Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận - kinh tế công cộng - đề tài - MỐI QUAN HỆ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.96 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỐI QUAN HỆ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINHTẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM</b>

<b>GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY</b>

<b>I. LÍ LUẬN CHUNG</b>

<i><b>1. Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế</b></i>

<b>a. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc</b>

tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qntrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

 Như vậy bản chất của tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.Sự thay đổi về lượng của nền kinh tế được thể hiện ở sự gia tăng tuyệt đối vàtương đối hay là sự tăng lên về quy mơ và tốc độ của nó.

<b>b. Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó</b>

bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hồn chỉnh về mặt cơ cấu,thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống. Các chỉ tiêu đo lường về tăng trưởng vàphát triển kinh tế:

-Tổng sản phẩm trong nước (GDP): là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịchvụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong lãnh thổ kinh tế của một nướctrong một thời kỳ nhất định. Tu do ta co the co cach tinh nhu sau

-Tổng sản phẩm quốc dân(GNP): đo lường toàn bộ thu nhập hay giá trị sản xuất mà cáccông dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, không kể trong hay ngoàiphạm vi lãnh thổ quốc gia.GNP duoc tinh theo cong thuc: GNP= GDP + thu nhập rịngnhận được từ nước ngồi

<i><b> 2. Nghèo đói</b></i>

<b>a. Khái niệm: theo định nghĩa do ESCAP đưa ra tại hội nghị chống nghèo đói khu</b>

vực Châu Á – Thái Bình Dương 9/1993 thì “nghèo đói la tình trạng một bộ phận dân cưkhông được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người, đã được xã hội thừanhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và tập quán từng địa phương.”

<b>b. Phân loại:</b>

- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở,chăm sóc y tế,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bìnhcủa địa phương, ở một thời kì nhất định.

<b>II. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ỞVIỆT NAM</b>

<i><b>1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam </b></i>

<b> Năm</b>

<b> Tổng số (tỷ USD) Bình quân đầu người (USD)<sup>Tốc độ tăng</sup>trưởng</b>

<b>GDP (%) GDP GNI GDP GNI</b>

2008 99,13 96,18 1.165 1.000 6,312009 106,01 101,44 1.232 1.120 5,322010 115,93 111,51 1.334 1.270 6,782011 135,54 129,69 1.543 1.390 5,892012 155,82 149,57 1.755 1.560 5,032013 171,22 164,02 1.909 1.740 5,422014 186,20 176,89 2.052 1.890 5,98

Tỉ lệ tăng trưởng GDP nước ta tăng liên tục từ 2009 là 5,32%, năm 2010 tăng lên6,78%, hai năm tiếp theo 2011 và 2012 lại tiếp tục sụt giảm và ở mức 5,89% và 5,03%.Năm 2012 có tỷ lệ tăng GDP thấp nhất trong vòng nhiều năm. Tổng sản phẩm trong nước(GDP) năm 2014 tăng 5,98% so với năm 2013. Mức tăng trưởng năm 2014 cao hơn mứctăng 5,03% của năm 2012 và mức tăng 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu phục hồitích cực của nền kinh tế từ mức đáy năm 2012.

<i><b> Bảng A: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam (%) </b></i>

Nông nghiệp 24,53 20,9 20,58 18,12Công Nghiệp 26,73 41 41,09 38,50Dịch Vụ 38,74 38,1 38,33 43,38

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ở giai đoạn 2000-2014, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Tỷ trọngnơng nghiệp năm 2000 giảm từ 24,53% xuống cịn 18,12% năm 2014; tỷ trọng côngnghiệp tăng từ 26,73% năm 2000 lên 38,5%; tỷ trọng dịch vụ giai đoạn này tăng từ38,74% năm 2000 lên 43,38% năm 2014. Tuy nhiên, so với mục tiêu đặt ra, tốc độchuyển dịch cơ cấu còn chậm và tốc độ chưa cao, cơ cấu kinh tế chưa có bước chuyểnmạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP có giảm nhưng cịncao; cơng nghiệp và dịch vụ tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so với các nướctrong khu vực và thế giới.

<i><b>2. Thực trạng và nguyên nhân của nghèo đói</b></i>

<b>a. Tình trạng nghèo đói </b>

Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD, Việt Nam trở thành nước cóthu nhập thấp, tuy nhiên vẫn được đánh giá là một nước nghèo. Theo kết quả của Tổngđiều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo trong cả nước theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội công bố ngày 30/5/2011, cả nước có 3.055.566hộ nghèo và 1.612.381 hộ cận nghèo.

<b>Biều đồ 1: Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm (đv %)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cả nước (trên 50%). Ngồi ra, cịn có 81 huyện thuộc 25 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%,trong đó bao gồm 54 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ.

<b>Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực ( đv % )</b>

<b>b. Nguyên nhân của nghèo đói</b>

Ở Việt nam ngun nhân chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm:

- Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lụt,hạn hán, sâu bệnh, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thơng khó khăn đã vàđang kìm hãm sản xuất, gây ra tình trạng đói nghèo cho cả một vùng, khu vực.- Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: thiếu kiến thức làm ăn, thiếuvốn, đơng con, thiếu lao động, khơng có việc làm, mắc các tệ nạn xã hội, lười laođộng, ốm đau, rủi ro...

- Nhóm các ngun nhân thuộc về cơ chế chính sách: Thiếu hoặc khơng đồng bộvề chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sáchkhuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nơng,lâm,ngư,chính sách trong giáo dục đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh định cư,kinh tế mới và nguồn lực đầu tư còn hạn chế.

<b>III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢMNGHÈO</b>

<i><b>1. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để xóa đói giảm nghèo</b></i>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trước đây, người ta thường đồng nhất tăng trưởng kinh tế với phát triển, nên chạy theochỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập bình quân đầu ngườibằng bất cứ giá nào. Nhưng, càng ngày người ta càng nhận ra rằng, tăng trưởng kinh tếchỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để giảm nghèo.

Nói cách khác, ngày nay khơng thể chỉ chú ý đến tốc độ tăng trưởng mà còn phải quantâm đến tính chất của tăng trưởng, tức là đạt được tăng trưởng bằng cách nào, những aitham gia, thể chế nào được hình thành và những người được hưởng lợi từ thành quả củasự tăng trưởng ấy.

Tăng trưởng kinh tế có tác động hai mặt đến việc thực hiện các chính sách giảm

<i><b>nghèo.Một mặt, nó làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều ngành mới, tạo</b></i>

ra nhiều việc làm, giúp cải thiện đời sống người dân.

<i>Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình.Dựa trên quy mơ dân số 90,73 triệu người của năm 2014 (cũng theo số liệu do GSO cơngbố), GDP bình qn đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương169 USD/người. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, trong suốt những năm qua, Việt Namso với một số quốc gia trong khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ, cao hơn cảnước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia và Philippines.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng như trên nên tổng sản phẩm trong nước (tính theogiá so sánh năm 1994) năm 2010 đã gấp gần 2,02 lần năm 2000. Theo phân loại hiệnnay của Ngân hàng Thế giới về thu nhập tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm2008 nước ta đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhómnước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp. Trong số những nước kém phát triển(LDCs) Liên hợp quốc công bố những năm gần đây, nước ta cũng khơng có tên trongdanh sách nhóm này. </i>

<b>Mặt khác, do không ngừng đổi mới và ứng dụng công nghệ tiên tiến, ngày càng tăng nhu</b>

cầu về nhân lực chất lượng cao, nếu giáo dục-đào tạo không đáp ứng kịp sẽ dẫn đến tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trạng dư thừa nhiều lao động giản đơn, tăng thất nghiệp nhưng lại thiếu lao động lànhnghề. Cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người nghèo ngày càng ít đi.

Nguyên nhân chính của việc tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng khơng đi đôi với cải thiệnđời sống, nâng cao phúc lợi cho dân chúng - những người nghèo là xuất phát từ “phânphối thu nhập”. Đều này phụ thuộc vào phân phối thu nhập có cơng bằng hay khơng .Nếu mức thu nhập và mức thu nhập bình quân thấp, phân phối thu nhập càng bất cơng thìdẫn đến kết quả là tổng cầu của nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng bởi thói quen tiêu dùng củngười giàu. Sức mua có tính chi phối của họ (người giàu) có thể sẽ hướng sản xuất vàocác hàng hoá xa xỉ . Trong trường hợp này, đường cầu của thị trường không phải của tấtcả mọi người tiêu dùng mà chỉ có một số ít người giàu. Người giàu sẽ thống trị thịtrường và quyết định sản xuất cái gì. Như vậy có thể nói tăng trưởng là điều kiện cầnnhưng chưa đủ để làm cho phúc lợi được phân phối rộng rải hơn.

<i><b> 2. Xố đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bềnvững.</b></i>

Xố đói giảm nghèo khơng chỉ là cơng việc trườc mắt mà cịn là nhiệm vụ lâu dài. Trướcmắt là xố hộ đói, giảm hộ nghèo, lâu dài và xoá hộ nghèo, giảm khoảng cách giàunghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh cơng bằng, dân chủ văn minh. Xố đóigiảm nghèo khơng đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạora động lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động vươn lên thoát khỏi nghèo. Xố đói giảm nghèokhơng đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với những đối tượngcó nhiều khó khăn mà cịn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đềucho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dàovà bảo đảm cho giai đoạn cất cáchcủa nền kinh tế.

Do đó, xố đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu tăng trưởng(cả trên góc độ xãhội và kinh tế), đồng thời cũng là điều kiện(tiền đề), cho tăng trưởng nhanh và bền vững.Trên phương diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thunhập xã hội cho trương trình xố đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trưởng kinhtế có thể bị ảnh hưởng, song xét trong một cách tồn diện về dài hạn thì kết quả của xốđói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững.

<b>VI. ĐÁNH GIÁ </b>

<i><b>1. Những thành tựu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ở Việt Nam, đói, nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc. Xóa đói, giảmnghèo tồn diện, bền vững ln ln được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xácđịnh là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa.

Trong gần 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễnnước ta, cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo đã đạt được thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớncả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh - quốc phòng, phát huy được bản chất tốt đẹpcủa dân tộc ta và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước bền vững. Tỷlệ hộ nghèo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệuhộ, xuống còn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình quân mỗi năm giảm 34 vạn hộ, đếncuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ. Theo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội,trong giai đoạn 2005-2012 công tác giảm nghèo đã bước sang giai đoạn mới, chuẩnnghèo thay đổi 2 lần tạo điều kiện nâng cao mức sống của hộ nghèo; cơ bản khơng cịnhộ thiếu đói kinh niên; tình trạng nghèo từ diện rộng cả nước thu hẹp lại chỉ cịn ở vùngmiền núi, vùng đặc biệt khó khăn…

Việc đảm bảo chăm sóc cho y tế cho người nghèo ngày càng thiết thực. Nhà nước hỗtrợ bảo hiểm y tế cho 100% người nghèo, 70% cho người cận nghèo. Từ 2006-2010 có52 triệu lượt người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế; năm 2011-2012 có 29 triệu lượtngười nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Đến 2012, 100%người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đã được mua thẻ bảo hiểm y tế (khoảng trên 15triệu người).

Ngồi ra Chính phủ cũng ban hành nhiều chính sách khác liên quan đến hỗ trợ đất ở,đất canh tác cho người nghèo, chính sách giáo dục đào tạo, trợ giúp pháp lý và hỗ trợthông tin…Bên cạnh đó, nhiều chính sách đặc thù cũng được ban hành để áp dụng giảmnghèo ở các vùng đặc biệt khó khăn.

Với những kết quả đạt được, cộng đồng quốc tế đánh giá Việt Nam là 1 trong 38 quốcgia có thành tích nổi bật về xóa đói giảm nghèo. Việt Nam cũng nằm trong nhóm 18 quốcgia được trao Bằng khen của Tổ chức Nông Lương (FAO) về xóa đói giảm nghèo vàchứng nhận việc sớm đạt được cả các mục tiêu thiên niên kỷ.

<i><b>2. Hạn chế </b></i>

 Về nhận thức, một bộ phận không nhỏ người nghèo và địa phương nghèo vẫn còn tưtưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nên chưa chủ động vượt lên đểthoát nghèo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Sự đánh giá tỷ lệ nghèo còn thấp hơn thực tế ở một vài địa phương, nên một bộphận người thực sự nghèo chưa được tiếp cận với các chương trình xóa đói, giảmnghèo.

 Nguồn lực huy động cho chương trình xóa đói, giảm nghèo cịn khiêm tốn. Hằngnăm, ngân sách nhà nước hỗ trợ cho chương trình xóa đói, giảm nghèo mới chỉ đượcbình qn khoảng 60.000 đồng/người. Trong khi đó, một số địa phương chưa chủđộng huy động hoặc huy động chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn lực tạichỗ; chưa lồng ghép hài hòa các loại nguồn lực trên cùng địa bàn và chưa huy độngđược sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cộng đồng và cáccá nhân có điều kiện vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo. Vì vậy, chưa đáp ứngđược nhu cầu cần hỗ trợ của người nghèo để đủ điều kiện thoát nghèo bền vững, dẫnđến mục tiêu thốt nghèo khó thực hiện được.

 Một số cơ chế, chính sách và biện pháp hỗ trợ xóa đói giảm nghèo chưa thật phùhợp, việc tổ chức thực hiện cịn bất cập, cịn mang tính bao cấp, nên không tạo đượcđộng lực để người nghèo chủ động vượt nghèo. Biện pháp hỗ trợ làm nhà ở chođồng bào nghèo chưa thật phù hợp với nhu cầu và tập quán của từng dân tộc, từngđịa phương; có địa phương chưa chú ý đầy đủ đến quy hoạch sản xuất lâu dài vàmôi trường sống của nhân dân trong khi xây dựng các khu dân cư vượt lũ; mức chiphí cho khám, chữa bệnh cịn thấp; chính sách trợ cước, trợ giá cũng còn bất hợp lý;mức vốn vay tín dụng ưu đãi cịn thấp và chưa thật phù hợp với chu kỳ sản xuất kinhdoanh; cơ chế phân bổ vốn cịn mang tính bình qn, v.v.. Ở một số nơi, nhất làvùng cao, vùng sâu thông tin đến với người dân chưa đầy đủ nên nhận thức về cácchính sách của Nhà nước đối với người nghèo cịn hạn chế. Những khiếm khuyếtnói trên đã làm cho hiệu quả của chương trình xóa đói, giảm nghèo bị giảm bớt mộtphần.

 Việc tổ chức thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo khơng đồng đều ở một sốđịa phương. Đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực. Phần lớncán bộ thực thi chương trình ở cấp xã đều kiêm nhiệm, chưa được đào tạo, bồidưỡng thường xuyên. Việc theo dõi, giám sát chương trình chưa có hệ thống vàđồng bộ. Cơng tác sơ kết, tổng kết, đánh giá chương trình chủ yếu dựa trên các báocáo với lượng thông tin chưa đầy đủ.

<b> SO SÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA KHÁC</b>

Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm nghèo. Trên thực tế, chiều tác động của tăng trưởng kinh tế lên giảm nghèo khá khác nhau: một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nước như Ấn Độ (Những năm 1970), Philippin (những năm 1980 và 1990) đã giảm được nghèo một cách đáng kể mặc dù chỉ đạt mức độ tăng trưởng khiêm tốn hoặc thậm chí cịn có giảm sút trong thu nhập bình qn đầu người. Ngược lại một số nước như Thái Lan (những năm 1980) Malaixia (những năm 1990) và SriLanka (những năm1990) đã thất bại trong giảm nghèo mặc dù đạt được mức tăng trưởng khá cao trong thu nhập bình quân đầu người. Kinh nghiệm của Việt Nam cũng cho thấy suốt thập kỷ 90 của thế kỷ XX và đầu những năm 2000. Tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với giảm nghèo nhanh chóng. Tuy nhiên, tác động giảm nghèo của tăng trưởng kinh tế đã suy giảm trong những năm gần đây: 1% tăng trưởng GDP đưa đếngiảm 0.77% số người nghèo trong những năm1993-1998 nhưng chỉ còn 0.66% giai đoạn1998-2002. Điều này cho thấy tác động rất khác nhau của những chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cô thể cho từng giai đoạn.

<b>VI. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH, BỀN VỮNGGẮN KẾT VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG THỜI GIAN TỚI.</b>

<i><b>Thực hiện chiến lược tăng trưởng bền vững, gắn với giảm nghèo.</b></i>

<i>Đó là một chiến lược “tăng trưởng trong cơng bằng”, vừa đảm bảo tạo động lực mạnh mẽthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo kết quả tăng trưởng phải được phân phối công bằng. Trong chiến lược này, cần tập trung vào các cơ chế, giải pháp vĩ mơ sau:- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư tồn xã hội vừa ưu tiên tăng trưởng cao, vừa đảm bảo an sinhxã hội:</i>

Ưu tiên đầu tư cho tăng trưởng kinh tế bền vững, khuyến khích đầu tư của xã hội (các nhà đầu tư, doanh nghiệp…) vào các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm. Tăng đầu tư của nhà nước cho phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và bảo vệ mơi trường khu vực nơng thơn (đặc biệt là các vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số); chophát triển xã hội, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội (nhất là trong giáo dục, đào tạo, dạy nghề, việc làm, y tế, ưu đãi người có cơng, giảm nghèo, trợ giúp xã hội).

<i>– Điều chỉnh định hướng đơ thị hố nhằm bảo đảm đơ thị hố trải rộng trên phạm vi cả nước. Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH trên phạm vi cả nước, </i>

các vùng và địa phương; thực hiện quy hoạch phát triển các ngành kinh tế – kỹ thuật; quyhoạch sử dụng đất, nhất là sử dụng đất nông nghiệp, không để quy hoạch treo và sử dụng nhiều đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đơ thị hóa gắn với đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, nhất là phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn.

</div>

×