Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu luận - kinh tế công cộng - đề tài - MỐI QUAN HỆ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.47 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỐI QUAN HỆ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN </b>

<b> TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY</b>

Chủ đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. LÝ LUẬN CHUNG</b>

<i><b>1. Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế</b></i>

<small>• là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.</small>

<small>• phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.</small>

Tăng trưởng

kinh tế

<small>• là q trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống.</small>

<small>• Các chỉ tiêu đo lường về tăng trưởng và phát triển kinh tế là GDP và GNP</small>

Phát triển kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>2. Nghèo đóia. Khái niệm:</b></i>

- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu khơng thoải mãn nhu cầu về ăn,mặc, ở, y tế, giáo dục,...

- Đói là tình trạngmột bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.

- Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân khơng được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>b. Phân loại</b></i>

• Dựa vào thu nhập

<small>Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn </small>

<small>những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,…Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn </small>

<small>những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,…</small>

<small>Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất </small>

<small>Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất </small>

<small>Nghèo tuyệt đốiNghèo tương đối</small>

• Dựa vào vùng lãnh thổ: Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

• Phân chia nghèo đói ở thành thị và nông thôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM</b>

<i><b>1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam </b></i>

<b><small> Năm</small></b>

<b><small> Tổng số (tỷ USD) Bình quân đầu người (USD)</small></b>

<b><small>Tốc độ tăng trưởng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam (%) </b></i>

<small>So với mục tiêu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu cịn chậm, cơ cấu kinh tế chưa có bước chuyển mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, tỷ trọng nơng nghiệp trong </small>

<small>GDP có giảm nhưng cịn cao; cơng nghiệp và dịch vụ tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.</small>

<small>So với mục tiêu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm, cơ cấu kinh tế chưa có bước chuyển mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, tỷ trọng nơng nghiệp trong </small>

<small>GDP có giảm nhưng cịn cao; cơng nghiệp và dịch vụ tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2. Thực trạng và nguyên nhân của nghèo đói</b></i>

<i><small>Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm (đv %)</small></i>

<b><small>NămThành thịNông thôn</small></b>

thôn chênh lệch khá nhiều cho thấy

hiện tượng phân hóa giàu nghèo. Có thể thấy rằng tỷ

lệ hộ nghèo giữa thành thị và nông

thôn chênh lệch khá nhiều cho thấy

hiện tượng phân hóa giàu nghèo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>b. Nguyên nhân của nghèo đói</b></i>

Ở Việt nam nguyên nhân chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm:

Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên

Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo

Nhóm các nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO</b>

<i><b>1.Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến thu nhập dân cư</b></i>

<small>Kinh tế liên tục tăng trưởng với </small>

<small>tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu </small>

<small>nhập trung bình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Thu nhập của các tầng lớp dân cư đều tăng trong những năm vừa qua, nhưng thu nhập của một bộ phận dân cư tăng chậm, làm cho khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tương đối cao và có xu hướng ngày càng </small>

<small>loãng ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>2.Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến mức nghèo tương đối của nhóm người nghèo và sự bất bình đẳng.</b></i>

Đi cùng với tăng trưởng là thành tựu của Việt Nam trong xóa đói giảm nghèo trong thời gian qua

Giảm nghèo

Phát triển kết cấu hạ tầng xã

sinh xã hội

Trình độ dân trí tăng

Đa dạng hóa các hoạt động

phi nơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Vẫn cịn khoảng cách xa trong việc giảm nghèo đói giữa các dân tộc; tốc độ giảm nghèo chậm; khả năng tái nghèo cao do cú sốc về kinh tế

và sức khỏe.

<small>Chương trình giảm nghèo chưa </small>

<small>hiểu quả</small>

<small>Chương trình giảm nghèo chưa </small>

<small>hiểu quả</small>

<small>Trình độ học vấn </small>

<small>Trình độ học vấn </small>

<small>Tập trung ở nơi điều kiện địa lý </small>

<small>khó khăn</small>

<small>Tập trung ở nơi điều kiện địa lý </small>

<small>khó khăn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>3. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để xóa đói giảm nghèo</b></i>

Tăng trưởng kinh tế có tác động hai mặt đến việc thực hiện các chính sách giảm nghèo.

<small>Làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều </small>

<small>ngành mới, tạo ra nhiều việc làm, giúp cải thiện đời </small>

<small>sống người dân.</small>

<small>Dư thừa nhiều lao động giản đơn, tăng thất nghiệp nhưng lại thiếu lao động lành nghề. Cơ hội </small>

<small>việc làm và tăng thu nhập cho người nghèo ngày càng ít đi.</small>

Tích cực

Tiêu cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tăng trưởng kinh tế theo cơ chế thị trường, diễn ra cạnh tranh gay gắt, vừa thúc đẩy sản xuất, vừa dẫn đến phân hóa hai cực

<small>Những người nắm bắt được thông tin, nắm được những cơ hội và tận dụng tốt cơ hội sẽ thành công </small>

<small>và giàu lên</small>

<small>Những người nắm bắt được thông tin, nắm được những cơ hội và tận dụng tốt cơ hội sẽ thành công </small>

<small>và giàu lên</small>

<small>Những người khác do trình độ cịn hạn chế, </small>

<small>khơng nắm bắt được thông tin, không biết và </small>

<small>tận dụng tốt cơ hội sẽ nghèo đi, thậm chí bị phá </small>

<small>Những người khác do trình độ cịn hạn chế, </small>

<small>khơng nắm bắt được thông tin, không biết và </small>

<small>tận dụng tốt cơ hội sẽ nghèo đi, thậm chí bị phá </small>

chênh lệch lớn về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b> 4. Xố đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>5. Xố đói giảm nghèo phải dựa trên tăng trưởng kinh tế trên diện </b></i>

<i><b>rộng với chất lượng cao và bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để người nghèo và cộng đồng người nghèo tiếp cận được cơ hội phát </b></i>

<i><b>triển sản xuất, kinh doanh và hưởng thụ được từ thành quả tăng trưởng.</b></i>

<small>Tăng trưởng trên diện rộng với chất lượng cao và bên </small>

<small>Tăng thu nhập cho người nghèo</small>

<small>Tăng thu nhập cho người nghèo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>

<i><b>1. Thành tựu</b></i>

<small>Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ, xuống cịn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình qn mỗi năm giảm 34 vạn hộ, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộTỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 </small>

<small>với 2,8 triệu hộ, xuống còn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình quân mỗi năm giảm 34 vạn hộ, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ</small>

<small>Chuẩn nghèo thay đổi 2 lần tạo điều kiện nâng cao mức sống của hộ nghèo</small>

<small> Việc đảm bảo chăm sóc cho y tế cho người nghèo ngày càng thiết thực</small>

Việt Nam là 1 trong 38 quốc gia có thành tích nổi bật về xóa đói giảm nghèo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>2. Hạn chế</b></i>

<small>Một bộ phận không nhỏ người nghèo </small>

<small>và địa phương nghèo vẫn còn tư tưởng </small>

<small>ỷ lại</small>

<small>Một bộ phận không nhỏ người nghèo </small>

<small>và địa phương nghèo vẫn còn tư tưởng </small>

<small>ỷ lại</small>

<small>Nguồn lực huy động cho </small>

<small>chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>nghèo cịn khiêm tốn. Nguồn lực huy động cho </small>

<small>chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>nghèo cịn khiêm tốn. </small>

<small>Một số cơ chế, chính sách và biện </small>

<small>pháp hỗ trợ xóa đói giảm </small>

<small>nghèo chưa thật phù hợpMột số cơ chế, chính sách và biện </small>

<small>pháp hỗ trợ xóa đói giảm </small>

<small>nghèo chưa thật phù hợpBộ phận </small>

<small>người thực sự nghèo chưa được tiếp cận </small>

<small>với các chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>nghèo.Bộ phận người thực sự </small>

<small>nghèo chưa được tiếp cận </small>

<small>với các chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>Bộ phận người thực sự </small>

<small>nghèo chưa được tiếp cận </small>

<small>với các chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>nghèo.Bộ phận người thực sự </small>

<small>nghèo chưa được tiếp cận </small>

<small>với các chương trình xóa đói, giảm </small>

<small>nghèo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>IV. SO SÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA KHÁC</b>

Chiều tác động của tăng trưởng kinh tế lên giảm nghèo khá khác nhau: Ấn Độ (Những năm 1970), Philippin

(những năm 1980 và 1990) đã giảm được nghèo một cách đáng kể mặc dù chỉ đạt mức độ tăng trưởng khiêm tốn hoặc thậm chí cịn có giảm sút trong thu nhập bình quân đầu người.

Thái Lan (những năm 1980) Malaixia (những năm 1990) và SriLanka (những năm1990) đã thất bại trong giảm nghèo mặc dù đạt được mức tăng trưởng khá cao trong thu nhập bình quân đầu người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Kinh nghiệm cho Việt

Tăng trưởng kinh tế cao đi đơi với giảm nghèo nhanh chóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>V. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH, BỀN VỮNG GẮN KẾT VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG THỜI GIAN TỚI.</b>

<small>Tạo môi trường cho kinh tế hàng hóa phát triển đồng thời đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật, huy động nguồn lực đến các vùng xâu xa</small>

<small>Tạo môi trường cho kinh tế hàng hóa phát triển đồng thời đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật, huy động nguồn lực đến các vùng xâu xa</small>

<small>Tăng đầu tư cho giáo dục và chỉ đạo thực hiện chính sách có hiệu quả về xã hội giáo dục</small>

<small>Tăng đầu tư cho giáo dục và chỉ đạo thực hiện chính sách có hiệu quả về xã hội giáo dục</small>

<small>Đầu tư tăng cường toàn diện cho nghành y tế</small>

<small>Ưu đãi phù hợp để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các vùng sâu, vùng xa</small>

<small>Ưu đãi phù hợp để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các vùng sâu, vùng xa</small>

<small>Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp người nghèo, yếu thế</small>

<small>Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu trên thị trường, nhằm bảo đảm ổn định sản xuất và mức sống của những người có thu nhập thấp</small>

<small>Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu trên thị trường, nhằm bảo đảm ổn định sản xuất và mức sống của những người có thu nhập thấp</small>

</div>

×