Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và thành phần thức ăn hươu sao cervus nippon temminck 1838 ở xã cúc phương ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 65 trang )

‘TRUONG DAL HOC LAM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

c o

Ta an +75. Nguyễn Hải Hà
+ Na Vĩnh Tích
31153020519
256A - QLTNR
+2011 - 2015

Hà Nội, 2015

“` `. ` ` ` ..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

S- TRUNG TÂM THÔNG TIN 2

\o, KHOA HỌC -THƯ VIÊN

THUC AN HUOU SAO (Cervus nippon Temminck, 1838)

Ở XÃ CÚC PHƯƠNG, NINH BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃNGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hải Hà


: Ma Vĩnh Tích To
đSifhtviên thực hiện — : 1153020519 _—
:564-QLTNR
MSV + 2011 - 2015

Lop
Khóa học

Hà Nội, 2015

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học và bước đầu làm

quen với công tác nghiên cứu, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp,

Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, em thực

hiện đề tài: “Wghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và thàni thức ăn Huou sao

(Cervus nippon Temmineck, 1838) ở xã Các Phương, Ninh Bình”.”. Khóa luận

được thực hiện từ ngày 7/2/2015 đến ngày 10/5/201 >} xy

Nhân dịp này, cho em được bày tỏ lòng biết suy sắc đến TS. Nguyễn

Hải Hà, người đã tận tình chỉ bảo, hướnag d et pemay trong suốt quá trình

nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số liệu để hồn. dành Khóa luận. Cảm ơn


UBND xã Cúc Phương, các hộ gia đì Udi Huou sao tại xã Cúc Phương

đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiện

Khóa luận này. 9 ©:

Mặc dù đã có nhiều cố oe mg do thoi gian và năng lực còn hạn chế

nên Khóa luận khơng tránh khỏi 8 tig sót, em rất mong nhận được sự chỉ

bảo, góp ý và bỗổ sung của ĐA ý cơ giấc) để Khóa luận được hồn thiện hơn.

4
Xin trân trọng cả ! _

0 Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015

~~ Sinh vién thuc hién

Ma Vinh Tich

LOI CAM ON MUC LUC

MUC LUC ĐÈ NGHIÊN

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG


ĐẶT VẦN ĐỀ............

Chương 1:TONG QUAN VẦN

1.1. Tình hình ngiên cứu ngồi nước...

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước... x anaes

Chương 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE,XÃ HỘI XÃ CÚC PHƯƠNG..

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2. Điều kiện dân sinh- kinh tế

Chương 3:MỤC TIÊU, NỘI D

3.1. Mục tiêu.......................

3.1.1. Mục tiêu chung........

3.3.4. Nghiên cứu tập tính của Hươu sao...... .14

Chương 4:KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN... .. 16

4.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của Hươu sao ..... ec

4.1.1.Đặc điểm về hình thái.......

4.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái.


4.1.3. Giá trị và tình trạng.................. TRÀ

4.2. Tập tính của lồi Hươu sao trongđiều kiện nuôi nhốt/ %...................e.e.. T8

4.2.1. Tập tính kiếm ăn...........................cecccccveveevevveeeruy Hào cư ee 20

4.2.2. Tập tính di chuyển và vận động............. ... 20

4.2.3. Tập tính nghỉ ngơi.. san eel

4.2.4. Tập tính ngủ.

4.2.5. Tập tính giao phôi. 222

4.3. Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuông nu: 2

4.3. Nghiên cứu thành phần thức ăn của Hươu sa 31

4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân nuôi Hươu sao. 6

4.4.1.Giải pháp chung.... Pe

4.4.2. Giai phdp cy thé.......

KET LUAN, TON TAI,

Tài liệu tham khảo.

Phụ lục


BAN TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

Khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và thành phần thức ăn Hươu sao

(Cervus nippon Temminek, 1838) ở xã Cúc Phương, Ninh Bìi

Research on breeding technique and the ingredient of cattle — feed for Species

(Cervus nippon Temminck, 1838) in Cuc Phuong. commune, Ninh Binh

province

Giáo viên hưỡng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hà

Sinh viên thực hiện: Ma Vĩnh Tích

Lớp: 56A — QLTNR

1. Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu chung
Góp phần phát triển nghề nhân ®i động vật hoang dãở Việt Nam nhằm

nâng cao thu nhập của người dân và bảo tồn đa dạng sinh học.

* Muc tiêu cụ thể Và tập tính của Hươu sao trong điều
- Bổ sung đặc điểm sinh hg, ssii nh tha

kiện nuôi nhốt.


~ Nghiên cứu được thành THẦN thức ăn hươu sao trong điều kiện nhân nuôi.

~ Hồn thiên được kỹ thuật nhân ni Hươu sao trong điều kiện nhân ni quy

mơ hộ gia đình. 4 y

- Đề xuất được một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nhân nuôi

Hươu sao. ⁄ \

2. Nội dung nghiên cứu - A

- Nghiên cứu. một số đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính Hươu sao trong

điều kiện nuôi nhốt.

~ Nghiên cứu thành phần thức ăn Hươu sao trong nuôi nhốt. gia đình.
Hươu sao.
~ Đánh giá, phân tích kỹ thuật tạo chuồng ni Hươu sao quy mô hộ
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao. chất lượng nhân nuôi

3. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp chọn lọc và kế thừa các tài liệu

* Phương pháp phỏng vấn
Tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:

- Kỹ thuật xây dựng chuồng trại


- Kỹ thuật chăm sóc

- Kỹ thuật chế biến thức ăn và cho ăn

* Phương pháp cụ thể

- Phương pháp nghiên cứu loại thức ăn ua thích của Jơu Sao

+ Cho ăn nhiều loại thức ăn với lượng THUÊ ăn như nhau, được lặp lại

nhiều lần (20 lần thử nghiệm), kết quả quan sát, ghi nhận thành phần thức ăn

nào được lựa chọn đầu tiên và ăn nhiều nhất thì là loại thức ăn ưa thích, và

được phân cấp theo mức độ đánh giá. be

~ Phương pháp xác định lượng thức ăn cần thiết cho Hươu sao

Tiến hành: Đưa thử nghiệm. khởi đầu mỗi loại một lượng thức ăn nhất định

theo từng ngày, quan sát lượng thức ăn dự thừa vào ngày hôm sau. “Tiến hành thí

nghiệm liên tục trong 7 ngày.;. Khẩu phần ăn của Hươu sao được xác định là lượng.

thức ăn cung cấp vừa đủ cho Hươu sao sau nhiều lần thí nghiệm.

~ Phương phápnghiên cứu tập tính của Hươu sao

Các tập tính của Hươu sao được chia làm 6 nhóm chính: ngủ, nghỉ, kiếm ăn,


ve văn, giao phối; đi chuyển. Để xác định tập tính của Hươu sao trong điều kiện

nuôi nhốt,Khếz luận tiến hành quan sát trực tiếp hoạt động của các cá thể Hươu

Sao trong chuồng: Các tập tính được theo dõi 15 phút một lần.

4. Kết quá đạt được

* Đặc điểm sinh học và sinh thái của Hươu sao
Trọng lượng cơ thể 60 - 80kg. Con đực có 2 sừng , sừng chia thành 2 - 4

nhánh. Thân phủ lông ngắn, mịn, màu vàng hung, có 6 - 8 hàng chấm trắng (như

sao) dọc theo hai bên thân. Độ lớn của những sao này nhỏ về phía lưng và lớn

hơn về phía bụng. Có vệt lơng màu xám kéo dài từ gáy dọc theo sống lưng. Bụng

màu vàng nhạt. Bốn chân thon nhỏ màu vàng xám. Đi ngắn, phía trên vàng

xám, phía đi trắng, mút đi có túm lơng trắng. Trong điều kiện nuôi dưỡng,

Hươu sao đẻ tập trung vào các tháng 3, 4, 5. Thời Kd lục tệtập trung vào

tháng 8, 9. Thời gian mang thai 215- 235 ngày. Mỗi năm để 1lứa, mỗi lứa đẻ 1

con. Thời gian nuôi con 3 - 4 tháng. Con đực chơi no thang 3 - 4

dương lịch hàng năm. sao trongđiều kiN nuôi @ +@


* Tập tính của loài Hươu nhất

Ngày theo| Cá ; | Ngủ | Nghỉ Di k iếm ăn| Vẽ văn GiaoZ Tổng
=.
doi the chuys " phôi

26/3/2015 Đực| 7 | 28 25 20 2 0
Ự W.
Cái | 8 | 30 ` Qn 1 0

27/3/2015 Duc | 10 G: © ‘eis | o 0

Cái | 9 an | 23 1 0
=
Đực | 42 | 27°) 24 21 2 0
28/3/2015 cá/| 9 | 35 | 29 19 0 0

29/3/2015.1 Diet tà) `32 2 9 2 5 1 0
Úc Ky 34 | 30 21 0 0

30/3/2015 Đực| 10 | 29 | 31 19 0 0 1 0
Gái | 11 | 27 25 18

31/3/2015 Đực | 10 | 31 26 19 0 0

Cái | 12 | 30 27 18 0 0

Đực | 11 | 29 26 20 on} 0
1/4/2015 Cái | 12 | 28 | 24 —E :
19 ` ấy

^%
Tổnsố glần quan (/4* >
``

sát 40A0 tạo | 424 | 379 | 2ø | 3 | lo | 1234
®@.\ˆ2

'Tần suất TB (%)|11,35| 34,36 | 30,71 22,85>| 0,73 0 100

Kết quả nghiên cứu cho thấy A danh nhiều thời gian nghỉ là:

34,36%, tiếp đến là hoạt động di,chuyển (chiếm-30,71%; Hoạt động kiếm ăn

chiếm 22,85%; Hoạt động ve văn chiếm 073% và chưa quan sát được hoạt

động giao phối. ì ) ^*

* Nghiên cứu kỹ thuật tạo chng ni lài Hươu

Khóa luận đã lựa chọn gia ‹ đình chăn ni hươu sao điển hình, đại

diện cho tồn xã để đánh thuật tạo chuồng ni. Gia đình được chọn để

đánh giá quy mơ chng ni eh đình Anh Bùi Văn Tun, thơn Nga Hai;

Bác Bùi Quốc Việt, thơn Bãi Cả:Để từ đó đề xuất mơ hình nhân ni Hươu sao

theo quy mơ hộ gia đình kg

việc vệ sinh chưởng ft ở hướng Nam hoặc Đông Nam để thường xuyên


© Hướng chuồng ấm về mùa đông và mát về mùa hè.

Hướng chuồng nên làm

nhận được ánh sáng mặt trời,

® Diện tich chuong

Chuồng cần có diện tích rộng và thống. Diện tích trung bình tối thiểu

phải đạt từ: 5 - 10m”/con.

* Thành chuồng

Thành chuồng được làm bằng gỗ để tạo độ thống mát cho chuồng ni:

cột 20x15 cm. Dóng ngang 12x10cm. Khoảng cá hgiữa cácdóng ngang là 15
my x
em. Từ 1m trở lên, khoảng cách là 20 - 25cm. C] = của thành chuồng là 2

- 2,5m. Thành chuồng nên làm bằng loại gỗ te tươu đũi vào thành

chuồng làm hỏng thành chuồng. 3 JS

e Nền chuồng Xi

Nền chuồng nên làm bằng gạch, “m. từ 5.- 10 độ, có rãnh để thốt

nước rửa chuồng và nước tiểu. Nền chuồng làm bằng gạch vừa khơng trơn, vừa


có tác dụng giữ nhiệt mùa đơng Xà thoát nhiệt mùa hè. Nền chuồng nếu làm

bằng xỉ măng thì phải khía thành các ơ nhỏ để hươu khỏi trượt ngã. Chuồng

làm trên nền đất cao, nện kỹ, 2-4 gỗ chắc, hươu không ra được.
Trong sân, vườn cần tránh nhưng.
© San chơi “+

Chiều cao của hàng rào sân là.2;5 - 3m.

chướng ngại vật nhọi sắc dễ gata nạn cho hươu. Sân thả hươu cũng nên lát

gạch để tránh trơn và lầy vlội ào) lùa mưa.
Trong sân trơi cần phải có cây xanh làm bóng mát, nơi nghỉ cho Hươu.

xây dốc raphỉa Sai

e Hỗ phân

Sau chuồng nên làm một hố sâu làm hố phân khoảng rộng 2m, dài 2m, sâu

1m - 1,5m để tích phân, thức ăn thừa, nước tiểu, có hệ thống lọc và nắp đậy.

® Khu vực cho ăn và sân chơi

Khu vực chăn thả càng rộng càng tốt để có khơng gian chơi cho hươu, tùy

thuộc vào quy mô chăn nuôi lớn hay nhỏ và diện tích làm chuồng của gia đình,


khu sân chơi nên bố trí một vài điểm đặt nước, muối khoáng cho Hươu ăn.

-_ Thiết kế khu chuồng cách lý trong mùa sinh s Gi Hươu đực, hoặc

bị mắc bệnh. &

- Hé théng chiếu sáng dùng đèn compact, đ ả an tồn kỹ thuật.

-_ Cần có trang thiết bị dụng cụ, y tế, hộp thu: lý trữ phòng những bệnh

thông thường. N

- _ Cách lý với môi trường bên, khu nhà ở, chuồng gia súc gia cằm (tối thiểu

từ 10 - 20 m). r1 a)

- _ Có hệ thống phịng chống cháy nỗ. &›)

-_ Các khu vực nhân niphải có biển báo) chỉ dẫn.

- Có hệ thống cây xanh, làm bói mắt, hơi nghỉ ngơi cho Hươu sao 30 -

50% diện khu sân chơi. ^ VY

-_ Có bảo hộ lao động - Sy

- Cé th dung tài liệt ig dẫn, sách hướng dẫn nhân nuôi, địa chỉ liên hệ

với khách hàng. 1
- Có số ghỉ ch

ý, chỉ phí hàng ngày.
- Đăng ký giấy e
quy hoạch chuồng trại và khu nhân nuôi.

ìs nhận bản quyền chất lượng sản phẩm.

* Nghiên cứu thành phần thức ăn của Hươu sao.

Danh lục các loại thức ăn của Hươu sao

STT Loài cây Bộ phận sử dụng | _ Mức độ ưa

> thích

1 |Mít ly Ae

2 | Rudi Lá, quả Be!
3 |Vả


a ttt

4 | Sung tt

5 |Ngô +

6 |Cỏvoi +H

7 | Khoai lang +


§ |Raumuống ++

9 | Hu day +t

10 | Ngát +

11 | Sau +

12 | Bong Bac _— He

13 La seh
14
15 | Dâu da xoan Lá, củ +

16 | Dướng Lá, cành *

Lá, cành it

17 [Ba soi Lá, thân #

18 | Thôm lôm ` Lá , hoa, thân #+t

19 | Chua sao Lá , hoa, thân Al H+

20 | Bướm trắng Lá, hoa, 8m |” a

21 | Baa á, cà
22 | Găng
23 |Sanh 7á y
24 |Sến

LT +
25 | Gio nép " 3C +

26 | Cháo ngô

27 | Cám gạo “ _— > +t ve +
28 | Thức ăn ủ xanh 2 Q

29 | Thức ăn ủ chua “+ +

30 Thức ăn pohơie ô l 5 +

no

* Lượng thức ăn Huowu sao tieu thụ trong một ngày

Ngày | Thờitiết | Luong | ,, aw | Li tie
choăn | „ Pngdự | Lượng ĐÊM | vn thể
26/3/2015 | Năng ráo (kg) thira (kg) | thy (Kg)
Á 8,9
27/3/2015 | Nẵng ráo 20 22 __
21 3,0 170 ` 8,5
28/3/2015 | Nẵng ráo 22
18 %5 /|ˆ 175 "8,75
29/3/2015 | Cé mua 1,6 Ae A'Sby
19 0,5 18,5- 8,2
30/3/2015 | Nẵng nóng 23 3¿ 19,3
9,25
31/3/2015 | Nang néng 22 4,6 _ _“174
9,65

1/4/2015 | Năng ráo
8,7
TB _
8,85

* ĐỀ xuất một số giải pháp nâng cao chấtlượng nhân nuôi Hươu sao

~ Giải pháp chung nN RY

+ Giải pháp kỹ thuật Ávy =>
+ Giải pháp kinh tế
© °
+ Giải pháp thị trườ
ụ C2

+ Giải pháp quản lý &

- Giải pháp cụ thể

+ Chính quyền địa ương Xã Cúc Phương cần có các chương trình liên kết

sổ các đơn vị tổ 6bức và ngân hàng của nhà nước để các hộ có cơ hội vay vốn

lãi suất thấp. ờ dai han.

+ Cần ` p tập huấn về nhân ni các lồi động vật, trong đó có

lồi Hươu sao: my

+ Cán bộ Kiểm lâm cần hướng dẫn, chỉ tiết về các thủ tục đăng ký nhân


nuôi, giấy phép tiêu thụ sản phẩm, giấy chứng nhận về nguồn gốc, chất lượng

sản phẩm

DANH LUC TU VIET TAT

UBND Ủy Ban Nhân Dân

FAO Food and Agriculture Organization

Nxb of the Unite (Tổ chức

Lương thực và nghiệp Liên
⁄/ Hạp Quốc`)
Rees

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Hình thái Hươu sao đực ...........................-----
Hình 4.2: Hình thái Hươu sao cái
Hình 4.3: Tập tính ăn và lựa chọn thức ăn..
Hình 4.4: Tậptính ăn và lựa chọn thức ăn.
Hình 4.5: Di chuyển và vận động.

Hình 4.6: Di chuyển và vận động.

Hình 4.7: Hươu sao nằm nghỉ Hình .......

Hình 4.8: Hươu sao đứng nghỉ.........

Hình 4.9: Tập tính ve van ..
Hình 4.10: Tập tính ăn và kiêm ăn.........

Hình 4.11: Tập tính di chuyển ....

Hình 4.12: Tập tính đứng nghỉ

Hình 4.13: Tập tính ăn và kiếm

Hình 4.14: Tập tính nằm nghỉ

i của gia đình anh Bùi Quốc Việt... sai
=> 3
Hình 4.17: Mơ hình chuồng n ôi của “Trung tâm cứu hộ và bảo tôn sinh vat VQG

Cúc Phương on 29

Hình 4.19: Cỏ voi

DANH MUC BANG

Bang 4.1: Giá trị của Hươu sao..

Bảng 4.2: Một số tập tính hoạt động của Hươu sao,

Bang 4.3: Danh lục các loại thức ăn của Hươu sao............

Bảng 4.4: Lượng thức ăn Hươu sao tiêu thụ một ngày..

DAT VAN DE


Nước ta đang trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế, công nghiệp phát triển

một cách mạnh mẽ đã và đang có những thành tựu đáng kể. Cũng chính nhờ
những thành tựu của những năm đổi mới nền công nghiệp đó đã giúp nơng

nghiệp Việt Nam lên một vị thế mới trên thế giới. Nông nghiệp đã trở thành nơi

cung cấp các sản phẩm đầu vào cũng như nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho công

nghiệp. Do nhu cầu thị trường ngày càng cao, việc phát triển chăn ni các lồi

động vật hoang dã có giá trị kinh tế và bảo vệ ngu ỒY fguyên động vật là một
trong những hướng đi mới đem lại lợi ích cho g đình, cơng đồng và xã hội. Với

điều kiện tự nhiên ơn hịa, thuận lợi và sự định hướng của tỉnh, huyện, xã Cúc

Phương thì việc lựa chọn nhân ni Hươu-sao được ưu tiên hàng đầu để phát

triển kinh tế hộ gia đình. C :

Ở Việt Nam Hươu sao (Cervus nippon Temminck, 1838) là loài đã bị tuyệt
chủng ngoài tự nhiên (Sách Đỏ Việt Nam (2007); xếp cấp đe doa: EW"), Hiện
nay, được chăn ni trong các hộ. gia đình, trang trại và mang lại kinh tế it cao.
Giá trị được kể đến đầu tiêlnà nhung hươu có tác dụng tốt đối với sức khỏe con

người: nâng cao thể lực, ăn ¡ngủ tốt hơn, bớt mỏi mệt, chữa vết thương chóng

lành, lợi tiểu, tăng nhu đông TUỘI và da day, hỗ trợ tốt đến việc trao đổi chất đạm


hươu, đuôi hươu, tiết LOW. và các bộ phận khác sử dụng với các mục đích khác

nhau. Vì vậy, ở Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều địa phương nhân ni

rong Son (Ha Tinh), Bố Trạch (Quảng Bình), Cúc Phương

(Thanh Hóa), Cát Bà (Hải Phịng), Sơn Tây (Hà Nội)

(567,113, 4, 16,1% Ì9202129, - “Đã bổ sung cơ sở dữ liệu về thành phần thức ăn, nâng

cao chất lượng nhung, kỹ thuật tạo chuồng nuôi Hươu sao với quy mơ hộ gia

đình em lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và thành phẩn thức

ăn Hươu sao (Cervus nippon Temminck, 1838) ở xã Cúc Phương, Ninh

Bình”.

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tình hình ngiên cứu ngồi nước
Chăn ni hươu sao đã có từ lâu ở nhiều nước trên thế giới, nhưng tập trung

chủ yếu ở các vùng châu Á như: Hàn Quốc, Trung Quốc; Mông Cổ, các nước

thuộc châu Á của Liên Xô cũ, Ấn Độ, Việt Nam. Theo thông báo của tổ chức

FAO, hươu được nuôi ở Trung Quốc cách đây 2,000 nam, fre ich chính của


ngành chăn ni này là sản xuất lấy nhung và thịt úẩp cấp cho nhu cầu thị

trường trong nước, bởi vì người Trung Quốc €ó truyền thống sử dụng nhung

hươu đẻ chế biến thuốc chữa bệnh và làm thuốc bổ.

Đặc trưng chăn nuôi hươu ở Trung( Quốc trước dạy là nuôi phân tán tận

dụng điều kiện tự nhiên, mang tính chất truyền thống. Những năm gần đây

ngành chăn nuôi hươu đã phát triển mạnh ở ks ố nước theo hướng tập trung

thâm canhL192022]_ ~, `

Nuôi hươu theo phương Ấhuyếp tạnŠ, cơng nghiệp hố hiện đại có ở

NewZeaLand cách đây gần 30.năm. Nhiều nước sau đó cũng đã áp dụng phương

pháp chăn nuôi này. Nhờ đầu tư hợp lý và áp dụng những kỹ thuật tiến tiến vào chăn

nuôi hươu nên đàn hươuở các nước không, ngừng tăng trưởng. Cụ thể tình hình chăn

ni của mộtsố nước trên thể giới nI hư sau:

Ở các nước phương Tây, NewZeland, Australia người ta xem trọng thịt

hươu. Lý do vì AC nhiều nạc, ít mỡ và được cho là thịt “an toàn” đối với

kc Đức mỗi năm tiêu thụ 40 - 50 tấn. Các nước khác


cũng ăn thịt Nene hay Sỹ, Mỹ, các nước Liên minh châu Âu 1929,

Ở Anh (1990'- 1993) có 300 trang trại ni hươu với số lượng tăng từ
42.000 con (1990) lên tới 50.000 con (1993). Hiện nay, hươu sao được nuôi ở
Anh đã cung cấp được sản lượng xấp xỉ 750 tấn nhung. Họ còn nhập khẩu từ

Newzealand khoảng 250 tấn để đảm bảo tiêu thụ trong nước.

2:

Ở Canada: Số lượng đàn hươu năm 1992 là 58.000 con, tăng mạnh so với 5

năm trước đó.

Ở Australia (1986) có khoảng 150.000 - 180.00 con được nuôi tập trung ở

các trang trại lớn. Hàng năm ở đây tiêu thụ khoảng 200 tấn thịt hươu.

Ở Mỹ: Ngành chăn nuôi ở Mỹ đã phát triển cách đây gần 20 năm. Hiện nay

ở Mỹ có trên 100.000 con hươu nai đang được nuôi ở các trang. fy lớn với tổng

giá trị lên khoảng 120- 150 triệu USD. Sản lượngthịt hươust xuất bình quân

hàng năm gần 300 tấn. we

Ở NaUy: Hiện nay có khoảng 255.000 c đươu nai, chủ yếu là giống hươu

Bắc Cực. Mục đích của việc chăn nuôi hươu ở Navy zhi yếu là lấy thịt. Sản


lượng thịt năm 1976 đạt 1.330 tấn, năm 1991 tăng lên 2.614 tấn, trong đó 95%

sản lượng thu hoạch từ các khu vực chăn ni hươu tập trung. Chính phủ NaUy

có chính sách trợ cấp cho những người chăn ni .hươu khi giết thịt hươu giảm

xuống. Chính nhờ có chính sách ¡ khuyến khíêh và bảo trợ hợp lý đó mà trong,

thập niên vừa qua nghề chăn nuéi hitod phát tiễn rất mạnh ở NaUy.

Ở NewZealand: đây là nước tiên phòng trong việc chăn nuôi hươu công,
nghiệp từ năm 1950. Năm. 1980 8 đây đã có hơn 100.000 con hươu được ni ở

các trang trại cho đến năm 1996 số lượng hươu tăng lên gần 400.000 con và

chúng chủ yếu được nhồi trong 350 trang trại. Doanh thu hàng năm đạt khoảng 300

triệu USD qua việc xuất khẩu -hững, thịt và các sản phẩm phụ từ hươu. Hiện nay

theo ước tính & NewZealand có khoảng 1,8 - 2,2 trigu con ở gần 5.000 trang trên
khắp đất nướcto 1380, 100 trang trại nuôi hươu thuộc loại lớn nhất với số lượng

in ø trại trong đó có khoảng 300.000 con hươu đangở giai
đoạn cho nhung, 800.000 con cái sinh sản. Doanh thu xuất khẩu các sản phẩm từ

hươu ở NewZealand đạt tới 200 triệu USD/năm.

Ở Hàn Quốc: Nghề chăn nuôi hươu đã có cách đây từ 300 năm về trước.


Năm 1987 Hàn Quốc có khoảng 3.380 trang trại với 31.314 con. Đến năm 1997

3


×