Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Từ Bài Học Kết Hợp Mục Tiêu Độc Lập Dân Tộc Và Chủ Nghĩa Xã Hội, Liên Hệ Trách Nhiệm Cá Nhân Đồng Chí Để Tiếp Tục Phát Huy Bài Học Này Trong Thực Tiễn Công Tác.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.13 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chủ đề: Từ bài học kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,</b>

liên hệ trách nhiệm cá nhân đồng chí để tiếp tục phát huy bài học này trong thựctiễn công tác.

<i>(Tài liệu tham khảo, Học viên cần bổ sung thêm kiến thức đã học)</i>

<b>BÀI LÀMPhần IMỞ ĐẦU</b>

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt vàchủ đạo trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta. Đó là qtrình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc, kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộcđổi mới và xây dựng đất nước.

Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một trongnhững nguyên nhân của mọi thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp nghiệp cáchmạng của dân tộc và mãi là sợi chỉ đỏ chỉ dẫn cho sự nghiệp đẩy mạng cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế tồndiện, sâu rộng ngày nay. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục coi đây làquan điểm chỉ đạo để thực hiện đường lối đổi mới: “Kiên định và vận dụng,phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới củaĐảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Để làm rõ bài học kinh nghiệm của Đảng ta trong việc kiên định mục tiêuđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và liên hệ với trách nhiệm cá nhân trong giaiđoạn hiện nay để tiếp tục phát huy bài học này trong thực tiễn công tác, em xin

<b>phép chọn chủ đề “Từ bài học kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, liên hệ trách nhiệm cá nhân đồng chí để tiếp tục phát huy bài học nàytrong thực tiễn công tác” để làm nội dung bài thu hoạch hết môn Lịch sử Đảng</b>

Cộng sản Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần IINỘI DUNG</b>

<b>I. Cơ sở lý luận của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội</b>

<i><b>1. Các khái niệm cơ bản</b></i>

<i>1.1. Độc lập dân tộc: theo nghĩa chung nhất là quyền tự chủ, tự quyết của</i>

dân tộc - quốc gia đối với vận mệnh của dân tộc mình, đối với việc tổ chức cáchoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... trong phạm vi khơng gian, lãnh thổcủa mình; chủ động thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của quốc gia,khơng chịu sự can thiệp, chi phối mang tính áp đặt từ bên ngồi.

<i>1.2. Chủ nghĩa xã hội: được hiểu là vì lợi ích của số đông, của xã hội;</i>

thường được tiếp cận dưới các gốc độ sau: là một trào lưu tư tưởng, lý luận; làmột phong trào thực tiễn; là một chế độ xã hội hiện thực, một mơ hình, một kiểutổ chức xã hội theo những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội khoa học; là một họcthuyết về chủ nghĩa xã hội.

<i><b>2. Những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội</b></i>

Mác, Lênin khi xây dựng học thuyết về chủ nghĩa xã hội đã đề cao vấn đềdân tộc, ủng hộ các dân tộc bị áp bức giành độc lập dân tộc, hướng tới xây dựngmột chế độ xã hội tốt đẹp. Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin đã kết hợp ba cuộc cáchmạng trong một chỉnh thể: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười. Nhờ đó mà sức mạnh dân tộc được nhân lên gấp bội. Học thuyết về chủnghĩa xã hội đề cao các giá trị dân tộc, phát huy các giá trị độc lập dân tộc, thựchiện bình đẳng dân tộc trong một thế giới đại đồng. Đây là lần đầu tiên trong lịchsử nhân loại xuất hiện một học thuyết khoa học và cách mạng, với mục đích giảiquyết tồn diện và triệt để các vấn đề về dân tộc, độc lập dân tộc, bình đẳng dântộc. Thực tế lịch sử đã minh chứng: khác với các chế độ xã hội trước đó ln tồntại, thậm chí là nguyên nhân đưa đến thống trị, áp bức, nô dịch giữa các dân tộc,chủ nghĩa xã hội, ngay từ khi ra đời, với tư cách là một chế độ xã hội, đã lập tứcủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giảiphóng dân tộc. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu tốt đẹp, là phương hướng tiến lên củasự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nếu nước được độc lập mà dân vẫn khôngđược hưởng tự do, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Giành được

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

độc lập dân tộc, nhất định phải đưa dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội, bởi những giátrị đích thực của độc lập dân tộc chỉ có thể đạt được trong chủ nghĩa xã hội.

Qua đó cho thấy độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai phạm trù cómối quan hệ biện chứng với nhau. Độc lập dân tộc là tiền đề, là điều kiện tiênquyết cho chủ nghĩa xã hội. Ngược lại, chủ nghĩa xã hội là điều kiện, tạo nên sứcmạnh, động lực để bảo vệ, giữ vững độc lập dân tộc. Những giá trị của độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội luôn hàm chứa trong nhau. Độc lập dân tộc và hạnhphúc cho nhân dân chính là bản chất của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu của chủ nghĩaxã hội chính là hệ giá trị độc lập, tự do, hạnh phúc thông qua giải phóng dân tộcvà giải phóng giai cấp, thực hiện các mục tiêu (đồng thời là thước đo) của chủnghĩa xã hội là phát triển con người và xã hội, cá nhân và cộng đồng.

<i><b>3. Quan điểm của Đảng ta về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội</b></i>

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXtheo lập trường phong kiến hay dần chủ tư sản, tiểu tư sản đều có mục tiêu giànhđộc lập cho dân tộc nhưng lại sai lầm trong xác định đường lối, con đường pháttriển và phương pháp đấu tranh nên đều lần lượt thất bại. Chỉ có xu hướng yêunước theo lập trường của giai cấp vơ sản, gắn giải phóng dân tộc với chủ nghĩa xãhội được khẳng định cả về phương diện khoa học và thực tiễn, được phong tràocông nhân và phong trào yêu nước Việt Nam chấp nhận và thực hiện.

Khi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và đến khi Người đến với chủ nghĩaMác - Lênin, Người đã tìm thấy được ở lý luận cách mạng đó con đường cứunước đúng đắn: gắn liền giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng xãhội và giải phóng con người, tức là phải đi tới chủ nghĩa xã hội. Chính thực tiễnlịch sử đã khách quan lựa chọn con đường cách mạng vô sản là con đường cứunước, giải phóng dân tộc. Sự phát triển theo quỹ đạo cách mạng vơ sản đã đưa sựnghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam đi đến thành công, nhân dân đã giành lại vàcủng cố vững chắc nền độc lập dân tộc, là cơ sở vững chắc để phát triển đất nướctheo con đường xã hội chủ nghĩa.

<b>II. Quá trình Đảng ta lãnh đạo kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội trong cách mạng Việt Nam</b>

<i><b>1. Thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)</b></i>

Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là Đảng tổ chức, lãnh đạo nhân dânđánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp và triều đình phong kiến phản động,giành chính quyền về tay nhân dân. Ngay trong Chánh cương vắng tắt của Đảngđược thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng xác định rõ con đường tiến lên của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cách mạng đã hàm chứa các nội dungcủa độc lập dân tộc và phương hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp đến, Luậncương tháng 10/1930 chỉ ra các bước tiến triển của cách mạng Việt Nam là: Tronglúc đầu sẽ là cuộc cách mạng tư sản dân quyền; tiếp đó sẽ tranh đấu tiến thẳng lêncon đường xã hội chủ nghĩa.

Trong giai đoạn này, giải phóng dân tộc được xác định là nhiệm vụ hàngđầu trong cách mạng dân tộc dân chủ với ba nguyên nhân:

<i>Thứ nhất, chưa giành độc lập dân tộc thì chưa có điều kiện giải quyết đầy</i>

đủ các vấn đề khác như quyền lực chính trị thuộc về nhân dân, Đảng Cộng sản trởthành đảng cầm quyền, giải quyết vấn đề ruộng đất, cải thiện đời sống nhân dân,nâng cao dân trí.

<i>Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước là một động lực to lớn của đông đảo các giai</i>

tầng trong xã hội, cần được triệt để phát huy trong đấu tranh giải phóng dân tộc.

<i>Thứ ba, trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nơng dân được hưởng</i>

nhiều quyền lợi to lớn; từ thân phận nô lệ được tự do và làm chủ đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã sớm nhận ra luận điểm về sự thốngnhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng con ngườitrong điều kiện của một nước thuộc địa nửa phong kiến. Trước bối cảnh mâuthuẫn gay gắt giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược thì nhiệm vụgiải phóng dân tộc phải được đặt lên trên hết; chưa giành được độc lập dân tộc thìchẳng những “dân tộc cịn chịu mãi kiếp ngựa trâu”, mà quyền lợi của giai cấp“đến vạn năm cũng khơng địi lại được”. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lênhàng đầu chính là quan điểm đúng đắn, sáng tạo, là yếu tố xuyên suốt và có ýnghĩa quyết định tới thắng lợi của cách mạng nước ta trong giai đoạn này.

<i><b>2. Giai đoạn kháng chiến chống thực dân, đế quốc để xây dựng xã hộichủ nghĩa bước đầu (1945 - 1975)</b></i>

<i>2.1. Thời kỳ vừa khánh chiến, vừa kiến quốc 1945-1954:</i>

Ở thời kỳ này, sau khi giành được chính quyền cách mạng trong cả nước,với hồn cảnh thù trong, giặc ngồi, mâu thuẫn dân tộc vẫn cịn tồn tại gay gắt,Đảng xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là bảo vệ độc lậpdân tộc, với tinh thần “Tổ quốc trên hết”, “Dân tộc trên hết”. Đối với nhiệm vụgiải phóng giai cấp, cải cách ruộng đất, Đảng chủ trương tiếp tục tiến hành từngbước, sát với tiến trình thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc và phục vụ nhiệm vụchống đế quốc. Đảng đã lãnh đạo nhân dân nhanh chóng xây dựng và củng cố

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chính quyền cách mạng, chống “giặc đói”, “giặc dốt”, khơng ngừng nâng cao nộilực cách mạng, là cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong, giặcngoài, bảo vệ chế độ, bảo vệ nền độc lập non trẻ, chuẩn bị kháng chiến.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng đề ra chủtrương vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ dân chủ mới - chế độ nhân dân làmchủ. Ngay trong tiến trình kháng chiến, nhiều tiền đề của chủ nghĩa xã hội đượctạo dựng: Cơng cuộc xây dựng chính quyền mới, chính quyền của dân, do dân, vìdân đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những yếu tố cơ bản của nền dânchủ xã hội chủ nghĩa đã được xác lập. Chế độ sở hữu, kinh tế, văn hoá – xã hội.Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính đãthực sự đi vào cuộc sống và trở thành nguyên nhân của mọi thắng lợi. Khối đạiđoàn kết toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ngày càng rộng lớnvà vững chắc, phát huy lịng u nước của tồn dân. Đây là sự chuẩn bị tiền đềcho việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau này.

Cũng trong giai đoạn này, quan điểm về con đường chủ nghĩa xã hội củaĐảng đã có những bước phát triển mới so giai đoạn 1930-1945, đó là: từ cáchmạng dân tộc dân chủ đi lên chủ nghĩa xã hội không cần qua một cuộc nội chiếncách mạng; Đi lên chủ nghĩa xã hội là q trình lâu dài và tồn diện, phải chiathành nhiều giai đoạn; Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minhlấy liên minh cơng-nơng làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tưtưởng đại đồn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt trong cácthời kỳ cách mạng nước ta. Trong giai đoạn này, vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xãhội mới được đặt ra về lý luận, chưa phải là yêu cầu của thực tiễn cuộc sống,trước mắt Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến hoàn toàn thắng lợi.

<i>2.2. Thời kỳ tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng (1954 1975):</i>

-Trong thời kỳ này, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội thể hiện ởđường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủnghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Tình huống đóchưa có tiền lệ trong lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.

Ở miền Bắc, chủ nghĩa xã hội khơng cịn là định hướng mà đã trở thànhmục tiêu trực tiếp. Vì nhân dân cả nước đều có nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước,nên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là chủ nghĩa xã hội thời chiến mang những nétđặc trưng riêng biệt. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc, Đảng không chỉ vận dụng quy luật của bản thân chủ nghĩa xã hội mà còn cảquy luật của chiến tranh cách mạng. Hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bắc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội;Đồng thời đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại rất ác liệt bằng không quânvà hải quân của đế quốc Mỹ. Nhờ thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắcđã thể hiện được vai trò quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chốngMỹ, cứu nước. Những thành tựu của miền Bắc còn tạo dựng tiền đề quan trọngcho thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau này. Đại thắng mùa Xuân1975 đã giành thắng lợi hoàn toàn, chấm dứt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đưa cả nước bước vào quá độlên chủ nghĩa xã hội.

<i><b>3. Đảng lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộitrong thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổimới (1975 - 2020)</b></i>

<i>- Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc là điều kiện để tiến lên chủ nghĩaxã hội; tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội để củng cố độc lập dân tộc.</i>

Sau nhiều thập kỷ đấu tranh gian khổ, dân tộc Việt Nam đã giành lại trọn vẹn nềnđộc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc -thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh mới, những tiềmnăng, lợi thế của cả hai miền đất nước được huy động, tập trung cho sự nghiệpcách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhưng nền độc lập dân tộc chưa được củng cố, đấtnước còn lạc hậu về kinh tế, Nhân dân còn nghèo, các thế lực thù địch thườngxuyên chống phá bằng âm mưu “diễn biến hịa bình”, kết hợp với răn đe qn sựvà bạo loạn chính trị. Do đó, trong mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ở vị trí ưu tiên; độc lập dân tộc,tinh thần dân tộc luôn là động lực to lớn của cách mạng để xây dựng chủ nghĩa xãhội trong thời kỳ đổi mới này.

<i>- Đổi mới - con đường và điều kiện bảo đảm kết hợp mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội. Lựa chọn và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ</i>

nghĩa xã hội, đồng thời đòi hỏi phải đưa ra được các giải pháp, bước đi, cách làmthực sự khoa học nhằm thực hiện bằng được mục tiêu đó. Trước năm 1986, dochủ quan, duy ý chí, Đảng đã phạm những khuyết điểm nghiêm trọng trong lãnhđạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho nền kinh tế - xã hội nước ta rơi vào khókhăn, khủng hoảng. Do đó, đổi mới trở thành mệnh lệnh của cuộc sống, xuất pháttừ đòi hỏi của cả Đảng và quần chúng, nhằm tìm ra con đường đi lên chủ nghĩa xãhội phù hợp đặc điểm nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>- Xác định đúng các chặng đường của thời kỳ quá độ, hoạch định chínhxác nhiệm vụ, mục tiêu cho mỗi chặng đường, bảo đảm kết hợp chặt chẽ giữa độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đối với Việt Nam, đổi mới không phải là thay</i>

đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà nhằm làm cho mục tiêu đó đạt được bằngnhững bước đi, phương thức và biện pháp phù hợp hơn. Từ Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI đến nay, với đường lối đổi mới toàn diện, chúng ta đã giành đượcnhiều thành tựu quan trọng về đổi mới tư duy lý luận; tạo nên những thay đổiquan trọng trong đời sống kinh tế lẫn xã hội của nhân dân. Công cuộc đổi mới ởnước ta trong hơn ba thập kỷ qua, nhờ sự nỗ lực, thống nhất cao độ của toànĐảng, toàn dân đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, giúp hiệnthực hóa từng bước giá trị của chủ nghĩa xã hội và góp phần nâng cao vị thế đấtnước, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, củng cố nền độc lập dân tộc.

<i><b>4. Tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trongthời kỳ hiện nay</b></i>

Với những thuận lợi và khó khăn của tình hình thế giới nói chung vàcủaViệt Nam nói riêng về xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển ngày càng rộngmở, tồn tại các chế độ xã hội khác nhau; những khó khăn về xung đột sắc tộc, tơngiáo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biểnđảo, an ninh tài chính, lương thực, năng lượng, biến đổi khí hậu,... Đối với Đảngta là tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tham nhũng vàlợi ích nhóm của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, những biểu hiện xarời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” diễn biển phức tạp.Trong tiến trình đổi mới, Đảng nhận diện ngày càng rõ hơn vấn đề độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh tồn cầu hóa. Độc lập dân tộc là điềukiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảođảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: “Qua35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về đường lối đổi mới, vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng đượchồn thiện và từng bước được hiện thực hố. Chúng ta đã đạt được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn so với nhữngnăm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta có thể nói rằng: Đất nước tachưa bao giờ có có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.Đây là một khẳng định, minh chứng sống động cho mục tiêu độc lập dân tộc gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

liên chủ nghĩa xã hội là sự lựa cho tất yếu, khách quan và đúng đắn của cáchmạng Việt Nam.

<b>III. Liên hệ trách nhiệm cá nhân để phát huy bài học kết hợp mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn cơng tác</b>

Liên đồn Lao động tỉnh (A….) nơi bản thân đang công tác hiện quản lý1.371 Cơng đồn cơ sở trực thuộc với 113.642 đồn viên Cơng đồn. Với chứcnăng, nhiệm vụ của mình, Liên đoàn Lao động tỉnh đã thực hiện tốt vai trò cầu nốiđể triển khai, quán triệt các chỉ đạo của Đảng, Nhà nước đến tất cả àn viên, côngnhân lao động trực thuộc quản lý một cách tốt nhất. Bên cạnh đó Liên đồn Laođộng tỉnh tích cực triển khai thực hiện phát triển đảng viên trong công nhân laođộng theo Đề án số 03-ĐA/TU của Tỉnh ủy (A….) về tăng cường công tác xâydựng tổ chức Đảng và phát triển đảng viên ở các doanh nghiệp ngoài khu vực Nhànước. Sau 3 năm thực hiện Đề án, đến nay đã có 224 cơng nhân lao động ưu túđược giới thiệu nguồn kết nạp Đảng, trong đó đã kết nạp được 50 đảng viên và có108 CNLĐ ưu tú được đưa vào danh sách cảm tình Đảng. Qua đó thể hiện sựquan tâm của Đảng trong việc tạo nguồn lãnh đạo phong trào công nhân lao độngở các doanh nghiệp ngoài Nhà nước hiện nay trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Bản thân là một đảng viên, một cán bộ cơng đồn chun trách, qua họctập chun đề về Lịch sử Đảng đã được quý Thầy, Cô ở Học viện tận tình truyềnđạt những kiến thức về lý thuyết và dẫn chứng thực tiễn sinh động, bản thân đãnâng cao được nhận thức và ý nghĩa về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa chọn. Để tiếp tục phát huybài học này trong thực tiễn công tác, bản thân thấy phải thực hiện một số việc nhưsau:

<i>- Một là, bản thân tiếp tục giữ vững niềm tin về mục tiêu độc lập dân tộc</i>

gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã đề ra; không hoang mang, dao độngtrước những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch thực hiện. Để làm đượcđiều này bản thân nhận thấy phải thực hiện bằng những việc làm cụ thể như:

+ Tích cực tham gia học tập nâng cao nhận thức, lý luận chính trị, nghiêncứu, quán triệt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước thường xuyên, nghiêm túc. Từ đó, nắm vững các chủ trương, chínhsách để tham mưu, vận dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo với điều kiện cụ thể của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

địa phương, nhiệm vụ chun mơn lĩnh vực của ngành mình và nhiệm vụ bản thânđược cơ quan giao, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phương và cơ quan.

+ Tiếp tục thực hiện nghiêm Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016, củaBộ Chính trị khóa XII “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 30/10/2016của Hội nghị Trung ương 4 khóa XII “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nhữngbiểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Kịp thời phát hiện và gópý, báo cáo cho cấp uỷ, chi bộ về các trường hợp “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”,phai nhạt ý tưởng,... để chấn chỉnh kịp thời. Bản thân thực hiện có hiệu quả việchọc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cơng việcbằng những việc làm cụ thể như: thực hiện cam kết học tập bằng những việc làmcụ thể gắn liền với nhiệm vụ, trách nhiệm của mình, trong đó tập trung vào khắcphục những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm của bản thân kể cả trong công việccũng như trong cuộc sống đời thường. Từ đó tu dưỡng, rèn luyện và nêu gương đểxứng đáng là một cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Tích cực thực hiện và tham gia thực hiện tuyên truyền về chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội, trước hết trong cơ quan công tác; tích cực tham gia phổ biến trongquần chúng nhân dân, thông qua các hoạt động tuyên truyền của ngành như: Hệthống thông tin, truyền thông, tuyên truyền miệng, các hội thi tìm hiểu kiến thức,sinh hoạt văn hố, văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, du lịch, giáodục lịch sử truyền thống,… Qua đó, góp phần củng cố niềm tin của cán bộ, đảngviên, đoàn viên, quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước vàcông cuộc đổi mới đất nước, tạo được sự đồng thuận sâu rộng các tầng lớp, nhấtlà đội ngũ đồn viên, cơng nhân lao động trong các doanh nghiệp.

+ Luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kịp thời phát hiện và kiên quyết đấutranh chống các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch vềmục tiêu độc lập dân tộc và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của ta, phủ nhậnnhững thành quả cách mạng mà Đảng và Nhân dân đạt được trong đấu tranhgiành chính quyền và thời kỳ đổi mới; đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xãhội chủ nghĩa. Đa số việc chống phá của các thế lực thù địch hiện nay chủ yếutrên các mạng xã hội, phương tiện thông tin đại chúng do sự phát triển của công

</div>

×