Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TRAN THI MAI- TRIET HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.77 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI </b>

Họ và tên học viên: Trần Thị Mãi Mã số học viên: QT10114

Lớp: K10QT3

Giảng viên giảng dạy: TS. Huỳnh Thị Phương Trang

Hà Nội - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<small> Trang </small>

<b><small>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</small></b>

<b><small>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 2</small></b>

<b><small>1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng ... 2 </small></b>

<i><small>1.1 Ngun tắc tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan . 21.2 Nguyên </small>tắc<small> toàn diện ... 3</small></i>

<i><small>1.3 Nguyên tắc phát triển ... 4</small></i>

<i><small>1.4 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể ... 4</small></i>

<b><small>2. Tiếp cận ơ nhiễm mơi trường từ rác thải trên góc độ duy vật biện chứng ... 5 </small></b>

<i><small>2.1. Khái niệm và đặc điểm ô nhiễm môi trường từ rác thải ... 5</small></i>

<i><small>2.2 Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường từ rác thải ... 6</small></i>

<i><small>2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ rác thải đến đời sống xã hội ... 6</small></i>

<b><small>Chương 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ... 8</small></b>

<b><small>1. Sơ lược vị trí địa lý, dân số và mật độ dân số tại TPHCM ... 8 </small></b>

<b><small>3. Nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ rác thải tại TPHCM .... 10 </small></b>

<i><small>3.1. Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường từ rác thải tại TPHCM ... 10</small></i>

<i><small>3.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ rác thải tại TPHCM ... 11</small></i>

<b><small>Chương 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 14</small></b>

<b><small>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 16</small></b>

<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 17</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt tại các đơ thị khơng chỉ cịn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường trong đó có “Ơ nhiễm mơi trường rác thải”.

Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường rác thải đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đơ thị, cơng nghiệp và các làng nghề. Ơ nhiễm mơi trường rác thải có ảnh hưởng đến các hệ sinh thái, đối với sức khỏe con người, đối với đời sống kinh tế - xã hội,... Công nghiệp hóa càng mạnh, đơ thị hóa càng phát triển thì nguồn rác thải gây ô nhiễm môi trường càng nhiều. Đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải nặng nề. Ở các khắp các đường phố, các chợ, các công viên, nơi công cộng…đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau. Và sự gia tăng dân số và ý thức của con người còn hạn chế trong khi cơ sở thu gom và xử lý rác thải còn thấp làm cho tình hình ơ nhiễm trở nên trầm trọng.

<i><b>Xuất phát từ vấn đề trên, em lựa chọn đề tài “Ơ nhiễm mơi trường rác thải Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay - Tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng.” để nghiên cứu và qua đó em đề xuất một số biện pháp nhằm giảm </b></i>

thiểu ô nhiễm môi trường rác thải.

<i><b>Kết cấu của đề tài bao gồm: </b></i>

Chương 1: Cơ sở lý luận.

Chương 2: Ô nhiễm môi trường từ rác thải tại thành phố hồ chí minh hiện nay.

Chương 3: Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường từ rác thải tại TPHCM

Và qua đây, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tiến sĩ Huỳnh Thị Phương Trang đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và cơ đã tận tình hướng dẫn em hồn thiện đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

<b>1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng </b>

<i><b>1.1 Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan </b></i>

Khách quan là một trong các nguyên tắc quan trọng của q trình nhận thức, địi hỏi việc nhận thức phải dựa vào những cơ sở thực tế, xuất phát từ chính bản thân đối tượng, từ những thuộc tính, quy luật vận động và mối liên hệ vốn có của nó, khơng thể dựa vào ý muốn chủ quan hoặc lấy ý chí chủ quan áp đặt cho thực tế, đồng thời không được cắt xén, không được gán ghép cho sự vật, hiện tượng những gì mà chúng vốn khơng có. Vì vậy tính khách quan trong xem xét các hiện tượng xã hội nhất quán với nguyên tắc tính đảng. Việc xem thường nguyên tắc này dễ dẫn đến vi phạm yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong xem xét, dễ biến nó thành chủ nghĩa khách quan, cản trở việc nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội phức tạp.

Tôn trọng khách quan là vai trò quyết định của vật chất. Điều này đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện cho hành động cùa mình.

Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt như sau: Khi nhận thức khách thể (đối tượng), sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó mà khơng được thêm hay bớt một cách tùy tiện .Vật chất là cái có trước tư duy. Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đọan phát triển nhất định của mình nó mới sản sinh ra tư duy.

Phát huy tính năng động chủ quan: Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hố những tính chất ấy. Phát huy tính năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

động chủ quan thể hiện rất phong phú, đa dạng, trong đó một số biểu hiện cơ bản của nó là:

Tơn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa là những ý nghĩa phương pháp luận cơ bản, vừa là những yêu cầu có tính ngun tắc trong hoạt động thực tiễn. Những yêu cầu này khác nhau nhưng thống nhất và quan hệ hữu cơ với nhau nên hoạt động của con người chỉ đạt hiệu quả tối ưu khi thực hiện chúng đồng bộ và chống lại những quan điểm, những biểu hiện đối lập với chúng.

<i><b>1.2 Nguyên tắc toàn diện </b></i>

Trong phép biện chứng duy vật, mối liên hệ phổ biến dùng để khái quát mối liên hệ, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các giai đoạn phát triển của một sự vật, hiện tượng. Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất.

Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, không nên tuyệt đối hóa mối liên hệ nào và cũng không nên tách rời mối liên hệ nào khỏi các mối liên hệ khác biệt trên thực tế, các mối liên hệ còn phải được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển của chúng.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính vơ hạn của thế giới khách quan, tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.3 Nguyên tắc phát triển </b></i>

Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Q trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển là tự thân. Động lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Phát triển đi theo đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một bộ đặc trưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn, thể hiện tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển. Phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận động. Trong quá trình phát triển, sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang chất mới, cao hơn, phức tạp hơn, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và chức năng của sự vật ngày càng hồn thiện hơn. Phát triển có tính khách quan, phổ biến, đa dạng. Từ nguyên lý về sự phát triển, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

<i><b>1.4 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể </b></i>

Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới chúng khơng có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia, nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngồi. Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc. Triết học duy vật biện chứng khẳng định: Các sự vật, hiện tượng trong q trình tồn tại chúng đều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu hiện dưới các dạng không thể thiếu nhau, không tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật này tồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thì sự vật hiện tượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ra giữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng cũng có mối liên hệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Tiếp cận ô nhiễm môi trường từ rác thải trên góc độ duy vật biện chứng </b>

<i><b>2.1. Khái niệm và đặc điểm ơ nhiễm mơi trường từ rác thải </b></i>

<i><b>Ơ nhiễm môi trường: Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, </b></i>

đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

<i><b>Một số đặc điểm ô nhiễm môi trường từ rác thải: </b></i>

Ở Việt Nam những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên trầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thối mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt là tại các đơ thị lớn lượng chất thải rắn và nước thải ngày càng gia tăng. Mặc dù số lượng các nhà máy đã xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên trong những năm gần đây nhưng hiện trạng ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện.

Tuy nhiên ngoài ưu điểm của phương pháp chôn lấp chất thải rắn là xử lý được khối lượng lớn chất thải, chi phí đầu tư và chi phí xử lý nhỏ thì nó cịn có nhược điểm đó là nó chiếm nhiều diện tích đất, thời gian phân hủy chậm, gây ô nhiễm khu vực xử lý. Ví dụ như q trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ gây mùi, các côn trùng gây bệnh (ruồi, mu i , gây ra các vụ cháy, nổ, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới giao thông do rơi vãi rác thải khi vận chuyển, đặc biệt là lượng nước rò rỉ từ rác thải. Lượng nước này khi xâm nhập vào mơi trường nó sẽ gây tác động xấu đến môi trường xung quanh (đất, nước .

Theo thống kê của Viện môi trường đô thị và công nghiệp Việt Nam, bình quân m i năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn rác thải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đơ thị có xu hướng tăng trung bình từ 10% -16%. Trong đó, tỉ lệ thu gom rác thải tại các đơ thị bình quân trên cả nước chỉ đạt khoảng 70%- 85%.

Hiện nay, lượng chất thải sinh hoạt ở các khu đơ thị tồn quốc phát sinh 38.000 tấn m i ngày, tỷ lệ thu gom, xử lý hơn 85%. Con số này ở nông thôn là 32.000 tấn m i ngày và chỉ thu gom được khoảng 55%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phương án xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu là chôn lấp (70% , trong đó nhiều bãi chơn khơng hợp vệ sinh khiến người dân sống xung quanh bức xúc. Chưa địa phương nào có mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hồn thiện, đạt tất cả tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và mơi trường. Tình trạng này khơng chỉ gây ơ nhiễm mơi trường mà cịn khiến Việt Nam không tận dụng, tái chế được các loại rác thải phù hợp.

<i><b>2.2 Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường từ rác thải </b></i>

Xử lý rác thải không đúng cách. Thiếu hệ thống quản lý rác thải rắn. Sự thiếu quan tâm cả chính quyền. Do các nhân tố tự nhiên.

<i><b>2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ rác thải đến đời sống xã hội </b></i>

<i>Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến nguồn nước: Rác thải sinh hoạt </i>

ảnh hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt và nước ngầm. Rác có thể do người dân đổ trực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. Lâu dần lượng rác nhiều lên, sẽ làm giảm diện tích ao, hồ giảm khả năng tự làm sạch của nước (do hệ sinh thái trong nước bị hủy diệt), gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thốt nước, làm ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ra các bệnh nguy hiểm.

<i>Ảnh hưởng đến môi trường đất: Trong thành phần rác thải có chứa nhiều </i>

chất độc, khi rác thải được đưa vào môi trường và không được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích cho đất, làm cho mơi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay, chúng ta đang sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày. Các túi nilon này cần tới 50-60 năm mới phân hủy trong đất. Do đó, chúng tạo thành các bức tường ngăn cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trong đất, hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.

<i>Ảnh hưởng đến cảnh quan: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộn </i>

xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,… để lại những hình ảnh khơng đẹp, gây mất mỹ quan.

<i>Tác động của rác thải đến sức khỏe cộng đồng: Trong rác thải sinh hoạt, </i>

thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe. Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, mu i, gián, các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình. Rác thải khơng được thu gom, tồn đọng trong khơng khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sống xung quanh. Những người sống gần bãi rác hoặc tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác, dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa… Đặc biệt, các bãi rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh. Trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ tồn tại 40 ngày, trứng giun đũa tồn tại 300 ngày… Các loại vi trùng gây bệnh trong rác thải càng trở nên nguy hiểm khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như những ổ chuột, ổ ruồi, mu i… Một số bệnh điển hình do các vật chủ trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng; ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá; mu i truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương 2 </b>

<b> Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 1. Sơ lược vị trí địa lý, dân số và mật độ dân số tại TPHCM </b>

Trong đó, dân số thành thị hiện tại là 7.125.494 người, dân số nông thôn chiếm 1.867.589 người. Tuy nhiên, nếu tính thêm những người cư trú khơng đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của TPHCM khoảng hơn 14 triệu người.

Dân số TPHCM đã tăng gấp đôi, chỉ từ 4 triệu người năm 1990, đến 8 triệu người năm 2016 chỉ trong chưa đến 2 thập kỷ. Cứ trung bình m i năm dân số TPHCM gia tăng khoảng 200.000 người, trung bình cứ m i 5 năm khoảng 1 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số bình quân là 2,28%/năm cho thấy tốc độ tăng trưởng dân số ngày càng nhanh.

Dựa theo số liệu thống kê được cập nhất cuối năm 2020 – đầu năm 2021, mật độ dân số TPHCM là 4.292 người/km².

<b>2. Đặc điểm ô nhiễm môi trường từ rác thải tại TPHCM </b>

Thực trạng rác thải ở khu vực TPHCM nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung đang dấy lên từng hồi chuông báo động. Dù đã tăng cường công tác thu

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×