Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.56 MB, 64 trang )


ee CFLAS 34206 (233f .1109653

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

Bj ING TIN & ÁI TẠI KHU BẢO TÒN3`>

;0,bNG TÍNH HỊA BÌNH

NGÀNH :QLTNTN(C)
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn : TS. Đồng Thanh Hải

Sinh vin lực hiện - : Tho A Tung

"Mã sinh viên : 1153090358

( : 56B—QLTNTN (©)

: 2011 -2015

Hà Nội - 2015

LOI CAM ON

Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn, được sự quan tâm

giúp đỡ của Ban Giám hiệu, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ



môn Động vật rừng cùng các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các

bạn bè đồng nghiệp. ^

Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thây TS. Đông Thanh Hải, người đã trực

tiếp hướng dẫn thực hiện luận văn và giúp đỡ tơi hồ thành lun van này.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp i cdc’ thay cô giáo bộ
~>
môn Khoa quản lý tài nguyên rừng và mỗi lường, tệ môn Động vật rừng

trường đại học Lâm nghiệp. % wr

Xin trân trọng cảm ơn Ban jạnh cùng toàn thể cán bộ Kiểm lâm

ở khu bảo tồn Ngọc Sơn — Ngé Luông đã tạo. điều kiện về thời gian, giúp đỡ

tôi trong quá trình thu thập số liệu hiện trường:

Trân trọng cảm ơn đ sự ề giúp đỡ của gia đình, bạn bè đồng

nghiệp trong suốt quá trình nghiêt vàhoàn thành luận văn.

Tôi xin cam đoan s‹ 6 uụ tiệp, kết quả tính tốn là trung thực và

được trích dẫn rõ ràng UO

Xin trân trọng €ảm ơn! ne,


Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2015

Sinh viên thực hiện

lưu

Thao A Tung

MUC LUC ^

LOI CAM ON Ms. eevee 1

MUC LUC 2885 a
TOM TAT KHOA LUAN

DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VÁN ĐỀ..........

CHUONG 1 TONG QUAN VE CAC VAN

1.1. Phân loại Bò sát, ếch nhái ở Việt Nam. aay ere

1:2. Một số cơng trình nghiên cứu Bị sát, Éch nhái ở mic ta

1.3. Các cơng trình nghiên cứu tại gabe


1.4. Da dang về thảm thực vat, hé sinh thai tai khu vực nghiên cứu .

1.5. Các phương pháp điều tra thành phần lồBiị sát, Éch nhái ở nước t

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.........

2.1. Điều kiện tự nhiên ....

2.1.1. Vị trí địa lí..............

2.1.2. Địa hình... J...

2.1.3. Điều kiện khí hậu

2.1.3.1. Khí Me. Ác

2.1.3.2. Thuỷ văn

2.1.4. Tình hình

2.1.4.1. Dây số,

2.1.4.1.1 Dân, ó

2.1.4.1.2 Dân tộc...

2.1.4.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ......

2.1.4.2.1 Sản xuất nông nghiệp..........................


2.1.4.2.2 Đời sống và thu nhập...

2.1.4.3 Cơ sở hạ tầng hiện có .

2.1.4.3.1. Về giao thơng...

2.1.4.3.3. Về y...

2.1.4.3.4. Về Giáo dụ

2.1.4.3.5. Về ai "

3.1.1. Mục tiêu chung...

3.1.2. Mục tiêu cụ thể ..

3.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứ

3.3. Nội dung nghiên cứu ...

3.4. Công tác chuẩn bị và điều tra sơ thám
3.4.1. Công tác chuẩn bị :
3.4.2. Điều tra sơ tham ...

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Phương pháp phỏng va

3.5.2. Điều tra sự phân bố của B t, ch nhái theo sinh cảnh.


3.5.3. Các mối đe dọa đến. ệ Bo sit Ech nhii..

3. 6. Phương pháp xử lý s Ae.

CHUONG 4anKET THẢO LUẬN ..

4.1. Thành phần 1 at, ch nhái tại KBTTN Ngọc Sơn — Ngô Luông 2l

4.2.2. Sinh cành ng cay thiên ‘eae
4.2.3. Rừng tre nứa tự nhiên núi đá...

4.2.4. Làng bản, đồng ruộng,

4.2.5. Sinh cảnh ao hỗ, khe nước, suối

4.3. Giá trị bảo tồn của các lồi Bị sát, Ech nhdi trong KBT .......

4.4. Xác định và đánh giá các mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Éch nhii ........

4.4.1. Các mối đe dọa .

4.4.2. Đánh giá các mối đe dọa se 4

4.5. Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên Bò sát, Éch nh: 4

4.5.1. Hiện trạng công tác quản lý rừng của KBT. 44
4.5.2. Đề xuất giải pháp quan lý bảo tồn khu hệ Bò sát, Éch nhái................ 47
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN , KHUYÊN NGHỊ............
5.1. Kết luận....... k« 2 50


5.1.1. Thành phần lồi Bị sát, Éch nhái tại KBT: ve 50

5.1.2 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh . 50

5.1.3. Tình trạng bảo tồn và các mối đe dọa

KBT +50

5.2. Tôn tai... — wv OL

5.3. Khuyến nghị..................... eel

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tên đề tài tiếng việt: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, ếch nhái tại KBT tồn thiên

nhiên Ngọc Sơn - Ngỗ Lng tỉnh Hịa Bình”.

Tên đề tài tiếng anh: “Characteristics of Reptiles and Amphibians Fauna

in Ngoc Son- Ngo Luong Nature Reserve Hoa Binh Province”.

KBTTN Ngoc Son - Ngé luông là KBT được thành lập theo Quyết định

số 2714/QĐ-UB, ngày 24 tháng 12 năm 2004 cửaUBND. tỉnh Hồ Bình. Đây

là một trong những KBT có hệ sinh thái đại diện điển hình cho rừng trên núi


đá vơi cịn sót lại trên vùng đất thấp miền Bắc Việt.Nam, được các nhà khoa

học trong nước và quốc tế đánh giá là một trongkhu vực có tính đa dạng sinh

học cao trong đó có khu hệ Bò sát, Ếch nhái. Tuy nhiên cho đến nay chưa có

nhiều nghiên cứu về khu hệ Bị sát, Ech nhai»Do vậy, việc nghiên cứu về đặc

điểm khu hệ Bò sát, Éch nháilà cần thiết để xuất các giải pháp bảo tồn. Mục

tiêu của đề tài là: (1) Xác định thành phần loài; (2) Xác định được các mối đe

dọa; (3) và đề xuất được các giải pháp cho cơng tác bảo tồn Bị sát, Éch nhái.

Để đạt được mục tiêu đề tầi:sử dụng 3 phương pháp điều tra: Phương pháp

phỏng vấn người dân, điều tra theo tuyến, và phương pháp xử lý số liệu. Kết

quả nghiên cứu cho thấy: ở

(1) Khu vực nghiễn cứu đã ghi nhận 85 lồi thuộc 20 họ và 3 bộ trong đó

có 50 lồi Bị sát; thuộc 15 họ, 2 bộ và 35 loài Éch nhái, thuộc 5 họ, 1 bộ.

Trong số cack ¡ghi nhận được có 8 lồi quan sát trực tiếp, 4 loài quan sát

qua mẫu oat, 25 loài qua phỏng vấn và 34 loài qua tài liệu. Đề tài cũng phát

hiện được 2 hy mới Nhông emma (Calotes emma), va Zezo - céc may aereus


(Leptolalax aereus).

(2) Khu vực nghiên cứu có 5 dạng sinh cảnh chính. Trong đó sinh cảnh

làng bản, đồng ruộng ghi nhận được nhiều loài nhất. Tiếp đến lần lượt là các

sinh cảnh đất nông nghiệp, đất trống núi đá; rừng tự nhiên trên núi đá; ao hồ,

khe nước, suối theo thứ tự ghi nhận giảm dần và sinh cảnh rừng tre nứa tụ

nhiên núi đá số lồi ghỉ nhận là ít nhất.
(3) Đã ghi nhận được tổng số 24 loài Bị sát, Éch nhái q hiểm trong

đó 10 lồi trong Nghị định 32 (có 1 lồi ở phụ lục IB, 9 loài trong phụ luc

IIB); 14 loài ghỉ nhận trong Sách Đỏ Việt Nam ( 2 loàiởở cấp CR, ở cấp EN và

VU mỗi cấp đều có 6 lồi); 6 loài được ghỉ nhận tron eddanh lục đỏ IUCN (3

loài ở cấp EN,ở các cấp VU, NT, DD mỗi cấp có 1 lồi);9] lồi ở Cơng ước

Cites ( 1 lồi cấp I, 6 loài ở cấp II, và 2 loài ở' I

(4) Có 2 mối đe đe dọa chính: Săn bat đdộng bPhá hủy sinh cảnh sống:

Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp,“khăn hác gỗ, chăn thả gia súc tự do,

sử dụng chất bảo vệ thực vật tong, 4Xhai thác gỗ ảnh hưởng lớn nhất đến

khu hệ Bò sát, Éch nhái. 2 ¥


(5) Đề xuất 5 giải pháp quản lý khu hệ Bò sát, Éch nhái tại KBT: Bảo vệ

loài và sinh cảnh; Nâng cao nẵng, lựcchớ cắn bộ kiểm lâm; Xác định rõ ranh

giới KBT, xây dựng các trạm,.„bàng nộÏ quy, tuyến đường tuần tra rừng; Hoạt

động nghiên cứu khoa học; Thu hút von đầu tư.

Nhữ vậy, KBTTN Ngọc Sơn ~ Ngỗ Luông là một trong những KBT có

tính đa dạng sinh học cao của Vùng Tây Bắc cũng như của Việt Nam. Tại

KBT có nhiềuloặi nguy cấp tuý hiếm, đang bị đe dọa cao trước mắt cần ưu

tiên bảo tồn các lo: văn đất (Python molurus); Rắn Hỗ Chúa ( Ophiophagus

hannal); RồngĐất+(Plp4iänathu coeineinus)..... Khu bảo tồn cần thực hiện tốt

các giiảti aw đề xuất để nhằm giảm thiểu các tác động đến khu hệ

CAC TU VIET TAT

BQL: Ban quan ly.

BVR: Bảo vệ rừng.

CBCC: Cán bộ công chức.

CITES: Convention on International Trade in End:


Species of Wild Fauna and Flora.

IUCN: The International Union for Conservati

KBT: Khu bảo tồn

KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên

ND 32/ CP: Nghị định 32 Chính Phủ

NXB: Nha xuất bản. i Pas

PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng ~

QLBVR: Quản lý bảo vệ r2. ~
~ ^*®
SC: Sinh cảnh.
cv
SDVN: Sach Dé Viét w

STT: Số thư tự

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1. Bang téng két phan loai Bo sat, Éch nhái theo thời gian................ 4

Bảng 2.1. Biểu tổng hợp số lượng ao, hỗ trong khu Bảo tồn.......
Bảng 3.1. Phiếu điều tra Bò sát, ếch nhái của người dân, thợ săn


Bảng 3.2. Phiếu điều tra Bò sát, ếch nhái theo tuyến......

Bảng 3.3. Phiếu điều tra theo sinh cảnh ....

Bảng3.4. Phân bố Bò sát, Éch nhái theo sinh c

Bang 3.5. Phiếu ghỉ chép tác động của người di

Bảng 3.6. Phiếu tổng hợp lồi Bị sát, Ech nhai qui hiếm-;

Bảng 4.1. Danh lục Bò sát ở KBTTN Ngọ. Theo JMET

Bảng 4.3. So sánh Bò sát, Éch nhái với các khu Vite nghiên cứu và các khu
vực lân cận ..

| i

DANH MỤC HiNH ANH

Hình 4.1. Số lồi ghi nhận qua các nguồn tài liệu...................

Hình 4.2. Nhơng Emma...........

Hình 4.3. Zezo - cóc mày aereus ..

Hình 4.4. Đa dạng lồi Bị sát theo các họ

Hình 4.5. Đa dạng lồi Éch nhái theo các họ...

Hình 4.6. So sánh đa dạng lồi Bị sát, Éch nhái


Hình 4.7. Sinh cảnh đất nơng nghiệp...

Hình 4.8. Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá.....

Hình 4.9. Sinh cảnh tre nứa tự nhiên....

Hình 4.10. Sinh cảnh làng bản, đồng rˆ =
Hình 4.11. Sinh cảnh ao hồ, khe nước,
B i A . Ấy
Hình 4.12 . Bản đồ tuyên điêutra kết hợp vi các mối đe dọa

Hình 4.13. Lắm chiến đất ` nơng n§hiệp T :

Hinh 4.14. Khai thac g6 slg save se... 42

Ảnh 4.15. Chăn thả gia súc tự do ‹:.............:........-- .............44

Hình 4.15. Sơ đồ tổ chức bộ KBIIN Ngọc Sơn — Ngỗ Luông

pAT VAN DE

Viét Nam nim trong khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng, ẩm mưa nhiều.

Địa hình 3/ 4 là đồi núi, hệ thống sơng ngịi dày đặc nên có tính đa dạng sinh học

cao cả về thực vật và động vật trong đó có khu hệ Bị sát, Éch nhái.

Điều kiện tự nhiên của Việt Nam như địa hình,(các tiểu vùng khí hậu


và sinh cảnh tự nhiên phù hợp với đời sống của cácloài Bổ Sát vvàà Éch nhái là

yếu tố quyết định tạo nên sự đa dạng về thành phần lai The hồng kê, nước

ta có 369 lồi Bị sát thuộc 24 họ 3 bộ và 176 l lì nhá uộc 10 họ 3 bộ

( Nguyễn Quang Sáng, Hồ Thu Cúc và owe oTarường, 2008). Khu

hệ Bò sát, Éch nhái phân bố khác các ving tng cả nước nhiều nhất là khu

vực có có nhiều sơng suối, hệ thốnig rừngđặc dụng íCbị tác động.

Mơi trường sống của Bị sát,,Ếh nhái rất đa dạng, đa số các lồi Bị

sát, Éch nhái thường ưa ẩm phân bố ở sinh cảnh ao, hồ, sông suối đầm lầy

nhu ( Ech déng— Ranna rugulosa) „và nage i nhiều lồi cói thể khơ nóng

như ( Tắc ké Gecko geck)...v: ụ loài phân bố nơi vách đá, trảng cỏ. Bò

sát, Éch nhái phân bố phụ ed đặc điểm cấu tạo của cơ thể khả năng

thích nghỉ tập tính kiếm ăn củã từng igh.

Hién nay, do nhi ier khác nhau làm cho nguồn tài nguồn

tài nguyên Bò sát, Ếch nhái đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng. Nhiều hệ

sinh thái và môi trườn, Sống bị thu hẹp diện tích chính điều này đã dẫn tới


nhiều loài dang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.

Kho ba conta tên nhiên ( KBTTN) Ngọc Sơn — Ngỗ Luông nằm ở

dải núi đá vơi “Nam tỉnh Hịa Bình là một trong những hệ sinh thai dai

diện điển hình từng trên núi đá vơi có diện tích rộng lớn cịn sót lại trên vùng

đất thấp miền Bắc Việt Nam, được các nhà khoa học trong nước và quốc tế

đánh giá là một trong khu vực có tính đa dạng sinh học cao trong đó có khu hệ

Bị sát, Éch nhái. Tại đây ghi nhận 48 lồi bị sát thuộc 15 họ 2 bộ, 34 loài

lưỡng cư thuộc 5 họ Ibộ. Vì vậy khu vực này có ý nghĩa quan trọng cho bảo

tồn tài nguyên động vật.

Tuy nhiên, công tác bảo tồn ở đây vẫn dang gặp nhiều khó khăn và

thách thức, nguyên nhân là do nhủ cầu sử dụng tài nguyên tăng cao. Ngoài ra,

nhận thức của người dân thấp và năng lực quản lý của các cơ quan chức năng,

còn hạn chế, cộng với các giải pháp bảo tồn chưa cụ thể, chưa sâu sát nên hiệu

quả chưa cao làm cho tài nguyên tại khu vực ngày càng suy giảm thậm chí

một số lồi có nguy cơ biến mắt. _ ^


Bén canh do, KBTTN Ngoc Son - Ngé luông lầKBT tới được thành

lập theo Quyết định số 2714/QĐ-UB, ngày 24 th:ng_12 năm 2004 của UBND

tỉnh Hồ Bình. Tuy nhiên, đến năm 2006 mới voạt động chính thức.

Hiện nay theo Quyết định số 1976/QĐ-T Tế Rgày 30 thing 10 năm 2014 của

Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng,

cả nước đến năm 2020, tầm vn J0, 5% tích KBTTN Ngọc

Sơn — Ngõ Lng là 158§90,63 ha.. C

Do vậy, để đánh giá hiện a trạng vàquản lý tài nguyên khu hệ Bò sát, nhái

Éch làm cơ sở đề xuất một số giải phái bảo tồn, tôi thực hiện đề tài:

* Đặc điểm khu hệ Bò sát, ếchnhái tại KBT tồn thiên nhiên Ngọc

Sơn - Ngỗ Luông tỉnh Hồ: nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về

khu hệ hiện tại cũng như ối đe dọa đến tài nguyên Bị sát, Éch nhái phục

vụ cho cơng tác quản lý bảo. tồn tại khu vực nghiên cứu.

~/

CHUONG 1


TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Phân loại Bò sát, ếch nhái ở Việt Nam

Có nhiêu quan điểm khác nhau trong việc phân loại Bò sát, ếch nhái ở

nước ta. Trước đây, chủ yếu dựa vào sự khác nhau về. -hình thái bên ngồi

như: Sự khác nhau về đầu mõm, chân, đuôi, môi trating song. a Chang han,

những lồi sống dưới nước thường có đi, hoặc chân eó nâng bơi ( họ cá

cóc), những lồi sống chui thường khơng có | -Chọ Bal gi), các loài
đọ ÊBch cay).
sốngở cây thường có ngón chân rộng thành đĩa bái

Theo Nguyén Quang Sang, Hồ Thu Ôïềss6) hồng kê được ở 258

lồi Bị sát, và 82 lồi Éch Nhái. Đến năm (2005).Nguyễn Quang Sáng, Hồ

Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trườngia 296 lồi Bị sát, 162 loài Éch

nhái. Đây là kết quả của các nghiên cứu được, thực hiệnở nhiều nơi trên khắc

cả nước nhất làở vùng núi ving sâu vùng. xã: Sau đó đến năm 2008 các tác

giả trên đã công bồ và tổng, hợp đu 369 Lo8i Bị sát và 176 lồi Éch nhái.

Nguyễn Quảng, Trường, Phùng Mỹ "Trung ( 2013) phát hiện 5 lồi ếch


nhái và 10 lồi bị sát mii cNðkhoa học (phụ lục 01), được các nhà nghiên

cứu công bố dựa TU, CAN liệu khoa học thu thập được trong các chuyến

khảo sát ở Việt Ngũ h hay than háo mẫu vật đang lưu giữ ở các bảo tàng

động vật. Loài mất ae phat higiện ngay trong vườn nhà ở vùng đồng bằng

hay trong, các khu rừng, nhiệt đới ở vùng núi cao.. Các cơng trình cơng bố về
pan
những phát hí liên tục được xuất bản chứng tỏ hiệu quả hợp tác trong,
đi 1
nghiên cứu ei khoa học Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực khám

phá đa dong 32 Toes & cdc nước nhiệt đới, nơi có tiềm năng đa dạng sinh học

rất cao nhưng cũng đang chịu nhiều áp lực do tác động tiêu cực của quá trình

phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.

Qua đây cho thấy Bò sát, Ech nhái ở nước ta được nhiều tác giả quan

tâm. Các lồi phát hiện khơng ngừng tăng lên theo thời gian, các cơng trình

khám phá khơng chỉ khẳng định tiềm năng đa dạng sinh học cao của Việt

3

Nam mà còn chứng mỉnh nỗ lực nghiên cứu, hợp tác có hiệu quả của các nhà


khoa học Việt Nam và nước ngoài.

Bang 1.1. Bang tong kết phân loại Bò sát, Éch nhái theo thời gian

NE Bo sat Ech nhái à
m Bộ|).| Họ | Loàias || Bamộ | Họ | Loài — ông tỉ

thơng tín

1996 | 3 |23 | 258 |3 | 9 | 82 tan, Sáng

ÿ Thự cuc

2005 |3 |23| 29% |3 : |9 | 162 yến Quảng Sáng,
Thu Cúc và
2008 | 3 |24 | 369 | 3 | Mey iguyén Quang Trudng,
by
2013 | 3 |24| 379 | 3 . N uyễn Quang Sáng,
|10 | 176 lô Thu Cúc và
Nguyễn Quảng Trường,

i X~ x 2 ^ 3
|Ầo | tại Nguyễn Quảng Trường va
Ai AY Phùng Mỹ Trung

Qua bảng trên ta thấy. ỗn định từ đó thành lập các KBT hoặc vườn

là do kinh tế đất nước nị

quốc gia để điều tra, iam và bảo tồn nguồn tài nguyên. Thành phần loài


é ng loàji cổ thể giảm do vậy cần tiến hành các nghiên

á uy ấp quý hiếm.

`.

nghiên cứu Bò sát, Éch nhái ở nước ta

-hệ Bò sát, Ech nhái ở nước ta từ cuối thế ky XIX,

các nghiên củu n 6 tiến hành cụ thể và đã thu được nhiều kết quả:

+Thời kỳ dấu (những năm trước 1945) các cơng, trình nghiên cứu phần
lớn do người nước ngoài thực hiện: Morice (1875) về khu hệ động vật vùng

Đông Dương thuộc Pháp; Anderson (1878) mơ tả một số lồi ếch nhái, bị

sát ở Bắc Bộ; Tiran (1885 — 1943) về thành phần loài ếch nhái, bị sát ở Nam

Bộ và Campuchia. Ngồi ra cịn có các tác giả như Bonlengen (1920);

Smith theo nghiên cứu của Bonvret (1934 — 1943) da thống kê và mô tả 177
4

loài thần lần, 245 loài rắn, 44 loài rùa, 171 loài ếch nhái ở một số vùng của

Việt Nam và các nước Đông Dương khác.

+Từ sau năm 1945: Những nghiên cứu về khu hệ Bò Sát, Éch nhái mới


được tiền hành ở miền Bắc, Mở đầu bằng khảo sát của Đào Văn Tiến và cộng.

sự tiến hành ở khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị) (1965) thống kê được 12 lồi

Bị sát, Éch nhái. Tiếp đó là cơng trình nghiên cứu tậ 2 chủ yếu của các

trường đại học tổng hợp Hà Nội (1961) do Đào Yin Tait ane su pham

Hà Nội (1960 - 1962) do Trần Văn Kiên, phòng độ ng vatviésnf’ khoa hoc Viét

Nam,...trong đó có các nghiên cứu của các nhà khoa Ì ge nb V6 Quy (1961),

Tran Ngoc Tudn (1965), Đỗ Tước:(1969), NeW Vin Sing (1967)...
A z
+ Sau khi đất nước thống nhất các 'cơng trình nghiên cứu được tiến

hành trên diện rộng. Không chỉ dừng lạ ệc nghiên cứu phân loại mà còn

mở rộng sang lĩnh vực sinh thái và chăn nuôi ae

6

+ Nam 1981, Tran Kién,Nguyễn Văn Săng, Hồ Thu Cúc đã tổng hợp

và thống kê đượcở miền Bắcsage oii ba sát thuộc 2 bộ 19 họ, 69 loài ếch

nhái thuộc 3 bộ 9 họ. © x

+ Năm 1996 Nguyễi áng, Hồ Thu Cúc cơng bố danh lục Bị sát,

Éch nhái ở Việt Nam gồm ke sát, 82 loài Éch nhái.

+ Nguyễn Vă và cộng sự (1995, 2000, 2002) nghiên cứu thành

phần lồi ếchnhái, bị sắt ở Tân Đảo, Ba Vì, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh

Hóa, vườn quốc: 12 Cát Tiênn, Bắc. Giang,...
hiện cứu tại khu vực nghiên cứu
1-3. Các công i \ viện điều tra quy hoạch rừng ( FIPI) tây bắc đã tiến

+ Năm 200

hành về một cuộc tu sát khu hệ động vật có xương sống tại KBTTT Ngọc

Sơn — Ngỗ Luông tập trung chủ yếu vào thú, chim, bị sát, lưỡng cư vẫn chưa

có cuộc khảo sát nào về cá được thực hiện. Kết quả ghi nhận được 296 lồi có

68 thú, 178 lồi chim, 31 lồi bị sát và 18 lồi lưỡng cư tại KBT ( Đỗ Tước,

Dương Anh Tuấn, 2003).

+ Theo nghiên cứu của Lê Trọng Đạt, Đỗ Quang Huy, Lê Thiện Đức,

Luu Quang Vinh, Lương Văn Hào (2008) ghỉ nhận 48 lồi Bị sát, thuộc 15
họ, 2 bộ; 34 loài ếch nhái, thuộc 5 họ,1 bộ.

+ Theo Lê Đình Biên ( 2010) nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò

sát tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngoc Son — Ngd Lng, Hịa Bình ghi nhận

được 48 lồi, thuộc 15 họ,9 2 bộ.6 Luậnậ văn toốtt ng nghliệệp; tườrnờig đại ¡ học lọc LâLâm

Nghiệp, Hà Nội. yY ®&
P- “y
1.4. Đa dạng về thảm thực vật, hệ sinh thái tạ vực nghiên cứu

Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành( g tư 34/2009/TT-
BNNPTN H Ị ^* « Ss
1. Rừng tự nhiên: là rừng có sẵn trong tựnhiên hoặc phục hồi bằng tái

sinh tự nhiên. ẫ “Am red

a) Rừng nguyên sinh: là rừng chưa hoặcct bị tác động bởi con người,
thiên tai; Cầu trúc của rừng còn tương đối ổn định.

b) Rừng thứ sinh: là rừi đã bị tác động bởi con người hoặc thiên tai

tới mức làm cầu trúc rừng bị ‘aes

- Rừng phục hồi: là đeo, ® thành bằng tái sinh tự nhiên trên

đất đã mất rừng do nuong ti chéy rừng hoặc khai thác kiệt;

- Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sản khác.

2. Rừng trồng lŠ đừng đđứưcợc hình thành do con người trồng, bao gồm:

a) Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng;
b) Rừng pong Is sau khi khai thác rừng trồng đã có;


c) Rig bien từ rừng trồng đã khai thác.

Theo. tapered trưởng, rừng, trồng được phân theocấp tuổi, tùy

từng loại cây trồng, khoảng thời gian quy định cho mỗi cấp tuổi khác nhau.

1.5. Các phương pháp điều tra thành phần lồi Bị sát, Éch nhái ở nước ta

Các cơng trình nghiên cứu trước đây thường sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau như: Thu thập số liệu thứ cấp, thu thập mẫu vật, quan sát kết

hgp chyp anh, phéng van ngudi dan, định tên khoa học các loài. Các phương.

pháp trên thường được sử dụng rộng rãi vì phù hợp với thực địa điều tra Bị

sát, Éch nhái. Các nghiên cứu trước đây thường trình bày phương pháp nghiên

cứu chưa thật sự rõ ràng tuy nhiên trong những năm gần đây các nghiên cứu

đã trình bày tương đối rõ ràng phương pháp nghiên cứu, câu hỏi sử dụng

trong phỏng vấn sử dụng với nội dung phong phú, énở nhiều đối

tượng ở các lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên hầu như khơng có “hoặc rất ít các

câu hỏi sử dụng hình ảnh trong phỏng vấn, việc inh sẽ tăng tính
@U
chính xác khi phỏng van. :

Để phục vụ cho công tác điều tra đặc điền khu bệ Bò sát, Ech nhái tại


KBTTN Ngọc Sơn - Ngỗ Luông tôi sử phương pháp phổ biến hiện nay

là điều tra theo tuyến và phỏng vấn ng ( có danh lục kèm ảnh màu).

CHUONG 2

DAC DIEM KHU VUC NGHIEN CUU

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lí

Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngỗ Lng có tọa độ địa lý:

£ Từ 20921`- 22036.* -

+ Vĩ độ Bắc:

+ Kiinnhh độđộ ĐôĐông, |i Từừ Ry105°09' tas F

- Phía Bắc: Giáp với xã Pù Pin, Noong Luéng yen Mai Chau.

- Phía Tây Nam: Giáp với các xã Mraao, Cổ L fing, Ha Trung,

Luong Nội, huyện Bá Thước và các xã Thạch Tượng, Thạch Lâm huyện

Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá. | xv

- Phía Đơng Bắc: giáp với :các xã Lang Van, Quyết Chiến, Do Nhân,


Lỗ Sơn, Gia Mô huyện Tân Lạc . các xã'Phú Lương, Chí Đạo, Định Cư,

Hương Nhượng huyện Lạc Sơi cn ả gia Cúc Phương.

2.1.2. Dia hình

Hai huyén Lac S YS, huyện miền núi có địa hình hiểm trở,

phức tạp bị chia cắt bởi các đay nhi cao (đầu dãy Trường Sơn), thấp dần từ

Tây bắc xuốngcody lớn (300- 45), 7 xã vùng dự án thuộc vùng,

cao, là các xã ù g3 (xa đạó biệt khó khăn), có độ cao trung bình 300. - 1.000

m, nơi cao nhi m each thành phố Hồ Bình 80 km, cách Thủ đô Hà

Nội 150 km „-

2.1.3. Điều kiều khí fC

2.1.3.1. Khí hậu

Khu bảo tồn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có 2 mùa rõ rệt:

~- Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.800 - 2.500 mm, năm thấp nhất
1.250 mm.

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa bình quân 1.500 mm,
chiếm 84% lượng mưa cả năm.


+ Mùa khô hanh từ tháng |11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình
quân 150mm, chiếm 16% lượng mưa cả năm.

- Nhiệt độ khơng khí bình quan tir 22°C - ee 6 nóng nhất.

Nhiệt độ cao tuyệt đối 39C, nhiệt độ thấp nhất tuyệ từ 3%, - 5°C vao

tháng 12 và tháng 1 năm sau. ự >) Ss

- Độ ẩm khơng khí trung bình 82%, gi Abang, trong năm biến

thiên từ 75 - 86%, thấp nhất vào tháng 4, 5. tháng khô có sương mù nên

độ ân khơng khí khí khá cao. A *% =mS

- Về gió: Hướng gió chủ yếu là hưởng gió Đơng Bắc tập trung vào
thang 11 đến tháng 3 năm sau các tháng cịn lại là gió Nam, gió Tây Nam

thường xun xuất hiện vào tháng 6, 7 khơ ống, ít ảnh hưởng của bão.

Sương muối thường xuất warp) 12, thang 1 năm sau và có ảnh hưởng,

đến con người, cây trồng, vật KG,

2.1.3.2. Thuỷ văn ©

Khu vực thuộc lưt ^ : 7 ` “1 44 nen
sơng, Bưởi, tuy nhiên do địa hình núi đá vơi nên
hầu hết khơng có ee se

trên bề mặt, nước chảy ngầm dưới mặt đất.

Bảng 2.1. Tp sốg lượng ao, hồ trong khu Bảo tồn

Xã Ƒ ai Vi tri

Bac Son | 03 Xóm: Mý, Hày Trên, Hò Trên

Nam Son |} 13 | Xóm: Xơm, Chiên, Dô, Tớn, Trong,

Ngồ Luông |-- 02 Luông Trên, Cham I, 1
Ngoc Lau
03 Chiéng I, II, Dén, Hau IT

Tyo | 63 % Khay, Khuéng, Sat Ha, Mu, Mon,
RÌ, Sát Thượng
Ngoc Son | 05 0 0 Khú, Rộc, Điện

Tân Mỹ 01 0


×