Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

đặc điểm khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông thuộc tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.15 MB, 82 trang )

ee eee Ca...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

SHQA QUẦM LÝ TÀI NGUYÊN RỪÙNG VÀ MỖI TRƯỜNG

“Giáo viên hướng dân... : 1S. Đồng Thanh Hải

Snorer thechién —_: Tran Van Tué

Deeg etd ; 1153100899
ni : 56B OLTNTN (G)

(507/715 + 2011 ~ 2015

|

Cle ASV 312.09 /833 T/LV 656

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

Giáo viên bướng dẫu : TS. Đẳng Thanh Hải

“Binh viện thực hiện _ : Trần Văn Tuệ
Ma sinh vién : 1153100899
Tư» : 56B-QLTNTN (OC)
Khoá học : 2011 -2015

Hà Nội - 2015

LOI CAM ON



Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn, được sự quan tâm

giúp đỡ của Ban Giám hiệu, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ

môn Động vật rừng cùng các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các
bạn bè đồng nghiệp.
R ^
Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Dong Than] li gud đã trực

tiếp hướng dẫn thực hiện luận văn và giúp đỡ tôi ần thành.luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ đã các | thây cô giáo bộ

môn Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi t „ bộ môn Động vật rừng

trường đại học Lâm nghiệp. ri ta

Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh ùng toàn thể cán bộ Kiểm lâm

ở khu bảo tồn Ngọc Sơn— Ngỗ Luông đã tạoeee kiện về thời gian, giúp đỡ
tơi trong q trình thu thập số liệuh, iện trường; `

Trân trọng cảm ơn sự đi viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè đồng

nghiệp trong suốt q trình nghiên cứuxiên thành luận văn.

Tơi xin cam đoan số liệu thuthập, kết quả tính tốn là trung thực và

được trích dẫn rõ ràng, -^


Xin trân tong em a

Re a) ¡— Hà Nội, ngày 13 tháng 5Š năm 2015

ay Sinh viên thực hiện

Zo

Trần Văn Tuệ

MỤC LỤC

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC BIEU i

DANH MỤC CÁC BẢN ĐƠ

DANH MUC CÁC HÌNH ẢNH

DANH MỤC CÁC MẪU BIÊU -

DAT VAN DI


1.1.1. Khái niệm khu hệ động v:

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của khu at

1.1.3. Các thành tố ảnh hưởng tới sự hình thành khu hệ động vật.................... 4

1.2. Nghiên cứu về thú ở Việt Nam.

1.2.1. Lịch sử nghiên cứu .........

1.2.2.Phân loại- lớp thú ở Việt Nam:

1.2.3.Các nghiên - : ^

CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, 5Ngoc Son - N; uông.

2.1. Muc tiéu.... Me aa LĐỒ TƯỢNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP...31
2.2. Đối tượng,
cas nis Y0 0 têiG1400)006343540604018483400003401004466Ieaig1004918.000108:đĐđ1 31

hời gian nghiên cứu..............................----c.-.eeeees3Ï

2.4. Phương, i - KINH TỀ - XÃ HỘI......................22

2.4.1. Kế thừlaài liệu:

2.4.2. Phỏng vấn....

2.4.3. Điều tra thực địa theo tuy:


2.4.4. Phương pháp sử lý số liệu .
CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

3.1 Điều kiện tự nhiên..................

3.1.1 Vi tri dia ly

3.1.2 Địa hình ....

3.1.3 Khí hậu thủy văn.

3.2 Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội
3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động

3.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ....

3.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và các loại rù

3.3.1. Hiện trạng đất lâm nghiệp: : / —

3.3.2 Hiện trạng các loại rừng ... ‘i

CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Thành phần các lồi thú...

4.2. Tình trạng các lồi thú q

4.3.2 Khai thác rừng trái phép.


4.3.3 Phá rừng làm nương rã)

4.3.4. Chăn thả gia súc.

4.3.5 Cháy rừng, Ã T:ccgiic gian nhiegoggohàgggiggiedgan.360 49

4.3.6 Gự chia cốt sinh A nh...

4.5 Một số nguyên n ‘a hưởng tới khu hệ thú tại khu bảo LỒN sasanaae 49
4.5.1 Nhận thức cũa người đân còn hạn chế..
4.5.2 Cacchi t: hi ở địa bàn chưa thực sự đem lại hiệu quả cao...S0

ôi phát triển kinh tế còn hạn ché....

4.6 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài thú tại khu vực nghiên cứu.....52
4.6.1. Thực trạng về công tác quản lý ở khu bảo tồn

4.6.2Một số đề suất tăng hiệu quả quản lý ở khu bao tồn

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1 Tén dé tai: “Dac diém khu hé thú ở khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngỗ Lng

thuộc tỉnh Hịa Bình”


2. Tên tiếng anh: “Characteristics of mammal fanna in Ngoc Son - Ngo Luong nature

reserve Hoa Binh Province” ~

Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn — Ngỗ Lustig ge đánh giá là một

trong những (KBTTN) có diện tích lớn nhất của tỉnh Hịa Bình, ơi cịn sót lại

một diện tích lớn rừng ngun sinh trên núi đá itohfu the động của con người.

Khu vực này được xem như là đại diện của. "kiểu rừng kíã thường xanh mưa

ẩm nhiệt đới của khu vực Tây Nam tỉnh (Asan, -Và cũng được các nhà

khoa học trong và ngồi nước đánh giá khu bao tồn có sự đa dạng cao trong,

đó có khu hệ thú . Nhưng các nghiên "trước đó mới chỉ dừng lại nghiên

cứu sơ bộ khơng chun sâu và có sự cập nhật về thành phần cũng như số

lượng các loài. Do đó, việc nghiên- cứu khu lệ thú là việc rất quan trọng nhằm

cập nhật thơng tin các lồi để từ đó đánh Biá các tác động và đề suất các giải

pháp. Mục tiêu của đề tài ye Cập nhật thông tin về thành phần loài thú;(2)

Xác định được các mối đkce dọa) (@) Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo

tồn các loài thú tạikhu vực Nhiệt cu


Đề tài được si,hién thì ngày 1/5/2014 đến hết tháng 3 năm 2015.

Phương pháp chính được sik@ing trong nghiên cứu này là: Kế thừa các tài

liệu, phỏng van, điều trả son nghiệp và sử lý số liệu.

(1).Ke GED xác định được 93 loai, 28 ho, 8 bộ ( Phu luc 03).

Đợt điều tragì tiễn 23 loài được xác định qua quan sát trực tiếp và 10

mẫu vật thu được trong quá trình điều tra trên tuyến và phỏng vấn các hộ gia

đình như: bộ đầu và sừng sơn dương; xương, răng lợn rừng; cao khi... Trong

đợt điều tra này cũng phát hiện thêm 3 loài Dơi và 5 loài gặm nhắm.

(2). Thống kê được 12 loài thú quý hiếm. Sách đỏ 2007 Việt Nam xếp,

1 loài mức CR, 5 loài được xếp ở mức EN. Trong nghị định 32 xếp 10 loài

nhóm IB, 2 lồi nhóm IIB. Bên cạnh đó, IUCN có 2 lồi EN và 7 lồi ởmức(

VU, CE, NT). CTIES xếp 4 lồi nhóm I và 2 lồi nhóm II.

(3). Đề tài cũng xác định được các mối đe dọa chính của khu bảo tồn

như: Săn bắn, bẫy bắt động vật và khai thác lâm sản trái phép; cháy rừng; Sự

chia cắt sinh cảnh; Cuối cùng chăn thả gia súc lại là các mối đe dọa làm ảnh


hưởng nhất tới khu hệ thú . a Q

(4) Nghiên cứu cũng ghi nhận được một sốŠ geyk)ha(Ình ảnh

hưởng tới khu hệ thú là: Nhận thức của người & vhan cchhếế, Các chính

sách thực thi ở địa bàn chưa thực sự đem lại hiệu qu: 9o.s Gay tréng và nhân

nuôi phát triển kinh tế còn hạn chế; Sự wy hoa uudan cư chưa tốt.

(5). Đề xuất giải pháp quản lý khu oft ton như Si: Số lượng cán bộ kiểm

lâm còn thiếu ở địa bàn cần bổ sung thị nh nghèo đói là ngun nhân chính

khiến người dân tác động xấu vào từng nên phi triển kinh tế thơng qua các

đề suất: Giải pháp về chính sách bảo vệrùng, oGÌx 'pháp về phát triển kinh tế- xã

hội bao gồm: Cần phải quy hoạch việc sửđực đất; canh tác bền vững trên đất

dốc; phát triển chăn nuôi; na va du lịch sinh thái.

Khu bảo tồn Ngọcay gỗ Luéng là một trong những khu bảo tồn

có tính đa dạng sinh học cao cửa ae Tây Bắc Việt Nam. Tại khu bảo tồn có

4 lồi ở mức rấtnguy, là: Voor den mông trắng (Trachypithecus

delacouri), Bao hodnei anthera pardus) va Hé (Panthera tigris corbetti),


Sóc bay lơng tai(Belomys pedrsoni). Đây là những lồi đã được coi là đã gần

tuyệt chủng, thi ni Vi vậy, cần phải có các chính sách bảo vệ tốt hơn

Thành phần loài thú tại khu vực nghiên cứu

STT TÊN BỘ TÊN KHOA Học | SỐ ee nee a
LOAI LOAI

1 BQ AN CON TRUNG INSECTIVORA 3 4 430%
2 | BONHIEURANG SCANDENTA 1 1 1.08%
3. |BODOI CHIROPTERA 5 2 24.73%

4 BO LINH TRUONG PRIMATES 3 8 8.60%
6 26 27.96%
5_ |BỘÄNTHỊT CARNIVORA

6 BO MONG GUỐC NGÓN ARTIOLACTYLA 4 5 5.38%
CHAN a
7 + |BOTETE PHOLIDO™ 1 1 1.08%

8 BOQ GAM NHAM LnNG RODEN? xã 5 25 26.88%
28 9% | 10.00%
Từ bảsnố lgiệu. : thấy, bộ ăn thịt có số À ,¬g lồi lớn nhất trong các bộ được ghỉ
nhận, chiếm tổng số 27.96%. Tuy nhiên, bộ nhiều răng và bộ tê tê lại chiếm 1.08%, thể

-hế và không đa dạng về thành phần

lồi. Trong đó các bộ như Doi xếp thứ 2 cịn lại š¿. 'hủ yếu ở mức trung bình.


Mức độ biến động của các loài thú theo thời gian được thể hiện ở bảng sau:

'TThể hiện sự biến động của các loài thú từ năm 2008 — 2015 tại khu bảo tồn
Ngọc Sơn — Ngỗ Luông.

So sánh với nghiên cứu năm 2008 trước đây ở KBT thì tổng số lồi và các bộ hiện
tại khơng có sự thay đổi. Song số loài ở mỗi bộ lại có sự thay đổi. Nhất là đối với bộ nhiều

Riing(Scandenta) true dy c6 2 loài nhưng hiện tại chỉ cịn duy nhất một lồi Di (Tupaia

belangeri) đã giảm đi một loài.Cùng với đó bộ móng gudc ngén chin (Artiodactyla) cing

suy giảm đi một loài. 'Tuy nhiên, trong đợt điều tra này tôi lại phát hiện thêm 3 loài Dơi và

5 loài gặm nhấm.

Tình trạng các lồi thú q hiếm cứu đe dọa
— qwen | Cites
Mười hai loài thú nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên
K5 2014 | 2014
TT Tên Việt Nam |

TÊN KHOA. HỌC, SD

L007

1 | Vooc méng tring Trachypithecus delaf oR | 1B cE | IB

2 | Vooc xam |Trachypithecus erepuscutis, “vuvy IB EN


3_| Khiméc Macaca assamensis mãn 1B NT
Macaca mulatta LR | HB
4_ | Khi vàng Macaca arctoides ~~ | VU | UB | VỤ
5_ | Khi mặt đỏ Nyeticebus pymaeus "| VU | IB vu [1
6 | Culinho Nyeticebiil'eoucang `. VU | vu | 1
7_| Culi lớn

8 | Vượn đen má trắng x xh- EN | IB | CE
9 | Cho sói đỏ
thon alpinus) EN | 1B | EN | U
10 | Gấu ngựa EN 1B VỤ I
U; ibetanus EN 1B
11 | Gấu chó, EN 1B I
malayanus
12 | Son Duong
>| Capriconis sumatraensis


Chú thích4 : - oh Nain (2007): EN- Nguy edp; VU- Sẽ nguy cấp; CÑ- Rất

nguy cdp; LR- deny "gicáp &

IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương

ác, sử dụng vì mục đích thương mại

cấp; NT: Sắp bị đe dọn, CE: Cực kì nguy cấp

- Cơng ước Cites: I-bao. gơm các lồi có nguy cơ tuyệt chủng; II-Các lồi chưa có


nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc buôn bán chúng cần được kiểm soát để tránh nguy cơ
tuyệt chủng; III- Bao gồm các loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ

bảo vệ

Thể hiện sự phân bố của các loài thú quý hiếm trong khu bao tồn

—T—Tz TT

Xác định các mối đe d‹,Sối với khu hệ tha tại -

Trong số các mối đe + có mỗi đe dọa săn L.... bẫy bắt động vật và khai thác lâm sản

trái phép hiện tại ở khu oảo tồn hiện đang diễn ra tiiạnh và khó kiểm soắt do có người dân
sống trong vùng lõi khu bảo tồn.Ngược lại với đó mối đe dọa cháy rừng là mối đe dọa ít

nhất của khu bảo tồn. } _›¿g đó sự chia cắt sinh câu... :h hưởng lớn nhất trong tới khu hệ

thú.Cuối cùng mối chăn thả gia súc lại là mối de Cy ;6¡ ảnh hưởng tới hệ sinh thai.

Một số nguyên nhân ảnh hưởng tới khu hệthú tại khu bảo tồn

Dé tai xác định được 4 nguyên nhân chính: nhận thức của người dân cịn hạn chế,

các chính sách thực thi ở địa bàn chưa thực sự đem lại hiệu quả cao, gây trồng và nhân

nuôi phát triển kinh tế cồn hạn chế, sự quy hoạch khu dân cư
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài thú tại khu vực nghiên cứu
'Thực trạng về công tác quản lý ở khu bảo tồn


Hiện tại số lượng tại khu bảo tồn có 24 người đều có trình độ từ trung cấp trở lên.
Tuy nhiên số lượng các cán bộ đang cơng tác tại khu bảo tồn cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu
so với diện tích của ban quản lý.

Một số đề suất tăng hiệu quả quản lý ở khu bảo tồn

'Nghiên cứu cũng chỉ ra được một số giải pháp đẻ khắc phục như là

Giải pháp về chính sách bảo vệ rừng: đưa ra các chính sách phù hợp với điều kiện của khu

vực.

Giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội bao gồm
+ Cần phải quy hoạch việc sử dụng đất tránh tính trạng người dân lợi dụng xâm lấn đất

rừng.

+ Canh tác bền vững trên đất dốc: trồng bỏ sung và thay thế các loài thực vật khác để bảo
vệ đất như: Trồng cây sinh trưởng nhanh, trồng cây đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Phát triển chăn nuôi: Hướng dẫn người dân áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật
trong chăn ni và có các chính sách khuyến khích người dâ. Đồng thời tập huấn chuyển

giao kỹ thuật, dịch vụ khuyến nông,khuyến lâm

+ Phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái: Tận dụng nguồn tài nguyên'sẵn có của khu bảo tồn
và các lợi thế về cảnh quan của khu vực. ^

KẾT LUẬN i an © AL“~~.

# Q D ^ˆ


‘ _
Danh lục các loài thú tại khu bảo tồn xác «ley 93 lồi, 28 họ, 8 bộ. Trong đó

có 23 lồi được quan sát, có 92 lồi được xác. thơng qua phỏng vấn và có 29 lồi được

xếp ở mức đe dọa trong sách đỏ. IUCN xép 1 «
lược đánh giá quan tâm. Ngoài ra cịn

có 11 lồi có mặt ở nhóm I, 3 lồi thuộc nhóm II và 8 loa Yếp ở mức III do CITES phân

loại. Còn đối với nghị định 32 (2006) thì xếp 16 lồi iin 1 và 11 lồi nhóm II. Như vậy

khu bảo tồn có mức đa dạng sinh học cao cần được bảo vệ.

Đề tài cũng xác định được 6 n achính trong đó đe dọa lớn nhất hiện tại là nạn

săn bắn, bẫy, bắt và khai thác rừng trái pI . Đe dọaít nhất hiện tại là chăn thả gia súc.

Xác định được 4 nguyê: chính. nhìn chung đều xuất phát từ vấn đề nghèo đói

của người dân vùng cao. Chi vậy, đề tài đã đề xuất các biện pháp phát triển kinh tế -

"¬ ã hội. re =>

-

iO

a)’


Oe

DANH MUC CAC TU VIET TAT

SDVN Sách đỏ Việt Nam năm 2007
2007

IUCN 2014 | Sách đỏ thê giới năm 2014

ND Nghị định số 37 năm 2006 ban hành về loài dong thực vật

37/2006 nguy cấpp quýquý hihếiếm LP Ss`
| Lut buén ban động vậthoang dã
CITES ES
Khu bảo tồn 7
KBT sS

KBTTNTN | Khu bảo tôn tài nguyên thiên nhỉ Ss

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rim &S

„` a)

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1. Các số liệu về tuyệt chủng ghi nhận từ năm 1960 đến nay... ee 1

Bang 1.2. Số các loài, một số họ, bộ chủ yếu bị đe dọa tuyệt chủng theo các


nhóm của động vật, thực vật chính..

Bảng 1.1: Tổng hợp phân loại thú ở Việt Nam...

Bảng 2.4.Lao động và phân bố lao-động của các xã

Bang 2.1. : Diện tích và phân bố của các kiểu nám

Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn người dân địa phươn

Bảng 3.2.Điều tra thú theo tuyết

Bang 4.1. Thanh phan loài thú tại khu vực n cứu... 39

Bang 4.2.Mudi hai loai tha nguy cp, q tại khu vực nghiên cứu.......41

Bảng 4.3. Thể hiện các mối đe dọa., 9 -&, .43

Bảng 4.4. Tông hợp thực thi pháp luật ở khu. ge nghiên cứu

Bảng 4.5. Tổng hợp nguồn lục cán bộ của khu bảo tồn

©

©

MC CAC BIEU

: SẼ ca 2` 5 :


Biểu 3.1. Biêu Tông hợp sô lượng ao, hồ trong khu bảo tôn.......................... 23

Biểu 3.2. Thành phần dân tộc sinh sống trong khu vực/Ð ....24

›tác xã

âm nghiệp theo Quy hoạch Bảo vệ và phát triên rừng,

Khu Bảo tồn thiêñ nhiền Ngọc Sơn Ngỗ Luông giai đoạn 2010-2020........... 28

Biểu đồ 4.1. Thể hiện sự biến động của các loài thú từ năm 2008 — 2015 tại

khu bảo tồn Ngọc Sơn — Ngỗ Luông, g3g33x6gi4g5166:8046G4u800442d06050,g0186.636cx1agyeed 40

|

DANH MỤC CÁC BẢN ĐÒ

Bản đồ 2.1. Thể hiện các tuyến điều tra ở khu bảo tồn ngọc Sơn - Ngỗ Luông

.36

Ban do 4.1. Thê hiện sự phân bố của các loài thú quý hiếm trong khu bảo tồn

; DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH S

Hình 4.1. Thể hiện các lồi thú bị bẫy, ni nhốtsä À.

Hình 4.2. Thể hiện sự khai thác rừng trái phép ở xã ọc Sơn Jiài8qviisiui0gg4g,a6Ä 46


Hình 4.3. Hình ảnh thể hiện sự phá rừng làm nương rẫy......

Hình 4.4. Thể hiện đàn gia súc thả tự do trong rừng:zz...........

Hình 4.5. Sơ đồ hiện trạng tổ chức bộ u BTTN Ngoc Son-Ng6 Luéng

-

DANH MỤC ĐÁCMẪU BIEU

Mẫu biểu: Danh lục các loài ú ởKBTTN Ngoc Son - Ngỗ Luông .

Mẫu biểu: Giá trị bảo tồn cá: thú tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngé Luéng...37

DAT VAN DE

Khu bảo tồn thién nhign Ngoc Son — Ngé Luéng (KBTTN) nam cach

trung tâm thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn 12 Km về phía Đơng, Bắc, cách

thành phố Hồ Bình 70km. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn — Ngỗ Luông

được đánh giá là một trong, những (KBTTN) có diện tếh lớn nhất của tỉnh

Hịa Bình, nơi cịn sót lại một diện tích lớn g rừnga nh iên núi đá ít

chịu tác động của con người. Khu`vực này được : eats hiện diện của kiểu

rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới của nt Nam tỉnh Hịa Bình.


Khu bảo tổn thiên nhiên Ngọc Sơn— Ngỗ Lư bu: ve ee nha khoa hoc trong

nước và quốc tế đánh giá là một trong, những khu vực: có giá trị đa dạng sinh

học cao của vùng Tây Bắc cũng như ciấ Việt Nam với thành phần động, thực

vật phong phú, đa dạng. Tính đa dang sinh Xe Khu bảo tồn thiên nhiên

Ngọc Sơn — Ngỗ Lng đã đượng iều tra, ghÌnhận gồm 93 lồi thú, 253 lồi

chim; 48 lồi bị sát, 34 lồi lưỡ g cư; 27 ồi cá, trong đó có gần 60 lồi

động vật được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Danh luc dé IUCN

(2014) cần được bảo tony vi vi yay,Phi bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn —

Ngỗ Lng đóng vai „ vơ e gum trong trong chién luge bao tồn đa dang

sinh học của quốcai hu vực 8 Npbpltê.

Do đó, khu vibe nay số fini quan trọng đối với sự đa dạng sinh học

của KBTTN Sunn,hư š nghĩa vvềê công tác bảo tồn, đặc biệt là sự đa dạng của

các lồi thú (rị ø tồn.

Tuy nhiệp ši thú nói dhng hiện nay đang bị săn bắn mạnh mẽ làm

số lượng loài giaiti nghiém trong. Số lượng thú ở KBTTN đang suy giảm tại


tất cả các khu vực phân bố, nơi mà trước đây chúng được ghi nhận là có mặt.

Mức độ đe dọa gia tăng cả ở trong, lẫn ngoài vùng lõi khu bảo tồn.

Bên cạnh đó,năm 2007, có khoảng 12.000 người sống trong khu bảo tồn

Ngọc Sơn - Ngỗ Luông và hiện dận số ngày càng gia tăng, 90% số dân trong,

vùng là đồng bào dân tộc Mường, số còn lại là các dân tộc Thái và Kinh

(ĐỗAnh Tuân và cộng sự. 2008b). Rất nhiều hộ gia đình tại dia phương là

ngun nhân chính đe dọa tới khu vực do các hoạt động khai thác gỗ, lấy củi,

săn bắn và thu hái các lâm sản phụ (ĐỗAnh Tuân và cộng sự. 2008b).

Vì vậy, điều tra xác định thành phần lồi thú, các mối đe dọa và tìm ra các

biện pháp bảo vệ Loài là biện pháp cấp thiết lúc này nhằm hạn chế suy giảm

quần thể của Lồi ngồi tự nhiên khơng chỉ là cơng et nha nghiên cứu

khoa học mà là sự vào cuộc của cáccấp chính quyền và tồ 4ã hội..

Mặc dù đã có các nghiên cứu trước đó th ›kê Bác lồi động thực vật

của KBTTN Ngọc Sơn - Ngỗ Luông. Nhưng số lượi Bar thành phần lồi

từ năm 2004. đến nay có nhiều biến động. Do cần phải điều tra để thành


lập danh lục các loài thú, để xác định và thành pay loài và số lượng loài.

Đồng thời, cũng xác định được các mố ạ tới khu hệ thú. Đề từ đó tìm ra

các biện pháp quản lý hữu hiệu cho KBTTN “Ngọc Sơn - Ngỗ Luông. Xuất

phát từ thực tiễn trên tôi đã tiến Hànhnghiện cứu "' Đặc điểm khu hệ thú ở

khu bảo tồn thiên nhiên Ng. -Ngo Luông thuộc tỉnh Hịa Bình"

„Nhằm xác định được thành phan lồivà các mối đe dọa hiện tại để từ đó tìm

ra các biện pháp bảo vệ hidang bị suy giảm ở khu vực, nhằm nâng,

cao giá trị đa dang sinh ho ục — phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ
:w„
cảnh quan của KHẢ
& `

&

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Téng quan về khu hệ động vật

1.1.1. Khái niệm khu hệ động vật _NG

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về khu he động vật của các


nhà khoa học.Trong cuốn giáo tình “Khu hệ động thực vat‘cla trudng dai hoc

Lâm nghiệp năm 2013” cũng đưa a dinh nghia vƯkh hệ động vặt như sau:

“* Mỗi vùng có một tập hợp loài động gE khae Ai tạo thành các đơn

vị được gọi là khu hệ động vật của vùng 4ó. Tầu hệ động vật bao gồm các

bậc tacxon và tổ hợp các loài động vật trên một diện tích nào đó”.
Đây cũng là khái niệm dễ hiểu MER Gi hiện tại của Việt Nam. Khái

niệm này được lý giải là trong một khu vực có vất nhiều nhóm động vật khác

nhau, vì thế nếu như chỉ nghiên: cứu một đhóm động vật nào đó người ta

thường nói là khu hệ nhóm động vật đó. Vĩ dụ: Khu hệ cá ở một con sông xác

định, khu hệ chim hay khuy's tha 6 một khu vực hay một khu bảo tôn. Nêu

nghiên cứu nhiều nhóm động, vat khae nhau cling sống trong điều kiện mơi

trướng nhất định thì gọi an lu hệ của nhóm động vật đó. Ví dụ: Nghiên cứu

lưỡng cư, bị sát, chiến, thú ở một khu vực ta gọi đó là khu hệ động vật có

xướng ở cạn, hoặc ‘chu "hệ đốn: vật đất bao gồm các nhóm động vật khác

nhau sinh sống, trong đất


1.1.2. Vai trò vị glia cia khu hệ động vật

Về lý (uị PON ghiEA cứu khu hệ động vật để xác định sự hiện có của

các loài động vật, Hhimg loai da biến mắt trong khu vực, giải thích nguyên

nhân của sự vắng mặt của chúng; so sanh và rút ra những nhận xét và giải

thích sự giống nhau và khác nhau về thành phần loài của hai khu vực có điều

kiện sinh thái như nhau; những lồi có khu phân bố rải rác, tản mát, gián đoạn

„ cách quãng, những loài ngoại lai, nguồn gốc của chúng, những loài bản địa,

đặc hữu, những loài sống định cư, loài di cư hay đi qua, lang thang.

Về thực tiễn: Nghiên cứu khu hệ động vật là cơ sở để xác định tiềm

năng tài nguyên động vật, và mức độ suy giảm tài nguyên này, để sử dụng

hợp lý tài ngun động vật, khơng chế những lồi gây hại, để di nhập nội, để

thuần dưỡng những động vật có ý nghĩa kinh tế lầm tăng thêm nguồn tài

nguyên động vật hoang dã. : AL

Nghiên cứu khu hệ động vật cịn đóng góp những tư liệu cho việc phân

vùng địa lý tự nhiên là cơ sở cho phân vùng. kinh tế, phân vùng lông nghiệp,


khai thác sử dụng một cách hợp lý tài nguyết nói chung, tài

nguyên sinh vật nói riêng.

Những hiểu biết khu hệ động vật của Aine & la cơ sở cho những,

hành động, những hoạch định chính sách trong, việc bảo vệ đa dạng sinh học

và bảo vệ mơi trường nói chung cũng,nhữ Sử dụng; bảo vệ và phát triển nguồn

tài nguyên động vật theo hướng bền vững. _

1.1.3. Các thành tỗ ảnh hưởng đối sự hình thành khu hệ động vật

Gồm có 4 thành tốchính: Nhâà tố sinh thái, nhân tố lịch sử, khả năng
thích ứng của động vật, tác động của con người. Trong đó nhân tố sinh thái là

nhân tố rất quan trọng. Nó ảnh hưởng tới sự phân bố của các loài động thực

vật, do nhân tố này bao dồn nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. Đây là các nhân tố cơ

bản và cần thiết để các loài sinh, vật có thể tồn tại.

1.1.3.1 Nhân tổ sinh thất

Nhân tổ sinh thái có ý nghĩa rất quan trọng đến sự phân bố của các loài

động vật, cả ope. vật biện nhiệt và cả động vật đẳng nhiệt. Nhân tố khí hâu:

nhiệt độ, độ XÃ 2Ì ID .trong các đai khí hậu ảnh hưởng có tính chất


quyết định sự alee của động vật. Người ta chia động vật ra các nhóm sinh

thái khác nhau: Nhóm rộng sinh thái (eurybion) và nhóm hẹp sinh thái
(stenobion). Từ đó có những nhóm động vật rộng nhiệt (euryterrmal) và động,
vật hẹp nhiệt (stenotermal). Những loài động vật rộng sinh thái có khả năng
phân bố rộng, những lồi hẹp sinh thái có khả năng phân bố hẹp hơn.

Nhi lộ môi trường là một nhân tố quan trọng trong sự phân bố của
động vật. Mỗi lồi động vật có giới hạn nhiệt khác nhau, điều đó qui định sự

phân bố của chúng. Nhiều loài động vật, động vật biến nhiệt cũng như động,
vật đẳng nhiệt chỉ phân bố được ở vùng đai khí hậu ơn đơi hay vùng lạnh,

trong khí đó nhiều lồi động vật chỉ có thể sinh sống ở vùng nhiệt đới. Nừu

chúng là những loài động vật ưa ẩm thì chỉ có thể phân bố ở vùng (rừng) nhiệt
đới 4m chứ không thể sinh sống ở những khu vực tuy là ở vùng nhiệt đới
nhưng lại là nhiệt đới khô. Lý luận tương tự cho ta thấy rð mối khu vực sinh
thái, mỗi vùng địa lý, mối một hệ sinh thái xác định có một khử hệ động vật

thích ứng với điều kiện sinh thái ở đó. i >»

Sự phân bố không gian của các kiểu Wy là điều kiện

nhiệt độ và âm độ tạo điều kiện cho phân bô các khoảng không gian lớn,

không chỉ theo chiều nằm nganh mà cả li. ® thẳng đứng. Do đó chúng,

ta có thể giải thích được sự phân bố của miột số lồi động vật phân bố chủ yếu


ở vùng khí hậu ơn hoà hay lạnh cũng c6Mat6 trêri'núi cao.

- Nhiệt độ có ảnh hỏng trực tiếp tới đờis‡ống và sự phân bố của động

vật. Vì rằng trên mặt đất m vùng có một chế độ nhiệt độ riêng, Nhiệt độ

trong năm, ngày đêm ở mỗinơi mỗi khác. Sự dao động nhiệt độ trên đất liền

rất lớn. Biên độ dao động ở một sốKhu vực trên Trái đất có thể tới 100C, từ -

50°C dén +50°C. Trong mơi thường nước, nhiệt độ ít thay đổi hơn, từ -2°C đến

30°C. Trên mặt nước nhiết độ thay đổi trong ngày có thể là 2C, trong khi đó

ở lục la nhiệt độ trong ngày thay đồi tới 20°C. Tắt cả những đặc điểm đó của

chế độ nhiệt độ cóảnh hỏng rất lớn tới sự phân bố động vật, nghĩa là cóởanh

hưởng tới cấu trúc khu hệ động vật ở khu vực địa lý xác định.

Mỗi loài độvn ật g thích nghỉ với một chế độ nhiệt độ nhất định. Căn cứ

vào đó chia dongival Liban động vật rộng nhiệt (eurytermal animals) và hẹp

nhiệt(stenoterrial'ấniưial). Những loài hẹp nhiệt chỉ phân bố ở những vùng.

có chế độ nhiệt độ thay đổi, nhữ ở vùng nhiệt đới. Trong các sinh vat hep

nhiệt lại có lồi hẹp nhiệt ưa nóng, có lồi hẹp nhiệt ưa lạnh.Vùng phân bố


của các sinh vật hẹp nhiệt thường! là hẹp. Những loài động vật, thực vật rộng,

nhiệt thường phân bố ở vùng ôn đới và vùng cực vì ở đó nhiệt độ trong năm

thay đổi nhiều.

Tùy theo tính chất phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường,

mà chia động vật ra hai nhóm : Động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt.

Tác động của nhiệt độ đến hai nhóm này khác nhau. Động vật biến nhiệt,

nhiệt độ cơ thể của chúng thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ mơi

trường có ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của chúng. Hầu như chúng ít phân bố

ở vùng lạnh. Động vật đẳng nhiệt có những thích nghĩ gB được nhiệt độ cơ

thể tương đối ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ môi rường ỳ

thể sống được ở những vùng, 6ang giá hay đỉnh núi sp đến 000m quanh
động vật có hàng loạt thích
năm tuyết phủ. Để chịu đựng được nhiệt độ thấp . ð
W9? À\ cư đi nơi khác
nghỉ, như hiện tượng tiềm sinh (anabionse),
lông hoặc di
tránh mùa đông giá lạnh. > An

Do ảnh hởng của nhiệt độ như vậy mà các sinhot trên Trái đất phân bố


theo đai khí hậu. Nhìn chung số kuonfffiongeii giảm dần từ miền xích

đạo tới miền cực, ngược lại, số tướng cá thể của một lồi thì tăng lên.

- Nước phân bố trên Trái đất tất khong dàng đều. Bất kể loài động vật nào

cũng cần nước để sống, nhưng, „mức đŠộ cần nước khác nhau tuỳ lồi. Có lồi

chỉ cần lượng nước khơng đáng, kŠ lồi Kkhác có thích nghi dự trữ nước trong,

cơ thể và sống được nhờ lưốNg nước đđ t trữ đó. Nhiều lồi động vật phân bố

đượcở những khu vực kHơcẫn,: sa mặc, hoang mạc là nhở chúng có khả năng,

giữ nước hoặc chuyên, hoá chất dự t ehữ trong cơ thể thành nước..

- ẩm độ khơng khí bũng là eu tố ảnh hưởng tới sự phân bố của động vật

trên cạn. Đa số các lồi thú,chim, cơn trùng ít chịu ảnh hưởng của sự thay đổi

ẩm độ, nhưng, nhiều loài đồi hỏi ẩm độ cao như ếch nhái, nhiều loài giun.

Nhiều loài độn S8 khi năng chịu đựng được điều kiện khô hạn và phân

bé6 cdc ving hoang niae, Sa mạc.

- Nồng độ mất (nhân tố hố học) có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của

các loài tảo ở nước, cũng như nhiều động vật trên cạn nhhư lưỡng cu, than


mềm..... Lưỡng cư không thé phân bố, sinh sống ở biển. Cá mập, san hơ...

cần nồng độ muối cao. Nhiều lồi cá chỉ có thể sống được ở nước ngọt, số

khác có thể sống được ở cả môi trường nước ngọt và nước biển. Chúng là


×