Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

nghiên cứu bảo tồn loài lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.86 MB, 66 trang )

ĐẠI Pres NGHIEP
‘EN RUNG VA MOI TRUONG

ne Seen

rythrophloeum fordii Oliv)

KE GO, HA TINH

NGÀNH: Q1TNR

MA NGANH: 302

Gido vién hwéng dan — : Ths. Pham Thanh Trang

Sinh viên thực hiện + Nông Thị Phượng

T0 TỐ c2) + 1153021037

OG : 46A - QLTNR

Kod hoc : 2011 - 2015

(1 450U5 IdDd/ VAY EV AV? IS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

'NGÀNH: OLTNR
MÃ NGÀNH: 302



Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thành Trang

.Sinh viên thực hiện + Nông Thị Phượng
Mã sinh viên + 1153021037

Lớp : 564 —QLTNR

Khod hoc + 201- 21015

Hà Nội, 2015

LOI CAM ON

Để nâng cao kiến thức, hoàn thiện hơn về kĩ năng làm việc và thực

hành và quan trọng hơn là sẽ trở thành kỹ sư tương lai cho đất nước, được sự

đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi

trườngvà đơn vị tiếp nhận là KBTTN Kẻ Gỗ, tôi đã thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Nghiên cứu bảo tơn lồi Lim xanh em Sordii Oliv) tai

khu bảo tơn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Ha Tinh” b

Để hồn thành chương trình đào tạo và khóa: luận này trước hết tơi xin

bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Troe dai‘hoc Lam nghiép da


tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình. hoo tap. xin gửi lời cảm ơn đến

các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là ThS. Phạm Thành Trang đã hướng

dẫn nhiệt tình cho tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận.

Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Và nhân viên BQL Khu BTTN

Kẻ Gỗ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi để có thể hồn thành khóa luận này.

Do khả năng, kinh nghiệm, điều kiện và thời gian hạn chế, bản thân

tôi cũng đã cố gắng và nỗ lực hết tĩnh để hồn thành khóa luận, song khơng,

tránh khỏi những thiếu sót: Ratmong nhận đượcý kiến đóng góp của các thầy

cơ và bạn đọc.

Ê `Ï⁄ ˆ _.~__ Hà Nội ngày 06 tháng 06 năm 2015

4 Sinh viên thực hiện

Nông Thị Phượng

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT


DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DAT VAN ĐỀ.. —
CHUONG I TONG QUAN 'VÈ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1.1. Nghiên cứu bảo tồn thực vật

1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. Ở Việt Nam..

1.2. Nghiên cứu về Lim xanh...

1.3. Thơng tin về lồi Lim xanh...

CHƯƠNG II MỤC TIÊU- ĐÓI TUONG Ol DUNG vA PHUONG
PHAPNGHIEN CUU...

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

2.2. Đối tượng....

2.3. Nội dung nghiên cứu .

234.saa a (eC Ter TNR, —.


2.4. Phương pháp hghiên cứu. beitrdilgttluffstrasgoriusosrsa

2.4.1. Điều tra Vat

2.4.2. Điềutra phân b;

2.4.3. Điều tra, đo đếm cấy tái sinh

2.4.4. Đề xuất các giải pháp.

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CUU

3.1. Lược sử hình thành khu bảo tôn thiên nhiên Kẻ Gỗ

3.2. Điều kiện tự nhiên . nEƯEVERGI
3.2.1. Vị trí địa lý và diện tích rừng................................cccerrccee

3.2.2. Dia hinh, dia mao.

3.2.3. Khi hau, thuy vai

3.2.4. Dat dai, thé nhuong.......

3.2.5. Tài nguyên thực vật rừng và thảm thực vật rim;

3.2.6. Tài nguyên động vật

3.3. Tình hình kinh tế - xã hội CỨU


3.3.1.Tình hình dân sinh kinh xanh....

3.3.2. Cơ sở hạ tầng.
3.3.3. Tiềm năng kinh tế..........

CHƯƠNG IV KÉT QUẢ NGHIÊN

4.1. Đặc điểm vật hậu của loài Lim

4.2. Đặc điểm phân bố của loài tại khu B

4.3. Đặc điểm tái sinh và khả năng tái sỉ

4.3.1. Tái sinh dưới tán rừng...

4.3.2. Tái sinh dưới tán cây mẹ

4.4. Thực trạng bảo tồn và đề xuất các giải¡phổ quản lý loài tại khu BTTN
Kẻ Gỗ... caviar DS
CHUONG V KET LUAN, T
5.1. Kết lua
5.2. Tồn tại

5.3. Kiến nghị...

TÀI LIỆU THAM

PHỤ LỤC


DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chir viet tat Nguyén nghia

KBTTN Khu bảo tôn thiên nhiên

CITES Công ước về buôn bán qc tê các lồi độn,one
_ pep ee
vật, thực vật hoang da nguy cap

VQG Vườn quôc gia wy

OTC 6 tiéu chuan ự Ss

DDSH Da danạgng sinh ho19 c % e 2:

TUCN Danh lục Đỏ các lồi có nguy cơ bị diệt vong,
của Hiệp hội Bảovệ Thi nhiên thể giới
KBT | Khu Bao ton Ỷ
— too An) = =
ND 32 Nghị định S2/2006/ NEP của Chính Phủ

PTNT Phát triển nông thôn ..

SÐVN Sách đỏ Vĩ Nam

_

DANH MUC CAC BANG


Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng trong năm.....

Bảng 3.2. Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ
Bảng 4.1: Bảng điều tra đặc điểm vật hậu của loài Lim xanh

Bảng 4.2: Tổ thành theo độ cao của các loài Lim xanh

Bảng 4.3: Tổ thành tái sinh cây Lim xanh....

Bảng 4.4: Tái sinh dưới tán cây mẹ của Lim xanh
Bảng 4.5: Nguồn gốc và chất lượng cây tái “Án
¡ œ

DANH MỤC CÁCHÌNH & =

Hình 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên xà

Hình 3.2: Biểu đồ vũ nhiệt Gausen — Walter...

Hình 4.1: Bản đồ phân bố cây Lim xanh tại khu BTTN Kế

Hình 4.3: Một số hình ảnh về nhân trồng Lim xanhtạïKBT..

ay

DAT VAN DE

Cuộc sống của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài ngun mà

trái đất cung cấp (đất, nước, khơng khí, khống sản, động vật, thực vật...),


nhưng với tình trạng khai thác q mức của mình, lồi người bước vào thế kỷ

XXI phải đối mặt với một thử thách hết sức gay go, suy.giảm đến mức nghèo

kiệt hệ sinh thái và làm gia tăng sự mắt mát về các loài động vật và thực vật

được gọi chung là đa dạng sinh học. Đó là nguồn tai ngun thiên nhiên vơ

cùng q giá, là cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và phát triển bền vững

của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên GD đất. -

Bảo vệ đa dạng sinh học theo nguyên tắc é vững là quan điểm xuyên

suốt của công tác bảo tồn và sử dụng các nguồn tài ngu y

của chúng ta. Chính vì vậy, Liên hiệp quốc và các quốc gia thành viên của

Công ước DDSH đã chọn ngày 22 tháng 5 hàng năm là ngày Đa dạng sinh

học Quốc tế và tổ chức các hoạt động kỷ niệm nhằm tăng cường hiểu biết của

người dân và cảnh báo về các vấn đề liên quan đền lĩnh vực này. Đồng thời

tạo cơ hội để chúng ta có cái “hÌt Gống bằng, đầy đủ và toàn diện hơn đối với

da dang sinh học. Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janciro ngày 05 tháng 06 năm

1992 là tiếng chng thếềtếnh tồn Thể giới “Hãy cứu lấy trái đất” vì sự đa


dạng sinh vật liên quan tới sự sống của trái đất (ghi theo Richard B Prinack,

1999). Nhận thức được giá trị to lớn của đa dạng sinh học và hạn chế sự suy

thoái của đa dang sinh học,năm 1993 Việt Nam đã ký công ước Quốc Tế về

bảo vệ đa dạng. Sinh he: "Kế hoạch hành động bảo vệ đa đạng sinh học ở

Việt Nam" được. ¡Phủ phê duyệt, ban hành. Cho đên 2007 kế hoạch mới

có tên "Kế hoger Oude gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng

đến năm 2020" đã được Chính Phủ phê duyệt và ban hành thực hiện. Với

những nỗ lực như vậy tính đến cuối năm 2009 Việt Nam có tới 126 khu rừng

đặc dụng trong đó có 30 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên

(KBTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích là 2.541.675 ha, bằng

7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia.

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân như chiến tranh kéo dài, khai thác lạm
dụng, du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng dat đã làm diện tích và

chất lượng rừng của nước ta suy giảm nghiêm trọng trong những năm qua.

Nhiều loài thực vật rừng quý hiếm đang bị khai thác, chặt hạ trái phép nên


đang đứng trước nguy cơ bị de doa tuyệt chủng. Năm 1996, Việt Nam có 356

loài thực vật bị đe doạ tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam 1996), thì con số này

đã là 450 lồi vào năm 2008 (Sách đỏ Việt Nam.2007): << >

Từ xa xưa, Lim xanh đã được xếp vào một.trong bốn loài gỗ tứ thiết

nỗi tiếng khắp thế giới của rừng Việt Nam là “Đỉnh, Lim, Sến, Táu”. Là một

trong những loài gỗ quý có vân thớ đẹp, cứng chắc, độ bền cao chính vì vậy

mà Lim xanh được dùng nhiều trong các cơng trìnhxây dựng như đền, chùa,

nhà cửa...tồn tại hàng trăm năm mà không bị ân hưởng bởi điều kiện tự

nhiên. Trong những năm qua tình trạng khai thác trái phép lồi này diễn ra

khá nghiêm trọng tại các vùng có phân bố, đến nay rất khó có thể tìm thấy

những quần tụ Lim xanh rộng lớn trong tứ hiên. Loài gỗ quý này càng trở

nên hiếm và đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa, trên thế giới loài đã nằm

trong danh lục đỏ thế giớ ¡ Việt Nam đã nằm trong Nghị Định 32 của

Chính Phủ. ,,©

Để góp phần làm giảm sốlượng lồi nguy cấp quý hiếm bị mắt đi tôi


đã chọn đề tài “Nghiên cứu bả tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii

Oliv) tai khtu bảo tồn thiên nhiễn Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh ” làm đề tài nghiên cứu.

CHUONG I

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Nghiên cứu bảo tồn thực vat

1.1.1. Trên thế giới

Bảo tồn và sử dụng hợp lý các tài nguyên sinh học đã trở thành một

chiến lược chung trên toàn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế đã Ta đời để hướng dẫn

việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học như: Công ước. ÐDSH; Hiệp Hội Bảo

Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chương trìnH mơi trương liên hợp quốc
(UNEP), Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), vién tai nguyén Di

truyền Quốc Tế (IPGRI),... Nhiều hội nghị và hội thảo được tổ chức và nhiều

cuốn sách mang chỉ dẫn về công tác bảo, tồn và phát triển đa dạng sinh học

được xuất bản nhằm cung cấp những kiến thức rộng lớn về bảo tồn và phát

triển Đa dạng sinh học và rất nhiều công ước Quốc tế đã được nhiều Quốc gia

tham gia thực hiện.[14]


Cùng với sự phát triển kinh 16, xd hội hì n nay nhiều nguồn tài nguyên

thiên nhiên đang bị đe dọa nghiêm trọng. Việc khai thác và sử dụng tài

ngun khơng hợp lý đã khiến cho nhiều lồi đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt

hoặc biến mắt hoàn tồn. Tróng những năm gần đây ở mỗi nước, mỗi khu vực
đều tìm tịi, thử nghiệm và lựa chọn cho mình một chiến lược và chính sách

quản lý tàingun | Hợp lý, ty thuộc vào đặc điểm kinhtế - chính trị- xã hội,

điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi Quốc gia mà

hình thành lên một ne thống quản lý tài nguyên khác nhau.

Hiện nay n thể giới đang sử dụng hai phương pháp bảo tồn đa dạng
sinh học là: [14]. -

Bảo tồn nguyén vi (in situ)

Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và cơng cụ nhằm mục

đích bảo vộ các loài, các chủng, các sinh cảnh và các hệ sinh thái trong điều

kiện tự nhiên. Tùy theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi.
Thông thường bảo tồn nguyên vị thường được thực hiện bằng cách thành lập

các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp.Ngồi ra


theochương trình phát triển Giáo dục khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc

(UNESCO) cịn có khu Di sản thế giới, và theo công ước RAMSAR cịn có

KBT Đắt ngập nước RAMSAR. Tuy nhiên bảo tồn ngun vị cịn bao gồm cả

các cơng việc quản lý các động thực vật hoang dã, các nguồn TNTN ngoài

các KBT.Trong nông nghiệp, lâm nghiệp bảo tồn nguyên Vị được hiểu là bảo

tồn các loài giống, loài cây trồng và cây rừng được trồng, tại vùng đồng ruộng

hoặc các rừng trồng. ⁄ ồ Ss
*⁄2
Bảo tồn chuyén vi (es situ)

Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và

các vi sinh vật ra khỏi mơi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của

. việc đi đời này là để nhân giống, lưu giữ nhân ni vơ tính hay cứu hộ trong
trường hợp: Nơi sinh sống bị suy thoái hay hủy hoại khơng thể lưu giữ lâu hơn

các lồi nói trên, dùng để làm vật liệu cho công tác nghiên cứu, thực nghiệm và

phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn chuyển

vị bao gồm các vườn thực vật, cáê bể nuôi thủy sản, các bộ sưu tập vi sinh vật,

các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mằm, mô cấy... Do


các sinh vật hay các phần cửa cơ thể sinh vật được lưu giữ trong môi trường

nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi q trình tiến hóa tự nhiên. Vì thế mà mối liên

hệ gắn bó giữa các bảo tồn chuyển vị với bảo tồn nguyên vị rất bổ ích cho cơng

tác bảo tồn và phát triển lồi cũng như phát triển đa dạng sinh học.

1.12. Ở Việt Na —— :

ViệtNan 161 digh tịch khoảng 332.000 km” nằm ở phía đơng trên bán

đảo Đơng ph, f số khu vực Đơng Nam Á. Vị trí địa lý của Việt Nam (chỉ

kể phần đất liền) giới hạn của kinh độ 1209,9- 109030 vĩ độ: 8910 — 23024'.

Phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng và Thái Bình Dương, Bắc giáp với

Trung Quốc. Tây giáp Lào và Nam giáp với Campuchia.

Bộ tài nguyên và Môi trường năm 2009 đã ghi nhận có 13.766 lồi thực

vật trong đó, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao.

Trong đó có 10% lồi q hiếm và 3% lồi đặc hữu.

Hiện nay tình trạng suy giảm số lượng cá thể các lồi, đặc biệt là các lồi

q hiếm, có giá trị khai thác ngày càng tăng, năm 2002-2003, theo tiêu chuẩn


mới của IUCN, Sách đỏ Việt Nam được các nhà khoa học Soạn thảo lại. Trong đó,

số lượng các lồi động, thực vật được đưa vào sách đỏ lần này cao hơn số lượng

cơng bố (417 lồi động vật vào năm 1992, 450 loài thực ‘vat vào năm 1995).

Chúng ta đã đánh mắt một kho tàng nguồn genđộng thực vật hoang đã quý hiếm,

đánh mắt lá phổi xanh của nhân loài và đánh mắt những cổ máy giúp điều hịa khí
hậu, bảo vệ mơi trường sống cho tắt cả các lồi sh Vật trên trái đất. [1]

1.2. Nghiên cứu về Lim xanh i ow

Là loài cây bản địa đặc itu, có ne trị kinh tế cao nên Lim xanh

(Erythrophloeum fordii Oliv.) đã được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau.

Theo Thái Văn Trừng [21]; cây Lim (Eyihrophloeum fordii Oliv.) tre
một loài cây trong số bồn loài thiết mộc ở miền Bắc Việt Nam và nỗi tiếng trên

thế giới, thuộc họ Vang. (Caésalpiniacedé) trung tâm của lồi Lim xanh là ở Việt

Nam, nơi có nhiều lồi cây nàymọc nhất đó là tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà

Tinh. Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) duge phat hiện lần đầu tiên tại

Trung Quốc và được ghi tên vào Bộ Thực vật chí Hoa Nam, tuy nhiên ở nơi lấy

tiêu bản chỉ có một số om thể cây Lim xanh mọc rải rác vì đây là biên cực của


khu vực phân bố Liu xanh. Còn trung tâm phát sinh của Lim xanh giữa biên cực

Bắc (Quảng de Qing Đông) và biên cực Nam là Phan Thiết. Như vậy, phải
xác nhận Lhn xan! la loài đặc hữu bản địa của Việt Nam chứ khơng phải là lồi

yếu tổ di cư từ Trung Quốc xuống Việt Nam.

Trong cuốn Tên cây rừng Việt Nam, Lim xanh được giới thiệu thuộc họ

Vang (Caesalpiniaceae) [2]. Tác giả Lê Mộng Chân [3] cũng nêu rõ những

đặc điểm phân bố, đặc tính sinh thái học, giá trị, phân bố, khả năng kinh

doanh bảo tồn được giới thiệu nhiều. Ngồi những thơng tin trên trong cuốn

Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam cịn nói đến cơng dụng, kỹ thuật gây trồng, khai

thác chế biến và bảo quản về loài rất chỉ tiết. [7]

Nguyễn Văn Chuẩn (2007), đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

phân bố, sinh thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver) lam cơ sở đề

xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử

~ Sơn Động- Bắc Giang”. [6] >
Trong cuốn Một số kết quả nghiên cứu khoa hộc 2000 ~ 2004 có bài đề
cập về một số đặc điểm sinh vật học và bảo tồn loài Lim xanh
(Eythrophloeum ƒordii Oliver) [11] của GS.TS Phùng Ngọc Lan, trong cơng


trình nghiên cứu đã xác nhận khu vực Hương, Sơn- Hà Tĩnh là một trong

những nơi có phân bó lồi Lim xanh, qn (thể Lim xanh ởở khu vực này khơng

chiếm ưu thế hồn tồn trong quần thể.. `

Ngồi ra, Lim xanh cịn được giới thiệu tại nhiều cuốn sách như:

Thực vật và thực vật đặc sản rừng (1992 = Trường Đại học Lâm nghiệp

(T171-172); Tên cây rừng Việt Nam (2000).- Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm,...

1.3. Thơng tin về lồiLim xanh )

Theo cuốn Thực vet sine (Lê Mộng Chân)[3] lồi Lim xanh được tác

giả mơ tả khá chỉ tiết ya day da:
* Đặc điển nhận biÁt: .

Lim xanh tênkhoa học là Erythrophloeum ƒordii Oliv, thuộc họ Vang

Caesalpiniaceae. :

La cay ti lớn, cao trên 30m, đường kính có thể đạt tới 120cm,

thân thẳng trịn, gốc bạnh vè nhỏ. Tán xịe rộng. Vỏ có màu nâu có nhiều


nốt sần màu nâu nhạt, sau bong mảng hoặc vấy lớn, lớp vỏ trong màu nâu đỏ.

Cây mọc lẻ thường phân cành thấp, cành non màu xanh lục.

Lá kép lơng chim hai lần, mọc cách, có 3-4 đôi cuống cắp 2, mỗi cuống

mang 9-13 lá chét mọc cách; lá chét hình trái xoan hoặc hình trứng trái xoan;

đầu có mũi nhọn, đi gần trịn dài 4.5-6 cm, rộng 3-3.5 cm, hai mặt lá nhẫn

bóng.Gân lá nỗi rõ ở cả hai mặt.

Hoa tự hình chùm kép, mỗi cụm dài 20-30 cm. Hoa lưỡng tính gần đều;

đài 5 cánh hợp hình chng; tràng màu xanh vàng 5 cánh hẹp và dài; nhị 10,

chỉ nhị rời; bầu phủ nhiều lơng.

Quả đậu hình trái xoan thuôn, dài khoảng 20-25› Cm; Tộng 3,5 -4cm. Hat

det màu nâu đen, xếp lợp lên nhau; vỏ hạt cứng, day rén_ day oF to gần bằng

hạt. 1kg có khoảng 700-1100 hạt. ⁄ ì ay

+ Đặc tính sinh học và sinh thái học: “2 `

Cây mọc chậm, tốc độ thay đổi theo từng giai đoạn tuổi và vùng phân

bố. Tăng trưởng trung bình 10 năm đầu đạt 0,5m ~0/7m về chiều cao và


0,5cm - 0,7cm về đường kính trong 1 năm, sau đó có thẻ mọc nhanh hơn.

Mùa ra hoa tháng 3 - 5, qua chin thang 10— 11. Cây ưa sáng nhưng khi

còn nhỏ chịu bóng. Mọc tốt trong:điều kiện khi "hậu nhiệt đới mưa mùa nơi có

nhiệt độ trung bình năm 22,4°C “ 24,1C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 42,3C,

thấp nhất tuyệt đối - 1.4°C. Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 — 2859
mm. Năm có 3 — 9 tháng khơ. ©

Lim xanh phân bố hoi cat sét hoặc sét pha sâu, dầy, mọc nhiều va tốt ở

độ cao 300m trở xuống. Cây có khả năng tái sinh hạt và chỗi tốt.

« Phân bốđịalÚÌ. -

Lim xanh là loài cây đặc hữu của Việt Nam, phạm vi phân bổ từ biên

giới Việt Trung đến Quảng Nam, Đà Nẵng, tập trung ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ,

Bắc Ninh, Bắc Gia 3, thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tây.

© Giá trị

Giác gỗ màu xám vàng nhạt khá dày, lõi màu xanh vàng sau nâu sim,
dăm thô, thớ xoắn, nặng và chịu được ngoài mưa nắng. Giác dễ bị mối mọt.

Có thể dùng gỗ Lim để xây dựng các cơng trình lớn, làm nhà, đóng tàu,


đóng bàn ghế, làm tà vẹt. Than Lim có nhiệt lượng cao. Vỏ chứa nhiều chất
chát dùng để nhuộm.

© Kha nang kinh doanh và bảo ton

Lim xanh tái sinh tự nhiên tốt dưới tán rừng Sau sau. Có thể bảo vệ đẻ

phục hồi. Là loài cây gỗ quý và càng ngày càng hiếm dần cần được quan tâm

và bảo vệ.

Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) nam trong nghi dinh 32 cia Chinh

phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp

TA -hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, gồm những lồi thực

vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, ppl rugs bheóc có giá trị cao.

về kinh tế, số lượng quần thé cịn ít trong tự hoặc có nguy cơ tuyệt

chủng. ẳ _

© Theo cuốn Lâm sản ngồi gỗ Việt ^ thì LÌm xanh cịn có nhiều
cơng dụng như: là một loài giàu Nữ Anh một lượng vỏ cây lớn trong

thời kỳ Pháp thuộc để sản xuất tanin; Gỗ bềnkhơng bị mối mọt nên làm cơng

trình xây dựng rắt tốt; Rễ có nốt sần có định đạm làm tăng độ phì cho đắt.Khi


cây chết, rễ mục làm giá thể tốt nhấctho cấlt oài nắm Linh chỉ một lồi nắm

làm thuốc bổ rất q. Có táÍn Nạm nen lỀ đối tượng rất thích hợp trồng ở

các khu rừng phòng hộ, bảo vệ đầu ngưền nước.

CHUONG II

MUC TIEU - BOI TUONG - NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP
NGHIEN CUU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát

Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn loài Lắm xanh tại KBTTN Kẻ

Gỗ, Hà Tĩnh.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định được một số đặc điểm vật hậu của loài Lim xanh tại

KBTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh. :

- Xác định được một số đặc điểm phân bó, tái sinh của lồi Lim xanh

tại KBTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh.

- Đề xuất được một số giải pháp quản lý, bảo tồn của loài Lim xanh tại


KBTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh.

2.2. Đối tượng

Loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tai khu bao tồn thiên nhiên

Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh.

2.3. Nội dung nghiên cứu.

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm vật hậu của loài Lim Xanh ở khu BTTN Kẻ Gỗ.

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bỗ của loài Lim Xanh ở khu BTTN Kẻ Gỗ.

2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tải sinh của loài Lim Xanh ở khu BTTN Kẻ Gỗ.

2.3.4. Đề xuẤt các giải pháp quần lý bảo tồn loài Lim Xanh ở khu BTTN Kẻ Gỗ.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Điều tra vật hậu.

Sử dụng các phương pháp:

©_ Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu

- Thu thập các tài liệu liên quan đến lồi như: Giáo trình Thực vật rừng

(Lê Mộng Chân), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam (2007), Từ điển Thực vật


thông dụng (Tập 1) của Võ Văn Chi ...

- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến loài Lim

xanh.

e Điều tra thực địa

Chọn cây mẹ điển hình, theo đõi các đặc điểm vật hậu theo định kỳ 7

ngày 1 lần

¢ Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng và phương
pháp đánh giá nhanh nông thôn thông qua phiếu điều ee và phỏng vấn trực
tiếp người dân địa phương.

PRA (Đánh giá nhanh nơng thơn có sự thai gia ca người dân), sử
dụng nhiều cách tiếp cận cho phép người dân cing chia sẻ, nâng cao và phân

tích kiến thức của họ về đời sống và điều ki niông thôn để lập kế hoạch và

hành động. Cần phải kết hợp cả phương pháp này để phát huy tối đa năng lực

của cộng đồng thơng qua sự tham gia tích cực của họ vào hoạt động điều tra

trên thực địa, đồng thời phân tích những áp lực lên tài nguyên rừng và tìm các

giải pháp bảo tồn và phát triển. \


RRA (Đánh giá nhanh nông thơn): taq trình nghiên cứu được coi

như là điểm bắt đầu cho sự hiểu biết tình hình địa phương.Sử dụng phương,

pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) với công cụ chính là bảng câu hỏi phỏng

vấn bán cấu trúc để phỏng vấn các đối tượng sau: lâm dân, dân sống sát rừng;

cán bộ quản lý, bảo VỆ rừng; cán bộ, lãnh đạo chính quyền địa phương; cán bộ

quản lý khu BTTN; kiểm lâm; cán bộ khoa học kỹ thuật.

Kết quả điều tra phòng, vấn được xử lý theo phương pháp thống kê, tên

các lồi được hiệu đính theo các tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam

2001, tập I và Tến cây rừng Việt Nam2000.

Cán bộ kiến lâm và người dân bản địa là những người đã gắn bó lâu

đài và thường xuyêm với rừng, những kinh nghiệm đi rừng đã tích lũy cho họ

những thông tin quan trọng về đặc điểm phân bố của các lồi thực vật tại
KBTTN. Vì vậy phỏng vấn người dân địa phương và các cán bộ có thẻ thu
thập được nhiều thông tin quan trọng và cần thiết. Cần phỏng vấn một số

thông tin:

10


PHONG VAN CA NHAN

Ho va tên người được phỏng van:

Địa chỉ: ... .Nghề nghiệp: .

Ngày phỏng vấn: -Người phỏng vấn

Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin về lồi Lim xanh thuộc khu vực:
1. Ơng /bà có biết lồi Lim xanh khơng? Lồi có
ó
khơng?.

2. Lồi cây đó có dạng sống nào? (Gỗ, bụi, leo.
3. Lồi cây đó thường mọc ở đâu?.....

Ở độ cao khoảng bao nhiêu?...................

Mọc với những lồi cây nào?...

4. Lim xanh có bị khai thác© KhOng?..

6. Mùa hoa, quả chin thường gặpyao thời điểm nào trong nam’

7. So với những, năm icthì biện nay sơ lượng lồi trên rừng có bị giảm đi

không?.. z„ Ở mức độ nào?...

§. Ơng /bà có ấy con tái sinh của lồi trong KBT khơng?


It

2.4.2, Diéu tra phan bé:

Diéu tra thuc dia:

Căn cứ vào điều kiện thời gian cùng như về nhân lực, vật lực cần thiết

phục vụ công tác điều tra, nhằm thực hiện hiệu quả các nội dung của đề tài đề ra

nhưng vẫn đảm bảo về mặt thời gian và các điều kiện cần thiết khác. Công tác

chuẩn bị nội nghiệp đóng góp một phần rất quan trong, sau khi xem xét tất cả
các yếu tố có liên quan như: hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp khu BTTN Kẻ

Gỗ, điều kiện địa hình và ý kiến góp ý của cán bộ khoa học - kỹ thuật đã nhiều

năm làm công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu BIIN Kẻ Gã, chúng tôi xác

lập các tuyến điều tra chính sau:

Tuyến 1: Tại tiểu khu 339, thuộc là Cảm guy huyén Cảm Xuyên.

Chiều dài tuyến là 2,5 km. e

Tuyến 2: Khu vực từ tiểu khu 330 — tiểu khu 340, thuộc xã Cẩm Sơn,

huyện Cẩm Xuyên. Chiều dài tuyến 2/2km. —_

Tuyến 3: Km số 21- Km số 24, tiểu khu 324 - 327. Chiều dài tuyến 2,6


Tuyến4: Rào Len-Bưởi, xã Cảm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên. Chiều dài

tuyến là 1,5 km. h/ 7 7

Tuyến 5: Vùng lõi địa `. xa Huong Trach, huyén Huong Khé, Ha

Tinh. Chiéu dai tuyến là2,0 km.

Trên mỗi tuyến lập 2 ô tiếu chuẩn, mỗi ơ với diện tích 1000m°và tiến

hành điều tra các nội đụng sau:

° pidu ta (Ang. Cao

- Điều traNyS ập,đo tính tất cả các cá thẻ lồi được tìm thấy có đường

kính ngang ngực (D¡) lớn hơn hoặc bằng 6cm.
- Đo đường kính ngang ngực Dị ạ bằng thước kẹp kính

~ Đo chiều cao vit ngọn (Hvn) bằng thước đo cao Blummleiss.

Đối với những cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng phương pháp
mục trắc theo kinh nghiệm từ những cây đã đo.

12

- Đánh giá chất lượng sinh trưởng :

Cây sinh trưởng tốt (A): là những cây sinh trưởng khỏe mạnh, thân


thẳng, khơng bị cụt ngọn, có chiều cao vượt trội hơn so với những cây khác.

Cây sinh trưởng trung bình (B): là những cây có chiều cao và đường,

kính trung bình so với những cây khác trong khu vực. eo, sâu bệnh và cụt

Cây sinh trưởng xấu (C): là những cây thấp, coi

ngọn.

Kết quả ghi vào biểu sau:

Biểu 01: Biểu điều tra tầni

Ô tiêu chuẩn

Độ tàn che:..

Ngày điều tra:.....................

STT Tên loài Sinh Ghi chú

1 trưởng

2

3

Phương pháp PRA


Diéu tra phống _vấn #È tiếp người dân địa phương và cán bộ tại

KBTTN Kẻ Gỗ. i”

Xây cứng bản đã

- Sử đụng các b phần mềm của GIS để xây dựng bản đồ phân bố các loài

nguy cấp quỳ hiểm ty lệ 1/25.000. Dùng phương pháp chuyên gia để phân

tích đánh giá đưa các lồi cần thiết vào bản đồ phân bố. Các số liệu đầu vào

của phân bố các lồi thực vật được phân tích về tọa độ, độ cao và địa danh.

Xứ lý số liệu

Xác định tổ thành tầng cây gỗ:

13


×