Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

chương 4 quản trị b2c trong kinh doanh thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Quản trị B2C trong kinh </b>

<b>doanh thương mại điện tử </b>

1

<b>Mục tiêu củachương </b>

<b>1. Hiểu rõ bán lẻ điện tử (e-tailing) là gì và thương mại điện tử đã thâm nhập vào thế giới bán lẻ như thế nào. </b>

<b>2. Các mơ hình bán lẻ qua các kênh phân phối cũng như hiệu quả cụ thể của từng mơ hình. Giải thích và minh họa bằng thực tế của các công ty Việt Nam. </b>

<b>3. Một xu hướng mới của bán lẻ trực tuyến là mơ hình “Buy OnlinePick-up in Store (BOPS) là “cho phép người mua dùng mua sắm trựctuyến nhưng nhận hàng tại cửa hàng” - một mơ hình bán lẻ điện tử lai(hydrid) có khả năng ứng dụng cao ở Việt Nam. </b>

<b>4. Một mơ hình khác là bán lẻ đa kênh Omni Channel vừa trực tuyến vừa ngoại tuyến tương thích với môi trường Việt Nam. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>5. Thuận lợi và khó khăn của bán lẻ điện tử. Cách thức tận dụng ưuđiểm qua upsell và cross sell; và cách khắc phục nhược điểm của e-tailing. Nhận ra được xu thế thời đại showrooming. 6. Minh họa và giảithích việc lựa chọn hàng hóa hiệu quả trong e-tailing từ các công tyViệt Nam. Các công cụ marketing hỗ trợ e-tailing là website bán hàng,mạng xã hội và thiết bị di động. </b>2

<i><b>4.1. Khái quát về B2C trong kinh doanh thương mại điện tử 4.1.1.Khái niệm </b></i>

ty và người tiêu dùng, trong đó các giao dịch thương mại được thực hiện dưới sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử và các công cụ truyền thông.

<i><b>Các bên tham gia: </b></i>

- Người bán là doanh nghiệp

- Người mua chủ yếu là người tiêu dùng

<b>4.1. Khái quát vê B2Cg trong kinh </b>

<i><b>doanh thương mại điện tử 4.1.2. Đặc </b></i>

- Bất kỳ doanh nghiệp nào phụ thuộc vào doanh sốB2Cđều phải duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng để đảmbảo họ sẽ quay trở lại. Do vậy, các công ty dựa vào B2Cphải đưa ra những hoạt động tiếp thị hướng đến cảm xúccủa khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4.1. Khái quát vê B2Cg trong kinh doanh thương mại điện</b>

<i><b>tử 4.1.3. Lợi ích của mơ hình </b></i>

- Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn để mua hàng,

<i>không mất thời gian đi lại. Hoạt động chủ yếu của mơ </i>

<i>hình B2C: </i>

- Hoạt động đấu giá: Website Ebay Mỹ là điển hình của mơ hình này. Người mua sẽ đấu giá sản phẩm, ai trả giá cao nhất sẽ nắm trong tay sản phẩm.

- Hình thức quảng cáo tùy theo sản phẩm và dịch vụ của người bán. - Các dịch vụ hướng tới lợi ích cá nhân

<b>4.1. Khái qutrong kinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>doanh </b>

<b>thương mại </b>

<i>4.1.4. Mơ hìndoanh chính </i>

<i><b>Câu hỏi thảo luận: </b></i>

Nêu ví dụ, đặnhững khó khmỗi mơ hình doanh trong TB2C có thể g

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Các mơ hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2C. </b>

<b>DN truyền thống </b>

<small>comKênh phân phối trực tuyến cho các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống Bán hàng </small>

<b>Điện tử </b>

<b>DN bán hàng theo catalog NSX trực tiếp </b>

LilianVernon

<small>.com Catalog điện tử Bán hàng </small>

<small>com Việc bán hàng trực tuyến được thực hiện trực tiếp bởi các nhà sản xuất </small>Bán hàng

<b>Nhà cung cấp nội dung </b>

Sportsline.co m

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CNN.com

Cung cấp thông tin, các chương trình giải trí và các chương trình trực tuyến khác đưa ra cho KH các tin tức thời sự cập nhật, các vấn đề quan tâm đặc biệt, những chỉ dẫn…

Quảng cáo Đăng ký Liên kết

<b>3. Các mơ hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2C. </b>

Các doanh nghiệp kiếm tiền chủ yếu bằng việc bán dịch vụ cho khách hàng.

Phí giao dịch

Quảng cáo Giới thiệu Liên kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Nhà kiến tạo thị trường </b>

Những site, nơi các cá nhân có cùng mối quan tâm, chung sở thích riêng biệt, có thể tới cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận về những vấn đề quan tâm.

Quảng cáo Phí đăng ký Phí liên kết.

<b>4.2. Bán lẻ điện tử (</b><i><b>e-retailing</b></i><b>) 4.2.1. Khái niệm </b>

<i>Bán lẻ điện tử (e-retailing) là việc bán hàng hóa và dịch</i>

vụ qua Internet và các kênh điện tử khác đến người tiêudùng cá nhân và hộ gia đình và những người tiến hànhcơng việc đó được gọi là nhà bán lẻ điện tử (e retailer)(Charles Denis, Tino Fenech, e-Retailing, Routledge,2012).

<i>Nhà bán lẻ điện tử là trung gian bán hàng giữa nhà sảnxuất và người tiêu dùng. Mặc dù nhiều nhà sản xuất bán</i>

hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, nhưng họ thường bánqua trung gian là các nhà phân phối, bán buôn hay bánlẻ.

<b>4.2. Bán lẻ điện tử (</b><i><b>e-retailing</b></i><b>) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các nhà bán lẻ điện tử có thể dùng mail để đặt hàng từ các nhàsản xuất và bán chúng qua hình thức catalogs kết hợp. Với tínhphổ qt của Internet, bước logic kế tiếp, hình thức bán lẻ dùngcatalogs mail trên mạng ngày càng phổ biến.

Bán lẻ thực hiện qua mạng được gọi là bán lẻ điện tử (e-tailing), và những ai kinh doanh trực tuyến bán lẻ được gọi là nhà bán lẻ điện tử (e-tailers).

Bán lẻ điện tử được thực hiện qua catalogs với giá cố định cũng như đấu giá.

Bán lẻ điện tử tạo điều kiện dễ dàng hơn cho nhà sản xuất để bántrực tiếp cho khách hàng khơng qua hình thức trung gian phân phối như nhà phân phối, bán buôn và bán lẻ.

e-Những nhà bán lẻ được xếp trong mục này là những nhàbán lẻ khơng có cửa hàng ở ngồi đời thực, họ chỉ đơnthuần có gian trưng bày sản phẩm trên không gian trựctuyến.

Nhà bán lẻ điện tử thuần túy là người bán sản phẩm trựctiếp đến tay KH thơng qua Internet mà khơng có sự thamgia của các kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp trongquá trình trao đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phân thành 2 hình thức: Bán lẻ điện tử chun mơn và bán lẻ điện tử phổ thông.

<i><b>Ưu và nhược điểm của hình thức này? </b></i>

<b>4.2.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử </b>

<b>4.2.2.2. Doanh nghiệp bán hang theo catalogue </b>

Bán lẻ điện tử thực hiện marketing trực tiếp theo đơn đặt hàng qua thư điện tử mail order; nghĩa là khơng sử dụng hình thức trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Một số nhà bán lẻ khác tuy vẫn tiếp tục vận hành các cửa hàng vật lý nhưng kênh phân phối chủ yếu của họ hiện giờ là marketing trực tiếp thông qua Internet.

<i>Hiệu quả của việc sử dụng catalogue trong marketing trực tiếp? </i>12

Bán lẻ trực tiếp điện tử tạo ra cơ hội để gia tăng tầm ảnh hưởng lên mỗi thành viên.Người bán hàng có cơ hội hiểu thêm về thị trường sản phẩm <small>của mình nhờ vào các mối quan hệ tương tác trực tiếp với khách hàng. </small>Còn các khách hàng sẽ nhận được nhiều thông tin sản phẩm hơn từ mối quan hệ trực tiếp với các nhà sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Lợi ích khi nhà sản xuất đồng thời là người bán lẻ trực tiếp? </b></i>13

<b>4.2.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử </b>

<b>4.2.2.4. DN truyền thống bán TMĐT (Click-and-mortar retailers) </b>

DN truyền thống bán TMĐT / Nhà bán lẻ lai ghép thực chất là nhà bánlẻ hỗn hợp, là sự kết hợp giao thoa giữa một nhà bán lẻ truyền thống(brick-and motar) và một trang web giao dịch trực tuyến.

Ngồi ra, có những công ty bắt đầu công việc kinh doanh từ cửa hàng trực tuyến, sau đó mới phát triển các cửa hàng dự trữ, nhà kho trên thựctế.

Nhà bán lẻ điện tử lai ghép (Click-and-mortar retailers) được chia làm hai dạng dựa vào nguồn gốc hình thành cơng ty:

- Click-and-motar là mơ hình cơng ty xây dựng trang web riêng nhằm pháttriển hoạt động của công ty như Walmart.com, Homedepot.com,Sharperimage.com…

- Một số lượng không nhỏ các công ty sở hữu các nhà kho, cửa hàng đạidiện đang tận dụng triệt để sự phát triển và sức mạnh của môi trường

4.2.2. Các mơ hình bán l đi n tẻ ệ ử

4.2.2.4. Nhà bán l đi n t lai ghép (Click-and-mortar ẻ ệ ửretailers) <small>Mơ hình bán lẻ trực tuyến “Buy Online Pick-up in Store (BOPS)” được </small>hiểu là “mua hàng trực tuyến nhưng nhận hàng tại cửa hàng” là một mơ hình bán lẻ điện tử lai ghép (hybrid) khá mới mẻ trên thế giới, cho phép người dùng mua sắm trực tuyến và tự đến các cửa hàng sau đó để nhận <small>hàng đã mua bắt đầutrở nên khá phổ biến trên thế giới trong thời gian </small>gần đây. Trong bối cảnh đó, một mơ hình mới với tên gọi BOPS kết hợp những ưu điểm của cả hai hình thức bán lẻ: trực tiếp và trực tuyến đã bắt đầu được thử nghiệm và áp dụng rộng rãi. Tuy không phải là đơn vị đầu tiên thử nghiệm hình thức BOPS cho phép người dùng đặt hàng trực tuyến và tự đến cửa hàng nhận sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Lợi ích của mơ hình này? </b></i>

<b>4.2.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử </b>

<b>4.2.2.5. Trung tâm mua sắm trực tuyến (emall) </b>

Trung tâm mua sắm, trao đổi dịch vụ là nơi khách hàng ghé thăm để tìm kiếm sản phẩm, đặt hàng, thanh tốn và thỏa thuận vận chuyển.

Chủ nhân của các trung tâm này cung cấp điều kiện khácnhau đối với mỗi gian hàng trong trung tâm của mình.

Các chủ gian hàng (công ty bên trong, sản phẩm) sẽ trảtiền phí th khơng gian hoặc phí giao dịch cho chủtrung tâm. Thông thường, khách hàng sẽ phải lặp đi lặplại các bước tương tự nhau mỗi khi ghé thăm các giantrưng bày.

<b>4.2.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử </b>

<b>4.2.2.5. Trung tâm mua sắm trực tuyến (emall) </b>

Mơ hình này còn được gọi là bán lẻ trong siêu thị trực tuyến(emall). Những trung tâm mua sắm trực tuyến giống như một khumua sắm ở ngoài đời thực. Nếu như khu mua sắm ở ngoài đời thựcđược hình thành bởi rất nhiều cửa hàng bán lẻ thì trung tâm muasắm này bao gồm rất nhiều các cửa hàng bán lẻ trực tuyến. Các trung tâm bán lẻ trực tuyến bao gồm hai dạng:

+ Trung tâm bán lẻ trực tiếp là những trung tâm thương mại dựatrên việc bố trí các loại sản phẩm, các danh mục quảng cáo, biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ngữ quảng cáo và chủ yếu quảng cáo các cửa hàng hoặc sản phẩmtrong đó. Khi khách hàng chọn (click) sản phẩm từ một cửa hàng,khách hàng sẽ được chuyển đổi trực tiếp sang trang thanh tốn củangười bán hàng, tại đó sẽ tiếp nhận và hồn thiện giai đoạn thanhtốn cho khách hàng.

Đặc biệt, khi có nhiều cơng ty cung cấp cùng một loại sản phẩm, trang web sẽ hiển thị sự so sánh giá.

+ Trung tâm dịch vụ mua sắm, là nơi khách hàng ghé thăm để tìmkiếm sản phẩm, đặt hàng, thanh tốn và thỏa thuận vận chuyển.Chủ nhân của các trung tâm này cung cấp điều kiện khác nhau đốivới mỗi gian hàng trong trung tâm của mình.

<b>4.2.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử 4.2.2.6. Bán lẻ đa kênh Omni Channel </b>

“Omni-Channel Retailing (OCR) là mơ hình bán lẻ tất cảtrong một (All-in- One) của ngành bán lẻ - khách hàngđến từ nhiều nguồn khác nhau, và họ sử dụng các thiết bịkhác nhau để có được thơng tin (dĩ nhiên là thông tin nàyđược doanh nghiệp truyền bá phổ biến trên các thiết bịnày rồi).

Nói cách khác, OCR là mơ hình marketing và bán lẻ tấtcả trong một, rằng khách hàng có thể đến từ rất nhiềunguồn và xem thơng tin bằng nhiều thiết bị khác nhau.Cịn cơng ty phải luôn trong tư thế sẵn sàng để mang lạitrải nghiệm tốt nhất cho họ, ở tất cả các kênh khác nhau.

<i><b>Tại sao bán lẻ đa kênh hiện đang ngày càng trở nên phổ biến? Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình này? </b></i>

<b>4.2.3. Phối thức trong bán lẻ điện tử </b>

- Hỗn hợp bán lẻ điện tử là tập hợp các công cụ và kỹ thuật mà các nhà bán lẻ điện tử sử dụng để cung cấp giá trị cho khách hàng. - Đây là sự phát triển của marketing

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hỗn hợp (marketing mix), đặc thù hơn đối với bán lẻ và bán lẻ điện tử.

<i>+ 4Ps: Marketing hỗn hợp được E. Jerome McCarthy</i>

(1960) giới thiệu rộng rãi như một tổ hợp “4Ps” baogồm: Place (vị trí), Product (sản phẩm), Price (giá) vàPromotion (xúc tiến).

<i>+ 4Cs: nhấn mạnh tới các mong muốn và mối quan tâm</i>

của khách hàng hơn “4Ps”. Bao gồm: C1 (CustomerSolutions - giải pháp cho khách hàng), C2 (CustomerCost - chi phí của khách hàng), + C3 (Convenience - Sựthuận tiện đối với khách hàng), C4 (Communication -giao tiếp).

<b>4.2.4. Quản trị hàng hóa, dịch vụ trong bán lẻ điện tử </b>

<i>Một số đặc tính của hàng hóa bán lẻ thương mại điện tửB2C </i>• Hàng hóa cóthương hiệu nổi tiếng

• Có bảo hành, bảo trì sau khi bán hàng từ các nhà kinh doanh nổi tiếng và đáng tin cậy (thí dụ như Dell, Amazon, Nike...)

• Dễ dàng số hóa (thí dụ như phần mềm, âm nhạc, sách điện tử hay videos,...) • Tương đối khơng q đắt (thí dụ như đồ dùng văn phịng, vitamins,...) • Thường xuyên được mua sắm (tạp phẩm, thuốc cần toa bác sĩ...) • Hàng hóa được tiêu chuẩn hóa (thí dụ như sách, CDs, vé máy bay,... hàng hóa khơng cần kiểm tra vật lý ngay cả khi mua sắm trực tiếp). • Được đóng gói trong bao bì kỹ lưỡng không cần phải mở ra để kiểm tra ngay cả khi đi mua sắm tại các cửa hàng hữu hình (thí dụ như thức ăn: thịt, cá, rau, đóng hộp, sơ cơ la, vitamin,...

<b>4.2.4. Quản trị hàng hóa, dịch vụ </b>

<i><b>trong bán lẻ điện tử Các lưu ý trong </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>lựa chọn và quyết định cơ cấu mặt hàng để bán </i>

* Xây dựng cơ cấu mặt hàng hợp lý phù hợp với điều kiện nội tại và quan điểm của doanh nghiệp; * Có tính khả thi;

* Xác định mục tiêu, đối tượng phục vụ, khả năng phụcvụ; * Điều kiện tài chính của doanh nghiệp;

* Điều kiện nhân lực của doanh nghiệp; * Điều kiện bên ngoài (đối thủ, thị trường)…

<b>4.2.4. Quản trị hàng hóa, dịch vụ trong bán lẻ điện tử </b>

<i>Dropshipping là phương pháp thực hiện bán lẻ mà mộtcửa hàng không lưu giữ sản phẩm để bán trong kho củamình. Thay vào đó, khi một cửa hàng bán một sản phẩm</i>

cụ thể, họ mua sản phẩm từ bên thứ ba rồi vận chuyểntrực tiếp cho khách hàng.

<i><b>Lợi ích và hạn chế của phương pháp này? Làm thế nào để Dropshiping thành công? </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4.2.5. Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ điện tử 4.2.5.1. Khái niệm </b>

Quản trị quan hệ khách hàng (CRM là CustomerRelationship Management) là công việc tiếp cận và giaotiếp với khách hàng, quản lý các thông tin của kháchhàng từ đó phục vụ khách hàng tốt hơn và thiết lập mốiquan hệ bền vững với họ.

⇒Dựa trên dữ liệu và thông tin thu được từ khách hàng, cửahàng sẽ đề ra được chiến lược chăm sóc khách hàng hợp lý và hiệu quả.

CRM là phương pháp dịch vụ tập trung vào xây dựngquan hệ lâu dài và bền vững để làm tăng giá trị cho cảkhách hàng và công ty. CRM xây dựng trên cơ sở thếmạnh của TMĐT.

<i><b>Các DN cần làm gì để CRM thành công? </b></i>

<b>4.2.5. Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ điện tử 4.2.5.2. Thành phần quản trị khách hàng </b>

Hoạt động quản trị khách hàng không chỉ diễn ra ở một bộ phận nhất định mà cần có sự phối hợp giữa nhiều vị trí trong cửa hàng.

- Quản lý/chủ cửa hàng; - Bộ phận bán hàng;

- Bộ phận chăm sóc khách hàng (nếu có); - Kết hợp với các bộ phận khác (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>4.2.5. Quản trịquan hệ khách hàng trong bán lẻ điện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>tử </b>

<b>4.2.5.3. Những ích lợi mà quảntrị quan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>hệ kháchhang mang lại </b>

<i>- Ích lợi đối với nhà quảnlý; - Ích lợi đối đối với nhân viên; hàng. </i>25

<b>4.2.5. Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ điện tử 4.2.5.4. Quy trình quản trị quan hệ khách hàng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4.2.6. Quản trị xúc tiến website TMĐT B2C – cửa hàng bán lẻ điện tử </b>

<b>4.2.6.1. Khái niệm </b>

Quản trị website là tập hợp các công việc được thực hiện như viết nội dung, xử lý các nội dung, hình ảnh phù hợp, cập nhật thơng tin, duy trì vận hành, bảo đảm kết nối mạng, khả năng truy cập và các chức năng khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Người quản trị website (webmaster) thường được biết

đến là người thành thạo mã HTML, là người trực tiếpquản lý tất cả các thành phần của trang web. Dựa trênloại trang web họ quản lý, các webmaster thường thànhthạo các ngơn ngữ lập trình khác nhau như Javascript,PHP,… Họ cũng thường biết cách thiết lập máy chủ webgiống như quản trị viên của máy chủ.

Các Webmaster sẽ đảm nhận 4 vai trò sau: – Bảo hành, bảo trì Website

– Quản trị nội dung Website – Vận hành Website

– Báo cáo, theo dõi tình hình hoạt động của Website

<i><b>Các webmaster cần những kỹ năng gì? </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>4.2.6. Quản trị xúc tiến website TMĐT B2C –cửa hàng bán lẻ điện tử 4.2.6.4. Nội dung cơbản quản trị xúc tiến website thương mại điệntử bán lẻ B2C </b>

- Quản trị công cụ tìm kiếm

Phương trâm quản trị là tối ưu hóa website cho các cơng cụ tìm kiếm. Cơng cụ tìm kiếm là linh hồn củawebsite.

Hầu hết mọi người sử dụng Internet tìm đến các website thơng qua các cơng cụ tìm kiếm. Sự phổ biến của cơng cụ tìm

kiếm mang nhiều ý nghĩa tích

<i>cực. - Tối ưu hóa cơng cụ tìm</i>

<i>kiếm </i>

(SEO -Search Engine Optimization) - Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm là q <small>trình tăng chất lượng và lưu lượng truy cập websitebằng cách tăng khả năng </small>hiển thị của website hoặc webpage cho người dùng trên các máy truy tìm dữ liệu như Google,Bing, Yahoo, ...

</div>

×