Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Việt nam kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 46 trang )

Lê Viết Giáp
Vì sao Việt Nam vẫn kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với Chủ Nghĩa Xã Hội
Vài nét về chủ nghĩa xã hội

Liên Xô là đất nước đầu tiên xây
dựng mô hình chủ nghĩa xã hội
sau cách mạng tháng 10 Nga

Trong quá khứ đã từng có gần 100
quốc gia tự nhận là theo xã hội
chủ nghĩa.

Một số nước đã từng đi theo con
đường chủ nghĩa xã hội: Liên Xô,
Tiếp Khắc, Bungaria, Hungaria,
Phần Lan, Cộng hòa Dân chủ
Đức…..

Hiện nay chỉ còn lại năm quốc gia:
Trung Quốc (1/10/1949),
Cuba(1/1/1959), Lào(2/12/1975),
(2/7/1976), Cộng hòa dân chủ nhân
dân Triều Tiên(1948)
Những ưu điểm của mô hình chủ
nghĩa xã hội
HCM trong những thời điểm khác nhau, đã
nêu lên quan niệm của mình về đặc trung bản
chất của CNXH:
- CNXH là một chế độ xã hội do nhân dân làm


chủ, Nhà nước phải huy động được tính tích
cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp
xây dựng CNXH.
- CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá,
đạo đức, con người được giải phóng khỏi áp
bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần
phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết
khả năng của mình.
- CNXH là một xã hội công bằng và hợp
lý.
- CNXH là một công trình tập thể của
nhân dân, do nhân dân tự xây dựng
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tóm lại, theo HCM, CNXH là một xã hội dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, nhân đạo, đạo đức văn minh, một chế
độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, phản
ánh được khát vọng tha thiết của loài
người.
Nguyên nhân sụp đổ của
Liên Xô và các nước
XHCN Đông Âu
A. Nguyên nhân sâu xa

Chủ nghĩa xã hội Xôviết ra đời trong điều kiện
lịch sử đặc biệt, mô hình tổ chức xã hội để thích
ứng với hoàn cảnh lịch sử đó khó tránh khỏi

những khuyết tật.

Chính sách kinh tế mới không được tiếp tục
thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hóa tập
trung cao độ.

Trong mô hình này đã tuyệt đối hóa, từ bỏ hay
gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền
kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, thực hiện
bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng
tạo của người lao động.

Trong những điều kiện lịch sử mới, mô hình chủ
nghĩa xã hội Xôviết tỏ ra không còn phù hợp,
chính đó là nguyên nhân sâu xa làm cho xã hội
chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ
ở Liênxô và Đông Âu.
B. Nguyên nhân chủ yếu
và trực tiếp dẫn đến sự
sụp đổ

Vấn đề nảy sinh từ nội bộ Đảng cầm quyền
và sai lầm, sự phản bội của những người lãnh
đạo cao nhất

Trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc
sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính
trị, tư tưởng và tổ chức.
Về chính trị


Không coi trọng kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với thực tiễn nước mình và đặc điểm
thời đại

Không coi trọng việc kế thừa, bổ sung và
phát triển lý luận mácxít.

Theo chủ nghĩa Mác, vật chất là cái có trước
ý thức, vật chất quyết định ý thức. Do đó
trước khi cải cách chính trị cần phải tiến
hành cải cách kinh tế. Nhưng nhà nước xã
hội chủ nghĩa Liên Xô đã đi ngược lại tư
tưởng này.
Về tổ chức

Chế độ tập trung trong Đảng bị phá hoại, không
những làm cho Đảng mất khả năng của bộ chỉ
huy chiến đấu mà ngay mâu thuẫn trong đảng
cũng không giải quyết nổi.

Tính chất quan liêu, giáo điều bảo thủ rất nặng
nề ở bộ phận lãnh đạo cấp cao của Đảng và
nhà nước tác động to lớn đến đời sống xã hội.

×