Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

bài giảng biện chứng lục kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.54 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BIỆN CHỨNG LỤC KINH</b>

ThS.BS. Võ Thanh Phong

<b>1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung</b>

<b>1. Đại cương</b>

<b>2. Quy luật truyền biến3. Biện chứng lục kinh4. Nghiên cứu về THL5. Kết luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1</b>

<b>Đại cương</b>

<b>3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Trương Trọng Cảnh (AD 150–219)</b>

“Từ niên hiệu Kiến An, chưa đầy mười năm chết hai phần ba, bệnh thương hàn mười phần chiếm đến bảy”.

<b>Nội kinh đã bàn đến nguyên nhân, điều trị bệnh do ngoại cảm.</b>

<b>Thương hàn luận tài liệu lâm sàng đầu tiên hệ thống hoàn chỉnh lý </b>

<b>pháp phương dược điều trị bệnh ngoại cảm.</b>

Đường Tôn Hải trong Trung tây y học hối thông: “Thương hàn luận lực sinh vì trăm thứ bệnh mà tiết ra, chứ khơng phải vì một bệnh cảm hàn”.

<b>Hồn cảnh ra đời</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bệnh chứng thiên biến vạn hóa 🡪 chẩn đốn chính xác, điều trị cơng hiệu cần:

• Theo dõi bệnh

• Tìm ra quy luật chuyển biến của bệnh

• Quy nạp thành các loại hình để biện chứng luận trị

Trong nhiều thế kỷ, Trung y cho rằng đa phần bệnh ngoại cảm là do phong hàn, mặc dù Thương hàn luận có bàn về phong nhiệt.

Cuối Minh, đầu Thanh, trường phái mới xuất hiện “Ôn bệnh” chú trọng hơn về nguyên nhân phong nhiệt.

<b>Hoàn cảnh ra đời</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nội kinh: “Bệnh phát nhiệt ngày nay đều là bệnh thương hàn”.

Nạn kinh: “Thương hàn có năm cách là trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh và ôn bệnh”.

<b>Ý nghĩa thương hàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thương hàn luận

<b> các hội chứng lâm sàng tùy theo</b>

• Sự xâm nhập của tà khí• Sức chống đỡ của cơ thể• Ảnh hưởng điều trị

<b>Dương chứng: chính khí mạnh, thực và nhiệtÂm chứng: chính khí suy, hư và hàn</b>

<b>Nội dung cốt yếu</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thái dương: chính khí đấu tranh bệnh tà ở bì maoThiếu dương: chính tà đấu tranh khoảng ngực sườnDương minh: chính tà đấu tranh ở dạ dày, ruột</b>

<b>Thái âm: bệnh biến ở hệ tiêu hóaThiếu âm: bệnh biến ở hệ tuần hoànQuyết âm: bệnh biến ở hệ thần kinh</b>

<b>Nội dung cốt yếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chương 2</b>

<b>Quy luật truyền biến</b>

<b>9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lục kinh truyền biến</b>

<b>Lục kinh truyền biến</b>

•Chính khí thịnh – suy•Tà khí thịnh – suy•<sub>Điều trị đúng – sai</sub>

3 kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Quy luật truyền biến:</b>

Truyền kinhTrực trúng

Lý chứng chuyển biểuHợp bệnh

Tính bệnh

<b>Tổng quát</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chứng hậu kinh này truyền biến thành chứng hậu kinh khác

<b>vào sâu</b>

<b>Có thể khơng theo tuần tự mà truyền tắt hoặc biểu lý tương truyền</b>

• Truyền tắt: Thái dương Dương minh khơng qua Thiếu dương • Biểu lý tương truyền: Dương minh vị Thái âm tỳ

<b>Truyền kinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Truyền kinh</b>

BIỂU:Thái dương biểu chứng Thiếu dương bán biểu bán lý

Dương minh chứng (LÝ)Thiếu âm chứng

Quyết âm chứngThái âm chứng

<i>Source: Phan Quan Chí Hiếu (2007), Ngoại cảm thương hàn, Bệnh học và điều trị đông y, NXB Y Học.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tà trực trúng thẳng vào tam âm

Nguyên nhân: thể chất yếu, dương khí khơng đủ, chính khí suyTam âm đều có trực trúng, tuy nhiên bệnh thiếu âm nhiều hơn

<b>Trực trúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tâm âm chuyển thành tam dương tiên lượng tốt

Do chính khí dần hồi phục

VD: Bệnh trực trúng thái âm có nơn ói, tiêu chảy sau đó chuyển thành phát sốt, miệng khát, táo bón dương khí khơi phục mà bệnh tà chưa giải,

chính khí thắng đấu tranh tà khí.

<b>Lý chứng chuyển biểu</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Cùng lúc xuất hiện chứng trạng của 2 hoặc 3 kinhDo nhiều kinh bị cảm tà khí đồng thời

Hợp bệnh chia thành hai loại:

• Hợp bệnh dùng đơn phương để trị• Hợp bệnh dùng hợp phương để trị

<b>Hợp bệnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bệnh một kinh chưa hết mà bệnh tà chuyển sang kinh khác rất nhanh

<b>Tính bệnh</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

<b>Giống nhau</b>Đều xuất hiện chứng trạng của nhiều kinh

<b>Khác nhau</b>Khơng phân chia trước sauChứng trạng 1 kinh có trước sau đó xuất hiện chứng trạng kinh khác, chứng trạng kinh trước cịn ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chương 3</b>

<b>Biện chứng lục kinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Tóm lược</b>

Source: Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Thái dương</b>

<b>Thái dương kinh chứng</b>

Thái dương thương hàn

<i>Biểu thực hàn</i>

Sợ gió, sợ lạnh

Suyễn thở, hắt hơi, chảy mũi trong

Không ra mồ hôi

Mạch phù, khẩn

Đầu gáy đau

Phong hàn bó biểu, dương khí khơng đạt ra ngồi

Phế khai khiếu ra mũi, phế chủ khí, phân bố tân dịch thượng tiêu

Hàn bế, thái dương kinh trở trệ

Hàn tà bó biểu

Chính khí phù việt ra ngồi chống lại tà khí, khẩn do hàn tà thu dẫnRêu trắng

Hàn tàPhát sốt nhẹ

Chính tà đấu tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hắt hơiRa mồ hôiMạch phù, hỗn

Đầu gáy đau

Phong bàn bó biểu, dương khí khơng đạt ra ngoài

Phế khai khiếu ra mũi

Hàn bế, thái dương kinh trở trệ

Tà vào khoảng cơ biểu

Chính khí phù việt ra ngồi chống lại tà khí, hỗn do tân hao

Rêu trắng mỏng

Hàn tàPhát sốt nhẹ

Chính tà đấu tranh

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Thái dương</b>

<b>Thái dương kinh chứng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Uống nước nônMạch phù, sác

Biểu tà chưa giải hết

Tà thủy ứ đọng 🡪không dung nạp được nước

Chính khí phù việt ra ngồi chống lại tà khí, sác nhiệt vào phần khíKhát nước, bứt

rứt, tiểu không thông

Trọc thủy không giáng, thanh thủy không thăng

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tinh thần bứt rứt không yên, phát cuồng

Lưỡi đỏ, không rêu, mạch trầm sác

Uất nhiệt và ứ ở hạ tiêu và Bàng quang

Huyết là phủ của thần, nhiệt và ứ quấy rối thần

Nhiệt và huyết ứTiểu có máu

Nhiệt ở huyết phần Bàng quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Source: Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

<b>Thái dương</b>

<b>Thái dương phủ chứng</b>

<b>25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thiếu dương</b>

Thiếu dương chứng

<i>Bán biểu bán lý</i>

Hàn nhiệt vãng lai

Không muốn ăn

Miệng đắng, họng khơ, mắt hoa

Mạch huyềnTâm

phiền hay nơn

Chính tà đấu tranh qua lại

Can, tỳ, vị ở khoảng ngực sườn, bị ảnh hưởng nhiệt độc thiếu dương

Hỏa hướng thượng

Đởm nhiệt

ĐởmRêu trắng

mỏng một bên

Hàn tàNgực sườn

đầy tức

Kinh đởm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

mặt đỏ

Mạch hồng sác, đại sác

Nhiệt phát triển lên cao

NhiệtLưỡi đỏ rêu

NhiệtKhát, uống

nhiều, bứt rứt

Tân dịch hao tổn

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

Tứ đại: đại hãn, đại nhiệt, đại khát, đại mạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Dương minh</b>

Dương minh phủ chứng

<i>Nhiệt ở vị trường</i>

Sốt cao, tăng về

Bụng đầy đau

Khát, tiểu vàng

Mạch trầm sác thựcTáo bón,

phân khơ

Nhiệt vào

lý<sup>Phân khơ </sup><sub>tích ở bụng</sub><sup>Nhiệt </sup><sub>thương </sub>tân

Nhiệt thương tân

Nhiệt ở lýLưỡi đỏ, rêu

vàng dày khô

Nhiệt thương tânTự hãn, ra

mồ hôi chi

Nhiệt vào lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Source: Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

<b>Dương minh</b>

<b>Phân biệt kinh chứng và phủ chứng</b>

<b>29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Thái âm</b>

Thái âm chứng

<i>Tỳ dương hư + hàn chứngLý hư hàn</i>

Bụng đầyNôn, không muốn ăn

Không khát, mệt mỏi

Mạch trầm trì nhượcTiêu

Dương hưLưỡi nhợt,

rêu trắng nhớt

Dương hưCảm thấy

Hư hàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Thái âm</b>

<b>Phân biệt thái âm vs dương minh, thiếu âm</b>

<b>Thái âmDương minh</b>

Bệnh ở trường vịHư hànThực nhiệtBụng đầyCó lúc giảm, ấn

mạnh tay khơng đau

Khơng có lúc giảm, cự án

<b>Thái âmThiếu âm</b>

Tiêu chảyTỳ hư hàn thấpThận dương hưKhátKhơngCó

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Thiếu âm</b>

Thiếu âm hàn hóa

<i>Thận dương hư</i>

Sợ lạnh, cảm giác

ớn lạnh

Tay chân lạnh

Tiêu chảy, tiểu trong dài

Mạch trầm trì nhượcNgủ li bì

Dương

hư<sup>Dương hư</sup><sup>Dương </sup><sub>hư thần </sub>không được ôn dưỡng

Thận dương hư

khơng ơn tỳ

dương, khơng khí hóa BQ

Dương hưLưỡi nhợt,

rêu trắng ướt

Dương hưNằm co

Sợ lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Miệng họng khô, tiểu vàng

Tiêu vàngMạch tế sácĐạo hãn

Nội nhiệt<sub>Tân dịch </sub>hao tổn

Âm hưTân dịch hao tổn

Âm hư nội nhiệt

Lưỡi đỏ, khơng rêu

Âm hư nội nhiệt

Bứt rứt, khó ngủ

Thận âm khơng chế được tâm hỏa

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Quyết âm</b>

Thượng nhiệt hạ hàn

Tâm phiền

Đau và nóng vùng tâm

Ĩi ra giunMạch viĐói

khơng muốn ăn

Nội nhiệt<sub>Can nghịch </sub>hợp với hỏa của tâm bào

Hoành nghịch tỳ vị

Vị trống, giun đói ngoi lên, ăn thì ói ra giun

Hư chứngTiêu chảy

Hạ tiêu hư hàn

Khí nghịch thượng xung

Thận âm không chế can phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Quyết âm</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

Quyết nhiệt thắng phục

Âm hàn thắng

Tiêu chảy, khơng ăn được

Dương khí thắng

Sốt, khơng lạnh, khơng tiêu chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Quyết âm</b>

Quyết âm hànHuyết hư hàn chứng

Tay chấn quyết lãnh

Hàn tà vào quyết âm

Mạch tế muốn tuyệt

Quyết âm can huyết hư

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Quyết âm</b>

<i>Source: Trần Thúy, Nguyễn Nhược Kim và Vũ Nam (2016), Thương hàn luận, NXB Y Học.</i>

Giovanni Maciocia, The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier. 2015.

Quyết âm nhiệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Chương 4</b>

<b>Thương hàn luận trong thời đại mới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Lạnh chi vs bệnh nhân nhiễm trùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>KẾT LUẬN</b>

<b>Thương hàn luận là nền tảng Đông Y</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Thương hàn luận lấy chứng hậu tạng phủ thuộc lục kinh, bệnh lý biến hóa kết hợp chặt chẽ để phân tích

Phân biệt chứng hậu dựa vào biểu lý, hàn nhiệt biến hóa, hư thực khác nhau.

Các trường phái đời sau dựa trên thương hàn

<b>• Lý Đơng Viên thuyết bổ thổ dựa lên chứng Lý trung thang mà đi sâu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE</b>

</div>

×