Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 129 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>Khoa Kế hoạch và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>❖Chương 1: Tổng quan về vai trị của Chính phủ trong nềnkinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn họcKinh tế Công cộng.</small>
<small>❖Chương 2: Chính phủ với vai trị phân bổ lại nguồn lựcnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.</small>
<small>❖Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhậpnhằm đảm bảo cơng bằng xã hội.</small>
<small>❖Chương 4: Chính phủ với vai trị ổn định kinh tế vĩ mơtrong bối cảnh tồn cầu hóa.</small>
<small>❖Chương 5: Lựa chọn cơng cộng.</small>
<small>❖Chương 6: Các cơng cụ chính sách can thiệp chủ yếu củaChính phủ trong nền kinh tế thị trường.3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">❖Nền kinh tế thị trường có cần Chính phủ khơng?
❖Nếu cần, Chính phủ nên làm gì và khơng nên làm gì? Những lĩnh vực nào thì nên chuyển giao cho các khu vực khác thực hiện?
❖Chính phủ nên can thiệp như thế nào và sử dụng các cơng cụ gì để can thiệp? Ưu nhược điểm của những sự can thiệp xét trên hai khía cạnh: cơng bằng và
hiệu quả?
❖Vì sao việc ra quyết định trong khu vực công nhiều khi không đạt được hiệu quả xã hội mong muốn?
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Sinh viên cần nắm vững:
❖Chính phủ và sự thay đổi nhận thức về Chính phủ.
❖Chính phủ trong vịng tuần hồn kinh tế.
❖Lý do bàn tay vơ hình của thị trường khơng phải lúcnào cũng tạo ra kết quả mong muốn cho xã hội.
❖Vai trị, ngun tắc và hạn chế của Chính phủ khi can thiệp vào nền kinh tế.
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>❖Tổng quan về vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường</small>
<small>▪Khái niệm về nhà nước, chính phủ, khu vực cơng và vị trí của KVC trong nền kinh tế.</small>
<small>▪Các mơ hình tổ chức kinh tế</small>
<small>▪Chính phủ trong vịng tuần hồn kinh tế</small>
<small>❖Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</small>
<small>▪Kinh tế học phúc lợi và các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực</small>
<small>▪Vì sao chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế: Hạn chế của định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi</small>
<small>▪Vai trò can thiệp của chính phủ</small>
<small>▪Hạn chế của chính phủ khi can thiệp</small>
<small>❖Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu</small>
<small>▪Đối tượng nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1. Phân biệt khái niệm Nhà nước, Chính phủ, KVC</b>
<small>Khu vực cơng</small>
<small>Khu vực hành chính Nhà nướcKhu vực Chính phủ</small>
<small>Doanh nghiệp cơng</small>
<small>Doanh nghiệp cơng tài chính</small>
<small>Doanh nghiệp cơng tiền tệDoanh nghiệp cơng tài chính </small>
<small>phi tiền tệ</small>
<small>Doanh nghiệp cơng phi tài chính</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2. Các mơ hình tổ chức kinh tế</b>
❖Mơ hình nền kinh tế thị trường thuần túy
❖Mơ hình kế hoạch hóa tập trung
❖Mơ hình nền kinh tễ hỗn hợp
<small>▪Đa số các nước hiện nay</small>
<small>▪Khác nhau về mức độ “hỗn hợp”</small>
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>3. Vịng tuần hồn kinh tế: khơng có chính phủ</b>
<small>Thị trường hànghóa, dịch vụ</small>
<small>Thị trường yếutố sản xuất</small>
<small>[3] Hàng hóa, dịch vụ[3] Hàng hóa, dịch vụ</small>
<small>[4] $[4] $</small>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>3. Vịng tuần hồn kinh tế: có chính phủ</b>
<small>Thị trường hànghóa, dịch vụ</small>
<small>Thị trường yếutố sản xuất</small>
<small>[3] Hàng hóa, dịch vụ[3] Hàng hóa, dịch vụ</small>
<small>[4] $[4] $</small>
<small>CHÍNH PHỦ[9] Dịch vụ cơng, </small>
<small>chuyển nhượng</small>
<small>[9] Dịch vụ cơng, chuyển nhượng[10] Thuế, phí, lệ phí</small>
<small>[10] Thuế, phí, lệ phí[5] L, K</small>
<small>[7] Hàng hóa, dịch vụ</small>
<small>[6] $</small>
<small>[8] $</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</b></i>
<b>Kinh tế học phúc lợi:</b>
❖Một nhánh lý thuyết kinh tế dựa trên nền tảng kinh tế vi mô
trạng thái kinh tế: Lấy tối đa hóa PLXH làm mụctiêu
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</b></i>
<b><small>Tiêu chuẩn Pareto:</small></b>
<small>❖</small> <b><small>Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt Hiệu quả Pareto nếu như</small></b>
<small>khơng có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất mộtngười được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác.</small>
<small>❖Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhấtmột người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai</small>
<b><small>khác thì cách phân bổ lại nguồn lực đó là Hồn thiện Pareto so với</small></b>
<small>cách phân bổ ban đầu.</small>
<small>❖</small> <b><small>Điều kiện hiệu quả Pareto:</small></b>
<small>▪Hiệu quả sản xuất: MRTS</small><sub>LK</sub><small>X= MRTS</small><sub>LK</sub><sup>Y</sup>
<small>▪Hiệu quả trao đổi (phân phối): MRS</small><sub>XY</sub><small>A= MRS</small><sub>XY</sub><small>B</small>
<small>▪Hiệu quả hỗn hợp: MRT</small><sub>XY</sub> <small>= MRS</small><sub>XY</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</b></i>
<b>Tiêu chuẩn Pareto: thực hành</b>
❖Đề xuất cách phân bổ lại nguồn lực để tạo ra hoàn thiện Pareto trong sản xuất khi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b>Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</b></i>
<b><small>Tiêu chuẩn biên về hiệu quả:</small></b>
<small>❖</small><b><small>Lợi ích biên (MB): lợi ích</small></b>
<small>thu được thêm khi sản xuấtthêm 1 đơn vị sản phẩm.</small>
<small>❖</small><b><small>Chi phí biên (MC): chi phí</small></b>
<small>tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.</small>
<small>❖</small><b><small>Tiêu chuẩn hiệu quả: sản</small></b>
<small>xuất đến khi lợi ích biênbằng chi phí biên</small>
<b><small>MB = MC</small></b>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Định lý cơ bản của KTH phúc lợi:</b>
<small>❖</small><b><small>Nội dung: Nếu nền kinh tế cạnh tranh hồn hảo, và trong </small></b>
<small>những điều kiện nhất định, thì nền kinh tế sẽ tất yếu đạt hiệu quả Pareto</small>
<small>❖</small><b><small>Chứng minh định lý: ???</small></b>
<small>❖</small><b><small>Hạn chế:</small></b>
<small>▪Thị trường khơng cạnh tranh hồn hảo</small>
<small>▪Hiệu quả không phải là mục tiêu duy nhất của XH</small>
<small>▪Chỉ đúng trong điều kiện kinh tế ổn định và khép kín</small>
<small>➔ Khi các điều kiện trên khơng thoả mãn, thị trường không chắc đã đáp ứng mong muốn của XH</small>
<small>➔ Cần chính phủ can thiệp</small>
<i><b>Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ</b></i>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>❖Phân bổ lại nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế: Khắc phục các thất bại về</small>
<small>▪Độc quyền</small>
<small>▪Ngoại ứng</small>
<small>▪Hàng hóa cơng cộng</small>
<small>▪Thơng tin khơng đối xứng</small>
<small>❖Phân phối lại thu nhập để đảm bảo công bằng xã hội:▪Cơng bằng</small>
<small>▪Hàng hóa khuyến dụng</small>
<small>❖Ổn định kinh tế vĩ mô</small>
<small>❖Đại diện quyền lợi quốc gia trên trường quốc tế</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>❖</small><b><small>Nguyên tắc hỗ trợ: KVC là chất xúc tác, hỗ trợ, tạo điều</small></b>
<small>kiện thuận lợi cho KVTN phát triển và thị trường hoạt độnghiệu quả vì lợi ích chung của tồn xã hội.</small>
<small>❖</small><b><small>Ngun tắc tương hợp: Chính phủ cần ưu tiên sử dụng</small></b>
<small>những biện pháp tương hợp, không gây méo mó thị trường.</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">❖Thiếu thơng tin
❖Thiếu khả năng kiểm sốt cá nhân
❖Hạn chế của lựa chọn công cộng
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small>Câu hỏiKinh tế vi môKinh tế cơng cộng</small></b>
<small>Sản xuất cái gì?- Cung cầu quyết định- Lợi ích – chi phí tư</small>
<small>nhân biên</small>
<small>- Tối đa hóa lợi nhuận</small>
<small>- Tương quan Chínhphủ - Thị trường</small>
<small>- Lợi ích – chi phí XH biên</small>
<small>- Tối đa hóa PLXHSản xuất như thế nào? Công nghệ sản xuấtPhương thức can thiệpSản xuất cho ai?Khách hàng- Nhóm được lợi, </small>
<small>nhóm bị thiệt- Đảm bảo CBXHQuyết định công được</small>
<small>đưa ra như thế nào?</small>
<small>Chủ sở hữu DNQuy tắc để biến quyếtđịnh cá nhân thànhquyết định tập thể</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>1. Nhậndiện</small>
<small>• KVC tham gia những hoạtđộng kinh tế nào và chúngđược tổ chức ra sao?</small>
<small>2. Dựbáo</small>
<small>• Dự đốn trước những tácđộng mà một chính sách củaChính phủ có thể gây ra</small>
<small>3. Quyếtđịnh</small>
<small>4. Đánhgiá</small>
<small>• Đánh giá cácphương ánchính sách</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>❖</small> <b><small>Phân tích thực chứng:</small></b>
<small>▪Đưa ra kết luận khách quan mô tả sự vật hiện tượng</small>
<small>▪Không lồng ghép nhận định mang tính phán xét của cá nhân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Sinh viên cần nắm vững:
❖Những trường hợp nào là thất bại của thị trường?
❖Thất bại đó gây ra hậu quả gì cho xã hội?
❖Chính phủ cần can thiệp như thế nào để hạn chế những thất bại đó, qua đó cải thiện tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực?
❖Những ưu nhược điểm trong các hình thức can thiệp của Chính phủ là gì?
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>❖</small><b><small>Khái niệm: trường hợp thị trường cạnh tranh không thể </small></b>
<small>sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn → Thị trường vận hành không hiệu quả</small>
<small>❖</small><b><small>Các dạng thất bại của thị trường:</small></b>
<small>▪Độc quyền</small>
<small>▪Ngoại ứng</small>
<small>▪Hàng hóa công cộng</small>
<small>▪Thông tin không đối xứng</small>
<small>→ cơ sở cho sự can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả phân bổnguồn lực</small>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">❖<b>Khái niệm: là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất </b>
<i>một người sản xuất và bán ra sản phẩm khơng có loại hàng hóa thay thế nào gần gũi.</i>
❖<b>Nguyên nhân xuất hiện độc quyền:</b>
<small>▪Kết quả của q trình cạnh tranh</small>
<small>▪Được chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường</small>
<small>▪Chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ</small>
<small>▪Sở hữu được một nguồn lực đặc biệt</small>
<small>▪</small> <i><b><small>Có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất (độc </small></b></i>
<i><b><small>quyền tự nhiên)</small></b></i> <small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i><b>Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường</b></i>
<small>CEP</small><sub>1</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">▪ Gỡ bỏ bớt rào cản gia nhập ngành
▪ Hỗ trợ SMEs và Start-ups
▪ Tăng cường hội nhập quốc tế
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i><b>Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền tự nhiên</b></i>
<small>G</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i><b>Các chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên </b></i>
❖Định giá bằng chi phí trung bình
❖Định giá hai phần
❖Định giá bằng chi phí biên cộng với một khoản thuếkhốn
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">❖<b>Khái niệm: Khi hành động của một đối tượng (cá</b>
nhân hoặc hãng) gây ảnh hưởng trực tiếp đến phúclợi của đối tượng khác mà ảnh hưởng đó khơng
được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng
<b>đó được gọi là Ngoại ứng.</b>
<small>▪</small> <b><small>Ngoại ứng tiêu cực: chi phí gây ra cho bên thứ ba (ngồi</small></b>
<small>người bán và người mua) mà chi phí đó khơng được phản ánh trong giá cả thị trường.</small>
<small>▪</small> <b><small>Ngoại ứng tích cực: lợi ích mang lại cho bên thứ ba</small></b>
<small>(ngồi người mua và người bán) nhưng lợi ích đó khơng được thanh toán cho người tạo ra.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">❖Cả sản xuất lẫn tiêu dùng đều có thể gây ra ngoại ứng
❖Ai là người gây ra ngoại ứng và ai là người chịu tác động chỉ là tương đối
❖Ngoại ứng mang tính chất tích cực hay tiêu cực chỉ là tương đối
❖Tất cả ngoại ứng đều là phi hiệu quả
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><i><b>Giải pháp tư nhân đối với ngoại ứng tiêu cực</b></i>
<small>❖Quy định quyền sở hữu tài sản: Định lý Coase▪Nội dung:</small>
<small>• Nguyên nhân của ngoại ứng tiêu cực: Nguồn lực chung khơng rõ quyền sở hữu• Trao quyền sở hữu cho một bên thì các bên tự đàm phán để đưa về mức SX đạt </small>
<small>❖Sáp nhập: “nội hóa” ngoại ứng</small>
<small>❖Dư luận xã hội</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">❖Đánh thuế (thuế Pigou)
<i><b>Giải pháp chính phủ đối với ngoại ứng tiêu cực</b></i>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>MSB = MPB + MEB</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>❖</small><b><small>Khái niệm: Là những loại hàng hố mà việc một cá nhân</small></b>
<small>đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra khơng ngăncản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích củanó.</small>
<small>❖</small><b><small>Thuộc tính:</small></b>
<small>▪</small> <b><small>Khơng có tính cạnh tranh trong tiêu dùng (non-rivalrous): </small></b>
<small>Thêm một người sử dụng khơng làm giảm lợi ích tiêu dùng của </small>
<i><small>người khác → Khơng có hiện tượng tắc nghẽn → chi phí biên để </small></i>
<i><small>phục vụ thêm một người tiêu dùng HHCC bằng 0</small></i>
<small>▪</small> <b><small>Khơng có tính loại trừ trong tiêu dùng (non-excludable): không </small></b>
<small>thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân từ chối khơng chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">❖<b>Khơng có tính cạnhtranh: Thêm hay bớt</b>
một người thì chất
lượng dịch vụ an ninhkhơng đổi
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>❖</small><b><small>HHCC thuần túy (Hàng hóa thuần cơng): Có đầy đủ cả 2 </small></b>
<small>thuộc tính nói trên trong mọi trường hợp</small>
<small>▪VD: Hải đăng, quốc phịng</small>
<small>❖</small><b><small>HHCC khơng thuần túy (Hàng hóa á cơng): Chỉ có 1 </small></b>
<small>trong 2 hoặc cả 2 nhưng trong giới hạn nhất định</small>
<small>▪HHCC có khả năng loại trừ bằng giá: là những thứ hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá (VD: </small>
<small>Truyền hình cáp)</small>
<small>▪HHCC có khả năng tắc nghẽn: là những hàng hóa mà khi có thêm nhiều người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra sự tắc nghẽn khiến lợi ích của những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút. (VD: Đường đô thị)19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41"><b><small>Công cộng cung cấp</small></b>
<b><small>Cung cấp công cộng</small></b>
<b><small>Cá nhân cung cấp</small></b>
<b><small>Cung cấp cá nhân</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><i><b>Vì sao chính phủ phải chịu trách nhiệm về HHCC?</b></i>
❖Hàng hóa khơng có tính loại trừ → Vấn đề kẻ ăn không: Tư nhân không thu được tiền
❖Hàng hố khơng có tính cạnh tranh → Vấn đề hiệu quả sử dụng: nên cung cấp miễn phí
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><small>❖Giải pháp tư nhân: dư luận xã hội</small>
<small>▪Chỉ giải quyết được những trường hợp HHCC qui mô nhỏ</small>
<small>▪Thất bại đối với HHCC qui mô lớn: Khơng có quyền cưỡng chế</small>
<small>❖Giải pháp của chính phủ: Đóng tiền trước (thuế); cung ứng sau (HHCC)</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><small>P*</small><sub>1</sub><small>P*</small><sub>2</sub><small>P*</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">❖HHCC tắc nghẽnvà có thể loại trừbằng giá
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47"><small>▪Khơng đáp ứng được tính đa dạng của cầu</small>
<small>▪Gây ra hiện tượng tiêu dùng quá mức</small>
<small>▪Không hiệu quả</small>
❖Giải pháp:
<small>▪Định suất đồng đều</small>
<small>▪Xếp hàng</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48"><small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">❖Tác động của thu nhập
❖Tác động của thị hiếu
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">❖<b>Thơng tin khơng đối xứng là tình trạng xuất hiện</b>
trên thị trường khi một bên nào đó tham gia giaodịch thị trường có được thơng tin đầy đủ hơn bên kiavề các đặc tính của sản phẩm.
❖VD: thị trường bảo hiểm, thị trường rau sạch, …
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51"><i><b><small>Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không đối xứng</small></b></i>
<b>Thông tin không đối xứng thiệt cho người mua</b>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><i><b><small>Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không đối xứng</small></b></i>
<b>Thông tin không đối xứng thiệt cho người bán</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53"><i><b><small>Phân loại hàng hóa theo mức độ nghiêm trọng của thơng tin khơng đối xứng</small></b></i>
❖<i><b>Hàng hóa có thể thẩm định trước: có thể đánh giá </b></i>
chất lượng trước khi mua
❖<i><b>Hàng hóa chỉ thẩm định được khi dùng: chỉ xác </b></i>
định được chất lượng khi đã sử dụng
❖<i><b>Hàng hóa khơng thẩm định được: khơng thể hoặc </b></i>
rất khó xác định chất lượng ngay cả khi đã sử dụng một thời gian
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54"><i><b><small>Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của thông tin không đối xứng</small></b></i>
❖<b>Chi phí thẩm định hàng hóa: chi phí bỏ ra để tìm </b>
hiểu chất lượng của hàng hóa
❖<b>Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng</b>
❖<b>Mức độ thường xuyên mua sắm</b>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55"><small>❖</small><b><small>Giải pháp tư nhân</small></b>
<small>▪</small> <i><small>Xây dựng thương hiệu và quảng cáo</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Bảo hành sản phẩm</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Dựa vào bên thứ ba: Dịch vụ chứng nhận chất lượng, Sử dụng tổ</small></i>
<small>chức đại diện, Đặt mua thơng tin qua báo chí, Cơng ty bảo hiểm</small>
<small>❖</small><b><small>Giải pháp chính phủ</small></b>
<small>▪</small> <i><small>Xây dựng khn khổ pháp lý, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Hỗ trợ “bên thứ ba” của tư nhân hoặc trực tiếp đứng ra đảm nhậnvai trị đó</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Trực tiếp đứng ra cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ thị trường</small></i>
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">❖Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập.
❖Mối quan hệ giữa cơng bằng và hiệu quả.
❖Các thước đo đói nghèo và vai trị của Chính phủtrong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">❖<i><b>Cơng bằng xã hội trong phân phối thu nhập</b></i>
<small>▪Khái niệm công bằng</small>
<small>▪Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng</small>
<small>▪Lý do can thiệp của Chính phủ</small>
<small>▪Thước đo mức độ bất bình đẳng</small>
❖<i><b>Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập</b></i>
<small>▪Các quan điểm về phân phối</small>
<small>▪Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội</small>
❖<i><b>Đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo</b></i>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">❖<b>Góc độ kinh tế học</b>
<small>▪</small> <i><b><small>Công bằng ngang là sự đối xử như nhau với những </small></b></i>
<small>người có tình trạng ban đầu như nhau</small>
<small>▪</small> <i><b><small>Công bằng dọc là sự đối xử không giống nhau với những </small></b></i>
<small>người có tình trạng ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có</small>
❖<b>Góc độ khoa học về phát triển</b>
<small>▪</small> <i><b><small>Các cá nhân cần có cơ hội như nhau để theo đuổi cuộc </small></b></i>
<small>sống mà họ đã lựa chọn.</small>
<small>▪</small> <i><b><small>Phải tránh được những kết cục xấu trong giáo dục, y tế, </small></b></i>
<small>mức tiêu dùng hay tham gia các hoạt động xã hội.</small>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">VD: A và B có khả năng kiếm 100.000/ngàyA làm việc 20 ngày/tháng
B làm việc 24 ngày/tháng
❖ Theo thu nhập tháng: A < B (cơng bằng dọc)
❖ B có hồn cảnh khó khăn: A > B (công bằng dọc)→ Không xác định được rõ thế nào là trạng tháikinh tế như nhau
→ Chính sách phân phối lại luôn gây bất đồng
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61"><i><b><small>Nguồn gốc sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập</small></b></i>
<small>❖</small><b><small>Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản</small></b>
<small>▪</small> <i><small>Được thừa kế tài sản</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Hành vi tiêu dùng và tiết kiệm</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Kết quả của kinh doanh</small></i>
<small>❖</small><b><small>Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động</small></b>
<small>▪</small> <i><small>Khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Khác nhau về cường độ làm việc</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Khác nhau về nghề nghiệp và tính chất cơng việc</small></i>
<small>▪</small> <i><small>Những ngun nhân khác: sự phân biệt đối xử trong xã</small></i>
<small>hội, thị trường lao động khơng hồn hảo, …</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">❖Thị trường không quan tâm đến công bằng xã hội
❖Phân phối lại thu nhập không làm thay đổi mức của cải chung của xã hội nhưng làm tăng PLXH
❖Đảm bảo sự ổn định chính trị và giảm bớt tệ nạn xãhội → ngoại ứng tích cực
→ Chính phủ phải chăm lo cho lợi ích của tất cả cáccông dân
<small>7</small>
</div>