Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tiểu luận kinh tế phát triển các yếu tố Ảnh hưởng Đến thu nhập của công nhân tại kcn vsip 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP BÀI VIẾT CUỐI KHÓA </b>

Tên học phần: Kinh tế Phát triển (0+2) Mã học phần: LING440 Học kỳ: 1 Năm học: 2023-2024 Nhóm/Lớp mơn học: KITE.TT.04 Tên nhóm: 8A

Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại khu công nghiệp VSIP 1 tỉnh Bình Dương

Tiêu chí đánh giá Giảng viên 01 Giảng viên 02 1. Giới thiệu: Tính cấp thiết; mục tiêu; ý nghĩa (1

6. Format và văn phong học thuật: Trích dẫn, ghi tài

7. Thuyết trình và phản biện (1 điểm)

<b>Điểm trung bình </b>

<i>Ghi chú: Bài viết sẽ bị hủy bỏ vô điều kiện nếu vi phạm về đạo văn, ngụy tạo và thay đổi dữ liệu. </i>

Giảng viên chấm 01:

Giảng viên chấm 02:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP BÀI VIẾT CUỐI KHÓA </b>

Tên học phần: Kinh tế Phát triển (0+2) Mã học phần: LING440 Học kỳ: 1 Năm học: 2023-2024 Nhóm/Lớp mơn học: KITE.TT.04 Tên nhóm: 8A

Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại khu cơng nghiệp VSIP 1 tỉnh Bình Dương

<b>Tiêu chí Khơng đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng khá Đáp ứng tốt 1. Giới </b>

thiệu: Tính cấp thiết; mục tiêu; ý nghĩa 1 điểm

Trình bày vấn đề khơng rõ ràng, khơng có chứng cứ thuyết phục dẫn đến nghiên cứu này

Không xác định được mục tiêu nghiên cứu

Trình bày vấn đề được vấn đề nghiên cứu tuy nhiên khơng có chứng cứ thuyết phục dẫn đến nghiên cứu này (dựa trên những công bố học thuật)

Xác định được mục tiêu nghiên cứu

Trình bày vấn đề được vấn đề nghiên cứu có chứng cứ thuyết phục dẫn đến nghiên cứu này (dựa trên những công bố học thuật <3 chứng cứ) Xác định được mục tiêu nghiên cứu

Trình bày logic (tổng quát đến cụ thể), rõ ràng vấn đề nghiên cứu Đầy đủ chứng cứ thuyết phục dẫn đến nghiên cứu này (dựa trên những công bố học thuật >3 chứng cứ) Mục tiêu được cụ thể hóa ngắn gọn, rõ ràng Xác định mục tiêu khoa học (dựa trên nền tảng của những nghiên cứu trước)

Điểm GV 1 0 - 0.4 0.5 – 0.6 0.7 – 0.8 0.9 – 1.0 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>2. Tổng </b>

quan tài liệu: Mức độ tin cậy nguồn dữ liệu; cách thể hiện; liên kết/phản biện

<b>1 điểm </b>

Không đảm bảo số lượng tối thiểu (<6 bài báo khoa học);

Nguồn tin không tin cậy

Đảm bảo số lượng tối thiểu (6 bài báo khoa học)

Các chứng cứ liên quan chưa chặt chẽ lắm

Từ 6 đến 8 bài báo học thuật có liên quan (tối thiểu 4 bài báo học thuật bằng tiếng Anh trên cơ sở dữ liệu uy tín) Liên quan hợp lý đến chủ đề nghiên cứu

Trên 8 bài báo học thuật dựa trên những database đáng tin cậy có phản biện (>4 bài trên Wiley; Elsevier; Springer, proquest…) Nhất quán; liên quan chặt đến vấn đề nghiên cứu

Liên kết vấn đề hợp lý và chặt chẽ

Mới - cập nhật (ngoại trừ những chủ đề kinh điển)

Điểm GV 1 0 - 0.4 0.5 – 0.6 0.7 – 0.8 0.9 – 1.0 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>3. Phương </b>

pháp: Dữ liệu; phương pháp phân tích/cơng cụ

Không mô tả được dữ liệu và phương pháp không rõ ràng. Không giải quyết

Mô tả được cách thức thu thập dữ liệu

Phương pháp sử dụng một phần

Mơ tả chi tiết và chính xác cách thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu phù hợp

Mô tả chi tiết và chính xác cách thu thập dữ liệu

Biến quan tâm/đo lường như thế nào/xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tiêu chí Khơng đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng khá Đáp ứng tốt </b>

1.5 điểm

được mục tiêu nghiên cứu

giải quyết được mục tiêu

phương pháp/công cụ thích hợp và cụ thể

Sử dụng thơng kê mơ tả

Giải quyết được mục tiêu

lý dữ liệu phù hợp phương pháp/cơng cụ thích hợp và cụ thể Sử dụng được thống kê suy diễn hoặc kết hợp cả định lượng và định tính

Giải quyết được mục tiêu

Điểm GV 1 0 – 0.7 0.8 – 1.0 1.1 – 1.3 1.4 – 1.5 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>4. Kết quả </b>

nghiên cứu: Nội dung; Bảng/Hình 3.5 điểm

Bảng/Hình khơng nhất qn và thơ sơ

Công cụ thống kê không phù hợp Không giải quyết được mục tiêu nghiên cứu

Trình bày nội dung tổng qt tuy tổ chức chưa rõ ràng

Bảng/Hình đơi khi còn chưa nhất quán Giải quyết được một phần của mục tiêu nghiên cứu

Trình bày nội dung chi tiết Tổ chức rõ ràng Công cụ thống kê phù hợp; diễn giải/phân tích logic

Bảng/Hình nhất qn và ý nghĩa Giải quyết được mục tiêu nghiên

<b>cứu </b>

Trình bày nội dung chi tiết

Tổ chức rõ ràng Công cụ thống kê phù hợp; diễn giải/phân tích logic

Bảng/Hình nhất quán và ý nghĩa

Sử dụng được thống kê suy diễn hoặc chuyên sâu phù hợp

Giải quyết được mục tiêu nghiên cứu Điểm GV 1 0 – 1.7 1.8 - 2.3 2.4 – 2.9 3.0 – 3.5 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>5. Kết luận: </b>

Kết luận; khuyến nghị: hướng mở rộng 1 điểm

Không kết luận được vấn đề nghiên cứu. Những khuyến nghị không dựa trên nội dung nghiên cứu

Kết luận được vấn đề nghiên cứu.

Một vài khuyến nghị nằm ngồi nội dung nghiên cứu

Những phát hiện chính;

Những khuyến nghị có căn cứ

Những phát hiện chính; Những khuyến nghị có căn cứ.

Hướng nghiên cứu mở rộng thích hợp (khuyến khích)

Điểm GV 1 0 - 0.4 0.5 – 0.6 0.7 – 0.8 0.9 – 1.0 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>6. Format: </b>

Văn phong; lỗi chính tả Canh lề; font; tính cân đối… Văn phong học thuật: Trích dẫn; tài liệu tham

Văn phong rời rạc, nhiều lỗi chính tả, không canh đều, không đúng kết cấu yêu cầu.

Quá nhiều lỗi trong ghi trích dẫn và tài liệu

Văn phong cịn một vài điểm rời rạc, có một số lỗi chính tả, một vài bảng cịn để ngun như kết xuất phần mềm. Ghi trích dẫn và tài liệu tham khảo đảm bảo

Văn phong rõ ràng, khơng có lỗi chính tả, canh đều tuy cịn một vài lỗi nhỏ.

Ghi trích dẫn và tài liệu tham khảo đơi khi chưa nhất quán

Văn phong rõ ràng, chính xác, khơng lỗi chính tả, tính cân đối hài hịa.

Ghi đúng trích dẫn và tài liệu đúng phong cách Harvard

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tiêu chí Khơng đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng khá Đáp ứng tốt </b>

Điểm GV 1 0 - 0.4 0.5 – 0.6 0.7 – 0.8 0.9 – 1.0 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>7. Thuyết </b>

trình và phản biện

1 điểm

Slide trình bày khơng đáp ứng. Phong cách thuyết trình thiếu thuyết phục và nhàm chán. Không đảm bảo thời gian qui định Trả lời khơng đúng nội dung

Slide trình bày còn một số lỗi như font chữ, nền, văn phong… Phong cách thuyết trình đảm bảo nhưng thiếu khơng sinh động. Đảm bảo nội dung nhưng có quá một phần thời gian qui định

Trả lời một phần yêu cầu nội dung

Slide trình bày rõ ràng

Phong cách thuyết trình thuyết phục Đảm bảo nội dung và thời gian Trả lời phần lớn nội dung và có tinh thần hợp tác

Có cách thuyết phục ngồi Slide

Văn phong và phong cách thuyết phục Đảm bảo nội dung và thời gian

Trả lời có căn cứ tồn bộ nội dung được hỏi

Điểm GV 1 0 - 0.4 0.5 – 0.6 0.7– 0.8 0.9 – 1.0 Điểm GV 2

Điểm TB

<b>8. Liêm </b>

chính học thuật

Điều kiện tiên quyết khi chấm đến nội dung: Tỉ lệ tương đồng trên 30% bài viết sẽ không được chấp nhận

Thay đổi và ngụy tạo dữ liệu sẽ không được chấp nhận (Questionnaire, file nhập dữ liệu gốc – được đối chứng ngẫu nhiên)

TỔNG ĐIỂM

Ghi chú:

Giảng viên chấm 1:

<b>Giảng viên chấm 2: </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC </b>

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ... 1

1.1. Lý do chọn đề tài... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 1

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2

1.4. Ý nghĩa ... 2

1.5. Cấu trúc ... 2

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3

2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 3

2.1.1. Nghiên cứu trong nước ... 3

2.1.2. Nghiên cứu ngoài nước ... 4

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 6

2.2.1. Dữ liệu nghiên cứu ... 6

2.2.2. Phương pháp phân tích ... 6

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 8

3.1. Mô tả đối tượng khảo sát ... 8

3.2. Thực trạng thu nhập của công nhân ... 11

3.3. Các yếu tố liên quan đến cá nhân ... 11

3.4. Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp ... 15

3.5. Các yếu tố về lĩnh vực hoạt động và loại hình cơng ty ... 18

3.6 Mơ hình hồi quy đa biến tuyến tính ... 21

3.7. Đánh giá về các yếu tố khác ... 22

3.8. Thảo luận nghiên cứu ... 24

Chương 4. Kết luận và kiến nghị ... 25

4.1. Kết luận ... 25

4.2 Kiến nghị ... 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 27

Phụ lục ... 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

<b>Hình 3.1.Tình trạng hơn nhân……….….…..9 </b>

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện mức lương cơ bản của cơng nhân……….11 Hình 3.3. Kết quả nghiên cứu số giờ làm việc chính thức………...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 3.1. Mô tả đối tượng khảo sát……….…8

Bảng 3.2. Mô tả đối tượng khảo sát……….9

Bảng 3.3. Kết quả trình độ học tập……….10

Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu về giới tính……….12

Bảng 3.5. Kết quả nghiên cứu về số năm đi học………13

Bảng 3.6. Kết quả về số năm kinh nghiệm làm việc………...14

Bảng 3.7. Kết quả nghiên cứu về số năm làm việc với công việc hiện tại………..…...15

Bảng 3.8. Kết quả nghiên về vị trí cơng việc………..……16

Bảng 3.9. Kết quả về số giờ tăng ca………18

Bảng 3.10. Kết quả nghiên cứu về Lĩnh vực hoạt động………..19

Bảng 3.11. Kết quả nghiên cứu về loại hình cơng ty………..20

Bảng 3.12. Kết quả chỉ tiêu giáo dục……….……….…21

Bảng 3.13. ANOVA của lương cơ bản………...21

Bảng 3.14. Tóm tắt mơ hình hồi quy………..22

Bảng 3.15. Mơ hình hồi quy……….………..22

Bảng 3.16.Kết quả nghiên cứu về giờ làm thêm ngoài cơng việc chính thức………...23

Bảng 3.17. Kết quả nghiên cứu về thu nhập khác………...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Thu nhập của công nhân là một vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của họ. Thu nhập cao sẽ giúp công nhân có điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình. Ngược lại, thu nhập thấp sẽ dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập trong cuộc sống của công nhân.

Theo khảo sát của Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương ( năm 2022) thu thập thông tin về điều kiện sống, khó khăn của cơng nhân dưới hình thức khảo sát trực tuyến kết quả cho thấy trong số 2.100 lao động tham gia khảo sát, có 77,4% có thu nhập hàng tháng từ 5 đến 10 triệu đồng. Ngồi ra cơng nhân có thu nhập tháng dưới 5 triệu đồng chiếm 13,9%, thu nhập tháng trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 8,7%. Qua khảo sát trên ta thấy trong những năm qua, thu nhập của công nhân tại Bình Dương đã có sự tăng trưởng đáng kể. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận cơng nhân có thu nhập thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, công nhân chưa thể đảm bảo chi tiêu trong gia đình dẫn đến khó có khoản tích lũy cho sau này, điều này làm cho đời sống của cơng nhân gặp nhiều khó khăn. Đây là một vấn đề cần được quan tâm và ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nhưng lại có rất ít nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thu nhập của cơng nhân tại Bình Dương.

Vì vậy để hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến thu nhập của cơng nhân nhóm chọn khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP1) nơi có 220 doanh nghiệp đang hoạt động và giải quyết việc làm cho hàng nghìn người (theo báo cáo ban quản lý khu visip

<i>vào năm 2022) để thực hiện nghiên cứu với đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại Khu cơng nghiệp Visip1 tỉnh Bình Dương” từ đó đưa ra </i>

kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống và giúp công nhân nâng cao thu nhập của mình.

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<b>Mục tiêu chung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân đang </b>

làm việc tại các doanh nghiệp ở khu cơng nghiệp Visip1 - tỉnh Bình Dương.

<b>Mục tiêu cụ thể: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hệ thống hóa cơ sở lí luận liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân

Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại KCN VISIP1 Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với thu nhập của công nhân

Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao thu nhập của công nhân tại khu cơng nghiệp VISIP1 tỉnh Bình Dương

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<b>Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân Phạm vi nghiên cứu: </b>

Phạm vi về không gian: tại các công ty ở khu công nghiệp Visip 1 – tỉnh Bình Dương Thời gian thực hiện nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực hiện trong khoảng thời gian từ 11/9/2023 – 28/11/2023

Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân

<b>1.4. Ý nghĩa </b>

Nhóm từ kết quả khảo sát thực tế đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP 1) qua đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao thu nhập của công nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>

<b> 2.1.1. Nghiên cứu trong nước </b>

Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương (2022) thu thập thông tin về điều kiện sống, khó khăn của người lao động tỉnh Bình Dương dưới hình thức khảo sát trực tuyến. Thơng tin được xử lý thành biểu đồ mơ tả và tính bằng tỷ lệ phần trăm, kết quả cho thấy trong số 2.100 lao động tham gia khảo sát, có 77,4% có thu nhập hàng tháng từ 5 đến 10 triệu đồng. Trong đó 40,5% cơng nhân có thu nhập 5- 7 triệu đồng/tháng và 36,9% kiếm được 7 đến 10 triệu đồng/tháng. Ngồi ra cơng nhân có thu nhập tháng dưới 5 triệu đồng chiếm 13,9%, thu nhập tháng trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 8,7%. Thực tế cho thấy, công nhân làm việc 8 tiếng/ngày thu nhập khoảng 7 triệu đồng/tháng, để có được thu nhập 8 đến 9 triệu đồng/tháng, mỗi ngày họ phải làm thêm 2 đến 4 giờ. Hơn 90% công nhân cho biết khó khăn nhất hiện nay của họ chủ yếu là thu nhập, lương thấp và thu nhập giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh. Đánh giá về khả năng tích lũy, có tới 42,1% công nhân cho biết thu nhập của họ không đủ để chi tiêu, trang trải cuộc sống và 52,5% chỉ đủ chi trả chi phí hàng tháng.Trong khi giá cả hàng hóa tăng, lương khơng tăng, dẫn đến lo ngại với mức thu nhập và chi tiêu hiện nay, cơng nhân sẽ khơng thể ở lại Bình Dương và phải trở về quê.

Theo Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011) tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp 150 hộ gia đình người Khmer ở tỉnh Trà Vinh và 90 hộ gia đình người Chăm ở tỉnh An Giang và sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu. Khảo sát thực tế các hộ gia đình dân tộc Chăm cho thấy chủ hộ có trình độ tiểu học là 46,7%, tỷ lệ chủ hộ mù chữ là 31,7% và tỷ lệ chủ hộ có trình độ trung học cơ sở là 11,7 % và chỉ có 10% chủ hộ có trình độ trung học phổ thơng. Trình độ học vấn của các hộ Khmer ở Trà Vinh cũng rất thấp: 45,8% có trình độ tiểu học, 35,6% có trình độ trung học cơ sở và 16,9% chủ hộ mù chữ. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trong hộ gia đình dân tộc Chăm và Khmer rất thấp, vì vậy đây là rào cản lớn đối với khả năng tiếp cận việc làm và tạo thu nhập của người lao động. Tác giả đã phân tích hai mơ hình hồi quy tuyến tính, sử dụng biến “trình độ học vấn của chủ hộ” và “trình độ học vấn trung bình của lao động trong hộ” để đánh giá mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn đến thu nhập và tác giả đã xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

định được 6 yếu tố ảnh hưởng khác, trong đó ảnh hưởng lớn nhất đến thu nhập là “số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ” hai yếu tố ít ảnh hưởng nhất là “số người trong hộ” và “độ tuổi của lao động trong hộ”. Cuối bài nghiên cứu tác giả dựa trên kết quả phân tích dữ liệu thu được đề xuất một số giải pháp tổng thể nhằm tăng thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số ở ĐBSCL.

Nguyễn Hồng Hà Và Lê Thị Kim Chi (2020), tác giả đã sử dụng phương pháp mơ hình hồi quy và phương pháp thu thập số liệu khảo sát và tiến hành khảo sát 300 lao động đang làm việc tại các công ty trong KCN Long Đức tại tỉnh Trà Vinh. Sau khi khảo sát tác giả thông qua phân tích hồi quy đa biến để xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố có tác động cùng chiều tới thu nhập của người lao động là trình độ chun mơn, mơi trường làm việc, ngành nghề làm việc và kinh nghiệm làm việc.

Theo Lê Đình Hải (2017) trong nghiên cứu này tác giả đánh giá được thực trạng thu nhập của các nông hộ bằng cách khảo sát 60 hộ nông dân tại 3 xã là xã Vật Lại, thị trấn Tây Đằng và xã Thái Hịa thuộc huyện Ba Vì - Hà Nội. Ngồi ra tác giả còn sử dụng dữ liệu thứ cấp thu thập được từ các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, qua đó đưa ra một số biến cho mơ hình hồi quy và tiến hành chạy SPSS, phân tích dữ liệu để tìm ra các yếu tố nào tác động đến thu nhập của các hộ nơng dân tại Ba Vì – Hà Nội.

<b> 2.1.2. Nghiên cứu ngoài nước </b>

Bhattarail và Wisniewski (2012) Nghiên cứu của hai tác giả sử dụng phương pháp định lượng và các biến hồi quy định tính, thơng qua bảng câu hỏi khảo sát về nhóm hộ gia đình bao gồm khoảng 5.500 hộ gia đình. Nghiên cứu này được tác giả sử dụng các yếu tố quan trọng quyết định đến sự tham gia và mức độ lao động phù thuộc vào các cá nhân. Các yếu tố được hai tác giả sử dụng vào bài nghiên cứu như sau : tình trạng hơn nhân gia đình, giới tính, tuổi tác,cơng việc, sở thích, ngơn ngữ, kinh nghiệm làm việc và khu vực. Qua các yếu tố trong bài nghiên cứu trên yếu tố có sức ảnh hưởng quan trọng nhất đến vấn đề tiền lương của người lao động đó là: tình trạng hôn nhân, tuổi tác, khu vực. Từ kết quả trên ta có thể đưa ra các giải pháp nhằm giúp cải thiện tiền lương cho người lao động tại vương quốc Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Setyaningsih (2019) Trong bài nghiên cứu này tác giả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức thu nhập của người bán hàng rong, đặc biệt là những người bán hàng rong về thực phẩm và đồ uống tại điểm du lịch Bãi biển Suwuk, Kebumen Regency. Nghiên cứu này phân tích mối quan hệ giữa vốn ban đầu kinh doanh, trình độ học vấn, giới tính, thời gian kinh doanh và số lượng người lao động tác động đến thu nhập của người bán hàng rong. Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng là điều tra khảo sát 53 người bán hàng rong tại điểm du lịch Bãi biển Suwuk, Kebumen Regency làm nguồn dữ liệu phân tích. Kết quả cho thấy vốn ban đầu, số lượng người lao động và thời gian kinh doanh có ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập của người bán hàng rong. Trong khi giới tính và trình độ học vấn khơng có tác động đáng kể đến thu nhập của người bán hàng rong.

Lihui Wang và Junyi Shen (2017) Trong bài nghiên cứu này hai tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân ở thành thị Trung Quốc bằng cách sử dụng dữ liệu khảo sát của “Khảo sát về sở thích và sự hài lòng trong cuộc sống” do dự án Global COE của Đại học Osaka thực hiện năm 2009 - 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy có các yếu tố như giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn và hơn nhân có ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập cá nhân.

Amir & Akhmad & Buyung Romadhoni & Zainal Abidin (2022) Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình của ngư dân truyền thống ở huyện Galesong. Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn ra 58 ngư dân ở huyện Galesong. Sau khi thu thập dữ liệu tác giả phân tích dữ liệu bằng phân tích mơ tả và phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả cho thấy ngư dân kiếm được lợi nhuận trung bình 288.900 IDR sau mỗi chuyến đánh cá. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến thu được: kinh nghiệm đánh cá, số lần rút lui trên biển, số lượng lao động có tác động tích cực việc tăng thu nhập của ngư dân. Trong khi đó, trình độ học vấn và số lượng thành viên trong gia đình có tác động tích cực nhưng khơng đáng kể đến việc tăng thu nhập.

Michael sarl (1997) đã bắt đầu nghiên cứu với 682 khảo sát dựa trên dữ liệu phân phối thu nhập và sau 5 bước lọc bằng những biện pháp khác nhau tác giả đưa ra còn 425 khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sát tốt nhất so với các khảo sát còn lại Tổng quan này cho thấy một quy trình tổ chức dữ liệu kỹ lưỡng để chọn ra một mẫu dữ liệu thích hợp để nghiên cứu sự biến đổi trong chỉ số Gini theo thời gian và giữa các quốc gia. Tác giả chú ý đến việc xác định các quan sát và loại bỏ những yếu tố gây nhiễu trong dữ liệu để đảm bảo tính đáng tin cậy của nghiên cứu. Và cho ta thấy phân phối thu nhập đóng vai trị quan trọng trong xác định sự công bằng xã hội và sức khỏe của nền kinh tế. Quá trình lựa chọn dữ liệu trong nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến việc hiểu và ảnh hưởng đến cách chúng ta đối phó với các vấn đề kinh tế và xã hội liên quan đến phân phối thu nhập.

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Dữ liệu nghiên cứu </b>

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước nhóm lấy dữ liệu sơ cấp thơng qua việc tự đi khảo sát 200 công nhân đang làm việc ở các công ty trong khu công nghiệp visip 1 trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Các cơng nhân tham gia khảo sát sẽ được điền thông tin vào bảng câu hỏi do nhóm thiết kế sẵn.

Kế tiếp, từ cơ sở lý thuyết và xem xét các yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động trong các nghiên nghiên cứu trước, nhóm xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức cho đề tài nghiên cứu. Sau khi có được mơ hình nghiên cứu chính thức trong quá trình tiếp theo, xử lý dữ liệu dựa trên cơ sở dữ liệu được thu được từ việc tự đi khảo sát.

<b> 2.2.2. Phương pháp phân tích </b>

Để thực hiện bài nghiên cứu nhóm sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp hệ thống hóa tài liệu: nhóm sử dụng phương pháp này để tìm hiểu, hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập. Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp: Nhóm sử dụng phiếu điều tra khảo sát được thiết kế sẵn để khảo sát các đối tượng khảo sát

Phương pháp thống kê, xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập dữ liệu khảo sát, nhóm tiến hành sử dụng phương pháp thống kê, xử lý dữ liệu. Từ đó xây dựng giải pháp

Dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trong và ngồi nước, nhóm tiến hành nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu nhập của công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp ở khu cơng nghiệp Visip1 - tỉnh Bình Dương theo phương trình hồi quy tuyến tính:

Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + … + β6X6 + u

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tên biến Ký hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Mô tả đối tượng khảo sát </b>

Nhóm thực hiện bài nghiên cứu qua thu thập dữ liệu 180 mẫu khảo sát từ các công nhân làm việc trong các Công ty tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP1) để thực hiện mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của cơng nhân tại khu cơng nghiệp VSIP1. Trong đó số cơng nhân nữ tham gia khảo sát có 91 người chiếm 50.6% và số cơng nhân nam có 81 người chiếm 49.4%

<b>Bảng 3.1. Mô tả đối tượng khảo sát </b>

Số lượng Phần trăm % Số lượng Phần trăm % Số lượng Phần trăm % Dưới 25 tuổi 29 31.9 19 21.3 48 26.7 Từ 25 - 30 tuổi 31 34.1 26 29.2 57 31.7 Từ 31 - 40 tuổi 25 27.5 26 29.2 51 28.3 Trên 40 tuổi 6 6.6 18 20.2 24 13.3

<b>( Nguồn: Xử lý dữ liệu của nhóm tổng hợp ) </b>

Thơng qua khảo sát có 48 cơng nhân trong nhóm tuổi dưới 25 tuổi chiếm 26.7%, 57 công nhân trong nhóm tuổi 25 - 30 tuổi chiếm 31,7%, 51 cơng nhân có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm 28.3% và 24 công nhân trên 40 tuổi chiếm 13.3%. Nhìn chung nhóm đối tượng tham gia khảo sát về các nhóm tuổi số lượng khơng chênh lệch nhau nhiều. Tuy nhiên trong nhóm tuổi trên 40 tuổi thì số lượng tham gia khảo sát và số lượng công nhân nữ ít hơn hẳn số lượng cơng nhân nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 3.1.Tình trạng hơn nhân

Theo kết quả khảo sát có 55% cơng nhân đã kết hôn và 45% công nhân chưa kết hôn

<b>Bảng 3.2. Mơ tả đối tượng khảo sát </b>

Giới tính

Số lượng

Phần trăm %

Số lượng

Phần trăm %

Số lượng

Phần trăm %

Nơi ở

Nhà trọ 60 65.9% 50 56.2% 110 61.1% Nhà riêng 31 34.1% 38 42.7% 69 38.3% Khác 0 0.0% 1 1.1% 1 0.6% Tổng 91 100.0% 89 100.0% 180 100.0%

Đến từ

Bình Dương 36 39.6% 45 50.6% 81 45.0% Nơi khác 55 60.4% 44 49.4% 99 55.0% Tổng 91 100.0% 89 100.0% 180 100.0%

Bảng trên có thể thấy tỉ lệ trong số cơng nhân nhóm khảo sát đến từ nơi khác đến Bình Dương làm việc (chiếm 55%) và 45% là sống ở Bình Dương. Đồng thời do công nhân đến từ nơi khác khá cao nên đa số họ sẽ thuê trọ để tiết kiệm chi phí nên tỉ lệ nơi ở của công nhân ở trọ chiếm 61.1% khá cao so với các cơng nhân ở nhà riêng ở Bình Dương chiếm 38.3% do họ ở Bình Dương đã có nhà sẵn từ ba mẹ hoặc đã có tích lũy riêng đủ để có nhà riêng tại Bình Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thông qua khảo sát bảng 3.3 nhóm đã nghiên cứu về trình độ học tập và đã lựa chọn ra 3 trình độ học tập khác nhau gồm: Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học. Kết quả khảo sát cho thấy trình độ trung học phổ thơng chiếm tỉ trọng cao nhất với 57.8% kết quả này cho thấy rằng trình độ Trung học phổ thông này là một trong những trình độ phổ biến và quan trọng trong hệ thống giáo dục. Cao đẳng và Đại học chiếm 27.8%, đây là một tỷ lệ không nhỏ cho thấy sự quan tâm và đầu tư của nhiều người vào việc đạt được trình độ học vấn cao hơn sau khi hồn thành Trung học phổ thơng. Cuối cùng trình độ trung học cơ sở chiếm tỉ trọng thấp nhấp với 14.4% điều này có thể cho thấy rằng không phải tất cả mọi người tiếp tục học lên Trung học phổ thơng sau khi hồn thành Trung học cơ sở.

( Nguồn: Xử lý dữ liệu của nhóm tổng hợp )

Từ kết quả nghiên cứu của nhóm chúng tơi, có thể rút ra một số kết luận từ bài nghiên cứu nhóm thực hiện như sau: Trước tiên, việc hoàn thành Trung học phổ thơng là trình độ học tập phổ biến nhất và đã thu hút nhiều người tham gia. Thứ hai, trình độ Cao đẳng và Đại học cũng được coi là quan trọng và thu hút một tỷ lệ không nhỏ người tiếp tục học. Cuối cùng, mặc dù trình độ Trung học cơ sở chiếm tỷ trọng thấp nhất, nó vẫn đóng vai trị quan trọng trong q trình học tập của một số người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.2. Thực trạng thu nhập của công nhân </b>

Trong 180 phiếu khảo sát thu được 48.89% công nhân có mức thu nhập trên 6 triệu. Đây cũng là mức thu nhập chiếm cao nhất trong đợt khảo của nhóm tại khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP1), tiếp theo cơng nhân có mức thu nhập từ 4 triệu đến 6 triệu chiếm 47.78% thấp hơn so với mức thu nhập 6 triệu không đáng kể. Mức thu nhập của công nhân dưới 4 triệu chiếm 3.33%, mức lương này chiếm một phần nhỏ tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP1).

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện mức lương cơ bản của công nhân

<b>( Nguồn: Xử lý dữ liệu của nhóm tổng hợp ) </b>

<b>3.3. Các yếu tố liên quan đến cá nhân </b>

Thông qua bảng 3.3 kết quả nghiên cứu về giới tính ảnh hưởng tới lương cơ bản của công nhân làm việc trong Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP1). Đánh giá tổng quan từ các mức lương cơ bản dao động từ dưới 4 triệu đến trên 6 triệu của công nhân

</div>

×