năm 2010 là 85,49 teu lên, Miền Bắc chiếm hơn 58 triệu

tấn, cịn thủ đơ Hà Nội là 23 triệu tấn chiếm 26,9 % tổng sản lượng chất thải

của cả nước. Tuy nhiên, ước tính-hiện nay, chỉ có khoảng 40- 70% chất thải

tắn được xử lý. Số còn lại thải thẳng ra áð, hồ, kênh, rạch ...Chất thải rắn có

nguy cơ ơ nhiễm do ít được xử lý triệt. để như chất thải của trâu,dê, cừu. Hiện

nay, phương pháp xử lý chất thải rắn còn đơn giản. Chủ yếu tận dụng làm
thức ăn cho cá, ủ phân, hoai mục để bón cho lúa, hoa màu hoặc để ni giun...
Chất thải rắn có ngủ cơ ơ nhiễm cao do thành phần và liều lượng chất gây ô
nhiễm cao hơn rơi vào khu vựế chăn ni lợn, bị sữa, gia cầm. Chất thải lỏng

trong chăn nuôi đangt' rong tỉnh trạng bị bỏ ngỏ.
Thơng (đế tù án về khí sinh học, một phần chất thải rắn và lỏng được

xử lý bằng công nghệ biogas. Tuy vậy, số gia đình có hầm biogas chưanhiều.

1.2.3. Mơi trường khơng khí
Tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh, mạnh đã gây ra hang loạt các vấn đề

liên quan đến mơi trường nói chung và mơi trường khơng khí nói riêng. Theo


thống kê của Sở Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội

phải tiếp nhận khoảng 80.000 tấn bụi, khói; 9.000 tấn khí SO2 ; 46.000 tấn

12


×