Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

đề bài số 6 phân tích và bình luận tranh chấp ds206 trong khuôn khổ wto liên quan đến việc áp dụng điều 15 của hiệp định chống bán phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.29 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TẬP NHĨM </b>

<b>MƠN: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI THEO WTO </b>

<b>ĐỀ BÀI SỐ 6: Phân tích và bình luận tranh chấp DS206 trong khuôn khổ WTO liên quan đến việc áp </b>

<b>dụng Điều 15 của Hiệp định chống bán phá giá. NHÓM: 03 </b>

<b>LỚP: 4624 </b>

<i><b>Hà Nội, 2024 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM </b>

<b>S T T </b>

<b>Thơng tin thành viên Công việc </b>

<b>Đánh giá/ Xếp loại của SV </b>

<b>Đánh giá của GV </b>

<b>A B C <sup>SV </sup>Ký tên </b>

<b>Điểm (số) </b>

<b>Điểm (chữ) </b>

1

Phùng Thu Hiền (Nhóm trưởng)

462421

Làm phần 3 tổng hợp, hồn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

7 Bùi Văn Tuấn

10 Đặng Hoàng

Linh <sup>462430 </sup> <sup>Làm phần 3. </sup> <sup>X </sup>

<b> Kết quả điểm bài viết: ………. </b>

- Giáo viên chấm thứ nhất: ………. - Giáo viên chấm thứ hai: ……….

<b>Kết quả điểm thuyết trình: ………. </b>

- Giáo viên chấm thứ nhất: ………. - Giáo viên chấm thứ hai: ……….

<b>Điểm kết luận cuối cùng: ………. </b>

- Giáo viên đánh giá cuối cùng: ……….

<i>Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2024 </i>

<b>Nhóm trưởng </b>

<i>(ký và ghi rõ họ tên) </i>

Phùng Thu Hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>II. Lập luận của các bên trong vụ tranh chấp ... 3 </b>

<b>2. Lập của Bị đơn – Hoa Kỳ ... 4 </b>

<b>3. Lập luận của Ban Hội Thẩm... 6 </b>

<b>4. Phán quyết của Ban Hội thẩm ... 7 </b>

<b>III. Đánh giá, bình luận về vụ tranh chấp và liên hệ với Việt Nam ... 8 </b>

<b>1. Đánh giá và bình luận về vụ tranh chấp ... 8 </b>

<b>2. Liên hệ từ tranh chấp DS206 và Điều 15 ADA tới Việt Nam ... 9 </b>

<b>KẾT LUẬN ... 10 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 10 </b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

Hiệp định về chống bán phá giá ADA Tổ chức Thương mại thế giới WTO Bộ Thương mại Hoa Kỳ USDOC Doanh nghiệp Steel Authority of India Ltd SAIL

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Ngày nay, cùng với sự phát triển của q trình tồn cầu hóa, tự do hóa thương mại là điều cần thiết đòi hỏi các quốc gia cần tăng cường mở cửa, đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các rào cản phi thuế quan cản trở thương mại… Trong thương mại quốc tế, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là ba cột trụ của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) và được áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước khác. Cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt hơn và các doanh nghiệp sẽ khơng ngần ngại tìm ra những biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, trong đó biện pháp được sử dụng nhiều nhất có thể kể đến là việc bán phá giá hàng hóa của mình ra thị trường nước ngồi nhằm tiêu thụ được nhiều hơn. Những tranh chấp về vấn đề này ngày càng nhiều, đa dạng về hình thức, quy mô và số lượng chủ thể tham gia. Nhận thức được tình trạng này, nhóm chúng em xin được lựa chọn và phân tích đề tài:

<i>“Phân tích và bình luận một vụ tranh chấp của WTO liên quan đến Điều 15 của Hiệp định Chống bán phá giá từ đó liên hệ với Việt Nam” thông qua tranh chấp </i>

DS206.

Bài làm của chúng em vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và thiếu sót. Chính vì vậy chúng em kính mong nhận được sự góp ý của thầy, cơ giảng viên bộ mơn để có thể hồn thiện bài làm của mình hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Các bên thứ 3 liên quan: Chi lê, Cộng đồng Châu Âu (EC) và Nhật Bản

Cơ quan giải quyết tranh chấp: Cơ quan Giải quyết tranh chấp trong WTO (DSB).

<b>2. Sự kiện pháp lý </b>

Tranh chấp DS206 liên quan đến việc Hoa Kỳ áp đặt các biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép tấm nhập khẩu từ Ấn Độ.

<small>1</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

<small>WT/DS206/R (Báo cáo Ban Hội Thẩm, Hoa Kỳ – Biện pháp đối kháng và chống bán phá giá áp đặt lên thép tấm nhập khẩu từ Ấn Độ). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Dựa trên yêu cầu được đệ trình bởi nhóm doanh nghiệp US Steel Group, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (USDOC) mở một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép tấm từ một số nước, trong đó có Ấn Độ, vào ngày 08/03/1999. Đối tượng điều tra duy nhất từ Ấn Độ là doanh nghiệp Steel Authority of India, Ltd. (SAIL).<small>2</small>

<i>Ngày 29/07/1999, USDOC đã ban hành quyết định sơ bộ về doanh số biên độ </i>

bán phá giá và chỉ định cho SAIL biên độ sơ bộ là 58,50%. Cùng ngày, SAIL đề

<i>xuất với USDOC (bằng văn bản) một thoả thuận đình chỉ. Ngày 31/08/1999, hai bên </i>

gặp mặt thương lượng nhưng khơng đi đến một thỏa thuận đình chỉ nào cả.<small>3</small>

<i>Ngày 29/12/1999, USDOC ra quyết định cuối cùng về bán phá giá. Nhận định </i>

rằng SAIL đã khơng hợp tác hết khả năng của mình trong việc phản hồi các yêu cầu cung cấp thông tin và dữ liệu SAIL cung cấp không đáng tin do có nhiều lỗi sai. USDOC từ chối sử dụng dữ liệu từ SAIL và hồn tồn dựa vào các dữ kiện có sẵn ("tổng số dữ kiện có sẵn") để xác định biên độ phá giá của SAIL, ấn định biên độ cao nhất đơn yêu cầu ban đầu nêu ra, 72,49%, cho SAIL.<small>4</small>

(i) Phán quyết cuối cùng của USDOC ban hành ngày 13/12/1999 và phê chuẩn ngày 10/02/2000 về việc bán thép tấm carbon cắt đoạn từ Ấn Độ thấp hơn giá trị thông thường của hàng hóa;

(ii) Sự vận dụng các điều khoản liên quan tới thực tế điều tra thuế đối kháng và chống bán phá giá của USDOC;

(iii) Phán quyết và lý giải của Bộ Thương mại quốc tế Hoa Kỳ về thiệt hại gây ra bởi hàng thép nhập khẩu Ấn Độ.

Ấn Độ cho rằng các phán quyết này sai lầm và dựa trên các thủ tục không đầy đủ trong các điều khoản của luật chống phá giá và trợ cấp của Hoa Kỳ.

<i>Tại cuộc họp ngày 24/07/2001, theo yêu cầu của Ấn Độ, Cơ quan Giải quyết </i>

tranh chấp trong WTO thành lập Ban Hội thẩm.

<small>2</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3

<b>3. Vấn đề pháp lý </b>

Liệu USDOC có vi phạm nghĩa vụ đặt ra tại câu đầu tiên của Điều 15 ADA do đã không “chiếu cố đặc biệt” cho Ấn Độ với tư cách là một nước đang phát triển khi cân nhắc áp dụng thuế chống bán phá giá hay không?

Liệu rằng Hoa Kỳ trong vụ việc này có vi phạm câu thứ hai của Điều 15 ADA do không xem xét các biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng được quy định tại ADA trước khi áp thuế hay không?

<i><b>Thứ nhất, Ấn Độ cáo buộc USDOC vi phạm nghĩa vụ đặt ra tại câu đầu tiên </b></i>

của Điều 15 ADA do đã không chiếu cố đặc biệt cho Ấn Độ với tư cách là một nước đang phát triển khi cân nhắc áp dụng thuế chống bán phá giá. Bên cạnh đó, Ấn Độ vẫn giữ nguyên quan điểm đối với việc câu đầu tiên của Điều 15 không đặt ra một yêu cầu pháp lý cụ thể cho hành động cụ thể nào. Tuy nhiên, sau khi họ đã

<i>“xem xét cẩn thận tính chất bắt buộc của câu đầu tiên” thì “điều khoản bắt buộc này </i>

<i>thực sự tạo ra một nghĩa vụ chung, các thơng số chính xác của nghĩa vụ này sẽ </i>

thể hơn, theo cách giải thích Điều 15 ADA của Ấn Độ thì câu đầu tiên có đề cập rằng sự chiếu cố đặc biệt “phải được dành cho” các nước đang phát triển, chứ không sử dụng từ ngữ như “nên được trao cho” hay “phải được xem xét”<small>7</small>.

<i><b>Thứ hai, Ấn Độ cho rằng USDOC đúng lẽ phải “chiếu cố đặc biệt” cho tình </b></i>

hình đặc thù của SAIL với tư cách là cơ quan điều tra ở một nước đang phát triển.

<i>Do đó, USDOC cần đưa ra một sự “chiếu cố đặc biệt” theo nghĩa của Điều 15 và điều này cần được đưa ra trong q trình điều tra chứ khơng phải khi “xem xét áp </i>

<i>dụng các biện pháp chống bán phá giá”. Bên cạnh đó, Ấn Độ cũng cho rằng </i>

USDOC đáng lẽ ra đã có thể sử dụng cơ sở dữ liệu bán hàng tại Hoa Kỳ đã được xác minh và kịp thời xuất dữ liệu của SAIL thay vì giá chào bán duy nhất là 251 USD trong đơn khởi kiện. Việc Hoa Kỳ loại bỏ và từ chối sử dụng những cơ sở dữ

<small>6</small><i><small> Answers of India to Questions of the Panel - First Meeting, question 25, par. 36. </small></i>

<small>7</small><i><small> Answers of India to Questions of the Panel - First Meeting, question 25, par. 30. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

liệu đầy đủ, chính xác và đã được xác minh này theo Ấn Độ là “tùy tiện và thất thường”. Và trong Quyết định cuối cùng (Final Determination) cũng cho thấy trong quá trình đưa quyết định sử dụng giá chào hàng là 251 USD đã khơng có bằng chứng cho thấy Hoa Kỳ đã dành “sự chiếu cố đặc biệt” nào cho “tình hình đặc thù” của SAIL.<sup>8</sup> Ngồi ra, lập luận của Ấn Độ tập trung vào của các nhà xuất khẩu, cho rằng cần phải đặc biệt xem xét các khía cạnh của cuộc điều tra liên quan đến các nhà xuất khẩu của nước đang phát triển liên quan đến vụ việc.<small>9</small>

<i><b>Thứ ba, dẫn đến tình tiết thoả thuận đình chỉ giữa SAIL và USDOC vào tháng </b></i>

07– 08/1999, Ấn Độ cáo buộc Hoa Kỳ trong vụ việc này đã vi phạm câu thứ hai của Điều 15 ADA do không xem xét khả năng áp dụng các biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng được quy định tại câu thứ hai Điều 15 ADA trước khi áp thuế (như khơng thay đổi cách tính cho phù hợp...). Cụ thể, Ấn Độ cho rằng Điều

<i>15 yêu cầu “cơ quan điều tra của các nước phát triển phải cung cấp ‘thông báo </i>

<i>hoặc thông tin’ cho bị đơn từ nước đang phát triển về những khả năng áp dụng các </i>

xuất rằng mặc dù pháp luật Hoa Kỳ không quy định cho áp thuế thấp hơn trong bất kỳ trường hợp nào, Hoa Kỳ cũng nên xem xét áp thuế nhẹ hơn trong trường hợp này theo yêu cầu của Điều 15 ADA.

<b>2. Lập của Bị đơn – Hoa Kỳ </b>

<i><b>Thứ nhất, Hoa Kỳ cho rằng câu đầu tiên của Điều 15 không đặt ra bất kỳ </b></i>

nghĩa vụ pháp lý cụ thể nào đối với các Thành viên là nước phát triển. Nó khơng đặt ra nghĩa vụ phải thực hiện các biện pháp khác thay cho các biện pháp chống bán phá giá cuối cùng, không yêu cầu các nước Thành viên phát triển áp đặt thuế chống bán phá giá thấp hơn biên độ phá giá, cũng không đặt ra nghĩa vụ phải sử dụng các phương pháp tính tốn khác nhau để xác định biên độ bán phá giá tùy thuộc vào việc hàng hóa nhập khẩu được đề cập có nguồn gốc từ Thành viên nước phát triển hay Thành viên nước đang phát triển.<small>11</small>

<i><b>Thứ hai, Hoa Kỳ khẳng định rằng họ không phản đối các thông tin thực tế cần </b></i>

thiết như Ấn Độ đã trình bày. Tuy nhiên, họ cũng đưa ra quan điểm bảo vệ đối với

<small>8</small><i><small> Answers of India to Questions of the Panel - First Meeting, question 25, par. 33. </small></i>

<small>9</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

<small>WT/DS206/R, par. 7.111. </small>

<small>10</small><i><small> First Submissions by India, par. 175. </small></i>

<small>11</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

<small>WT/DS206/R, par. 7.106. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5

quyết định của USDOC về việc bác bỏ tất cả các thông tin được đệ trình bởi SAIL, bao gồm cả thơng tin về giá bán tại Hoa Kỳ, và việc USDOC đưa ra quyết định dựa trên các thông tin thực tế sẵn có. Hoa Kỳ cũng khẳng định rằng USDOC đã ít nhất 5 lần đưa ra thông báo về các thông tin cần thiết cho việc xác định việc bán phá giá và họ đã nhận thấy những thiếu sót trong thông tin được cung cấp thông qua các câu trả lời bảng câu hỏi của SAIL. Hoa Kỳ cũng cho rằng USDOC đã chấp nhận những bổ sung, thay đổi, chỉnh sửa các thông tin đã được đệ trình và cũng đã dành cho SAIL thời gian bổ sung để có thể thu thập được các thông tin cần thiết có thể sử dụng được. Tuy nhiên, dù SAIL khơng đưa ra tuyên bố nào rằng họ không thể cung cấp các thông tin được yêu cầu nhưng vẫn liên tục đề cập rằng họ cần thêm thời gian do những khó khăn trong q trình thu thập và đệ trình thơng tin. Dưới góc nhìn của Hoa Kỳ, họ đồng tình với kết luận của USDOC rằng SAIL có khả năng cung cấp những thơng tin đó nhưng họ đã khơng hành động hết khả năng của mình để thu thập và đệ trình thơng tin.<small>12</small>

<i><b>Thứ ba, Hoa Kỳ đồng tình rằng câu thứ hai của Điều 15 yêu cầu các Thành </b></i>

viên là nước phát triển phải xem xét các khả năng áp dụng biện pháp điều chỉnh mang tính xây dựng theo ADA trước khi áp thuế chống bán phá giá cuối cùng.<small>13</small>

<i>Tuy nhiên, Hoa Kỳ khẳng định rằng Điều 15 không hề đặt ra nghĩa vụ phải chấp </i>

<i>nhận bất kỳ biện pháp xử lý nào như vậy thay cho việc áp đặt một biện pháp chống </i>

bán phá giá cuối cùng. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cho rằng nghĩa vụ xem xét các biện pháp khắc phục mang tính xây dựng chỉ phát sinh trong một trường hợp cụ thể nếu

<i>việc áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ ảnh hưởng đến “lợi ích thiết yếu” của nước </i>

Thành viên là quốc gia đang phát triển được đề cập. Theo Hoa Kỳ, khi nước thành viên đang phát triển muốn áp dụng Điều 15, họ trước hết phải chứng minh rằng họ có lợi ích thiết yếu liên quan sẽ bị ảnh hưởng bởi việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Hoa Kỳ khẳng định khơng có dấu hiệu nào cho thấy SAIL hay Ấn Độ từng đề cập rằng việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá sẽ ảnh hưởng đến lợi ích thiết yếu của Ấn Độ. Như vậy USDOC khơng có nghĩa vụ phải xem xét các biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng. Trong trường hợp này theo khẳng định của Hoa Kỳ – USDOC đã vẫn xem xét các biện pháp điều chỉnh mang

<small>12</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

<small>WT/DS206/R, par. 7.36, 7.37.. </small>

<small>13</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

<small>WT/DS206/R, par. 7.107. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tính chất phối hợp xây dựng. Hoa Kỳ cũng nhắc đến tình tiết thoả thuận đình chỉ giữa SAIL và USDOC vào tháng 07/08/1999, SAIL đã được mời, và trên thực tế đã tham dự, một cuộc gặp với các quan chức USDOC để bàn bạc về khả năng này.<small>14</small>

<b>3. Lập luận của Ban Hội Thẩm </b>

<i><b>Thứ nhất, Ban Hội thẩm nhất trí với Ấn Độ rằng khơng có u cầu cụ thể về </b></i>

hành động cụ thể nào được đưa ra trong câu đầu tiên của Điều 15, nhưng chính vì vậy mà họ khơng thể đồng ý với kết luận của Ấn Độ cho rằng trong câu đầu tiên của

<i>Điều 15 vẫn tồn tại một loại nghĩa vụ chung nào đó. “Khơng thể mong đợi các quốc </i>

<i>gia thành viên tuân thủ một nghĩa vụ mà trong đó các thơng số hồn tồn khơng được xác định. Theo quan điểm của chúng tôi, câu đầu tiên của Điều 15 không áp đặt nghĩa vụ cụ thể hoặc chung chung đối với các Thành viên phải thực hiện bất kỳ </i>

<i><b>Thứ hai, Ban Hội thẩm không đồng ý với nhận định của Ấn Độ về vấn đề </b></i>

<i>“chiếu cố đặc biệt”. Đối tượng của nghĩa vụ “chiếu cố đặc biệt” tại Điều 15 ADA </i>

được nêu rõ là “tình hình đặc thù của các Thành viên đang phát triển”, do đó khơng

<i>địi hỏi quốc gia thành viên “chiếu cố đặc biệt” với tình hình của doanh nghiệp hoạt </i>

động tại các nước thành viên đang phát triển. Lập luận của Ấn Độ tập trung vào nhà xuất khẩu, cho rằng cần phải đặc biệt xem xét các khía cạnh của cuộc điều tra liên quan đến các nhà xuất khẩu của nước đang phát triển có liên quan. Tuy nhiên, Ban Hội thẩm nhận định Điều 15 yêu cầu rằng phải dành sự quan tâm đặc biệt đến tình hình đặc biệt của các Thành viên là nước đang phát triển, chứ không đề cập đến tình

<i>hình của các doanh nghiệp hoạt động ở các nước đang phát triển. “Khơng thể chỉ </i>

<i>đơn giản vì một doanh nghiệp đang hoạt động tại một nước thành viên đang phát triển là nó sẽ bằng cách nào đó có chung “tình hình đặc thù” với nước đang phát </i>

<i><b>Thứ ba, theo Ban hội thẩm, cụm từ “khi xem xét áp dụng các biện pháp chống </b></i>

<i>bán phá giá theo Hiệp định này” đề cập đến quyết định cuối cùng có áp dụng biện </i>

pháp cuối cùng hay không chứ không phải các quyết định trung gian liên quan đến các vấn đề như thủ tục điều tra và lựa chọn phương pháp luận trong quá trình điều

<small>14</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

7

tra.<small>17</small> Ban Hội thẩm cũng nhận định rằng có đủ bằng chứng cho thấy Hoa Kỳ đã

<i>thực hiện việc xem xét này. Bên cạnh đó, Ban Hội thẩm lưu ý rằng “việc xem xét và </i>

<i>áp dụng một mức thuế thấp hơn được Điều 9.1 ADA được coi là mong muốn, nhưng </i>

Điều 15 ADA có thể được hiểu là yêu cầu một Thành viên xem xét thực hiện một hành động mà cả hiệp định WTO lẫn pháp luật quốc gia mình khơng quy định.

<i><b>Thứ tư, Ban Hội thẩm viện dẫn định nghĩa “biện pháp điều chỉnh mang tính </b></i>

<i>phối hợp xây dựng” từ báo cáo của Ban Hội thẩm trong tranh chấp EC – Khăn trải giường rằng “biện pháp điều chỉnh” được nói đến tại Điều 15 ADA là biện pháp </i>

“được quy định tại Hiệp định này”, tức là biện pháp đối với bán phá giá gây tổn hại, do đó khơng thể là một quyết định hồn tồn khơng áp dụng thuế chống bán phá giá.<sup>19</sup> Áp dụng định nghĩa trên vào vụ việc này, Ban Hội thẩm cho rằng khả năng áp

<i>dụng các lựa chọn phương pháp khác nhau không phải là “biện pháp điều chỉnh” </i>

dưới bất kỳ hình thức nào theo ADA, do đó không cho rằng Điều 15 áp đặt bất kỳ nghĩa vụ nào phải xem xét các lựa chọn phương pháp khác nhau để điều tra và tính tốn biên độ chống bán phá giá. Áp dụng kết luận của vụ việc trên, Ban Hội thẩm cho rằng việc áp dụng các lựa chọn phương pháp luận khác nhau không phải là một

<i>“biện pháp khắc phục” dưới bất kỳ hình thức nào theo hiệp định ADA. Do đó, Ban </i>

Hội thẩm không cho rằng Điều 15 áp đặt bất kỳ nghĩa vụ nào là phải xem xét các lựa chọn phương pháp luận khác nhau để điều tra và tính toán biên độ chống bán phá giá trong trường hợp các nước Thành viên đang phát triển.

<b>4. Phán quyết của Ban Hội thẩm </b>

<i><b>Thứ nhất, Ban Hội thẩm không cho rằng Điều 15 đưa ra bất kỳ một phương </b></i>

pháp thay thế nào khác để điều tra và tính tốn biên độ bán phá giá trong trường hợp các thành viên là các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, Điều này cũng khơng hề đặt ra nghĩa vụ thực sự cung cấp hoặc chấp nhận bất kỳ biện pháp xây dựng nào có thể được xác định và/hoặc được đề xuất. Tuy nhiên, nó lại đặt ra nghĩa vụ phải xem xét khả năng của những biện pháp đó trước khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá vì điều này ảnh hưởng rất nhiều đến lợi ích của một quốc gia đang phát

<small>17</small><i><small> Panel Report (2002), United States — Anti-Dumping and Countervailing Measures on Steel Plate from India, </small></i>

</div>

×