Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

trường thcs minh khai hs làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.14 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Đề thi gồm 02 trang</small></b>

<b><small>KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2NĂM HỌC 2023 - 2024</small></b>

<b><small>Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút</small></b>

<i><small> (không kể thời gian giao đề)</small></i>

<i><b><small>Ngày thi: 08 tháng 04 năm 2023.</small></b></i>

<b><small>I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm).</small></b>

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

<i>“(…) Chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nêngiá trị chân chính của một con người. Con người là tổng hòa của vẻ đẹp hình thức bênngồi lẫn tâm hồn bên trong (…). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọng, đượcngưỡng mộ hơn hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi người.</i>

<i>Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hịa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng;của lòng nhân ái, bao dung thấu hiểu và sẻ chia; của sự chân thành, hiểu biết, thái độ,cách suy nghĩ và sự lắng nghe… trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêuthương, biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó khơngcó hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quýtrọng nhất.</i>

<i>(…) Giống như lớp vỏ bên ngồi, như bình hoa hay một cơ búp bê, khi ngắm mãi,(…) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu đẹp, dẫuấn tượng đến mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhịa nếu người đó chỉ là một con ngườinhạt nhẽo, vơ dun, hay ích kỷ, xấu xa… Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác.Nó ln tạonên được sức hút vơ hình và mạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗingười. Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tơn vinh,bồi đắp cho vẻđẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trảiqua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một cách thường xuyên(…)”</i>

(Nguyễn Đình Thu, Trích "Vẻ đẹp tâm hồn” Nguồn: 1 (0,5đ). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?</b>

<b><small>ĐỀ 1 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Câu 2 (0,5đ). Chỉ ra một phép liên kết hình thức có trong đoạn văn sau: "Vẻ đẹp tâm</b></i>

<i>hồn như người ta vẫn nói, tuy nó khơng có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững.Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất”</i>

<i><b>Câu 3 (1,0đ). Em hiểu như thế nào về quan niệm của tác giả trong câu văn: “Một tâm</b></i>

<i>hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích”?</i>

<i><b> Câu 4 (1,0đ). “Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tơn vinh, bồi đắp</b></i>

<i>cho vẻ đẹp hình thức của người ấy”. Em có đồng tình với quan điểm này của tác giả</i>

khơng? Vì sao? (Trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu).

<b><small>II. TẠO LẬP VĂN BẢN(7,0 điểm).</small></b>

<i><b>Câu 1 (2,0đ). Từ nội dung của phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)</b></i>

<i>bàn về việc làm thế nào để nuôi dưỡng một tâm hồn tươi đẹp?</i>

<b>Câu 2. (5,0đ). Trong truyện ngắn “ Làng ” của nhà văn Kim Lân, có đoạn:</b>

<i>Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đếnkhông thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếnghỏi, giọng lạc hẳn đi:</i>

<i>- Liệu có thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại …</i>

<i>[...] Ơng lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng [...]</i>

<i>Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.</i>

<i> Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác,len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.</i>

<i>Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việtgian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổiđầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:</i>

<i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bánnước để nhục nhã thế này.</i>

(Trích “Làng”, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9 Tập 1)Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về nghệthuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Kim Lân.

<i><b><small>--- Hết </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>---Đề 2</small></b>

<b><small>Phần I: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</small></b>

<i><small>Hãy dạy con cái mình sống nhiều hơn với các thế giới có thật xung quanh mình,đang diễn ra hàng ngày…, để chúng đừng đắm mình và chạy theo thế giới ảo trên cáctrang mạng. Hãy làm sao để chúng nói chuyện, trao đổi, tâm sự… nhiều hơn với ngườithân trong gia đình chứ đừng suốt ngày đuổi theo những ảo ảnh trên mạng.</small></i>

<i><small>Trong tình hình hiện nay các mạng xã hội trên Internet mang lại nhiều nguy hiểmcho con trẻ chúng ta… Xin các vị hãy quan tâm điều này nhiều hơn, đã có rất nhiều trẻem trở thành hư đốn, thậm chí phạm pháp vì q mê say với thế giới ảo.</small></i>

<small> (Trích thư của thầy giáo Văn Như Cương - Hiệu trưởng Trường THPT Lương ThếVinh, Hà Nội-gửi đến các phụ huynh nhân dịp đầu năm học mới)</small>

<b><small>Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2.(0.5 điểm) Xác định chủ đề của văn bản trên</small></b>

<b><small>Câu 3(1.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn</small></b>

<small>trích trên.</small>

<b><small>Câu 4(1.0 điểm). Thơng điệp của văn bản trên ?Phần II: Làm văn</small></b>

<i><b><small>Câu 1. (2.0 điểm) Từ phần trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về</small></b></i>

<b><small>tác hại của hiện tượng sống ảo ở giới trẻ </small></b>

<i><b><small>Câu 2 (5,0 điểm)</small></b></i>

<i><small> Cảm nhận của em về nhân vật Ông Hai qua tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>(TheoPhương Liên, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2007, tr. 36 - 37)</small>

<b><small>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2. Theo tác giả, thời gian có những giá trị nào? </small></b>

<b><small>Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên và nêu hiệu quả của</small></b>

<small>việc sử dụng biện pháp tu từ ấy. </small>

<i><b><small>Câu 4. Em có đồng ý với ý kiến: “Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng</small></b></i>

<i><small>khơng kịp” khơng? Vì sao?</small></i>

<b><small>Phần 2. Làm văn ( 7 điểm)</small></b>

<b><small>Câu 1 (2 điểm). Từ đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn trả lời câu hỏi “Làm thế nào để</small></b>

<small>không lãng phí thời gian”</small>

<b><small>Câu 2: (5 điểm)</small></b>

Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Hết

<b><small>KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2ĐỀ B </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Đề thi gồm 02 trang</small></b>

<b><small>NĂM HỌC 2023 - 2024Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút</small></b>

<i><small> (không kể thời gian giao đề)</small></i>

<i><b><small>Ngày thi: 08 tháng 04 năm 2023.</small></b></i>

<b><small>I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm).</small></b>

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

<i><small> </small></i>

<i> Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh… ngày maivà ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiềungười trẻ hiện nay.</i>

<i>Trao đổi về vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH California,Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻViệt Nam trong thời kỳ 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêmtrọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đạicủa sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…),anh Hiếu chỉ ra.</i>

<i> Theo anh Hiếu, sinh viên Việt Nam hồn tồn có đủ năng lực để hiện thực hóa ýtưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người talo lắng.</i>

<i> Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là thuốchoặc phương pháp tác động từ bên ngồi và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong.</i>

<i> Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc,quản lý thời gian,... việc không quản lý quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là mộtnguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng có cảm giác mình khơng đủ thời gian thựchiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này sang ngày khác. (…)Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân.(…)</i>

<i> Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thìngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảmxúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>(Lần lữa “căn bệnh” khó chữa của người trẻ Hoa NữBáo Thanh Niên 12/10/2018)</b></i>

<b><small>-Câu 1 (0,5đ). </small></b>Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

<i><b>Câu 2 (0,5đ). Chỉ ra một phép liên kết hình thức có trong đoạn văn sau: " Xét về góc</b></i>

<i>độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lý thờigian,... việc khơng quản lý quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhânkhiến các bạn lúc nào cũng có cảm giác mình khơng đủ thời gian thực hiện tất cả mọiviệc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này sang ngày khác. (…)Nhưng về bản chấtvẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân.(…)</i>

<b>Câu 3 (1,0đ). Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “bệnh</b>

lần lữa” rất khó chữa?

<b>Câu 4 (1,0đ). Thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với em được gợi ra từ đoạn trích</b>

trên?( Trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu)

<b><small>II.TẠO LẬP VĂN BẢN(7,0 điểm).</small></b>

<i><b>Câu 1 (2,0đ). Từ nội dung của ngữ liệu phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng</b></i>

<i>200 chữ) bàn về cách từ bỏ thói quen trì hỗn cơng việc.</i>

<b>Câu 2 (5,0đ). Cảm nhân về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn: Những ngôi sap </b>

xa xôi- Lê Minh Khuê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn…, NXB Hội Nhà văn, 2016, tr.51)</small></i>

<i><b>Ngữ liệu 2:</b></i>

<i>Sứ mệnh của hoa là nở. Cho dù khơng có những ưu thế để như nhiều loài hoakhác, cho dù được đặt ở bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nétđẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời.</i>

<i>Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo nhầm ở bất cứ đâu.</i>

<i><small>(Kazuko Watanabe, Mình là nắng, việc của mình là chói chang,Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018)</small></i>

<b>Câu 1. (0,5 điểm) Hai ngữ liệu trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?</b>

<i><b>Câu 2. (0,5 điểm) Chuyển câu văn sau thành lời dẫn trực tiếp: Bạn có thể khơng thơng</b></i>

<i><b>minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một </b></i>

<b>Câu 3. (1,0 điểm)Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:</b>

<i>“Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo nhầm ở bất cứ đâu”</i>

<b>Câu 4. (1,0 điểm)Từ hai ngữ liệu trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.</b>

<b>PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>

<i>Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) triển khai luận điểm: “Sự </i>

<i>tự tin là chiếc chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa ta đến thành công</i>

<i><b>Câu 2: (5đ) </b></i>

Cảm nhận của em về nhân vật bé thu trong truyện ngắn: Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. Nhân xét về tình cảm của tác giả đối với người Nam Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đề 6

PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)

<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>

Con trai của mẹ, con đã bao giờ nhìn thấy sự cầu cứu dâng lên trong ánh mắt củanhững bệnh nhân và gia đình họ chưa? Họ đã ln nhìn mẹ như vậy để mong chờ đượccứu sống. Vì vậy mà hơn ai hết, mẹ hiểu được nỗi đau và sự tra tấn họ đang phải chịuđựng...

Mẹ yêu con tới 100%, nhưng thời gian mà mẹ dành cho con không thể là 100% được. Dù biết sự nguy hiểm trong công việc này, nhưng mẹ luôn cảm nhận được sự mấtmát đáng sợ mà dịch bệnh để lại, vì thế mà mẹ có mong muốn cả đời của mẹ là loại bỏ những điều đó.

Xin lỗi con trai, hãy nghĩ rằng cuộc chia li ngắn ngủi của ta sẽ làm nên tiếng cười của hàng triệu gia đình con nhé. Đây là điều mà trách nhiệm của những người bác sĩ như mẹnên làm. Khi dịch bệnh qua đinh, hứa sẽ ở bên con nhiều nhất có thể, con hiểu ý mẹ mà,phải khơng?

<small>(Trích Bức thư của nữ bác sĩ gửi con trai là bệnh viện Vũ Hán gây bão mạng,www.vietnamnet.vn, 01/02/2010)</small>

<b>Câu 1. (0,5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.Câu 2. (0,5 điểm) Vị bác sĩ đã cảm nhận được niềm tha thiết sống của bệnh nhân qua</b>

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa câu “Mẹ yêu con tới 100%, nhưng</b>

thời gian mà mẹ dành cho con không thể là 100% được”?

<b>Câu 4. </b>

<b>a. (0.5 điểm) Nêu yêu cầu của phương châm hội thoại lịch sự. Chỉ ra câu văn trong văn</b>

bản tuân thủ phương châm lịch sự.

<b>b. (0.5 điểm) Trong vai trò người con, em hãy đặt 01 câu tuân thủ phương châm lịch sự</b>

thể hiện nhận thức tích cực của bản thân đối với cách ứng xử của mẹ.

<b>PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

Câu 1: (2.0 điểm)Viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về vấn đề:

<i><b>Cho đi cũng là hạnh phúc.</b></i>

Câu 2: (5.0 điểm)

Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Ông Sáu trong truyện ngắn : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. Nhân xét về tình cảm của tác giả với người dân Nam Bộ.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×