Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

môn học y học hạt nhân và kỹthuật xạ trị tiểu luận máy sốc tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.29 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</small>

<b>TIỂU LUẬNMÁY SỐC TIM</b>

<b>TIỂU LUẬNMÁY SỐC TIM</b>

<small>GVHD: TS LÝ ANH TÚHVTT: HỒ ĐẮC PHÚMSSV: 1770518</small>

<small>GVHD: TS LÝ ANH TÚHVTT: HỒ ĐẮC PHÚMSSV: 1770518</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần A:</b>

1.Mở đầu

2.Tổng quan

<b>Phần B: Tìm hiểu về cơ sở sinh lý hệ tim</b>

1.Cấu tạo tuần hoàn máu và chức năng của tim2.Sự dẫn nhịp trong tim

3.Nguyên tắt hình thành sóng điện tim

4.Sự hình thành sóng điện tim chuẩn của chuyển đạo V1 và V6.5.Một số rối loạn nhịp tim

6.Nguyên tắt đánh sốc tim

<b>Phần C: Tìm hiểu về máy sốc tim</b>

1.Giới thiệu sơ lượt về máy sốc tim2.Tìm hiểu sơ đồ khối máy sốc tim3.Nguyên lý hoạt động đánh sốc tim.

<b>Phần D: Kết luận</b>

<b><small>NỘI DUNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN A1. Mở đầu</b>

Hiện nay bệnh nhồi máu cơ tim gây tử vong ở các nước ngày càng gia tăng. Ở Mỹ khoảng gần 250.000 người, ở Việt Nam thì gần 200.000 người đột tử do rối loạn nhịp tim.

Để xóa những rối loạn nhịp tim này giúp nút xoang lấy lại chủ nhịp hay hỗ trợ nhịp tim ngoài, điều chỉnh lại nhịp tim sẽ có một thiết bị

<i><b>đó chính là “ Máy Phá Rung Tim” hay cịn gọi là máy sốc tim.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Máy sốc tim có khả năng phát hiện các rối loạn nhịp tim, và tự động điều chỉnh năng lượng đánh sốc.

- Máy sốc tim có khả năng hỗ trợ nhịp tim ngồi. Khi tim khơng lấy lại được chủ nhịp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Phần B: Tìm hiểu về cơ sở sinh lý hệ tim</small></b>

<small> </small>

<b>1. Cấu tạo tuần hoàn máu và chức năng của tim</b>

<b>Cấu tạo tuần hoàn máu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>NP</small> <sub>NT</sub>

<small>ĐM chủTM chủ</small>

<small>ĐM phổi</small>

<small>TM phổi</small>

<small>Van ĐM chủ (3 lá)Van ĐM phổi (3 lá)</small>

<small>Van nhĩ thất phải (3 lá)</small>

<small>Van nhĩ thất trái (2 lá)Vách </small>

<small>liên nhĩ</small>

<small>Vách liên thất</small>

<small>Màng sơ không dẫn điện</small>

<small>Cơ QuanPhổi</small>

<small>Máu giàu oxyMáu nghèo oxy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chức năng của tim:</b>

- Tim co bóp để lưu chuyển máu đi nuôi cơ thể ( khoảng 5 lít/phút lượng máu di chuyển ).

- Tim co bóp liên tục đều đặn 60 đến 80 lần/phút

- Ngoài oxy máu còn chuyên chở các chất dinh dưỡng khác như glucose, các chất điện giải,… đi nuôi các cơ quan trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Nút nhĩ thất (AV)</small>

<small>Bó nhĩ – thất (Thân bó His)Nhánh bó His phải/trái</small>

<small>Sợi PurkinkeSợi Purkinke</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Ngun tắt hình thành sóng điện timCó 5 ngun tắt:</b>

<i><b>- Nếu khơng có sóng khử cực nào đi qua chuyển đạo thì nó là một </b></i>

đường thẳng nằm ngang gọi là đường đẳng điện

<i><b>- Nếu có một sóng khử cực nào đó, có chiều hướng về một </b></i>

<i><b>chuyển đạo bất kỳ thì nó sẽ biểu hiện bằng một sóng dương trên </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>NP</small> <sub>NT</sub>

<b>4. Sự hình thành sóng điện tim chuẩn của chuyển đạo V1 và V6</b>

<small>Nút xoang nhĩ (SA)60-80 nhịp/phút</small>

<small>Nút nhĩ thất (AV)</small>

<small>T</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5. Một số rối loạn nhịp tim5.1. Nhanh nhĩ</b>

- Tần suất lên tới 200 đến 300 nhịp/phút - Xuất hiện sóng f trên đường nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>5.3. Nhanh thất</b>

- Nhịp nhanh thất từ 140 đến 180 nhịp/phút - Chu kỳ R-R nhanh lơn hơn 120 nhịp/phút.- Sóng P khơng rõ ràng.

- Dạng phức bộ QRS rộng bất thường, biên độ lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>5.4. Rung thất</b>

- Tim chỉ rung, khơng co bóp.

- Loạn nhịp: khơng có sóng P, sóng T và phức bộ QRS mà thay vào đó là là một sóng giống hình sine.

- Khơng có đầu ra cung lượng tim, mất tuần hoàn và là trường hợp loạn nhịp nguy hiểm nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>+ Đánh sốc đồng bộ: Xung chỉ được phóng ra vào thời điểm của sườn </small></b>

<small>xuống sóng R của phức bộ QRS. Áp dụng cho trường hợp nhanh nhĩ, rung nhĩ, nhanh thất và thường mức năng lượng được chọn từ thấp đến cao ( 25J, 50J, 100J,…)</small>

<b><small>+ Đánh sốc không đồng bộ: Xung điện sẽ phóng ngay lập tức tại </small></b>

<small>thời điểm ấn nút phóng điện. Chỉ áp dụng cho rung thất thường mức năng lượng được chọn gần cao nhất hoặc cao nhất. </small>

<small>( 200J, 270J, 360J.)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHẦN C: TÌM HIỂU VỀ MÁY SỐC TIM</b>

<b>1. Giới thiệu sơ lượt về máy sốc tim</b>

Phát minh ra shock điện: Prévost và Batelli, thử nghiệm trên chó, năm 1899

1947 Claude Beck shock điện lần đầu tiên trên tim người khi

đang mổ tim hở bằng loại điện cực hình thìa đặt trực tiếp lên tim. 1959: Bernard Lown chế tạo ra máy shock điện ngồi lồng ngực sử dụng dịng điện 1 chiều.

1980: thiết kế dạng sóng 2 pha ra đời.

2000: máy shock điện 2 pha sản xuất phổ biến, thay thế dần máy shock điện 1 pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small></small> Giới thiệu máy sốc tim TEC 5521K Nhihonkoden- Nhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Tìm hiểu sơ đồ khối máy sốc tim</b>

<small>Khối pad sốc</small>

<small>Khối mạch lọcKhối </small>

<small>đóng ngắt cao áp</small>

Khối VXL

<small>Khối Nút nhấnKhối </small>

<small>Hiển thị</small>

<small>Khối Tích trữ năng lượng</small>

<small>Khối Chỉnh lưuKhối </small>

<small>Biến áp cao áp</small>

<small>Khối Dao động </small>

<small>cao ápKhối Đóng ngắt </small>

<small>dao động</small>

<small>Khối mạch lọcKhối </small>

<small>Chuyển đổi ADCKhối Cáp điện </small>

<small>Khối Chỉnh lưu</small>

<small>Khối mạch lọcKhối </small>

<small>Lấy mẫuKhối </small>

<small>Hồi tiếp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3. Nguyên lý hoạt động đánh sốc tim.</b>

Đánh sốc một pha sử dụng năng lượng cao lên tới 360 J dễ gây ra chấn thương ( phỏng ) trên bệnh nhân .

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Ngày nay người ta sử dụng cách đánh sốc hai pha. Cách này có hiệu quả cao hơn và an tồn hơn cho bệnh nhân .- Năng lượng đánh sốc này chỉ cần tối đa 200 J

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3. Nguyên lý hoạt động đánh sốc tim.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Phần D: Kết luận</b>

Hiện nay máy sốc tim hai pha có tính năng ưu việt là sử dụng mức năng lượng thấp hơn loại máy sốc tim 1 pha. Như vậy tuyệt đối an toàn cho bệnh nhân.

Máy sốc tim 2 pha kế thừa tất cả các đặc điểm chính của máy sốc tim cũ như có màn hình theo dõi điện tim bệnh nhân, có máy in nhiệt ghi lại tất cả các điện tim bất cứ lúc nào, sốc điện đồng bộ và khơng đồng bộ, có thể sử dụng sốc điện cho mổ tim hở, có đèn chỉ thị báo sự tiếp xúc giữa thành ngực bệnh nhân và bản sốc giúp hạn chế hiện tượng bỏng do sốc điện, có thể tạo nhịp ngồi lồng ngực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small></small> <b>Tài liệu tham khảo</b>

1. Tài liệu máy phá rung tim của Ths. Nguyễn Hải Hà2. Service manual Defibrillator 5521K

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

</div>

×