Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

bài tiểu luận kinh tế môi trường và chính sách 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

<b>BÀI TIỂU LUẬN </b>

<b>KINH TẾ MƠI TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn: Người thực hiện: </b>

<b>Thời gian thực hiện: Tháng 5 năm 2022</b>

<b>Hà Nội, năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bài số 1: Nêu các cơng cụ chính sách mơi trường. Loại cơng cụ nào đang được áp dụng ở Việt Nam và đề xuất các công cụ nào nên áp dụng ở Việt Nam, giải thích lý do cho đề xuất của mình.</b>

Cơng cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tácquản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi cơng cụ có mộtchức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Theo bảnchất, có thể chia cơng cụ quản lý mơi trường thành các loại cơ bản như sau:

 Công cụ pháp lý Công cụ kinh tế Công cụ kỹ thuật quản lý

 Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức

<b>1. Công cụ pháp lý </b>

Trên phương diện quốc tế, Luật môi trường thể hiện khá đa dạng bao gồm hiệp ước,quy ước, quy chế, quy định điều chỉnh sự tương tác của con người và mơi trường tựnhiên. Trong đó tập trung vào hai đối tượng chính: 1) Kiểm sốt ô nhiễm và khắc phụchậu quả; 2) Bảo tồn và quản lý tài nguyên. Trong quan hệ giữa các nước, việc hình thànhnhững nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế nhằm ngăn chặn, loại trừ mọi thiệt hại docác nguồn khác nhau gây ra nằm ngoài tài phán quốc gia là vô cùng cần thiết, bởi các vấnđề môi trường thường khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi một khu vực, một đất nước mà nóđịi hỏi phải có sự chung tay của tất cả các nước trên thế giới. Thế giới đã có nhiều cơngước, hiệp ước được các nước ký kết trong thời gian gần đây như Công ước của Liên hợpquốc về Luật biển (năm 1982), Công ước Bảo vệ tầng ôzôn (năm 1985), Công ướcKhung về biến đổi khí hậu (năm 1992), Nghị định thư Ktơ (năm 1997) V.V... Việt Namđã tham gia rất tích cực vào các công ước này và được thế giới đánh giá cao.

Trên phương diện quốc gia, để bảo vệ mơi trường mỗi nước đã xây dựng cho mìnhmột hệ thống các quy định pháp lý riêng dưới dạng các bộ luật về bảo vệ mơi trường.Thậm chí ở một số nước, luật còn dành riêng cho từng thành phần môi trường như Mỹ,Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v..Các nước này ban hành các đạo luật kiểm soát cụ thể từngthành tố mơi trường, chẳng hạn, luật kiểm sốt ơ nhiễm nước, khơng khí, luật nước sạch,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khơng khí sạch, nước uống an tồn, v.v.. Chính vì vậy, cơ quan quản lý và người dân rấtdễ tìm hiểu và thực thi các luật này. Còn tại các nước đang phát triển, bước đầu họ đã xâydựng bộ luật chung là luật môi trường. Luật này tạo ra khung pháp lý cho các quy địnhchi tiết dưới luật do các ngành chức năng ban hành. Luật bảo vệ môi trường của ViệtNam được ban hành từ năm 1993 và được sửa đổi vào năm 2014. Kể từ đó đến nay, nướcta cũng có nhiều nỗ lực trong việc hồn thiện các chế tài dưới luật phù hợp với điều kiệnphát triển của đất nước, đồng thời xây dựng luật riêng cho các thành phần. Tuy nhiên, quátrình phát triển kinh tế làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường mới đòi hỏi luật phải liêntục được sửa đổi, bổ sung để phát huy được vai trò quản lý nhà nước của mình. Do thờigian ban hành khác nhau, quan điểm khác nhau nên luật môi trường giữa các quốc gia,giữa quốc gia và quốc tế có nhiều điểm khơng tương ứng với nhau. Vì vậy, sự phối hợpvà đàm phán giữa các quốc gia để tìm đến sự tương đồng, chia sẻ và học hỏi các kinhnghiệm là điểu hết sức cần thiết. Có thể nói đây cũng là một trong những cơ sở quantrọng nhất đặt nền tảng cho sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.

Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùnglàm căn cứ để quản lý mơi trường. Tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia. Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường một mặt dựatrên các quy định đã được kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều căn cứ khoa học,nhằm bảo đảm cho tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồngthời khả thi về mặt kinh tế, xã hội. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ánh trình độkhoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo pháttriển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao gồm các nhóm chính sau:

 Tiêu chuẩn nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải...) Tiêu chuẩn không khí (khói, bụi, khí thải...)

 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng hoá chất trong sảnxuất nông nghiệp

 Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ...

 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, vănhoá

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khống sảntrong lịng đất, ngồi biển,….

Các cơng cụ pháp lý là các cơng cụ quản lý trực tiếp (cịn gọi là cơng cụ mệnh lệnhvà kiểm sốt - CAC). Đây là loại công cụ được sử dụng phổ biến từ lâu ở nhiều quốc giatrên thế giới và là công cụ được nhiều nhà quản lý hành chính ủng hộ. Giám sát và cưỡngchế là hai yếu tố quan trọng của cơng cụ này. Có thể thấy những ưu điểm nổi bật của loạicơng cụ này, đó là:

 Thứ nhất, cơng cụ này được coi là bình đẳng đối với mọi người gây ô nhiễmvà sử dụng tài nguyên môi trường vì tất cả mọi người đều phải tuân thủnhững quy định chung;

 Thứ hai, cơng cụ này có khả năng quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hạivà các tài nguyên quý hiếm thông qua các quy định mang tính cưỡng chế caotrong thực hiện.

Bên cạnh những ưu điểm đó, cơng cụ CAC cũng cịn tồn tại một số hạn chế như đòihỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để có thể giám sát được mọi khu vực, mọi hoạt độngnhằm xác định khu vực bị ô nhiễm và các đối tượng gây ô nhiễm. Đồng thời, để bảo đảmhiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về mơi trường địi hỏi phải đầy đủ và có hiệu lựcthực tế.

<b>2. Cơng cụ kinh tế</b>

Mơi trường và nền kinh tế là những yếu tố cơ bản không thể tách rời. Môi trường lànơi cư trú, sinh sống và hỗ trợ hoạt động của con người. Những hoạt động này liên quanđến việc tạo ra và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho nền kinh tế, đồng thời tạo ra mộtlượng lớn chất thải, trong khi đó khả năng chịu tải của mơi trường chỉ có hạn. Khi hoạtđộng kinh tế vượt ra ngoài những giới hạn thì mơi trường khơng cịn bền vững. Bài tốnđặt ra là làm sao để bảo vệ được môi trường, duy trì hoạt động kinh tế, cải thiện cuộcsống của người dân hay nói cách khác, tìm biện pháp để tích hợp yếu tố mơi trường vànền kinh tế. Để tiến hành việc này, vấn đề cơ bản là phải xác định được loại chính sáchnào mà Chính phủ cần thực hiện để đạt được hiệu quả lâu dài.

Đánh thuế hoặc phí mơi trường đều có mục đích giảm sản xuất và tiêu thụ các loạihàng hóa có tác động tiêu cực trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường cũng như giảm chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thải gây ô nhiễm do chúng gây ra, được gọi chung là thuế môi trường. Hệ thống thuế môitrường ở các nước khác nhau bao gồm: thuế cacbon để điều chỉnh phát thải C02, thuế lưuhuỳnh điều chỉnh phát thải của các SO2 gây ra mưa axít, thuế đánh vào những vật dụngđựng đồ uống dùng một lần nhằm khuyên khích nhà sản xuất thiết lập hệ thống tái chế.

Một số công cụ kinh tế được áp dụng trong quản lý môi trường:

 Thuế tài nguyên

Thuế tài nguyên là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với các doanhnghiệp về việc sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất. Mụcđích của thuế tài ngun là:

 Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên Hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng Tạo nguồn thu cho Ngân sách và điều hoà quyền lợi của các tầng lớp dân cư

về việc sử dụng tài nguyên

 Thuế/phí mơi trường

Thuế/phí mơi trường là cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sảnphẩm theo ngun tắc “người gây ơ nhiễm phải trả tiền”. Thuế/phí mơi trường nhằm haimục đích chủ yếu: khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải ra môitrường và tăng nguồn thu cho Ngân sách. Hiện tại ở nhiều nước, nguồn thu từ thuế môitrường được sử dụng cho Ngân sách chung của Chính phủ như các nguồn thu thuế khác;cịn nguồn thu từ phí mơi trường sẽ được dành riêng để chi cho các hoạt động bảo vệ môitrường như để thu gom xử lý phế thải, nước thải, khắc phục ô nhiễm, hỗ trợ các nạn nhâncủa ơ nhiễm,...

Trên thực tế, thuế/phí mơi trường được áp dụng dưới nhiều dạng khác nhau tuỳthuộc mục tiêu và đối tượng ơ nhiễm như: thuế/phí đánh vào nguồn ơ nhiễm, thuế/phíđánh vào sản phẩm gây ơ nhiễm, phí đánh vào người sử dụng.

 Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường

Giấy phép môi trường thường được áp dụng cho các tài ngun mơi trường khó cóthể quy định quyền sở hữu và vì thế thường bị sử dụng bừa bãi như khơng khí, đại dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Công cụ này được áp dụng ở một số nước, ví dụ giấy phép (quota) khai thác cá ngừ và sửdụng nước ở Australia, giấy phép ơ nhiễm khơng khí ở Mỹ, Anh và một số nước thànhviên của OECD như Canađa, Đức, Thuỵ Điển. Giấy phép xả thải có thể mua bán được(Tradeable Emission Permit) là khái niệm chỉ loại thị trường trong đó hàng hố là cácgiấy phép thải khí hoặc nước thải, người bán là các đơn vị sở hữu giấy phép và ngườimua là các đơn vị cần giấy phép để xả thải. Thị trường này vận hành theo quy luật cungcầu như các thị trường thơng thường nhưng lại có đặc điểm gần giống thị trường chứngkhoán ở chỗ giao dịch các chứng chỉ, các giấy phép mang một giá trị nhất định với giá cảđược định đoạt theo chủ quan, kỳ vọng và dự báo của các bên tham gia giao dịch.Nguyên lý cơ bản của thị trường giấy phép thải (hay thị trường môi trường) là việc đặt ragiới hạn tối đa về lượng khí thải hoặc nước thải nào đó ở mức thống nhất với chỉ tiêu môitrường tại một vùng hay khu vực cụ thể. Một khi tổng lượng thải cho phép thấp hơnlượng thải mà các đơn vị hoạt động trong vùng muốn thải thì sẽ tạo nên sự khan hiếm vềquyền được thải và làm cho nó có giá ở thị trường.

 Hệ thống đặt cọc - hoàn trả

Đặt cọc - hoàn trả được sử dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường bằng cách quyđịnh các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ơ nhiễm môi trường phải trảthêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng, nhằm bảo đảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽđem sản phẩm đó (hoặc phần cịn lại của sản phẩm đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phếthải hoặc tới những địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cáchan tồn đối với mơi trường. Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoảnđặt cọc do các tổ chức thu gom hoàn trả lại.

 Ký quỹ môi trường

Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềmnăng gây ô nhiễm và tổn thất môi trường. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ký quỹ môitrường cũng tương tự như của hệ thống đặt cọc - hoàn trả. Nội dung chính của ký quỹmơi trường là u cầu các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trước khi tiếnhành một hoạt động đầu tư phải ký gửi một khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các giấy tờ có giá trị như tiền) tại ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm sự camkết về thực hiện các biện pháp để hạn chế ơ nhiễm, suy thối mơi trường.

 Trợ cấp môi trường

Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở rất nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc tổ chức OECD. Trợ cấp mơi trường có thể dướicác dạng sau:

 Trợ cấp khơng hồn lại Các khoản cho vay ưu đãi Cho phép khấu hao nhanh Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế)

 Dán nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái là một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây raô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sảnphẩm đó. Được dán nhãn sinh thái là một sự khẳng định uy tín của sản phẩm và của nhàsản xuất. Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái thường có sức mạnh cạnh tranh cao vàgiá bán ra thị trường cũng thường cao hơn các sản phẩm cùng loại. Như vậy, nhãn sinhthái là công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng và tâm lý của kháchhàng.

 Quỹ môi trường

Quỹ môi trường là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài trợ vốntừ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiệncác dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường.

<b>3. Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường</b>

Các công cụ kỹ thuật quản lý mơi trường thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sátNhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơnhiễm trong môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường</b>

Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của quần chúng. Các nhiệm vụ bảo vệ mơi trườngcó được hồn thành hay khơng phụ thuộc một phần lớn vào nhận thức và ý thức môitrường của tồn xã hội. Do đó, giáo dục và truyền thơng môi trường cũng là một công cụquản lý môi trường gián tiếp và rất cần thiết, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

<b>Sử dụng công cụ kinh tế và pháp lý trong quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam</b>

Để quản lý và bảo vệ môi trường, nhiều năm qua, Nhà nước ta đã sử dụng nhiềubiện pháp kinh tế và pháp lý với việc ban hành các đạo luật liên quan đến môi trường, cácquy phạm pháp luật thuế, phí về mơi trường, chế tài dân sự, hành chính cũng như tăngcường áp dụng các biện pháp hình sự đối với các vi phạm pháp luật về mơi trường. Tuynhiên, hệ thống các chính sách, pháp luật về thuế, phí... liên quan đến mơi trường vẫnchưa hoàn thiện, các biện pháp quản lý và cưỡng chế chưa được thực thi hiệu quả.

Để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trường, các công cụ kinhtế và pháp lý cần được tiến hành với sự kết hợp đồng bộ:

- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về mơi trường, đặc biệt lànhanh chóng xây dựng và triển khai áp dụng Luật Thuế (bảo vệ) môi trường. Đây là biệnpháp quan trọng nhất để đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ơ nhiễm mơitrường. Nguồn thu từ thuế, phí mơi trường sẽ góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước,từ đó Chính phủ sẽ đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư cho các dự án thực hiện xử lý ô nhiễmmôi trường và bảo vệ mơi trường. Đó cũng là nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên cácquỹ bảo vệ mơi trường trong tương lai. Bên cạnh đó, cần bổ sung một số phí mới để bảovệ mơi trường như: phí sử dụng ôtô, xe máy nên thu hàng năm và phân biệt theo thời giansử dụng. Ngồi ra, có thể nghiên cứu bổ sung thêm một số phí khác như phí sử dụngnguồn nước, phí thăm dị dầu khí…

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, nhằm thắt chặt hơnnữa việc quản lý và giám sát các hoạt động gây ô nhiễm đến môi trường.

- Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật vềbảo vệ môi trường, giải pháp khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Các cơ quan quản lý cùng với cảnh sát môitrường cần tăng cường giám sát và có biện pháp thực thi hiệu quả các chế tài đối với hànhvi vi phạm pháp luật về môi trường.

- Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Việc thiết lập cácquan hệ này tạo nên hệ thống liên kết trong việc tham gia phịng chống và thích ứng vớibiến đổi khí hậu vì một mơi trường tồn cầu xanh, sạch; đồng thời tranh thủ được việcứng dụng các công nghệ trong quản lý và bảo vệ môi trường, sản xuất và sử dụng cácnăng lượng sạch cho môi trường; hợp tác đấu tranh với các tội phạm mơi trường có tổchức, xun quốc gia.

- Xây dựng, quản lý các cơng trình bảo vệ môi trường, liên quan đến môi trường.- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ mơi trường, kếhoạch phịng chống, khắc phục suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơitrường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bài số 3: Ơ nhiễm mơi trường trong q trình phát triển cơng nghiệp tại Việt Nam:nguyên nhân và giải pháp (Có thể chọn một ngành cơng nghiệp cụ thể để phân tích).Tình trạng ơ nhiễm tại các khu công nghiệp</b>

Các khu công nghiệp khi đang xây dựng và chưa thu hút được các nhà đầu tư thìảnh hưởng tới mơi trường chưa đáng kể. Chỉ đến khi nhiều nhà đầu tư đã vào, tỷ lệ chiếmđất tương đối lớn thường từ 50% trở lên, việc xây dựng đã hồn thành và khu cơngnghiệp đi vào sản xuất thì ơ nhiễm mơi trường do các chất thải từ các cơ sở sản xuất, mớidần bộc lộ và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, ở những khu cơng nghiệp thuhút lượng lao động lớn, ngồi chất thải công nghiệp, lượng nước thải từ sinh hoạt củacơng nhân trong và ngồi khu cơng nghiệp, cũng gây tác động tiêu cực tới môi trường vàmôi sinh. Trước sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp, tốc độ lấp đầy diện tích đấtcơng nghiệp ngày càng tăng, thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trường ngày càng lớn. Mặc dùnhiều khu công nghiệp chưa hoạt động hết công suất, tác hại của nó đến mơi trường đãtới mức báo động. Việc này được xử lý tốt sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm trên diệnrộng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, tới sức khoẻ người lao động và nhân dântrong vùng.

<b>Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo vệ môi trường khu công nghiệp</b>

Nguyên nhân chính là do sự nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước và củacác nhà đầu tư vào khu công nghiệp về mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môitrường, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài và giữa lợi ích cục bộ và lợi ích cộngđồng còn hạn chế. Cụ thể là:

- Công tác quy hoạch khu công nghiệp còn bộc lộ nhiều đỉêm bất hợp lý, chưa tuânthủ những quy định về vệ sinh và bảo vệ môi trường, từ khâu lựa chọn đến địađiểm, vị trí, quy mô, xác định cơ cấu ngành sản xuất, khoảng cách ly tói khu dâncư, đến việc bố trí các xí nghiệp công nghiệp trong khu công nghiệp.

- Nhận thức về bảo vệ mơi trường nói chung và khu cơng nghiệp nói riêng củachính quyền địa phương và các ban quản lý khu công nghiệp chưa đầy đủ. Họchưa ý thức được việc bảo vệ môi trường cũng là một nhiệm vụ quản lý nhà nước

</div>

×