Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý an toàn lao động cho công trình trụ sở cơ quan Tỉnh Ủy Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRÀN NAM PHI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - NĂM 2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN NAM PHI

CHUYEN NGHANH: QUAN LÝ XÂY DỰNG

<small>MA SO: 60.58.03.02</small>

LUẬN VĂN THAC S

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYEN QUANG CƯỜNG2. TS ĐINH ANH TUẦN

HÀ NỘI - NĂM 2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Họ va tên học viên TRAN NAM PHILớp cao học: 23QLXDI2“Chuyên ngành: “Quản lý xây dựng</small>

Tôi xin cam đoan đỀ tài luận văn của tơi hồn tồn do tơi làm, những kết quả nghiên

<small>cứu tính tốn trang thực. Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo các tài liệu</small>

ết của để ti. Tôi không saoliên quan nhằm khẳng định thêm sự tn cậy và tỉnh cắp ¢

<small>chép từ bit kỳ nguồn nào khác, nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa vàNhà trưởng</small>

<small>Hà Nội ngày tháng năm 2016</small>

<small>Học viên</small>

‘Trin Nam Phi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

<small>‘Hoan t</small>

<small>Luận văn thạc ng tác quản lý an toàn lao động cho cơng trình Trụ sở,Cơ quan tỉnh ủy Quảng Binh” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và</small>

đảm bảo day đủ các yêu cầu trong dé cương được phê duyệt.

<small>"rong qui tình thực hiện, nhờ sự giáp da tn in của các Giáo sư Tiền st Trường Đại</small>

<small>Hoe Thuỷ Lợi, các Công ty thi cơng cơng trình, tác giả đã hồn thành luận văn này.Tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS.Neuyén Quang Cường, Trường Đại học Thuỷ LợiHà Nội TS Dinh Anh Tuấn, Viện bơm và Thiết bị thủy lợi đã tận tỉnh hướng dẫn giúp</small>

48 để tác giá hoàn thành luận van, Tác gid xi chân thành cảm ơn các thiy cô trườngĐại học Thuỷ Lợi Hà Nội, các thầy cô trong khoa Cơng trình và khoa Kinh tế đã tan

<small>tuy giảng day tác giả trong suốt quả trình học đại học và cao học tại trường,</small>

<small>“Tuy đã có những cổ gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế, luận</small>

<small>văn này không thể tránh khỏi những tổn ti, tác giả mong nhận được những ý kiến</small>

<small>đơng góp và trao đổi chân thảnh của các thầy cô giáo, các anh chị em và bạn bẻ đồng</small>

nghiệp. Tác gi rất mong muốn những vin đề còn tồn tại sẽ được tác giá phát tiển ởmức độ nghiên cứu sâu hơn góp phin ứng dụng những kién thức khoa học vào phục vụđời sống sin xuất

<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2016.</small>

<small>Học viên</small>

‘Trin Nam Phi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1... Danh mục các từ viết

<small>2. Giải thích thuật m</small>

MO DAU...

1.Tính cấp thiết cũa đề tài.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu..</small>

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.5S. Kết quả đạt được...

CHƯƠNG 1.TÔNG QUAN VE QUAN L}

<small>TRONG XÂY DỰNG</small>

1.1. Tổng quan về Quản lý dự án xây dựng cơng trình.

<small>111 Khaini</small>

AN TỒN LAO BONG

<small>n vé dự án và quản lý dự án đầu tư xây dụng cơng trình</small>

<small>1.12. Các giai đoạn của dự án và các hình thức dy án</small>

1.2 Tổng quan về cơng tác qn ý an tồn lao động...--l012.1. Khiniệm về quản lý ao động 01.2.2 Trách nhiệm của các chủ thé đối với an toàn lao động trong thi cơng xây dựng.

<small>cơng trình. "1⁄23. Trách nhiệm của ban quan lý dự án và các nhà thầu tư vẫn 12124. Trách nhiệm của người lao động, l2</small>

1.3. Những bit cập trong cơng tác quản lý nhà nước về an tồn lao động trong.

<small>xây dựng ở Việt Nam...«.ee«eeeeeeeeertrrrrerrrrrerrrrtrrrrerrermarreeeẩ)</small>

<small>1.3.1. Thực trạng về an toàn lao động ở Việt Nam hiện nay. ụ</small>

1.3.2 Những bắt cập trong công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LY AN

<small>TOANLAO DONG TRONG CONG TRÌNH XÂY DỰNG DAN DỤNG ...22</small>

<small>2⁄1 Cie vin</small>

<small>ror! Bookmark not defined.</small>

<small>in pháp quy vé quản lý an toàn lao động trong</small>

<small>2.1.1 Các văn bản pháp luật về lao động, cơng đồn.</small>

<small>2.1.2. Các văn bản pháp luật mới về lao động trong xây dựng ở Việt Nam. 22.2 Các mơ hình quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trìnhdan dụng.</small>

<small>2.2.1 Quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây dựng. 29</small>

<small>2.22. Các chính sich v8 an tồn lao động +”</small>

<small>2/23. Tổchức quảnlý an toàn ao động 30</small>

<small>2.24 Tổ chúc thục hiện, kiểm tr công tác an tod lao động trong xây dựng 31</small>

<small>22.5. Nhiệm vy của cần bộ Nhà nước về quản lý an toàn, vệ sinh lao động, ub</small>

<small>226. Nhiệm vụ các đốc công 82.2.7 Trách nhiệm công nhân 3s</small>

2.2.8 Chức năng hội đồng bảo hộ lao động, 36

<small>2.3 Kỹ thuật an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng.2.3.1 u cầu chung</small>

2:32. Tổ chức mặt bằng công trồng. 38233 Antoin công tie đất 9

<small>234 Antồn cơng tic móng 2</small>

2.35 Antoin thi cơng phin ngằm 4

<small>23.6 An tồn xe, máy di chuyển trên cơng trường, “</small>

<small>2.3.7 An tồn sử dụng điện trong thi cơng. 48</small>

23.8 Giản giáo. giá đỡ và thang 482:39. Công tác cốp pha, ốt thép vì bê ting 50

<small>2.3.10 Cơng tác sản xuất vữa và bê tông. 53</small>

<small>23.11 Công ác xây 54</small>

<small>2.3.12 Công tác hoản thiện 55</small>

Kết luận chương 2..

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUONG 3. HOÀN THIỆN CONG TÁC QUAN LÝ AN TOÀN LAO

DONG CHO CONG TRINH TRU SO CO QUAN TINH UY QUANG

<small>3.41 Giới thiguvé dy án Trụ sở Cơ quan Tinh ủy Quảng bình,</small>

<small>312. Giả phip thiết kế 38</small>

<small>3.2 Thực trạng cơng tác quản lý an tồn lao động tai cơng trình..3.2.1 Hiện trang cơng tác an tồn lao động trên cơng trường:</small>

3⁄22. Những vin đề cịn tồn tạ tro

<small>tơng tác quản lý an tồn lao động trên cơng trường,</small>

<small>3.2.3. Về hiện trang quản lý an toàn lao động của cơng trình. ø3.3 Xây dựng mơ hình quản lý an tồn cho cơng trình.</small>

<small>3.3.1. Mơ hình quản lý. 633.2. Giám sit an tồn lao động tại cơng trình. 65</small>

3⁄4. Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý an

<small>tồn lao động cho cơng tM smn D</small>

3421. Khắc phục sự chỗ

34.2. Xây dựng chỉ tiết các biện pháp kỹ thuật an toản cho cơng trình Trụ sở Cơ quan.

<small>1g chéo giữa các văn bản pháp lý, 69</small>

<small>tinh ủy Quảng bi</small>

Kết luận chương.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.

<small>1. Những nội dung đã đạt được.1.1 Về cơ sở khoa học;</small>

12 VỀ cơ sởthực tiễn: 942. Những mặt còn hạn chế, tồn tại...

3. Giải pháp khắc phục và hướng nghiên cứu tiếp theo...9ŠTÀI LIỆU THAM KHẢO. %

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

<small>Hình 1.1, Sơ đỗ các giai đoạn của dự án</small>

Hình 1.2, Sip giần giáo cơng trường Formosa ~ khu kinh tế Vũng Ang Hà Tỉnh

<small>Hình 2.1, Sơ dd tổ chức về ATLĐ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiHinh 2.2 Sơ đồ tổ chức về ATLĐ của Tổng LĐLĐ Việt Nam</small>

Hình 2.3 Sơ dé tơ chức về ATLĐ của Bộ Xây dựng.

<small>Hình 2.4. Sơ đỗ tổ chức về ATLD của một số Tổng công tyHình 2.5, Sơ đồ tổ chức về ATLĐ của một số Cơng ty</small>

<small>Hình 3.1, Tổng thể khn viên Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Quảng BìnhHình 3.2, Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Quảng Bình</small>

<small>Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức ban quan lý ATLD của cơng trình</small>

<small>Hình 3.4, Bu lơng liên kết giữa thân và móng bj hong gây đổ cin trục.</small>

Hình 3.5, Hệ thống neo cần trục với cơng trình

<small>Hinh 3.6, Cách buộc móc edu an tồn và bude dây vio vật tr,Hình 3.7, Hệ khung đỡ di kèm với ván khn sin tại cơng trình</small>

Hình 3.8, Hệ thơng giàn giáo bằng ng thép thanh rờiHình 3.9. Cách thất đại an toàn trong lao động,

<small>Hinh 3.10, Bé tr lỗi đi an tồn cho cơng nhân trên cơng trườngHình 3.11. Cách xếp và che phủ hàng rồi</small>

<small>Hình 3.12. Bồ tr tổ chức an tồn khí thi cơng ủi đấtHình 3.13. Bồ trí, tổ chức an tồn khi thi cơng đảo đắtHình 3.14. Bé trí, tổ chứ an tồn khi thi cơng ép cọc.</small>

<small>Hình 3.15. Chỉ din an toin tram biển áp</small>

<small>Hình 3.16. Chỉ dẫn an tn ram tủ phân phối điện</small>

<small>Hình 3.17. Chỉ din an toản cáp điện tạm thời.Hình 3.18, Chỉ dln an toàn khi hàn điện</small>

Minh 3.19. Chỉ dẫn phòng ngừa cộng đồng:

Hinh 3.20. Bé tri hệ thẳng an tồn phịng chống chấy nỗ,

<small>92</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC BANG BIÊU

<small>Bảng L.I. So sinh tinh hình TNLD năm 2014 và năm 2015 l6Bảng L2. Mười địa phương xây ra vụ TNLB chết người nhiều nhất năm 2014... 16Bảng 1.3. So sánh tinh hình TNLĐ năm 2014 với năm 2013 của 10 dia phương xay ra</small>

<small>nhiều vụ TNLĐ chết người nhất. 17Bang 1.4. So sánh tình hình TNLD năm 2015 và năm 2014 17</small>

Bảng l.Š. Mười địa phương có số người chết vi TNLD nhiễu rong năm 2015...

<small>Bang 1.6. So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 với năm 2014 của 10 dia phương xây ra</small>

nhiều vụ TNLD chết người nhất 9

<small>Bảng 2.1. Giới hạn vùng nguy hiểm đổi với các cơng trình xây dựng, 39</small>

Bang 2.2. Góc nghiêng của mái đốc đào không chồng. ALBảng 23. Hệ thanh chống "Bảng 24. Giới hạn ving nguy hiểm khi lip đặt còn câu thấp, 45Bảng 25. Khoảng cách diém biên của may hoặc ti trong đến đường day gần nhit...47

<small>Bảng 26. Khoảng cách từ điểm tựa gin nhất của xe máy đến hào hỗ. 41</small>

Bang 2.7. Khoảng cách tính từ điểm cao nhất của xe máy 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC CAC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

1. Danh mục các từ vide tắt

<small>ATLĐ — Antoinlaođộng</small>

<small>ATVSLD An oan vệ sinh lao động.</small>

<small>BHLD Bio h@ lao đông</small>

<small>TNLĐ Tainan lao động</small>

<small>PCCC _.. Phịng chiy chữa chy</small>

<small>VSLD Vệsinhlao dong</small>

<small>2. Giải thích thuật ngữ.</small>

<small>1) An tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình (ATLB): là hệ thống các biện</small>

pháp về tổ chức và quản lý, điều hình trên cơng trường nhằm cải thiện điều kiện lao

<small>động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình,</small>

<small>2thu an tồn: à bệ hơng các biện pháp và máy móc, phương tin, 6 chức và kỹ</small>

thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong

<small>sản xuất đối với người lao động</small>

3) An toàn của may móc, thất bị sản xuất: tính chất iia mây mốc, thiết bị bảo đảm,

<small>được tính an tồn khi thực hiện các chức năng đã quy định trong điều kiện xác định vàtrong một thời gian quy định.</small>

4) Tai nạn lao động (TNLĐ): ti nạn lao động xây ra gây tác hại đến cơ thể người laođộng do tác động của các yếu tổ nguy hiểm và có hại trong xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MỞ DAU

<small>1</small> nh cấp thiết của đề

<small>{An toàn lao động (ATLĐ) trong xây dưng là chỉ việc ngăn ngữa sự cổ ti nạn xây m</small>

trong quá tinh lao động xây dụng trên công trường, gây thương tích đối với cơ théhoặc gây tử vong cho người lao động. Công tác quản lý ATLĐ không tốt thi gây ra tai

<small>nạn lao động,</small>

ATLD trong xây dựng là một trong những công việc bắt buộc trong quá trình thi cơng

<small>xây dựng cơng hình xây dụng. Dưới g6e độ pháp lý, ATLĐ là những quy phạm phápluật quy định các biện pháp bảo đảm ATLĐ nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động và cải</small>

thiện điều kiện lao động cho người lao động. Xuất phát từ tém quan trọng này mà

<small>“Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp luật quy định nghiêm</small>

ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn bản pháp luật đến tổ chức thực hiện.và xử lý vi phạm. Ngoài ra, để thực hiện tốt các giải pháp an tồn khơng chỉ đơn giản

<small>18 đưa ra các luật định và nêu cao khẩu hiệu, ma việc quan trọng hơn hết là phải được.</small>

phân ích, sinh ton trên cơ sở khoa học nhằm để xuất các biện pháp an tồn một cách

<small>"hợp lý, chính xác.</small>

"Nhìn nhận được tằm quan trọng của cơng tắc an tồn xây dựng, mà đặc biệt là công tác

<small>quản lý an toin xây dựng, Quốc bội đã ban hành luật số 10/2012/QH13 Bộ luật lao</small>

<small>h phủ đã ban hành Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy</small>

<small>các bộ</small>

<small>động và Ch</small>

<small>định chỉ</small> tvà hướng dẫn một số mội dung thi hành bộ luật ao động, đồng th

<small>ngành cũng ban hành một số thông tư hướng dẫn liên quan theo sơ đổ sau:Hiển pháp</small>

—*—¬ Các Bộ luật liên quan (Luật Cơng

<small>đồn 12/2012/QHI3; Luật BHXH</small>

Bộ lust LD) 582014'QHI3; Luật BHYT

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngày nay, việc mắt ATLD trên các công trường xây đựng là vẫn nạn nhức nhối trong

<small>xã hội. Mặc dù được các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị tư vấn giám sắt, nhà</small>

thầu xây dựng quan tâm chú trọng.nhưng nhìn chung cơng tác quản lý an tồn xây.dựng trên nhiễu cơng trường còn chưa mang lại kết quả hoặc đạt hiệu qua khơng cao.

<small>Một số cơng trường cịn để xây ra tai nạ lao động gây thương tắt cho người lao độngho’</small> chết người tao dự luận xấu và gây bất bình trong xã hội Theo bảo cảo của 63/63tình, thành phổ trực thuộc Trung wong, nấm 2015 trên toàn quốc đã xây ra 7620 vụ triăn ao động (TNLD) kim 7785 người bị nạn, tong đó: Số vụ TNLD chất người: 629vi Số vụ TNLD có hai người bị nạn trở lên: 79 vụi Số người chế: 666 người: Sốngười bị thương nặng: 1.704 người. [1] Điều này cho thấy rằng công tác quản lý

<small>ATLĐ trong xây dụng côn nhiều lồng lo, chưa thực sự hiệu quả</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu.</small>

<small>Đánh gi thye trang về công tác quản lý ATILĐ trên các công trường xây dựng ở nước</small>

<small>ta hiện nay.</small>

<small>Nghiên cứu, để xuất các giải pháp nhằm nàng cao hiệu quả trong công tác quản lý</small>

<small>ATLD trong xây đựng, áp dụng cho cơng trình Trụ sở Cơ quan Tinh ủy Quảng Bình.</small>

<small>3. Đối tượng và phạm ví nghiên cứu.</small>

<small>tượng nghiên cứu: Giải pháp ATLĐ cho cơng trình Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủyQuang Bình.</small>

Dự án Trụ sở Cơ quan Tinh ủy Quảng Bình được đầu tr xây dựng trên khu đất30,000m2 có quy mồ đầu tư xây dựng gồm 07 ting với 18.680m2 sin và các hạng mụckhác, với tổng mức đầu tư 378 tỷ đồng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Với phần

<small>kiến trúc:</small>

+ Mt bằng: Mặt bằng công trình được thiết kế theo khu chức năng và theo ting làmviệc. Khối giữa được bổ trí làm mơi làm việc của thường trực Tỉnh ủy <small>sắc phòng làm</small>

<small>việc của khối Văn phòng. Hai khối hai bên được bổ tri làm nơi tam việc của các Ban</small>

Ting trệt được bổ tri làm nơi để xe và các không gian phụ trợ, tử ting 2 lên đến ting 6

<small>là không gian làm việc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>- Mặt dmg: Mặt ding công tinh được phân chỉa thành 3 phin: Chin để, thân và mái</small>

Các mảng tường đặc kết hop với 6 kính lớn to ra các mảng đặc rỗng dan xen, hìnhkhối vng vẫn, bổ cục đổi xứng. Mặt đứng bên ngồi đơn giản, hình thức kiến trúc

<small>hiện dai. [2]</small>

<small>Phạm vi nghiên cứu: Đảm bảo cơng tác quản lý an tồn lao động và VSATLĐ trong,</small>

«qui trình thi cơng cho một số hạng mục, bộ phận kết cấu chính của cơng trình

<small>Trên cơ sở hệ thống pháp luật về quản lý an toàn xây dựng tại Việt Nam để tài tậptrung nghiên cứu, đánh giá hi“quả một số các mơ hình quản lý an tồn xây dựng đã</small>

<small>có, từ đó đề xuất mơ hình quản lý an tồn xây dựng hợp lý cho cơng trình Trụ sở Co</small>

<small>quan Tinh ủy Quảng Binh,</small>

4. Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu* Cích tấp cận

<small>Đối tượng tiếp cận của dB tài là công tác ATLĐ trong xây đựng. Đây là lĩnh vực có</small>

<small>đặc thủ riêng và có một phạm vi rộng. Vì vậy, hướng tiếp cận của để tai s là</small>

* Tiếp cận từ tong thể chỉ tiết (tiếp cận hệ thống)

Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về <sub>ig tác quản lý ATLD trong xây dựng trong</sub>

<small>nước cũng như ngoài nus hành,cập nhật các,in bản pháp luật</small>

* Tidp cận toàn diện, đu lĩnh vực

Xem xét diy đủ các yêu tổ phát iển khi nghiên cứu đỀ tài bao gồm cúc lĩnh vực kinh16 xa hội, con người

<small>* Phương pháp nghiên cửu</small>

<small>‘Thu thập, phân tích các tải liệu liên quan: các ti liệu về cơng tác quản lý ATLĐ của ít</small>

nhất 3 công trường xây đựng hiện nay,

Phuong pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng di <small>và các chuyên gia có kinhnghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phủ hợp nhất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5. Kết qua đạt được

<small>Thực trạng công tác quản lý ATLD trong xây dựng tại Việt Nam,</small>

Các gii pháp chang nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý ATLB trong xây dựng.

<small>Mơ hình quản lý ATLD cho cơng trình Trụ sở Cơ quan Tinh ủy Quảng Binh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1. TONG QUAN VE QUAN LY AN TOÀN LAO ĐỘNG

<small>TRONG XÂY DỰNG</small>

<small>1.1. Tổng quan vé Quản lý dự án xây đựng cơng trình</small>

LLL Khái niệm về dự án và quan lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình

<small>Dự án</small> lầu tư xây dựng cơng trình là những dự án đầu ur cho việc xây đựng, mua simthiết bị công nghệ, đảo tạo công nhân vận hành nhằm tạo ra các sản phẩm vật chấthoặc dich vụ cho xã hội; hoặc là các dự án đầu tr xây dựng cơng trình tạo ra các hệthống cơ sở vật chất cho xã hội như cầu, cổng, đường bộ, đường sit; cảng sông, cảngbiển, đê, đập, hồ chứa nước, kênh mương tưới tiêu... Như vậy dự án đầu tư xây dựngcông tinh được hiễu là những dr án trong đồ cổ cúc cơng tình như nhà xưởng thiết

<small>bị... gắn liền với đất được xây dựng trên một địa điểm cụ thể (nhằm phân biệt với các</small>

dự án đầu tư khơng có xây dựng cơng trình hoặc chi có thiết bị khơng gắn liễn với đấtnhư dự án mua sắm ô tô, mấy bay iu thủy... không cổ xây đụng, lắp đặt tết bị.)‘Theo Luật số: 50/2014/QH13 Luật Xây dựng Việt Nam ngày 18 tháng 6 năm 2014thìcự ấn đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiễn

<small>hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công tỉnh xây dựng</small>

nhằm phat triển, duy ti, ning cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong

<small>thời hạn và chỉ phi xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án đượcthị</small> thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <small>tư xây dựng, Báo cáo nghiêncứu kha thi đầu tu xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu từ xây dựng.</small>

Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng

<small>cơng trình, khảo sit xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dung cơngtrình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình,</small>

lựa chọn nhà thầu tong hoạt động xây dung và các hoạt động khác có liên quan đến

<small>xây dựng cơng trình,</small>

<small>'Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật</small>

liệu xây dng, thiết bị lắp dit vio công trinh, được iên kết định vị với đất, có thể bao

<small>gdm phan dưới mặt đắt, phần trên mat đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước,</small>

<small>s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

được xây dụng the thiết ké, Cơng trình xây dựng bao gồm cơng tình xây dựng cơng

<small>cơng, nhà ở, cơng tình cơng nghiệp, gio thơng, thu lợi, năng lượng và các cơngtrình khác.</small>

Quin lý dự ân là việc lập kế hoạch, tổ chức, điều phối, chỉ đạo và quản lý, giám sắt

<small>quá trình phát triển của dự án đổi với các giai đoạn nhằm đảm bảo cho dự án hoàn</small>

<small>thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượngcông trình, đạt mục tiêu cụ thé của dự án và các mục dich đề ra.</small>

Mỗi một dự án xây dựng đều có một đặc điểm riêng tạo nên sự phong phú da dạng

<small>trong công tác quản lý dự án. Tuy nhiên mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án théhiện ở chỗ các cơng việc phải hồn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong</small>

phạm vi chỉ phí được phê duyệt, đúng tiền độ dé ra và giữ cho phạm vi dự án không

<small>- Quản lý thời gian và tiến độ đự án:</small>

~ Quản lý dau thầu và hợp dong;- Quản lý thi công xây lắp:

<small>= Quan lý chất lượng,</small>

<small>~ Quản lý khối lượng dự án:</small>

<small>- Quản lý rửi ro, ATLĐ, môi trường xây dựng dự.</small>

~ Quán lý thanh, quyết toán vốn đầu tư;

<small>= Quản lý vận hành dự án;</small>

~ Quản lý hỗ sơ thông tin dự án. |3]

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>1LL3 Các giai đoạn của dự án và chình thức dự ái</small>

“Trình tự của một dự án đầu tư xây dựng gồm có 03 giai đoạn đó là chuẩn bị dự án,

<small>thực hiện dự án và kết thúc xây dựng dua cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng,</small>

<small>trừ trường bợp xây dựng nhà ở riêng lẻ. Dược quy định cụ thể như sau:</small>

- Giai đạn chuẩn bị dự án gdm cúc công việc: Tô chúc lập, thậm định, phê duyệt Bảo

<small>sáo nghiên cứu tiễn khả thi (nếu có); lập, thim định, phé đuyệt Báo cáo nghiên cứu khả</small>

thi hoặc Báo cáo kinh tẾ - kỹ thuật đầu tư xây dựng em x, quyết định đ <small>tư xâycdựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;</small>

~ Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đắt hoặc thuê đắt(nếu có): chuẩn bị mặt bằng xây đựng, ri phá bom min (nếu có); khảo sit xây dựng;

<small>lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với</small>

sơng trinh theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và kỷ

<small>kết hợp đồng xây dựng: thi công xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây đựng: tạm</small>

ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành;

<small>bản giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dung; vận hành, chạy thử vả thục hiện các</small>

công việc cần thiết khác;

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công tinh của dụ ân vào khai thắc sử dung gdm các

<small>cơng việc: Quyếttốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây đụng. [3]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Hình 1.1. Sơ đồ các giai đoạn của dự án</small>

Trường hợp đặc biết đối với dự ủn quan trọng quốc gia, dự án nhóm A gồm nhiều dựán thành phần trong đó mỗi dự án thành phần có thể vận hành độc lập, khai thác sửdụng hoặc được phân kỹ đầu tư để thực hiện thi dự án thành phin được quản lý thực

<small>hiện như một dự án độc lập.</small>

Trước đây, căn cứ quy mơ, tính chất của dy án và năng lục của mình, Chủ đầu tư lựuchọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: chủ đầu tư trực tiếp quản lýthực hiện dự án; chủ nhiệm điều hành dự án; chia khóa trao tay; tự thực hiện dự án.Hiện nay, Nghĩ dịnh số 592015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quy định cổ 05 hình thức tổchức quan lý dự án đầu tư xây dựng, ey thể là: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>chuyên ngành, Ban quản lý dự án đẫu tr xây đựng khu vực; Ban quản lý dự án đầu tr</small>

xây dựng một dự án; thuê tư vin quản lý dự án đầu tư xây dựng: chủ đầu tr tực tiếpthực hiện dự án; quản lý dự án của tổng thầu xây dựng

- Ban quản den đầu t xây dong chuyên ngành, ban quản lý đự ân đu tự xây

<small>dong khu vực là mộttổ chức được thành lập bởi Bộ trường, Thi trưởng cơ quan ngưng</small>

bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cái

<small>diện có thắm qu;</small>

<small>tinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, người đạiin của Doanh nghiệp Nhà nước để thực hiện công tác quản lý một số</small>

<small>cdự án thuộc cùng một chun ngành, tuyển cơng trình hoặc trênding một địa bản</small>

<small>Ban quản lý de án đầu ne xây dựng một dự án là một t6 chức được thành lập bởi chit</small>

<small>tw để quan lý thục hiện dự án quy mơ nhóm A có cơng trình xây dựng cấp đặc biệt,</small>

<small><u án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận</small>

<small>bằng văn bản, dự án về quốc phịng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử</small>

<small>dạng vốn khác.</small>

<small>Thuê tự vẫn quản lý dự án đầu ne xây dựng trường hợp Ban quản lý dự án chuyên</small>

ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số

<small>công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được thuê tổ chúc, cá nhân tư vẫn có đủ</small>

điều kiện năng Iyedé thực hiện. Tổ chúc tư vấn quản lý dự án có thể đâm nhận thựchiện một phần hoặc tồn bộ các nội dung quan lý dự án theo hợp

<small>đồng do Ủy ban nhân dân cắp xã làm chủ đầu tư.</small>

dr ăn có sự tham gia của cộng đồng và dự án cổ tổng mức đầu tư dưới 02 tỷ

Quan lý đế ân của tổng thầu xây dhưngdược hiễu là tông thầu xây đựng thực hiện hợpdng EPC, hợp đồng chia khóa trao tay có tách nhiệm tham gia quân lý thực hiện một

phần hoặc ton bộ dự án theo thoa thuận hợp đồng với chủ đầu tự và phải 66 đủ điều

<small>kiện năng lực hoại động xây dựng theo quy định của các văn bản pháp luật có liên</small>

‘quan để thực hiện cơng việc do mình đảm nhận.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>12. Tổng quan vé công tác quản lý an toàn lao động</small>

12.1 Khi niệm về quản lý lo động

Quản lý lao đông là hoạt động quản lý lao động con người trong một tổ chức nhất định

<small>trong đó chủ thể quản tác động lên khách thể bi quản tị nhằm mục đích lạo ra lợi</small>

<small>ích chủng của tổ chức,</small>

Quin lý ATLD phụ thuộc trước hết vio sự phối hợp hành động của mọi cá nhân và tổ

<small>chúc, bao gm cả Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động nhằm mục</small>

đích phịng chống tai nạn và bệnh tật... Việc ngăn ngừa mỗi hiểm họa tim ting này

<small>chính là điều ma nha quản lý phải cố gắng thực hiện. Khơng thé đến khi có sự thiệt hại</small>

<small>về người hoặc vật chất rồi mới hành động. Vi vậy, quản ly ATLD trên cơng trưởng</small>

<small>xây dung có nghĩa là phải áp dụng những biện pháp an tồn trước khi có tai nạn vàbệnh tật xây ra</small>

Tai điều 235 Luật số 10/2012/QH13 Bộ Luật lo đồng quy đình quản lý nhà nước vềlao động bao gồm những nội dung chủ yêu sau diy:

<small>- Ban hình và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động;</small>

<small>- Theo dõi, thống kẻ, cung cấp thông tin vé cung cầu và sự biến động cung cầu lao</small>

động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, dạy nghề, pháttrién kỹ năng nghề, xây dựng khung trinh độ nghề quốc gia, phân bổ và sử dụng lao

<small>động toàn xã hội. Quy định danh mục những nghề chỉ được sử dụng lao động đã qua</small>

đảo tạo nghề hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia:

<small>= Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động, thống kệ, thông tin về lao</small>

động và thị trường lao đông, về mức sống, thu nhập của người lao động;

<small>Xây dựng các cơ hế, tiết chế hỗ ợ phi tiến quan hệ lao động hải ha, én định vàtiển bộ;</small>

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu mại, tổ cáo và xử lý vĩ phạm phip luật về laođộng giải quyết ranh chấp lao động theo quy định của pháp luật

<small>- Hop tác quốc lễ về lao động.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>14/4/2016, tại Lào Cai, Bộ Xây dung đã tổ chức Hội thảo "Cơng tác quản lý antồn trong xây dựng” với sự tham gia của các chuyên giá đến từ nhiều Bộ ngành trong</small>

<small>nước (Bộ Xây dựng, Bộ Lao đông Thương binh và Xã hội, Bộ Giao thông...)</small>

‘Tai Hội thảo, các đơn vị tham gia đã tập trùng vào nội dung “Lâm thé nào để hạn chế

<small>tối da sự cổ kỹ thuật gây mắt an toàn trong lĩnh vực xây dựng”, đồng thời chia sẻ</small>

<small>những kinh nghiệm trong công tác quản lý an toàn trong xây dụng nổi chung, đồngthời cũng đề xuất đến những mặt làm được và chưa làm được đối với công tác ATLDtrong ngành Xây dựng. Theo đó, cơng đồn xây dựng ViNam đã có vai rị quantrọng trong việ kiếm tra, đôn đốc, nâng cao nhận thức nhằm bảo vệ tính mạng, tài sản</small>

<small>cho người lao động và doanh nghiệp. [1]</small>

122 Trách nhiệm cũu các chữ thể abt với an tồn lao động rong tht cơng xây

<small>đựng cơng nình</small>

1.22.1 Trách nhiện của chỉ đầu tr xây dựng cơng trình

<small>“Thành lập bộ phận chun trách hoặcnhiệm để giám sát, kiểm tra việc thực cácuy định về ATLĐ của nhà thầu thi công xây dựng trên công trường</small>

Lựa chọn nhà thầu có diy đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận theo

<small>-quy định của pháp luậtay dựng,</small>

‘Tam đừng hoặc đình chi thi ơng, u cầu khắc phục đổi với nhà thầu vi phạm quy

<small>định về ATLĐ,</small>

<small>Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cổ hoặc tai nạn lao động, đồng</small>

<small>thời bio cáo với các cơ quan chúc năng về tinh hình ATLD của dự án, cơng trinh theo</small>

quy định của pháp luật về ATLĐ,

1.2.2.2 Trách nhiệm của nhà thâu thi cơng xây dựng cơng trình

<small>Lập và trình phê duyệt biện pháp thi cơng, trong đó có nêu rỏ các biện pháp bảo đảm.</small>

ATLD cho người, máy móc, thiết bị và cơng trình. Có kế hoạch kiểm tra định ky hoặc

<small>đột xuất diễn biến trên công trường để điều chỉnh biện pháp thi công, biện pháp ATL</small>

<small>cho phù hợp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Tuyển chọn và bổ trí người lao động kỹ thuật trên công trường đúng chuyên môn được</small>

đảo tạo, đã năng lực hành nghề theo yêu cầu công việc vi đủ sức khỏe theo quy định.Đồng thời phải cung cấp day đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.

<small>tủy theo cơng việc ma người đó đang thực hiện.</small>

<small>Thành lập mạng lưới và bộ phận quản lý công tác ATLĐ trên công trường, Đồng thời</small>

<small>phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân quản lý cơng tác ATLD trên cơngtrường,</small>

Có định kỳ tổ chúc tập huấn, huấn luyện về công tác ATLĐ cho đội ngũ quản lý vàngười lao động thuộc quyền, mình quản lý theo quy định

<small>“Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác ATLĐ theo biện pháp được phê duyệt</small>

<small>và sự tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan.</small>

<small>CChi tr, phối hợp với chủ đầu tu khắc phục hậu quả, khai báo với cơ quan quan lý, lập</small>

<small>biên bản khi xây ra sự cổ công trinh xây đựng, TNLD trên công trường,</small>

<small>Thực hiện công tác kiểm định, đăng ký, bảo đưỡng máy móc và thiết bị định kỳ nhằm.</small>

<small>đảm bảo an tồn cho người lao động và cơng trường xây dựng.1.3.3. Trích nhiệm củu ban quân lý die án và các nhà thu te vẫn</small>

<small>Giám sắt việc thực hiện của nhà thầu tn thủ các biện pháp thí cơng, biện pháp dim</small>

<small>bảo an toàn đã được phê duyệt, tuân thủ các quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn</small>

<small>trong thi cơng xây đựng cơng trình</small>

<small>Thơng báo cho chủ đầu tư những nguy cơ có thé ảnh hưởng đến an tồn trong qtrình thi cơng để có giải pháp xứ lý và điều chinh biện pháp thi công cho phủ hợp.</small>

Kiểm tra, báo cáo chủ đầu tr xử lý vi phạm, dừng thi công và yêu cầu khắc phục khinhà thầu thi công vi phạm các quy định về ATLD trên cơng trường.

<small>124. Nghĩa vụ và tích nhiệm của người lao động12.4.1 Nghia vu</small>

Chip hành quy định về ATLĐ có lin quan đến công việc được giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Phải sử dung và bảo quản thường xuyên các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trangbị, cắp phát</small>

<small>Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLD, bênh.</small>

nigh nghiệp hoặc cổ sự cổ nguy hiểm, tham gia cấp cứu người bị nạn và khắc phục

<small>hậu quả tai nạn lao động.</small>

1.2.4.2 Quyên và trách nhiệm:

“Có quyển từ chỗi thục hiện các cơng việc được giao khi thấy không đảm bio ATLD.

<small>sau khi đã báo cáo với người phụ trách trực tiếp mà vẫn không được khắc phục, xử lý</small>

hoặc nhà thầu không cắp diy đủ phương tiện cá nhân theo đúng quy định.

<small>Chi được nhận thực hiện những công việc đúng chuyên môn được đào tạo. Chấp hành</small>

y đủ các quy định, nội quy về ATLLĐ có liên quan đến cơng việc và nhiệm vụ được

Người lao động làm các công việc có u cầu nghiệm ngặt về ATLĐ thì phải được.huấn luyện v8 ATLD và có thẻ ATLD theo quy định. [4]

1.3 Những bắt cập trong công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động trong

<small>xây dựng ở Việt Nam</small>

<small>1.3.1 Thực trạng về an toàn lao động ở Việt Nam hiện nay</small>

<small>“Trong những năm gần đây, nh trạng TNL.Ð trong ngành xây dựng khơng giảm mà có</small>

<small>xu hướng gia ting. Theo thông kê, nguyên nhân chủ yếu để xây ra TNLB chết người là</small>

<small>do người sử dụng ao động chiếm $4,1%, trong đó:</small>

<small>~ Người sử dụng lao động khơng huắn luyện ATLĐ cho người lao động;</small>

~ Người sử dung lao động không tổ chức quản lý ATL tốt, không xây dựng quy trình,

<small>biện pháp làm việc an tồn; thiết bị khơng đảm bảo ATLD.</small>

Ngồi ra, ngun nhân từ người lao động chiếm 24,6% như:

<small>"Người lao động vi phạm quy trình quy phạm ATLĐ,</small>

<small>~ Người lao động khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>21,3% còn lại là do cc ngụ)nhân khách quan khác như công tác tu</small>

<small>huấn về pháp luật bảo hộ lao động và những biện pháp cụ thể cho người lao động chưa</small>

được tiến hành thường xuyên; bộ máy làm công tác bảo hộ lao động chưa được coitrọng: các doanh nghiệp xây dụng côn sử dung nhiều lao động thời vụ

<small>Theo báo cáo của 63 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2015 trong khu vực</small>

có quan hệ lao động trên toàn quốc đã xảy ra 629 vụ tai nạn lao động chết người. trongđồ lĩnh vực xây dựng nhiều nhất chiếm 35.2% tổng số vụ tai nạn chết người và 37.9%tổng số người chết. [1]

<small>Hình 1.2. Sap giàn giáo công trường Formosa — khu kinh te Vũng Ang Hà Tỉnh</small>

1.32. Những bắt cập trong công tác quân lý nhà nước vé an toin lo động

<small>Bắt cận lớn nhất là không xây dựng biện pháp ATLĐ, đơn vị huin luyện ATLD nhiều</small>

nhưng chất lượng chưa cao, nhiễu đơn vị huẫn luyện ATLĐ tuy cỏ nhiễu <small>ng viên</small>

nhưng có nguồn chất lượng chun mơn khá thấp, thim chí một số khơng có kinhnghiệm hoặc chưa từng tham gia cơng tác xây dựng. Nhiễu Công ty làm vẻ xây dựng.nhưng công nhân không được te dio tạo v8 ATLD (heo quy định của thông tr số

<small>27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013); nhân viên kiếm định về ATLĐ thiế</small>

<small>inh sich để</small>

<small>lực trong khi cơ quan chức năng chưa có 'm tra các đơn vị kiểm định.</small>

<small>Sau gần 20 năm thị hành, các quy định về ATLĐ tại Bộ Luật lao động cơ bản đã divào thực tiễn cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể thiết lập quan hệ lao</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

động, góp phần bảo vệ an tồn, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của người laođộng và người sử dụng lao động. Tuy nhiên, cũng với sự phát tiễn kinh tẾ xã hộ củađất ma thì

sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp cũng như kỳ thuật công nghệ mới,

<small>những yêu cầu về phúc lợi và đảm bảo ATLĐ đã bộc lộ 10 những hạn chế, bắt cậpđồng thời cũng đặt ra những thách thức mới trong công tác này, cụ thé:</small>

Một là, nội dung ATLĐ được quy định trong Bộ Luật lo động, dng thỏi cũng được

<small>quy định phân tin tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Luật Bảo hiểm xã h</small>

Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật, Luật chất lượng san phẩm, hàng hóa, LuậtKhống sản, Luật Hồn chit, Luật Xây đụng. .ít nhiều gây khơ khăn cho việc tổ chức

<small>thực hiện.</small>

<small>- Hạ là, hệ thống quy chudn kỹ thuật ATLD cin được ra soát bạn hành mới để kịp th</small>

<small>đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, phủ hợp với công nghệ và vật liệu mới.</small>

Ba là, theo quy định tại BG Luật lao động 2012, tắt cả các tổ chức, cá nhân có liênquan đến lao động, sản xuất đều phải tuân theo quy định của pháp luật ATL. Điều đócó nghĩa là ở đâu có việc làm thi ở đó người lao động đều cần được bảo đảm về ATLD,gốp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội. Vi vậy đối tượng điều chỉnh của công

<small>tác ATLD khơng chỉ áp dụng với khu vực có quan hệ lao động mà cả những ngư</small>

<small>khơng có quan hệ lao động.</small>

<small>= Bốn là, chính sách của Nhà nước hiện nay chưa thu hút và huy động hiệu quả cácnguồn lực xã hội đầu tư cho công tác ATLĐ, phát triển các địch vụ trong lĩnh vực này</small>

<small>"Năm là, chính sách bao hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) mới</small>

<small>uy định việc giải quyết hậu quả thông qua chỉ tra chế độ cho người bị tai nạn lao</small>

<small>động, BNN, chia sẻ rủi ro với người sử dụng lao động khi xảy ra các vụ TNLĐ nghiêm</small>

<small>trong. Trong khi cơng tác phịng ngừa tai nạn lao động, BNN được đặt lên hàng đầu</small>

<small>dang là xu thé chung, là chuẩn mực quốc tế cũng như yêu cầu nội luật hóa các quy địnhđược đưa ra trong các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã được Việt</small>

<small>"Nam phê chuẳn, gia nhập,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tình hình trên cho thấy tỉnh hình quản lý ATLD tong xây dựng vẫn chưa thực sự

<small>được quan tâm chi trọng, cin phải có những nghiên cứu chuyên sâu mới có thé giảm,</small>

thiểu tình trang tai nạn trong xây dựngDưới đây li ác số liệu thống kế v tinh

<small>Bảng 1.1. So sánh tỉnh hình TNLĐ năm 2014 và năm 2015</small>

<small>‘TNLD trong những năm gần đây: [1]</small>

TT Chi tiêu thống kê Năm 2013 | Năm2014 Tăng/giảmEm 6698 | 6709 314/026)

2 Số nạn nhân. 6.887 6.943 | +56 (0,8 %)

3 SỐ vuc6 người chất 562 se | 053%)

4. | Số người chế sai eo | 80.47%)

Số người bị thương nặng 1506 | 154 |+38@0%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nh —

TTỊ Điaphương | Sốvg | SỐEMỜI “yer | Số MƯỜI | bì qhương

<sub>nạn chết</sub>

người nặng

10 | Lâm Đồng 2% | ăn 16 16 2“Các địa phương trên có tổng số người chết vi tai nạn lao động chiếm 51% tổng số

<small>người</small>i chết vì TNLD trên toản quốc.

<small>Bảng 1.3, So sánh tình hình TNLD năm 2014 với năm 2013 của 10 địa phương xảy ra</small>

si | Hat Duong 5 105 | +30 ° 23 +14 12 | 23 +96 | Thanh Hoá 44 50 +6 ” 21 + 21 | 23 +27 | Đông Nai 1690 | 1462 | -228 | 26 20 6 26 | 20 6g_ | Lai Châu 12 2 +10 10 19 +9 10 | 19 +9ọ | bong An T2 166 | +94 8 17 +9 9 17 +8

<small>10 lâm Đồng | 8 | 26 | ah | 2 | 16 + | x |e | ae</small>

<small>Bảng 14, So sinh tinh hình TNLD năm 2015 và năm 2014</small>

TT Chi tiêu thống kê Năm2014 | Năm2015 Tăng/giảm

<small>1 [sô 6209 | 7630 3911036%</small>

2 | Số nạn nhân 6.941 7.785 +844 (12,2 %)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

TT “Chỉ tiêu thống kê Năm2014 | Năm2015 | Tăng/giảm

4 | Số người chết 630 666 336 (5.7%)

S| Số người bị thương nặng. 1.544 170 +160 (10,4 %)6 | Số lao động nữ. 2.136 2432 | +296 13.9%)

2 |9 33 29 441 455 253

<small>3 3 31 4, 483 20</small>

<small>4 [TP.HàNộ| 32 ?” 129 1 25 [ĐängNai | 29 2 2230} 2240 1686 | Hai Duong | 27 77 113 113 86</small>

7 | Ha Tinh mm 15 7 4 4

<small>$ | Long An 20 20 201 201 15Thai</small>

<small>9 19 18 2 3 26</small>

1Ô | Thanh Hoa | 1? 16 40 a HÀ

Các dia phương trên có tổng số người chết vi tai nạn lao động chiếm 51.6% tổng số

<small>người chết vi TNLD trên toàn quốc,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Bảng 1.6, So sinh tình hình TNLD năm 2015 với năm 2014 của 10 địa phương xảy ra</small>

<small>4 [TE.HANð | lao | lại</small> <sub>2 | 29 | 3 32 | 3 | 2</sub><sub>4</sub>

s |ĐônNải | 2230 | 1.462 | +768 | 29 | 20 | +9 | 29 | 20 | 49

<small>4</small>

6 |HĐMSE | nà | aos | 48 | 27 | 23 a | a3 | +7 [Ha Tinh a) 38 | d1 fais|is| o |27| 8| 0gs [renee | sor | i66 | 435 | 20 | 17 | +33 |20|17| +3

<small>động, người làm công tác ATLĐ, người lao động theo đúng quy định.</small>

<small>~ Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học về ATLD; chi đạo và tổ chức ràsoát lại các tiêu chuẩn kỹ thuật ATLD hiện hành để sửa</small>

<small>, bỗ sung và xây dựng các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>: thực h</small>

tiêu chuỗn, qui chuẩn kỹ thuật phi hợp với trình độ cơng nghệ, tiết bj mi

<small>giao các đề tải khoa họ trên cơ sở đặt hing của các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh</small>

vực ATLĐ; Xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình và tài liệu huấn luyện về

<small>ATLD để đưa vio giảng day trong các trường đại học kỹ thuật, cao đẳng trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề; lêu chuẩn hóa giáo viên giảng dạy về ATLĐ;</small>

- Kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ làm công tác ATLĐ phủ hợp. đáp ứngnhiệm vụ công tác. Trước mắt cần tập trung giải quyết biên chế cho cơ quan thanh tra

<small>lao động phù hợp với số lượng các doanh nghiệp ở địa phương dé bảo đám thực hiện.</small>

nhiệm vụ thanh tr, kiểm tra ATLĐ. Nghiên cứu dé xuất việc thành lập thanh tra

<small>chuyên ngành về ATLĐ hoặc giao chức năng thanh tra chuyên ngành ATLD cho các</small>

<small>cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này.</small>

KET LUẬT CHƯƠNG 1

Theo số liệu thông ké hàng năm thiệt hại về vật chất do tai nạn lao động xảy ra nhưsau: chỉ phi tiền thuốc, mai táng, tiễn bồi thường cho gia đình người chết và nhữngngười bị thương... trên 153 tỷ dồng; thiệt hại về tải sản khoảng 22 tỷ đồng; ting số

<small>ngày nghỉ do tai nạn lao động là hơn 99.000 ngày công,</small>

<small>Quan lý ATLĐ trong xây dựng là các hoạt động quản lý lao động trong công trườngxây dựng nhằm dim bảo an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình. Do cơng trìnhxây dựng có những đặc tinh khác nhau nên việc quản lý cơng tác an tồn cũng khácnhau tủy thuộc vào mức độ nguy hiểm và phân loại công trình.</small>

Ở các cơng trình nếu tổ chức thi cơng chặt chẽ, đảm bảo tuân thú đầy đủ các quy địnhvề ATLĐ thì trên cơng trường xây dựng đó số vụ tai nan lao động được giảm thiểu và

<small>ngược lại. Do đó cơng tắc tổ chức thi cơng tại các cơng trường hiện nay cin phải được</small>

quan tâm nhiều hơn nữa, khâu tổ chức thi công tốt, hop lý đứng quy trình kỹ thuật thi

<small>cơng thi sẽ giúp hạn chế tai nạn lao đông. Đặc biệt cần phải tuân thủ và thực hiện tốt</small>

các yêu cầu và qui định của Nhà nước về ATLĐ. Bộ phận kỹ thuật phải có kiến thức

<small>chuyên môn sâu sắc về ATLĐ nhằm vạch ra các phương án thi công cho từng hang</small>

mục công việc, bộ phận và cho tồn bộ cơng trình. Đồng thời cin xác định công tácquan lý ATLD và những yếu tổ ảnh hưỡng liên quan là những vin đề cin được nghiên

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

‘iru một cách khoa học, để từ đó đưa ra nhận định một cách khách quan và có để xuấthiệu quả nhất cho từng cơng trình được nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ AN TOANLAO DONG TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DUNG

<small>2.1 Các văn bi pháp quy vé quan lý an toàn lao động trong xây dựng.</small>

LLL Các vin bản pháp luật về lao động, cơng đồn

<small>'Việt Nam lả nước cỗ cơng tác quản lý ATLĐ, cơng đồn chặt chế với 03 bộ Luật; 19</small>

<small>nghị định của chính phủ; 30 thơng tr bướng dẫn, được chỉ làm các nhóm như sau2.1.1.1 Những quy đình chung</small>

<small>1. Bộ Luật lao động năm 2012,</small>

<small>2. Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 của Chính phủ quy định vige cơ quan</small>

quản lí nhà nước lay ý <small>tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại điện người sử"</small>

dụng lao động trong việc xây dng chính sich, pháp luật về lao động và những vin đề

<small>về quan hệ lao động,</small>

3, Nghị định số 052015/NDD-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định ch tết và

<small>hướng dẫn thi hinh một số nội dung của Bộ luật Lao động2.1.1.2 Việc làm</small>

<small>4. Luật việc làm năm 2013.</small>

5, Nghị định số 196/2013/ND-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định thinh lập và

<small>hoạt động của trung tâm dich vụ việc lâm.</small>

6. Nghị định số 03/2014/ND-CP ngày 1601/2014 của Chính phủ quy định chi tihành một số diễu của bộ luật lao động về việc làm

<small>2.1.13 Hop đồng lao động</small>

<small>7 Nghị định số 44/2013/ND-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi</small>

hành một số điều của bộ luật lao động vé hợp đồng lao động.

<small>3, Thông tư số 30/2013/TT-BLDTBXH ngày 25/102013 của Bộ Lao động Thương</small>

binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>10/05/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số đicủa bộ luật lao động.</small>

về hợp đồng lao động.

<small>2.14 Cho thué lại lao động</small>

9. Nghị định số 5$/2013/ND-CP ngày 22/05/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết thihành khoản 3 điều 54 của bộ Int lo động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao

<small>động, việc kí quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động.</small>

<small>10. Thông tư số 01/2014/TT-BLĐTBXH ngày 08/01/2014 của Bộ Lao động Thương</small>

<small>bình và Xã hội quy định chỉ tết và hướng dẫn thục hiện một số điều của nghị định số</small>

<small>lết thí hành khoản 335/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 của Chính phủ quy định c</small>

điều 54 của bộ luật lao động vé việc cắp phép host động cho thuê lạ lao động. việc kí

<small>“quỹ và danh mục cơng việc được thực hiện cho thuê lại lao động.</small>

<small>2.1.15 Quy chế din chi ở cơ sở tại nơi làm việc</small>

10, Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chỉ tết

<small>Khoản 3 điều 63 của bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chi ở cơ sở tại nơi làm</small>

<small>1L. Nghị dinh số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/1/2015 của Chỉnh phủ về thực hi</small>

<small>trong hoạt động của cơ quan hành chính nhả nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập.</small>

<small>nhiệm hờu hạn một thảnh viên do nha nước Lim chủ sở hữu,</small>

<small>14, Thông tư số 18/2013/TT-BLDTBXH ngày 09/09/2013 cia Bộ Lao động Thương</small>

<small>bịnh và Xã bội hướng dẫn thực hiện quan í lao động,n lượng va tiễn thưởng đối vớingười lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làmchủ sở hữu,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>15, Thông tr số 43/2013/ TT-BLDTBXH ngày 30/12/2013 cũa Bộ Lao động Thương</small>

<small>bình và Xã hội hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tin lương, thủ lao và tiềnthưởng trong các tô chức được thảnh lập và hoạt động theo mơ hình cơng ty trách</small>

<small>nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sử hữu theo quy định cia luậtchứng khoán.</small>

16. Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chế độ tiễn

<small>lương, thi lao,thưởng đối với thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch cơng.</small>

<small>ty, kiêm sốt viên, tng giám đốc hoặc giám đốc, phỏ tông giám đỏc hoặc phd giám.</small>

đốc, kể toần trường trong cơng ty trích nhiệm hữu han một thành viên do nhà nước

<small>18. Thông tu số 192013/ TT-BLDTBXH ngày 09/9/2013 của Bộ Lao động Thương</small>

bình và Xã hội hướng din thực hiện chế độ tiền lương, thủ lao, tin thưởng đối vớithành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch cơng ty, kiểm sốt viên, tổng giám đốc

<small>hoặc giảm đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giảm đốc, kế tốn trưởng trong cơng tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.</small>

<small>21.17 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động19. Nghị định số 45/2013/ ND-CP ngày 10/5/2013 của Chinh phủ quy định chỉ tiết</small>

một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi và ATLĐ, vệ

<small>sinh lao động,</small>

20. Thông tw liên tịch số 28/2013/TTLT-BYT-BLDTBXH ngày 27/9/2013 của Bộ Y

<small>tổ-Bộ Lao động Thương bình và Xã hội quy định ty lệ «tích, bệnh, tật và BNN (khơng kèm theo phụ lục).</small>

<small>thương cơ thể do thương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>21. Thông tr số 44/2013/TT-BYT ngiy 24/12/2013 của Bộ Y tế bổ sung bệnh bụi</small>

<small>phdistale nghề nghiệp vào danh mye BNN được bảo hiểm và hướng din chuẩn đoán,giám định</small>

3. Thông tư số 14/2013/ TT-BYT ngày 06/5/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khẩm súc

23, Thông tư số 25/2013/ TT-BLDTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương

<small>bình và Xã hội hướng dẫn thực hiện ch độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao</small>

động làm việc trong điều kiện có u tổ nguy hiểm, độc hại

24. Thơng tu số 04/2014/ TT-BLĐTBXH ngày 12/2/2014 của Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội hướng dẫn thục hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

<small>(không kèm theo phụ lục).</small>

<small>25. Thông tư số 05/2014/ TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động Thương</small>

bình và Xã hội ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về

26. Thông tư số 06/2014/ TT-BLDTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động Thương

<small>bình và Xã hội quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLD.</small>

tư có yêu cầu nghiêm ngật về ATLĐ thuộc trách nh

Si với máy, thế bị, vật

<small>quản lý của bộ lao động</small>

<small>thương bình và xã hội (khơng kém theo phy lục)</small>

<small>27. Thông tư số 73/2014/TT-BTC ngày 30/5/2014 của Bộ Tải chính quy định mức thu,</small>

iêm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu

<small>cấp giấychế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí</small>

<small>ATLB; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định va lệ pl</small>

chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiếm định kỹ thuật ATLĐ.

<small>nghiêm ngặt</small>

<small>28, Thông tư số 27/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thươngbình và Xã hội quy định về cơng tác huấn luyện ATLĐ, vệ sinh lao động (không kèmtheo phụ lục),</small>

<small>29, Thông tư 09/2000/TT-BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y tế hướng dẫn chăm sốc sứckhỏe người lao động trong các doanh nghiệp vừa vả nhỏ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>30. Thơng tự 042015/TT-BLDTBXH ngày 02/2/2015 của Độ Lao động Thương bình</small>

và Xã hội hướng dẫn việc thục hiện chế độ bồi thường, rợ cắp và chỉ phí của người sửdụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, BNN.

31. Thơng tự 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 của Bộ Y tế hướng dẫn khám BNN,32. Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT- BLĐTBXH-BYT ngảy 10/1/2011 của Bộ

<small>Lao động Thương binh và Xã hội-Bộ Ytồn — vệ sinh lao động trong cơ sở lao động.</small>

ê hướng dẫn tổ chúc thực hiện cơng tắc an

33. Thơng tự 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh

<small>lao động, sức khỏe người lao động và BNN,</small>

34. Thơng tư liên tịch số 12/2012/TTLT- BLDTBXH-BYT ngày 21/5 <sub>012 của Bộ</sub>

<small>Lao động Thương bình và Xã hội:Bộ Y tế về việc hướng dẫn khai báo, điều ta, thốngkê va báo cáo tai nạn lao động.</small>

<small>35. Thơng tư 20/2013/TT-BCT ngày 05/8/2013 của Bộ Cơng thương quy định về kế</small>

hoạch va bign pháp phịng nga, ứng ph sự cổ hĩa chất trong lĩnh vực cơng nghiệp

<small>36. Thơng tư 07/2014/TT-BLDTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động Thương bìnhvà Xã hội ban hảnh 27 quy</small> nh kiểm định kỹ thuật an tồn đối với máy, it bị, vậttư cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATLD thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động

<small>Thong binh và Xã hội</small>

<small>37. Thơng tư 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Cơng thương về việc quy</small>

định chỉ tiết một số nội dung về an tồn điện.

38. Thơng tư 36/2014/TT-BCT ngày 22/10/2014 của Bộ Cơng thương quy định vềhuấn luyện kỹ thuật an tồn hĩa chất và cắp giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an

<small>ộn hĩa chit.</small>

<small>2118 Lao động nữ</small>

<small>39. Thơng tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thươngbình và Xã hội ban hành danh mục cơng việc khơng sử dụng lao động nữ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>2.19 Lao động là người chưa thành niền</small>

<small>40. Thông tư số 10/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ Lao động Thươngbình và Xã hội ban hành danh mục các công việc và nơi làm việc cắm sử dung lao</small>

<small>động là người chưa thành niên</small>

41. Thông tư số 11/2013/ TT-BLDTBXH ngày 11/62013 của Bộ Lao động Thương

<small>binh và Xã hội ban nh danh mục công việc nhợ được sử dụng người dưới 15 tuổilâm vig</small>

<small>211.10 Lao động là người giúp việc gia đình</small>

<small>42, Nghị định số 27/2014/ NB-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ quy định chỉ</small>

"hành một số điều của bộ luật lao động về lao động là người giúp việc gia đình

<small>2.LI-I Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam</small>

43. Nghị định số 102/2013/ NB-CP ngày 05/9/2013 của Chính phủ quy định chỉ it thi

<small>bảnh một số điều của bộ luật lao động vé lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam,</small>

44, Thơng tw số 03/2014/ TT-BLĐTBXH ngày 20/1/2014 của Bộ Lao động Thương

<small>bình và Xã hội hướng din thi hành một số điều của nghị định số 102/2013/ NB.CP</small>

ngày 05/9/2013 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật laođộng v8 lao động nước ngoài làm việc ti Việt Nam.

<small>21.112 Tranh chấp lao động — đình cơng</small>

<small>45, Nghị định số 46/2013/ NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chỉ tết thi</small>

"hành một số điều của bộ luật lao động về tranh el <small>lao động</small>

<small>46, Thông tư số 08/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ Lao động Thương</small>

bình và Xã hội hướng dẫn nghị định số 46/2013/ ND-CP ngày 10/5/2013 của chính

<small>phủ quy định chỉ tiết th hành một số điều của bộ luật lao động về tranh chip lao động</small>

<small>47, Nghị định số 41/2013/ ND-CP ngày 8/5/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi</small>

"hành điều 220 của bộ luật lao động về danh mục đơn vi sử dung lao động khơng được

<small>đình cơng và giải quyẾt yêu cầu của tp th lao động ở đơn v sử dụng lao động khơngđược đình cơng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>3.1.1.13 Xie phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao đông.</small>

48. Nghị định số 95/2013/ ND-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phat vi

<small>phạm hành.trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động việt</small>

<small>nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.</small>

<small>2.114. Luật Cơng đồn năm 2012</small>

49. Nghị định số 43/2013/ NB-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chỉ tết thi

<small>hành điều 10 của luật cơng đồn về quyền, trích nhiệm của cơng đồn trong việc dai</small>

báo vệ quyển, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

50. Nghị định số 191/2013/ NB-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chỉ tếtvề tải chính cơng đồn.

51. Nghị định số 200/2013/ NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết

<small>thi hành điều 11 luật cơng đồn về quyền, trích nhiệm của cơng đồn trong vi</small>

<small>xã hội. [5]</small>

<small>thamgia quản lí nhà nước, quản lí kinh t</small>

<small>3.1.2. Các văn bản pháp luật mới về lao động trong xây đựng ở Việt Nam</small>

<small>ATLD trong xây dựng là một phạm trì nhỏ trong ATLD vi vậy các văn bản pháp lý để</small>

<small>quản lý thường do bộ xây dựng ban hành và quánlý. Đa số các văn bán chỉ hướng dẫn.</small>

và quy định cịn chậm, chưa bắt kịp trình độ cơng nghệ cũng như tốc độ phát triển xây

<small>dựng như hiện nay dẫn tới cơng tác quan lý cịn bắt cập nên số vụ ta nạn lao động mẫy</small>

năm gin đây <small>1g nhanh.</small>

<small>Mot số Thông tự mới nhất của bộ xây dụng bao gdm:</small>

- Thông tự số 22/2010/TT-BXD ngày 08/12/2010 Quy định về ATLD trong thi cơngxây dựng cơng trình gồm 4 chương và 13 điều. Điều bắt cập ở đây là Thông tư nay dựatrên Bộ luật Xây dựng năm 2003 và các Nghị định hưởng dẫn cũ

Nghi định số 59/201SNĐ-CP ngiy 18/6/2015 của Chính phủ v8 Quản lý dự án đầu tr

<small>xây dựng quy định về nhiệm vụ của đơn vị thi công edn thực hiện để đảm bảo ATLĐ:</small>

<small>quy định rõ tách nhiệm và nghĩa vụ của từng đơn vị tham gia vào dự án đầu tư xãdựng cơng trình (nhà thầu, chủ đầu tư, tự vẫn giám sắt..)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>~ Chỉ thị số 01/CT-BXD ngày 02/11/2015 của Bộ Xây dưng Vítrong thi cơng xây dựng cơng trình</small>

<small>Do cơng trình xây dựng có những đặc tính khác nhau nên việc quản lý cơng tác an</small>

<small>tồn cũng khác nhau tủy thuộc vào mức độ nguy hiểm và phân loại cơng trình. Đây</small>

<small>cũng là điểm hạn chế trong việc quản lý ATLĐ tại các cơng trường xây dựng, cần phải</small>

<small>có những nghiên cứu chuyên sâu hơn để có thể áp dụng rộng ri</small>

<small>2.2 Các mơ hình quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.dan dụng.</small>

<small>2.2.1 Quân l an tàn ao động trên công trường xây đựng</small>

Việ cải thiện an toàn, vệ sinh và điều kiện lao động phụ thuộc trước hết vào sự phối

<small>hop hành động của mọi cá nhân va tổ chức, bao gồm cả Chính phủ, người sử dụng lao.</small>

động và người lao động. Quản lý ATLĐ liên quan đến tất cả các chúc năng từ lập kể

<small>hoạch, xác định khu vực có vin 2, điều phối, kiểm soát và giám sắt các hoạt động</small>

ATLD ti nơi làm vic....nhằm mục đích phịng chẳng TNLD và bênh ngh nghiệp

<small>Một hành động nguy hiểm có thể đã được thực hiện lặp đi lập lại nhiễu lần rước khỉ</small>

gây ra chan thương, TNLĐ va việc ngăn ngừa mỗi hiểm hoạ tiểm tàng này chính là

aid khi có sự thiệt hại về

<small>mà nhà quản lý phải cố gắng thực hiện. Không thể</small>

<small>người hoặc vật chất rồi mới hành động,</small>

<small>‘Vi vậy, quản lý ATLĐ trên cơng trường có nghĩa là phải áp dụng những biện pháp antoàn trước khi có tai nạn và ốm đau do BNN gây ra, Để quản lý ATLD hiệu quả gồmcác mục tiêu chính sau:</small>

<small>“Tạo ra mơi trường làm việc an tồn,</small>

<small>~ Tạo ra công việc an toản;</small>

<small>- Tạo raj thức về ATLD trong cơng nhân; [6]</small>

<small>2.2.2. Các chính sách về an tồn lao động.</small>

<small>Người sử dụng lao động cần có những chính sách ATLĐ được viết ra bằng văn bản</small>

<small>trong đồ quy định rõ những tiêu chuin về an toàn lao độngsa những mục đíchcần đạt được, Chính sách này cũng phải quy định rõ cán bộ điều hành cao cấp nào chịu</small>

<small>»</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>trách nl ra, và cũng làngười có thấm qun giao trích nhiệm cho cán bộ quản lý và đốc công ở mọi cắp và</small>

giám sát việc thực hiện của họ.

"Một chính sich quản lý ATLD cần giải quyét các vẫn để sau:

<small>= Tổ chức đảo tao ở tắt cả các</small>

ấp, đặc biệt chú ý đến các cơng nhân ở vị trí quan trọng.

như cơng nhân điều khiển máy ning và công nhân lắp rip các giản giáo la những người

<small>nếu để xây ra sai sốt sẽ đặc biệt gây nguy hiểm tới những người khác;</small>

<small>- Các phương pháp làm việc an toàn cho những loại công việc nguy hiểm: người côngnhân trước khi thực hiện những cơng việc nguy hiểm đó ean được chuẩn bị trước;</small>

~ Nghĩa vụ và trách nhiệm của đốc công và công nhân ở vị tri then chỗ

<small>- Phổ biển các thơng tn v an tồn và vé sinh lao động cho mọi người~ Thành lập hội đồng bảo hộ lao động;</small>

- Lựa chon và kiểm soit các nhà thấu phụ (néu có). 6]3.2.3. Tổ chức quản lý an tồn lao động

<small>Việc tổ chức ATLĐ trên công trường xây dựng dân dụng được xác định bởi quy mô.</small>

<small>công trường, hệ thống các công việc và phương thức tổ chức quản lý dự án.</small>

Tổ chức đảo tạo ở tt cả các cp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhân về ATLĐ vi

<small>có thể nhóm cơng nhân làm cơng việc này lại có thể gây ảnh hưởng lớn đến sự an tồncủa nhóm khác.</small>

<small>Cần có hệ thống thơng tin nhanh cho người quản lý công trưởng về những việc làm</small>

mắt an tồn và những khiểm khuyết của máy móc, thiết bị

Phân công đầy đủ nhiệm vụ v8 ATLĐ cho từng người cụ thé. Một số vi dụ v

<small>vụ cẳn tién hành có thể liệt kế như sau:</small>

<small>~ Cong ứng, xây đựng và bảo tỉ các phương tiện an toàn như đường vio, ỗiđĩ bộ, rào</small>

<small>chắn và phương tiện bảo vệ trên cao;</small>

<small>30</small>

</div>

×