Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

CHUYÊN SÂU VỀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.26 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHUN SÂU VỀ</b>

<b>TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Quy định cũ: Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 thơng tư này có hiệu lực từ 21/01/2010

<i> Quy định mới: Thông tư 48/2019/TT-BTC ngày 08 tháng 8 năm 2019. </i>

Thơng tư này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2019 và áp dụng từ năm tài chính 2019. Bãi bỏ Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009

<b>Cơ sở pháp lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>❖ Đối tượng lập dự phòng</b>

Bao gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, hàng mua đang điđường, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế, thành phẩm (sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:

+ Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng hợp lý khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.

+ Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.

<b>1. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>❖ Mức trích lập dự phịng tính theo cơng thức sau</b>

<b>1. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho</b>

Trong đó:

Giá gốc hàng tồn kho được xác định theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VD: Công ty TNHH TM Kim Sơn tại thời điểm lập BCTC năm 2018 có số dư đầu năm trên tài khỏan 2294: 100.000.000đ</b>

Tình hình tồn kho của các loại sữa như sau:

Sữa Ông thọ : số lượng 1.000 thùng, giá ghi sổ 400.000đ/thùng, giá bán ước tính 380.000đ/thùng

Sữa DHA : số lượng 500 thùng, giá ghi sổ 600.000đ/thùng, giá bán ước tính 550.000đ/thùng

Sữa Dielac: số lương 400 thùng, giá ghi sổ 500.000đ/thùng, giá bán ước tính 470.000đ/thùng

Chi phí tiêu thụ ước tính 20.000đ/thùng

<b>1. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Xác định mức giảm giá</b>

Ông thọ [400.000-(380.000-20.000)]*1000=40.000.000đDHA [600.000-(550.000-20.000)]*500 = 35.000.000đDielac [500.000-(470.000-20.000)]*400=20.000.000đTổng mức giảm giá của năm nay là 95.000.000đ

So sánh với tk 2294 : 100.000.000đ nên hịan nhập 5.000.000đNợ 2294: 5.000.000đ

Có 632: 5.000.000đ

<b>1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Giả sử số đầu năm của 2294: 90.000.000 thì phải dự phịng bổ sung 5.000.000đNợ 632: 5.000.000đ

Có 2294 5.000.000đ

Giả sử tổng mức giảm giá của năm nay là 95.000.000đtrước đó chưa lập dự phịng (đây là lần đầu tiên) thìNợ 632: 95.000.000đ

Có 2294: 95.000.000đ

<b>1. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>❖ Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu</b>

<b>Cuối niên độ kế toán, khi lập Báo cáo tài chính, khi một loại vật tư tồn kho có giá gốc </b>

lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì kế tốn phải lập dự phịng cho số chênh lệch đó.

Giá trị dự phịng vật tư tồn kho được lập = Giá gốc của vật tư tồn kho – Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho.

– Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 2294 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

– Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK TK 2294 – Dự phịng giảm giá hàng tồn khoCó TK 632 – Giá vốn hàng bán.

<b>1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> Ví dụ: Cơng ty A có tài liệu sau:Ngày 31/12/2017</b>

– Trị giá gốc của hàng hóa A tồn kho là: 100 trđ.

– Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa A tồn kho là: 50 Trđ.

<i>Như vậy, số tiền cần trích lập dự phịng cho hàng hóa A là:</i>

100 trđ – 50 trđ = 50 trđ.

<b>Giả sử ngày 31/12/2018:</b>

– Trị giá gốc hàng hóa A tồn kho là 120 trđ.

– Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa A tồn kho là: 80 Trđ.

Do số trích lập dự phịng của hàng hóa A ở cuối niên độ kế toán 2017 là 50 trđ; số cần trích lập dự phịng ở cuối niên độ 2018 là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Kế tốn phản ánh tình hình trích lập dự phòng như sau:</b>

Tại ngày 31/12/2017, ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>❖ Điều kiện:</b>

Là các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau:

+ Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

+ Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó địi:

Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng..) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

<b>2. Dự phòng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>❖ Phương pháp lập dự phòng:</b>

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:

+ Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, quy định về trích lập dự phịng như sau:30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.

+ Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>❖ Xử lý khoản dự phòng:</b>

+ Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo các quy định tại điểm 2 Điều này; nếu số dự phịng phải trích lập bằng số dư dự phịng nợ phải thu khó, thì doanh nghiệp khơng phải trích lập;

+ Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch;

+ Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, thì doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>❖ Xử lý tài chính các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi:</b>

a) Nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi bao gồm các khoản nợ sau:

– Đối với tổ chức kinh tế:

Khách nợ đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản hoặc quyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể thì có thơng báo của đơn vị hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập đơn vị, tổ chức.

Khách nợ đã ngừng hoạt động và khơng có khả năng chi trả: Xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động khơng có khả năng thanh tốn.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

– Đối với cá nhân phải có một trong các tài liệu sau:

Giấy chứng từ (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng khơng có tài sản thừa kế để trả nợ.

Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ cịn sống hoặc đã mất tích nhưng khơng có khả năng trả nợ.

Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính quyền địa phương về việc khách nợ hoặc người thừa kế không có khả năng chi trả.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>❖ Xử lý tài chính các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi:</b>

b) Xử lý tài chính:

Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tịa án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác…).

Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ khơng có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phịng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi riêng trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngồi bảng cân đối kế tốn trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>❖ Xử lý tài chính các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi:</b>

c) Khi xử lý khoản nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau:

– Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi được).

– Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch tốn, biên bản đối chiếu nợ được chủ nợ và khách nợ xác nhận hoặc Bản thanh lý hợp đồng kinh tế hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoặc các tài liệu khách quan khác chứng minh được số nợ tồn đọng và các giấy tờ tài liệu liên quan.

– Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ kế tốn của doanh nghiệp.

<b>2. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>❖ Xử lý tài chính các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi:</b>

d) Thẩm quyền xử lý nợ:

Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xử lý những khoản nợ phải thu không thu hồi được và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hiện hành

<b>2. Dự phòng nợ phải thu khó địi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>❖ Đối tượng và điều kiện lập dự phòng</b>

Là những sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp do doanh nghiệp thực hiện và đã bán hoặc bàn giao trong năm được doanh nghiệp cam kết bảo hành tại hợp đồng hoặc các văn bản quy định khác.

<b>3. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>❖ Phương pháp lập dự phòng:</b>

Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất trích bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp đã tiêu thụ trong năm và tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa,

<i><b>cơng trình xây lắp có cam kết bảo hành. Tổng mức trích lập dự phịng bảo hành của các </b></i>

sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp theo quy định đã cam kết với khách hàng nhưng tối đa không vượt quá 5% tổng doanh thu tiêu thụ đối với các sản phẩm, hàng hóa và khơng q 5% trên tổng giá trị cơng trình đối với các cơng trình xây lắp.

Sau khi lập dự phịng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết. Bảng kê chi tiết là căn cứ để hạch tốn:

- Đối với dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa khi trích lập hạch tốn vào chi phí bán hàng.

- Đối với dự phịng bảo hành cơng trình xây lắp khi trích lập hạch tốn vào chi phí sản xuất chung.

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>❖ Xử lý khoản dự phòng:</b>

Tại thời điểm lập dự phòng nếu số thực chi bảo hành lớn hơn số đã trích lập dự phịng thì phần chênh lệch thiếu được hạch tốn vào chi phí bán hàng. Nếu số dự phịng bảo hành phải trích lập bằng số dư của khoản dự phịng, thì doanh nghiệp khơng phải trích lập khoản dự phòng bảo hành;

Nếu số dự phòng bảo hành phải trích lập cao hơn số dư của khoản dự phịng bảo hành, thì doanh nghiệp trích thêm vào chi phí bán hàng đối với dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa hoặc chi phí sản xuất chung đối với dự phịng bảo hành cơng trình xây lắp của doanh nghiệp phần chênh lệch này.

Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư của khoản dự phịng, thì doanh nghiệp hoàn nhập phần chênh lệch:

- Đối với dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa ghi giảm chi phí bán hàng.- Đối với dự phịng bảo hành cơng trình xây lắp hạch tốn vào thu nhập khác.

Hết thời hạn bảo hành, nếu không phải chi bảo hành hoặc khơng sử dụng hết số tiền dự phịng đã trích lập, số dư cịn lại được hồn nhập theo ngun tắc trên.

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>❖ Hạch tốn các khoản dự phịng</b>

+ Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóaKhi lập dự phịng bảo hành sản phẩmNợ 641

Có 3521

+ Khi có phát sinh các khoản chi phí liên quan đến bảo hành

Nợ 621,622,623,627Nợ 133 (nếu có)

Có 111,112,331,152,334,338…

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hànhNợ 154

Có 621,622,627

+ Khi sửa chữa bảo hành sản phẩmNợ 3521

Nợ 641 (phần dự phịng phải trả về bảo hành cịn thiếu)

Có 154

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Khi lập BCTC DN phải xác định số dự phịng bảo hành cần trích lập

+ Nếu số dư phịng cần trích lập ở kỳ này lớn hơn số dự phịng phải trả đã trích lập ở kỳ kế tốn trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hạch tốn vào chi phí

Nợ 642Có 3521

+ Nếu số dư phịng cần trích lập ở kỳ này nhỏ hơn số dự phịng phải trả đã trích lập ở kỳ kế tốn trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí

Nợ 3521Có 641

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>❖ Cách hạch tốn bảo hành cơng trình xây dựng</b>

1. Việc trích lập dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng được thực hiện cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, bàn giao trong kỳ. Khi xác định số dự phòng phải trả về chi phí bảo hành cơng trình xây dựng, kế tốn ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chungCó TK 352 - Dự phịng phải trả (3522).

2. Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả về bảo hành cơng trình xây dựng đã lập ban đầu, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi...,:

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Nếu DN tự thực hiện việc bảo hành cơng trình xây dựng:

+ Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành, kế tốn định khoản:Nợ các TK 621, 622, 627,...

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,...

+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành thực tế phát sinh trong kỳ, kế tốn định khoản:Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Có các TK 621, 622, 627,...

<b>3. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Khi sửa chữa bảo hành cơng trình hồn thành bàn giao cho khách hàng, định khoản như sau:Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chênh lệch giữa số dự phịng đã trích lập nhỏ hơn chi phí thực tế về bảo hành)

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

b. Nếu giao cho đơn vị trực thuộc hoặc thuê ngoài thực hiện việc bảo hành, kế toán ghi:

</div>

×