Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

thực trạng quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5s tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.74 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất đến Ban Giám Hiệu và các giảng viêncủa Trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quán trình học tập và thực hiệnchuyên đề.

Xin trân thành cảm ơn tập thể bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa lâm sàng –Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi đểtôi thu thập số liệu, nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này.

Với tất cả tấm lịng kính trọng, xin cảm ơn các Thầy Cơ trong Hội đồng chấmchuyên đề tốt nghiệp đã đóng góp những ý kiến q báu để tơi có thể hồn thànhchun đề này.

Cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đã động viên cổ vũ, giúp đỡ rất nhiều trongquá trình làm chuyên đề.

Cuối cùng xin cảm ơn tất cả những người thân u trong gia đình đã ln cổvũ, động viên và là chỗ giữa vững chắc cho tôi vượt qua những khó khăn trong suốtq trình học tập và nghiên cứu để đạt được kết quả ngày hôm nay.

Nam Định, ngày tháng 11 năm 2023Học viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là học viên lớp Chuyên khoa 1 khóa 10, chuyên ngành điều dưỡng nội người lớn, tơi xin cam đoan:

1. Đây là khóa luận do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 2. Cơng trình này, khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Nam Định, ngày tháng 11 năm 2023Học viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN<small>...i</small>

MỤC LỤC<small>...</small>iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<small>...</small>iii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ<small>...</small>iii

1.1.3. Các bước thực hiện quy trình<small>...</small>8

1.1.4. Lợi ích của 5S trong y tế<small>...</small>10

1.1.4.1. Lợi ích cho khách hàng<small>...</small>10

1.1.4.2. Lợi ích cho NVYT<small>...</small>10

1.1.4.3. Lợi ích của bệnh viện<small>...</small>10

1.1.5. Giới thiệu chung về tủ thuốc trực<small>...</small>12

1.2. Cơ sở thực tiễn<small>...</small>12

1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới<small>...</small>12

1.2.2. Nghiên cứu trong nước<small>...</small>13

Chương 2. MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT<small>...</small>15

2.1. Giới thiệu sơ lược về khoa/ phòng và bệnh viện:<small>...</small>15

2.2. <small>Thực trạng quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5s tại bệnh viện Hữu Nghị</small>đa khoa Nghệ An năm 2023.<small>...</small>16

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu<small>...</small>16

2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<small>...</small>16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.3. Thiết kế nghiên cứu<small>...</small>17

2.2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu<small>...</small>17

2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiến trình thu thập số liệu<small>...</small>17

2.2.6. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá<small>...</small>17

2.2.7. Phương pháp phân tích số liệu<small>...</small>18

2.2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu<small>...</small>18

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5S tạiBệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2013<small>...</small>18

2.3.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu<small>...</small>Error! Bookmark not defined.<small>2.3.2. Kết quả quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5S tại Bệnh viện Hữu nghị Đa</small>khoa Nghệ An<small>...</small>Error! Bookmark not defined.Chương 3. BÀN LUẬN<small>...</small>22

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<small>...</small>Error! Bookmark not defined.3.2. Thực trạng quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5S tại Bệnh viện Hữu nghịĐa khoa Nghệ An<small>...</small>22

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân viên y tế<small>...</small>25

3.3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý tủ thuốc trực<small>...</small>26

KẾT LUẬN<small>...</small>28TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bệnh viênCơ sở y tếĐiều dưỡng<small>Phương pháp 5S</small>Nhân viên y tế

BVCSYTĐDPP 5SNVYT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 2. 1.Đặc điểm về công tác Sàng lọc 5S của đổi tượng nghiên cứu (n=111)...18

Bảng 2.2. Đặc điểm về công tác Sắp xếp 5S của đổi tượng nghiên cứu (n=111)...19

Bảng 2.3. Đặc điểm về công tác sạch sẽ 5S của đổi tượng nghiên cứu (n=111)...19

Bảng 2.4. Đặc điểm về cơng tác Săn sóc 5S của đổi tượng nghiên cứu (n=111)...20

Bảng 2. 5. Đặc điểm về công tác sẵn sàng 5S của đổi tượng nghiên cứu (n=111) .. 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chi phí cho chăm sóc y tế đang ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, cácnhà cung cấp dịch vụ y tế, các phòng khám, bệnh viện ngày càng chịu áp lực để giảm chiphí, và áp lực còn nhiều nhiều hơn nữa trong việc gia tăng chất lượng dịch vụ và an toànngười bệnh, giảm thời gian chờ của người bệnh, và giảm thiểu các sai sót và các vụ kiệntụng liên quan. Tổng thời gian từ lúc người bệnh bước vào bệnh viện đến khi hồn tấtq trình khám bệnh, việc đưa ra các quyết định điều trị và các cận lâm sàng phù hợp…đã trở thành thước đo chính cho sự cải tiến trong dịch vụ y tế. Rất nhiều thủ thuật, quytrình kỹ thuật, thao tác, xử lý...mà nhân viên y tế phải thực hành hằng ngày [4]. Áp lựcquá tải, thường xuyên làm việc với điều kiện căng thẳng làm tăng yếu tố sai sót chongười Điều dưỡng [4].

<small>Tạo một thói quen tốt trong cơng việc là hướng tới sự thay đổi chất lượng tạo môitrường làm việc khoa học, tạo mỹ quan [12]. Do đó, áp dụng phương pháp 5S tại bệnh viện làmột trong những hoạt động ưu tiên hàng đầu trong công tác cải tiến chất lượng bệnh viện vàcũng chính là nền tảng cho tất cả các hoạt động nhằm nâng cao năng suất, đảm bảo an tồn vàgiảm bớt chi phí [12]. Hiện nay đã có rất nhiều bệnh viện (BV) trong nước và nước ngồi đãáp dụng thành cơng phương pháp 5S trong cơng tác điều dưỡng và khám chữa bệnh (KCB).Ở một số BV trên thế giới như Brazil, Ấn độ, Jordan, Senegal, Sri Lanka, Anh và Hoa kỳ…đã cho thấy được hiệu quả của việc cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe theo phương pháp5S trên cả 3 khía cạnh an toàn, hiệu quả và tập trung vào nhân viên y tế [1], [12]. Tại ViệtNam cho đến nay, nhiều bệnh viện đã triển khai mơ hình 5S hiệu quả như Bệnh viện Quận 2,Bệnh viện Mỹ Đức, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Xanh Pôn…. [5]và đem lại sự thoải mái và hài lòng nhất cho người bệnh. Tuy nhiên việc áp dụng phươngpháp 5S trong tủ thuốc trực tại các cơ sở y tế có rất ít nghiên cứu. Thực tế tại bệnh viện HữuNghị Đa khoa Nghệ An tủ thuốc của các khoa lâm sàng vẫn đã áp dụng quản lý theo phươngpháp 5S. Tuy nhiên, tại một số khoa lâm sàng, danh mục thuốc còn chưa được tối ưu, tủthuốc sắp xếp chưa khoa học dẫn đến mất nhiều thời gian trong việc kiểm đếm, quản lý và sửdụng thuốc hàng ngày Tủ thuốc trực tại các khoa lâm sàng thực tế sắp xếp khơng ngăn nắp,vẫn cịn lộn xộn, vệ sinh chưa sạch sẽ, ý thức của các cá nhân về việc tuân thủ 5S chưa cao.Vì vây, đánh giá thực trạng quản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5s tại bệnh viện HữuNghị đa khoa Nghệ An</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tại các khoa lâm sàng của bệnh viện là điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảo trong quátrình lấy thuốc, vật tư tiêu hao một cách chính xác khơng mất nhiều thời gian, hạn chếsai sót, nhầm lẫn, kiểm sốt được sự cố đảm bảo an tồn cho người bệnh, quản lýđược thuốc và vật tư quá hạn, tồn kho làm tăng hiệu quả kinh tế, tăng hiệu suất côngviệc của nhân viên y tế, tạo môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp và thoải mái chocán bộ nhân viên; đồng thời không ngừng đáp ứng sự hài lịng của người bệnh trongcơng tác khám, chữa bệnh. Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu chun đề: “Thực trạngquản lý tủ thuốc trực bằng phương pháp 5s tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ Annăm 2023”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5S là một phương pháp quản lý, sắp xếp nơi làm việc, được áp dụng lần đầu tiên ở Cơngty Toyota và sau đó phát triển rất nhanh ở các công ty Nhật Bản. Tại Việt Nam, mô hình5S thực tế được áp dụng ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1993 tại một công ty Nhật(Vyniko) và bắt đầu lan toả trong môi trường doanh nghiệp [12] 5S là tên viết tắt của 5chữ đầu của tiếng Nhật là: “Seri”, “Seiton”, “Seiso”, “Seiketsu” và “Shitsuke”. Tại cácnước khác nhau, 5S được dịch thành các từ khác nhau song về cơ bản ý nghĩa của chúngkhông thay đổi. Trong Tiếng Anh, 5S được dịch sang các từ tương ứng là Sort –Straighten – Shine – Systemise - Sustain. Trong Tiếng Việt, 5S được hiểu là: Sàng lọc –sắp xếp – Sạch sẽ - Săn sóc – Sẵn sàng [9].- Sàng lọc: Lấy những cái không cần thiết ra và loại bỏ.

- Sắp xếp: Sắp xếp những cái cần thiết đúng vị trí.- Sạch sẽ: Làm sạch nơi làm việc.

- Săn sóc: Duy trì nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp.

- Sẵn sàng: Rèn luyện mọi người ý thức tự giác về việc giữ gìn nơi làm việc luôn sạch sẽ và gọn gàng bằng những công việc thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mục đích của áp dụng 5S không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc cải thiện vềđiều kiện và tác động vào môi trường làm việc của mọi người trong một tổ chức màcòn làm thay đổi cách suy nghĩ, thói quen làm việc, tăng cường khả năng sáng tạotrong công việc và phát huy vai trị của hoạt động nhóm.

<i>1.1.2. Nội dung của quy tắc 5S gồm [11], [12], [3]:1.1.2.1. Seri – Sàng lọc</i>

Để công việc này được diễn ra hiệu quả cần đáp ứng và thực hiện tốt một sốtiêu chí như:

Quan sát kỹ nơi làm việc của mình cùng với một vài đồng nghiệp. Phát hiện vàxác định những cái không cần thiết cho cơng việc. Phát hiện – Sau đó thì vứt bỏ (hủy)những cái khơng cần thiết. Đừng giữ lại những thứ gì khơng cần thiết cho cơng việc.Nếu đồng nghiệp không thể quyết định ngay được là một thứ gì đó có cịn cần thiếtcho cơng việc hay khơng thì hãy đánh dấu sẽ hủy kèm theo ngày tháng sẽ hủy và đểriêng ra một nơi.

Lưu ý:

Khi sàng lọc, khơng được qn những gì để trong ngăn tủ.Việc hủy những cái khơng cần thiết có thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi hủy những thứ thuộc tài sản của tổ chức/doanh nghiệp, nên báo cáo chongười có thẩm quyền biết và thông báo cho những nơi đã cung cấp những nguyên vậtliệu, tài liệu thừa đó.

Khi quan sát xung quanh để tìm ra những thứ khơng cần thiết ở nơi làm việc.Hãy tìm mọi nơi, mọi ngóc ngách giống như khi tìm diệt một con Gián vậy. Và sẽ làmột phần thưởng nếu trong q trình đó tìm lại một vài vật có ích mà lâu nay khơngnhớ để ở đâu.

1.2.2. Seiton – Sắp xếp

Tại công việc Seiton, cần:

Cần phải tin là mọi thứ không cần thiết đã được loại bỏ ra khỏi nơi làm việc.Việc còn lại là hãy suy nghĩ xem để cái gì ở đâu là thuận tiện theo quy trình làm việcđồng thời bảo đảm thẩm mỹ và an toàn.

Điều tiếp theo là:

Hãy trao đổi với các đồng nghiệp về cách sắp xếp bố trí trên quan điểm thuận tiệncho thao tác. Một nguyên tắc cần chú ý là cái gì thường xuyên hay phải sử dụng đến thìphải đặt gần người sử dụng để đỡ phải đi lại. Cái gì ít dùng hơn thì để xa hơn. Hãy phácthảo cách bố trí và trao đổi với đồng nghiệp, sau đó thực hiện.

Sau đó hãy:

Phải làm sao cho các đồng nghiệp của mình đều biết được cái gì để ở chỗ nàođể tự họ sử dụng mà khơng phải hỏi ai. Tốt nhất là nên có một danh mục các vật dụngvà nơi lưu giữ. Hãy ghi chú trên từng ngăn kéo, ngăn tủ, cặp tài liệu để mọi người biếtcái gì được lưu giữ ở đó.

Nếu được tiêu chuẩn quy định mức tối thiểu và tối đa lưu giữ vật liệu, tài liệuthì càng tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.1.2.3. Seiso – Sạch sẽ

Đây là công đoạn làm vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc. Có một mối quan hệ rấtmật thiết giữa chất lượng sản phẩm và sự sạch sẽ ở nơi làm việc, nơi chế tạo sảnphẩm. Như vậy, SEISO (Sạch sẽ) phải được thực hiện hàng ngày, đôi khi là trongsuốt cả ngày. Sau đây là một vài gợi ý cho SEISO (Sạch sẽ):

Đừng đợi đến lúc dơ bẩn mới vệ sinh. Hãy quét dọn, vệ sinh nơi làm việc kểcả máy móc thiết bị, dụng cụ, đồ đạc…một cách thường xuyên, làm cho những thứtrên đây khơng cịn cơ hội để dơ bẩn.

Dành 3 phút mỗi ngày để làm SEISO (Sạch sẽ).

Các đồng nghiệp có trách nhiệm với mơi trường xung quanh nơi làm việc. Những người làm vệ sinh chuyên nghiệp chỉ chịu trách nhiệm ở những nơi

Lưu ý:

Ngoài 3 phút hàng ngày cho SEISO, nên có thói quen làm SEISO trong tuần, trong tháng. Cái lợi do SEISO mang lại sẽ lớn hơn nhiều lần so với thời gian bỏ ra. 1.1.2.4. Seiketsu – Săn sóc

Duy trì sự vệ sinh sạch sẽ ở mức độ cao: Để khơng lãng phí những nỗ lực đãbỏ ra, không nên dừng lại sau khi đã thực hiện được 3S. Sau đây là những gợi ý choSEIKETSU (Săn sóc):

Tạo ra một hệ thống nhằm duy trì sự sạch sẽ, ngăn nắp ở nơi làm việc; cần cólịch làm vệ sinh.

Phong trào thi đua giữa các Phòng, ban, phân xưởng cũng rất quan trọng vàhiệu quả trong việc lôi kéo, cuốn hút mọi người tham gia 5S.

Lưu ý:

<small>Cần chỉ rõ tên người chịu trách nhiệm về nơi làm việc hay máy móc; Kiểm tra vàđánh giá thường xuyên do thành viên của tổ, nhóm, đội 5S của đơn vị thực hiện;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đừng chỉ có tìm chỗ xấu, kém để phê bình mà phải chú ý tìm ra cái hay, cái tốt đểkhen thưởng động viên.

Coi nơi làm việc như là ngôi nhà thứ hai.

Nhận thức được Công ty như là nơi tạo ra thu nhập và cho gia đình. Nếumong muốn và thường xuyên làm cho ngôi nhà của sạch sẽ, vệ sinh, ngăn

nắp thì tại sao lại khơng cố gắng làm cho nơi làm việc của sạch sẽ, thoải mái, dễ chịunhư ở nhà.

Chú ý:

Để nâng cao SHITSUKE (Sẵn sàng) của nhân viên trong tổ chức/doanh nghiệpthì vai trị của người phụ trách cực kỳ quan trọng. Người phụ trách phải là tấm gươngvề 5S để mọi người noi theo.

1.1.3. Các bước thực hiện quy trình 5S [3]

<i>Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị</i>

Bước đầu tiên là công đoạn không thể thiếu, đó là hình thành phịng ban chịutrách nhiệm chính cho chương trình 5S. Họ là những người trực tiếp làm việc vớichuyên gia 5S để xây dựng kế hoạch, thiết lập các tiêu chuẩn và quy định cần thiết.Đội ngũ này thường là bộ phận Ban lãnh đạo trong tổ chức để thực hiện công tác đàotạo, giám sát và đánh giá quy trình thực hiện.

<i>Bước 2: Phát động chương trình 5S</i>

<small>Các tiêu chí 5S cần được thực hiện cách nghiêm túc, vì vậy cần có chương trình phátđộng phong trào để tinh thần 5S hình thành và giúp cho đội ngũ nhân viên hiểu được tầmquan trọng, những mục tiêu và mong muốn mà ban lãnh đạo đưa ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Sau đó, hoạt động tun truyền chính sách cần được duy trì thường xun,thơng qua các hình ảnh, biểu ngữ, các chương trình sự kiện được diễn ra. Giúp độingũ nhân viên dễ dàng tiếp cận dễ dàng và hình thành thói quen 5S.

<i>Bước 3: Sàng lọc và vệ sinh khu vực</i>

Sau khi đã hiểu rõ về 5S, bước tiếp theo là tiến hành vệ sinh khu vực và sànglọc các công việc, công cụ theo hệ thống đã được thiết kế. Song song với đó là tổchức các chương trình thi đua giữa các phịng ban, phân xưởng để phong trào phấnđấu luôn diễn ra thật sơi nổi. Khi đó, tinh thần của 5S được lan tỏa mạnh mẽ đến [9]từng cá nhân. Trách nhiệm trong công việc cũng được nâng lên đáng kể. Đây là giaiđoạn 5S bắt đầu phát huy vai trò và lợi ích của nó.

<i>Bước 4: Sắp xếp những thứ cần thiết</i>

Để 5S tiếp tục phát huy tầm quan trọng, công việc sắp xếp là cần thiết. Cóphương pháp sắp xếp thơng minh, có khoa học để tối ưu hóa khơng gian bố trí củakho bãi. Các dụng cụ, nguyên vật liệu được sắp xếp hợp lý cũng giúp ích rất nhiềutrong việc tối ưu hóa quy trình thực hiện 5S.

<i>Bước 5: Duy trì sạch sẽ – săn sóc – sẵn sàng</i>

5S khơng phải là q trình thực hiện trong một giai đoạn ngắn, nhưng là cơngviệc ln phải duy trì và cải tiến liên tục. Trong bước này ban lãnh đạo cần luôn giữđược tinh thần 5S cho các thành viên, phối hợp các hành động để phát huy tối đa hiệuquả cơng việc.

Có các chương trình tun dương và khen thưởng dựa vào kết quả đã đạt đượctrong quá trình thi đua và thực hiện. Đặc biệt, cần đảm bảo phong trào thi đua gắnliền với các hoạt động thực tế, được thực hiện đúng, đầy đủ và có trách nhiệm. Khiđấy phong trào 5S mới trở nên có ý nghĩa.

<i>Bước 6: Đánh giá mức độ hiệu quả áp dụng 5S</i>

Khi các công tác trong hoạt động 5S đã mang lại hiệu quả, doanh nghiệpkhông nên phớt lờ mà cần ln duy trì được sự quan tâm. Thơng qua việc đánh giácác kết quả đầu ra, thu nhận các số liệu và thành tích đã đạt được, xem đó như mộtmức chuẩn để đánh giá cho những lần thực hiện kế tiếp.

<small>Công đoạn đánh giá không chỉ so sánh trong quy mơ nội bộ. Ban triển khai 5S cần cótầm nhìn sâu rộng để đánh giá các đổi thủ và thị trường. Đối chiếu quy mô, so</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

sánh các ưu và nhược điểm. Qua đó rút ra bài học để ngày càng cải tiến mức độ hiệuquả áp dụng 5S vào doanh nghiệp

1.1.4. Lợi ích của 5S trong y tế [9], [12]*Lợi ích cho khách hàng

Một cơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽ hạn chế tạo nên ít sai sót trong lâm sàng.Một cơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽ có nghĩa là khách hàng không phải chờ đợi điềutrị quá lâu. Một cơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽ thì hoạt động ít tốn kém hơn và giúpgiảm chi phí. Một cơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽ đem đến một cảm giác khoẻ mạnh,giúp ích cho tinh thần của khách hàng và NVYT.

* Lợi ích cho NVYT

Tạo cơ hội cho những ý tưởng sáng tạo. Tạo không khí cho nơi làm việc dễchịu. Thỗ mãn cơng việc. Giúp nhân viên biết được những gì đang muốn thực hiện,khi nào và nơi nào. Giao tiếp và làm việc dễ dàng hơn.

*Lợi ích của bệnh viện

<i>Khơng sai sót giúp chất lượng cao hơn</i>

Các sai sót y khoa do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả việc sử dụng nhầmthuốc, điều trị nhầm người bệnh. Sàng lọc và sắp xếp sẽ ngăn chặn được các lỗi này.Hơn nữa, việc bảo quản thiết bị và môi trường làm việc sạch sẽ giảm “thời gian dichuyển” cho việc tìm kiếm dụng cụ thất lạc. Những lợi ích này và các kết quả kháctrong việc thực hiện 5S giúp gia tăng thời gian thăm khám tại giường bệnh và gópphần làm giảm những sai sót trong lâm sàng.

<i>Khơng lãng phí giúp chi phí thấp hơn</i>

Ln có q nhiều lãng phí trong một cơ sở y tế. Thực hiện 5S có thể giúp loạibỏ các lãng phí sau: Lưu trữ vật tư quá nhiều so với mức cần thiết tại kho. Sử dụngquá nhiều không gian cho việc lưu trữ. Mất thời gian cho việc tìm kiếm hoặc chờ đợicác loại thuốc/thiết bị khó tìm. Lãng phí thao tác do các vất tư và trang thiết bị đặt ởcác vị trí khó tiếp cận.

<i>Khơng chậm trễ nghĩa là nhân viên y tếkhông chờ đợi</i>

<small>Tại các cơ sở y tế 5S triệt để, thời gian làm việc qua nhanh và nhân viên y tếthì chờđợi trong khi mọi người thì lại đang bận rộn và cố gắng để nhớ những gì họ đã làm cho nhânviên y tếcuối cùng, tìm kiếm trang thiết bị, vật tư…Khi các vấn đề này</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

được loại trừ, các quy trình trở nên đáng tin cậy và nhân viên y tếsẽ nhận được dịchvụ mà họ mong muốn.

<i>Không rối loạn, thúc đẩy an toàn</i>

Tổn thương cho nhân viên y tếhoặc NVYT có thể xảy ra khi trang thiết bị,thuốc…trong các hành lang, hoặc chất đống cao trong khu vực lưu trữ, hoặc khi cácbề mặt nơi làm việc và thiết bị bị bao phủ bởi bụi và các chất bẩn khác.

<i>Khơng có tình trạng bất thường, giúp cho quy trình ln ở trạng thái sẵn sàng Khi cơng</i>

việc bảo dưỡng được tích hợp với nhiệm vụ làm sạch hàng ngày, NVYT sẽ phát hiện cácsự cố trước khi chúng gây ra sai sót và trì hỗn. Bằng cách này, khu vực làm việc vàtrang thiết bị được chuẩn bị tốt hơn để sử dụng. Khu vực làm việc và trang thiết bị đượcbảo dưỡng tốt và sạch sẽ có nghĩa là các sự cố làm gián đoạn quy trình xảy ra ít hơn vàviệc chẩn đốn và sửa chữa khi sự cố xảy ra cũngdễ dàng hơn.

<i>Không khiếu nại, mang đến sự tự tin và tin tưởng hơn</i>

Khi làm tốt 5S, hầu hết sai sót sẽ được loại bỏ hoặc ngăn chặn. Điều này sẽhạn chế những phàn nàn của khách hàng về chất lượng điều trị.

<i>Nâng cao tinh thần nhân viên</i>

Thực hành tốt 5S có thể cải thiện đáng kể tinh thần nhân viên. Các nghiên cứuđã chỉ ra rằng các NVYT hài lịng hơn với mơi trường làm việc của họ sẽ ít có khảnăng tìm kiếm việc làm ở nơi khác.

<i>Không thâm hụt, giúp ổn định tài chính</i>

Cơ sở y tế khơng thể tạo được nguồn thu mà không cần đến việc cung cấp dịchvụ chăm sóc có chất lượng hoặc có sự tin tưởng của người bệnh. 5S cung cấp một nềntảng vững mạnh cho việc xây dựng chất lượng và niềm tin cho nhân viên y tếvà sauđó là lịng trung thành của người bệnh. Do đó, các cơ sở y tế với một nền tảng 5Svững chắc có nhiều khả năng trở nên ổn định về tài chính hơn.

Bệnh viện Bình Dân đã áp dụng mơ hình 5S từ năm 2015 với mục đích cảithiện mơi trường làm việc ngăn nắp, sạch sẽ và tiện lợi. Qua một thời gian áp dụng vàkhơng ngừng cải tiến, các khoa, phịng đã thay đổi tích cực và có những thành cơngnhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1.1.5. Giới thiệu chung về tủ thuốc trực

Tủ thuốc y tế là một vật dụng vô cùng quan trọng trong các công ty, giúp đảmbảo sức khỏe và an tồn cho nhân viên trong trường hợp có sự cố xảy ra. Tuy nhiên,việc đặt và sử dụng tủ thuốc y tế trong cơng ty địi hỏi phải tn thủ các quy địnhpháp luật và các tiêu chuẩn liên quan để đảm bảo tính an tồn và hiệu quả cho nhânviên.

Quản lý, bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng [2]

Thuốc trong tủ trực thuốc cấp cứu phải theo đúng danh mục và cơ số đã được phêduyệt và được bảo quản theo đúng quy định và yêu cầu của nhà sản xuất.

Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất và thuốc phóng xạ cầnquản lý, bảo quản theo quy định hiện hành.

Điều dưỡng viên được phân công kiểm tra, đối chiếu tên thuốc, nồng độ/hàmlượng, số lượng, chất lượng, dạng bào chế của thuốc trong phiếu lĩnh thuốc khi nhậnthuốc từ khoa Dược và khi bàn giao thuốc cho điều dưỡng viên chăm sóc.

Điều dưỡng viên khi phát hiện sử dụng nhầm thuốc, mất thuốc, thuốc hỏng cầnbáo cáo ngay cho người quản lý cấp trên trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời và đềnghị làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm.

Thuốc dư ra do thay đổi y lệnh, do nhân viên y tếchuyển khoa, ra viện, chuyểnviện hoặc tử vong (sau đây gọi chung là xuất viện) được tổng hợp (theo mẫu Phụ lục4), có xác nhận của trưởng khoa lâm sàng hoặc người được trưởng khoa lâm sàng ủyquyền bằng văn bản và trả lại khoa Dược trong vòng 24 giờ. Đối với thuốc gâynghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ dư ra phải lập biên bản và trả thuốctheo quy định hiện hành.

Tổng hợp thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao của từng nhân viên y tếtrước khira viện chuyển phòng Tài chính - Kế tốn thanh tốn viện phí.

Thực hiện bàn giao số lượng thực tế về thuốc và dụng cụ cho kíp trực sau vàghi Sổ bàn giao thuốc thường trực và Sổ bàn giao dụng cụ thường trực (theo mẫu Phụlục 8, 9).

Nghiêm cấm việc cá nhân vay, mượn, đổi thuốc.1.2. Cơ sở thực tiễn

<i>1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới về áp dụng 5S</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Để thực hiện 5S tại bệnh viện, cần áp dụng từng khoa một, không nên thực hiện đạitrà. Khi áp dụng lần lượt sẽ dễ dàng thu được kết quả tốt nhất và rút được kinh nghiệmđể áp dụng cho những khoa tiếp theo. Trước khi thực hiện các khoa nên chụp lại tất cảảnh trước và sau để dễ dàng so sánh. Khi thực hiện đúng 5S, nhân viên y tế góp phầnnâng cao chất lượng phục vụ của bệnh viện, chi phí khám chữa bệnh của người bệnh hợplý hơn, thời gian điều trị có thể ngắn hơn, mang lại sự hài lòng của người bệnh cho bệnhviện. Đồng thời chỉ tiết kiệm được sức lực cho nhân viên y tế. Giúp họ sau giờ làm việcvẫn cịn sức khỏe tốt, tinh thần sảng khối để tham gia các hoạt động giải trí, chăm sócgia đình tốt hơn [1].

Theo nghiên cứu Rajan, SC Mathew, A Raj, KA [14] như sau: Kết quả15 nghiêncứu thực nghiệm nhấn mạnh ứng dụng của nó trong các cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầuvà một loạt các khu vực bệnh viện ở Brazil, Ấn Độ, Jordan, Senegal, Sri Lanka,Tanzania, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. Việc xem xét cũng cho thấy rằng 5S được coi làđiểm khởi đầu để cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe. Mười nghiên cứu trình bày tácđộng của chúng về cải tiến chất lượng; những thay đổi do áp dụng 5S được phân loạithành ba khía cạnh an tồn, hiệu quả và lấy người bệnh làm trung tâm. Hơn nữa, 5S đãđược thông qua như một phần của hệ thống quản lý chất lượng của chính phủ. chiến lượccải tiến ở Ấn Độ, Sénégal, Sri Lanka và Tanzania.Vì vậy, 5S có thể được áp dụng cho cáccơ sở y tế bất kể

Theo nghiên cứu của tác giả Vijay P. Pandya và cộng sựtại Ấn Độnăm 2015,Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tình hình thực hiện 5S tại tất cả cácTrung tâm Y tế Đô thị thuộc sở y tế của Tổng công ty Thành phố Rajkot, Gujarat, ẤnĐộ cho thấy, cả năm thành phần của 5S đều cho thấy sự cải thiện đáng kể (p<0,001)với mức cải thiện cao nhất về tiêu chí Sắp xếp. Cải thiện đáng kể việc sử dụng Ngườibệnh Ngoại trú, các dịch vụ xét nghiệm, tiêm chủng, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình,v.v. được ghi nhận so với cùng kỳ năm trước [13].

Theo nghiên cứu của Sh Shahali và các cộng sự cho thấy, điểm trung bình của chấtlượng dịch vụ y tế được cung cấp tại các trung tâm y tế cộng đồng khác biệt đáng kểtrước và sau khi thực hiện 5S [15].

<i>1.2.2. Nghiên cứu trong nước</i>

<small>Việc áp dụng mơ hình 5S các bệnh viện Việt Nam áp dụng rộng rãi. Nhìn nhận được hiệu quả to lớn của hệ thống này vào hoạt động thăm khám điều trị người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

bệnh mà các bệnh viện lớn nhỏ trong cả nước đã áp dụng và đạt được nhiều hiệu quảrõ rệt [10].

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên cho thấy, tỷ lệ nhân viên y tế cókiến thức 5S đạt là 57,3%. Trong đó tỷ lệ kiến thức đạt cao nhất ở lĩnh vực Sạch sẽ(67,8%) và thấp nhất là Sàng lọc (49,8%). Nhóm tuổi có mối liên quan đến kiến thứcáp dụng về 5S. Kiến thức đúng về 5S cao nhất ở yếu tố sạch sẽ và thấp nhất ở sànglọc. Cần triển khai thêm các lớp tập huấn về 5S, tăng cường bổ sung kiến thức đặcbiệt ở nhóm dưới 30 tuổi [8].

Theo nghiên cứu của tác giả Võ Thị Lan Kết về Báo cáo kết quả thực hiện 5S tại khoacấp cứu tại bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn cho thấy [7]: Thực trạng các vật tự,thiết bị, phương tiện chăm sóc khơng ngăn nắp, sạch sẽ và chưa sẵn sàng. Máy móc,vật tư thiết bị chưa chuẩn hóa đồng bộ. các vật tự tiêu hao tồn kho rất nhiều. Ý thứccá nhân về trật tự khoa phịng chưa cao.

Sau khi áp dụng mơ hình 5S duy từ từ tháng 1 đến tháng 6/2015 tại khoa cấp cứu thuđược kết quả như sau:

Theo nghiên cứu của Tất Thị Mỹ Hoa về khảo sát thực hiện 5S tại bệnh việnNguyễn Tri Phương cho kết quả: Tiêu chí sàng lọc đạt điểm cao nhất (3,80), tiếp theolà sắp xếp (3,79) và săn sóc (3,71), cuối cùng là sẵn sàng 3,64 điểm và sạch sẽ là 3,6điểm [5]

Tại Bệnh viện da liễu thành phố hồ chí minh, báo cáo kết quả tổng kiểm trathực hiện quản lý chất lượng về 5S năm 2019 cho thấy: tại khoa lâm sàng của bệnhviện đạt 23/24 điểm, khoa dược đạt 21/24 điểm. Thiết kế khay đựng thuốc bôi chongười bệnh nôi trú tại khoa lâm sàng 2, thiết kế nhãn dán kèm Logo bệnh viện trênbìa hồ sơ lưu trữ tại khoa lâm sàng 3 của bệnh viện, vật tư, hóa chất được sắp xếptheo khu vực riêng, phù hợp chủng loại, kích cỡ có nhãn dán ký hiệu nhận diện, dễthấy, dễ lấy, dễ sắp đặt, chống nhầm lẫn [6].

</div>

×