Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục) Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Lớp 6 Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 147 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Uỵ BAN NHN DN TNH BèNH DĂNG

<b>TRõNG ắI HọC TH DU MịT </b>

<b>PHAN CƠNG TRâNH </b>

<b>C¡ Sä HUN THU¾N NAM, TàNH NINH THU¾N </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: QUÀN LÝ GIÁO DĀC MÃ Sè: 8140114 </b>

<b>LU¾N VN TH¾C SĨ </b>

<b>BÌNH DĂNG - NM 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Uỵ BAN NHÂN DÂN TàNH BÌNH D¯¡NG

<b>TR¯âNG Đ¾I HäC THĂ DÀU MÞT </b>

<b>PHAN CƠNG TRâNH </b>

<b>CHUN NGÀNH: QN LÝ GIÁO DĀC MÃ Sè: 8140114 </b>

<b>LU¾N VN TH¾C SĨ </b>

<b>NG¯âI H¯àNG DẪN KHOA HäC: TS. TRÀN THâ TUY¾T MAI </b>

<b>TS. PHAN TRÀN PHÚ LÞC </b>

<b>BÌNH D¯¡NG - NM 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Luận văn <QuÁn lý ho¿t động trÁi nghißm, h°ớng nghißp cho học sinh lớp 6 t¿i các tr°ßng trung học c sỏ huyòn Thun Nam, tánh Ninh Thuận= đ°ợc thực hißn từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023. Luận văn sử dụng nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đ°ợc ghi rõ nguồn gốc, số lißu đã đ°ợc tổng hợp và xử lí. Các tài lißu sử dụng trong Luận văn đ°ợc trích dẫn đầy đủ, chính xác và đ°ợc ghi trong danh mục Tài lißu tham khÁo.

Tơi xin cam đoan, số lißu và kết quÁ nghiên cứu trong Luận văn này hoàn toàn trung thực và ch°a từng đ°ợc công bố trên t¿p chí khoa học d°ới bÃt kỳ hình thức nào./.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LâI CÀM ¡N</b>

Trong quá học tập lớp Cao học, chuyên ngành QuÁn lý giáo dục, trong thßi gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghißp, tôi đã nhận đ°ợc sự quan tâm, giúp đỡ rÃt nhißt tình từ Q thầy, cơ giÁng viên Tr°ßng Đ¿i học Thủ Dầu Một.

Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ¢n chân thành và sâu sắc nhÃt đến Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai (Ng°ßi h°ớng dẫn khoa học 1), Tiến sĩ Phan Trần Phú Lộc (Ng°ßi h°ớng dẫn khoa học 2), ng°ßi đã tận tâm chá dẫn, giúp đỡ, t¿o mọi điều kißn thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thißn Luận văn tốt nghißp.

Tơi cũng xin chân thành cÁm ¢n Tiến sĩ Trần Văn Trung, Nguyên Giám đốc Học vißn Sau đ¿i học Tr°ßng Đ¿i học Thủ Dầu Một, thầy rÃt nhißt tình và truyền đ¿t Chun đề Ph°¢ng pháp nghiên cứu khoa học giúp cho học viên biết cÃu trúc cách viết một bài báo khoa học và cách viết Luận văn tốt nghißp.Tơi xin chân thành cÁm ¢n các cán bộ quÁn lý, giáo viên và học sinh của 8 THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận: Tr°ßng TH-THCS Nguyễn Bánh Khiêm, TH-THCS Hoàng Hoa Thám, THCS Võ Văn Kißt, THCS Nguyễn Tißm, THCS Tr°¢ng Văn Ly, THCS Ph°ớc Hà, THCS-THPT Đặng Chí Thanh, THCS-THPT Nguyễn Văn Linh, Chuyên viên Phịng GD-ĐT hun Thuận Nam đã t¿o điều kißn và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hißn đề tài Luận văn tốt nghißp.

Trong q trình thực hißn đề tài Luận văn tốt nghißp, bÁn thân đã rÃt nỗ lực nh°ng chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rÃt mong nhận đ°ợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của Quý thầy, cô giáo và các bn ng nghiòp.

Xin chõn thnh cm Ân!

<i> Bình Dương, tháng 11 năm 2023 </i>

<small> </small><b>Tác giÁ lu¿n vn </b>

<small> </small>

<small> </small>

<b>Phan Công Trãnh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>7.1. Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận </b></i> 4

<i><b>7.2. Nhóm ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i> 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Ch°¢ng 1: C¡ Sä LÝ LU¾N VÀ QUÀN Lí HOắT ịNG TRI NGHIịM, HNG NGHIÞP CHO HäC SINH LàP 6 T¾I </b>

<i><b>TR¯âNG TRUNG HäC C¡ Sä </b></i>

<b>1.1. Tổng quan lãch sử nghiên cÿu v¿n đÁ </b> 7

<i><b>1.1.1. Nghiên cứu ở n°ớc ngoài </b></i> 7

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam </b></i> 9

<b>1.2. Mßt sộ khỏi niòm c bn ca ti </b> 12

<i><b>1.2.1. Hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh tại tr°ờng trung học c¡ sở </b></i>

<i><b>1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 6 </b></i> 15

<i><b>1.3.2. Vai trò, vị trí của hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.4.2. Chức năng quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

33

<b>2.1. Khái quát vÁ tình hình kinh t¿ - xã hßi và giáo dāc å huyßn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n </b>

33

<i><b>2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Thuận Nam </b></i> 33

<i><b>2.1.2. Khái quát chung về giáo dục ở huyện Thuận Nam </b></i> 34

<b>2.2. Tổ chÿc khÁo sát thāc tr¿ng ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp và quÁn lý ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 ti cỏc tróng trung hồc c sồ huyòn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n </b>

<i><b>2.2.5. Xây dựng thang đo </b></i> 39

<i><b>2.2.6. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo </b></i> 40

<b>2.3. K¿t quÁ khÁo sát thāc tr¿ng ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i các tr°ãng trung hồc c sồ huyòn Thun Nam, tỏnh Ninh Thun </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

<i><b>2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

43

<i><b>2.3.4. Thực trạng thực hiện ph°¡ng thức và loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

45

<i><b>2.3.5. Thực trạng thực hiện đánh giá, kiểm tra kết quả hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

47

<i><b>2.3.6. Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

49

<b>2.4. K¿t q khÁo sát thāc tr¿ng qn lí ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i cỏc tróng trung hồc c sồ huyòn Thun Nam, tỏnh Ninh Thu¿n </b>

51

<i><b>2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

51

<i><b>2.4.2. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lí hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 của hiệu tr°ởng tại các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

52

<b>2.5. Thāc tr¿ng các y¿u té Ánh h°ång đ¿n quÁn lý ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i tr°ãng trung håc c¢ så huyßn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n </b>

60

<i><b>2.5.1. Thực trạng ảnh h°ởng của các yếu tố khách quan </b></i> 61

<i><b>2.5.2. Thực trạng ảnh h°ởng của các yếu tố chủ quan </b></i> 61

<b>2.6. Đánh giá chung vÁ thāc tr¿ng quÁn lí ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i các tr°ãng THCS huyßn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n </b>

62

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

67

<i><b>3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn diện </b></i> 67

<i><b>3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển </b></i> 67

<i><b>3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn </b></i> 67

<i><b>3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi </b></i> 67

<b>3.2. Mßt sé bißn pháp quÁn lý ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp láp 6 cho håc sinh các tr°ãng THCS huyßn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n </b>

68

<i><b>3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp và quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

78

<i><b>3.2.7. Biện pháp 7: Đầu t° c¡ sở vật chất, ph°¡ng tiện, thiết bị tổ chức </b></i> 80

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp ở các tr°ờng trung học c¡ sở huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận </b></i>

<b>3.3. Méi quan hß giÿa các bißn pháp đÁ xu¿t </b> 82

<b>3.4. KhÁo nghißm tính cÁn thi¿t và mÿc đß khÁ thi căa các bißn pháp </b> 83

<i><b>3.4.1. Mục đích khảo nghiệm </b></i> 83

<i><b>3.4.2. Nội dung khảo nghiệm </b></i> 83

<i><b>3.4.3. Ph°¡ng pháp khảo nghiệm </b></i> 83

<i><b>3.4.4. Quy trình khảo nghiệm </b></i> 83

<i><b>3.4.7. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp </b></i>

<i><b>2.2. Đối với hiệu tr°ởng các tr°ờng THCS huyện Thuận Nam </b></i> 95

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

BÁng 2.4: Quy °ớc mức đánh giá, phân tích số lißu 39 BÁng 2.5: Hß số Cronbach's Alpha của các thang đo 40 BÁng 2.6: Ý kiến của CBQL, GV và HS về vị trí, vai trị của HĐHN, HN

cho HS lớp 6 á tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

41 BÁng 2.7: Ý kiến của CBQL, GV và HS về thực tr¿ng thực hißn nội dung

HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

43

BÁng 2.8: Ý kiến của CBQL, GV và HS về thực tr¿ng thc hiòn cỏc phÂng thc v lo¿i hình tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 6

45 BÁng 2.9: Ý kiến của CBQL, GV và HS về thực tr¿ng kiểm tra, đánh giá

kết quÁ HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

48

BÁng 2.10: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng các điều kißn tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

49

BÁng 2.11: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

51

BÁng 2.12: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng tổ chức thực hißn kế ho¿ch HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

54

BÁng 2.13: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng chá đ¿o thực hißn HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

56

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BÁng 2.14: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng kiểm tra, đánh giá HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

59

BÁng 3.1: Các mức độ khÁo sát tính cần thiết và tính khÁ thi của các bißn pháp đề xuÃt

83

BÁng 3.4: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 1 85 BÁng 3.5: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 2 86 BÁng 3.6: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 3 87 BÁng 3.7: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 4 88 BÁng 3.8: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 5 89 BÁng 3.9: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 6 90 BÁng 3.10: Kết quÁ đánh giá về tính cần thiết và khÁ thi của bißn pháp 7 91

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MĀC CÁC BIÂU Đê </b>

<b>Trang </b>

Biểu đồ 2.1: Ý kiến của CBQL, GV và HS về thực hißn mục tiêu của HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

42

Biểu đồ 2.2: Ý kiến CBQL, GV về lập kế ho¿ch HĐTN, HN cho HS lớp 6

52 Biểu đồ 2.3: Thực tr¿ng thực hißn các chức năng quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 của hißu tr°áng t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

60

Biểu đồ 2.4: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng những yếu tố khách quan Ánh h°áng đến quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

61

Biểu đồ 2.5: Ý kiến của CBQL, GV về thực tr¿ng những yếu tố chủ quan quan Ánh h°áng đến quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận

62

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Mä ĐÀU 1. Lí do thāc hißn đÁ tài </b>

Phát triển nền giáo dục (GD) bền vững là nhân tố quyết định để thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, là tiền đề c¢ bÁn nhÃt nhằm phát huy ngun lc con ngòi - yu t c bn để phát triển xã hội, tăng tr°áng kinh tế nhanh và bền vững. Trong quá trình lãnh đ¿o cách m¿ng, ĐÁng ta luôn luôn khẳng định GD là quốc sách hàng đầu, là chính sách quan trọng, có vai trị chính yếu, đ°ợc quan tâm, °u tiên đi tr°ớc một b°ớc so với các chính sách kinh tế - xã hội khác.

Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Ban chÃp hành Trung °¢ng nêu

<i>rõ mục tiêu đối với GD phổ thông là: <Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành </i>

<i>phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng=. Nghị quyết cũng nêu rõ quan điểm về GD trong giai đo¿n </i>

<i>hißn nay: "Chuyển mạnh quá trinh giáo dục từ chủ yểu trang bị kiến thức sang phát </i>

<i>triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học". Trong đó phẩm chÃt và các năng </i>

lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chun bißt) sẽ dần đ°ợc hình thành và phát triển thông qua các mơn học và Ho¿t động trÁi nghißm (HĐTN), h°ớng nghißp (HN). Tổ chức cho học sinh (HS) tham gia HĐTN, HN là thực hißn ngun lí <Học đi đôi với hành, GD kết hợp với lao động sÁn xuÃt, lí luận gắn liền với thực tiễn=. Ch°¢ng trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) ban hành năm 2018 xác định, HĐTN, HN á cÃp trung học là một ho¿t động bắt buộc. Ch°¢ng trình HĐTN và HĐTN, HN ban hành kèm theo Thông t° số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ tr°áng Bộ Giáo dục và Đào t¿o (Bộ GDĐT) t¿o nêu rõ: HĐTN và HĐTN, HN là ho¿t động GD do nhà GD định h°ớng, thiết k v hng dn thc hiòn, to c hi cho HS tiếp cận thực tế, thể nghißm các cÁm xúc tích cực, khai thác những kinh nghißm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hißn những nhißm vụ đ°ợc giao hoặc giÁi quyết những vÃn đề của thực tiễn đßi sống nhà tr°ßng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố những kinh nghißm đã trÁi qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng t¿o và khÁ năng thích ứng với cuộc sống, mơi tr°ßng và nghề nghiòp tÂng lai. Ni dung HĐTN và HĐTN, HN đ°ợc phân chia theo hai giai đo¿n: giai đo¿n GD c¢ bÁn và giai đo¿n GD định h°ớng nghề nghißp. Giai đo¿n GD c¢ bÁn dành cho cÃp tiểu học và cÃp trung học c¢ sá (THCS). à cÃp THCS, nội dung HĐTN, HN tập trung h¢n vào các ho¿t động xã hội, ho¿t động h°ớng đến tự nhiên và ho¿t động HN; đồng thßi ho¿t động h°ớng vào bÁn thân vẫn đ°ợc tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chÃt và năng lực của HS. Năm học 2021- 2022, GD THCS bắt đầu thực hißn CTGDPT 2018 đối với lớp 6. Điều đó có nghĩa là, đến nay HĐTN, HN á lớp 6 mới đ°ợc thực hißn sang năm thứ hai. Đây là vÃn đề rÃt mới mẻ, khó tránh khỏi những khó khăn đối với giáo viên (GV) trong vißc thực hißn HĐTN, HN và cán bộ quÁn lý (CBQL) nhà tr°áng trong tổ chức, điều hành, lãnh đ¿o thực hißn HĐTN, HN.

Thuận Nam là một huyßn ven biển nằm á phía nam tánh Ninh Thuận thuộc khu vực Duyên hÁi Nam Trung bộ của n°ớc ta. T¿i các tr°ßng THCS trên địa bàn huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận đã triển khai thực hißn theo yêu cầu cần đ¿t về ho¿t động h°ớng vào bÁn thân, ho¿t động h°ớng đến xã hội, ho¿t động h°ớng đến tự nhiên, ho¿t động HN của Ch°¢ng trình HĐTN, HN lớp 6. Đa số CBQL, GV đã có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của HĐTN, HN cho HS lớp 6; CBQL các tr°ßng THCS trên địa bàn đã thực hißn các chức năng quÁn lý HĐTN, HN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bÃt cập, h¿n chế nh°: Xây dựng kế ho¿ch (KH) HĐTN, HN ch°a khoa học, cụ thể; vißc phân cơng, phân nhißm cho các bộ phận, các cá nhân tham gia cũng nh° sắp xếp thßi gian dành cho HĐTN, HN ch°a hợp lý. Trong quá trình chá đ¿o thực hißn KH HĐTN, HN vẫn cịn một số CBQL ch°a quan tâm đúng mức đến vißc h°ớng dẫn cho đội ngũ GV mà th°ßng khốn trắng cho GV. Cơng tác kiểm tra, đánh giá vißc thực hißn KH HĐTN, HN trong nhà tr°ßng cũng ch°a đ°ợc chú trọng. Trên thực tế, nội dung, hình thức HĐTN, HN cho HS lớp 6 cịn rp khuụn theo sỏch giỏo khoa, Ân iòu, cha phù hợp với thực tiễn nh tròng, a phÂng v đơi khi mang tính hình thức đối phó, ch°a đi sâu vào ý nghĩa thực chÃt, ch°a mang l¿i hißu quÁ nh° mong muốn của chính HS, của cha mẹ học sinh (CMHS) và thầy cô giáo để đáp ứng với mục tiêu CTGDPT 2018. Sau h¢n một năm thực hißn CTGDPT 2018, hißn nay ch°a có nghiên cứu, đánh giá nào của các cÃp quÁn lý (QL) về công tác QL HĐTN, HN cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS trên địa bàn huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

XuÃt phát từ yêu cầu cÃp bách của thực tế là cần phÁi QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS trên địa bàn huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận đ¿t kết quÁ cao h¢n, làm nền tÁng kinh nghißm thực hißn cho các năm học tiếp theo và các lớp kế tiếp. BÁn thân là ng°ßi QL của một tr°ßng THCS, THPT huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thu<b>ận tôi chọn đề tài <QuÁn lý ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i các tr°ãng trung hồc c sồ huyòn Thu¿n Nam, tánh Ninh Thu¿n= </b>

làm luận văn th¿c sĩ với mong muốn đánh giá đúng thực tr¿ng quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS trên đia bàn Hun. Qua đó, đề xt các bißn pháp QL ho¿t động này, góp phần nâng cao chÃt l°ợng GD của các nhà tr°ßng đáp ứng yêu cầu của CTGDPT 2018.

<b>2. Māc đich nghiên cÿu </b>

Trên c¢ sá lý luận về QL HĐTN, HN lớp 6 á tr°ßng THCS và khÁo sát, đánh giá th<b>ực tr¿ng QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, </b>

t<b>ánh Ninh Thuận, đề tài đề xuÃt các bißn pháp QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các </b>

tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận, góp phần phát triển năng lực và phẩm chÃt HS, đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.

<b>3. Khách thà và Đéi t°ÿng nghiên cÿu </b>

<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 tr°ßng </b></i>

THCS.

<i><b>3.2. Đối t°ợng nghiên cứu: QuÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng </b></i>

THCS huy<i><b>ßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. </b></i>

<b>4. Ph¿m vi nghiên cÿu </b>

<i><b>4.1. Về nội dung </b></i>

Luận văn tập trung nghiên cứu về QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 theo CTGDPT 2018 á các tr°ßng THCS cơng lập hun Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. Chủ thể QL là hißu tr°áng tr°ßng THCS. Tiếp cận quÁn lý theo chức năng QL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>5. GiÁ thuy¿t khoa håc: </b>

QuÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 có vai trị hết sức quan trọng. Tuy nhiên, công tác quÁn lý QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS t¿i huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận hißn nay bộc lộ một số bÃt cập, h¿n chế nh°: Xây dựng KH HĐTN, HN ch°a khoa học, cụ thể; vißc phân cơng, phân nhißm cho các bộ phận, các cá nhân tham gia cũng nh° sắp xếp thßi gian dành cho HĐTN, HN ch°a hợp lý. Trong quá trình chá đ¿o thực hißn KH HĐTN, HN vẫn còn tình tr¿ng khốn trắng cho GV. Công tác kiểm tra, đánh giá vißc thực hißn KH HĐTN, HN cịn hình thức. Viòc xỏc nh c c sỏ lý lun, đánh giá thực tr¿ng của vÃn đề nghiên cứu một cách khoa học sẽ đề xuÃt đ°ợc những bißn pháp quÁn lý HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS trên địa bàn huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận có tính cần thiết và khÁ thi cao.

<b>6. Nhißm vā nghiên cÿu </b>

6.1. Hß thống hóa c¢ sá lý luận về QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 tr°ßng THCS. 6.2. KhÁo sát và phân tích thực tr¿ng về QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

6.3. Đề xuÃt các bißn pháp QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

<b>7. Ph°¢ng pháp nghiên cÿu </b>

<i><b>7.1. Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận </b></i>

<i>Mục đích: Hò thng húa c sỏ lớ lun về QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 tr°ßng </i>

THCS.

<i>Nội dung và cách thực hiện: Sử dụng các ph°¢ng pháp phân tích, tổng hợp, so </i>

sánh các nguồn tài lißu nh° sách, t¿p chí, các cơng trình nghiên cứu trong n°ớc và ngoài n°ớc, các bài viết khoa học, chá thị, nghị quyết của ĐÁng và Nhà n°ớc, Luật Giáo dục, các văn bÁn, quy chế, thông t° h°ớng dẫn có liên quan nhằm tìm hiểu sâu sắc bÁn chÃt của vÃn đề nghiên cứu để xây dựng c¢ sá lí luận của đề tài.

<i><b>7.2. Ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>

<i>7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi </i>

<i>Mục đích: Thu thập số lißu, dữ lißu để làm rõ thực tr¿ng HĐTN, HN và QL </i>

HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS trên địa bàn huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Nội dung: Tập trung khÁo sát thực tr¿ng HĐTN, HN và QL HĐTN, HN cho HS </i>

lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. Chẳng h¿n nh°: nhận thức của CBQL, GV và HS lớp 6 về HĐTN, HN; ý kiến đánh giá của họ về thực tr¿ng HĐTN, HN và thực tr¿ng QL HĐTN, HN cho HS lớp 6; những thuận lợi và khó khăn; những °u điểm, h¿n chế và nguyên nhân của h¿n chế trong QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. Đề tài cũng sử dụng ph°¢ng pháp điều tra bằng bÁng hỏi để khÁo nghißm tính cần thiết và khÁ thi của các bißn pháp đề xuÃt.

<i>Cách thức thực hiện: Xây dựng công cụ gồm phiếu khÁo sát các đối t°ợng là </i>

hißu tr°áng, phó hißu tr°áng, tổ tr°áng chun mơn, GV và HS lớp 6.

<i>7.2.2. Phương pháp phỏng vấn </i>

<i>Mục đích: Ph°¢ng pháp này để thu thập thêm thơng tin, dữ lißu một cách trực </i>

tiếp; đối chiếu và so sánh với kết quÁ khÁo sát thực tr¿ng qua ph°¢ng pháp điều tra bằng bÁng hỏi. Đồng thßi làm rõ thêm thơng tin cần thiết từ ng°ßi đ°ợc phỏng vÃn mà khÁo sát qua phiếu hỏi ch°a đáp ứng đ°ợc.

<i>Nội dung: Thực hißn phỏng vÃn trực tiếp dựa theo bÁng hỏi phỏng vÃn đã so¿n </i>

sẵn nh°: những thuận lợi, khó khăn và °u điểm, h¿n chế của HĐTN, HN cũng nh° QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. Hỏi ý kiến CBQL, GV về những bißn pháp QL HĐTN, HN lớp 6 á các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

<i>Cách thức thực hiện: Dùng bÁng câu hỏi để đàm tho¿i, phỏng vÃn trực tiếp hoặc </i>

qua đißn tho¿i 4 hißu tr°áng, 4 phó hißu tr°áng, 4 tổ tr°áng chun mơn và 10 GV, 10 HS lớp 6. Đối với GV và HS, đề tài thực hißn phỏng vÃn nhóm.

<i>7.2.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động </i>

<i>Mục đích: Tìm hiểu thực tế QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS </i>

huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

<i>Nội dung: Tìm hiểu những nội dung đã đ°ợc triển khai, cách thức tổ chức thực </i>

hißn QL HĐTN, HN lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

<i>Cách thức tiến hành: Tiến hành nghiên cứu, phân tích các hồ s QL nh: KH </i>

ca nh tròng, ca T CM; hồ s¢ tổ chức ho¿t động, theo dõi, đánh giá HS lớp 6 của GV năm học 2021-2022 và 2022-2023.

<i><b>7.3. Nhóm ph°¡ng pháp xử lý dữ liệu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Mục đích: Đánh giá một cách chính xác từ những số lißu, dữ lißu khÁo sát thực </i>

tế để đ°a ra những phân tích, nhận định phù hợp trên c¢ sá kết quÁ thu thập đ°ợc.

<i>Nội dung: Tiến hành mã hóa các câu hỏi (định tính và định l°ợng) từ bÁng khÁo </i>

sát; thiết lập thông tin và thực hißn các bißn pháp tính tốn phù hợp với nhu cầu cần phân tích của đề tài nghiên cứu.

<i>Cách thức tiến hành: </i>

Đối với dữ lißu định l°ợng: Sau khi thu thập các phiếu khÁo sát, dựa vào kết quÁ trÁ lßi thu đ°ợc, tác giÁ sử dụng phần mềm SPSS mã nguồn má để xử lý số lißu, tính điểm trung bình (ĐTB), độ lßch chuẩn (ĐLC)…

Đối với dữ lißu định tính: Các cuộc phỏng vÃn và những câu hỏi d¿ng định tính sẽ đ°ợc phân tích bằng trích lọc nội dung theo từng phần nghiên cứu. Các nội dung này đ°ợc sử dụng phối hợp vi d liòu nh lng lm rừ hÂn thc tr¿ng của vÃn đề nghiên cứu.

<b>8. Đóng góp căa nghiên cÿu </b>

<i><b>8.1. Về lý luận </b></i>

Đề tài góp phần làm rõ thêm c¢ sá lý luận về QL ho¿t động HĐTN, HN cho HS lớp 6 tròng THCS, lm c sỏ cho vißc xây dựng bộ công cụ nghiên cứu thực tr¿ng QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i tr°ßng THCS.

<i><b>8.2. Về thực tiễn </b></i>

Đánh giá đúng thực tr¿ng HĐTN, HN và QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận. Các bißn pháp QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 do tác giÁ đề xt có thể dùng làm tài lißu tham khÁo cho CBQL và GV t¿i các tr°ßng THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận góp phần nâng cao chÃt l°ợng GD trên địa bàn Huyßn.

<b>9. Bé cāc lu¿n vn nghiên cÿu </b>

Luận văn ngoài phần Má đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài lißu tham khÁo và phần Phụ lục, luận văn có cÃu trúc gồm 3 ch°¢ng:

<i>Chương 1: C¢ sá lý luận về quÁn lý ho¿t động trÁi nghißm, h°ớng nghißp cho </i>

học sinh lớp 6 ti tròng trung hc c sỏ;

<i>Chng 2: Thực tr¿ng quÁn lý Ho¿t động trÁi nghißm, h°ớng nghißp cho học </i>

sinh lớp 6 t¿i các tr°ßng trung hc c sỏ huyòn Thun Nam, tỏnh Ninh Thuận;

<i>Chương 3: Bißn pháp quÁn lý ho¿t động trÁi nghißm, h°ớng nghißp cho học </i>

sinh lp 6 ti cỏc tròng trung hc c sỏ huyòn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>ChÂng 1 </b>

<b>CĂ Sọ Lí LUắN V QUN Lí </b>

<b>HOắT ịNG TRI NGHIÞM, H¯àNG NGHIÞP CHO HäC SINH LàP 6 T¾I TR¯âNG TRUNG HäC C¡ Sä </b>

<b>1.1. Tổng quan lãch sử nghiên cÿu v¿n đÁ </b>

<i><b>1.1.1. Những nghiên cứu ở n°ớc ngoài </b></i>

Hß thống lí luận về HĐTN sáng t¿o tuy có nhiều nghiên cứu khác nhau nh°ng đ°ợc trình bày thống nhÃt với hß thống lí luận về ho¿t động d¿y học. Đầu tiên phÁi kể đến Lý thuyết ho¿t động nghiên cứu về bÁn chÃt quá trình hình thành con ngòi. Lun im c bn ca Lý thuyết ho¿t động chính là <Tâm lí hình thành thông qua ho¿t động=. Điều này có nghĩa chá thơng qua ho¿t động của chính bÁn thân con ng°ßi, thì bÁn chÃt con ng°ßi, nhân cách con ng°ßi mới đ°ợc hình thành và phát triển. Ngun tắc <Tâm lí hình thành thơng qua ho¿t động= có ý nghĩa chá đ¿o, tổ chức các ho¿t động GD con ng°ßi trong nhà tr°ßng, trong học tập và GD, rèn luyßn, vißc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xÁo... là ho¿t động của chính ng°ßi học. BÁn thân mỗi ng°ßi có tự ho¿t động mới có thể hình thành kiến thức, tích lũy kinh nghißm mới có thể phát triển tri thức của bÁn thân. (Ph¿m Minh H¿c, 1986).

Những năm 80-90 của thế ká XX, lý thuyết kiến t¿o ra đßi và phát triển. Lý thuyết kiến t¿o quan nißm ho¿t động học là q trình ng°ßi học tự kiến t¿o, tự xây dựng tri thức cho chính mình. Ng°ßi học tự xây dựng những cÃu trúc trí t riêng về nội dung học, lựa chọn những thông tin phù hợp, giÁi nghĩa thơng tin trên c¢ sá vốn kinh nghißm (dựa trên tri thức đã có) và nhu cầu hißn t¿i, bổ sung những thơng tin mới để tìm ra ý nghĩa của tài lißu mới. Nh° vậy, ho¿t động học là q trình ng°ßi học tự kiến t¿o tri thức cho chính mình chứ không phÁi GV mang sẵn lßi giÁi đến cho họ. Ngoài ra, Lý thuyết Kiến t¿o còn cho rằng: ho¿t động học đ°ợc hiểu không phÁi là ho¿t động nhận thức cá nhân thuần túy mà là ho¿t động cá nhân trong sự t°¢ng tác, giao l°u với các cá nhân khác, chịu Ánh h°áng của hoàn cÁnh cụ thể. Từ quan nißm trên về ho¿t động học, Lý thuyết Kiến t¿o quan nißm ho¿t động d¿y là ho¿t động của GV nhằm tổ chức và h°ớng dẫn ho¿t động học ng°ßi học. Ng°ßi học là chủ thể tích cực của ho¿t động d¿y học. Một trong những lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến HĐTN sáng t¿o trong d¿y học là lý thuyết học từ trÁi nghißm của David A Kolb. Trong lý thuyết học từ trÁi nghißm. Kolb cũng chá ra rằng <Học từ trÁi nghißm là q trình học theo đó kiến thức, năng lực đ°ợc t¿o ra thơng qua vißc chuyển hóa kinh nghißm. Học

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

từ trÁi nghißm gần giống với học thông qua làm nh°ng khác á chỗ là nó gắn với kinh nghißm và cÁm xúc cá nhân". Lý thuyết <Học từ trÁi nghißm= là cách tiếp cận về ph°¢ng pháp học đối với các lĩnh vực nhận thức. Nếu nh° mục đích của vißc d¿y học chủ yếu là hình thành và phát triển hß thống tri thức khoa học, năng lực và hành động khoa học cho mỗi cá nhân thì mục đích ho¿t động GD là hình thành và phát triển những phẩm chÃt t° t°áng, ý chí, tình cÁm, sự đam mê, các giá trị, kĩ năng sống và những năng lực chung khác cần có á con ng°ßi trong xã hội hißn đ¿i. Để phát triển sự hiểu biết khoa học, chúng ta có thể tác động vào nhận thức của ng°ßi học; nh°ng để phát triển và hình thành phẩm chÃt thì ng°ßi học phÁi đ°ợc trÁi nghißm. Nh° vậy, trong lý thuyết của Kolb, trÁi nghißm sẽ làm cho vißc học trá nên hißu quÁ bái trÁi nghißm á đây là sự trÁi nghißm có định h°ớng, có dẫn dắt chứ không phÁi sự trÁi nghißm tự do, thiếu định h°ớng. (Kolb.D.A, 1984).

Từ mơ hình học tập trÁi nghißm của David A Kolb, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến học tập trÁi nghißm. Trong lĩnh vực GDĐT có thể kể đến cơng trình nghiên c<i>ứu sau: nghiên cứu Reasserting the philosophy of experiential education as a </i>

<i>vehicle for change in the 21st century </i>(Tái kh<i>ẳng định triết lớ GD tri nghiòm nh mt </i>

phÂng tiòn thay đổi trong thế kÿ XXI) của Itin C.M năm 1999 với quan điểm GD trÁi nghißm khơng chá là học tập dựa vào trÁi nghißm, mà nó cịn là triết lí GD liên

<i>quan đến sự t°¢ng tác giữa ng°ßi học và GV; The power of experiential learning: a </i>

<i>handbook for trainers and educators (S</i>ức m¿nh của vißc học tập dựa trên trÁi nghißm: s<i>ổ tay dành cho giÁng viên và nhà giáo dục) của Beard, C. và Wilson, J. P. năm 2002, </i>

cũng đã đề cập đến vißc học tập dựa vào trÁi nghißm qua sử dụng các ho¿t động ngồi trßi hoặc trong mơi tr°ßng kín. Trong nghiên cứu này, các tác giÁ khẳng định xu h°ớng học tập trÁi nghißm đang phát triển nh° một quy luật học tập quan trọng, là kĩ thu<i>ật phát triển và đào t¿o nguồn nhân lực; Năm 2004, Moon, J.A. với cơng trình A </i>

<i>Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice (C</i>ẩm nang h<i>ọc tập phÁn hồi và trÁi nghißm: Lí thuyết và thực tiễn) đã cho thÃy học tập trÁi </i>

nghißm địi hỏi sự tự chủ, ý định học và giai đo¿n học tập tích cực. Điều quan trọng trong học tập trÁi nghißm là khuyến khích ng°ßi học trực tiếp tham gia vào HĐTN, rồi phÁn ánh những kinh nghißm của mình bằng kĩ năng phân tích để hiểu rõ h¢n về kiến thức mới và l°u giữ nó lâu h¢n; Năm 2007, Silberman, M. L. đã cơng bố cơng trình

<i>The Handbook of Experiential Learning (C</i>ẩm nang học tập trÁi nghißm). Trong đó,

<i>Silberman trình bày m</i>ột lo¿t các ph°¢ng pháp học tập dựa vào trÁi nghißm bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trị chÂi, úng vai, k chuyòn, thực hành phÁn x¿, ... Năm 2020, trong cuốn Lifelong Learning, m<i>ục The Learning Way - Learning from Experience as the Path to Lifelong </i>

<i>Learning and Development </i>(H<i>ọc cách học từ kinh nghißm là con đ°ßng để suốt đßi </i>

học tập và phát triển) của Passarelli, A. và Kolb, D. A. đã đ°a ra chu kỳ học tập dựa vào trÁi nghißm với 4 giai đo¿n theo thứ tự: thực hißn thao tác, hành động; phÁn ánh kinh nghißm; trừu t°ợng hóa khái nißm; thử nghißm, vận dụng.

Đối với ho¿t động h°ớng nghißp, năm 1848, á Pháp xuÃt bÁn cuốn <H°ớng dẫn chọn nghề= đầu tiên. Nội dung cuốn sách đề cập tới vÃn đề phát triển đa d¿ng của nghề nghißp do sự phát triển cơng nghißp và vißc nhÃt thiết phÁi giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghề nghißp (Ph¿m Huy Thụ, 1996). Năm 1909, Frank Parsons đã bàn đến h°ớng nghißp cho HS cần phÁi dựa trên năng lực, năng khiếu, hứng thú, sá thích của cá nhân. Từ năm 1918 đến 1939, K.Krupskaia có nhiều bài viết khẳng định hißu quÁ lao động phần lớn phụ thuộc vào sự phù hợp của con ng°ßi đối với nghề nghißp. (dẫn theo Lê Vân Anh, 1982). Có th<i>ể đ¢n cử cơng trình nghiên cứu đề cập đến các hình </i>

<i>thức, phương thức hướng nghiệp trong nhà tr°ßng nh° sau: </i>

- <i>Năm 1996, tác giÁ Schmidt, J.J Schmidt, J.J, (1996), với Counseling in school: </i>

<i>Essential services and comprehensive programs </i>- t° vÃn t¿i tr°ßng học, các dịch vụ thiết yếu v chÂng trỡnh ton diòn, khuyến khích các GV phối hợp định h°ớng nghề cho HS thông qua những bài giÁng hàng ngày trên lớp; Tổ chức ho¿t động tập thể hoặc các sự kißn đặc bißt nh° đi dã ngoi, la chn sỏch, phim, clip, v cỏc phÂng tiòn đ¿i chúng khác. Với HS trung học, có nhiều ch°¢ng trình sự kißn đặc bißt về nghề sẽ giúp HS hiểu đ°ợc mối t°¢ng tác giữa những trÁi nghißm của bÁn thân với những °ớc m¢, khát vọng thành cơng trong t°¢ng lai. Các tác giÁ này đã khái quát mục tiêu HN cho từng cÃp học và những cách thức để tiến hành những mục tiêu đó, đồng thßi chá ra mối quan hß giữa định h°ớng nghề và tham vÃn nghề, các thành phần t¿o nên mơ hình GDHN hißu q.

Nh° vậy, HĐTN và GDHN đã xuÃt hißn từ lâu trên thế giới, các cơng trình nghiên cứu này đều khẳng định vai trò của HĐTN, HN đối với HS là giúp các em học tập qua thực hành, chọn đ°ợc nghề phù hợp với năng lực, sá thích, hứng thú của mình.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam </b></i>

Tr°ớc tiên phÁi nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) từ thßi kì đầu của nền GD n°ớc Vißt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chá rõ ph°¢ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

pháp GD là: <Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sÁn xuÃt, nhà tr°ßng gắn liền với xã hội=. Ng°ßi đã từng nói: "Giáo dục phÁi thßi c¢ hồn cÁnh và điều kiòn" v "Mt chÂng trỡnh nh m c thc hành hẳn hoi cịn h¢n một trăm ch°¢ng trinh lớn mà không làm đ°ợc".

Nghị quyết Hội nghị trung °¢ng 8 khóa XI về đổi mới căn bÁn, tồn dißn GDĐT có đề cập đến vÃn đề tổ chức HĐTN sáng t¿o cho HS. Ho¿t động HN á tr°ßng phổ thơng cũng đ°ợc ĐÁng và Chính phủ quan tâm từ rÃt sớm. Nhà n°ớc đã ban hành các văn bÁn pháp lý chá đ¿o và định h°ớng cho công tác GD HN nh°: Chiến l°ợc phát triển GD 2011- 2020 do Chính phủ phê dut t¿i Quyết định 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, có nêu rõ <Đào t¿o ra những con ng°ßi có năng lực sáng t¿o, t° duy độc lập, trách nhißm cơng dân, đ¿o đức và kỹ năng nghề nghißp, năng lực ngo¿i ngữ, kÿ luật lao động, tác phong cơng nghißp, năng lực tự t¿o vißc làm và khÁ năng thích ứng với những biến động của thị tr°ßng lao động và một bộ phận có khÁ năng c¿nh tranh trong khu vực và thế giới=. Thực hißn Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của H<i>ội nghị Trung °¢ng 8 khóa XI về <Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo=, </i>

Bộ GDĐT đã có văn bÁn số 3119/BGDĐT-GDCN ngày 17/6/2014 về vißc h°ớng dẫn phối hợp để thực hißn GDHN, đào t¿o kỹ năng nghề nghißp HS phổ thơng. Trong thßi đ¿i hißn nay, khi mà sự phát triển của khoa học cơng nghß ngày càng đem l¿i nhiều lợi ích lớn lao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, vißc trang bị cho con ng°ßi, đặc bißt là thế hß trẻ những kiến thức kỹ năng về kỹ thuật, công nghß đã trá thành một yêu cầu không thể thiếu. Ngày 14/5/2018, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Quy<i>ết định số 522/QĐ-TTg phê duyßt Đề án <GD hướng nghiệp và định hướng phân </i>

<i>luồng HS trong GD phổ thông giai đoạn 2018 - 2025= với mục tiêu chung là t¿o b°ớc </i>

đột phá về chÃt l°ợng GD HN trong GD phổ thơng, góp phần chuyển biến m¿nh mẽ công tác phân luồng HS sau THCS và THPT. Về phía các nhà QL và nhà khoa học, vÃn đề GDHN cho HS phổ thông cũng đ°ợc đặc bißt quan tâm, nhiều tài lißu, giáo trình đã đ°ợc biên so¿n, nhiều đề tài nghiên cứu, công trình và các Hội thÁo về HĐHN:

Tác giÁ Ph¿m TÃt Dong đã nghiên cứu về: Hứng thú nghề nghißp, những vÃn đề c¢ bÁn về nội dung và ph°¢ng pháp HN cho HS. Điều này đ°ợc thể hißn trong hàng lo¿t các bài báo, bài viết của ơng, đặc bißt là chủ biên với đề tài khoa học cÃp nhà n°ớc

<i><Thực trạng và giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông= (2003). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trong bài vi<i>ết <Tư vấn nghề và phân luồng HS phổ thông sau trung học= (2005) </i>

c<i>ủa tác giÁ Đặng Danh Ánh đã xác định: <Cách mạng khoa học kỹ thuật đ愃̀ thay đổi </i>

<i>tận gốc lao động, và do đó thay đổi những đặc điểm và cách đào tạo con người ở trong nhà trường. Cần phải trang bị cho HS không chỉ kiến thức và kỹ thuật công nghệ nhất định mà con hình thành có hiệu quả phương tiện phát triển tư duy sáng tạo kỹ thuật, tính độc lập trí óc, hình thành kỹ năng, trong thời gian tối thiểu thu được lượng thông tin tối đa và năng lực tự học=. Cơng trình khoa học của tác giÁ Nguyễn Văn Hộ </i>

(1988), C¢ sá s° ph¿m của cơng tác HN trong tr°ßng phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà N<i>ội, đề cập đến vÃn đề: <Thiết lập và phát triển hệ thống GDHN cho học sinh Việt </i>

<i>Nam</i>=. Tác giÁ đã xây dựng luận chứng cho hß thống HN trong điều kißn phát triển KT-XH của đÃt n°ớc, đề xuÃt những hình thức phối hợp gia nh tròng, c sỏ sn xut, c sỏ GD k thut ngh nghiòp, d¿y nghề cho HS phổ thông.

Đối với HĐTN, HN nhận đ°ợc nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà QLGD. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu sau:

Tác gi<i>Á Đinh Thị Kim Thoa trong bài viết <Xây dựng chương trình HĐTN trong </i>

<i>chương trình GD phổ thông mới= nhÃn m¿nh: <HĐTN là ho¿t động thơng qua trÁi </i>

nghißm của cá nhân trong vißc kết nối kinh nghißm học đ°ợc trong nhà tr°ßng với thực tiễn đßi sống mà nhß đó các kinh nghißm đ°ợc tích lũy thêm chuyển hóa dần thành năng lực; thực hành, trÁi nghiòm u l nhng phÂng thức học hißu quÁ, gắn với vận động, với thao tác vật chÃt, với đßi sống thực. Vißc học thơng qua làm, học đi đơi với hành và học từ trÁi nghißm đều giúp ng°ßi học đ¿t đ°ợc tri thức và kinh nghißm nh°ng theo các h°ớng tiếp cận không hoàn toàn nh° nhau, trong đó trÁi nghißm có ý nghĩa GD cao nhÃt, có phần bao hàm cÁ làm và thực hành=.

Năm 2018, Bộ GDĐT ban hành CTGDPT tổng thể kèm theo Thông t° số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018. Theo đó, HĐTN, HN là ho¿t động bắt buộc. Đối với cÃp THCS, năm học 2021 - 2022 đ°ợc bắt đầu với lớp 6.

Năm 2019, nhóm tác giÁ Nguyễn Đắc Thanh, Trần Thị H°¢ng và Võ Thị Hồng Tr°ớc đã cho ra mắt cuốn <Tổ chức ho¿t động giáo dục ỏ tròng ph thụng= ChÂng 3 trong ti lißu giới thißu rÃt chi tiết về HĐTN, HN á tr°ßng phổ thơng về khái nißm, bÁn chÃt, nội dung, ph°¢ng thức tổ chức và cÁ cách đánh giá.

Có thể nói, HĐTN, HN cho HS đã đ°ợc nhiều tác giÁ cÁ trong n°ớc lẫn ngoài n°ớc quan tâm với nhiều góc độ khác nhau. Theo nghiên cứu của chúng tôi, đến nay ch°a có cơng trình nghiên cứu nào về QL HĐTN, HN cho HS lớp 6 á các tr°ßng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

THCS huyßn Thuận Nam, tánh Ninh Thuận.

<b>1.2. Mòt sộ khỏi niòm c bn ca tài </b>

<i><b>1.2.1. Hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh tại tr°ờng trung học c¡ sở </b></i>

<i>1.2.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm </i>

Theo T<i>ừ điển Tiếng Vißt, trải nghiệm là sự trÁi qua, kinh qua và chiêm nghißm </i>

một q trình; trÁi nghißm là hành động, kết quÁ của hành động là ng°ßi tham gia có đ°ợc kinh nghißm= (Hồng Phê, 1992).

Theo tác giÁ Ngô Thị Tuyên (2016): HĐTN trong nhà tr°ßng cần đ°ợc hiểu là ho¿t động có động c¢, có đối t°ợng để chiếm lĩnh, đ°ợc tổ chức bằng các vißc làm cụ thể của HS, đ°ợc thực hißn trong thực tế, đ°ợc sự định h°ớng, h°ớng dẫn của nhà tr°ßng. Đối t°ợng để trÁi nghißm nằm trong thực tiễn.

Theo CTGDPT tổng thể của Bộ GDĐT (2018): HĐTN là ho¿t động GD, trong đó HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực GD và nhóm kinh nghißm khác nhau để trÁi nghißm thực tiễn đßi sống nhà tr°ßng, gia đình và tham gia ho¿t động phục vụ cộng đồng d°ới sự h°ớng dẫn và tổ chức của nhà GD, qua đó hình thành những phẩm chÃt chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của ho¿t động này: năng lực thiết kế và tổ chức ho¿t động; năng lực thích ứng với sự biến động của nghề nghißp và cuộc sống (Bộ GDĐT, 2018).

Trong lu<i>ận văn này, tác giÁ xác định: HĐTN là hoạt động GD, trong đó GV là </i>

<i>người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn để HS bằng vốn kinh nghiệm của cá nhân kết hợp với trực tiếp tham gia vào các hoạt động nhằm chuyển hóa một cách tích cực các chuẩn mực giá trị thành niềm tin, thái độ, hành động, hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống thực tiễn. </i>

<i>1.2.1.2. Khái niệm hoạt động hướng nghiệp </i>

Theo từ điển Giáo dục học, HN đ°ợc hiểu là <hß thống các bißn pháp giúp đỡ HS làm quen, tìm hiểu nghề, lựa chọn, cân nhắc nghề nghißp với nguyßn vọng, năng lực sá tr°ßng của mỗi ng°ßi với nhu cầu và điều kißn thực tế khách quan của xã hội= (Bùi Hiền, 2001).

Theo tác giÁ Ph¿m TÃt Dong (2007), thì HN nh° là một hß thống tác động của xã hội về GD, về y học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hß trẻ chọn đ°ợc nghề phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyßn vọng, sá tr°ßng của cá nhân, vừa đáp ứng đ°ợc nhu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nhân lực của các lĩnh vực sÁn xuÃt trong nền kinh tế quốc dân (Ph¿m TÃt Dong

<i>(2007). Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10. Nxb Giáo dục). </i>

KhoÁn 1, điều 9 Luật Giáo dục (2019) nêu rõ: H°ớng nghißp trong GD là hß thống các bißn pháp tiến hành trong và ngồi c¢ sá GD để giúp HS có kiến thức về nghề nghißp, khÁ năng lựa chọn nghề nghiòp trờn c sỏ kt hợp nguyßn vọng, sá tr°ßng của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

Thực chÃt của HN không phÁi là sự quyết định nghề mà là giúp HS có đ°ợc những hiểu biết cần thiết về bÁn thân, về thế giới nghề nghißp xung quanh, về những yếu tố Ánh h°áng, tác động tới bÁn thân trong vißc chọn nghề để lựa chọn nghề phù hợp và giÁi quyết thỏa đáng mối quan hß giữa cá nhân với nghề, giữa cá nhân với xã hội.

<i>Nh° vậy, trong luận văn này HĐHN đ°ợc hiểu là hoạt động GD giúp HS có kiến </i>

<i>thức về nghề nghiệp, khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. </i>

<i>1.2.1.3. Hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại trường trung học cơ sở </i>

Điều lß tr°ßng THCS, THPT và tr°ßng phổ thơng nhiều cÃp học ban hành theo Thông t° số 32/2020/TT-BGDĐT xác định: Tr°ßng THCS là c sỏ GD ph thụng ca hò thng GD quốc dân, có t° cách pháp nhân, có tài khoÁn và con dÃu riêng… Tuổi của HS vào học lớp 6 là 11 tuổi (Bộ GDĐT, 2020).

Ch°¢ng trình GD phổ thông HĐTN và HĐTN, HN ban hành theo Thông t° số 32/2018/BGDĐT nêu rõ: HĐTN, HN là ho¿t động GD do nhà GD định h°ớng, thiết kế và h°ớng dẫn thực hißn, t¿o c¢ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghißm các cÁm xúc tích cực, khai thác những kinh nghißm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hißn những nhißm vụ đ°ợc giao hoặc giÁi quyết những vÃn đề của thực tiễn đßi sống nhà tr°ßng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố những kinh nghißm đã trÁi qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng t¿o và khÁ năng thích ứng với cuộc sống, mơi tr°ßng và ngh nghiòp tÂng lai (B GDT, 2018).

T các khái nißm HĐTN, HĐHN đã trình bày á trên, tác giÁ luận văn quan nißm HĐTN, HN cho HS lớp 6 t¿i tr°ßng THCS nh° sau:

<i>Hoạt động trải nghiêm, HN cho HS lớp 6 tại trường THCS là hoạt động GD, trong đó GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện cho HS lớp 6 được </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>tiếp cận thực tế, huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của bản thân để thực hiện những nhiệm vụ được giao; thơng qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đ愃̀ trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. </i>

<i><b>1.2.2. Quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh tại tr°ờng trung học c¡ sở </b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý trường trung học cơ sở </i>

Khái nißm QL là một khái niòm rng, trờn c sỏ cách tiếp cận khác nhau mà đ°ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.

Theo tác giÁ Nguyễn Ngọc Quang (1989): <Qn lý là tác động có mục đích, có kế ho¿ch chủ thể quÁn lý đến tập thể những ng°ßi lao động (khách thể quÁn lý) nhằm thực hißn những mục tiêu dự kiến=.

Theo tác giÁ Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997) thì QL là tác động có định h°ớng, có chủ đích của chủ thể QL (ng°ßi QL) đến khách thể QL (ng°ßi bị QL) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đ¿t đ°ợc mục đích của tổ chức (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 1997).

Từ những khái nißm về QL nêu trên cho thÃy, QL có đặc điểm chung là:

- Qn lý là tác động có mục đích, có kế ho¿ch của chủ thể QL đến tập thể ng°ßi lao động nói chung (khách thể QL) nhằm thực hißn các mục tiêu dự kiến.

- QuÁn lý là tác động có tổ chức, có định h°ớng của chủ thể QL (ng°ßi QL) tới khách thể QL (ng°ßi bị QL) thơng qua vißc thực hißn các chức năng QL: lập KH, tổ chức, chá đ¿o, kiểm tra nhằm làm cho tổ chức vận hành và đ¿t mục tiêu của tổ chức.

Trong đề tài luận văn, chúng tôi sử dụng khái nißm: QL là q trình đ¿t đến mục tiêu của tổ chức thơng qua vißc thực hißn các ho¿t động (chức năng) lập KH, tổ chức, chá đ¿o, kiểm tra.

<i>Tr°ßng THCS là một tổ chức GD nên QL trường THCS là q trình tác động có </i>

<i>mục đích của chủ thể QL (bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) đến đối tượng QL thơng qua thực hiện các chức năng QL nhằm đạt được mục tiêu của nhà trường. </i>

<i> 1.2.2.2. Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại trường trung học cơ sở </i>

<i>Từ các khái nißm HĐTN, HN; QL tr°ßng THCS có thể hiểu: QL HĐTN, HN cho </i>

<i>HS lớp 6 tại trường THCS là quá trình tác động có định hướng của chủ thể QL đến </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>HĐTN, HN cho HS lớp 6 thông qua việc thực hiện các chức năng QL: lập KH, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để HĐTN, HN đạt được mục tiêu đề ra. </i>

<b>1.3. Lý lu¿n vÁ ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i tr°ãng trung håc c¢ så </b>

<i><b>1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 6 </b></i>

Điều lß tr°ßng THCS, THPT và tr°ßng phổ thông nhiều cÃp học ban hành theo Thông t° số 32/2020/TT-BGDĐT nêu rõ: Tuổi của HS vào học lớp 6 là 11 tuổi. Nh° vậy, lứa tuổi HS lớp 6 bao gồm những em có độ tuổi từ 11-12 tuổi. Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu niên có một vị trí đặc bißt trong q trình phát triển của trẻ em. Sự phát triển của các em thßi kì này đ°ợc phÁn ánh bằng các tên gọi khác nhau: Thßi kì q độ, tuổi khó khăn, tuổi khủng khoÁng, khủng khoÁng tuổi dậy thì, tuổi bÃt trị... Đây là thßi kì giai đo¿n đầu quá độ từ trẻ con sang ng°ßi lớn và giai đo¿n này t¿o nên sự phát triển đặc thù về mọi mặt: về thể chÃt, trí lực, đ¿o đức, xã hội… (Lê Văn Hồng, 2001).

Học sinh lớp 6 lĩnh hội nền văn hoá, ý thức xã hội; tự GD, tự ý thức, đối chiếu mình với ng°ßi khác. Đßi sống tình cÁm của các em t°¢ng đối phong phú, phức t¿p và sâu sắc: dễ xúc động, tình cÁm dễ chuyển hố, dễ thay đổi, đơi khi có mâu thuẫn, tình cÁm cịn mang tính bồng bột. (Lê Văn Hồng, 2001).

Từ những hiểu biết c¢ bÁn về đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS nh° trên địi hỏi ng°ßi GV phÁi hiểu đ°ợc: Nếu các ho¿t HĐTN, HN mà phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS thì sẽ hÃp dẫn thu hút đ°ợc HS tham gia; Nếu HĐTN, HN không phù hợp làm cho các em HS chán, khơng ham thích, khơng thu hút đ°ợc các em hoặc nếu có thì tham gia khơng tích cực, ho¿t động kém hißu q. Từ đó khơng đáp ứng đ°ợc mục tiêu GD.

<i><b> 1.3.2.Vai trị, vị trí của hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

<i>- Hoạt động trải nghiệm, HN cho HS lớp 6 là hoạt động GD bắt buộc </i>

Theo Thông t° số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ tr°áng Bộ GDĐT: HĐTN và HĐTN, HN là ho¿t động GD bắt buộc đ°ợc thực hißn từ lớp 1 đến lớp 12; á cÃp tiểu học đ°ợc gọi là HĐTN, á cÃp THCS và cÃp THPT đ°ợc gọi là HĐTN, HN. Nh° vậy, HĐTN, HN lớp 6 là ho¿t động GD bắt buộc nối tiếp HĐTN đối với cÃp tiểu học và HĐTN, HN đối với cÃp trung học.

-<i> Hoạt động trải nghiệm, HN giúp HS lớp 6 phát triển các phẩm chất chủ yếu, </i>

<i>năng lực cốt lõi trong các mối quan hệ với bản thân, xã hội, môi trường tự nhiên và nghề nghiệp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ch°¢ng trình GDPT hình thành và phát triển cho HS những phẩm chÃt chủ yếu sau: yêu n°ớc, nhân ái, chăm chá, trung thực, trách nhißm. Các năng lực cốt lõi đ°ợc CTGDPT 2018 xác định bao gồm những năng lực chung và năng lực đặc thù. Những năng lực chung bao gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giÁi quyết vÃn đề và sáng t¿o. Những năng lực đặc thù bao gồm: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực khoa học, năng lực cơng nghß, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chÃt.

-<i> Hoạt động trải nghiệm, HN cho học HS lớp 6 ở giai đoạn GD cơ bản, tập trung </i>

<i>hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và HĐHN; đồng thời hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chất và năng lực của HS. </i>

Theo CTGDPT 2018, á cÃp THCS, nội dung HĐTN, HN tập trung h¢n vào các ho¿t động xã hội, ho¿t động h°ớng đến tự nhiên và ho¿t động HN; đồng thßi ho¿t động h°ớng vào bÁn thân vẫn đ°ợc tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chÃt và năng lực của HS (Bộ GDĐT, 2018).

<i><b>1.3.3. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

Ch°¢ng trình HÐTN, HN ban hành kèm theo Thông t° 32/2018/TT-BGDÐT xác định mục tiêu cụ thể của HĐTN, HN cho HS cÃp THCS là giúp HS củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh ho¿t, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố và tập trung h¢n vào phát triển trách nhißm cá nhân: trách nhißm với bÁn thân, trách nhißm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội; hình thành và phát triển năng lực giÁi quyết vÃn đề trong cuộc sống; biết tổ chức cơng vißc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghißp, có ý thức rèn luyßn những phẩm chÃt cần thiết của ng°ßi lao động và lập đ°ợc KH học tập, rèn luyßn phù hợp với định h°ớng nghề nghißp khi kết thúc giai đo¿n GD c¢ bÁn (Bộ GDĐT, 2018).

Nh° vậy, mục tiêu của HĐTN, HN cho HS lớp 6 bao gồm: - Củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh ho¿t;

- Giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung vào phát triển trách nhißm với bÁn thân, với gia đình, với cộng đồng;

- Hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội; - Hình thành và phát triển năng lực giÁi quyết vÃn đề trong cuộc sống; - Biết tổ chức cơng vißc một cách khoa học;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghißp;

- Có ý thức rèn luyßn những phẩm chÃt cần thiết của ng°ßi lao động và lập đ°ợc KH học tập, rèn luyßn phù hợp với định h°ớng nghề nghißp.

<i><b>1.3.4.Nội dung ch°¡ng trình hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

Theo CTGDPT 2018, á lớp 6 cÃp THCS, nội dung HĐTN, HN tập trung vào các ho¿t h°ớng vào bÁn thân, ho¿t động h°ớng đến xã hội, ho¿t động h°ớng đến tự nhiên, ho¿t động HN. BÁng 1.1 sau đây trình bày cụ thể nội dung ch°¢ng trình HĐTN, HN cho HS lớp 6:

<i>Bảng 1.1: Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 </i>

<b>Nßi dung </b>

<i><b>Hoạt động h°ớng vào bản thân </b></i>

Ho¿t động khám phá bÁn thân

- Nhận ra đ°ợc sự thay đổi tích cực của bÁn thân, giới thißu đ°ợc đức tính đặc tr°ng của bÁn thân;

- Phát hißn đ°ợc sá thích, khÁ năng và những giá trị khác của bÁn thân; tự tin với sá thích, khÁ năng của mình.

Ho¿t động rèn lun bÁn thân

- Sắp xếp đ°ợc góc học tập, n¢i sinh ho¿t cá nhân gọn gàng, ngăn nắp; - Biết chăm sóc bÁn thân và điều chánh bÁn thân phù hợp mơi tr°ßng học tập mới, phù hợp với hồn cÁnh giao tiếp;

- Nhận biết đ°ợc những dÃu hißu của thiên tai và biết cách tự bÁo vß trong một số tình huống thiên tai cụ thể;

- Xác định đ°ợc những khoÁn chi °u tiên khi số tiền của mình h¿n chế.

<i><b>Hoạt động h°ớng đến xã hội </b></i>

Ho¿t động chăm sóc gia đình

- Thể hißn đ°ợc sự động viên, chăm sóc ng°ßi thân trong gia đình bằng lßi nói và hành động cụ thể;

- Thể hißn đ°ợc sự chủ động, tự giác thực hißn một số cơng vißc trong gia đình;

- Biết tham gia giÁi quyết một số vÃn đề nÁy sinh trong quan hß gia đình.

Ho¿t động xây dựng nhà tr°ßng

- Thiết lập đ°ợc các mối quan hß với b¿n, thầy cơ và biết gìn giữ tình b¿n, tình thầy trị;

- Xác định và giÁi quyết đ°ợc một số vÃn đề nÁy sinh trong quan hß b¿n bè;

- Giới thißu đ°ợc những nét nổi bật của nhà tr°ßng và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà tr°ßng;

- Tham gia ho¿t động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà tr°ßng.

Ho¿t động - Thiết lập đ°ợc các mối quan hß với cộng đồng, thể hißn đ°ợc sự sẵn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

xây dựng

cộng đồng <sup>sàng giúp đỡ, chia sẻ với những hoàn cÁnh khó khăn; </sup>- Thể hißn đ°ợc hành vi văn hoỏ nÂi cụng cng;

- Lp v thc hiòn c KH hot ng thiòn nguyòn ti a phÂng; - Biết vận động ng°ßi thân và b¿n bè tham gia các ho¿t động thißn nguyßn á nÂi c trỳ;

- Gii thiòu c mt s truyền thống của địa ph°¢ng.

<i><b>Hoạt động h°ớng đến tự nhiên </b></i>

Ho¿t động tìm hiểu và bÁo tồn cÁnh quan thiên nhiên

- Thể hißn đ°ợc cÁm xúc, hứng thú với khám phá cÁnh quan thiên nhiên; - Thực hißn đ°ợc những vißc làm cụ thể để bÁo tồn cÁnh quan thiên nhiên.

Ho¿t động tìm hiểu và bÁo vß mơi tr°ßng

- Chá ra đ°ợc những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con ng°ßi;

- Tuyên truyền, vận động ng°ßi thân, b¿n bè có ý thức thực hißn các vißc làm giÁm thiểu biến đổi khí hậu;

- Vận động ng°ßi thân, b¿n bè khơng sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm.

<i><b>Hoạt động h°ớng nghiệp </b></i>

Ho¿t động tìm hiểu nghề

nghißp

- Tìm hiểu đ°ợc một số nghề truyền thống á Vißt Nam;

- Nêu đ°ợc ho¿t động đặc tr°ng, những yêu cầu c¢ bÁn, trang thiết bị, dụng cụ lao động của các nghề truyền thống;

- Nhận biết đ°ợc một số đặc điểm của bÁn thân phù hợp hoặc ch°a phù hợp với cơng vißc của nghề truyền thống;

- Nhận biết đ°ợc về an tồn sử dụng cơng cụ lao động trong các nghề truyền thống;

- Nhận dißn đ°ợc giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tơn trọng đối với lao động nghề nghißp khác nhau.

(Bộ GDĐT, 2018) BÁng 1.1 cho thÃy, nội dung HĐTN, HN cho HS lớp 6 đ°ợc trình bày theo 4 m¿ch nội dung ho¿t động chính. Trong mỗi m¿ch này gồm các nhánh ho¿t động khác nhau và trong mỗi nhánh ho¿t động là các nội dung ho¿t động cụ thể. Các nội dung ho¿t động đều thể hißn yêu cầu cần đ¿t bắt đầu là các động từ, điều này để khẳng định tính hành động, tính trÁi nghißm của các nội dung cần thực hißn.

<i><b> 1.3.5. Ph°¡ng thức tổ chức và loại hình hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

<i>1.3.5.1. Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp </i>

Theo CTGDPT 2018, HĐTN, HN đ°ợc thực hißn theo các định h°ớng chung sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Giúp HS suy nghĩ, phân tích, khái qt hóa những gì trÁi nghißm để kiến t¿o kinh nghißm, kiến thức và kĩ năng mới.

<b> - V</b>ận dụng các ph°¢ng pháp GD và hình thức tổ chức GD một cách linh ho¿t, sáng t¿o, phù hợp với mục tiêu, nội dung GD, đối t°ợng HS và điều kißn cụ thể.

HĐTN, HN cho HS đ°ợc thực hißn thơng qua các ph°¢ng thức thức tổ chức: - <i>Phương thức khám phá: là cách tổ chức ho¿t động t¿o c¢ hội cho HS trÁi </i>

nghißm với thế giới tự nhiên, trÁi nghißm thực tế cuộc sống và công vißc, giúp HS khám phá những điều mới l¿, tìm hiểu, phát hißn vÃn đề từ mơi tr°ßng xung quanh... và mang l¿i những cÁm xúc tích cực, tình u q h°¢ng đÃt n°ớc... Nhóm ph°¢ng thức tổ chức này bao gồm các ho¿t động tham quan, cắm tr¿i, thực địa, du lịch qua màn Ánh nhỏ, bài tập quan sát phát hißn, xử lí tình huống...

<b>- </b><i>Phương thức thể nghiệm, tương tác: là cách tổ chức ho¿t động t¿o c¢ hội cho </i>

HS giao l°u và thể nghißm ý t°áng nh° ho¿t động nhóm, ho¿t động cá nhân, diễn đàn, đóng kịch, hội thÁo, giao l°u, hội thi, trị ch¢i, triển lãm, t¿o sÁn phẩm...

<b>- </b><i>Phương thức cống hiến: là cách tổ chức ho¿t động t¿o c¢ hội cho HS mang l¿i </i>

những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thơng qua các ho¿t động tình ngun nhân đ¿o, lao động cơng ích, tun truyền nâng cao nhận thức xã hội...

<b>- </b><i>Phương thức nghiên cứu: là cách tổ chức ho¿t động t¿o c¢ hội cho HS tham gia </i>

các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhß cÁm hứng từ những trÁi nghißm thực tế, qua đó đề xuÃt những bißn pháp giÁi quyết vÃn đề một cách khoa học. Nhóm ph°¢ng thức tổ chức này bao gồm các ho¿t động khÁo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, hội thÁo khoa học, báo cáo trình diễn, sáng t¿o cơng nghß và nghß thuật... (Bộ GDĐT, 2018).

Các ph°¢ng thức tổ chức HĐTN, HN nêu trên đều phù hợp với mọi cÃp học, chá có điều gắn với nhißm vụ có độ khó khác nhau thì đ°ợc tổ chức cho những đối t°ợng khác nhau. Đối với HS lớp 6, nhà GD cần dựa trên nội dung của HĐTN, HN lớp 6 và

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đặc điểm tình hình cụ thể của nhà tr°ßng, của đối t°ợng HS để thực hißn các ph°¢ng thức tổ chức HĐTN, HN phù hợp.

<i>1.3.5.2. Loại hình hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp </i>

Ho¿t động trÁi nghißm, HN đ°ợc tổ chức trong và ngồi lớp học, trong và ngồi tr°ßng học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mơ tr°ßng. Bộ GDĐT xác định HĐTN, HN bao gồm bốn lo¿i hình ho¿t động chủ yếu: Sinh ho¿t d°ới cß; Sinh ho¿t lớp; Ho¿t động GD theo chủ đề (th°ßng xun và định kì); Ho¿t động câu l¿c bộ (Bộ GDĐT, 2018).

<i><b>1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

<i>1.3.6.1.Mục tiêu và nội dung đánh giá </i>

- Mục tiêu đánh giá:

Đánh giá kết quÁ GD trong HĐTN, HN là đánh giá mức độ đ¿t đ°ợc của HS so với các yêu cầu cần đ¿t về phầm chÃt, năng lực đặt ra cho mỗi giai đo¿n học tập, nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi HS trong quá trình phát triển của bÁn thân, khuyến khích và định h°ớng cho HS tiếp tục rèn lun để hồn thißn.

- Nội dung đánh giá:

Nội dung đánh giá là các biểu hißn của phẩm chÃt và năng lực đã đ°ợc xác định trong ch°¢ng trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức ho¿t động, năng lực định h°ớng nghề nghißp. Các yêu cầu cần đ¿t về sự phát triển phẩm chÃt và năng lực của mỗi cá nhân chủ yếu đ°ợc đánh giá thông qua ho¿t động theo chủ đề, HĐHN, thơng qua q trình tham gia ho¿t động tập thể và các sÁn phẩm của HS trong mỗi ho¿t động. Cụ thể:

<i>+ </i>Đánh giá mức độ nhận thức về các vÃn đề đã đ°ợc đề cập trong các chủ đề ho¿t động.

+ Đánh giá về động c¢, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhißm, tính tích cực,... của HS khi tham gia ho¿t động.

+ Đánh giá về các kĩ năng của HS trong vißc thực hißn các ho¿t động.

+ Đánh giá về đóng góp của HS vào thành tích chung của tập thể và vißc thực hißn có kết q ho¿t động chung của tập thể.

+ Đánh giá về số giß tham gia các ho¿t động.

<i>1.3.6.2. Cách thức đánh giá </i>

- Cứ lißu đánh giá:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đánh giá kết quÁ GD cần dựa trên cÁ hai lo¿i thông tin định tính và định l°ợng. Thơng tin định tính là những thơng tin thu thập đ°ợc từ quan sát của GV và từ các nguồn khác (ý kiến tự đánh giá của HS, đánh giá đồng đẳng của các HS trong lớp, ý kiến nhận xét của CMHS và cộng đồng).

Thông tin định l°ợng là những thơng tin về số giß (số lần) tham gia HĐTN, HN (ho¿t động tập thể, HĐTN th°ßng xuyên, ho¿t động xã hội và phục vụ cộng đồng, HĐHN, ho¿t động lao động,...); số l°ợng các sÁn phẩm hoàn thành và đ°ợc l°u trong hồ s¢ ho¿t động.

- Các hình thức đánh giá

+ T<b>ự đánh giá: Tự đánh giá là ho¿t động đánh giá bÁn thân do mỗi HS thực hißn. </b>

Tự đánh giá t¿o c¢ hội để mỗi HS tự xem xét và điều chánh nhận thức, hành vi của mình, đồng thßi cung cÃp thơng tin phÁn hồi có ý nghĩa cho GV về quan nißm giá trị, nhu cầu rèn luyßn và cách thức rèn luyßn của HS. Khi HS trá thành ng°ßi tự giám sát độc lập, GV cần đóng vai trị quan trọng trong vißc xây dựng quan hß bình đẳng, hợp tác với HS để vừa có thể đồng hành vừa có thể định h°ớng đánh giá sâu sắc h¢n.

+ Đánh giá đồng đẳng: Đánh giá đồng đẳng là ho¿t động đánh giá giữa HS với nhau nhằm cung cÃp thông tin phÁn hồi của nhóm, tập thể cho mỗi cá nhân.

+ Đánh giá của CMHS và cộng đồng: Đánh giá của CMHS và cộng đồng là ý kiến nhận xét của CMHS, ng°ßi thân và của những ng°ßi có liên quan về ý thức, thái độ của HS trong cuộc sống hàng ngày á gia đình và trong vißc tham gia các HĐTN, HN á cộng đồng.

+ Đánh giá của GV: Đánh giá của GV là sự thu thập, xử lí các thơng tin về q trình HS thực hißn các nhißm vụ và về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các ho¿t động trên lớp học, ho¿t động nhóm, tập thể hay cộng đồng, cũng nh° trong sinh ho¿t và giao tiếp hàng ngày…

- Tổng hợp kết quÁ đánh giá: GVCN chịu trách nhißm tổng hợp kết quÁ đánh giá từ những đánh giá của GV, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của CMHS và đánh giá của cộng đồng.

<i><b>1.3.7. Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

<i>- Điều kiện về thời gian: HĐTN, HN đ°ợc quy định 105 tiết/năm học (3 </i>

tiết/tuần), trong đó: 35 tiết sinh ho¿t d°ới cß; 35 tiết sinh ho¿t lớp; 35 tiết HĐTN, HN theo chủ đề, ho¿t động câu l¿c bộ. Đối với cÃp THCS nói chung, lớp 6 nói riêng dành

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

40% thßi l°ợng cho ho¿t động h°ớng vào bÁn thân; 25% cho ho¿t động h°ớng đến xã hội; 15% cho ho¿t động h°ớng đến tự nhiên; 20% cho ho¿t động HN (Bộ GDĐT, 2018).

<i>- Điều kiện về nhân lực: Sắp xếp bố trí GV d¿y HĐTN, HN hợp lý; đÁm bÁo tÃt </i>

cÁ GV d¿y HĐTN, HN đ°ợc tham gia tập huÃn về nội dung ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp, cách thức tổ chức HĐTN, HN.

<i>- Điều kiện về sự phối hợp: Căn cứ theo quy mô và nội dung của từng ho¿t động </i>

cụ thể vißc tổ chức HĐTN, HN đặc bißt tổ chức á quy mô khối lớp, quy mơ tr°ßng phÁi có sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực l°ợng GD: GVCN, TPT, GV d¿y học các môn chuyên bißt (Âm nh¿c, Mĩ thuật, Thể chÃt), CBQL nhà tr°ßng, các tổ chức chính trị, xã hội, CMHS, các nhà tài trợ,…Các HĐTN, HN đ°ợc tổ chức ngồi lớp học, ngồi tr°ßng học khuyến khích CMHS và yêu cầu Ban đ¿i dißn CMHS tham gia tổ chức và QL cùng GVCN lớp và nhà tr°ßng.

<i>- Điều kiện về tài liệu học tập: Tài lißu học tập HĐTN do Hội đồng quốc gia </i>

thẩm định và đ°ợc Bộ tr°áng Bộ GDĐT ban hành.

<i>- Điều kiện về thiết bị giáo dục: Cần có những thiết bị c¢ bÁn nh°: Đồ dùng để </i>

trình diễn, h°ớng dẫn; Đồ dùng để phục vụ ho¿t động tập thể; Đồ dùng để thực hành và Đồ dùng khác phù hợp với chủ đề ho¿t động cụ thể.

<i>- Điều kiện về kinh phí: Thực hißn thu - chi đúng theo quy định, đồng thßi thực </i>

hißn xã hội hóa GD, huy động tối đa các nguồn lực hỗ trợ thực hißn HĐTN, HN.

<b>1.4. Lý lu¿n vÁ qn lí ho¿t đßng trÁi nghißm, h°áng nghißp cho håc sinh láp 6 t¿i tr°ãng trung håc c¢ så </b>

<i><b>1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

HĐTN, HN là một trong những con đ°ßng thực hißn mục tiêu GD. Để đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục THCS, HĐTN, HN phÁi có ch°¢ng trình, nội dung phù hợp với u cầu đổi mới và trá thành ho¿t động bắt buộc đối với các tr°ßng THCS. HĐTN, HN là một bộ phận hữu c ca quỏ trỡnh GD ỏ tròng THCS, l con đ°ßng gắn lý thuyết với thực tiễn, t¿o nên sự thống nhÃt giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cÁm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em.

Đối với HĐTN, HN lớp 6 là lớp đầu cÃp THCS, vì vậy cần đ°ợc QL một cách khoa học, nghiêm túc và hißu quÁ làm nền tÁng vững chắc cho các lớp tiếp theo của cÃp THCS để thực hißn có hißu quÁ. QL HĐTN, HN giúp cho vißc thực hißn ho¿t động

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

này đúng h°ớng từ vißc lập KH đến vißc tổ chức, chá đ¿o thực hißn KH HĐTN, HN cho HS lớp 6 tr°ßng THCS. Từ đó, nâng cao kiến thức, kĩ năng, cần thiết cho quá trình tổ chức của đội ngũ GV.

QuÁn lý HĐTN, HN giúp kiểm soát đ°ợc nội dung của ho¿t động HĐTN, HN, tránh sự trùng lặp, mang l¿i những ho¿t động có giá trị và phù hợp về cÁ số l°ợng và chÃt l°ợng. QuÁn lý tốt HĐTN, HN góp phần thc hiòn mc tiờu chÂng trỡnh GD l giúp HS phát triển về năng lực, phẩm chÃt, chuẩn bị cho HS b°ớc vào lớp học tiếp theo đ¿t kết quÁ tốt.

QuÁn lý HĐTN, HN giúp phối hợp và huy động tối đa các lực l°ợng GD trong và ngoài nhà tr°ßng đÁm bÁo HĐTN, HN đ°ợc thực hißn khoa học, nghiêm túc nhằm đ¿t mục tiêu GD học sinh.

<i><b>1.4.2. Chức năng quản lý hoạt động trải nghiệm, h°ớng nghiệp cho học sinh lớp 6 </b></i>

<i>1.4.2.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS lớp 6 </i>

Lập KH là một chức năng c¢ bÁn của QL, trong đó phÁi xác định những vÃn đề nh° nhận định và phân tích tình hình, bối cÁnh; dự báo các khÁ năng; lựa chọn và xác định các mục tiêu, mục đích và ho¿ch định con đ°ßng, cách thức bißn pháp để đ¿t đ°ợc mục tiêu, mục đích của q trình. Trong mỗi KH th°ßng bao gồm các nội dung nh° xác định hình thành mục tiêu, xác định và đÁm bÁo về các điều kißn, nguồn lực của tổ chức để đ¿t đ°ợc mục tiêu và cuối cùng là quyết định xem ho¿t động nào là cần thiết để đ¿t đ°ợc mục tiêu đặt ra (Trần Kiểm, 2013).

Nh° vậy, lập KH là khâu quan trọng, đ°ợc thực hißn tr°ớc tiên cho công tác quÁn lý HĐTN, HN. Khi lập KH, hißu tr°áng cần phÁi nắm chắc KH của cÃp trên, dựa vào các chá thị nhißm vụ năm học, văn bÁn h°ớng dẫn, khung ch°¢ng trình... và căn cứ vào tình hình thực tế của nhà tr°ßng. Trong KH phÁi thể hißn rõ mục tiêu, thßi gian thực hißn, ng°ßi phụ trách, lực l°ợng tham gia, địa điểm, các điều kißn đÁm bÁo cho vißc thực hißn KH.

Kế ho¿ch HĐTN, HN là trình tự những nội dung ho¿t động, các hình thức tổ chức ho¿t động đ°ợc bố trí sắp xếp theo thứ tự thßi gian của năm học. Trong KH cần chọn lọc các ho¿t động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thßi gian. PhÁi có KH và lịch ho¿t động cho tồn tr°ßng và từng khối lớp, cho từng thßi điểm, tiến tới ổn định thành nề nếp th°ßng xuyên, liên tục. Hißu tr°áng lập KH phÁi xác định rõ các mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tiêu cần đ¿t tới, lựa chọn các bißn pháp thích hợp cho từng ho¿t động, từng chủ đề, lập ch°¢ng trình ho¿t động.

Lập kế ho¿ch HĐTN, HN không phÁi chá là cơng vißc riêng của hißu tr°áng mà phÁi của cÁ GVCN và TPT Đội, Bí th° Đồn Thanh niên, Tổ, nhóm CM. Căn cứ KH chá đ¿o chung của nhà tr°ßng, TPT Đội, Bí th° Đồn Thanh niên, GVCN phÁi xây dựng KH thực hißn cho Liên đội, cho riêng lớp của mình chủ nhißm.

Tóm l¿i lập KH HĐTN, HN cần thực hißn các nội dung cơng vißc sau đây:

- Phân tích thực tr¿ng HĐTN, HN cho HS lớp 6. Những °u điểm, h¿n chế và nguyên nhân của thực tr¿ng.

- Phân tích thực tr¿ng CSVC, thiết bị d¿y học phục vụ HĐTN, HN.

- Xác định mục tiêu, yêu cầu của HĐTN, HN: phÁi rõ ràng, phù hợp với mục tiêu của GD, kiến thức, nhận thức, khÁ năng, năng lực của HS lớp 6.

- Xác định nội dung của HĐTN, HN: Dựa vào qui định của Bộ GDĐT về nội dung, yêu cầu HĐTN, HN cho HS lớp 6, phù hợp và có mối quan hß với ho¿t động d¿y học, rèn luyßn đ¿o đức, kỹ năng sống cho HS. Tên ho¿t động của từng chủ đề hay từng mơn học hoặc tích hợp các mơn học: lựa chọn tên mang ý nghĩa và thu hút đ°ợc sự quan tâm của các đối t°ợng tham gia; phù hợp với nhißm vụ của năm học và tâm lý lứa tuổi HS lớp 6.

- Xác định các bißn pháp QL HĐTN, HN cho HS lớp 6: Lựa chọn ph°¢ng pháp, cách thức thực hißn sao cho phù hợp với tình hình thực tế nh tròng, a phÂng v i tng HS.

- Xác định các lực l°ợng tham gia HĐTN, HN cho HS bao gồm CB, GV, HS trong tr°ßng. Có thể mßi thêm các chun gia, CMHS, chính quyền địa ph°¢ng, các tổ chức có liên quan.

- Xác định các điều kißn về nhân lực, CSVC, tài chính cần sử dụng, sự phối kết hợp với các tổ chức trong và ngồi nhà tr°ßng. Xác định thßi gian, địa điểm thực hißn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

phận của tổ chức (Trần Kiểm, 2015). Nhà QL tổ chức thực hißn KH HĐTN, HN bao gồm các nội dung cơng vißc sau:

<i>- Hiệu trưởng phân cấp QL và làm rõ trách nhiệm, cơ chế hoạt động của lãnh đạo nhà trường và các bộ phận, cá nhân trong nhà trường: Hißu tr°ßng cần phân cÃp </i>

cho phó hißu tr°áng, tổ tr°áng CM của nhà tr°ßng phụ trách trực tiếp HĐTN, HN. Xác định rõ nhißm vụ, quyền h¿n của GV bộ mơn, GVCN, TPT Đội và Đoàn TN trong HĐTN, HN cho HS lớp 6. Hißu tr°áng phân công cho các bộ phận khác (Nhân viên thiết bị, y tế học đ°ßng, kế tốn, th° vißn) trong nhà tr°ßng tham gia hỗ trợ và phối hợp trong quá trình tổ chức HĐTN, HN.

<i>- Triển khai KH HĐTN, HN cho các lực lượng GD trong nhà trường: </i>

Sau khi KH HĐTN, HN đ°ợc ban hành thì vißc triển khai KH cho các lực l°ợng GD trong nhà tr°ßng là cơng vißc hết sức quan trọng, đây là giai đo¿n quyết định sự thành công của ho¿t động. Vì vậy, vißc triển khai KH phÁi chủ động, linh ho¿t và kịp thßi để mọi tổ chức, thành viên nắm và thực hißn KH với tinh thần chủ động, trách nhißm và hißu quÁ.

<i>- Sắp xếp, bố trí nhân sự hợp lý để tổ chức HĐTN, HN đạt kết quả: Khi sắp xếp </i>

bố trí nhân sự, hißu tr°áng cần dựa trên phẩm chÃt và năng lực của từng ng°ßi, mặt m¿nh, mặt yếu, nếu cần có thể phân cơng theo từng <ê kíp= để cơng vißc đ°ợc tiến hành một cách thuận lợi và có hißu quÁ.

- <i>Xác định rõ các lực lượng ngoài nhà trường và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để triển khai, giám sát các HĐTN, HN: Các lực </i>

l°ợng ngồi nhà tr°ßng tham gia tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 6 bao gồm: Đồn Thanh niên ph°ßng, xã, Cơng an, Hội Phụ nữ, các doanh nghiòp, Ân v kt nghĩa... Để HĐTN, HN có kết quÁ, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực l°ợng GD trong và ngoài nhà tr°ßng. Thống nhÃt rõ trách nhiòm, c ch hot ng ca Nh tròng v Ban đ¿i dißn CMHS trong tổ chức HĐTN, HN. Ngoài ra, cần thống nht c ch phi hp gia Nh tròng và các lực l°ợng á cộng đồng, địa ph°¢ng trong tổ chức HĐTN, HN cho HS.

<i>- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện HĐTN, HN cho GV và các lực lượng GD khác: </i>

HĐTN, HN là ho¿t động bắt buộc trong CTGDPT 2018. Đây là ho¿t động mới cho nên vißc tổ chức tập huÃn để mỗi GV nắm chắc mục đích, ý nghĩa, u cầu và các hình thức tổ chức HĐTN, HN là rÃt cần thiết. Nâng cao trình độ, nghißp vụ chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

môn cho cán bộ, GV đáp ứng yêu cầu về nhißm vụ GD nói chung và QL tổ chức thực hißn HĐTN, HN nói riêng; đồng thßi, trang bị cho cán bộ, GV kĩ năng tổ chức HĐTN, HN nh°: lập KH thiết kế ho¿t động, l°u ý đến mục tiêu, ni dung, phÂng phỏp, phÂng tiòn, hình thức tổ chức (có thể thực hißn thơng qua các buổi sinh ho¿t tập thể: chào cß đầu tuần, mít tinh trong các ngày lễ, ngày ká nißm, hội thi, hội thao, cắm tr¿i; các phong trào thi đua, các ho¿t động đồn thể và ho¿t động chính trị - xã hội, văn hoá - thể thao...).

<i>- Rà soát CSVC, thiết bị để bổ sung, chuẩn bị các điều kiện cho GV và HS tham gia vào các HĐTN, HN: </i>

Ngay từ đầu năm học, hißu tr°áng lập KH theo dõi QL và cập nhật tình tr¿ng sử dụng CSVC và thiết bị, tiến hành bÁo d°ỡng, sửa chữa thiết bị cũ và mua sắm mới.

Hißu tr°áng cần xây dựng c¢ chế phối hợp giữa nhà tr°ßng, GVCN với CMHS và các lực l°ợng tham gia để tổ chức có hißu q HĐTN, HN cho HS. Khuyến khích, phát động các tổ chức, lực l°ợng GD khác trong xã hội tặng q, hißn vật, tài chính… làm tặng phẩm và giÁi th°áng cho các đợt tổng kết học kì, năm học.

<i>- Xây dựng các điều kiện đảm bảo an toàn cho GV và HS trong quá trình diễn ra các HĐTN, HN: </i>

Tổ chức HĐTN, HN với ph°¢ng thức nào thì vÃn đề an tồn cho GV và HS luôn đặt lên hàng đầu. Vì vậy, cần có KH và phân cơng các bộ phận chuẩn bị chu đáo về hậu cần: nội quy, biển báo, dụng cụ cứu th°¢ng, thuốc men, ph°¢ng tißn đi l¿i,… Cùng với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực l°ợng GD trong và ngồi nhà tr°ßng nh°: GV chủ nhißm lớp, GV bộ môn, cán bộ t° vÃn tâm lí học đ°ßng, nhân viên y tế học đ°ßng, cán bộ Đồn Thanh niên, TPT Đội, CBQL nhà tròng, CMHS, chớnh quyn a phÂng, cỏc tổ chức, cá nhân trong xã hội.

- <i>Huy động các lực lượng GD ngoài nhà trường, đặc biệt là CMHS trong tổ chức HĐTN, HN cho HS: </i>

Huy động cộng đồng, phối hợp với cộng đồng để khai thác các điều kißn CSVC sẵn có á địa ph°¢ng vào tổ chức các HĐTN, HN cho HS (nhà văn hóa, sân vận động, di tích lịch sử, nghĩa trang lißt sĩ, nhà bia t°áng nißm, trang tr¿i, nhà máy...). Cung cÃp thơng tin về nội dung HĐTN, HN với các lực l°ợng xã hội để cùng tham gia phối hợp hoặc hỗ trợ trong tÃt cÁ các khâu ho¿t động, từ KH đến thực hißn và giám sát cùng nhà tr°ßng.

</div>

×